You are on page 1of 144

Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

CÁC PHẦN CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ

Vấn Đề 1: Biểu diễn véc tơ (P1)


Vấn Đề 2: Ba điểm thẳng hàng (P39)
Vấn Đề 3: Quỹ Tích (P52)
Vấn Đề 4: Tỉ Lệ (P63)
Vấn Đề 5: Min-Max (P75)
Vấn Đề 6: Tích Vô Hướng (P112)

VẤN ĐỀ 1. BIỂU DIỄN VÉC TƠ


Email: daytoan2018@gmail.com

Câu 1. Cho tam giác ABC biết AB  3, BC  4, AC  6 , I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .Gọi
x y z
x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x.IA  y.IB  z.IC  0 .Tính P   
y z x

3 41 23 2
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
4 12 12 3

Lời giải
Họ và tên tác giả : Vũ Ngọc Thành Tên FB: Vũ Ngọc Thành
Chọn B

Véc tơ- Tích Vô Hướng 1


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

D
M
I

B N C

IE ID
Dựng hình bình hành BDIE như hình vẽ. Khi đó IB  IE  ID   IA  IC
IA IC

IE MB BC ID BN AB
Theo tính chất đường phân giác trong tam giác :   ,  
IA MA AC IC NC AC

BC AB
Suy ra IB   IA  IC .
AC AC

x z
Từ x.IA  y.IB  z.IC  0 suy ra IB   .IA  .IC .
y y

Do IA, IC là hai véc tơ không cùng phương suy ra x  4t, y  6t, z  3t với t  0 .

x y z 41
Vậy P     .
y z x 12

Họ và tên tác giả : Nguyễn Thi Tiết Hạnh Tên FB: Hạnhtiettiet

Email: tiethanh.78@gmail.com

Câu 2. Cho hình bình hành ABCD . Gọi I là trung điểm của CD , G là trọng tâm tam giác BCI . Đặt
a  AB, b  AD . Hãy tìm đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau?
5 2 5
A. AG  a b. B. AG  ab.
6 3 6
5 4 2
C. AG  a  b . D. AG  a  b .
6 3 3
Lời giải

Véc tơ- Tích Vô Hướng 2


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Chọn A

1 1 1
* I là trung điểm của CD nên: AI  AC  AD  AB  AD .
2 2 2
1 1 1
* G là trọng tâm tam giác BCI nên: AG  AB  AC  AI , thay AC  AB  AD và
3 3 3
1
2
1
3
1
3
11

3 2
 5
 6
2

AI  AB  AD ta được AG  AB  AB  AD   AB  AD   AB  AD .
3
Họ và tên : Dương Bảo Trâm Facebook: Bảo Trâm

Email: ilovemath.ddt@gmail.com

Câu 3. Cho tam giác ABC với các cạnh AB c, BC a, CA b . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
ABC. Đẳng thức nào sau đây đúng.

A. aIA bIB cIC 0 B. bIA cIB aIC 0

C. cIA bIB aIC 0 D. cIA aIB bIC 0

Lời giải

A
B'

I
B C

C'

Chọn A

Qua C dựng đường thẳng song song với AI cắt BI tai B’;song song với BI cắt AI tại A’

Ta có IC IA ' IB ' (*)

Theo định lý Talet và tính chất đường phân giác

trong ta có :

IB BA1 c b
IB ' IB (1)
IB ' CA1 b c

a
Tương tự : IA ' IA (2)
c
Véc tơ- Tích Vô Hướng 3
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Từ (1) và (2) thay vào (*) ta có :

a b
IC IA IB aIA bIB cIC 0
c c

Họ tên: Đỗ Thị Hồng Anh

Đ/c mail: honganh161079@gmail.com

Cho hình thang cân ABCD có CD là đáy lớn, ADC  30 . Biết DA = a, DC = b, hãy biểu diễn DB
0
Câu 4.
theo hai vectơ DA và DC .

ba 3
A. DB  DA  DC. B. DB  DA  DC.
b

ba
C. DB  DA  DC. D. DB  bDA  aDC.
b
Lời giải

Kẻ BE // AD , E nằm trên cạnh CD. Ta có:

DE DE
DB  DA  DE  DA  DC  DA  DC
DC DC
.
DC  2 KC ba 3
 DA  DC  DA  DC
DC b
Vậy đáp án đúng là câu B.

Email: kimduyenhtk@gmail.com

FB: Kim Duyên Nguyễn.

Véc tơ- Tích Vô Hướng 4


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Câu 5. Cho hình bình hành ABCD , M là điểm thỏa mãn 5AM 2CA 0 . Trên các cạnh AB , BC lần lượt
lấy các điểm P, Q sao cho MP / /BC , MQ / /AB . Gọi N là giao điểm của AQ và CP . Giá trị của
AN CN
tổng bằng:
AQ CP

21 24 23 25
A. B. C. D.
19 19 19 19

Lời giải

A P B
N
Q
M

D C

Đặt AN xAQ , CN yCP

BQ AP AM 2
Vì MQ / /AB, MP / /BC
BC AB AC 5

2 2 2 3
Ta có: AQ AB BQ AB BC AB (AC AB ) AC AP
5 5 5 2

2 3
Nên AN xAQ xAC xAP (1)
5 2

2 3 10
Do N , C, P thẳng hàng nên x  x 1 x 
5 2 19

Mặt khác CN yCP AN AC y(AP AC ) AN (1 y )AC yAP (2)

3 15 AN CN 25
Từ (1) và (2) suy ra y  x . Do đó x y . Đáp án D
2 19 AQ CP 19

Họ và tên tác giả : Phạm Thị Ngọc Tên FB: Giang Thao

Email: thuangiaoyen@gmail.com

Câu 6. Cho tứ giác ABCD, M là điểm tùy ý. K là điểm cố định thỏa mãn đẳng thức
MA  MB  MC  3MD  xMK . Tìm x :

A.2. B.6. C.5. D.4.

Lời giải

Véc tơ- Tích Vô Hướng 5


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Chọn B

Vì đẳng thức MA  MB  MC  3MD  xMK (1) thỏa mãn với mọi M nên nó đúng khi M trùng với K.
Khi đó ta có : KA  KB  KC  3KD  xKK  0 (2).

Gọi G là trọng tâm ABC , ta có KA  KB  KC  3KG (3).

Thay (3) vào (2) ta được 3KG  3KD  0  KG  KD  0 , suy ra K là trung điểm của GD.
Từ (1) ta có:

MK  KA  MK  KB  MK  KCKB  3MK  3KD  (KA  KB  KC  3KD)  6MK  6MK Vậy


6MK  xMK suy ra x = 6.
Họ và tên: Nguyễn Thanh Hoài

Email: ngthhoai1705@gmail.com

Facebook: https://www.facebook.com/hoaihappy

Câu 7. Cho tam giác ABC , trên cạnh AC lấy điểm M , trên cạnh BC lấy điểm N sao cho AM 3MC ,
NC 2NB . Gọi O là giao điểm của AN và BM . Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam
giác OBN bằng 1.

A. 24 . B. 20 . C. 30 . D. 45

Lời giải

N
O

A B

Chọn C

Ta có: BO xBA 1 x BN và AO yAM 1 y AB .

AB yAM x y 1 AB x 1 BN x y AB yAM x 1 BN 0 (1)

3 1
Đặt CB a ,CA b ta được AB a b ; AM b ; BN a
4 3

Véc tơ- Tích Vô Hướng 6


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

x 1 3
Thay vào (1) và thu gọn ta được: x y a x y b a yb
3 4

x 1 1
x y x 1 1 1
Suy ra 3 10 . Với x ta được BO BA 1 BN
3 2 10 10 10
y x y y
4 5

1 1 NA
BO BN BA BN NO NA 10
10 10 NO

Vì SONB 1 SNAB 10 SABC 30 .

Họ và tên tác giả : Trần Ngọc Uyên Tên FB: Tran Ngoc Uyen

Email: ngocuyen203@gmail.com

Câu 8. Cho tam giác ABC , gọi I là điểm trên BC kéo dài sao cho IB  3IC . Gọi J , K lần lượt là những
điểm trên cạnh AC, AB sao cho JA  2 JC; KB  3KA . Khi đó BC  m. AI  n.JK . Tính tổng P  m  n
?

A. P  34 . B. P  34 . C. P  14 . D. P  14 .

Lời giải
Chọn B
3 3
2
3
2
1

Ta có: AI  AB  BI  AB  BC  AB  AC  AB  AC  AB (1)
2 2

1 2
JK  AK  AJ  AB  AC (2)
4 3

 3 1
 AI  2 AC  2 AB  AC  6 AI  12 JK
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  
 JK   2 AC  1 AB  AB  16 AI  36 JK
 3 4

Ta có: BC  AC  AB  10 AI  24 JK  m  10; n  24  m  n  34 . Chọn đáp án B.

Email: huanpv@dtdecopark.edu.vn

1 1
Câu 9. Cho hình bình hành ABCD, lấy M trên cạnh AB và N trên cạnh CD sao cho AM  AB, DN  DC .
3 2
Gọi I và J là các điểm thỏa mãn BI  mBC, AJ  nAI .

Khi J là trọng tâm tam giác BMN thì tích m.n bằng bao nhiêu?

Véc tơ- Tích Vô Hướng 7


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

1 2
A. B. 3 C. D. 1
3 3

(Họ và tên tác giả : Phạm Văn Huấn, Tên FB: Pham Van Huan)

Lời giải

Chọn A

D N C

A M B

J là trọng tâm tam giác BMN khi và chỉ khi AB  AM  AN  3 AJ (9)

Ta có

1
* AM  AB
3

* AN  DN  DA 
1
2
  1 1
DC  DC  CA  AC  DC  AC  AB
2 2

       
* AJ  nAI  n AB  BI  n AB  mBC  n  AB  m AC  AB   n(1  m) AB  mnAC

1 1
Nên thay vào (9) ta có AB  AB  AC  AB  3n(1  m) AB  3mnAC
3 2

5
5    3n(1  m)  0 1
   3n(1  m)  AB  1  3mn  AC  0   6  mn 
6   3
1  3mn  0

Họ và tên: Hứa Nguyễn Tường Vy

Email: namlongkontum@gmail.com FB: nguyennga

Câu 10. Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấ y điểm M, trên cạnh BC lấ y N sao cho AM=3MB, NC=2BN. Gọi
I là giao điểm của AN với CM. Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác ICN bằng 2.

3 33 9
A. B. C. 11 D.
2 2 11

Lời giải

Chọn đáp án B

Véc tơ- Tích Vô Hướng 8


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

M
I

C
B N

Đặt BC  a; BA  c .

3 2
Suy ra AC  a  c ; AM   c; CN   a
4 3

Do A, I, N thẳng hàng nên CI  xCA  (1  x) CN

Và M, I, C thẳng hàng nên AI  y AC  (1  y) AM

3 y  x 1 1 y  4x
Mặt khác AC  AI  CI  y AC  (1  y) AM  ( xCA  (1  x) CN )  a c0
3 4

3 y  x 1  2
 0  x
3  11
Mà a; c không cùng phương suy ra  
1  y  4 x  0 y  3
 4  11

2 2 9 2
Với x   CI  CA  CN  NI  NA
11 11 11 11

NI 2 S 2
Hay   NCI   S NCA  11
NA 11 S NCA 11

S ABC BC 3 33
Mà    S ABC 
S ANC NC 2 2

congsondienan@gmail.com

Câu 11. Cho ∆ABC có trọng tâm G và hai điểm M, N thỏa mãn: 3MA  2CM  0 , NA  2 NB  0 . Chọn mệnh
đề đúng.

A. NG  4GM . B. NG  5GM . C. NG  6GM . D. NG  7GM .

(Họ và tên tác giả : Trần Công Sơn, Tên FB: Trần Công Sơn)

Lời giải
Chọn B

Véc tơ- Tích Vô Hướng 9


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

M
G
B
C
E

N
.
Gọi E là trung điểm BC. M, N là các điểm như hình vẽ.

Ta có: NG  AG  AN 
2
3
2 1
  5 1
AE  2 AB  . AB  AC  2 AB   AB  AC .
3 2 3 3

GM  AM  AG 
2
5
2 2 2 1
 1 1
AC  AE  AC  . AB  AC    AB  AC .
3 5 3 2 3 15

5 1  1 1 
Nên NG   AB  AC  5   AB  AC   5GM .
3 3  3 15 

Vậy NG  5GM .

(Email): tranminhthao2011@gmail.com

Câu 12. (Đẳng thức vec tơ) Cho tam giác ABC . Gọi A', B' ,C' là các điểm xác định bởi
2018 A ' B  2019 A 'C  0 , 2018B ' C  2019B ' A  0 , 2018C ' A  2019C ' B  0 . Khi đó , mệnh đề
nào sau đây đúng?

A. ABC và A ' B ' C ' có cùng trọng tâm.

B. ABC  A ' B ' C ' .

C. ABC A ' B ' C ' .

D. ABC và A ' B ' C ' có cùng trực tâm.

Lời giải
Chọn A

Ta có 2018 A ' B  2019 A ' C  0

  
 2018 A ' A  AB  2019 A ' A  AC  0 
 4037 A ' A  2018 AB  2019 AC  0 (1)

Tương tự ta có 4037 B ' B  2018BC  2019BA  0 ; 4037C ' C  2018CA  2019CB  0

Véc tơ- Tích Vô Hướng 10


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Cộng vế với vế lại ta được

 
4023 AA '  BB '  CC '  BA  AC  CB  0  AA '  BB '  CC '  0 .

Vậy ABC và A ' B ' C ' có cùng trọng tâm

Câu 13. ( tính độ dài vec tơ) Cho tam giác đều ABC cạnh a . Gọi điểm M là trung điểm BC . Tính độ dài của
1
vec tơ AB  2 AC
2

a 21 a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 7
Lời giải

Chọn B
Gọi N là trung điểm AB , Q là điểm đối xứng của A qua C và P là đỉnh của hình bình hành AQPN
.

1
Khi đó ta có AB  AN , 2 AC  AQ suy ra theo quy tắc hình bình hành ta có
2
1
AB  2 AC  AN  AQ  AP
2

Gọi L là hình chiếu của A lên PN

Vì MN / / AC  ANL  MNB  CAB  600

AL a a 3
Xét tam giác vuông ANL ta có sin ANL   AL  AN .sin ANL  sin 600 
AN 2 4

Véc tơ- Tích Vô Hướng 11


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

NL a a
cos ANL   NL  AN .cos ANL  cos 600 
AN 2 4

a 9a
Ta lại có AQ  PN  PL  PN  NL  AQ  NL  2a  
4 4
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác ALP ta có

3a 2 81a 2 21a 2 a 21
AP  AL  PL 
2 2 2
   AP 
16 16 4 2

1 a 21
Vậy AB  2 AC  AP 
2 2

Họ và tên: Trần Quốc An

Email: tranquocan1980@gmail.com

Facebook: Tran Quoc An

Câu 14. Cho ABC có M là trung điểm của BC, H là trực tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Tìm x để
HA  HB  HC  xHO .

A. x  2. B. x  2 . C. x  1. D. x  3 .

Lời giải

H O

B C
M

A'

Chọn A

Gọi A ' là điểm đối xứng với A qua O , ta có :

A ' B  AB 
  CH A ' B (1)
CH  AB 

Tương tự ta chứng minh được BH A ' C (2)

Véc tơ- Tích Vô Hướng 12


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Từ (1) ,(2) suy ra tứ giác BHCA’ là hình bình hành .

Do đó M là trung điểm của HA ' .

Ta có : HB  HC  2HM  HA '

 HA  HB  HC  HA  HA '  2HO  x  2.
buiduynam1993@gmail.com

Câu 15. Cho tam giác ABC có đường trung tuyến CM vuông góc với phân giác trong AL . Giả sử ngoài ra còn có
a  bk 2
CM  kAL . Biết cos A  . Tính a  b  c  d
c  dk 2
A. 18 . B. 5 . C. 26 . D. 17 .

(Bùi Duy Nam sưu tầm. FB: Bùi Duy Nam https://www.facebook.com/duynam.bui.1)

Lời giải

Chọn A

1
Ta có ACM cân tại A  AC  AM  AB  c  2b với b  AC , c  AB .
2

Theo đề bài AL là phân giác trong của góc A nên: AL 


b
cb
AB 
c
cb
2

AC  AM  AC .
3

 AL2 
4
9
 9

AM 2  AC 2  2 AM . AC   2b2  2b2 cos A  b2 1  cos A .
4 8
9

Lai có 2 AC. AM  AC 2  AM 2  CM 2  2b2 cos A  2b2  CM 2  CM 2  2b2 1  cos A .

8 9  4k 2
Từ CM  kAL  2b2 1  cos A  k 2 . b 2 1  cos A  9 1  cos A  4k 2 1  cos A  cos A  .
9 9  4k 2

Vậy a  b  c  d  18 .

Họ và tên: Phạm Thanh My

Email: phamthanhmy@gmail.com

Véc tơ- Tích Vô Hướng 13


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Facebook: Pham Thanh My

Câu 16. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P là các điểm lần lượt thỏa mãn MA  3MB  0 , AN  1 AC ,
3
2PB  3PC  0 Gọi K là giao điểm của AP và MN . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. 4 KA  5KP  0 . B. 3KA  2 KP  0 .

C. KA  KP  0 . D. KA  KP .

Lời giải

Chọn C

K
M

I B P C

Gọi I là giao điểm của MN và BC .

IB NC MA 1
Áp dụng định lý Menelaus ta có . .  1  IB  IC mà 2PB  3PC  0 P là trung điểm
IC NA MB 6
IC .

KA IP MB
Áp dụng định lý Menelaus ta có . . 1
KP IB MA

KA
  1  KA  KB  0
KP

Câu 17. Cho hình thang ABCD ( AB / /CD) có hai đường chéo vuông góc với nhau. Biết AB  CD  20cm. Tìm
AC  BD .

A. 40cm. . B. 20cm. . C. 30cm. . D. 10cm. .

Lời giải
Chọn B
Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Yến Tên FB: Nguyễn Yến

Email: ntyen.c3lqd@gmail.com

Véc tơ- Tích Vô Hướng 14


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

A B

D C E

AC  BD  BE  BD  BF  DE  20cm.

Họ và tên tác giả :Lê Thanh Lâm

Mail:quyphucvn@gmail.com Fb:Thanh Lâm Lê

Câu 18. Cho tam giác ABC có AB  3; AC  4 .Gọi AD là đường phân giác trong của góc A .Biết
AD  mAB  nAC .Khi đó tổng m  n có giá trị là:

1 1
A. 1 B. 1 C. D. 
7 7

Lời giải
A
Chọn A

B D C

Theo tính chất đường phân giác trong của góc A trong tam giác ABC ta có:

DB AB 3
   3DC  4 DB  3( AC  AD)  4( AB  AD)
DC AC 4

4 3 4 3
 7 AD  4 AB  3 AC  AD  AB  AC .Ta có m  ; n  .Vậy tổng m  n  1 . Chọn A
7 7 7 7

Véc tơ- Tích Vô Hướng 15


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Câu 19. Cho tam giác ABC bất kỳ, gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CA . H , H ' lần lượt là trực
tâm các tam giác ABC, MNP . Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau?
A. HA  HB  HC  3HH ' . B. HA  HB  HC  2HH ' .
C. HA  HB  HC  0 . D. HM  HN  HP  3HH ' .
Lời giải
Chọn B

H ' là trực tâm tam giác MNP nên H ' là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Gọi AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên BHCD là hình bình hành suy ra
HA  HB  HC  HA  HD  2HH ' .
Mail : kimlinhlqd@gmail.com

Câu 20. Cho tam giác đều ABC tâm O. M là một điểm bất kì bên trong tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là hình
chiếu của M lên BC, CA, AB. Với giá trị nào của k ta có hệ thức:

MD  ME  MF  kMO

1 3
A. k  . B. k  1 . C. k  . D. k  2
2 2

Lời giải

Huỳnh Kim Linh GV Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Khánh Hòa

Chọn C

Véc tơ- Tích Vô Hướng 16


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Gọi hình chiếu của M lên cạnh BC là D. Ta có

Sa MD S 3S
  MD  a . AA '  a AO .
S AA ' S 2S

Sa  SMBC

Tương tự cho các đánh giá khác.

Do đó :

MD  ME  MF 
3
2S

Sa AO  Sb BO  Sc CO = 

3
2S
    
Sa MO  MA  Sb MO  MB  Sc MO  MC 

3
2S
3
 3
 Sa  Sb  Sc  .MO  Sa MA  Sb MB  Sc MC  MO
2S 2

Cách Khác: Qua M kẻ các đường thẳng song song với các cạnh BC, CA, AB

Họ và tên tác giả : Nguyễn Thanh Dũng Tên FB: Nguyễn Thanh Dũng

Email: thanhdungtoan6@gmail.com

Câu 21. Một giá đỡ hình tam được gắn vào tường (như hình vẽ). Tam giác ABC vuông cân tại B. Người ta treo
vào điểm A một vật nặng 10N. Tính độ lớn của các lực tác động vào tường tại B và C? (Bỏ qua khối
lượng của giá đỡ)

Véc tơ- Tích Vô Hướng 17


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

A. FB  10 2 N , FC  10 N

B. FB  10 N , FC  10 2

C. FB  FC  10 N

D. FB  10 N , FC  10 2

Lời giải

Đáp án: B

 
Hệ chất điểm cân bằng nên FB   FC  P  0  F   P  F  P  10 N

 FB  FB  F  P  10 N

Tam giác ABC vuông cân tại B suy ra 
 F   FC  F 2  P 2  10 2 N
 C

Email: giachuan85@gmail.com

Câu 22. Cho ba điểm A , B , C thuộc đường tròn tâm O , thỏa mãn OA  OC  OB  0 . Tính góc AOB ?

A. AOB  1200 . B. AOB  900 . C. AOB  1500 . D. AOB  300 .

Lời giải

Họ và tên: Trần Gia Chuân Tên facebook: Trần Gia Chuân

Chọn A
Véc tơ- Tích Vô Hướng 18
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Do OA  OC  OB  0 nên O là trọng tâm tam giác ABC .

Mà O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nên tam giác ABC đều. Vậy góc AOB  1200

Email: giachuan85@gmail.com

1 2
Câu 23. Cho tam giác ABC . Điểm M trên cạnh BC thỏa mãn AM  . AB  . AC , khẳng định nào sau đây là
3 3
khẳng định đúng ?

A. MB  2MC . B. MB  2MC . C. MC  2MB . D. MC  3MB .

Lời giải

Họ và tên: Trần Gia Chuân Tên facebook: Trần Gia Chuân

Chọn B

Cách 1: Giả sử BM  k.BC khi đó

Ta có

AM  AB  BM
 AB  k .BC

 AB  k . AC  AB 
 1  k  . AB  k . AC

1 2 2
Mà AM  . AB  . AC  k  suy ra 3.BM  2.BC  MB  2MC
3 3 3

Cách 2:

1 2 1 1 2 2
AM  . AB  . AC  . AM  .MB  . AM  .MC
3 3 3 3 3 3
1 2
 .MB  .MC  0
3 3
 MB  2.MC  0
 MB  2MC

Email: cvtung.lg2@bacgiang.edu.vn

Câu 24. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O, M là một điểm tùy ý nằm bên trong tam giác đã
cho; gọi A '; B '; C ' theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của M lên các cạnh BC; CA và AB . Khi đó ta

  k
có đẳng thức vectơ k MA '  MB '  MC '  l MO , k.l  0, là phân số tối giản. Tính 2k 2  l 2 . .
l

A. 2k 2  l 2  1. B. 2k 2  l 2  1. C. 2k 2  l 2  14 . D. 2k 2  l 2  5 .

Véc tơ- Tích Vô Hướng 19


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Lời giải
Họ và tên tác giả : Cao Văn Tùng Tên FB: Cao Tung

Chọn B

Từ M kẻ các đường thẳng song song với các cạnh BC; CA; AB và các đường thẳng này cắt các cạnh của
tam giác ABC tại các điểm A1 , A2 , B1 , B2 , C1 , C2 như hình trên.

Xét tam giác MA1 A2 do tam giác ABC đều và tính chất của góc đồng vị nên góc MA1 A2  MA2 A1  600

suy ra tam giác MA1 A2 đều và A ' là trung điểm của A1 A2 từ đó ta có: MA ' 
1
2

MA1  MA2 
Chứng minh tương tự ta có MB ' 
1
2
  1

MB1  MB2 ; MC '  MC1  MC2 .
2

Suy ra MA '  MB '  MC ' 
1
2

MA1  MC2  MA2  MB2  MB1  MC1  , mặt khác các tứ giác

AB1MC1; BA1MC2 ; CA2 MB2 là hình bình hành nên MA '  MB '  MC ' 
1
2
 3

MA  MB  MC  MO
2
 
 2 MA '  MB '  MC '  3MO .

Vậy k  2; l  3  2k 2  l 2  1 .

Email: trang145@gmail.com

1 1
Câu 25. Cho hình vuông ABCD , E,F thõa mãn BE  BC; CF   CD ; AE  BF  I
3 2

Ta có AI  k AB  l AD . Khi đó tỉ số k,l thõa mãn cặp nào sau:

3 2 6 2 5 3 6 1
A. k  ; l  B. k  ; l  C. k  ; l  D. k   ; l 
5 5 5 5 6 6 5 3

Lời giải

Họ tên: Nguyễn Thị Trang Fb: Trang Nguyen

Chọn B

Véc tơ- Tích Vô Hướng 20


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

A B

E K
I

D C F

EK 1 EI EK 1
Kẻ EK//AB     
CF 3 AI AB 6

6 6 6 1 6 2
Ta có: AI  AE  ( AB  BE )  ( AB  BC )  AB  BC )
5 5 5 3 5 5

Câu 26. Cho tam giác ABC , trên cạnh AC lấy điểm M , trên cạnh BC lấy điểm N sao cho: AM  3MC ,
NC  2 NB , gọi O là giao điểm của AN và BM .Tính diện tích ABC biết diện tích OBN bằng 1.

