You are on page 1of 39

Chương 2: Ma trận tổng dẫn thanh cái

2.1 Tổng dẫn nút và nhánh


2.2 Nhánh có ghép hỗ cảm
2.3 Bổ sung ma trận Ybus
2.4 Ma trận nối và Ybus
2.5 Phương pháp khử nút liên tiếp
2.6 Thừa số hóa tam giác
Tổng dẫn = dẫn nạp = Admittance
Điện dẫn (conductance) và Điện nạp (susceptance)
2.1 Tổng dẫn nút và nhánh 2

Mạch tương đương của nguồn kế nối vào 1 nút lưới


điện

Ya=1/Za và Is=Es/Za
2.1 Tổng dẫn nút và nhánh 3

Cơ sở thành lập ma trận dẫn nạp nút

Lưới điện chỉ gồm các phần tử thụ động (R, X, B), mỗi
nhánh có trở kháng nhánh Za hoặc dẫn nạp nhánh Ya.

Va=ZaIa hoặc Ia=VaYa


2.1 Tổng dẫn nút và nhánh 4

Cơ sở thành lập ma trận dẫn nạp nút

=> P/t dẫn nạp nút cho nhánh Ya


2.1 Tổng dẫn nút và nhánh 5

Ví dụ:
2.1 Tổng dẫn nút và nhánh 6

Ví dụ:
2.1 Tổng dẫn nút và nhánh 7

Ví dụ:
2.1 Tổng dẫn nút và nhánh 8

Mạng điện có n nút ko kể nút chuẩn, dòng diện đi


vào các nút có thể biểu diễn theo điện áp tại các nút:
I = YbusxV

Ybus [nxn]
Yii trên đường chéo chính của ma trận, gọi là tổng dẫn nạp nút
đầu vào của nút i bằng tổng tất cả các dẫn nạp của các nhánh
có nối đến nút i

Yij (i ≠ j) ngoài đường chéo chính, gọi là dẫn nạp tương hỗ giữa
nút i và nút j, bằng - tổng các dẫn nạp của các nhánh nối
giữa nút i và nút j
2.2 Nhánh có ghép hỗ cảm 9

Xét 2 nhánh a và b có hỗ cảm như hình:


2.2 Nhánh có ghép hỗ cảm 10

Xét 2 nhánh a và b có hỗ cảm như hình:


2.2 Nhánh có ghép hỗ cảm 11

Xét 2 nhánh a và b có hỗ cảm như hình:


2.2 Nhánh có ghép hỗ cảm 12

Xét 2 nhánh a và b có hỗ cảm như hình:


2.2 Nhánh có ghép hỗ cảm 13

Ví dụ:
2.2 Nhánh có ghép hỗ cảm 14

Ví dụ:
2.2 Nhánh có ghép hỗ cảm 15

Ví dụ:
2.2 Nhánh có ghép hỗ cảm 16

BT áp dụng:
2.2 Nhánh có ghép hỗ cảm 17

BT áp dụng: Đáp án
2.3 Bổ sung ma trận Ybus 18

Mạng điện hiện hữu có Ybus


- Thêm nhánh có dẫn nạp Ya nối giữa m và n:
+ Cộng Ya vào thành phần Ymm và Ynn của Ybus
+ Trừ Ya khỏi thành phần Ymn và Ynm của Ybus
Tức cộng Ybus với ma trận thay đổi:
2.4 Ma trận nối và Ybus 19

Minh họa qua ví dụ


2.4 Ma trận nối và Ybus 20

Minh họa qua ví dụ

YprVpr=Ipr
2.4 Ma trận nối và Ybus 21

Ma trận nối (nhánh đến nút) A (mxn) với m là số


nhánh trong lưới và n là số nút, trong đó phần tử aij:
+ aij= 1, khi nhánh i đi ra khỏi nút j
+ aij= -1, khi nhánh i đi đến nút j
+ aij=0, khi nhánh i không nối đến nút j
2.4 Ma trận nối và Ybus 22

.
2.4 Ma trận nối và Ybus 23

Vpr = AV
2.4 Ma trận nối và Ybus 24

ATIpr = I
2.4 Ma trận nối và Ybus 25

YprVpr=Ipr
Vpr = AV
ATIpr = I
ATYprVpr= I
(ATYpr A)V = I
Ybus = ATYpr A
2.4 Ma trận nối và Ybus 26

Ví dụ: ATYpr =

=
2.4 Ma trận nối và Ybus 27

Ví dụ: ATYpr =

Ybus = ATYpr A
2.5 Phương pháp khử nút liên tiếp 28

Phương pháp khử liên tiếp = Phương pháp khử Gauss


Tránh thao tác tính ma trận nghịch đảo…
Khử Gauss (tiến) cho hệ thống điện 4 nút:
2.5 Phương pháp khử nút liên tiếp 29

B1:
2.5 Phương pháp khử nút liên tiếp 30

Viết dạng tổng quát cho B1, khử nút 1:

và với j, k =
2, 3, 4
2.5 Phương pháp khử nút liên tiếp 31

Tương tự, B2, khử nút 2:


với j, k =3, 4
2.5 Phương pháp khử nút liên tiếp 32

Tương tự, B3, khử nút 3:

B4: Tìm V4, V3, V2, V1


2.5 Phương pháp khử nút liên tiếp 33

BT Áp dụng:
2.5 Phương pháp khử nút liên tiếp 34

B1:
2.5 Phương pháp khử nút liên tiếp 35

B2:
2.5 Phương pháp khử nút liên tiếp 36

B3:
2.5 Phương pháp khử nút liên tiếp 37

B4:
2.5 Phương pháp khử nút liên tiếp 38

Phương pháp khử Kron cho nút p không có dòng bơm


vào:

Ví dụ:
2.6 Thừa số hóa tam giác 39

LU=Ybus

YbusV=I ↔ 𝐿𝑈𝑉 = 𝐼
Lv = I và UV=v

You might also like