You are on page 1of 18

Đánh giá độ tin cậy của thang đo

(Kèm theo file efa.sav)

1. Thang đo (đại lượng đo lượng) là gì?


Thang đo (đại lượng đo lường) là một thước đo đo lường một sự vật, sự việc nào đó. Các biểu
hiện của các giá trị biến được xác định bằng các thang đo khác nhau tùy tính chất của việc đo
lường. Có 4 loại thang đo là: Định danh, thứ bậc, khoảng và tỷ lệ.
2. Xây dựng thang đo

1
Mục tiêu nghiên cứu
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

Thảo luận chuyên


Nghiên cứu Thang
gia
tài liệu đo nháp
(n = 4)
1

Thang đo Điều
chính thức chỉnh

Nghiên cứu định lượng


(n = 245)
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Thống kê mô tả

Cronbach’s Alpha
(kiểm định độ tin cậy thang
đo)

Phân tích EFA


(kiểm định giá trị thang đo)

Phân tích hồi quy đa biến


(kiểm định các giả thuyết)

Thảo luận kết quả, đề xuất


các kiến nghị và viết báo
cáo nghiên cứu
2
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi thảo luận chuyên gia

BẢNG CÂU HỎI THẢO LUẬN CHUYÊN GIA


Xin chào Quý chuyên gia!

Tôi là ………., hiện đang là……………., Trường Đại học Quy Nhơn. Tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên
cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến HTTT kế toán của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định”.

Tất cả những ý kiến, quan điểm của Quý chuyên gia có ý nghĩa rất lớn đối với sự thành công của đề tài này.
Vì vậy, rất mong quý chuyên gia dành chút thời gian quý báu của mình để trao đổi với tôi về một số vấn đề sau. Tôi
cam đoan những ý kiến của Quý chuyên gia chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Xin chân thành cảm ơn!

Phần I: Thông tin về chuyên gia

1. Họ và tên: ....................................................................................................................................................

2. Chức vụ: ......................................................................................................................................................

3. Đơn vị công tác: .........................................................................................................................................

Phần II: Nội dung thảo luận

Câu 1: Theo các chuyên gia, hiệu quả của HTTT kế toán được đánh giá dựa trên những tiêu chí nào?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2: Theo các chuyên gia, những nhân tố nào sau đây có ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán của các
DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định?

a. Đặc điểm của tổ chức

b. Kiến thức của nhà quản lý

c. Sự tham gia của nhà quản lý

d. Sự hỗ trợ của nhà quản lý

e. Sự tham gia của người dùng hệ thống

f. Sự hỗ trợ của các chuyên gia bên ngoài

Câu 3: Theo các chuyên gia, ngoài những nhân tố trên, hiệu quả của HTTT kế toán còn bị ảnh hưởng bởi
những nhân tố nào khác không?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4: Các chuyên gia có đồng ý với các phát biểu sau không?

a. Đặc điểm của tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả của HTTT kế toán..

3
b. Kiến thức của nhà quản lý/ chủ sở hữu có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả của HTTT kế toán.

c. Sự tham gia của nhà quản lý/ chủ sở hữu có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả của HTTT kế toán.

d. Sự hỗ trợ của nhà quản lý/chủ sở hữu có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả của HTTT kế toán.

e. Sự tham gia của người dùng hệ thống có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả của HTTT kế toán.

f. Sự hỗ trợ của các chuyên gia bên ngoài có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả của HTTT kế toán

Câu 5: Các chuyên gia hãy cho ý kiến nhận xét về các phát biểu trong phiếu khảo sát của chúng tôi, cụ thể:

a. Có phát biểu nào chưa rõ nghĩa không? Đó là những phát biểu nào?

.........................................................................................................................................................................

b. Các phát biểu đã hợp lý chưa? Nếu chưa, nên sửa đổi như thế nào?

.........................................................................................................................................................................

c. Cần bổ sung hoặc loại bỏ phát biểu nào? Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý chuyên gia!

Kính chúc Quý chuyên gia và công tác tốt!