A. 10 . B. 20 . C. 25 . D. 30 .
(Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Phương Thảo, Tên FB: Nguyễn Thị Phương Thảo)
Lời giải
Chọn D
A

Vì A, O, N thẳng hàng nên:


BO  xBA  1  x  BN
M
O
Tương tự: AO  y AM  1  y  AB
B N C
 AB  y AM  ( x  y 1) AB  ( x 1)BN

hay ( x  y) AB  y AM  ( x 1) BN  0 (1)

Đặt CB  a , CA  b .

3 1
Ta có: AB  a  b; AM   b; BN   a
4 3

 
Thay vào (1) ta có:  x  y  a  b 
3
4
 1 
yb   x  y    a   0
 3 

x 1 3y
  x  y a   x  yb  a b
3 4

Véc tơ- Tích Vô Hướng 21


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 x 1  1
 x  y  3  x  10
Từ đó ta có:  
 yx 3 y y2
 4  5

1 1 1
Với x   BO  BA  (1  ) BN
10 10 10

 BO  BN 
10

1
BA  BN  hay NO  NA 
1
10
NA
NO
 10 .

Vì SONB  1  SNAB  10  S ABC  30 .

Họ và tên : Nguyễn Văn Quân Tên FB: Quân Nguyễn

Email: Quanvan09@gmail.com

Câu 27. Cho tam giác ABC có trực tâm H, trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Chọn khẳng định đúng?

A. HA HB HC 4HO . B. HA HB HC 2HO .

2
C. HA HB HC HO . D. HA HB HC 3HO .
3

Lời giải

H
O
B C

Dễ thấy: HA HB HC 2HO nếu tam giác ABC vuông.

Nếu tam giác ABC không vuông gọi D là điểm đối xứng của A qua O. Khi đó:

BH / / DC (vì cùng vuông góc với AC).

BD / /CH (vì cùng vuông góc với AB).

Suy ra BDCH là hình bình hành, do đó theo quy tắc hình bình hành thì HB HC HD (1).

Mặt khác vì O là trung điểm của AD nên HA HD 2HO (2).

Véc tơ- Tích Vô Hướng 22


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Từ (1) và (2) suy ra . HA HB HC 2HO .

Tên facebook: NT AG

Câu 28. Cho tam giácABC có D là trung điểm của BC , O là một điểm trên đoạn AD sao cho AO  4OD . Gọi
E  CO  AB , F  BO  AC , M   AD  EF . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 2 1 2
A. MO  AD B. MO  AD C. MO  AD D. EM  BC
7 15 8 7

Lời giải

Họ và tên tác giả: Nguyễn Đặng

Chọn B

E M F

O
B C
D

Đặt: AB  xAE , AC  y AF , ( x, y  ) .

Theo bài ra ta có AO 
4
5
2
 2
2 2 2
AD  AB  AC  x AE  AC  AB  y AF
5 5 5 5 5

2 2 3
Do O, B, F thẳng hàng nên  y 1 y 
5 5 2

2 2 3
Do C, O, E thẳng hàng nên x  1 x 
5 5 2

AB AC 3 AD 4 2
Từ đó:    , lại có AO  AD  MO  AD
AE AF 2 AM 5 15

Câu 29. ABCD có AB //CD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC, BD . Kẻ NH  AD ( H  AD)
Cho hình thang
và ME  BC ( E  BC ) . Gọi I   ME  NH , kẻ IK  DC ( K  DC ) . Khi đó trong tam giác MNK hệ thức
nào sau đây đúng?
A. MK .IN  NK .IM  MN .IK  0 B. IN .tan N  IM .tan M  IK .tan K  0

C. IN .cot N  IM .cot M  IK .cot K  0 D. IM  IN  IK  0


Lời giải

Chọn B

Véc tơ- Tích Vô Hướng 23


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

F
J
A B
E
H
N M
I

D K C

Ta chứng minh ID  IC

 ABF  AJF  180O


Kẻ AF  BC, BJ  AD . Tứ giác ABFJ nội tiếp
 DCB  AJF  180O

Khi đó  DCFJ là tứ giác nội tiếp.

NH , ME là các đường trung bình của các tam giác DBJ , CAF

IH , IE là các đường trung trực của DJ , CF nên IJ  IF  ID  IC . Vậy ID  IC  KD  KC


 NH //BC  NK  ME  NK  MI
  
 MK //AD MK  HN MK  NI

Từ đó suy ra I là trực tâm tam giác MNK . Nên đáp án đúng là B

Họ và tên tác giả : Nguyễn Văn Toản Tên FB: Dấu Vết Hát

Email: nguyenvantoannbk@gmail.com

Câu 30. Cho ABC , điểm M thuộc cạnh BC sao cho 2018.SABM  2019.SACM . Đẳng thức nào sau đây sai?

A. 2018.SABC  4037.SACM . B. 2018.BM  2019.CM  0 .

4037 2019
C. BC  .BM D. SABM  .SABC .
2018 4037

Lời giải
Chọn C
Kẻ đường cao AH của ABC .
2019 4037
Ta có SABC  SABM  SACM  SACM  SACM  SACM , suy ra A đúng.
2018 2018
Tương tự D cũng đúng.
1
. AH .BM
SABM BM 2019 2019
Từ giả thiết ta có 2    BM   CM , suy ra B đúng.
SACM 1 CM 2018 2018
. AH .CM
2
Véc tơ- Tích Vô Hướng 24
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

4037
(C sai vì BC  .BM ).
2019
(Tác giả: Nguyễn Văn Phùng ,Gmail: nvpmaster0808@gmail.com)

Câu 31. Cho tam giác ABC . M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho S ABC  3S AMC . Một đường thẳng cắt các
AB AC AM
cạnh AB, AM , AC lần lượt tại B, M , C phân biệt. Biết rằng 2  k. . Tìm số k .
AB AC  AM 

2
A. k  1 . B. k  2 . C. k  3 . D. .
3
(Tác giả: Nguyễn Văn Phùng ,Gmail: nvpmaster0808@gmail.com)

Lời giải

Chọn C

C'
M'
B'

B C
M

2
Ta có S ABC  3S AMC  BC  3MC  BM  BC
3

Đặt AB '  xAB ; AC '=y AC ; AM '  z AM

Ta có B ' M '  AM '  AB '  z AM  xAB

 
 z AB  BM  x AB   z  x  AB 
2z
3
BC

  z  x  AB 
2z
3
 z 

AC  AB    x  AB 
3 
2z
3
AC

Lại có: B ' C '  AC '  AB '  y AC  xAB

z 2z
x
3 1 2
Mặt khác B ' M ' , B ' C ' cùng phương nên 3  3   
x y z x y

AB AC AM
Hay 2 3 .
AB ' AC ' AM '

Véc tơ- Tích Vô Hướng 25


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Từ đó suy ra k  3 .

nguyenchitrung12@gmail.com

Câu 32. Cho n điểm phân biệt trên mặt phẳng. Bạn An kí hiệu chúng là A1 , A2 ,..., An . Bạn Bình kí hiệu chúng là
B1 , B2 ,..., Bn ( A1  Bn ). Vectơ tổng A1B1  A2 B2  ...  An Bn bằng

A. 0 . B. A1 An . C. B1 Bn . D. A1 Bn .

(Sưu tầm, Tên FB: Trung Nguyễn Chí)


Lời giải
Chọn A
Lấy điểm O bất kì. Khi đó

  
A1B1  A2 B2  ...  An Bn  A1O  A2O  ...  AnO  OB1  OB2  ...  OBn 
Vì B1 , B2 ,..., Bn    A1 , A2 ,..., An  nên

OB1  OB2  ...  OBn  OA1  OA2  ...  OAn

    
Do đó A1B1  A2 B2  ...  An Bn  A1O  OA1  A2O  OA2  ...  AnO  OAn  0 . 
Câu 33. Trong đường tròn (O) với hai dây cung AB và CD cắt nhau tại M. Qua trung điểm S của BD kẻ SM cắt
AK AM 2
AC tại K sao cho  a .Tính:
CK CM 2

1
A. 2a B. a 2 C. D. a
a2

Lời giải

AK
a0
CK

1 a
Ta có: MK  .MA  .MC (1)
1 a 1 a

Véc tơ- Tích Vô Hướng 26


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

l
Do MK , MS cùng phương nên: MK  lMS  ( MB  MD)
2

Mặt khác

 b
 MB   MA2 MA
MA.MB  MC.MD  b  0  
 MD   b MC
 MC 2
bl bl
 MK   2
MA  MC (2)
2MA 2MC 2

 1 bl
1  a   2MA2 MA2
Từ (1) và (2) suy ra  a
 a   bl MC 2
1  a 2MC 2

2 1
Câu 34. Cho tam giác ABC. Gọi D, E lần lượt là các điểm thỏa mãn: BD  BC , AE  AC .
3 4

AK
Điểm K trên AD sao cho 3 điểm B, K ,E thẳng hàng. Xác định tỷ số
AD

1 1 1 1
A. B. C. D.
2 3 4 5

Lời giải

A
E
K

B C
D

Ba điểm K, B, E thẳng hàng khi và chỉ khi tồn tại  sao cho:

AK   AB  (1   ) AE (1)

1 2
Đặt AK  x AD  x( AB  AC )
3 3

1 2 x 2x
 AK  x( AB  AC )  AB  AC (2)
3 3 3 3

Véc tơ- Tích Vô Hướng 27


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Áp dụng hệ quả 5 thì từ (1) và (2) ta có:

 x  1
  3  x  3
 
1
 (1   )  2 x   1
 4 3  9

1 AK 1
Vậy AK  AD  
3 AD 3

Facebook: Lê Văn Kỳ

Email: lethithuy@thpthv.vn

Câu 35. Cho tam giác ABC vuông tại C, có AC b, BC a , D là chân đường cao kẻ từ C. Khẳng định nào sau
đây là đúng?

a2 b2 a2 b2
A. CD  2 CA  2 CB . B. CD  2 CA  2 CB .
a  b2 a  b2 a  b2 a  b2

a2 b2 a2 b2
C. CD  AC  BC D. CD  AC  BC .
a 2  b2 a 2  b2 a 2  b2 a 2  b2

Lời giải
Chọn A

CB 2 BD CB 2 a2 a2
Ta có BC  BD.BA  BD 
2
    BD  2 BA .
BA BA BA2 a 2  b2 a  b2

a2
Lại có: BA CA CB BD CA CB .
a2 b2

a2 a2 b2
Vậy CD CB BD CB CA CB CA CB
a2 b2 a2 b 2
a2 b2
Email: huyenbla81@gmail.com

Véc tơ- Tích Vô Hướng 28


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Câu 36. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là điểm xác định bởi 5IA  7 IB  IC  0. Gọi E là giao điểm
EA
của AI và BG. Tính tỷ số .
EI

1 1
A. 2. B. . C. 3. D. .
2 3

(Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Huyền. Tên FB: Thu Huyen Nguyen)

Lời giải

Chọn B

G
E
B C

I
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:

IA  IB  IC  3IG.

Mà: 5IA  7 IB  IC  0.

Vậy ta có: 6IA  6IB  3IG

 2BA  IG

 IG / / AB
 (hình vẽ)
 IG  2 AB

EA AB 1
   .
EI IG 2

Email: nghiepbt3@gmail.com

Câu 37. Cho 2 tia Ox, Oy vuông góc. Trên tia Ox lấy các điểm A,B sao cho OA = OB = 1. C là điểm thuộc đoạn
OA, N là một điểm thuộc đoạn OB và dựng hình vuông OCMN. Trên đoạn CM lấy điểm Q và dựng

Véc tơ- Tích Vô Hướng 29


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

hình vuông ACQP. Gọi S là giao điểm của AM và PN. Giả sử OC  k OA , AS  x AM , NS  y NP ,


1 
k   ;1
2 

13 a
Khi x + y = thì k = , với a, b   và a, b nguyên tố cùng nhau thì a.b bằng
10 b

A. 7 B. 4 C. 5 D. 12

Lời giải

FB: Ngô Quang Nghiệp

 
Ta có: OS  OA  AS  OA  x AM  OA  x OM  OA  1  x OA  xOM

 
 1  x OA  x OC  ON  1  x OA  xk OA  xk OB

 1  x  kxOA  xk OB , (1).

 
Mặt khác: OS  ON  NS  k OB  y NP  k OB  y OP  ON  k OB  yOA  y AP  yk OB

 k 1  y OB  yOA  y1  k OB , (vì AP = CA = 1 - k nên AP  1  k OB )

 yOA  k  y  2kyOB , (2).

 1 k
 x 2
1  x  kx  y  2k  2k  1
Từ (1) và (2), ta có  
kx  k  y  2ky y  k2
 2k 2  2k  1

 3
 k
13 1 k k 2
13 4
Ta có: x  y   2  2  
10 2k  2k  1 2k  2k  1 10 k  1
 4

3
Đối chiếu điều kiện, ta chọn k  . ĐÁP ÁN D.
4

Họ Tên: Lê Duy Tên FB: Duy Lê Email: Duyleag@gmail.com

Câu 38. Cho tam giác ABC . Giả sử điểm M nằm trên cạnh BC thỏa các tam giác MAB, MAC lần lượt có diện
tích là S1 , S2 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  S1  S2  AM  S2 AB  S1 AC. B.  S1  S2  AM  S1 AB  S2 AC.

C.  S2  S1  AM  S2 AB  S1 AC. D.  S2  S1  AM  S1 AB  S2 AC.

Véc tơ- Tích Vô Hướng 30


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Lời giải

Chọn A

S1 S2

B C
M

Gọi h  d  A, BC  .

1
S1 2 
d A, BC  .BM
BM
Ta có  
S2 1 d A, BC .CM CM
 
2

 BM 
S1
S2
 
MC  S2 BA  AM  S1 MA  AC  
  S2  S1  AM  S2 AB  S1 AC

Họ và tên tác giả : Nguyễn Đức Duẩn Tên FB: Duan Nguyen Duc

Email: Duanquy@gmail.com

1
Câu 39. Cho tam giác ABC có có M là trung điểm của BC, AI  MI . Điểm K thuộc cạnh AC sao cho B,I,K
2
m
thẳng hàng. Khi đó KA  CK . Tính S  25m  6n  2019
n

A. S  2019 . B. S  2068 . C. S  2018 . D. S  2020 .

Lời giải
Chọn B
A
K
I

C
1 B M
Ta có AM  ( AB  AC ) .
2

Gọi điểm K thuộc cạnh AC sao cho AK  x. AC .

1 1 1 5 1
Ta có BK   AB  x. AC và BI   AB  . AM   AB  AB  AC  AB  AC
3 6 6 6 6

Véc tơ- Tích Vô Hướng 31


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

1 x 1 1 m  1
Để B,I,K thẳng hàng thì   x   KA  CK  
5 1 5 4 n  4
6 6
Vậy S  25.1  6.4  2019  2068

Họ và tên : Nguyễn Quang Huy Fb: Nguyễn Quang Huy


Email : boigiabao98@gmail.com
Câu 40. Cho tam giác ABC có trọng tâm G, lấy các điểm I, J sao cho IA  2IB và 3JA  2JC  0 và thỏa mãn đẳng thức
IJ  kIG . Giá trị của biểu thức P  (25k 2  36)(k 2  k  1)500 là:
5 6
A. P  1235 B. P  0 C. P  D. P 
6 5

Lời giải

Thật vậy nếu ta gọi M là trung điểm của BC ta có:


2 2 1 1 5
IG  AG  AI  AM  2AB  . (AB  AC)  2AB  AC  AB
5 3 2 3 3

2 6 1 5 6
Mặt khác ta lại có IJ  AJ  AI  AC  2AB  ( AC  AB)  IG
5 5 3 3 5

6
Do đó k 
5

36
Nhận thấy 25k 2  36  25.  36  36  36  0 do đó P  0 .vậy chọn B
25

(Email): nguyenmy181@gmail.com

Câu 41. Cho tam giác ABC . M là điểm nằm trên cạnh BC sao cho SABC 3SAMC . Một đường thẳng cắt các
AB AC AM
cạnh AB, AM , AC lần lượt tại B ', M ',C ' phân biệt. Biết m n . Tính m  n .
AB ' AC ' AM '

A.2. B.5. C.3. D.4.

Lời giải

2
Ta có SABC 3SAMC BC 3MC BM BC
3

Đặt AB ' xAB ; AC '=yAC ; AM ' zAM

Ta có B ' M ' AM ' AB ' zAM xAB

2z
z AB BM xAB z x AB BC
3
2z z 2z
z x AB AC AB x AB AC
3 3 3

Véc tơ- Tích Vô Hướng 32


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

B 'C ' AC ' AB ' yAC xAB

z 2z
x
3 1 2
Mặt khác B ' M ' , B 'C ' cùng phương nên 3 3
x y z x y

AB AC AM
Hay 2 3
AB ' AC ' AM '

(Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Trà My, Tên FB: Nguyễn My)

Họ và tên tác giả: Nguyễn Đặng

Tên facebook: NT AG

Câu 42. Cho tam giác ABC có D là trung điểm của BC , O là một điểm trên đoạn AD sao cho AO  4OD . Gọi
E  CO  AB , F  BO  AC , M   AD  EF . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 2 1 2
A. MO  AD B. MO  AD C. MO  AD D. EM  BC
7 15 8 7

Lời giải

Chọn B

E M F

O
B C
D

Đặt: AB  xAE , AC  y AF , ( x, y  ) .

Theo bài ra ta có AO 
4
5
2
 2

2 2 2
AD  AB  AC  x AE  AC  AB  y AF
5 5 5 5 5

2 2 3
Do O, B, F thẳng hàng nên  y 1 y 
5 5 2

2 2 3
Do C, O, E thẳng hàng nên x  1 x 
5 5 2

AB AC 3 AD 4 2
Từ đó:    , lại có AO  AD  MO  AD
AE AF 2 AM 5 15

Véc tơ- Tích Vô Hướng 33


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Câu 43. Cho hình thangABCD có AB //CD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC, BD . Kẻ NH  AD ( H  AD)
và ME  BC ( E  BC ) . Gọi I   ME  NH , kẻ IK  DC ( K  DC ) . Khi đó trong tam giác MNK hệ thức
nào sau đây đúng?
A. MK .IN  NK .IM  MN .IK  0 B. IN .tan N  IM .tan M  IK .tan K  0

C. IN .cot N  IM .cot M  IK .cot K  0 D.IM  IN  IK  0


Lời giải

Chọn B

F
J
A B
E
H
N M
I

D K C

Ta chứng minh ID  IC

 ABF  AJF  180O


Kẻ AF  BC, BJ  AD . Tứ giác ABFJ nội tiếp
 DCB  AJF  180O

Khi đó  DCFJ là tứ giác nội tiếp.

NH , ME là các đường trung bình của các tam giác DBJ , CAF

IH , IE là các đường trung trực của DJ , CF nên IJ  IF  ID  IC . Vậy ID  IC  KD  KC


 NH //BC  NK  ME  NK  MI
  
 MK //AD MK  HN MK  NI

Từ đó suy ra I là trực tâm tam giác MNK . Nên đáp án đúng là B

Họ và tên tác giả : Nguyễn Thi Tiết Hạnh Tên FB: Hạnhtiettiet

Email: tiethanh.78@gmail.com

Câu 44. Cho hình bình hành ABCD . Gọi I là trung điểm của CD , G là trọng tâm tam giác BCI . Đặt
a  AB, b  AD . Hãy tìm đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau?
5 2 5
A. AG  a b. B. AG  ab.
6 3 6
5 4 2
C. AG  a  b . D. AG  a  b .
6 3 3
Lời giải

Chọn A

Véc tơ- Tích Vô Hướng 34


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

1 1 1
* I là trung điểm của CD nên: AI 
AC  AD  AB  AD .
2 2 2
1 1 1
* G là trọng tâm tam giác BCI nên: AG  AB  AC  AI , thay AC  AB  AD và
3 3 3
1
2
1
3
1
3
 11
3 2
  5
 6
2
AI  AB  AD ta được AG  AB  AB  AD   AB  AD   AB  AD .
3
(Email): locleduc10@gmail.com

Câu 45. Một đường thẳng cắt các cạnh DA, DC và đường chéo DB của hình bình hành ABCD lần lượt tại các
điểm E, F và M . Biết DE  m.DA, DF  n.DC (m, n  0). Khẳng định đúng là:

mn m
A. DM  DB . B. DM  DB .
m.n mn

n m.n
C. DM  DB . D. DM  DB .
mn mn

Lời giải

Chọn D

Đặt DM  x.DB; EM  yFM .

Khi đó:

EM  DM  DE  ( x  m) DA  xDC

FM  DM  DF  xDA  ( x  n) DC

Ta có:

EM  yFM  ( x  m) DA  xDC  xyDA  y ( x  n)DC.

Véc tơ- Tích Vô Hướng 35


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 x  m  xy
Do DA; DC không cùng phương nên 
 x  y ( x  n)

m mn
Giải hệ được y   và x  .
n mn

m.n
Vậy DM  DB
mn

(Họ và tên tác giả : Lê Đức Lộc, Tên FB: Lê Đức Lộc)

Email: phuogthu081980@gmail.com

Câu 46. Hình thang cân ABCD có độ dài đường cao AH  a; AB / /CD, AB  a 3; AD  a 2; AB  DC

x y z
AC cắt BH tại I. Biết AI  AC; x; y; z; m  N .
m

Tính tổng T  x  y  z  m

A.20 B. 18 C.17 D.21

Lời giải

Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Thu FB: Buisonca Bui

 
) AI  AB  BI  AB  k HB  AB  k AB  AH  1  k  AB  k AH

HC 3 1
) AC  AH  HC  AH  . AB  AH  AB.
AB 3
) I  AC  AI  mAC

Mà AH ; AB không cùng phương

Véc tơ- Tích Vô Hướng 36


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 3 1
k  1  m 6 3 6 3
 3 m  AI  AC
k  m 11 11

 T  6  1  3  11  21

tambc3vl@gmail.com

Câu 47. Cho hình thang ABCD với O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Qua O vẽ đường thẳng song
song với đáy hình thang, đường thẳng này cắt các cạnh bên AD và BC theo thứ tự tại M và N. Với
AB  a , CD  b , khi đó MN bằng:

a . AB  b.DC b. AB  a.DC a . AB  b.DC b. AB  a.DC


A. . B. . C. . D. .
ab ab ab ab

Lời giải
Họ và tên: Nguyễn Thanh Tâm Tên FB: Tâm Nguyễn

Chọn B
MA NB OA OB AB a
Do MN / / AB / /CD nên:      .
MD NC OC OD DC b
a
Do đó MA   .MD ;
b
a
NB   .NC , nên:
b
a a
OA  .OD OB  .OC
OM  b ; ON  b
a a
1 1
b b
a
OB  OA  . OC  OD
b
 a
AB  .DC
b
 b. AB  a.DC
Có: MN  ON  OM   
1
a
1
a ab
b b
Câu 48. Cho tam giác ABC đều tâm O ; điểm M thuộc miền trong tam giác OBC ; D , E , F lần lượt là hình
chiếu vuông góc của M trên BC , CA , AB . Khẳng định nào sau đây đúng?

1
A. MD  ME  MF  MO . B. MD  ME  MF  MO .
2

3
C. MD  ME  MF  3MO . D. MD  ME  MF  MO .
2

Lời giải.

Phan Minh Tâm

Véc tơ- Tích Vô Hướng 37


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Chọn D

Từ M kẻ đường thẳng Mx AC cắt AB , BC tại H , K ;

Từ M kẻ đường thẳng My AB cắt BC , CA tại P , Q ;

Từ M kẻ đường thẳng Mz BC cắt AB , AC tại R , S ;

Suy ra HMR , PMK , QMS là các tam giác đều nên MD , ME , MF là các đường cao đồng thời
cũng là đường trung tuyến. Khi đó

MD 
1
2
 
MP  MK ;

ME 
1
2
 
MS  MQ ;

MF 
1
2
 
MH  MR .

Ta được MD  ME  MF 
1
2
MQ  MH  MP  MR  MS  MK . 
Hay MD  ME  MF 
1
2
 1
 
MA  MB  MC  MO  OA  MO  OB  MO  OC .
2

Mặt khác ta có tam giác ABC đều nên tâm O cũng là trọng tâm tam giác ABC nên OA  OB  OC  0 ;

3
Vậy MD  ME  MF  MO .
2

Véc tơ- Tích Vô Hướng 38


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

VÁN ĐỀ 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG


Email: phunghang10ph5s@gmail.com

Câu 1. Cho hình bình hành ABCD có các điểm M , I , N lần lượt thuộc các cạnh AB, BC, CD sao cho
1 1
AM  AB, BI  kBC , CN  CD . Gọi G là trọng tâm tam giác BMN . Xác định k để AI đi qua G .
3 2
1 9 6 12
A. . B. . C. . D. .
3 13 11 13

Lời giải
Họ và tên tác giả : Phùng Hằng Tên FB: Phùng Hằng

Chọn C

Gọi E là trung điểm của MB . Khi đó:


AM  ME  EB
1
Ta có: EG  EN
3
1
 EA  AG 
3

EA  AN 
2
3
1
3
2 2
3 3
1
3
4
9
1
3
 1
2
 5
 18
 1
 AG  AE  AN  AG  . AB  AC  CN  AB   AC  AB   AB  AC Do
3
BI  kBC và điểm I nằm trên đoạn BC nên BI  k BC
 
 BA  AI  k BA  AC  AI  1  k  AB  k AC
1 k k 18 6
Do AI đi qua G nên A, I , G thẳng hàng    1  k   3k  k  .
5 1 5 11
18 3

Câu 2. Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm thuộc cạnh AB, N là điểm thuộc cạnh AC sao cho
1 3
AM AB, AN AC . Gọi O là giao điểm của CM và BN. Trên đường thẳng BC lấy E . Đặt
3 4
BE xBC .
Tìm x để A, O, E thẳng hàng.

