You are on page 1of 27

ĐO LƯỜNG

“When you can measure what


you are speaking about and
express it in numbers, you
know something about it”
Lord Kelvin
Đo lường là cách thức sử dụng các con
số để diễn tả các khái niệm nghiên cứu.

Chọn các sự kiện thực tế có thể quan


sát được

Dùng số hay ký hiệu diễn tả các đặc


điểm của sự kiện

Áp dụng một quy luật để nối quan sát


với ký hiệu
THANG ÑO

1. THANG ÑO ÑÒNH DANH (Nominal scale)

2. THANG ÑO THÖÙ BAÄC (Ordinal scale)

3. THANG ÑO KHOAÛNG (Interval scale)


4. THANG ÑO TYÛ LEÄ (Ratio scale)
Khoâng
Döõ lieäu coù thöù baäc
hoaëc ñöôïc xeáp haïng Thang ño danh nghóa

Coù

Khoâng
Khoaûng caùch laø Thang ño thöù baäc
baèng nhau

Coù
Khoâng
Thang ño khoaûng
Zero laø
coù yù nghóa Coù
Thang ño tæ leä
Thứ tự Khoảng cách Gốc
Định danh không không không

Thứ bậc có không bằng không

Khoảng có bằng không

Tỉ lệ có bằng zero
Định danh Số áo của vận
động viên
7 8 3

Thứ bậc Xếp hạng


thành tích
3 2 1

Khoảng Đánh giá


kết quả dựa 8.2 9.1 9.6
trên thang
điểm 0-10

Tỉ lệ Thời gian (giây) 15.2 14.1 13.4


Anh (Chò) coù thích uoáng Coca-cola khoâng?
coù khoâng

Xin vui loøng ñaùnh daáu vaøo caùc nhaõn hieäu


nöôùc giaûi khaùt maø Anh (Chò) thích uoáng
(coù theå choïn nhieàu hôn một)
Coca-cola Pepsi Sprite 7-Up
Chöông Döông
Xin vui loøng xeáp haïng caùc nhaõn hieäu
nöôùc giaûi khaùt sau ñaây tuøy theo söï öa
thích cuûa caùc Anh (Chò)
(1: thích nhaát, 2: thích keá tieáp,…)
Coca-cola Pepsi
Sprite 7-Up
Chöông Döông
Xin vui loøng cho bieát sôû thích cuûa caùc Anh (Chò)
-döïa vaøo thang ñaùnh giaù sau - veà caùc nhaõn
hieäu nöôùc giaûi khaùt:
Raát khoâng öa thích Raát öa thích

Coca-cola 1 2 3 4 5 6 7
Pepsi 1 2 3 4 5 6 7
7-Up 1 2 3 4 5 6 7
Sprite 1 2 3 4 5 6 7
Chöông Döông1 2 3 4 5 6 7
Haõy töôûng töôïng moät loïai nöôùc giaûi khaùt
maø theo caùc Anh (Chò) laø ngon nhaát. Döïa
vaøo ñoù, haõy cho ñieåm caùc nhaõn hieäu
nöôùc giaûi khaùt sau ñaây (thang ñieåm töø 0
ñeán 100)
Coca-cola:_______
Pepsi:_______
7-Up:___________ Sprite:_______
Chöông Döông:_________
Quá trình đo lường

2 giai đoạn:
Phát triển khái niệm (construct development)
Hình thành thang đo (scale measurement)
Khái niệm (Concept)

Một khái niệm là một tập hợp những ý nghĩa


hoặc những đặc tính liên quan tới những sự
kiện, đối tượng, điều kiện, tình huống, và các
hành vi.

Sự thành công của một nghiên cứu phụ


thuộc vào:
Mức độ khái quát hóa một cách rõ ràng
Mức độ mà người khác hiểu những khái
niệm mà ta sử dụng
Khái niệm nghiên cứu (Construct)

Là một ý tưởng, hay hình tượng được tạo ra


một cách cụ thể cho một nghiên cứu hay cho
mục đích phát triển lý thuyết.
Trừu tượng nhất “Quản trị chất lượng toàn diện”
(TQM – Total Quality Management)

“Hướng vào khách hàng –


Customer focus”
Biến quan sát 2
Mức độ trừu tượng

Biến quan sát 1


“Quản lý quá trình –
Process management”
Biến quan sát 3

Biến quan sát 1

Biến quan sát 2

Biến quan sát 3

Cụ thể nhất …
The process of empirical transformation of a complex concept
(Social research - Theory, Methods and Techniques, page 77)
OPERATIONALIZATION?
Định nghĩa mang tính khái niệm
(Conceptual definition)

Định nghĩa mang tính đo lường/vận hành


(Operational definition)
Likert scale

Likert scale được xây dựng nhằm xem xét người trả lời
(subject) đồng ý hoặc không đồng ý ở mức độ nào với các
phát biểu, dùng thang đánh giá 1-5.

(Uma and Roger, Research Methods for Business, 7th edition)


Phát triển thang đo (Multi-item Scale)
Lý thuyết, dữ liệu thứ cấp, nghiên cứu định tính

Hình thành các biến quan sát ban đầu (item/variable)

Chọn lọc các biến không phù hợp trên cơ sở nghiên cứu định tính

Thu thập dữ liệu mẫu (Pretest)

Phân tích thống kê

Thang đo đã được sàng lọc, loại bỏ các biến không phù hợp

Thu thập dữ liệu với mẫu lớn hơn

Đánh giá độ tin cậy, độ giá trị, và tính khái quái hoá

Thang đo cuối cùng


Tho, N.D., Factors affecting the utilization of the internet by internationalizing firms in
transition markets, Marketing Intelligence & Planning, Vol. 25, No. 4, 2007, page 373.
Sai lệch trong đo lường

Người trả lời: thay đổi cá tính do mệt mỏi, nóng


giận, vui vẻ,….
Tình huống: sự hiện diện của người khác, ồn
ào,…
Yếu tố phân tích
Công cụ đo lường và cách thức phỏng vấn
XO = XT + XS + XR

XO: trị số đo được thực tế


XT: trị số thật
XS: sai lệch hệ thống
XR: sai lệch ngẫu nhiên
Độ tin cậy (reliability)

Một đo lường được xem là tin cậy khi kết quả đo


lường là ổn định (consistency).
⇒ Cronbach ’ s alpha
Độ giá trị (validity)

Một đo lường (measure) được xem là có giá trị


nếu nó thực sự đo lường được khái niệm muốn
đo.
Giá trị nội dung (content validity): khả năng trình
bày, mô tả, thể hiện được nội dung của khái niệm
muốn đo.
Giá trị cấu trúc (construct validity): giá trị hội tụ
(convergent validity) và giá trị phân biệt
(discriminant validity)
Liên hệ giữa độ tin cậy và độ giá trị

Một đo lường có giá trị cao thì cũng có nghĩa là đo


lường đó có độ tin cậy cao. (XO = XT, XS = 0, and XR = 0)
Một đo lường không tin cậy thì đo lường đó không thể có
giá trị. (XO = XT + XR, cũng có thể XS ≠ 0)
⇒ không tin cậy có nghĩa là không có giá trị.
Một đo lường tin cậy thì có thể có hoặc không có giá trị, vì
sai lệch hệ thống có thể vẫn tồn tại (XO = XT + XS).
Độ tin cậy là điều kiện cần để cho một đo lường có giá trị.
Thấu hiểu về độ giá trị và độ tin cậy

Độ tin cậy thấp Độ tin cậy cao Độ tin cậy cao


và độ giá trị thấp và độ giá trị thấp và độ giá trị cao

You might also like