Phụ lục 2: Tóm tắt kết quả thảo luận chuyên gia
BẢNG TÓM TẮT KẾT QUẢ THẢO LUẬN CHUYÊN GIA

Câu 1 Hiệu quả của HTTT kế toán được đánh giá dựa trên chất lượng thông tin kế
toán đầu ra và sự hài lòng của người sử dụng hệ thống.
Câu 2 Các chuyên gia đều đồng ý cả 6 nhân tổ có ảnh hưởng đến hiệu quả của HTTT
kế toán trong các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định. Trong đó, các chuyên
gia cho rằng nhà quản lý/chủ sở hữu, các chuyên gia bên ngoài và kiến thức của
nhân viên kế toán có vai trò quan trọng nhất đối với việc thực hiện thành công
HTTT kế toán.

Câu 3 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin (2/4), mối quan hệ của doanh nghiệp với
các chuyên gia bên ngoài (1/4), quan điểm lãnh đạo/ phong cách lãnh đạo của
nhà quản lý (1/4).

Câu 4 Các chuyên gia đề nghị chỉnh sửa phát biểu thứ nhất thành “Đặc điểm của tổ
chức có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả của HTTT kế toán”. Hoàn toàn
4
đồng ý với các phát biểu còn lại.

Câu 5 Đo lường đặc điểm của tổ chức: Các chuyên gia đề nghị bổ sung biến quan sát
“Trình độ của nhân viên kế toán”.
Đo lường kiến thức của nhà quản lý: Các chuyên gia hoàn toàn đồng ý.
Đo lường sự tham gia của nhà quản lý: Các chuyên gia hoàn toàn đồng ý.
Đo lường sự hỗ trợ của nhà quản lý: Các chuyên gia hoàn toàn đồng ý.
Đo lường người dùng hệ thống: Các chuyên gia hoàn toàn đồng ý.
Đo lường sự hỗ trợ của các chuyên gia bên ngoài: Các chuyên gia hoàn toàn
đồng ý.
Đo lường hiệu quả của HTTT kế toán: Các chuyên gia đề nghị bổ sung hai biến
quan sát “Dễ sử dụng” và “Bảo mật thông tin”.
Ngoài ra, các chuyên gia cũng góp ý chỉnh sửa một số câu chữ, lỗi chính tả, lỗi
đánh máy và văn phong cho dễ hiểu hơn.

Phụ lục 3: Phiếu khảo sát (questionare)