Chọn C

Véc tơ- Tích Vô Hướng 39


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

2 8 9 8
A. B. C. D.
3 9 13 11

Lời giải

1 1
Ta có: AO AB AC
9 4

AE (1 x )AB xAC

A, E, O thẳng hàng AE kAO

k k 36 9
(1 x )AB xAC AB AC k ; x
9 4 13 13

9
Vậy x là giá trị cần tìm.
13

Họ và tên tác giả : Nguyễn Thanh Dũng Tên FB: Nguyễn Thanh Dũng

Email: thanhdungtoan6@gmail.com

Ý tưởng: Cho tam giác ABC , I là trung điểm của BC . Gọi P, Q, R là các điểm xác định bởi:

AP  p AB, AQ  q AI , AR  r AC với pqr  0 .

2 1 1
Chứng minh rằng: P, Q, R thẳng hàng khi và chỉ khi   .
q p r

Chứng minh

Ta có

q 2p
 1

 PQ  AQ  AP  q AI  p AB  q AB  AC  p AB 
 2 2
 q
AB  AC
2
 PR  AR  AP  r AC  p AB

Do đó, P, Q, R thẳng hàng khi và chỉ khi tồn tại số thực m sao cho PQ  mPR

q 2p q  2 p  2mp q  2mr



2
q
2

AB  AC  m r AC  p AB 
2
AB 
2
AC  0

 q  2 p  2mp
 0
2
 (vì AB, AC không cùng phương)
 q  2mr  0
 2

Véc tơ- Tích Vô Hướng 40


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 q
m  1  2 p q q 2 1 1
  1    
m  q 2 p 2r q p r
 2r

Câu 3. Cho tam giác ABC . Gọi I là trung điểm BC ; P là điểm đối xứng với A qua B ; R là điểm trên cạnh
2
AC sao cho AR  AC . Khi đó đường thẳng AR đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
5
A. Trọng tâm tam giác ABC . B. Trọng tâm tam giác ABI .

C. Trung điểm AI . D. Trung điểm BI .

Lời giải

Đáp án: B

A
R

M
G
B C
J H I

 AP  2 AB  p  2 

Theo đề bài,  2  2
 AR  AC  r  
 5  5

2  2
Gọi G là trọng tâm tam giác ABI , ta được AG  AH  q  
3  3

1 1 1 1 2
Ta có     3  suy ra P, G, R thẳng hàng.
p r 2 5 q
2

(có thể phát triển P, J, G, M, R thẳng hàng với J – có lẽ là trung điểm BH, còn M chia AI theo tỷ
số tính được)

Véc tơ- Tích Vô Hướng 41


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Câu 4. Cho ABC có H là trung điểm của AB và G  AC : GC  2 AG . Gọi F là giao điểm của CH và BG .
Tìm điểm I trên BC sao cho I , F , A thẳng hàng
A. IC  2IB. B. IB  2IC. C. IB  IC. D. IC  3IB.

Lời giải

Gọi D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD và E là trung điểm của AD. Khi đó, ta có:
1
FH   FC
4

Vận dụng định lý Menelauyt trong HBC có A, F , I thẳng hàng

AH IB FC 1 IB
 . .  1  . .  4   1
AB IC FH 2 IC
IB 1
 
IC 2

Vậy IC  2IB.

Họ và tên tác giả: Hoàng Thị Trà FB: Hoàng Trà

Câu 5. Cho tam giác ABC. I là trung điểm của BC. Gọi M, N, P lần lượt là các điểm xác định bởi
AM  mAB; AN  nAI ; AP  p AC , với mnp  0 . Tìm điều kiện của m, n, p để M, N, P thẳng hàng.
A. mp  mn  np B. 2mp  mn  np C. 2np  mn  mp D. 2mn  mp  np

Lời giải

MP  AP  AM  p AC  mAB 1
Ta có . Mà AI  ( AB  AC )
MN  AN  AM  nAI  mAB 2

n n n
MN  ( AB  AC )  mAB  (  m) AB  AC
2 2 2
Véc tơ- Tích Vô Hướng 42
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

n n
m
Do mnp  0 nên M, N, Q thẳng hàng khi và chỉ khi 2  2  2mp  mn  np
m p

Chọn đáp án B.

Nhận xét: Với bài toán trên thì việc cụ thể hóa bộ ba số m,n,p sao cho thỏa mãn điều kiện trên ta đều ra
được bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng. Kết quả trên chúng ta có thể vận dụng vào để giải nhanh
bài toán sau:

Câu 6. Cho tam giác ABC. Gọi G là trọng tâm của tam giác, I là trung điểm của BC, M và N là các điểm được
 1
CN  BC
xác định bởi  2 . Gọi P là giao điểm của AC và MN. Tính tỉ số diện tích tam giác ANP và
3MA  4MB  0

tam giác CNP.
7
A. 3 B. C. 4 D. 2
2

Lời giải.

S ANP PA PA
Ta có  . Yêu cầu bài toán dẫn đến tìm tỉ số .
SCNP PC PC

Ta dễ dàng chứng minh được M, N, G thẳng hàng.

1
CN BC  2CN  GC  GB  2(GN  GN )  GC  GB
2
Ta có  2GN  3GC  GB  3GA  4GB
 2GN  3GA  4GB  3MA  4MB(vi3MA  4MB  0)
 2GN  7GM

Vậy G, M, N thẳng hàng. Mặt khác MN cắt AC tại P, nên M, G, P thẳng hàng.

4
Áp dụng kết quả G, M, P thẳng hàng theo câu 1 vào ta có AM  mAB  m 
7

2 4 4 2 2 4
AG  nAI  n  , AP  p AC. Khi đó 2mp  mn  np  2. . p  .  . p  p  , khi đó
3 7 7 3 3 5
PA S
 4 . Vậy ANP  4
PB SCNP

2 1
Câu 7. Cho tam giác ABC . Gọi D, E lần lượt là các điểm thỏa mãn: BD  BC; AE  AC . Điểm K trên
3 4
a a
AD thỏa mãn AK  AD (với là phân số tối giản) sao cho 3 điểm B, K , E thẳng hàng. Tính
b b
P  a 2  b2 .
A. P  10 . B. P  13 . C. P  29 . D. P  5 .

Véc tơ- Tích Vô Hướng 43


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Lời giải

Chọn A

1 1 3
Vì AE  AC  BE  BC  BA(1)
4 4 4

Giả sử AK  x. AD  BK  x.BD  (1  x) BA

2 2x
Mà BD  BC nên AK  x. AD  BK  BD  (1  x) BA
3 3

Vì B, K , E thẳng hàng ( B  E )nên có m sao cho BK  mBE

m 3m 2x
Do đó có: BC  BA  BC  (1  x) BA
4 4 3

 m 2x   3m 
Hay    BC  1  x   BA  0
4 3   4 

Do BC; BA không cùng phương nên

m 2x 3m 1 8
  0;1  x   0 Từ đó suy ra x  ; m 
4 3 4 3 9

1
Vậy AK  AD
3

Email: themhaitotoanyp1@gmail.com

Câu 8. Cho tam giác ABC, I là điểm thỏa mãn: 2IA  IB  4IC  0
K là điểm thỏa mãn: KA  2KB  3KC  0

P là điểm thỏa mãn: PA  mPB  nPC  0

Có bao nhiêu cặp  m, n  , m, n  Z , m, n   10;10 sao cho I , K , P thẳng hàng.

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Véc tơ- Tích Vô Hướng 44
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Lời giải

Ta có PA  mPB  n PC

     
Có: 2IA  IB  4IC  0  2 PA  PI  PB  PI  4 PC  PI  0  5PI  2PA  PB  4PC

 5PI   2m  1PB   2n  4PC

     
Có: KA  2KB  3KC  0  PA  PK  2 PB  PK  3 PC  PK  0  6 PK  PA  2 PB  3PC

 6PK   m  2  PB   n  3 PC

I,K,P thẳng hàng khi và chỉ khi 5PI ,6 PK cùng phương


 2m  1n  3  m  22n  4  2m  5n  11

Do  m, n  , m, n  Z , m, n   10;10 nên  m, n    8; 1 ,  3, 1 ,  2,3 , 5,7 

(Fb: Lưu Thêm)

Email : boyhanam@gmail.com

Bài em sưu tầm ạ !

Câu 9. Cho tam giác ABC , M và N là hai điểm thỏa mãn: BM  BC  2 AB , CN  xAC  BC . Xác định x
để A , M , N thẳng hàng.
1 1
A. 3. B.  . C. 2. D.  .
3 2

Lời giải

Chọn D

Ta có

BM  BC  2 AB  AM  BC  AB  AM   AC  2BC
CN  x AC  BC.  CA  AN  x AC  BC  AN   x  1 AC  BC

Để A, M , N thẳng hàng thì k  0 sao cho AM  k AN

 1
 k
 x  1  k

Hay  x  1 AC  BC  k  AC  2 BC   
1  2k

 2
 x  1

 2

Huonghungc3@gmail.com

Câu 10. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm AG , lấy K thuộc cạnh AC sao cho
AK  kAC . Nếu B, I, K thẳng hàng thì giá trị của k nằm trong khoảng?
Véc tơ- Tích Vô Hướng 45
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 1  1 1 1 1 
A. 0;  B.  0;  C.  ;  D.  ;1
 6  2 5 3 5 

Lời giải

(Họ tên: Nguyễn Thu Hương. Tên FB: Thu Hương)

N
G
K

O B

Chọn B

Không giảm tính tổng quát: giả sử tam giác ABC có: A(0;0);B 6;0 ;C 0;6 thì G 2;2 ; I 1;1

6
Gọi K 0; m Khi đó: IB 5; 1 ; KB 6; m . Để B, I, K thẳng hàng : 5m 6 m
I
5

1
suy ra k
5

Họ và tên: Trần Văn Luật

Email: Tvluatc3tt@gmail.com

FB: Trần Luật

Câu 11. Cho tam giác ABC , M là điểm thuộc cạnh AC sao cho MA  2.MC , N thuộc BM sao cho
NB  3NM , P là điểm thuộc BC . Biết rằng ba điểm A, N , P thẳng hàng khi PB  k PC . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
 5  5   1  1 
A. k   3;   . B. k    ; 1 . C.  1;   . D.   ;0  .
 2  2   2  2 

Lời giải

Chọn B

Véc tơ- Tích Vô Hướng 46


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

M
N

B C
P

Ta có

 
NB  3NM  AB  AN  3 AM  AN  AB  3 AM  4 AN  AN 
1
4
1
AB  AC .
2

Do P là điểm thuộc BC nên PB  k PC  AB  AP  k AC  AP    AB  k AC  1  k  AP


1 k
 AP  AB  AC .
k 1 1 k

 1 h
  k  2
1  k 4 
Ba điểm A, N , P thẳng hàng khi và chỉ khi AP  h AN    4 .
 1  h  h
  3
 1 k 2

Vậy k  2 .

Họ và tên: Hoàng Thị Kim Liên

Email: lientiencl@gmail.com

Facebook: Kim Liên

Câu 12. Cho tam giác ABC . Gọi M, N, P lần lượt nằm trên đường thẳng BC, CA, AB sao cho MB  mMC ,
NC  nNA, PA  k PB . Tính tích mnk để M, N, P thẳng hàng?
A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 2 .

Lời giải

Chọn A

Ta có :

MB  m BC; BP  1 AB; BC  ( 1  m ) MC; CN  n AC


1 m k 1 1 n

MN  1 AB   1  n  AC
1 m  1 m 1 n 
Véc tơ- Tích Vô Hướng 47
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

MP   m  1  AB  m AC
 1 m 1 k  1 m

Để M, N, P thẳng hàng thì ta có :

m 1 m

Câu 13. 1 m 1 k  1 m  mnk  1
1 1 n

1 m 1 m 1 n
(Email): thuhangnvx@gmail.com

Câu 14. Cho hình bình hành ABCD gọi M là trung điểm của cạnh CD, N là điểm thuộc cạnh AD sao cho
1
AN  AD . Gọi G là trọng tâm của tam giác BMN, đường thẳng AG cắt BC tại K. Khi đó
3
m m
BK  BC ( là tối giản) . Tính S  m  n
n n
A. S  16 . B. S  17 . C. S  18 . D. S  19 .

Lời giải
( Tên FB: Phùng Hằng )

Chọn B

Ta có

2 AG  AE  AF 
1
2
 1
AN  AM  AG  AB
2
  
1 1
2

5
6
1

 3 AG  AN  AM  AB  AD  AD  AC  AB  AD  AC  AB
3 2


5
6
1
 
4 3
AD  AB  AD  AB  AD  AB
2 3 2
1 4
 AG  AB  AD .
2 9

Đặt BK  x.BC  AK  AB  BK  AB  xBC  AB  xAD .

Véc tơ- Tích Vô Hướng 48


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

k  2
k 4k 
Do A,G,K thẳng hàng thì AK  k AG  AB  x AD  AB  AD   8
2 9  x
 9

m 8
Suy ra 
n 9

Vậy S  17

Email: builoiyka@gmail.com

Câu 15. Cho hình thang ABCD có đáy AB , CD , CD  2 AB . M , N lần lượt là các điểm thuộc cạnh AD và
BC sao cho AM  5MD , 3BN  2 NC . Gọi P là giao điểm của AC và MN ; Q là giao điểm của BD
PM QN a a
và MN ; Khi đó   , với là phân số tối giản. Khi đó a  b bằng
PN QM b b
A. 386 . B. 385 . C. 287 . D. 288 .

Lời giải

Họ tên: Bùi Thị Lợi Facebook: LoiBui

Chọn A

A B

N
P
M Q
D C

Gọi E là giao điểm của AD và BC . Ta có A, lần lượt là trung điểm của EC , ED .

Giả sử PM  xPN ; QN  yQM .

11 7x
EA  EC
EM  xEN 11 7x
Ta có EP   6 10  EA  EC
1 x 1 x 6 1  x  10 1  x 

11 7x 25
Do P, A, C thẳng hàng nên   1  55  21x  30  30 x  x   .
6 1  x  10 1  x  9

PM 25
Vậy  .
PN 9

Véc tơ- Tích Vô Hướng 49


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

7 11y
EB  ED
EN  yEM 5 12 7 11y
Ta có EQ    EB  ED
1 y 1 y 5 1  y  12 1  y 

7 11y 24
Do Q, B, D thẳng hàng nên   1  84  55 y  60  60 y  y   .
5 1  y  12 1  y  5

QN 24
Vậy  .
QM 5

PM QN 341
Suy ra    a  341; b  45  a  b  386 .
PN QM 45

Cách 2:

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác AMN với ba điểm thẳng hàng là A, P, C , ta có

PM CN AE PM 3 6 PM 25
. . 1  . . 1  .
PN CE AM PN 10 5 PN 9

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác EMN với ba điểm thẳng hàng là B, Q, D , ta có

QN DM BE QN 1 5 QN 24
. . 1  . . 1  .
QM DE BN QM 12 2 QM 5

PM QN 341
Vậy    a  341; b  45  a  b  386 .
PN QM 45

Email: datltt09@gmail.com

Câu 16. Cho tam giác ABC, trên cạnh AC lấy điểm M, trên cạnh BC lấy điểm N sao cho AM = 3MC, NC = 2BN.
Gọi I là giao điểm của AN và BN. Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác ABN bằng 4.
A. S ABC  110 . B. S ABC  115 . C. S ABC  125 . D. S ABC  120 .

Lời giải
Họ và tên tác giả : Vũ Thị Hằng Tên FB: Đạt Lâm Huy

Chọn D

Giả sử AI  k AN ta có

BI  BA  k BN  k BA
k
 BI  1  k  BA  BC (1)
3

Tương tự 4 AM  3 AC  BM  BA  3BC (2)

Véc tơ- Tích Vô Hướng 50


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

k
1 k 3 9
Vì B,I,M thẳng hàng nên từ(1) và(2) ta có  k
1 3 10
Suy ra S ABN  10SBNI  40

S ABC  3S ABN  120

(Có thể dùng định lý Menelauyt để tính tỷ số)


Email: samnk.thptnhưthanh@gmail.com

Câu 17. Cho tam giác ABC M thuộc cạnh AC sao cho MA  2.MC , N thuộc BM sao cho NB  3.NM , P
thuộc BC sao cho PB  k.PC . Tìm giá trị k để ba điểm A, N, P thẳng hàng.
A. k  1 . B. k  2 . C. k   1 . D. k  2 .
2 2

Lời giải

Họ và tên: Nguyễn Khắc Sâm Facebook: Nguyễn Khắc Sâm

Chọn B

N M

B
P C

Ta có:

 
NB  3.NM  AB  AN  3. AM  AN  AB  3. AM  4. AN

 AN  AB  . AC 1
1 1
4 2

 
PB  k.PC  AB  AP  k AC  AP  AB  k. AC  1  k AP (k  1)

 AP 
1
AB 
k
AC 2
1 k 1 k

Ba điểm A, N, P thẳng hàng khi và chỉ khi:

 1 h
 
1  k 4
AP  h. AN    k  2 .
 k  h

 1 k 2

Véc tơ- Tích Vô Hướng 51


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

VẤN ĐỀ 3. QUỸ TÍCH


Nguyễn Văn Dũng Fb: Nguyễn Văn Dũng

Email: dungtoanc3hbt@gmail.com

Câu 1. Cho tam giác ABC với J là điểm thoả mãn 2JA  5JB  3JC  0 , gọi E là điểm thuộc AB và thoả
mãn AE  kAB . Xác định k để C , E, J thẳng hàng.

A. k   2; 1 . B. k   1;0  . C. k   0;1 . D. k  1;2 


Lời giải

Ta có

2JA  5JB  3JC  0  2JE  2EA  5JE  5EB  3JC  0  7JE  3JC  2EA  5EB  0 Để
5 5
C , E, J thẳng hàng thì 2EA  5EB  0  7EA  5AB  0  AE  AB  k  . Chọn C
7 7

Leminh0310@gmail.com

Câu 2. Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh 1 . Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn
2MA2  MB2  2MC 2  MD2  9 là một đường tròn có bán kính R . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 3 3 
A. R   0;1 . B. R  1; 2  . C. R   ;  . D. R   ; 2  .
2 2 2 

(Sưu tầm: Lê Hồ Quang Minh – FB: Lê Minh)

Lời giải

Chọn C

A D

B C

OA  OC  0
Vì ABCD là hình vuông tâm O nên ta có: 
OB  OD  0

Theo giải thiết: 2MA2  MB2  2MC 2  MD2  9

Véc tơ- Tích Vô Hướng 52


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

        MO  OD 
2 2 2 2
 2 MO  OA  MO  OB  2 MO  OC 9

 
 6MO 2  2OA2  OB 2  2OC 2  OD 2  2MO 2OA  2OC  OB  OD  9  6MO 2 3  9  MO  1 .
0

Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn tâm O bán kính R  1 .

Email: thuyhung8587@gmail.com

Câu 3. Cho tam giác ABC . Tập hợp những điểm M thỏa mãn :
4MA  MB  MC  2MA  MB  MC là :

A. Đường thẳng đi qua A B. Đường thẳng qua B và C

C. Đường tròn D. Một điểm duy nhất.

Lời giải

4MA  MB  MC  2MA  MB  MC

 MA  MB  MC  3MA  2MA  2MI , ( I : là trung điểm BC )

 
 3 MG  MA  2 MA  MI , ( G : trọng tâm ABC )

1
 6 MJ  2 IA  MJ  IA ,( J là trung điểm của AG )
3

1 AG
 JM  AG (không đổi). Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm J , bán kính R  . Chọn đáp án
2 2
C.

(Họ và tên tác giả : Cấn Việt Hưng, Tên FB: Viet Hung)

ngoletao@gmail.com

Câu 4. Cho tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định với BC  2a . Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và M là
trung điểm của đoạn BC. Nếu đỉnh A thay đổi nhưng luôn thỏa MA.MH  MA2  4a 2 thì điểm A luôn
thuộc một đường tròn cố định có bán kính bằng
A. 2a . B. a 3 . C. a 2 . D. a .

(Họ và tên tác giả : Ngô Lê Tạo, Tên FB: Ngô Lê Tạo)

Lời giải
Chọn B

Véc tơ- Tích Vô Hướng 53


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

B C
M

Ta có

MA.MH 
1
4

BA  CA BH  CH   .


1
4
 
BA.BH  CA.CH (do BA  CH , CA  BH


1
4
 
BA.BH  CA.CH (định lý chiếu vectơ)

1
 BC 2
4

Suy ra

1
MA.MH  MA2  4a 2  .4a 2  MA2  4a 2  AM  a 3 .
4

Câu 5. Cho hai điểm A và B cố định. Tìm giá trị k  0 để tập hợp điểm M thỏa mãn điều kiện
MA2  MB2  k là một đường tròn.
2 2 2 2
A. k  AB 2 . B. k  AB 2 . C. k  AB 2 . D. k  AB 2 .
3 3 3 3

Lời giải

Chọn D

Gọi E là điểm thỏa mãn: EA  2EB  0 ta có

EA  2EB  0 ta có:

     k  3ME 2  k  EA2  2EB2 *


2 2
MA2  MB 2  k  ME  EA  ME  EB

Véc tơ- Tích Vô Hướng 54


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

2 1 2
Mà EA  2 EB  0  EA  AB ; EB  AB nên *  3ME 2  k  AB 2
3 3 3

1 2 
 ME 2   k  AB 2 
3 3 

2
Nếu k  AB 2 : Quỹ tích điểm M là rỗng.
3
2
Nếu k  AB 2 : Quỹ tích điểm M là điểm E .
3
2 1 2 2
Nếu k  AB 2 : Quỹ tích điểm M là đường tròn tâm E bán kính R   k  AB  .
3 3 3 
PHẠM THANH LIÊM FB: Liêm Phạm
Email: Phamthanhliem1@gmail.com
Câu 6. Cho tam giác vuông ABC tại A . Tìm tập hợp M sao cho MB2  MC 2  MA2 .
A.Đường thẳng. B.Đường tròn. C.Đoạn thẳng. D.Một điểm.

Lời giải

Chọn D

MB2  MC 2  MA2  MB2  MC 2  MA2  0 . Gọi E là điểm được xác định bởi EB  EC  EA  0 . ( E
là điểm thứ tư của hình bình hành ABEC ).

      ME  EA
2 2 2
Ta có: MB 2  MC 2  MA2  ME  EB  ME  EC

 ME 2  EB2  EC 2  EA2

 
2
 ME 2  EB 2  EC 2  EB  EC  ME 2  2EB.EC  ME 2  2 AB. AC  ME 2 . Vậy ME 2  0 . Nên tập
hợp điểm M là điểm E .

( Cách chứng minh trên phục vụ cho cả tam giác ABC là tam giác thường và khi đó các tập hợp điểm là
khác nhau )

Email: thachtv.tc3@nghean.edu.vn

Câu 7. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB  5cm . Gọi ( S ) là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng
thỏa mãn hệ thức: MA.MB  MA.MC  25 . Gọi I là trung điểm của BC . Kết luận nào sau đây đúng?
A. ( S ) là đường thẳng trung trực của đoạn thẳng AI .

B. ( S ) là đoạn thẳng AI .

5 10
C. ( S ) là đường tròn cố định bán kính R  .
4

5 2
D. ( S ) là đường tròn tâm I bán kính R 
4
Véc tơ- Tích Vô Hướng 55
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

(Họ và tên tác giả: Trịnh Văn Thạch, FB: www.facebook.com/thachtv.tc3)

Lời giải
Chọn C

D
A B

  MA2  MB2  AB2    MA2  MC 2  AC 2   25


5 2 1 1
Từ giả thiết: MA.MB  MA.MC 
2 2 2

 2MA2  MB2  MC 2  50  50  2MA2  MB2  MC 2  100

Gọi D là điểm thỏa mãn 2DA  DB  DC  0  2DA  2DI  0  DA  DI  0

 D là trung điểm của đoạn thẳng AI

Ta có 2MA2  MB2  MC 2  4MD2  2DA2  DB2  DC 2

2 2
1 1 5 2 5 2  5 2  125
Và DA  AI  BC  , DB  DC  IB 2  ID 2        .
2 4 4  2   4  8

Suy ra
2 2
5 2   125  75
2MA  MB  MC  4MD  2 DA  DB  DC  4MD  2. 
2 2 2 2 2 2
  2. 
2 2
  4MD 
2

 4   8  2

75 125
Ta có kết quả: 4MD 2   100  MD 2 
2 8

5 10
Như vậy ( S ) là đường tròn tâm D bán kính R  .
4

5a 2
Câu 8. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức 4MA  MB  MC  2 2 2

2
nằm trên một đường tròn  C  có bán kính là:
a a a 3 a
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 6
Lời giải

Chọn D
Véc tơ- Tích Vô Hướng 56
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Gọi M lần lượt là trung điểm của BC .

Gọi I là điểm thỏa mãn điều kiện: 4IA  IB  IC  0

Khi đó, ta có: 4IA  IB  IC  0

1
 4IA  2IM  0  3IA  AM  0  AI  AM .
3

a 3 a 21
Suy ra : IA  ; IB  IC  IM 2  BM 2  .
6 6

5a 2
Ta lại có: 4MA2  MB 2  MC 2 
2

2 5a 2
2 2
 4MA  MB  MC 
2

      5a 2
2 2 2
 4 MI  IA  MI  IB  MI  IC 
2

 
 6MI 2  2MI 4 IA  IB  IC  4 IA2  IB 2  IC 2 
5a 2
2

a
 MI  .
6

a
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính R  .
6

Câu 9. Cho ABC . Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA  3MB  2MC  2MA  MB  MC .
A. Tập hợp các điểm M là một đường tròn.

B. Tập hợp của các điểm M là một đường thẳng.

C. Tập hợp các điểm M là tập rỗng.

D. Tập hợp các điểm M chỉ là một điểm trùng với A .

Lời giải

Chọn A

A N C

Véc tơ- Tích Vô Hướng 57


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Gọi I là điểm thỏa mãn IA  3IB  2IC  0 .

MA  3MB  2MC  2MA  MB  MC  2MI  IA  3IB  2IC  BA  CA 1 .

Gọi N là trung điểm BC . Ta được: 1  2 MI  2  AN  IM  AN .

I , A , N cố định nên tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I , bán kính AN .

5a 2
Câu 10. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức 4MA2  MB 2  MC 2 
2
nằm trên một đường tròn  C  có bán kính là:
a a a 3 a
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 6
Lời giải

Chọn D

Gọi M lần lượt là trung điểm của BC .

Gọi I là điểm thỏa mãn điều kiện: 4IA  IB  IC  0

Khi đó, ta có: 4IA  IB  IC  0

1
 4IA  2IM  0  3IA  AM  0  AI  AM .
3

a 3 a 21
Suy ra : IA  ; IB  IC  IM 2  BM 2  .
6 6

5a 2
Ta lại có: 4MA2  MB 2  MC 2 
2

2 2 2 5a 2
 4MA  MB  MC 
2

      5a 2
2 2 2
 4 MI  IA  MI  IB  MI  IC 
2

 
 6MI 2  2MI 4 IA  IB  IC  4 IA2  IB 2  IC 2 
5a 2
2

a
 MI  .
6

a
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm I bán kính R  .
6

Véc tơ- Tích Vô Hướng 58


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Họ và tên tác giả : Vũ Thị Nga Tên FB: Linh Nga

Email: linhnga.tvb@gmail.com

Câu 11. Cho ABC đều, có cạnh bằng a. Khi đó tập hợp những điểm M sao cho
a2
MA.MB  MB.MC  MC.MA  là:
6
a
A. Đường tròn có bán kính R  .
3

a
B. Đường tròn có bán kính R  .
2

a 2
C. Đường tròn có bán kính R  .
3

a 3
D. Đường tròn có bán kính R  .
9

Lời giải
Chọn C
Gọi G là trọng tâm ABC . Suy ra G là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và G cố định.

Ta có MA  MB  MC  3MG

   
2 2
 MA  MB  MC  9 MG

 MA2  MB 2  MC 2  2  MA.MB  MB.MC  MC.MA  9MG 2

2 2 2
Mà MA2  MB2  MC 2  MA  MB  MC

     
2 2 2
 MG  GA  MG  GB  MG  GC

 3MG 2  GA2  GB 2  GC 2  2.MG. GA  GB  GC  


 3MG 2  GA2  GB 2  GC 2  2.MG.0
 3MG 2  3GA2
2
2 a 3
 3MG  3  .
2

3 2 
 3MG 2  a 2


Ta có 3MG 2  a 2  2 MA.MB  MB.MC  MC.MA  9MG 2 

Véc tơ- Tích Vô Hướng 59


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 
 MA.MB  MB.MC  MC.MA  3MG 2 
a2
2
a2 a2
   3MG 2
6 2
2a 2
 MG 
2

a 2
Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm G bán kính R  .
3
Họ và tên tác giả : Tô Quốc An Tên FB: Tô Quốc An

Email: antq4949@gmail.com

Câu 12. Cho ABC tìm tập hợp điểm M : MB.MC  AM


2

Lời giải


Gọi I là trung điểm của BC , ta có: MB.MC  AM  MI  IB . MI  IC  MA
2
  2

2
 
 MI  IC.IB  MI IC  IB  MA  MI  MA   IC.IB 
2 2BC 2
4
2

 
 MI  MA MI  MA 
BC 2
4

 AI MI  MA 
BC 2
4
  (*)

Gọi O là trung điểm của AI , suy ra: MI  MA  2MO

BC 2 BC 2 BC 2
Suy ra: *  2 AI .MO   4OI .MO   OI .OM  
4 4 16

BC 2 BC 2
Trên tia đối của tia OI lấy điểm H sao cho OI .OH  hay OI .OH   , suy ra điểm H
16 16
xác định duy nhất.

Dựng đường thẳng  đi qua H và vuông góc với OI , khi đó với mọi điểm M nằm trên  ta có:

 
OI .OM  OI . OH  HM  OI .OH  OI .HM  OI .OH  
BC 2
16
.

Vậy tập hợp điểm M là đường thẳng 

Email: Bichhai1975@gmail.com

Câu 13. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 3 . Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức
2 MA 3MB 4MC MB MA là đường tròn cố định có bán kính bằng:

Véc tơ- Tích Vô Hướng 60


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

1 3 1
A. 1 . B. . C. . D. .
3 2 2

(Họ tên: Lê Thị Bích Hải, Tên face: Bich Hai Le)

Lời giải

Họ tên: Lê Thị Bích Hải. Tên face: Bich Hai Le

Chọn B

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.

  
Ta có 2MA  3MB  4MC  2 MI  IA  3 MI  IB  4 MI  IC .   

Chọn điểm I sao cho 2IA  3IB  4IC  0  3 IA  IB  IC  IC  IA  0. 
Mà G là trọng tâm của tam giác ABC  IA  IB  IC  3 IG.

Khi đó 9 IG  IC  IA  0  9 IG  AI  IC  0  9 IG  CA   .

Do đó 2MA  3MB  4MC  MB  MA  9MI  2IA  3IB  4IC  AB  9MI  AB.

Vì I là điểm cố định thỏa mãn   nên tập hợp các điểm M cần tìm là đường tròn tâm I , bán kính
AB 1
r  .
9 3

thongqna@gmail.com

Câu 14. Cho tam giác ABC có là trọng tâm G . Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn

 MA  MB  MC  BC    MA  MC  3MG   CB  AC  .
2 2 2

A. Đường tròn đường kính AB . B. Đường trung trực đoạn thẳng AB .

C. Đường tròn đường kính AC . D. Đường trung trực đoạn thẳng AC .

(Họ và tên tác giả : Trần Văn Thông, Tên FB: Trần Thông)

Lời giải
Chọn A

Ta có MA  MB  MC  BC  MA  CB  BC  MA .
Gọi điểm I là trung điểm cạnh AC .

  
Ta có MA  MC  3MG  2MI  3MG  2 MB  BI  3 MB  BG   MB  2 BI  3. BI  2
3
 MB .

Véc tơ- Tích Vô Hướng 61


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

    MA  MC  3MG   CB  AC   
2 2 2 2 2
Do đó MA  MB  MC  BC  MA   MB  AB 2

 MA2  MB2  AB2 .


Từ đó suy ra tam giác MAB vuông tại M hay tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính AB .

Câu 15. Cho đoạn thẳng AB  5 . Biết rằng tập hợp điểm M thỏa mãn MA2  MB 2  3MA.MB là một đường
tròn có bán kính R . Tìm giá trị của R .
5 5 3 3
A. R  . B. R  . C. R  . D. R  .
2 2 2 2

(Họ và tên tác giả : Trần Văn Thông, Tên FB: Trần Thông)

Lời giải
Chọn A

 
2
Ta có MA2  MB 2  3MA.MB  MA2  MB2  2MA.MB  MA.MB  MA  MB  MA.MB

 AB2  MA.MB .
Gọi điểm I là trung điểm cạnh AB .

  
Ta có AB 2  MA.MB  AB 2  MI  IA . MI  IB  AB 2  MI  IA . MI  IA   
5 5 5 5
 AB2  MI 2  IB2  MI 2  AB2  IB2  MI 2  AB 2  MI  AB  . 5 .
4 2 2 2

5
Vậy tập hợp điểm M thỏa mãn MA2  MB 2  3MA.MB là đường tròn tâm I có bán kính R  .
2

Họ và tên: Võ Khánh Huyền Vân Fb: Vân Võ

Email: huyenvanqt050185@gmail.com

Câu 16. Cho tam giác ABC , có bao nhiêu điểm M thỏa MA  MB  MC  5 ?
A. 1 . B. 2 .
C. vô số. D. Không có điểm nào.
Lời giải.
Chọn C
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , ta có MA  MB  MC  3MG .

5
Thay vào ta được : MA  MB  MC  5  3MG  5  MG  , hay tập hợp các điểm M là đường tròn
3
5
có tâm là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính bằng .
3

Véc tơ- Tích Vô Hướng 62


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Vấn đề 4. TỈ LỆ

Họ và Tên: Trần Quốc Đại

Email: quocdai1987@gmail.com

Facebook: https://www.facebook.com/tqd1671987

Câu 1. Cho  ABC có AB  3 ; AC  4 . Phân giác trong AD của góc BAC cắt trung tuyến BM tại I . Tính
AD
.
AI
AD 3 AD 10 AD 29 AD 7
A.  . B.  . C.  . D. 
AI 2 AI 7 AI 20 AI 5

Lời giải

Chọn B

* Phân tích AD, AI theo các vectơ AB, AC .

IB AB 3
Ta có:    2IB  3IM  0  2 AB  3 AM  5 AI 1 .
IM AM 2

DB AB 3
   4DB  3DC  0
DC AC 4

 4 AB  3 AC  7 AD  2  .

AD 10
Lấy  2   2. 1  suy ra: 3 AC  6 AM  7 AD  10 AI  7 AD  10 AI  0  7 AD  10 AI   .
AI 7

Câu 2. [Đề thi olympic 30/4 TPHCM khối không chuyên lần 2 ] Cho  ABC gọi điểm D nằm trên cạnh BC
sao cho BD  2BC , E là trung điểm của AD . Một đường thẳng bất kì qua E và cắt các cạnh AB; AC
AB AC
lần lượt tại M , N . Tình tỉ số 2
AM AN
AB AC AB AC
A. 2  6. B. 2  5.
AM AN AM AN
AB AC 28 AB AC 29
C. 2  . D. 2 
AM AN 5 AM AN 5
Lời giải

Véc tơ- Tích Vô Hướng 63


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Chọn A

Do M nằm trên cạnh AB nên ta có AB  k. AM (k  1)

Do N nằm trên cạnh AC nên ta có AC  l AN  l  1

 
Ta có DB  2DC  AB  AD  2 AC  AD  AB  2 AC  3 AD

  
Suy ra k. AM  2l. AN  6. AE  k AE  ME  2l AE  EN  6 AE 
Suy ra  k  2l  6  AE  k EM  2lEN

AB AC
Do hai vecto AE và MN không cùng phương nên suy ra k  2l  6  0  k  2l  6  2 6
AM AN

Họ và tên tác giả : Đỗ Văn Đức Tên FB: Đỗ Văn Đức

Email: hoctoancunganhduc@gmail.com

Câu 3. Cho tam giác ABC . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD  2DB . Trên cạnh AC lấy điểm E sao
BN
cho CE  3EA . Gọi M là trung điểm của DE . Tia AM cắt BC tại N . Tỉ số có giá trị là:
CN
1 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
4 8 2 7

Lời giải
Chọn B

Véc tơ- Tích Vô Hướng 64


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

AB  x AC 1 x
Giả sử N chia BC theo tỉ số x . Ta có: AN   AB  AC (1).
1 x 1 x x 1

Lại có: AM 
1
2
 
12 1  1 1
AD  AE   AB  AC   AB  AC (2).
23 4  3 8

3 8x 3
Vì AM và AN là 2 vectơ cùng phương nên  x .
1  x x 1 8
3 NB 3
Do đó NB   NC   .
8 NC 8
Câu 4. (Bài toán tổng quát của bài toán 1). Cho tam giác ABC . Gọi I là điểm chia BC theo tỉ số k . Trên các
AB AC AI
tia AB và AC lấy các điểm M , N . AI cắt MN tại P . Đặt b,  c . Tỷ số có giá trị
AM AN AP
bằng
b  kc b  kc c  kb c  kb
A. . B. . C. . D. .
1 k 1 k 1 k 1 k

Lời giải
Chọn B

AM  x AN 1 AB x AC
Giả sử P chia MN theo tỉ số x. Ta có AP   .  . .
1 x 1 x b x 1 c

AB  k AC AB k
Lại có: AI    AC (1).
1 k 1  k k 1

1 k x  k  1 1 x c
Vì AP và AI đồng phương nên    xk .
b 1  x  kc  x  1 b kc b

1 k
Do đó AP  AB  AC (2).
b  kc b  kc
AI b  kc
Từ (1) và (2) , ta có  .
AP 1  k

Véc tơ- Tích Vô Hướng 65


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Câu 5. (Hệ quả hay dùng của bài toán 2). Cho tam giác ABC . Gọi I là trung điểm của BC. Trên các tia AB
AB AC AI
và AC lấy các điểm M , N . AI cắt MN tại P . Đặt b,  c . Tỷ số có giá trị bằng
AM AN AP
bc b2  c2 2bc
A. bc . B. . C. . D. .
2 2 bc

Lời giải
Chọn B
I là trung điểm của BC nên I chia BC theo tỷ số k  1 . Áp dụng kết quả ở bài 2, ta có:

AI b   1 c b  c
  .
AP 1   1 2

Tên: Nam Phương Tên FB: Nam Phương

Email:nguyentrietphuong@gmail.com

2 1
Câu 6. Cho tam giác ABC . Gọi D, E lần lượt là các các điểm thỏa mãn BD  BC , AE  AC . Điểm K trên
3 4
AD
đoạn thẳng AD sao cho ba điểm B, K , E thẳng hàng. Tìm tỉ số .
AK
AD 1 AD AD 2 AD 3
A.  . B. 3. C.  . D.  .
AK 3 AK AK 3 AK 2

Lời giải

Chọn B

1 1 3
Vì AE  AC nên BE  BC  BA
4 4 4

 AK  x AD  BK  xBD  (1  x) BA
 2x
Giả sử  2  BK  BC  (1  x) BA
 BD  BC 3
 3

Véc tơ- Tích Vô Hướng 66


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 m 2x  8
 4  3  0 m  9
Do B, K , E thẳng hàng ta có: mBK  BE   
1  x  3m  0  x  1
 4  3

AD
Vậy 3
AK

Email: haivanxinh99@gmail.com Face Hải Vân

Câu 7. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O thỏa mãn OC  3OA, OD  4OB . Qua trung
CN
điểm M của AB dựng đường thẳng MO cắt CD tại N . Tính tỉ số .
ND
3 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 3

Lời giải

Chọn A

D
A

M
o
B
N

Ta có OC  3OA, OD  4OB

Đặt
CN
ND

 k , k  0 , ta có CN  k ND  CO  ON  k NO  OD 
1 k 3 4k
 ON  CO  OD  ON   OA  OB
1 k k 1 1 k k 1

Vì OM , ON cùng phương nên có số thực k sao cho ON  kOM  ON 


k
2
OA  OB 
 3
6 8k  k 3
Suy ra    4 k  .
k 1  k  k  k  1  4
 k  1

(Email): hatoanlgm@gmail.com

Véc tơ- Tích Vô Hướng 67


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Câu 8. Cho tam giác ABC và điểm I thỏa mãn 23IA  8IB  2018IC  0 . Đường thẳng AI cắt đường thẳng
JB
BC tại J . Giá trị của tỉ số là:
JC
23 2018 2018 8
A. B. C. D.
8 23 8 23

Lời giải

Chọn C

(Họ và tên tác giả : Ngô Ngọc Hà, Tên FB: Ngô Ngọc Hà)

1 k
Giả sử JB  k JC  k  1  AJ  AB  AC .
1 k 1 k

Từ giả thiết suy ra:

  
23 AI  8 AB  AI  2018 AC  AI  0  AI   8
2049
AB 
2018
2049
AC .

Do A, I , J thẳng hàng nên AI , AJ cùng phương

1 k

 1 k  1 k  k  
2018
.
8 2018 8
2049 2049

Gmail: Binh.thpthauloc2@gmail.com
Câu 9. Cho tam giác ABC . Điểm K chia trung tuyến AD theo tỷ số 3:1 kể từ đỉnh.
S ABF
Đường thẳng BK chia diện tích tam giác ABC theo tỷ số k  , giá trị của k bằng?
S BCF

5 3 3 3
A. k  B. k  C. k  D. k 
8 8 5 2

Lời giải
Đáp án D

K
B D C

1
Do D là trung điểm của BC thiết: AD  ( AB  AC ) 1
2

Véc tơ- Tích Vô Hướng 68


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Gọi F là giao điểm của BK và AC.

Mà A; F ; C thẳng hàng : AF  mAC  2 B; K ; F thẳng hàng : AK  nAF  1  n  AB  3


KD 1 3
A; K ; D thẳng hàng và   AK  AD  4
KA 3 4

Từ  2  ;  3 suy ra : AK  n.m.AC  1  n  AB  5
3 3
Từ 1 ;  4  suy ra : AK  AC  AB  6
8 8

 3  5
 m.n  8  n  8
Do hai véctơ AB; AC không cùng phương nên từ  5 ;  6  ta có:  
1  n  3 m  3
 8  5
3 FA 3
Do đó: AF  AC  
5 FC 2
S FA 3
Vậy k  ABF  
S BCF FC 2
(Họ tên : Phạm Văn Bình, tên FB: Phạm văn Bình)
Họ và tên: Tăng Lâm Tường Vinh

Email: tanglamtuongvinh@gmail.com

Facebook: tanglamtuong.vinh

Câu 10. Cho tam giác ABC với K là trung điểm BC . Lấy các điểm M , N thỏa mãn AM  3 AB , AN  1 AC .
4 3
Gọi I là giao điểm của MN và AK . Đặt MI  xMN , AI  y AK . Hỏi x
y

A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 5 .
2 3 3

Lời giải

Chọn A

Véc tơ- Tích Vô Hướng 69


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Ta có MN  AN  AM  1 AC  3 AB
3 4

MI  xMN  AI  AM  x  1 AC  3 AB   AI  x AC  3x AB  AM  x AC  3  3x AB
3 4  3 4 3 4

  y
AI  y AK  y  AC  AB   AB  AC
y
 2  2 2

 3  3x y x  9
 4 2  13
 
Mà AC , AB là 2 vector không cùng phương nên ta có   x3
x y y  6 y 2
  
3 2  13

Gmail: Binh.thpthauloc2@gmail.com
AD 3 BE 1
Câu 11. Cho tam giác ABC . Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh BC lấy E, F sao cho  ; 
DB 2 EC 3 ;
BF 4 KD
 . Đường thẳng AE chia đoạn DF theo tỷ số  k . Giá trị của k bằng?
FC 1 KF
3 11 3 11
A. k  B. k  C. k  D. k 
11 3 14 14

Lời giải
Đáp án A

AD 3 3 BE 1 3 1
Theo giả thiết:   AD  AB 1   AE  AB  AC  2
DB 2 5 EC 3 4 4
BF 4 1 4
  AF  AB  AC  3
FC 1 5 5

Mà A; K ; E thẳng hàng : AK  mAE  4 D; K ; F thẳng hàng : AK  nAF  1  n  AD  5


3 1
Từ  2  ;  4  suy ra : AK  mAB  mAC  6
4 4
1   3 2n 
Từ 1 ;  3 ;  5 suy ra : AK  n  AB  AC   1  n  AB  AK     AB 
4 3 4n
AC 7
5 5  5 5 5  5

 3m 3 2n
 4  5  5 1 2n 4n 3
Do hai véctơ AB; AC không cùng phương nên từ  6  ;  7  ta có:     n
 m  4n 5 15 5 14
 4 5
3 11 KD 3
Vậy AK  AB  AC  k 
14 14 KF 11
(Họ tên : Phạm Văn Bình, tên FB: Phạm văn Bình)

Véc tơ- Tích Vô Hướng 70


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Họ và tên: Hoàng Ngọc Lâm

Email: hoangngoclammath1112@gmail.com

Facebook: Hoàng Ngọc Lâm

Câu 12. Cho tam giác ABC . Kéo dài AB một đoạn BE  AB , gọi F là trung điểm của AC . Vẽ hình bình hành
KB
EAFG . Đường thẳng AG cắt BC tại K . Tính tỉ số ?
KC
1 3 1 2
A. . B. . C. . D. .
4 8 5 7
Lời giải

Chọn A

Để xác định giao điểm K của AG và BC , ta tính AG theo AB và AC .

1
Ta có: AG  AE  AF  2 AB  AC .
2

1
AG cắt BC tại điểm K mà 2 KB  KC  0 .
2

KB 1
Suy ra  .
KC 4

Câu 13. Cho tam giác ABC có AB  3 , AC  4 . Phân giác trong AD của góc BAC cắt trung tuyến BM tại I .
AD
Tính tỉ số .
AI
Véc tơ- Tích Vô Hướng 71
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

13 11 10 10
A. . B. . C. . D. .
8 6 7 5
(Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Phương Thảo, Tên FB: Nguyễn Thị Phương Thảo)

Lời giải
Chọn C
IB AB 3
Theo tính chất đường phân giác ta có    2 IB  3IM  0
IM AM 2

DB AB 3
Và    4 DB  3DC  0
DC AC 4


2 IB  3IM  0 
2 AB  3 AM  5 AI 
4 AB  6 AM  10 AI
Vậy ta có   
4 DB  3DC  0
 4 AB  3 AC  7 AD
 4 AB  3 AC  7 AD

AD 10
Suy ra 3 AC  6 AM  7 AD  10 AI  7 AD  10 AI  0   .
AI 7

Hoặc ta có thể giải như sau:

BD AB 3 3 3 7 3 3
Ta có    BD  DC   BC  BD   BD  BC  BD  BC
DC AC 4 4 4 4 4 7

3 3
7
 4
7
3
Ta lại có AD  AB  BD  AB  BC  AB  AC  AB  AB  AC .
7 7

BI AB 3 3
Theo tính chất phân giác, ta lại có    BI  IM  2BI  3IM
IM AM 2 2

   
 2 BA  AI  3 IA  AM  5 AI  2 AB  3 AM  2 AB 
3
2
AC

2 3 7 4 3  7
 AI  AB  AC   AB  AC   AD
5 10 10  7 7  10

AD 10
Vậy  .
AI 7

Họ và tên tác giả : Nguyễn Văn Toản Tên FB: Dấu Vết Hát

Email: nguyenvantoannbk@gmail.com Nhờ thầy cô góp ý!

Câu 14. Cho hình bình hành ABCD , O là điểm bất kì trên đoạn AC , đường thẳng BO cắt cạnh CD tại E và
AF
đường thẳng AD tại F sao cho EF  2BO . Tỷ số bằng
AD
1 5 5
A. . B. 2 . C. 1  2 . D. .
2 2

Véc tơ- Tích Vô Hướng 72


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Lời giải
Chọn C

A B

D
C
E

Đặt: AF  x AD  x  1 và AO  y AC  0  y  1 .

DE DF DE DF x  1 x 1
Theo định lý talet:  
   
 DE  AB .
CE BC DC AF x x

x 1
Ta có: BO  BA  y AC   y  1 AB  y AD ; EF  DF  DE   x  1 AD  AB .
x

x 1  2 y x  1 2
 
Theo đề bài: EF  2 BO 
 1  x 
 2 .
  2  y  1  y 
 x  2
Họ và Tên : Nguyễn Văn Mạnh FB : Nguyễn Văn Mạnh

Email : manhluonghl4@gmail.com

Câu 15. Cho hai tam giác ABC và A1B1C 1 ; gọi A2, B2,C 2 lần lượt là trọng tâm các tam giác
BCA1, CAB1, ABC1 . Gọi G,G1,G2 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC , A1B1C1 , A2B2C 2 . Tính tỉ
GG1
số ta được kết quả :
GG2
1 1
A. B. C. 3 D. 2
3 2

Lời giải

Chọn C

Vì G , G1 là trọng tâm tam giác ABC , A1B1C 1 suy ra 3GG1 GA1 GB1 GC1

3GG1 GA GB GC AA1 BB1 CC1 3GG1 AA1 BB1 CC1

Tương tự G , G2 là trọng tâm tam giác ABC , A2B2C 2 suy ra 3GG2 GA2 GB2 GC 2

Véc tơ- Tích Vô Hướng 73


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

3GG2 AA2 BB2 CC 2

Mặt khác AA2 BB2 CC 2 AA1 BB1 CC1 A1A2 B1B2 C 1C 2

Mà A2, B2,C 2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCA1, CAB1, ABC1

Suy ra 3 A1A2 B1B2 C1C 2 A1B AC


1 B1C B1A C 1A C 1B

A1A AB A1A AC B1B BC B1B BA C 1C CA C 1C CB


2 AA1 BB1 CC 1

2
Do đó AA2 BB2 CC 2 AA1 BB1 CC 1 AA1 BB1 CC 1
3

1 1 GG1
AA1 BB1 CC 1 . Vậy GG2 GG1 3.
3 3 GG2

Véc tơ- Tích Vô Hướng 74


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

VẤN ĐỀ 5. MIN,MAX
Email: phunghang10ph5s@gmail.com

Câu 1. Cho ABC đều cạnh bằng 3, M là điểm thuộc đường tròn ngoại tiếp ABC . Đặt
P MA MB MC . Gọi a, b lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P . Khi đó, giá trị biểu
2 2 2

thức T 4a b là:

A. 3 . B. 6 . C. 9 . D. 12 .

Lời giải
Họ và tên tác giả : Phùng Hằng Tên FB: Phùng Hằng

Chọn B.