PHẦN I: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
TRONG DOANH NGHIỆP
Đối với mỗi phát biểu ông/bà hãy trả lời bằng cách khoanh tròn vào một trong các con số
từ 1 đến 5, theo quy ước số càng lớn anh/chị càng đồng ý: Thang đo Likert 5 bậc
(1) = Rất không đồng ý; (2) = Không đồng ý; (3) = Trung lập; (4) = Đồng ý; (5) = Rất đồng ý
Các nhân tố ảnh hưởng Mức độ đồng ý
1. Đặc điểm tổ chức
1.1 Quy mô tổ chức có ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán 1 2 3 4 5
1.2 Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán 1 2 3 4 5
Chiến lược kinh doanh có ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT
1.3 1 2 3 4 5
kế toán
Trình độ nhân viên kế toán có ảnh hưởng đến hiệu quả
1.4 1 2 3 4 5
HTTT kế toán
2. Kiến thức của nhà quản lý
Nhà quản lý của đơn vị có kiến thức về kế toán sẽ ảnh
2.1 1 2 3 4 5
hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
5
Nhà quản lý của đơn vị có kỹ năng tin học cơ bản sẽ ảnh
2.2 1 2 3 4 5
hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
Nhà quản lý của đơn vị am hiểu về các phần mềm kế toán
2.3 1 2 3 4 5
sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
Nhà quản lý của đơn vị biết cách quản lý sản xuất với sự
2.4 hỗ trợ của máy vi tính sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế 1 2 3 4 5
toán
Nhà quản lý của đơn vị có kỹ năng sử dụng các kỹ thuật
2.5 tìm kiếm bằng Internet sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT 1 2 3 4 5
kế toán
3. Sự tham gia của nhà quản lý
Nhà quản lý của đơn vị tham gia xác định các nhu cầu
3.1 1 2 3 4 5
thông tin sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
Nhà quản lý của đơn vị tham gia lựa chọn phần cứng và
3.2 1 2 3 4 5
phần mềm sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
Nhà quản lý của đơn vị tham gia triển khai HTTT kế toán
3.3 1 2 3 4 5
sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
Nhà quản lý của đơn vị tham gia giải quyết các vấn đề phát
3.4 sinh trong quá trinh thực hiện hệ thống thông tin kế toán sẽ 1 2 3 4 5
ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
4. Sự hỗ trợ của nhà quản lý
Nhà quản lý của đơn vị sẵn sàng hỗ trợ về mặt tài chính sẽ
4.1 1 2 3 4 5
ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
Nhà quản lý của đơn vị sẵn sàng hỗ trợ về mặt nhân lực sẽ
4.2 1 2 3 4 5
ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
Nhà quản lý của đơn vị sẵn sàng hỗ trợ về mặt thời gian sẽ
4.3 1 2 3 4 5
ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
5. Sự tham gia của người dùng hệ thống
Người dùng tham dự các cuộc họp dự án hệ thống sẽ ảnh
5.1 1 2 3 4 5
hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
Người dùng tham gia vào phân tích các yêu cầu thông tin
5.2 1 2 3 4 5
sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
Người dùng tham gia xem xét các kiến nghị của nhà tư vấn
5.3 1 2 3 4 5
(xem xét các giải pháp thay thế và chọn một giải pháp
6
thích hợp) sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
Người dùng tham gia vào việc ra quyết định về những vấn
5.4 đề có liên quan đến công việc hàng ngày sẽ ảnh hưởng đến 1 2 3 4 5
hiệu quả HTTT kế toán
6. Sự hỗ trợ của các chuyên gia bên ngoài
Sự hỗ trợ của nhà tư vấn có ảnh hưởng đến hiệu quả của
6.1 1 2 3 4 5
HTTT kế toán
Sự hỗ trợ của nhà cung cấp phần mềm có ảnh hưởng đến
6.2 1 2 3 4 5
hiệu quả của HTTT kế toán
Sự hỗ trợ của hiệp hội và các cơ quan chính phủ có ảnh
6.3 1 2 3 4 5
hưởng đến hiệu quả của HTTT kế toán
Sự hỗ trợ của các công ty dịch vụ kế toán có ảnh hưởng
6.4 1 2 3 4 5
đến hiệu quả của HTTT kế toán
7. Hiệu quả của HTTT kế toán
7.1 HTTT kế toán có cung cấp thông tin đầy đủ 1 2 3 4 5
7.2 HTTT kế toán có cung cấp thông tin chính xác 1 2 3 4 5
7.3 HTTT kế toán có cung cấp thông tin kế toán kịp thời 1 2 3 4 5
HTTT kế toán có cung cấp thông tin kế toán rõ ràng, dễ
7.4 1 2 3 4 5
hiểu
7.5 HTTT kế toán dễ sử dụng đối với người dùng 1 2 3 4 5
7.6 HTTT kế toán đảm bảo tính bảo mật thông tin 1 2 3 4 5

PHẦN II: THÔNG TIN CHUNG


A. Thông tin doanh nghiệp:
1. Xin cho biết ông/bà đang công tác tại doanh nghiệp nào?
...........................................................................................................................................................
2. Vui lòng cho biết năm thành lập doanh nghiệp:
3. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp:
□ Thương mại và dịch vụ
□ Công nghiệp và xây dựng
□ Nông lâm nghiệp và thủy sản
□ Lĩnh vực khác: ...................................................................................................................
4. Quy mô của doanh nghiệp:
□ Siêu nhỏ
□ Nhỏ

7
□ Vừa
□ Lớn
5. Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán của doanh nghiệp:
□ Sử dụng kế toán thủ công
□ Sử dụng Excel, Access (tự động kết xuất báo cáo)
□ Sử dụng phần mềm kế toán
□ Sử dụng hệ thống ERP (hoạch định nguồn lực doanh nghiệp)

B. Thông tin về người được khảo sát:


1. Họ và tên: ..........................................................................................................................
2. Chức vụ:
□ Kế toán viên
□ Kế toán tổng hợp
□ Trưởng/Phó phòng kế toán
□ Giám đốc/Phó giám đốc
3. Email: ................................................................................................................................
Trong ví dụ minh họa trên, có 7 đại lượng dùng để đo lường:
+ Đặc điểm của tổ chức
+ Kiến thức của nhà quản lý
+ Sự tham gia của nhà quản lý
+ Sự hỗ trợ của nhà quản lý
+ Sự tham gia của người dùng hệ thống
+ Sự hỗ trợ của các chuyên gia bên ngoài
+ Hiệu quả của HTTT kế toán
- Đo lường biến đặc điểm của tổ chức có 4 biến quan sát (tương ứng với 4 câu hỏi thang đo
Likert) và được mã hóa như ở dưới đây:
Bảng 2.1: Đo lường biến đặc điểm của tổ chức

Mã hóa Nội dung


DDTC1 Quy mô tổ chức có ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán

DDTC2 Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
DDTC3 Chiến lược kinh doanh có ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán

8
DDTC4 Trình độ nhân viên kế toán có ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán

- Đo lường biến kiến thức của nhà quản lý có 5 biến quan sát (tương ứng với 5 câu hỏi thang
đo Likert) và được mã hóa như ở dưới đây:
Bảng 2.2: Đo lường biến kiến thức của nhà quản lý

Mã hóa Nội dung


Nhà quản lý của đơn vị có kiến thức về kế toán sẽ ảnh hưởng đến hiệu
KTQL1
quả HTTT kế toán

Nhà quản lý của đơn vị có kỹ năng tin học cơ bản tốt sẽ ảnh hưởng đến
KTQL2
hiệu quả HTTT kế toán

Nhà quản lý của đơn vị am hiểu về các phần mềm kế toán sẽ ảnh hưởng
KTQL3
đến hiệu quả HTTT kế toán
Nhà quản lý của đơn vị biết cách quản lý sản xuất với hỗ trợ của máy vi
KTQL4
tính sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán

Nhà quản lý của đơn vị có kỹ năng sử dụng các kỹ thuật tìm kiếm bằng
KTQL5
Internet sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán

- Đo lường biến sự tham gia của nhà quản lý có 4 biến quan sát (tương ứng với 4 câu hỏi
thang đo Likert) và được mã hóa như ở dưới đây:
Bảng 2.3: Đo lường biến sự tham gia của nhà quản lý

Mã hóa Nội dung

Nhà quản lý của đơn vị tham gia xác định các nhu cầu thông tin sẽ ảnh
TGQL1
hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán

Nhà quản lý của đơn vị tham gia lựa chọn phần cứng và phần mềm sẽ ảnh
TGQL2
hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán
Nhà quản lý của đơn vị tham gia triển khai HTTT kế toán sẽ ảnh hưởng
TGQL3
đến hiệu quả HTTT kế toán
Nhà quản lý của đơn vị tham gia giải quyết các vấn đề phát sinh trong việc
TGQL4
thực hiện HTTT kế toán sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán

9
- Đo lường biến sự hỗ trợ của nhà quản lý có 3 biến quan sát (tương ứng với 3 câu hỏi thang
đo Likert) và được mã hóa như ở dưới đây:
Bảng 2.4: Đo lường biến sự hỗ trợ của nhà quản lý

Mã hóa Nội dung

Nhà quản lý của đơn vị sẵn sàng hỗ trợ về mặt tài chính sẽ ảnh hưởng đến
HTQL1
hiệu quả HTTT kế toán

Nhà quản lý của đơn vị sẵn sàng hỗ trợ về mặt nhân lực sẽ ảnh hưởng đến
HTQL2
hiệu quả HTTT kế toán

Nhà quản lý của đơn vị sẵn sàng hỗ trợ về mặt thời gian sẽ ảnh hưởng đến
HTQL3
hiệu quả HTTT kế toán

- Đo lường biến sự tham gia của người dùng hệ thống có 4 biến quan sát (tương ứng với 4
câu hỏi thang đo Likert) và được mã hóa như ở dưới đây:
Bảng 2.5: Đo lường biến sự tham gia của người dùng hệ thống

Mã hóa Nội dung

Người dùng tham dự các cuộc họp dự án hệ thống sẽ ảnh hưởng đến hiệu
NDHT1
quả HTTT kế toán
Người dùng tham gia vào phân tích các yêu cầu thông tin sẽ ảnh hưởng đến
NDHT2
hiệu quả HTTT kế toán

Người dùng tham gia xem xét các kiến nghị của nhà tư vấn (xem xét các
NDHT3 giải pháp thay thế và chọn một giải pháp thích hợp) sẽ ảnh hưởng đến hiệu
quả HTTT kế toán

Sự tham gia của người dùng trong việc ra quyết định về những vấn đề có liên
NDHT4
quan đến công việc hàng ngày sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả HTTT kế toán