Gọi O, R lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp ABC . Ta có:

P MA2 MB 2 MC 2
2 2 2
MO OA MO OB MO OC

MO 2 2.MO. OA OB OC OA2 OB 2 OC 2

2R2 2.MO. OA OA ' 2R2 2 MO.2OA

2R2 4.OM .OA 2R2 4 R 2 .cos OM ; OA

Pmin 6R 2 khi và chỉ khi cos OM ; OA 1 M trùng A

Pmax 2R 2 khi và chỉ khi cos OM ; OA 1 M trùng A ' là điểm đối xứng của A qua O

T 4a b 4.2R 2 6R2 2R 2

ABC đều cạnh bằng 3 R 3 T 2R2 6.


Họ và tên tác giả : Trần Văn Ngờ Tên FB: Tran Van Ngo Tth

Email: vanngodhqn@gmail.com

Véc tơ- Tích Vô Hướng 75


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Câu 2. Cho ABC và 3 số dương x, y, z thay đổi có tổng bình phương: x2  y 2  z 2  k 2 , k  R . Giá trị lớn
nhất của P  xy cos C  yz cos A  zx cosB là:

k k2 k k2
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3

Lời giải
Chọn B.

Đặt 3 vectơ BX , CY , AZ tương ứng là x , y , z như hình vẽ.

 
2
Ta có: x  y  z  0  x2  y 2  z 2  2 x y  2 yz  2 xz  0

 k 2  2 xy cos 1800  C   2 yz cos 1800  A  2 xz cos 1800  B   0

k2
 k 2  2 xy cos C  2 yz cosA 2 zxcosB  0  xycosC yzcosA zxcosB 
2

k2
Vậy Max P 
2

Câu 3. Cho hai điểm A, B  ( I ;6) và M  ( I ;3) , thỏa mãn : AIB  60 . Khi A , B , M thay đổi tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P  MA  2MB ?

A. 9 . B. 3  2 6 . C. 3 13 . D. 6  3 .

Lời giải

|v | |u |
Bổ đề : Cho hai véc tơ u và v khác véc tơ 0 , ta luôn có : | u  v |  | .u  .v |
|u | |v |

Chứng minh : Bình phương vô hướng vế phải ta được :


2 2 2
 |v | |u |  |v |  |u |  |v | |u |
   u   
2 2 2
| .u  .v |    .u    .v   2. .u . .v  v  2.u v  u  v
 |u | |v |  |u |  |v |  |u | |v |

|v | |u |
Từ đó suy ra : | .u  .v |  | u  v | (đpcm).
|u | |v |

Áp dụng vào bài toán cân bằng hệ số : Chúng ta có thể ghi nhớ công thức để áp dụng nhanh vào các
bài toán cân bằng hệ số đối với đường tròn và mặt cầu như sau :

Ta có : P  MA  2MB  | IA  IM |  2| IB  IM | và IA  IB  6, IM  3

IA IM 1 1
Trong đó : | IA  IM |  | .IM  .IA |  | 2 IM  IA |  2 | IM  IA |
IM IA 2 4

Véc tơ- Tích Vô Hướng 76


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

1 1 1
Suy ra : P  2| IM  IA |  2| IB  IM |  2 | IM  IA  IB  IM |  | 2 IB  IA |
4 4 2
2
 1  1 1 1 1
Có :  | 2 IB  IA |   4 IB2  IA2  2 IA.IB.cos 60  4.62  .62  2.6.6.  117 | 2IB  IA | 3 13
 2  4 4 2 2

Suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là Pmin  3 13  chọn đáp án C.

Câu 4. Cho tứ giác ABCD , M là điểm tùy ý và các điểm I, J, K cố định sao cho đẳng thức thỏa mãn với mọi
điểm M: MA  MB  MC  3MD  kMK . Giá trị của k là

A. k = 3 B. k = 4 C. k = 5 D. k = 6

Lời giải

Chọn D

Vì MA  MB  MC  3MD  kMK thỏa mãn với mọi M.

Do đó, đẳng thức cũng đúng với M  K

Tức là: KA  KB  KC  3KD  k KK  0

Gọi G là trọng tâm ABC  KA  KB  KC  3KG

 3KG  3KD  0  K là trung điểm GD.


Mặt khác:

MA  MB  MC  3MD  (MK  KA)  (MK  KB)  (MK  KC )  3(MK  KD)

 ( KA  KB  KC  3KD)  6MK
 6MK
k 6
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi  là góc giữa hai đường trung tuyến BD và CK. Giá trị nhỏ nhất
của cos bằng

4 5 4 3
A. B. C. D.
5 4 3 4
Lời giải

Chọn A

Véc tơ- Tích Vô Hướng 77


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

1 1
BD.CK ( BA  BC ). (CA  CB)
2 2
Ta có: cos   
BD.CK BD.CK
2
BA.CA  BA.CB  BC.CA  BC.CB) BA.CA  BC (CA  BA)  BC )
 
4.BD.CK 4.BD.CK
2
2 BC BC 2
  (Vì tam giác ABC vuông tại A nên BA.CA  0)
4.BD.CK 2.BD.CK
Mặt khác,

Cauchy  AB 2  BC 2 AC 2   AC 2  BC 2 AB 2 
2.BD.CK  BD  CK   2
 2
  
 2 4   2 4 

AB 2  AC 2 BC 2 5BC 2
 BC  2
 BC 
2

4 4 4

BC 2 4
Suy ra, cos   2

5BC 5
4
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi BD = CK hay ABC vuông cân tại A

Câu 6. Cho hai điểm cố định G và G ' là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác A ' B ' C '. Giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  AA ' BB ' CC ' bằng

1
A. GG ' B. 3GG ' C. 2GG ' D. GG '
3
Lời giải

Chọn B

Do G và G ' là trọng tâm ABC, A ' B ' C ' nên GA  GB  GC  0 và G ' A '  G ' B '  G ' C '  0.

Ta có:

AA '  BB '  CC '  ( AG  GG '  G ' A ')  ( BG  GG '  G ' B ')  (CG  GG '  G ' C ')

 3GG '  (GA  GB  GC )  (G ' A '  G ' B '  G ' C ')

 3GG '

Véc tơ- Tích Vô Hướng 78


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Mặt khác, P  AA ' BB ' CC '  AA '  BB '  CC '  AA '  BB '  CC '

 3 GG '  3GG '

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi AA ', BB ', CC ' cùng hướng

Họ và tên: Nguyễn Đức Hoạch – email: nguyenhoach95@gmail.com

Mail: nguyennga82nvc@gmail.com

FB: Nguyễn Nga Nvc

Câu 7. Cho hình thang A1B1C1 D1 có A1B1 //C1 D1, A1B1 3a,C1 D1 2a, D1 A1B1 C1B1 A1 600 . Với mỗi điểm
G1 di động trên cạnh A1B1 ta xác định điểm F1 sao cho G1 F1 G1C1 G1 D1 . Tìm độ dài nhỏ nhất của
G1 F1 .

3a 3 3a
A. 2a . B. a 3 . C. . D. .
2 2

Lời giải

Chọn B

J1 F 1 E1

C1 D1
I1

A1 G1H1 B1

Gọi Z A1B1 C1 D1 , từ giả thiết suy ra tam giác ZA1B1 đều cạnh 3a . Gọi H 1, I 1 lần lượt là trung điểm
1 a 3
của A1B1,C1 D1 , suy ra H 1, I 1 cố định và H 1I 1 ZH 1
3 2

Từ giả thiết ta có tứ giác G1 D1 F1C1 là hình bình hành, nên G1 F1 2G1I 1 2 H1I 1 a 3 .

Vậy độ dài nhỏ nhất của G1 F1 bằng a 3 .

Nguyễn Văn Công- Trường THPT Kinh Môn II


Véc tơ- Tích Vô Hướng 79
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Gmail: nguyencongkm2@gmail.com

Câu 8. Cho tam giác ABC vuông ở A; BC = 2 ; CA = b; AB = c và điểm M di động


Biểu thức F= 8MA2  b2 MB2  c2MC2 đạt giá trị lớn nhất bằng

A. 4 B. 12 C. 16 D. 24

Lời giải

Xét điểm I thỏa mãn: 8IA  b2 IB  c2 IC  0 (1)

( Dựng đường cao AH, dựng I sao cho A là trung điểm IH ; I thỏa (1))

Bình phương hai vế của (1) chú ý rằng

2IA.IB  IA 2  IB2  AB2 ;


2IB.IC  IB2  IC2  BC2
2IC.IA  IC2  IA 2  AC2

rồi biến đổi ta được kết quả 8.IA2  b2 .IB2  c2 .IC2  3b2c2 .
2 2 2
F  8MA 2  b 2 MB2  c 2 MC2  8MA  b 2 MB  c 2 MC
 8(MI  IA) 2  b 2 (MI  IB) 2  c 2 (MI  IC) 2
 4MI 2  8.IA 2  b 2 IB2  c 2 IC2  4MI 2  3b 2c 2
2
 b2  c2 
 3b c  3 
2 2
  12
 2 

Họ và tên tác giả : Vũ Viên Tên FB: Vũ Viên

Email: tieplen@gmail.com

Câu 9. Cho ABC đều có cạnh bằng 2a . Gọi d là đường thẳng qua A và song song BC , điểm M di động trên
d . Tìm giá trị nhỏ nhất của MA  2MB  MC .

a 3 a 3
A. 2a 3 . B. a 3 . C. . D. .
4 2

Lời giải

Véc tơ- Tích Vô Hướng 80


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

M A

I K

B C

Chọn B.


Xét điểm I sao cho: IA  2IB  IC  0  IA  2 IA  AB  IC  0 
 2IA  2 AB  AC  0  2IA  AB  CB  0

BA  BC
 IA   BK (với K là trung điểm AC ).
2

 I là điểm thứ 4 của hình bình hành AIBK .

  
Ta có: MA  2MB  MC  MI  IA  2 MI  IB  MI  IC   
 
2MI  IA  2IB  IC  2MI  2MI .

M  d  Min đạt được khi LM  d . Khi đó:

MAI  MAB  IAB  60  ABK  60  30  30

2IM  2IA  sin 30  2.BK  sin 30  2sin 30 (2a)2  a 2  a 3 .

Họ và tên tác giả: Phạm Khắc Thành

Email: phamkhacthanhkt@gmail.com

Câu 10. Trong mặt phẳng cho tam giác ABC và một điểm M bất kỳ. Đặt a  BC, b  CA, c  AB . Tìm giá trị
MA MB MC
nhỏ nhất của biểu thức T    .
a b c

3 3
A. 3 3 . B. 3. C. . D. .
3 2

Lời giải
Chọn B.
Theo công thức độ dài đường trung tuyến ta có:

b2  c 2  a 2
4ma2  2  b2  c 2   a 2  2  b 2  c 2  a 2   4ma2  3a 2  4 3ama  ama 
2 3

Véc tơ- Tích Vô Hướng 81


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC khi đó:

MA MA.GA
a

a.GA

MA.GA
2 b c a
2 2 2
3 3
 2 2
b c a 2  3 3
MG  GA .GA  2 2
b c a 2 
MG.GA  GA2  
.
3 2 3
Từ đó suy ra:

MA MB MC
a

b

c
3 3
 2 2
b  c  a2 
 
 MG. GA  GB  GC  GA2  GB 2  GC 2 

Lại có GA  GB  GC  0 và GA2  GB 2  GC 2  
1 2
3
a  b2  c 2 

 1 2 
0   a  b2  c 2   3 . Đẳng thức xảy ra khi tam giác ABC
MA MB MC 3 3
Do đó    2 2 2 
a b c b c a  3 
đều đồng thời M trùng với trọng tâm của tam giác ABC.
Mail: thuytrangmn@gmail.com

Chủ đề: Vectơ.

Câu 11. Cho tam giác ABC có trung tuyến AA'  CC'  A'  BC, C'  AB  . Tìm giá trị nhỏ nhất của cos B.

4 2 1
A. . B. . C. 1 . D.
5 5 2

Lời giải:

Chọn. A.

C’ G
C

A’
B

Đặt BC  a , BA  c ta có:

1 1
AA'  a  c và CC'  c  a
2 2

1  1 
Do AA'  CC' nên  a  c  c  a   0
2  2 


2 2
5
ac  
a  c2 
2
5
 4
a  c  a .c
2 2

5

+ Nếu ac  0 thì cosB  1

Véc tơ- Tích Vô Hướng 82


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

a.c 4
+ Nếu ac  0 thì cosB   . Dấu đẳng thức xảy ra khi a c
a.c 5

4
Vậy giá trị nhỏ nhất của cosB là , đạt dược khi tam giác ABC cân tại B.
5

Họ và tên tác giả : Vũ Thị Hồng Lê Tên FB: Hồng Lê

Email: hongle.ad@gmail.com

Câu 12. Cho tam giác ABC có các cạnh AB = c, AC = b, BC = a. Tìm điểm M để vecto aMA  bMB  cMC có
độ dài nhỏ nhất

A. M trùng với trọng tâm G của tam giác ABC.

B. M trùng với tâm đường tròn nội tiếp I của tam giác ABC.

C. M trùng với trực tâm H của tam giác ABC.

D. M trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác ABC.

Lời giải
Chọn B.

B
D
C
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC
DB AB c c
Theo tính chất phân giác trong:    DB  .DC , mà hai vecto DC , DB ngược hướng
DC AC b b
c
  
nên ta có DB   DC  bDB  cDC  0  b IB  ID  c IC  ID  0
b

hay bIB  cIC   b  c  ID  0 (*)

DB c DB c ac
Mặt khác     DB 
DC b BC b  c bc

Véc tơ- Tích Vô Hướng 83


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

IA BA c  b  c  b  c
    aIA   b  c  ID
ID BD ac a

Mà IA, ID ngược hướng nên aIA    b  c  ID

Thay vào (*) ta có bIB  cIC  aIA  0

Vậy độ dài của aMA  bMB  cMC nhỏ nhất bằng 0 khi M trùng I
Họ và tên: Ngô Gia Khánh

Địa chỉ mail: ngkhanh4283@gmail.com

Câu 13. Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh bằng a , M là điểm di động trên đường thẳng AC . Khi đó,
giá trị nhỏ nhất của biểu thức T MA MB MC 3 MA MB MC là:

2a 3 5a 3
A. MinT . B. MinT 2a 3. C. MinT a 3. D. MinT .
3 2

Lời giải

+, Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , ta có: MA MB MC MG.

+, Dựng hình bình hành ABCD , ta được:

BA CD MA MB MC BA MC CD MC MD

+, Khi đó T MA MB MC 3 MA MB MC 3 MG MD 3GD

( Vì G,D nằm khác phía với đường thẳng AC)

Dấu bằng xảy ra khi M là giao điểm của GD và đường thẳng AC hay M là trung điểm của AC

4 4a 3 2a 3
+ Nhận xét GD BM .
3 3 2 3

Vậy MinT 2a 3. .

Email: vntip3@gmail.com

Câu 14. Cho ABC và A ' B ' C ' có các trọng tâm G và G ' cố định và GG '  a . Khi đó giá trị nhỏ nhất của
T  AA' BB ' CC ' là:

A. T  a . B. T  2a . C. T  3a . D. T  4a .

Lời giải
Chọn C.
Ta có:

Véc tơ- Tích Vô Hướng 84


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

T  AA '  BB '  CC '


 AG  GG '  G'A '  BG  GG '  G'B'  CG  GG '  G'C '
 3GG '
Vậy

T  AA ' BB ' CC '


 AA '  BB '  CC '  AA '  BB '  CC '  3 GG '  3GG '  3a

Giâ trị nhỏ nhất của T là 3a khi AA ', BB ', CC ' cùng phương.

(Họ và tên tác giả : Phạm văn Tài, Tên FB: TaiPhamVan)

Mail: thongbui1987@gmail.com

Câu 15. Cho tam giác ABC với các cạnh AB  x, AC  y ;  x  y  0  . Gọi AD là đường phân giác trong của
góc A . Biết biểu thị vectơ AD  mAB  nAC . Tính S  m  n .

A. S  2 . B. S  0 . C. S  1 . D. S  2 .

Lời giải

Chọn C.

x y

B C
D

Theo tính chất đường phân giác trong của tam giác ta có

DB AB x DB x x
      điểm D chia đoạn thẳng BC theo tỉ số k  
DC AC y DC y y

x
AB  AC
y y x yx
Nên ta có: AD   AB  AC  m  n   1.
1
x x y x y x y
y

Câu 16. Cho ABC có AB  3 ; AC  4 . Phân giác trong AD của góc BAC cắt trung tuyến BM tại I . Biết
AD a a
 , với a, b  và tối giãn. Tính S  a  2b .
AI b b

A. S  10 . B. S  14 . C. S  24 . D. S  27 .
Véc tơ- Tích Vô Hướng 85
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Lời giải:

Chọn C.

B C
D

IB AB 3
Ta có:    2IB  3IM  0  2 AB  3 AM  5 AI 1 .
IM AM 2

DB AB 3
   4DB  3DC  0  4 AB  3 AC  7 AD  2  .
DC AC 4


2 AB  3 AM  5 AI 
4 AB  6 AM  10 AI
Từ 1 và  2  ta có hệ  
4 AB  3 AC  7 AD
 4 AB  3 AC  7 AD

AD 10
 6 AM  3 AC  10 AI  7 AD  7 AD  10 AI  7 AD  10 AI  
AI 7
 a  10, b  7  S  10  2.7  24

Họ và tên tác giả : Lê Hồng Phi Tên FB: Lê Hồng Phi

Email: lehongphivts@gmail.com

Câu 17. Cho tứ giác ABCD có AD và BC cùng vuông góc với AB , AB  8 , AD  a , BC  b . Gọi E là một
điểm thuộc cạnh CD . Biết AEB  90 , giá trị lớn nhất của T  ab là

A. 4 . B. 16 . C. 8 . D. 64 .

Lời giải
B b C
Chọn B.
Vì E là một điểm thuộc cạnh CD nên tồn tại k   0;1 sao cho

k EC  1  k  ED  0 .
8 E

Khi đó, k BC  1  k  BD  BE và k AC  1  k  AD  AE .

Suy ra A a D

Véc tơ- Tích Vô Hướng 86


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

BE. AE  k 2 BC. AC  k 1  k  BC. AD  k 1  k  BD. AC  1  k  BD. AD


2

    
 k 2 BC AB  BC  k 1  k  ab  k 1  k  BA  AD AB  BC  1  k  BA  AD AD
2
 
Do
 k 2b 2  k 1  k  ab  k 1  k   82  ab   1  k  a 2
2

  kb  1  k  a   64k 1  k  .
2

k 1 k
AEB  90  BE. AE  0  kb  1  k  a  8 k 1  k   b a 8.
1 k k

k 1 k
Theo bất đẳng thức Cô-si ta có 8  b a  2 ab  ab  16 .
1 k k
Đẳng thức xảy ra chẳng hạn khi a  b  4 và k  0,5 .

Vậy max T  16 .
Câu 18. Cho tứ giác ABCD có AD và BC cùng vuông góc với AB , AB  h , AD  a , BC  b . Cho k là số
thực dương thuộc  0;1 và điểm E thỏa mãn k EC  1  k  ED  0 . Tìm hệ thức liên hệ giữa a , b , h ,

k để góc AEB  90 ?

A. 1  k  b  ka  h k 1  k  . B. kb  1  k  a  hk 1  k  .

C. kb  1  k  a  h k 1  k  . D. 1  k  b  ka  hk 1  k  .

Lời giải
B b C
Chọn C.

Từ k EC  1  k  ED  0 suy ra
h E
k BC  1  k  BD  BE và k AC  1  k  AD  AE .

Khi đó, A D
a

BE. AE  k 2 BC. AC  k 1  k  BC. AD  k 1  k  BD. AC  1  k  BD. AD


2

    
 k 2 BC AB  BC  k 1  k  ab  k 1  k  BA  AD AB  BC  1  k  BA  AD AD
2
 
Do
 k 2b 2  k 1  k  ab  k 1  k   h 2  ab   1  k  a 2
2

  kb  1  k  a   k 1  k  h 2 .
2

AEB  90 nên BE. AE  0  kb  1  k  a  h k 1  k  .

Vậy hệ thức liên hệ giữa a , b , h , k để góc AEB  90 là kb  1  k  a  h k 1  k  .

Câu 19. Cho tam giác có trọng tâm G , qua G dựng đường thẳng d cắt cách cạnh AB , AC lần lượt tại M , N .
AM AN
Đặt  x,  y , gọi m , M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của T  x  y . Tính
AB AC
m M .

Véc tơ- Tích Vô Hướng 87


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

10 17 11 5
A. . B. . C. . D. .
3 6 6 2
(Họ và tên tác giả: Hoàng Thị Thanh Nhàn, Tên FB: Hoàng Nhàn)
Lời giải

Chọn B

G N d
M

C
D
B

1 1
Ta có AM  xAB , AN  y AC , AG  AB  AC .
3 3

 MN  AN  AM   x AB  y AC .

1  1
MG    x  AB  AC .
3  3

1 1 1
 3  x   kx  3  1  k  x  3 x  1  k
Do M , N , G thẳng hàng nên MG  kMN   
 1  ky  1  ky  1 k
 3  3  3 y
1 1
   3.
x y

x
y .
3x  1

1
Do M , N lần lượt nằm trên các cạnh AB , AC nên  x, y  1 .
2

1 1 2 4 4
3    xy   T  x  y  3xy 
x y xy 9 3

2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  .
3

4
 giá trị nhỏ nhất m  .
3
Véc tơ- Tích Vô Hướng 88
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

1  2 x2 3x 2 3
Ta có x   ;1   2 x  1 x  1  0  2 x2  3x  1  0  2 x2  3x  1  1   .
2  3x  1 3x  1 2

 1
x 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  2

 x  1

3x 2 3
Ta có T  x  y  3xy  
3x  1 2

3
 giá trị lớn nhất là M  .
2

4 3 17
Vậy m  M    .
3 2 6

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu

Email: thutoan83@gmail.com

Facebook: Nguyễn Thị Thu

1
Câu 20. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho BH  HC . Điểm M di
3
động trên BC sao cho BM  xBC . Tìm x sao cho MA  GC đạt giá trị nhỏ nhất.

4 5 5 6
A. . B. . C. . D. .
5 4 6 5

Lời giải

Chọn B.

Dựng hình bình hành AGCE. Ta có MA  GC  MA  AE  ME  ME  FE .

Do đó MA  GC nhỏ nhất khi M  F .

Véc tơ- Tích Vô Hướng 89


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Gọi P là trung điểm của AC; Q, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của P, E trên BC.

BQ BP 3 4
Ta có BPQ và BEF đồng dạng nên   hay BF  BQ .
BF BE 4 3

1
Có PQ là đường trung bình của AHC nên Q là trung điểm của HC hay HQ  HC .
2

1 1 5 5 3 5
BQ  BH  HQ  HC  HC  HC  . BC  BC .
3 2 6 6 4 8

4 5 5
Do đó BF  BQ  BC . Vậy x  .
3 6 6

gmail: hoangthuyvinhuni@gmail.com

Câu 21. Cho tam giác ABC đều cạnh 2 3 , d là đường thẳng qua B và tạo với AB một góc 600  C    . Tìm

giá trị nhỏ nhất của A  MA  MB  3MC ?

3 12 4
A. B. C. D. 2
5 5 5

Hướng dẫn giải

A
K

E I

B C

Gọi E là trung điểm AB.

Gọi I là điểm thỏa mãn: IA  IB  3IC  0  2IE  3IC  0

3
 I nằm giữa đoạn EC và EI  EC
5

Ta có: MA  MB  3MC  2MI  IA  IB  3MI  3IC  5MI

Vậy A  5MI min  M là hình chiếu của I trên đường thẳng d.

Đường thẳng d qua B và tạo với AB 1 góc 600 nên d song song AC và cắt EC tại K.

Véc tơ- Tích Vô Hướng 90


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 KEB  CEA  g.c.g  nên E là trung điêm KC


3 3 3 9
EC  a  2 3.  3  EI  .3 
2 2 5 5
9 24
KI   3 
5 5
EB KB EB.KI 12
EKB  MKI    MI  
MI KI KB 5
(Tác giả: Hoàng Thị Thúy - Facebook: Cỏ ba lá )

Câu 22. Cho tam giác ABC đều cạnh 1 nội tiếp đường tròn (O) và điểm M thay đổi trên O . Gọi s , i lần lượt
là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA  MB  MC . Tính s  i .

4 3 5 3
A. s  i  3 . B. s  i  . C. s  i  . D. s  i  2 3 .
3 3

Lời giải

Dựng hình bình hành DBCA . Ta có

MA  MB  MC  MD  DA  MD  DB  MD  DC  MD  MD.

Gọi E là giao điểm khác C của DC với (O) . Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có

MD  DO  OM  DO  OE  DE và MD  DO  OM  DO  OC  DC

Dấu bằng xảy ra lần lượt khi M trùng E và M trùng C .