- Đo lường biến sự hỗ trợ của các chuyên gia bên ngoài có 4 biến quan sát (tương ứng với 4
câu hỏi thang đo Likert) và được mã hóa như ở dưới đây:
Bảng 2.6: Đo lường biến sự hỗ trợ của các chuyên gia bên ngoài
Mã hóa Nội dung
10
CGBN1 Sự hỗ trợ của nhà tư vấn có ảnh hưởng đến hiệu quả của HTTT kế toán

Sự hỗ trợ của nhà cung cấp phần mềm có ảnh hưởng đến hiệu quả cảu
CGBN2
HTTT kế toán
Sự hỗ trợ của hiệp hội và các cơ quan chính phủ có ảnh hưởng đến hiệu
CGBN3
quả của HTTT kế toán

Sự hỗ trợ của các công ty dịch vụ kế toán có ảnh hưởng đến hiệu quả của
CGBN4
HTTT kế toán

- Đo lường biến hiệu quả của HTTT kế toán có 6 biến quan sát (tương ứng với 6 câu hỏi
thang đo Likert) và được mã hóa như ở dưới đây:
Bảng 2.7: Đo lường biến hiệu quả HTTT kế toán

Mã hóa Nội dung


HTTT1 HTTT kế toán có cung cấp thông tin đầy đủ

HTTT2 HTTT kế toán có cung cấp thông tin chính xác

HTTT3 HTTT kế toán có cung cấp thông tin kế toán kịp thời

HTTT4 HTTT kế toán có cung cấp thông tin kế toán rõ ràng, dễ hiểu
HTTT5 HTTT kế toán dễ sử dụng đối với người dùng

HTTT6 HTTT kế toán đảm bảo tính bảo mật thông tin

Như vậy, các biến độc lập ứng với 6 thang đo, được đo lường bằng 24 biến quan sát, cụ
thể, đặc điểm của tổ chức (4 biến quan sát), kiến thức của nhà quản lý (5 biến quan sát), sự tham
gia của nhà quản lý (4 biến quan sát), sự hỗ trợ của nhà quản lý (3 biến quan sát) và sự tham gia
của người dùng hệ thống (4 biến quan sát) và sự hỗ trợ của các chuyên gia bên ngoài (4 biến quan
sát). Ngoài ra, để đo lường biến phụ thuộc “Hiệu quả của HTTT kế toán”, nghiên cứu sử dụng
một thang đo gồm 6 biến quan sát.
3. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Để kiểm tra độ tin cậy của các thang đo, thể hiện tính nhất quán và mối quan hệ của các
biến quan sát trong cùng một nhân tố, hệ số Cronbach’s Alpha sẽ được sử dụng. Nếu hệ số
Cronbach’s Alpha nhận giá trị từ 0.8 trở lên thì đây là thang đo đo lường tốt. Tuy nhiên, trong

11
trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh
nghiên cứu, hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên cũng có thể được sử dụng (Hoàng Trọng và
Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Ngoài ra, theo Nunnally và Bernstein (1994) trích trong Nguyễn
Đình Thọ (2012), những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total
Correlation) lớn hơn hoặc bằng 0.3 sẽ được giữ lại.
Kết quả tính toán Cronbach’s Alpha 6 nhân tố độc lập (bao gồm 24 biến quan sát) và 1
nhân tố phụ thuộc (bao gồm 6 biến quan sát) được trình bày tóm tắt như sau:
3.1. Đánh giá độ tin cậy cho thang đo nhân tố đặc điểm của tổ chức
Kết quả phân tích đối với nhân tố đặc điểm của tổ chức có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.770
(> 0.6). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong nhân tố này đều có giá trị lớn hơn
0.3. Do vậy, tất cả các biến đều được chọn vào trong mô hình.
Reliability Statistics
Cronbach's N of Items
Alpha

.770 4

Item Statistics
Mean Std. Deviation N

DDTC4 3.36 .941 245

DDTC2 3.32 .829 245

DDTC3 3.43 .840 245

DDTC1 3.52 .803 245

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's
Item Deleted Item Deleted Total Alpha if Item
Correlation Deleted

DDTC4 10.27 3.993 .542 .735

DDTC2 10.30 4.089 .639 .680

DDTC3 10.20 4.207 .582 .710

DDTC1 10.11 4.464 .533 .735

Thực hành trên SPSS:

12
B1: Trên thanh menu, chọn Analyze > Scale > Reliability Analysis...

B2: Trong hộp thoại Reliability Analysis, chọn 4 biến quan sát như hình dưới đây vào mục
Items:, sau đó bấm vào Statistics...