3 1 4 3
Vậy s  i  DE  DC  DC  CE  DC  2DC  2OC  2  2   .
2 3 3

buiduynam1993@gmail.com

Câu 23. Cho lục giác đều ABCDEF cạnh a . Trên đường chéo AC , CE lấy hai điểm M , N sao cho
AM CN
  k  0  k  1 . Độ dài BM 2  BN 2 đạt giá trị nhỏ nhất khi k bằng bao nhiêu ?
AC CE
1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 4

(Bùi Duy Nam sưu tầm. FB: Bùi Duy Nam https://www.facebook.com/duynam.bui.1)

Véc tơ- Tích Vô Hướng 91


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Lời giải

Chọn B.

Ta có BM  BA  AM mà
AM
AC
 k  AM  k AC  k BC  BA . 
 
Vậy BM  BA  k BC  BA  BM  kBC  1 k BA .

Lại có BN  BC  CN mà
CN
CE
  
 k  CN  kCE  k CF  FE  k 2BA  BC . 
Vậy BN   k  1 BC  2k BA .

Khi đó BM 2  BN 2  k BC  1  k  BA   k  1 BC  2k BA


2 2

 k 2 BC 2  1  k  BA2  2k 1  k  BC.BA   k  1 BC 2  4k 2 BA2  4k  k  1 BC.BA .


2 2

BC 2  BA2  AC 2 a2
Mà BC 2  BA2  a 2 và BC.BA   .
2 2

Vậy BM 2  BN 2  a 2  6k 2  3k  2   0  k  1 .

 min  BM 2  BN 2   a 2 min  6k 2  3k  2  .
0 k 1

 1  13
Xét f  k   6k 2  3k  2  0  k  1 , ta có min f  k   f    .
0 k 1
4 8

13a 2
Vậy min  BM  BN  
1
2
khi k  .
2

8 4

Câu 24. Cho hình chữ nhật ABCD có AD  a , AB  b . O và I lần lượt là trung điểm DB và DO . N là điểm
thỏa mãn 2 NA  2 NC  AB  AD  2 AD và NB lớn nhất. Tính NB .

Véc tơ- Tích Vô Hướng 92


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

2a  3 a 2  b 2 a  a 2  b2 2a  3 a 2  b 2 2a  a 2  b 2
A. B. C. D. .
2 2 4 4

Lời giải

2 NA  2 NC  AB  AD  4 NO  BD  4 NO  4OI  4 NI

AD a
Suy ra NI  
2 2

a
Để NB lớn nhất thì N là giao điểm của đường tròn tâm I bán kính với BD ( N và B khác phía so
2
với I ).

a 3 2 2 2a  3 a 2  b 2
Do đó NB  NI  IB   a b 
2 4 4

Họ tên tác giả : Đoàn Phú Như Tên fb : Như Đoàn

Email : doanphunhu@gmail.com

Câu 25. Cho tam giác ABC, AB  3(cm), BC  4(cm), CA  5(cm). Điểm M thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  MB2  MC 2  MA2 là

5 97 5 97 5 97
A. 0 . B. 5  . C. 5  . D. 5  .
2 2 4

Lời giải :

Véc tơ- Tích Vô Hướng 93


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

B D

A C
O

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì O là trung điểm AC..

Gọi D đỉnh thứ tư của hình bình hành ABDC thì DB  DC  DA  0

      MD  DA
2 2 2 2 2 2
Ta có P  MB 2  MC 2  MA2  MB  MC  MA  MD  DB  MD  DC

 
P  MD2  DB 2  DC 2  DA2  2MD DB  DC  DA  MD 2  DB 2  DC 2  DA2  MD 2  18

Do đó P nhỏ nhất khi và chỉ khi DM nhỏ nhất.

Vì M thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên DM nhỏ nhất khi và chỉ khi O,M,D theo thứ tự
thẳng hàng.
2
1 1  1
Ta có OD  OC  CD  AC  AB  OD 2   AC  AB   AC 2  AB 2  AC. AB
2 2  4

25 3 97 97 5
OD 2   9  5.3.   MD  OD  OM  
4 5 4 2 2
2
 97 5  5 97
Vậy MinP      18  5  .
 2 2  2

Chọn đáp án B

Phuongthao.nguyenmaths@gmail.com

1
Câu 26. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho BH  HC . Điểm
3
M di động nằm trên BC sao cho BM  xBC . Tìm x sao cho độ dài của vectơ MA  GC đạt giá trị
nhỏ nhất.
4 5 6 5
A. . . B. . . C. . . D. .
5 6 5 4
(Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Phương Thảo, Tên FB: Nguyễn Thị Phương Thảo)
Lời giải
Chọn B.

Véc tơ- Tích Vô Hướng 94


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

E
P

B H M Q F C

Dựng hình bình hành AGCE . Ta có MA  GC  MA  AE  ME .


Kẻ EF  BC  F  BC  . Khi đó MA  GC  ME  ME  EF .

Do đó MA  GC nhỏ nhất khi M  F .

Gọi P là trung điểm AC , Q là hình chiếu vuông góc của P lên BC  Q  BC  .


3
Khi đó P là trung điểm GE nên BP BE .
4
BQ BP 3 4
Ta có BPQ và BEF đồng dạng nên   hay BF  BQ .
BF BE 4 3
1
Mặt khác, BH  HC .
3
1
PQ là đường trung bình AHC nên Q là trung điểm HC hay HQ  HC .
2
1 1 5 5 3 5
Suy ra BQ  BH  HQ  HC  HC  HC  . BC  BC.
3 2 6 6 4 8
4 5
Do đó BF  BQ  BC .
3 6
Câu 27. Cho hình thang ABCD có đáy CD gấp đôi đáy AB. Lấy một điểm E sao cho 3BC  2DE và đồng thời
thỏa mãn CA  CE . Giá trị nhỏ nhất của góc ABC nằm trong khoảng nào dưới đây ?

A. (95 ;100 ) . B. (100 ;106 ) . C. (106 ;115 ) . D. (115 ;120 ) .

Lời giải:

Véc tơ- Tích Vô Hướng 95


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

A B

D C

Gọi   ABC . Ta có: AC  AB  BC  AC 2  AB2  BC 2  2 AB.BC.cos  (1)

3 9
Lại có: CE  CD  DE  2 AB  BC  CE 2  AC 2  4 AB 2  BC 2  6 AB.BC.cos  (2)
2 4

Lấy (2) – (1) vế theo vế ta được :

5  3 AB 5BC  3 AB 5BC 15
0  3 AB 2  BC 2  8 AB.BC.cos   cos        2. . 
4  8BC 32 AB  8BC 32 AB 8

Suy ra:   118,96  GTNN của  nằm trong khoảng (115 ;120 )  chọn đáp án D.

Câu 28. Cho hình thang ABCD có 2AB  DC , AC  8, BD  6 , góc tạo bởi hai véc tơ AC và BD bằng 120 .
Khi đó giá trị của ( AD  BC ) bằng:

13  2 5 14  4 7 15  2 10
A. . B. . C. . D. 6  4 3 .
2 3 4

Lời giải:

A B

C
D

Ta có: AC  AB  BC và BD  BC  CD . Suy ra: 2 AC  BD  (2 AB  CD)  3BC  3BC

Bình phương vô hướng hai vế ta được:

14
9 BC 2  4 AC 2  BD2  4 AC.BD.cos120  4.82  62  4.8.6.cos120  BC 
3

Véc tơ- Tích Vô Hướng 96


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Tương tự ta có:

Ta có: AC  AD  DC và BD  BA  AD . Suy ra: AC  2BD  (2BA  BC )  3 AD  3 AD

Bình phương vô hướng hai vế ta được:

4 7
9 AD 2  AC 2  4 BD2  4 AC.BD.cos120  82  4.62  4.8.6.cos120  AD 
3

14  4 7
Suy ra: ( AD  BC )   chọn đáp án B.
3

Câu 29. Cho hình thang ABCD có 2AB  DC , AC  9, BD  6 . Giá trị của biểu thức ( BC 2  AD2 ) bằng:

80
A. 15 . B. . C. 12 . D. 14 .
3

Lời giải:

A B

D C

Ta có: AC  AB  BC và BD  BC  CD . Suy ra: 2 AC  BD  (2 AB  CD)  3BC  3BC

Bình phương vô hướng hai vế ta được:

9BC 2  4 AC 2  BD2  4 AC.BD (1)

Tương tự ta có:

Ta có: AC  AD  DC và BD  BA  AD . Suy ra: AC  2BD  (2BA  BC )  3 AD  3 AD

Bình phương vô hướng hai vế ta được:

9 AD2  AC 2  4BD2  4 AC.BD (2)

AC 2  BD 2 92  62
Lấy (1) trừ đi (2) vế theo vế, ta được : BC 2  AD 2    15  Chọn đáp án A.
3 3

14  4 7
Suy ra: ( AD  BC )   chọn đáp án B.
3

Câu 30. Cho tam giác ABC có BAC  60 và AB, AC đã biết. Biểu thức P  k.MA  MB  MC đạt giá trị nhỏ
nhất bằng ( AB  AC ) với mọi giá trị thực k  k0 . Giá trị của k0 nằm trong khoảng nào dưới đây ?
Véc tơ- Tích Vô Hướng 97
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

3 3
A. (0;1) . B. ( ; 2) . C. (1; ) . D. (2;3) .
2 2

Lời giải:

v
Ta có: | u | .| v |  u .v | u | u . và: u .v   | u | .| v | . Áp dụng vào bài này, ta có :
| v|

AB AC AB AC
P  k.MA  MB  MC  k .MA  MB.  MC.  k .MA  (MA  AB).  (MA  AC ).
AB AC AB AC

AB AC AB AC
 P  k.MA  AB  AC  MA(  )  k.MA  AB  AC  MA. |  |
AB AC AB AC

 AB AC 
 P  MA  k  |  |   AB  AC . Giả thiết cho biết:
 AB AC 
 AB AC 
P  MA  k  |  |   AB  AC  AB  AC
 AB AC 

 AB AC  AB AC
Suy ra:  k  |  |  0  k |  |
 AB AC  AB AC

Sử dụng bình phương vô hướng để tính:


2 2
AB AC 2  AB   AC  AB AC
|  |     2 .  1  1  2.cos 60  3
AB AC  AB   AC  AB AC

AB AC
Suy ra: k  |  |  3  k0 . Vậy ta chọn đáp án B.
AB AC

Email: hongle.ad@gmail.com

Câu 31. Cho tam giác ABC có các cạnh AB = c, AC = b, BC = a. Tìm điểm M để vecto aMA  bMB  cMC có
độ dài nhỏ nhất

A. M trùng với trọng tâm G của tam giác ABC.

B. M trùng với tâm đường tròn nội tiếp I của tam giác ABC.

C. M trùng với trực tâm H của tam giác ABC.

D. M trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác ABC.

Lời giải
Họ và tên tác giả : Vũ Thị Hồng Lê Tên FB: Hồng Lê

Chọn B.

Véc tơ- Tích Vô Hướng 98


Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

B
D
C
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC
DB AB c c
Theo tính chất phân giác trong:    DB  .DC , mà hai vecto DC , DB ngược hướng
DC AC b b
c
  
nên ta có DB   DC  bDB  cDC  0  b IB  ID  c IC  ID  0
b

hay bIB  cIC   b  c  ID  0 (*)

DB c DB c ac
Mặt khác     DB 
DC b BC b  c bc

IA BA c  b  c  b  c
    aIA   b  c  ID
ID BD ac a

Mà IA, ID ngược hướng nên aIA    b  c  ID

Thay vào (*) ta có bIB  cIC  aIA  0

Vậy độ dài của aMA  bMB  cMC nhỏ nhất bằng 0 khi M trùng I
Email: nguyentuyetle77@gmail.com

Câu 32. Cho tam giác ABC đều cạnh a và điểm M thay đổi. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  2MA2  3MB 2  4MC 2 là:

26a 2 26a 2
A. 14a 2
B. 14a 2
C.  D.
3 3

Lời giải

Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyết Lê FB: Nguyen Tuyet Le

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Ta có: P  2(MG  GA)2  3(MG  GB)2  4(MG  GC )

= MG 2  2MG(2GA  3GB  4GC )


Véc tơ- Tích Vô Hướng 99
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 MG 2  2MG(2GA  2GB  2GC  GB  6GC )

 MG 2  2MG(CB  5GC )  GC 2

 MG 2  2MG(CB  5GC )  (CB  5GC )2  42GC 2

a2
(Vì (CB  5GC )2  CB 2  10CB.GC  25GC 2  43.  43GC 2 )
3

p  (MG  CB  5GC )2  42GC 2  42GC 2  14a 2 .

Dấu “=”xẩy ra  MG  5GC  CB .

Vậy min P  14a 2 khi M là điểm thỏa mãn MG  5GC  CB

Họ và tên tác giả : Đặng Văn Tâm Tên FB: Đặng Văn Tâm

Email: dvtam0189@gmail.com

Câu 33. Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với nhau. Tính giá trị nhỏ nhất
của cos A .

1 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 5

Lời giải
Chọn D

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , AB. Ta có:

BM  AM  AB; CN  AN  AC .

Theo giả thiết BM  CN nên ta có BM  CN  0 hay

 AM  AB    AN  AC   0  AB  AC   AM  AN  AM  AC  AN  AB.

Véc tơ- Tích Vô Hướng


100
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

1 1
Mà AM  AC và AN  AB nên suy ra
2 2
1 1 2
AB  AC   AB  AC   AB 2  AC 2   AB  AC   AB 2  AC 2 .
4 2 5
Áp dụng định nghĩa tích vô hướng, kết hợp Bất đẳng thức Cosi ta có

AB  AC 2 AB 2  AC 2 2 2 AB 2 .AC 2 4

cos A  cos AB; AC  
AB.AC 5 AB.AC
 .
5 AB.AC
 .
5
4
Dấu "  " xảy ra khi AB  AC hay tam giác ABC cân tại A. Vậy min cos A   .
5
Họ và tên : Cấn Việt Hưng

Email: thuyhung8587@gmail.com

FB: Viet Hung

Câu 34. Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng a. Một điểm M di động sao cho MA  MB  MA  MB . Gọi H
là hình chiếu của M lên AB . Tính độ dài lớn nhất của MH ?

a a 3
A. . B. . C. a. D. 2a.
2 2
Lời giải:

Chọn A.
Gọi N là đỉnh thứ 4 của hình bình hành MANB . Khi đó MA  MB  MN .
Ta có MA  MB  MA  MB  MN  BA hay MN  AB .

Suy ra MANB là hình chữ nhật nên AMB  90o .


Do đó M nằm trên đường tròn tâm O đường kính AB .
AB a
MH lớn nhất khi H trùng với tâm O hay max MH  MO   .
2 2

Họ và tên tác giả : Phương Xuân Trịnh Tên FB: : Phương Xuân Trịnh

Email: phuongtrinhlt1@gmail.com

Véc tơ- Tích Vô Hướng


101
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Câu 35. Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi  là góc giữa hai trung tuyến BD và CK . Giá trị nhỏ nhất của
cos là:.

1 4 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 5 3 4

Lời giải
Chọn B.

D
K

C
B

Ta có:


BD .CK  AD  AB  AK  AC    AD .AC  AK .AB (do AB  AC )


1
2
 AB 2  AC 2    BC 2 .
1
2
Mặt khác:

2 BD.CK  BD  CK2 2

 2BA 2
 2 BC 2  AC 2    2CA2  2CB 2  AB 2 
4

AB 2  AC 2  4 BC 2 5BC 2
  .
4 4
Do đó:

BD .CK BC 2 4 BC 2 4
cos      .
BD.CK 2 BD.CK 5BC 2 5
4
cos   BD  CK  ABC vuông cân tại A .
5
4
Vậy min cos    .
5
vanphu.mc@gmail.com

1
Câu 36. Cho ABC có trọng tâm G. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A sao cho CH  HB . Điểm M di động
3
trên BC sao cho CM  x.CB . Tìm x sao cho độ dài vecto MA  GB đạt giá trị nhỏ nhất.

Véc tơ- Tích Vô Hướng


102
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

8 5 6 5
A. . B. . C. . D. .
5 6 5 8

Lời giải

Chọn B.

Dựng hình bình hành AGBE. Ta có MA  GB  MA  AE  ME  MA  GB  ME  ME  EF

 MA  GB  EF  M  F .
min

3
Gọi P là trung điểm của AB . Khi đó P cũng là trung điểm của GE và CP  CE
4

Gọi Q là hình chiếu vuông góc của P trên BC.

CQ CP 3 4
Ta có CPQ và CEF đồng dạng nên    CF  CQ .
CF CE 4 3

1 1
Mặt khác PQ là đường trung bình của AHB nên HQ  HB . Theo giả thiết CH  HB
2 3

1 1 5
Suy ra CQ  CH  HQ  HB  HB  HB
3 2 6

3 5 5 3 5 4 4 5 5
Từ giả thiết HB  CB . Do đó CQ  HB  . CB  CB  CF  CQ  . CB  CB
4 6 6 4 8 3 3 8 6

( Họ và tên tác giả: Nguyễn Văn Phu, Tên FB Nguyễn Văn Phu)

Họ và tên tác giả: Trần Tuyết Mai Tên FB: Mai Mai

Email: maimai1.hn@gmail.com

Câu 37. Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng a. Một điểm M di động sao cho MA  MB  MA  MB . Gọi H
là hình chiếu của M lên AB . Tính độ dài lớn nhất của MH ?

Véc tơ- Tích Vô Hướng


103
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

a a 3
A. . B. . C. a. D. 2a.
2 2
Lời giải
Chọn A
M

A B
H O

Gọi O là trung điểm của AB . Khi đó MA  MB  2MO .


1
Ta có MA  MB  MA  MB  2 MO  BA hay MO  AB Suy ra MAB vuông tại M nên
2
AMB  90o . Do đó M nằm trên đường tròn tâm O đường kính AB .
AB a
MH lớn nhất khi H trùng với tâm O hay max MH  MO   .
2 2
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thảo Tên FB: Nguyễn Thanh Thảo

Email: nghianguyennhan78@gmail.com

Câu 38. Cho AD và BE là hai phân giác trong của tam giác ABC . Biết AB  4 , BC  5 và CA  6 . Khi đó
DE bằng:

5 3 3 5 9 3 3 9
A. CA  CB . B. CA  CB . C. CA  CB . D. CA  CB .
9 5 5 9 5 5 5 5
Lời giải
Chọn A.

CD AC 6 CD 6
AD là phân giác trong của tam giác ABC nên    
DB AB 4 CD  DB 6  4
CD 6 3
   CD  CB .
CB 10 5
CE 5 5
Tương tự:   CE  CA .
CA 9 9

Véc tơ- Tích Vô Hướng


104
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

5 3
Vậy DE  CE  CD  CA  CB .
9 5
Câu 39. : Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng a. Một điểm M di động sao cho MA  MB  MA  MB . Gọi H
là hình chiếu của M lên AB . Tính độ dài lớn nhất của MH ?

a a 3
A. . B. . C. a. D. 2a.
2 2
Lời giải
Chọn A.

Gọi N là đỉnh thứ 4 của hình bình hành MANB . Khi đó MA  MB  MN .


Ta có MA  MB  MA  MB  MN  BA hay MN  AB .

Suy ra MANB là hình chữ nhật nên AMB  90o .


Do đó M nằm trên đường tròn tâm O đường kính AB .
AB a
MH lớn nhất khi H trùng với tâm O hay max MH  MO   .
2 2
Họ và tên tác giả : Hoàng Tiến Đông Tên FB: tiendongpt

Email: dongpt@c3phuctho.edu.vn

Câu 40. Một miếng gỗ có hình tam giác có diện tích là S điểm I , O lần lượt thỏa mãn IB  IC  0 ;
OA  OI  0 . Cắt miếng gỗ theo một đường thẳng qua O , đường thẳng này đi qua M , N lần lượt trên
các cạnh AB, AC . Khi đó diện tích miếng gỗ chứa điểm A thuộc đoạn:
S S  S S   3S S   S 3S 
A.  ;  . B.  ;  . C.  ;  . D.  ; 
4 3 3 2  8 2 4 8 
Lời giải
Chọn A

Véc tơ- Tích Vô Hướng


105
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

M
M' O N'

N
B
I C

Từ O kẻ M N //BC , suy ra: O là trung điểm M N  .


NN  MA OM  NN  MM   1
Ta có: . . 1    x,  0  x   .
NA MM  ON  NA MA  2
1
NN   xNA  AN  AN   xNA  NA  AN  .
1 x
1
MM   xMA  M A  MA  xMA  MA  M A .
1 x
S AM AN AM . AN 1
Ta có: AMN  .   .
S ABC AB AC 4. AM . AN  4 1  x 2 

 1
Xét hàm số: f  x   4 1  x 2  trên 0;  . suy ra: 3  f  x   4   S AMN  .
S S
 2 4 3
Đỗ Công Dũng

Email: congdung812@gmail.com

Câu 41. Cho tam giác ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp R  2 . Tìm giá trị lớn nhất của BC 2  AB 2  AC 2
.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Giải

Chọn D

O
C

I
B

Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Dựng hình bình hành ABMC

Ta có OA  OM  MA  OA2  OM 2  MA2  2OM MA 1

Tương tự ta có : OB2  OM 2  MB2  2OM MB 2


Véc tơ- Tích Vô Hướng
106
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

OC 2  OM 2  MC 2  2OM MC  3
Lấy  2   3 – 1 từng vế ta có:

 
R2  OM 2  MB2  MC 2  MA2  2OM MB  MC  MA ( do tứ giác ABMC là hình bình hành nên

MB  MC  MA )

Khi đó R2  OM 2  MB2  MC 2  MA2  OM 2  MB2  MC 2  4MI 2

 AB 2  AC 2 BC 2 
 OM  MB  MC  4 
2 2 2
 
 2 4 

 OM 2  MB2  MC 2  2  AB2  AC 2  BC 2  mà MB  AC , MC  AB

nên R2  OM 2  AB2  AC 2  BC 2  BC 2  AB2  AC 2  R2  OM 2  R2  4

Vậy giá trị lớn nhất của BC 2  AB 2  AC 2 là 4 .

Đẳng thức xảy ra  M  O  AB  AC  R  BC 2  3R2 . Áp dụng định lý cosin trong tam giác ABC
có BAC  1200 . Hay là tam giác ABC cân tại A và có BAC  1200 .

Họ và tên tác giả : Nguyễn Tân Quang Tên FB: Nguyễn Tân Quang

Email: quangmath@gmail.com

Câu 42. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi M là điểm nằm trên cạnh AB. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
MA  2MB  MC theo a.

a 3 a 3 a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 8 3

Lời giải
Chọn B.

 
Ta có MA  2MB  MC  MA  MC  2MB  2MN  2MB  4 MI  4MI ,

Véc tơ- Tích Vô Hướng


107
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

trong đó N , I lần lượt là trung điểm của AC, BN . Do đó I cố định .


A

N
H

B C

Kẽ IH vuông góc với AB. Ta có MI  HI .

a 3 a 3
Tính được BN   IH  BI .sin 300  .
2 8
Email: themhaitotoanyp1@gmail.com

Câu 43. Cho hình bình hành ABCD, M thuộc đường chéo AC, (M không trùng với các đỉnh A, C)

Trên các đường thẳng AB, BC, lấy các điểm P và Q sao cho MP // BC, MQ // AB. Gọi N là giao hai
đường thẳng AQ và CP. Giả sử DN  mDA  n DC . Tìm giá trị lớn nhất của m + n

4 3 1
A. B. C. D. 2
3 4 2

Lời giải

 1  k , k  0;1
AM BQ BP
Đặt k   k và
AC BC AB

Có DN  DA  AN  DA  x AQ  DA  x AB  BQ 
 DA  x DC  kxDA  1  kxDA  x DC , (1)

Mặt khác DN  DC  CN  DC  yCP  DC  y CB  BP  


Véc tơ- Tích Vô Hướng
108
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 DC  y DA  yk  1DC  y DA  1  yk  y DC , (2)

 k
 x 2
 y  1  kx  k  k 1
Từ (1) và (2), ta có  
1  ky  y  x y  1 k
 k 2  k 1

1 k k
Do đó DN  DA  2 DC
k  k 1
2
k  k 1

 , k  0;1
1 1 4
 mn  
k  k 1 
2
1
2
3 3
k   
 2 4

 max m  n  
4 1
, đạt được khi k = hay M là trung điểm AC.
3 2

(Fb: Lưu Thêm)

Họ và tên: Lê Thị Lan FB: Lê Lan

Email: lelanqx2@gmail.com

1
Câu 44. : Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho BH  HC . Điểm
3
M di động nằm trên BC sao cho BM  xBC . Tìm x sao cho độ dài của vectơ MA  GC đạt giá trị
nhỏ nhất.

4 5 6 5
A. . B. . C. . D. .
5 6 5 4
Lời giải

Chọn B.
Dựng hình bình hành AGCE . Ta có MA  GC  MA  AE  ME .
Kẻ EF  BC  F  BC  . Khi đó MA  GC  ME  ME  EF .

Do đó MA  GC nhỏ nhất khi M  F .

Gọi P là trung điểm AC , Q là hình chiếu vuông góc của P lên BC  Q  BC  .

Véc tơ- Tích Vô Hướng


109
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

3
Khi đó P là trung điểm GE nên BP  BE .
4
BQ BP 3 4
Ta có BPQ và BEF đồng dạng nên   hay BF  BQ .
BF BE 4 3
1
Mặt khác, BH  HC .
3
1
PQ là đường trung bình AHC nên Q là trung điểm HC hay HQ  HC .
2
1 1 5 5 3 5
Suy ra BQ  BH  HQ  HC  HC  HC  . BC  BC.
3 2 6 6 4 8
4 5
Do đó BF  BQ  BC .
3 6
Tác giả: Nguyễn Văn Hưng Facebook: Nguyễn Hưng

Câu 45. Cho tam giác ABC có BC  a, AC  b, AB  c nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. M là điểm thuộc
đường tròn (O). Gọi N , n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  MA2  MB2  MC 2 . Khi đó giá trị của N  n bằng

A. 12R 2 . B. 4R 9R 2  a 2  b2  c2 .
C. 2R 9R 2  a 2  b2  c 2 . D. 8R 9R 2  a 2  b2  c2 .
Lời giải

Chọn B.

Ta có:

     
2 2 2
P  MO  OA  MO  OB  MO  OC

 6R 2  2MO.  OA  OB  OC   6R 2

 2 MO . OA  OB  OC .cos  

 6R 2  2 R. OA  OB  OC .cos 
Vậy :

`  
6R 2  2 R. OA  OB  OC  P  6R 2  2 R. OA  OB  OC  
 N  n  4R. OA  OB  OC

OA2  OB 2  (OA  OB)2



Mà : OA  OB  OC  3R 2  2 OAOB  OBOC  OAOC  3R 2  2. 
2

2
 9R 2  a2  b2  c2

 N  n  4R. 9R 2  a 2  b2  c 2

Véc tơ- Tích Vô Hướng


110
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Họ và tên tác giả : Nguyễn Xuân Giao Tên FB: giaonguyen

Email: giaohh2@gmail.com

Câu 46. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O ,bán kính R , M là một điểm bất kì trên đường tròn.
Giá trị lớn nhất của biểu thức S  MA2  2MB2  3MC 2 là

A. R 2 21 . B. R 2 21 . C. 2R 2 21 . D. 2R2 21 .

Lời giải
Chọn C.

     
2 2 2 2 2 2
Ta có S  MA  2MB  3MC  MO  OA  2 MO  OB  3 MO  OC

 
S  2MO OA  2OB  3OC  2 MO OA  2OB  3OC .cos 

S  2R CA  2CB .cos 


Trong đó   MO, CA  2CB 
Do tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn bán kính R nên có cạnh là R 3

CA  2CB 
2 2 2
 CA  4CACB
.  4CB  15R 2  4.CACB
. .cos 600  21R 2  CA  2CB  R 21

S  2R2 21.cos   S  2R2 21

Dấu bằng xảy ra khi cos   1  MO, CA  2CB cùng chiều.

Vậy MaxS  2R 2 21
Email: anhtu82t@gmail.com

Câu 47. Cho tam giác ABC . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  3 cos 2 A  2cos 2 B  2 3 cos 2C

A. Pmin  4 . B. Pmin  3  1 . C. Pmin  2  3 3 . D. Pmin  5 .


2

Lời giải

Họ và tên: Đồng Anh Tú Facebook: Anh Tú

Chọn A

Gọi O, R lần lượt là tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Ta có: (2OA  3OB  OC )2  0

 4OA2  3OB2  OC 2  4OAOC


.  4 3OAOB
.  2 3OB.OC  0

Véc tơ- Tích Vô Hướng


111
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 8R2  4OAOC
. .cos 2B  4 3OAOB
. .cos 2C  2 3OB.OC.cos 2 A  0

 8R2  4R2 cos 2B  4 3R2 cos 2C  2 3R2 cos 2 A  0

 3 cos 2 A  2cos 2B  2 3 cos 2C  4 . Dấu bằng xẫy ra khi A  450 , B  600 , C  750 .

Vậy Pmin  4 .

VẤN ĐỀ 6 TÍCH VÔ HƯỚNG

Email: ngvnho93@gmail.com

Câu 1. Cho tam giác đều ABC cạnh a . Tính AB.BC  BC.CA  CA. AB
3a 2 3a 2 a2 3 a2 3
A.  B. C. D. 
2 2 2 2

Lời giải

Họ và tên: Nguyễn Văn Nho Facebook: Nguyễn Văn Nho

Chọn A

Cách 1

 
2
Nhận xét: Với mọi điểm M bất kỳ, ta luôn có AB 2  AM  MB  AM 2  MB 2  2 AM .MB

 AM .MB 
1
2
 AB 2  AM 2  MB 2 

 a2
 AB.BC  2  AC  AB  BC    2
1 2 2 2


 a2
Do đó  BC.CA   BA2  BC 2  CA2   
1 3a 2
 AB.BC  BC.CA  CA. AB   .
 2 2 2
 a2
CA . AB 
1
 CB 2
 CA 2
 AB 2
 2
 
 2

Cách 2

Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Do tam giác ABC đều nên BM , CP, AN
lần lượt là các hình chiếu của BC, CA, AB lên các cạnh BA, CB, AB.

Áp dụng công thức chiếu, ta có

Véc tơ- Tích Vô Hướng


112
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 a a2 A
 AB.BC  AB .BM   AB.MB   AB.MB   a.  
 2 2
 a a 2

 BC.CA  BC.CP   BC.PC   BC.PC  a.   M N


 2 2
 a a 2

CA. AB  CA. AN  CA.NA  CA.NA  a.  


 2 2
B C
P
3a 2
Cộng vế theo vế ta được AB.BC  BC.CA  CA.AB   .
2

    
Cách 3. Vì tam giác ABC đều nên AB, BC  BC , CA  CA, AB  1200 . 

  1
 AB.BC  AB.BC.cos AB, BC  a.a.   2    2
 
a2


   1
Do đó  BC.CA  BC.CA.cos BC , CA  a.a.     
 2
a2
2
 AB.BC  BC.CA  CA. AB  
3a 2
2


   1
CA. AB  CA. AB.cos CA, AB  a.a.     
  2
a2
2

Câu 2. Cho tam giác ABC có AD là trung tuyến, G là trọng tâm. Một đường thẳng qua G cắt các cạnh
AB, AC lần lượt tại M , N . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 2
A. AM . AN  AN .MB  AM .NC
2 3

B. AM . AN  AN .MB  AM .NC

2
C. AM . AN  ( AN .MB  AM .NC )
3

3
D. AM . AN  ( AN .MB  AM .NC )
2

Lời giải

Chọn B

Véc tơ- Tích Vô Hướng


113
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

N
G
M
P
D
B C
Q

BM CN
Trước hết ta chứng minh   1(1)
AM AN

 BM PG
 BP //MN  AM  AG
Thật vậy, kẻ  
CQ //MN  CN  QG
 AN AG

PG QG
Do đó (1)    1  PG  QG  AG  (GD  PD)  (GD  DQ)  AG
AG AG

 2GD  AG ( luôn đúng)


BM CN
Vậy ta có  1
AM AN
BM . AN  CN . AM  AM . AN
AN .MB AM .NC AM . AN
  
cos A cos A cos A
 AM . AN  AN.MB  AM .NC ( Do cos A  0 )
Câu 3. Cho các véc tơ a , b , c thỏa mãn a  a , b  b , c  c và a  b  3c  0 . Tính A  a.b  b.c  c.a .

3c 2  a 2  b 2 3a 2  c 2  b 2
A. . B. .
2 2

3b 2  a 2  c 2 3c 2  a 2  b 2
C. . D. .
2 2

Lời giải

Tác giả : Quang Phi

Chọn A

 
2 2
Ta có a  b  3c  0  a  b  3c  a  b  9c

Véc tơ- Tích Vô Hướng


114
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

2 2 2 9c 2  a 2  b 2
 a  b  2.a.b  9c  a.b 
2

a 2  b 2  9c 2
 
2 2 2 2 2
Tương tự ta có b  3c  a  b  3c  a  b  9c  6.b.c  a  b.c  .
6

b2  a 2  9c 2
 
2 2 2 2 2
Và ta lại có a  3c  b  a  3c  b  a  9c  6.a.c  b  a.c  .
6

9c 2  a 2  b2 a 2  b 2  9c 2 b 2  a 2  9c 2 3c 2  a 2  b 2
Suy ra A     .
2 6 6 2

Họ và tên: Đoàn Thị Hường

Email: ngochuongdoan.6@gmail.com Fb: Đoàn Thị Hường

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 2a , M là điểm trên đoạn BC sao cho MB = 2MC. Biết rằng
AM .BC  a 2 . Độ dài cạnh AC là:
a 33 a 3
A. AC  B. AC  a 3 C. AC  D. AC  a 5
3 3

Bài giải

1
Từ giả thiết M là điểm trên đoạn BC sao cho MB = 2MC nên ta có BM  BC
3

Đặt AB = x ; AC = y ta có x 2  y 2  4a 2 (1) (Tam giác ABC vuông tại A)

1 1 2 1
Mặt khác từ AM  AB  BM  AB  BC  AB  ( AC  AB)  AB  AC
3 3 3 3

2 1
Nên có AM .BC  a 2  ( AB  AC )( AC  AB)  a 2
3 3

1 2 2 2
 AC  AB  a 2 ( Do AB. AC  0 )
3 3

1 2 2 2
 y  x  a 2 (2)
3 3

a 33
Từ (1) và (2) ta có y  Chọn đáp án A
3

Họ tên: Đào Hữu Nguyên FB: Đào Hữu Nguyên

Mail: huunguyen1979@gmail.com

Véc tơ- Tích Vô Hướng


115
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Câu 5. Cho tam giác ABC có BAC  900 , AB  1, AC  2 .Dựng điểm M sao cho AM  BC , AM  3 . Đặt
AM  x. AB  y. AC .Tính T  x 2  y 2 ?
153 151 157 159
A. T  . B. T  . C. T  . D. x  .
20 20 20 20

Lời giải

Chọn A

Từ AM  x. AB  y. AC  AM 2  x2 AB2  y 2 AC 2  9  x2  4 y 2

Và AM .BC  x. AB.BC  y. AC.BC  0  x. AB( AC  AB)  y. AC ( AC  AB)  9   x  4 y

 144
 x2  4 y 2  9  x2  153
 20 . Suy ra T  x  y 
2 2
Ta có hệ:  .
 x  4 y  0  x  4 y 20

Email: truongthanhha9083@gmail.com

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Quỹ tích điểm M thỏa mãn MB.MC  MA.BC  MA2 là
A. Đường thẳng AC. B. Đường thẳng AB.

C. Đường thẳng BC. D. Đường trung trực cạnh BC.

Lời giải
Họ và tên tác giả : Nguyễn Bá Trường Tên FB: thanhphobuon

Chọn B
Yêu cầu bài toán trở thành

( MA  AB).( MA  AC )  MA.BC  MA2


 MA2  MA( AB  AC )  AB. AC  MA.BC  MA2
 MA( AB  AC )  MA( AB  AC ) (*)

Gọi E là đỉnh thứ tư của hình chữ nhật ABEC. Hệ thức (*) trở thành

MA. AE  MA.BC
 MA( AE  BC )  0
 MA( AE  AC )  0
 MA.CE  0  MA  AC

Vậy điểm M thuộc đường thẳng AB.

Câu 7. Cho tam giác đều ABC cạnh 3a ,  a  0  . Lấy các điểm M , N , P lần lượt trên các cạnh
BC , CA , AB sao cho BM  a , CN  2a , AP  x  0  x  3a  . Tìm x để AM  PN .
Véc tơ- Tích Vô Hướng
116
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

3a 4a
A. x  . B. x  .
5 5

a 2a
C. x  . D. x 
5 5

Lời giải
Họ và tên tác giả : Nguyễn Bá Trường Tên FB: thanhphobuon

Chọn B

1
Ta có AM  AB  BM  AB  BC
3

AM  AB 
1
3
  2 1
AC  AB  AB  AC .
3 3

1 x
Ta có PN  AN  AP  AC  AB .
3 3a

2 1  1 x 
Để AM  PN thì AM .PN  0   AB  AC  AC  AB   0
3 3  3 3a 

2 2x 2 1 2 x
 AB. AC  AB  AC  AB. AC  0 .
9 9a 9 9a

2 2x 1 x
 AB. AC.cos 60   3a    3a   AB. AC.cos 60  0
2 2

9 9a 9 9a

2 1 2x 1 x 1
  3a  3a    9a 2  9a 2   3a  3a   0 .
9 2 9a 9 9a 2

5 4a 4a
 2a 2  ax  0  x  . Vậy x  thì AM  PN .
2 5 5

Nguyenducloi qv2@gmail.com

Câu 8. Cho tam giác ABC vuông cân tại B . Gọi M là trung điểm AB và I là điểm di động trên đường thẳng
AC
MC . Khi 2IM  AC đạt giá trị nhỏ nhất, hãy tính tỉ số .
AI

Véc tơ- Tích Vô Hướng


117
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

AC AC AC AC 3
A.  1. B.  2. C. 2. D.  .
AI AI AI AI 2

(Họ và tên tác giả : Nguyễn Đức Lợi, Tên FB: Nguyễn Đức Lợi)

Lời giải
Chọn B

Gọi N là trung điểm BC .

Có 2IM  AC  IA  IB  IC  IA  IB  IC  2IN .

Do đó 2IM  AC đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi I là hình chiếu vuông góc của N trên MC .

Dựng hình vuông ABCD . Gọi P là trung điểm CD và H là giao điểm của AP với DN .

Dễ dàng chứng minh được DN  CM  I  DN .

Lại có tứ giác AMCP là hình bình hành, suy ra AP / /CM .

Do đó AP  DI và H là trung điểm DI . Suy ra tam giác AID cân tại A.

AC AC
Vậy   2.
AI AD

Email: buivuongphung@gmail.com

1
Câu 9. Cho ABC có trọng tâm G , H là chân đường cao kẻ từ A sao cho BH  HC . Điểm M di động trên
3
BC sao cho BM  xBC . Tìm x sao cho MA  GC nhỏ nhất.
6 5 4 5
A. B. C. D.
5 4 5 6

Lời giải

Họ tên: Vũ Thị Chuyền FB: Vũ Thị Chuyền


Véc tơ- Tích Vô Hướng
118
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Chọn D

G
B
H
I
M C

Gọi I là trung điểm cạnh BC .

2
MA  GC  MC  CG  GA  GC  MC  IA
3
2
 BC  BM  IH  HA
3
 
2 1 2
 BC  xBC  . CB  HA
3 4 3
5  2
   x  BC  HA
6  3

2
2 5  4 4
Suy ra MA  GC    x  BC 2  HA2  HA2
6  9 9

5
Dấu “=” xảy ra khi x  .
6

Email: nguyenthitrangtnh@gmail.com

Câu 10. Cho tam giác ABC, nhọn, không cân và nội tiếp đường tròn  O; R  . Gọi G và M lần lượt là trọng tâm
tam giác ABC và trung điểm cạnh BC. Cho đường thẳng OG vuông góc với đường thẳng OM tính giá trị
biểu thức AC 2  AB 2  2BC 2 theo R.
A.8R2. B.10R2. C.12R2. D.14R2.
Lời giải
Họ và tên: Nguyễn Thị Trăng Fb: Trăng Nguyễn

Áp dụng quy tắc trọng tâm và quy tắc trung điểm ta có:

OA  OB  OC OB  OC
OG  , OM  . Khi đó
3 2


OG  OM  OG.OM  0  OA  OB  OC OB  OC  0  
 OAOB
.  OAOC
.  2OB.OC  2R 2  0

Véc tơ- Tích Vô Hướng


119
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New


1
2
 2 R 2  AB 2    2 R 2  AC 2   2 R 2  BC 2  2 R 2  0
1
2

 
2 2 2
a b  a b
(chú ý a.b  )
2
 AB2  AC 2  2BC 2  12R2
Email: phamhongquangltv@gmail.com

Câu 11. Cho tam giác MNP có MN=4,MP=8, M = 600 Lấy điểm E trên tia MP và đặt ME  kMP .Tìm k để NE
vuông góc với trung tuyến MF của tam giác MNP.
2 2 1 1
A. k= . B. k= . C. k= . D. k= .
3 5 3 2

Lời giải
Họ và tên tác giả : Phạm Hồng Quang Tên FB: Quang Phạm

Chọn B

Ta có: NE  NM  ME  kMP  MN

1
MF  (MP  MN)
2

NE  MF  (MP  MN) .( kMP  MN )=0

2
MN.(MP  MN) MN.MP  MN 16  16 2
.k     .
MP.(MP  MN) 2 64  16 5
MN.MP  MP

(Email): Khueninhbinh2004@gmail.com

Câu 12. Đẳng thức MA. AD  MB.BC đúng với mọi điểm M. Khi đó tứ giác ABCD là hình gì.

Véc tơ- Tích Vô Hướng


120
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

A. Hình thang vuông. B. Hình chữ nhật.

C. Hình thoi. D. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

Lời giải
(Họ và tên tác giả : Phạm Trung Khuê, Tên FB: Khoi Pham)

Chọn B

Đẳng thức MA. AD  MB.BC đúng với mọi điểm M


 AB.BC  0  AB  BC
Cho M trùng với A, B ta được  

 BA. AD  0  AB  AD

Cho M trùng với C ta được

  
CA. AD  CB.BC  CB  BA . AD  CA  AB .BC 
 CB. AD  CA.BC (vì BA.AD  AB.BC  0 )

 CB. AD  CACB  
.  0  CB. AD  CA  0  CB.CD  0  CB  CD

Vậy tứ giác ABCD là hình chữ nhật.


Email: dacgiap@gmail.com

Câu 13. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi M , N lần lượt thuộc các đoạn thẳng BC và AC sao cho
1
BM  MC , CN  k AN và AM  DN . Khi đó k thuộc khoảng nào dưới đây?
3
A.  3;5  . B.  5; 3 . C.  4; 2  . D.  2; 4  .

Lời giải

Họ và tên: Nguyễn Đắc Giáp Facebook: dacgiap

Chọn B

A D

B M C

1
Ta có: AM  AB  BM  AB  BC ;
4

Véc tơ- Tích Vô Hướng


121
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Từ CN  k AN và N nằm giữa hai điểm A, C nên suy ra k  0 và AN 


1
1 k
AC 
1

1 k
AB  AD 
DN  DA  AN  DA 
1
1 k

AB  AD 
 1 
AM  DN  AM .DN  0   AB  BC  DA 
 4 
1
1 k

AB  AD   0

 

 AB.DA 
1
1 k 2 1
AB  AB. AD  BC.DA 
4
 1
4 1  k 

BC. AB  BC. AD  0 
5a 2 a2
   0  k  4 .
4 1  k  4

Email: nnqman235@gmail.com

Câu 14. Cho hai vector a, b thỏa mãn đồng thời các điều kiện a  2b  7, a  b  2 , vector (3a  b) vuông góc

với (a  b) . Tính cosin của góc tạo bởi hai vector a và b .


1 2 1 2
A.  . B. . C. . D.  .
3 4 3 4

Lời giải
Họ và tên tác giả : Ngô Nguyễn Quốc Mẫn Tên FB: Ngonguyen Quocman

Chọn B

 a  2b  7 a 2  4b 2  4a.b  7  2
  a  1
  2 2  2
Ta có  a  b  2  a  b  2a.b  4  b  2 .
  2 2  1
(3a  b).(a  b)  0 3a  b  2a.b  0 a.b 
  2

a.b 2
Suy ra cos(a; b)   .
a.b 4

Câu 15. Giả sử O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các cạnh BC  a; CA  b; AB  c . Tìm giá trị
OA2 OB 2 OC 2
biểu thức: K   
b.c c.a a.b
1 1 1
A. K  B. K  C. K  1 D. K 
2 3 4

Lời giải

Áp dụng tính chất đường phân giác vào các phân giác OA, OB, OC ta luôn có:

Véc tơ- Tích Vô Hướng


122
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

a.OA  b.OB  c.OC  0 . Từ đó

 a.OA  b.OB  c.OC 


2
0

 a2OA2  b2OB2  c2OC 2  2.a.bOAOB


.  2b.c.OB.OC  2.c.a.OC.OA  0

 
2
Vì OA  OB  BA  OA  OB  c 2  2.OA.OB  OA2  OB 2  c 2

Tương tự ta có:

a 2OA2  b2OB 2  c 2OC 2  ab OA2  OB 2  c 2   bc OB 2  OC 2  a 2   ca OC 2  OA2  b 2  0

  a  b  c   aOA2  bOB 2  cOC 2   abc  a  b  c 


OA2 OB 2 OC 2
   1
bc ac ab

Chọn đáp án C. K  1

Họ và tên: Lê Thái Bình


Email: lebinhle80@gmail.com
Facebook: Lê Thái Bình

CM CN 1
Câu 16. Cho hình vuông ABCD. M, N lần lượt nằm trên hai cạnh BC và CD sao cho   . Gọi E là
CB CD 3
điểm thỏa mãn AE  kAN . Khi BE  AM . Tính giá trị biểu thức T  k  k  1 .
2

13 7 8 5
A. B. C. D.
16 9 9 16
Lời giải.

Đặt AB  a; AD  b .

Véc tơ- Tích Vô Hướng


123
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Ta có

BE  BA  AE  BA  kAN  BA  k AD  DN  
 2  2k  3
 a  k b  a   a  kb
 3  3

2
và AM  AB  BM  a  b.
3

2k  3 2 3
Khi đó BE  AM  BE .AM  0   k 0k  .
3 3 4

AC
Câu 17. Cho hình vuông ABCD, điểm M nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AM  . Gọi N là trung điểm CD.
4
Tam giác BMN là
A.Tam giác đều. B. Tam giác cân.

C.Tam giác Vuông. D.Tam giác vuông cân

Lời giải

Huỳnh Kim Linh GV Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn Khánh Hòa

Chọn D

Đặt AD  a, AB  b .

Khi đó: MB 
1
4
a  3b 
1 1 b
AM  AC  (a  b); AN  AD  DN  a 
4 4 2
1 1
 MN  AC  (3a  b)
4 4

1
Ta có: MB.MN  (a  3b)(3a  b)
16

1
1
2 2
 (3a  3b  8a.b)  0  MB  MN
16

2 1 1 2 2 5 2
MB  (a  3b)2  (a  9b  6a.b)  a
16 16 8

2 1 1 2 2 5 2
MN  (3a  b)2  (9a  b  6a.b)  a
16 16 8

Suy ra MB  MN  2
Véc tơ- Tích Vô Hướng
124
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Vậy MB vuông góc với MN và MB =MN, tam giác BMN vuông cân tại đỉnh M

(Email): luongthanh80tm@gmail.com

Câu 18. Cho tam giác ABC . Gọi H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC . Đặt
BC a , CA b , AB c . Tìm hệ thức liên hệ giữa a , b , c sao cho OH vuông góc với trung tuyến vẽ
từ đỉnh A của tam giác ABC .
A. 2a 2 b2 c2 . B. 2b2 a2 c2 . C. 2c2 a2 b2 . D. b2 2a 2 2c2 .

Lời giải
Chọn A

P N

O
H
B M C

Gọi AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

Chứng minh được tứ giác BHCD là hình bình hành.

Nên HB  HC  HD

Ta có O là trung điểm của đoạn AD nên HA  HD  2HO

Suy ra HA  HB  HC  2HO

Ta có: OB  OC  2OM  AH ; tương tự OA  OC  BH ; OA  OB  CH

 OA  OB  OC  OH

Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC , CA và AB .

OH  AM  OH . AM  0
 (OA  OB  OC ).( AB  AC )  0

 (3OA  AB  AC ).( AB  AC )  0

 3OA.( AB  AC )  ( AB  AC )2  0

Véc tơ- Tích Vô Hướng


125
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

2 2
 3OA. AB  3OA. AC  AB  2 AB. AC  AC  0

 3 AB. AP  3 AC. AN  AB2  2 AB. AC  AC 2  0

3c 2 3b2
   c 2  2 AB. AC  b2  0
2 2
2
Lại có: a 2  BC  ( AC  AB)2  b2  c 2  2 AB.AC

 2 AB. AC  b2  c2  a2

Suy ra: 2a 2  b2  c 2 .