B3: Trong hộp thoại Reliability Analysis: Statistics, chọn các mục Item, Scale, Scale if Item
deleted. Sau đó, bấm Continue

13
3.2. Đánh giá độ tin cậy cho thang đo còn lại
TĐ 2. Reliability
Statistics
Cronbach's N of Items
Alpha

.853 5

Item Statistics
Mean Std. Deviation N

KTQL1 3.36 .865 245

KTQL2 3.18 .901 245

KTQL3 3.38 .891 245

KTQL4 3.13 .870 245

KTQL5 3.26 .903 245

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's
Item Deleted Item Deleted Total Alpha if Item
Correlation Deleted

KTQL1 12.95 8.465 .624 .833

14
KTQL2 13.13 7.732 .761 .796

KTQL3 12.93 8.094 .684 .817

KTQL4 13.18 8.550 .600 .839

KTQL5 13.06 8.152 .657 .825

TĐ 3. Reliability Statistics
Cronbach's N of Items
Alpha

.819 4

Item Statistics
Mean Std. Deviation N

TGQL1 3.39 .810 245

TGQL2 3.42 .712 245

TGQL3 3.45 .775 245

TGQL4 3.40 .902 245

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's
Item Deleted Item Deleted Total Alpha if Item
Correlation Deleted

TGQL1 10.27 3.778 .715 .737

TGQL2 10.23 4.474 .566 .806

TGQL3 10.20 4.196 .595 .793

TGQL4 10.26 3.503 .702 .745

TĐ 4. Reliability Statistics
Cronbach's N of Items
Alpha

.753 3

Item Statistics
Mean Std. Deviation N

HTQL1 3.50 .895 245

HTQL2 3.46 .807 245

HTQL3 3.37 .852 245

15
Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's
Item Deleted Item Deleted Total Alpha if Item
Correlation Deleted

HTQL1 6.83 2.102 .565 .690

HTQL2 6.87 2.240 .612 .638

HTQL3 6.96 2.203 .570 .683

TĐ 5. Reliability Statistics
Cronbach's N of Items
Alpha

.789 4

Item Statistics
Mean Std. Deviation N

NDHT1 3.41 .881 245

NDHT3 3.36 .902 245

NDHT2 3.19 .868 245

NDHT4 3.43 .915 245

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's
Item Deleted Item Deleted Total Alpha if Item
Correlation Deleted

NDHT1 9.99 4.553 .655 .708

NDHT3 10.03 4.696 .583 .744

NDHT2 10.20 4.704 .619 .726

NDHT4 9.96 4.806 .535 .769

TĐ 6. Reliability Statistics
Cronbach's N of Items
Alpha

.716 4

Item Statistics
Mean Std. Deviation N

16
CGBN1 3.78 .734 245

CGBN2 3.78 .798 245

CGBN3 3.53 .822 245

CGBN4 3.47 .823 245

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's
Item Deleted Item Deleted Total Alpha if Item
Correlation Deleted

CGBN1 10.79 3.733 .421 .700

CGBN2 10.79 3.463 .460 .680

CGBN3 11.04 3.113 .578 .607

CGBN4 11.10 3.154 .560 .619

TĐ 7. Reliability Statistics
Cronbach's N of Items
Alpha

.890 6

Item Statistics
Mean Std. Deviation N

HTTT1 3.52 .739 245

HTTT2 3.57 .850 245

HTTT3 3.64 .860 245

HTTT4 3.59 .886 245

HTTT5 3.29 .943 245

HTTT6 3.48 .871 245

Item-Total Statistics
Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's
Item Deleted Item Deleted Total Alpha if Item
Correlation Deleted

HTTT1 17.57 13.115 .662 .879

HTTT2 17.53 12.316 .698 .873

HTTT3 17.45 12.052 .738 .866

HTTT4 17.51 12.136 .694 .874

17
HTTT5 17.80 11.718 .712 .871

HTTT6 17.61 11.902 .755 .864

Tóm lại, kết quả kiểm định giá trị thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy có
24 biến quan sát của 6 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc với 6 biến quan sát đều đạt yêu cầu
nên được giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA.

18

You might also like