(Sưu tầm, Họ và tên: Nguyễn Lương Thành, Tên FB: luongthanh.nguyen.7)

Câu 19. Cho tam giác ABC có AD là trung tuyến, G là trọng tâm. Một đường thẳng qua G cắt các cạnh
AB, AC lần lượt tại M , N . Khẳng định nào sau đây đúng?
1 2
A. AM . AN  AN .MB  AM .NC
2 3

B. AM . AN  AN .MB  AM .NC

2
C. AM . AN  ( AN .MB  AM .NC )
3

3
D. AM . AN  ( AN .MB  AM .NC )
2

Lời giải

Chọn B

N
G
M
P
D
B C
Q

BM CN
Trước hết ta chứng minh   1(1)
AM AN

Véc tơ- Tích Vô Hướng


126
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 BM PG
 BP //MN  AM  AG
Thật vậy, kẻ  
CQ //MN  CN  QG
 AN AG

PG QG
Do đó (1)    1  PG  QG  AG  (GD  PD)  (GD  DQ)  AG
AG AG

 2GD  AG ( luôn đúng)


BM CN
Vậy ta có  1
AM AN
BM . AN  CN . AM  AM . AN
AN .MB AM .NC AM . AN
  
cos A cos A cos A
 AM . AN  AN.MB  AM .NC ( Do cos A  0 )
Họ và tên:Phan Thông

Email:quocthong1182@gmail.com

Facebook:Quocthongphan

Câu 20. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=2 và AD=4 .Gọi M là trung điểm của cạnh AB và N là điểm trên
cạnh AD sao cho AN  k AD ,CM vuông góc với BN .Khi đó k thuộc vào khoảng nào sau đây
 1 1 1   1 1 1 1
A.  0;  B . ;  C.  ;  D.  ; 
 16   16 20   20 9  9 6

Giải: Đặt AB  a , AD  b

1 1
Ta có CM  CB  BM   AD  AB  b  a
2 2

BN  BA  AN   AB  k AD  a  kb

 1 
  1
Theo giả thiết ta có CM .BN  0   b  a  . a  kb  0  16k  .4  0  k 
 2  2
1
8

Họ và tên tác giả : Phạm Hồng Quang Tên FB: Quang Phạm

Email: phamhongquangltv@gmail.com

Câu 21. Cho tam giác MNP có MN=4,MP=8, M = 600 Lấy điểm E trên tia MP và đặt ME  kMP .Tìm k để NE
vuông góc với trung tuyến MF của tam giác MNP.
2 2 1 1
A. k= . B. k= . C. k= . D. k= .
3 5 3 2

Lời giải
Chọn B

Véc tơ- Tích Vô Hướng


127
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Ta có: NE  NM  ME  kMP  MN

1
MF  (MP  MN)
2

NE  MF  (MP  MN) .( kMP  MN )=0

2
MN.(MP  MN) MN.MP  MN 16  16 2
.k     .
MP.(MP  MN) 2 64  16 5
MN.MP  MP

Câu 22. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c . M là trung điểm của BC , D là chân đường phân giác
2
trong góc A . Tính AD
4c 4bc
p  p  a .  p  a .
2 2
A. AD  B. AD 
b  c  b  c 
2 2

4bc 4bc
p  p  a . p  p  a
2 2
C. AD  D. AD 
b  c  b  c 
2 2

(Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Phương Thảo, Tên FB: Nguyễn Thị Phương Thảo)
Lời giải
Chọn D

Vì M là trung điểm của BC nên AM 


1
2
AB  AC 
Suy ra AM 
2 1
4

AB  AC 
2

1
4 2
AB  2 AB AC  AC
2

Ta lại có AB. AC  
1 2
2
c  b2  a 2  nên

Véc tơ- Tích Vô Hướng


128
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

1 2 2
2  b2  c 2   a 2
AM   c  2.  c  b  a   b  
2 1 2 2 2

4 2  4

BD AB c
Theo tính chất đường phân giác thì  
DC AC b

BD b
Suy ra BD  DC  DC (*)
DC c

Mặt khác BD  AD  AB và DC  AC  AD thay vào (*) ta được

AD  AB 
b
c
 
AC  AD   b  c  AD  b AB  c AC

  b  c  AD   b AB   
2 2 2
 2bc AB AC  c AC
2

  b  c  AD  b 2c 2  2bc. 
1 2
c  b 2  a 2   c 2b 2
2 2

2
bc
 b  c  a  b  c  a 
2
 AD 
b  c 
2

4bc
p  p  a
2
Hay AD 
b  c 
2

Họ và tên tác giả : Nguyễn Văn Toản Tên FB: Dấu Vết Hát

Email: nguyenvantoannbk@gmail.com Bài ở mức độ VD, nhờ thầy cô góp ý!

Câu 23. Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b và BAC 600. Các điểm M, N được xác định bởi MC 2MB
và NB 2 NA . Tìm hệ thức liên hệ giữa b và c để AM và CN vuông góc với nhau.
A. 6c2 4b2 5bc 0 . B. 4c2 5b2 6bc 0 .

C. 6c2 5b2 4bc 0. D. 4c2 6b2 5bc 0.

Lời giải
Chọn D

Ta có: MC 2MB AC AM 2( AB AM ) 3 AM 2 AB AC .

Tương tự ta cũng có: 3CN 2CA CB .


Vậy:

AM CN AM CN 0
(2 AB AC )(2CA CB) 0

 (2 AB AC )( AB 3 AC) 0 2 AB2 3 AC 2 5 AB. AC 0.

Véc tơ- Tích Vô Hướng


129
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

5bc
 2c 2 3b2 0 4c 2 6b2 5bc 0.
2
Họ tên: Trần Ngọc Tên FB: Ngọc Trần

Email: soantailieutoanhoc2018@gmail.com

Câu 24. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi I là trung điểm của AC và M là điểm thỏa mãn
OM  2OA  OB  2OC . Biết rằng OM vuông góc với BI và AC 2  3BC.BA . Tính góc ABC .
A. 30 . B. 45 C. 60 . D. 120 .

Lời giải

Chọn C

H
I

B O
K
C

 
Ta có OM  BI  2OM .BI =0  2OA  OB  2OC BA  BC  0 
  5OB  2 BA  2 BC   0  5OB.BA+5OB.BC  2  BA  BC   0
2

Gọi H , K tương ứng là trung điểm của đoạn AB, BC

       
2 2
Khi đó 5OB.BA+5OB.BC  2 BA  BC  0  5 OH  HB .BA  5 OK  KB .BC  2 BA  BC 0
5 5
  BC 2  BC 2  2 BA2  2 BC 2  2.2 BA.BC  0
2 2
  BA2  BC 2   AB 2  BC 2  AC 2   0  AC 2   AB 2  BC 2  .
1 1 3
2 2 4
4
AC 2  AC 2
BA2  BC 2  AC 2 3
Do đó cos ABC   . Suy ra ABC  60 .
2 BA.BC 2 2
AC
3
Họ và tên tác giả : Đào Trung Kiên (st) Tên FB: kienyenthe

Email: kienyenthe@gmail.com

Câu 25. Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AD = h, đáy AB = a, đáy CD = b. Gọi M là trung điểm của
BC. Hệ thức giữa a, b, h để AM  BD là

Véc tơ- Tích Vô Hướng


130
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

A. a 2  h2  ab  0 . B. h2  a 2  ab  0 C. h2  b2  ab  0 . D. b2  h2  ab  0 .

Lời giải
Chọn B

Ta có

AM  BD  2 AM .BD  0
 
 AB  AC BD  0

  AB  AD  DC  AD  AB   0

  AB 2  AD 2  DC. AB  0
 h 2  a 2  ab  0
Họ và tên: Vũ Huỳnh Đức

Email: vutoanpvd@gmail.com

Facebook: vuhuynhduc2017

Câu 26. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Gọi M, N là các điểm thỏa mãn BM  1 BC , AN  1 AB . Gọi I
3 3
là giao điểm của AM và CN. Tính diện tích của tam giác IBC theo a?
2 2 2 2
A. S IBC  a 3. B. S IBC  a 7. C. S IBC  2a 7 . D. S IBC  2a 3 .
7 7 7 7

Lời giải

Chọn A

I  CN  x , y  : BI  x BN  y BC , x+y=1  BI  2x BN  3y BC , x+y=1
3

và do I  AM nên từ BI  2x BA  3y BC ta cũng có 2x  3y  1.
3 3

Véc tơ- Tích Vô Hướng


131
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

N I

B M C

x+y=1

 2x  x= 6 , y= 1  BI  4 BA  1 BC -
  3y  1 7 7 7 7
 3

Từ giả thiết ta có CN= 2 CA  1 CB


3 3

CN.BI   2 CA  1 CB  . 4 BA  1 BC 
3 3  7 7 

 8 BA .CA  4 BA .CB  2 BC .CA  1 BC .CB  0


21 21 21 21

 BIC vuông tại I.

2
BI  4 BA  1 BC  BI 2   4 BA  1 BC   21 a 2
7 7 7 7  49

IC 2  BC 2  BI 2  a2  21 a2  28 a2  IC  2 7 a
49 49 7

2
Vậy S IBC  1 BI .IC  a 3 .
2 7

Họ và tên tác giả : Huỳnh Thanh Tịnh Tên FB: huynhthanhtinh

Email: huynhthanhtinhspt@gmail.com

2 4
Câu 27. Cho tam giác đều ABC và các điểm M , N , P thỏa mãn BM  k BC , CN  CA , AP  AB .
3 15
Tìm k để AM vuông góc với PN .
1 1 3
A. k  B. k  C. D. k 
3 2 4
Lời giải

Véc tơ- Tích Vô Hướng


132
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Chọn A

BM  k BC  AM  AB  k ( AC  AB)  AM  (1  k ) AB  k AC

4 1
+) PN  AN  AP   AB  AC .
15 3

 4 1 
Để AM vuông góc với PN thì AM .PN  0  (1  k ) AB  k AC    AB  AC 0
   15 3 

4(1  k ) k 1  k 4k
 AB 2  AC 2  (  ) AB AC  0
15 3 3 15
4(1  k ) k 1  k 4k
  (  )cos600  0
15 3 3 15
1
k
3
Email: duyhung2501@gmail.com

Câu 28. : Giả sử O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các cạnh BC  a; CA  b; AB  c . Tìm giá trị
OA2 OB 2 OC 2
biểu thức: K   
b.c c.a a.b
1 1 1
A. K  B. K  C. K  1 D. K 
2 3 4

Lời giải
Chọn C
Áp dụng tính chất đường phân giác vào các phân giác OA, OB, OC ta luôn có:

a.OA  b.OB  c.OC  0 . Từ đó

 a.OA  b.OB  c.OC 


2
0

 a2OA2  b2OB2  c2OC 2  2.a.bOAOB


.  2b.c.OB.OC  2.c.a.OC.OA  0

Véc tơ- Tích Vô Hướng


133
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

 
2
Vì OA  OB  BA  OA  OB  c 2  2.OA.OB  OA2  OB 2  c 2

Tương tự ta có:

a 2OA2  b2OB 2  c 2OC 2  ab OA2  OB 2  c 2   bc OB 2  OC 2  a 2   ca OC 2  OA2  b 2  0

  a  b  c   aOA2  bOB 2  cOC 2   abc  a  b  c 


OA2 OB 2 OC 2
   1
bc ac ab

Chọn đáp án C. K  1

Người sưu tầm: Tăng Duy Hùng. FB: Hùng Tăng

Họ và tên: Nguyễn Thị Huệ FB: Nguyễn Thị Huệ

Gmail: nguyenthihue1611@gmail.com

1
Câu 29. Cho hai véc tơ a và b thỏa mãn các điều kiện a  b  1, a  2b  15. Đặt u  a  b và
2
v  2ka  b, k  . Tìm tất cả các giá trị của k sao cho u, v  600.  
3 5 3 5 17 17
A. k  4  . B. k  4  . C. k  5  . D. k  5  .
2 2 2 2

Lời giải. Chọn A

  1
2
Từ giả thiết a  2b  15  a  2b  15  a.b  .
2

   9 2 2
u.v  a  b 2ka  b  3k  , u  u  6, v  v  4k 2  2k  4
2

9
3k 
 
u, v  600  2 1
  k  4
6. 4k 2  2k  4 2
3 5
2
.

Họ và tên tác giả : Lê Thị Nguyệt Tên FB: NguyệtLê

Email: Lenguyet150682@gmail.com

AD
Câu 30. Cho tứ giác ABCD , hai điểm M , N thỏa mãn 2MB  MA  0;2 NC  ND  0 và  x. Tính
BC
cos DBC
theo x để MN  BD.
cos ADB
x x x
A. . B.  . C. . D. x 3 .
2 2 3

Lời giải
Véc tơ- Tích Vô Hướng
134
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

MN  BD  MN .BD  0;
   
Phân tích: Ta thấy nên cần phân tích MN theo AD và BC .
DBC  BD ; BC ; ADC  AD ;BD

Giải. Ta có biểu diễn

2
MN  MA  AN 
3
2 2
 1
BA  AN  BN  NA  AN  BN  AN
3 3 3

2
 1
  2
 BC  CN  AD  DN  BC  AD
3 3 3
1
3

2 1
Vậy MN  BC  AD . Do đó
3 3
 
MN  BD  2BC  AD .BD  0  2BC.cos DBC  AD.cos ADB  0 .

cos DBC AD x
Suy ra    . Đáp án B.
cos ADB 2 BC 2

Họ và tên tác giả : Trần Thanh Hà Tên FB: Hatran

Email: tranthanhha484@gmail.com

Câu 31. Cho tam giác ABC có AB  6; BC  7; CA  5. Gọi M là điểm thuộc cạnh AB sao cho AM  2MB và
a
N là điểm thuộc AC sao cho AN  k AC ( k  ). Biết k  
b
a
( là phân số tối giản, a,b là các số nguyên) sao cho đường thẳng CM vuông góc với đường thẳng BN .
b

Tính giá trị biểu thức T  2018a  2019b  5 .

A. T  2017. B. T  2020. C. T  2030. D. T  2030.

Lời giải
Chọn B

Véc tơ- Tích Vô Hướng


135
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

2
CM  AM  AC  AB  AC .
3

BN  AN  AB  k AC  AB .

2 2k 2 2 2
Suy ra: CM BN  ( AB  AC )(k AC  AB)  AB AC  AB  k AC  AB AC
3 3 3

  AB 2  AC 2  BC 2
2 2
AB  AC  CB  AB.AC  6
2
6
BN  CM  k  
7

Theo giả thiết, ta có : a  6; b  7  T  2018.6  2019.7  5  2020.

Họ và tên tác giả: Đỗ Thế Nhất Tên FB: Đỗ Thế Nhất

Email: nhatks@gmail.com

Câu 32. Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b và BAC  60 . Các điểm M, N được xác định bởi
0

MC  2MB và NB  2 NA . Tìm hệ thức liên hệ giữa b và c để AM và CN vuông góc với nhau.


A. 6c2  5b2  4bc  0 B. c2  6b2  5bc  0

C. 4c2  6b2  5bc  0 D. 4c2  6b2  5bc  0

Lời giải

Chọn C

Ta có: MC  2MB  AC  AM  2( AB  AM )  3 AM  2 AB  AC

Tương tự ta cũng có: 3CN  2CA  CB

Vậy: AM  CN  AM  CN  0  (2 AB  AC )(2CA  CB)  0

 (2 AB  AC )( AB  3 AC )  0  2 AB2  3 AC 2  5 AB. AC  0

5bc
 2c 2  3b2   0  4c2  6b2  5bc  0
2

Câu 33. Cho hình chữ nhật ABCD có AB= a, AD=2a. Gọi M là trung điểm AB, N là điểm trên cạnh AD sao cho
AD kAN . Tìm k để CM  BN.
A. k=7,9 B. k=8 C. k=8,1 D. k=7.8

Lời giải

Véc tơ- Tích Vô Hướng


136
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Chọn B

1
giải: Ta có CM CB BM AD AB
2

1
BN BA AN AB AD
k

Để CMBN thì CM .BN 0

1 1
CM .BN AD AB AB AD
2 k
1 2
1 2
1
Mà AD.AB AD AB AB.AD
k 2 2k
1 2
1 2
1 2 1 2
AD AB 2a a
k 2 k 2

1 2 1 2
CM .BN 0 2a a 0
k 2
4 1
0 k 8
k 2
Vậy k 8 thì CM BN

Họ và tên tác giả : Nguyễn Ngọc Duy Tên FB: Ngọc Duy

Email: nguyenngocduyakgl@gmail.com

Câu 34. Cho hình bình hành ABCD có đường chéo lớn là AC . Gọi E , F lần lượt là hình chiếu vuông góc của
C trên AB, AD . Biểu thức nào sau đây là đúng.
A. AB. AH  AD.AF  AC 2 . B. AB. AE  AD. AF  AC 2 .

C. AB. AE  AD.AH  AC 2 . D. AB. AE  AD. AF  AC.AH .

Lời giải
Chọn B
Vì E , F lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên F
AB, AD nên ta có:

AB. AE  AC. AB D C

AD. AF  AC.AD H

 
2
Suy ra: AB. AE  AD. AF  AC AB  AD  AC (*)

A B E
Véc tơ- Tích Vô Hướng
137
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Do AC là đường chéo lớn nên ABC  900 và B nằm giữa hai điểm A, E . Suy ra AB. AE  AB. AE

Tương tự ta có: D nằm giữa hai điểm A, F . Suy ra AD. AF  AD.AF

Vậy đẳng thức (*) trở thành: AB. AE  AD. AF  AC 2 .

Email: thuy.tranthithanhdb@gmail.com

Câu 35. Cho hình thang vuông ABCD , đường cao AD  h , cạnh đáy AB  a, CD  b . Tìm hệ thức giữa a, b, h
để BD vuông góc trung tuyến AM của tam giác ABC .
A. h2  a  a  b  . B. h2  a  b  a  .

C. h  h  b   a  a  b  h  . D. 2h2  a  a  b 

Lời giải

Chọn A

A a B

h
M

D C
b

1

Thay AM  . AB  AC , ta có:
2

 
AM  BD  AM .BD  0  AB  AC .BD  0  AB.BD  AC.BD  0 (1)

 
2
mà AB.BD  AB. AD  AB   AB  a 2

  AD  AB   AD
2
và AC.BD  AD  DC  DC. AB  h2  ab

nên: 1  h2  a  a  b  .

Họ và tên tác giả : Nguyễn Quang Nam Tên FB: Quang Nam

Email: quangnam68@gmail.com

Câu 36. Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O, R) , M là điểm chính giữa cung BC ( cung BC
không chứa điểm A) . Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau :
A. MA  MB.sin C  MC.sin B B. MA  MB.cos C  MC.cos B

Véc tơ- Tích Vô Hướng


138
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

C. MA  MB.sin B  MC.sin C D. MA  MB.cos B  MC.cos C

Lời giải :

Chọn C

MA MA
Ta có 2MO.MA  MA2  2MO.  MA  2sin A.MO.  sin A.MA (1)
MA MA

MB MC
Tương tự 2sin B.MO.  sin B.MB (2) , 2sin C.MO.  sin C.MC (3)
MB MC

Từ (1), (2) và (3) :

 sinA.MA  sin B.MB  sin C.MC 


MA MB MC
 2MO( sin A.  sin B.  sin C. )
MA MB MC
 2MO.0  0

O
B
C

MA MB MC
Ta sẽ chứng minh  sin A.  sin B.  sin C.  0 (*)
MA MB MC

1 1 1
Thật vậy , (*)   MB.MC.sin A.MA  MA.MC.sinB.MB  MB.MA.sinC.MC  0
2 2 2

 Sa MA  Sb MB  Sc MC  0 ( đúng)

( với Sa , Sb , Sc lần lượt là diện tích các tam giác MBC, MAC, MAB)

Vậy MA.sin A  MB.sin B  MC.sin C 0  MA.sin A  MB.sin B  MC.sin C (*)

Theo bài ra: sin A  sin 900  1 thay vào (*) : MA  MB.sin B  MC.sin C

Họ Tên: Lương Thị Hương Liễu Tên FB: Hương Liễu Lương

Email: lieuluong.290983@gmail.com

Câu 37. Cho tam giác ABC có BC  a, CA  b, AB  c . M là trung điểm của BC , D là chân đường phân
2
giác trong góc A . Tính AD

Véc tơ- Tích Vô Hướng


139
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

2 4c
p  p  a
4bc
 p  a
2
A. AD  B. AD 
b  c
2
b  c
2

p  p  a p  p  a
2 4bc 2 4bc
C. AD  D. AD 
b  c b  c
2 2

Lời giải

Chọn D

* Vì M là trung điểm của BC nên AM 


1
2
AB  AC  A

Suy ra

  1
2 1 2 2 2
AM  AB  AC   AB  2 ABAC  AC  C
4 4  B DM
Hình 2.3
1 2
 
2 2
Ta có AB.AC   AB  AC  AB  AC 
2 


1 2
2
1
AB  AC 2  CB2   c 2  b2  a2 nên
 2  
2 b2  c 2  a 2  
1 2 1 2 2
 
2
AM   c  2. c  b  a  b  
2 2
4 2  4

BD AB c
* Theo tính chất đường phân giác thì  
DC AC b

BD c
Suy ra BD  DC  DC (*)
DC b

Mặt khác BD  AD  AB và DC  AC  AD thay vào (*) ta được

AD  AB 
c
b
 
AC  AD   b  c  AD  bAB  cAC

  b  c  AD   bAB   2bcABAC   cAC 


2 2 2 2

  b  c  AD  b c  2bc.  c  b  a   c b
2 2 2 2 1 2 2 2 2 2
2
bc
 b  c  a  b  c  a 
2
 AD 
b  c
2

p  p  a
2 4bc
Hay AD 
b  c
2

Véc tơ- Tích Vô Hướng


140
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Họ và tên tác giả : Phạm Thành Trung Tên FB: Phạm Thành Trung

Email: trungthuong2009@gmail.com

Câu 38. Trong cuộc thi giải trí toán học tổ chức nhân dịp hoạt động chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam có một
trò chơi như sau: Người ta thiết kế hai đường ray tạo với nhau một góc 300 như hình vẽ dưới đây. Trên
các đường thẳng Ox và Oy người ta để hai vật nặng cùng trọng lượng. Buộc hai vật thể với nhau bằng
một thanh cứng AB  1m sao cho mỗi vật đều có thể chuyển động được trên hai đường ray. Nối hai vật
bằng một sợi giây vòng qua một cột có gốc tại O . Người tham dự cuộc thi sẽ đứng tại vị trí điểm B để
kéo vật thể chuyển động trên Oy . Người thắng cuộc sẽ là người kéo được vật thể ra xa nhất so với điểm
gốc O . Hãy dùng kiến thức toán học để tính toán vị trí xa nhất mà người tham dự cuộc thi có thể đạt
được.

O
B

A. 1m . B. 2m . C. 3m . D. 2m .

Lời giải
Chọn B
+ Đặt OB  x; OA  y( x, y  0) . Khi đó theo định lý cosin ta có:

AB2  x2  y 2  2 xy cos300  x 2  y 2  3xy

Do đó ta có hệ thức: x2  y 2  3xy  1

Xét phương trình bậc hai: y 2  3xy  x 2  1  0

Phương trình có nghiệm y khi   3x2  4( x2  1)  0  0  x  2

Vậy học vị trí xa nhất mà học sinh có thể đạt được cách O một khoảng là 2m
Câu 39. Cho tam giác ABC có AB= c ,BC=a ,CA=b . Trung tuyến CM vuông góc với phân giác trong AL và
CM 3
 . Tính cos A .
AL 2
2 5 1 3 1
A. cos A  B. cos A  C. cos A  D. cos A 
2 4 2 2

Lời giải

Véc tơ- Tích Vô Hướng


141
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Chọn D

b c
Ta có: AL  AB  AC
bc bc

CA  CB AB  2 AC
CM  
2 2

Theo giả thiết: AL  CM  AL.CM  0


 bAB  c AC  AB  2 AC   0  bc 2
 bc 2 cos A  2cb 2 cos A  2cb 2  0
  c  2b 1  cos A  0  c  2b (do cos A  1)

b2  a 2 c 2 a 2  b2
Khi đó: CM 2   
2 4 2

1
  1
 
AB 2  AC 2  2 AB. AC   9b2  a 2 
2
2
AL2  AB  AC 
9 9 9

CM 3 CM 2 9 a 2  b 2 3
   . 2   a 2  3b2
AL 2 AL2
4 9b  a 2
4

b2  c 2  a 2 5b2  a 2 1
cos A   
2bc 4b2 2

doantv.toan@gmail.com

Câu 40. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  1; CD  3 . Điểm M thuộc cạnh AD và N là trung điểm BC sao cho
m BN
MN  BD . Phân số tối giản  có m  n bằng bao nhiêu
n NC
A. 29. B. 18. C.16. D. 27.

(Họ và tên tác giả : Trần Văn Đoàn, Tên FB: Trần Văn Đoàn)

Lời giải
Chọn B

Véc tơ- Tích Vô Hướng


142
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Ta có BD  ( BA  BC )

m BN BN m m
    BN  BC  k BC
n NC BC m  n mn

 1
MN  MA  AB  BN   k   BC  AB
 2

 1 11 11
BD.MN  0 nên 1  9  k    0  k    m  11, n  7
 2 18 11  7

Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Thỏa Tên FB: Nguyễn Thị Thỏa

Email: phamquynhanhbaby56@gmail.com

Câu 41. Cho tam giác ABC có AB c ; BC a , CA b . Gọi M là trung điểm của AB và D là chân đường
phân giác trong góc A của tam giác ABC . Biết rằng trung tuyến CM vuông góc với phân giác trong
AD . Khi đó đẳng thức nào sau đây đúng?
A. b  2c . B. c  2b . C. a  b  c . D. c  a  b .

Lời giải
Chọn B
DB AB c
Ta có D là chân đường phân giác trong góc A nên
DC AC b
c
và DB , DC ngược hướng suy ra DB DC b.DB c.DC 0
b
b c
Ta có: AD  AB  AC .
bc bc

CA  CB AB  2 AC
Vì CM là trung tuyến nên CM   .
2 2

Véc tơ- Tích Vô Hướng


143
Sản phẩm chuyên đề lớp 10 của tập thể các thầy cô Group: Strong Team TOÁN VD–VDC-New

Theo giả thiết: AL  CM  AL.CM  0


 bAB  c AC  AB  2 AC   0  bc 2
 bc2 cos A  2cb2 cos A  2cb2  0

  c  2b 1  cos A  0  c  2b (do cos A  1)

Vậy c 2b .

Câu 42. Cho tam giác ABC đều nội tiếp (O;R). M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC . Khi đó
A. MA  MB  MC B. MA  MB  MC

C. MA  MB  MC D. MA  2MB  MC

Lời giải

Chọn A

R 2  OA2  (OM  MA)2  R 2  MA2  2OM .OA


Ta có MA
 MA2  2.OM .MA  0  MA  2.OM . 0
MA

Tương tự

MB
MB  2.OM . 0
MB

MC
MC  2.OM . 0
MC

MA MB MC
Suy ra MA  MB  MC  2OM (   )0
MA MB MC

MA MB MC
Vì  ; ; là các véc tơ đơn vị và đôi một tạo với nhau một góc 1200 nên
MA MB MC
MA MB MC
    0 , do đó MA  MB  MC  0
MA MB MC

Véc tơ- Tích Vô Hướng


144

You might also like