You are on page 1of 9

1.

Học phần: QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH (PERFORMANCE


MANAGEMENT)
2. Mã học phần: HRM3009
3. Khối lượng học tập: 3 tín chỉ
4. Trình độ: Thạc sĩ ứng dụng
5. Học phần điều kiện học trước: Không
6. Mô tả chung
Quản trị thành tích là công cụ hữu hiệu mà tổ chức sử dụng để đo lường
hiệu quả hoạt động thông qua việc huy động năng lượng của mỗi nhân viên trong
tổ chức hướng đến việc đạt được mục tiêu chiến lược. Quản trị thành tích giúp
nhà quản trị kiểm soát tổ chức đang phát triển theo đúng định hướng chiến lược,
là nền tảng cho vấn đề tạo động lực làm việc trong tổ chức.
Học phần giúp người học thấu hiểu bản chất và vai trò của quản trị thành
tích, mối liên hệ giữa quản trị thành tích với chiến lược của tổ chức dưới tác động
của nền kinh tế số và toàn cầu hoá và các lĩnh vực tưởng thưởng nhân viên, đào
tạo và quản trị tài năng trong tổ chức.
Nội dung học phần tập trung vào quản trị thành tích theo quy trình, giúp
người học có khả năng thiết kế các bước của một quy trình quản trị thành tích
hiệu quả.
Học phần được thiết kế nhằm phát triển năng lực thực hiện trong mỗi giai
đoạn quản trị thành tích.
7. Chuẩn đầu ra của học phần
Sau khi học xong môn học này, người học có khả năng:

Mã CĐR
TT của học Tên chuẩn đầu ra
phần
Giải thích bản chất của quản trị thành tích và giải thích vai trò của quản trị
1 CLO1
thành tích
Giải thích mối liên hệ giữa quản trị thành với các lĩnh vực khác của quản
2 CLO2
trị thành tích
3 CLO3 Phát triển khả năng thiết kế các bước của một quy trình quản trị thành tích.
Phát triển kỹ năng triển khai thực hiện các bước của quy trình quản trị
4 CLO4
thành tích
Phát triển phẩm chất tuân thủ pháp luật và hành vi phù hợp, quyết định
5 CLO5 dựa trên nền tảng đạo lý, tôn trọng cá nhân, trách nhiệm, chính trực, thái
độ tích cực.
8. Nhiệm vụ của người học:
Người học nghiêm túc thực hiện các quy định, tham gia tích cực các buổi học lý
thuyết, các giờ thảo luận, làm và nộp các bài tập theo đúng thời gian quy định.
9. Tài liệu học tập:
TL1. Herman Aguinis, Performance Management, 4ed; 2019; Chicago
Business Press.
TL2. Elaine D.Pulakos, “Gettting Started”, Performance Management: A new
approach for driving business results; SNP Best-set Typesetter (2009).
TL3. Dick Grote “Performmance Appraisal: Question and Answer Book”;
2002; Amazon.
TL4. Angelo S.DeNisi, Performance Appraisal and Performance
Management: 100 Years of Progress, Journal of Applied Psychology, 421-433,
No.3 Vol.102, 2017.
TL5. Heidi M.Baumann, Evaluating the Effectiveness of Performance
Management: A 30-Year Integrative Conceptual Review, Journal of Applied
Psychology, 851-887, No.7 Vol.104, 2019.
TL6. David Parmenter, Key Performance Indicators, 3th edition, 2015, Wiley.
TL7. Paul R.Niven – Ben Lamorte, OKRs Nguyên lý và thực tiễn, 2021,
NXB Công thương.
10. Thang điểm: Theo thang điểm tín chỉ.
11. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH
1.1. Bản chất và vai trò của quản trị thành tích
1.1.1 Khái niệm quản trị thành tích
1.1.2 Mục đích của quản trị thành tích
1.1.3 Vai trò của quản trị thành tích
1.1.4 Đặc điểm của quản trị thành tích
1.2. Sự phát triển của Quản trị thành tích
1.3. Quản trị thành tích đương đại
1.3.1. Tiếp cận chiến lược của quản trị thành tích
1.3.2. Quản trị thành tích trong nền kinh tế số
1.3.3. Quản trị thành tích trong các công ty đa quốc gia
Tài liệu học tập
TL1. Chương 3, tài liệu “Gettting Started”, Performance Management: A new
approach for driving business results; Elaine D.Pulakos; SNP Best-set
Typesetter (2009).
TL2. Chương 1, chương 3 tài liệu Herman Aguinis, Performance Management,
4ed; 2019; Chicago Business Press.
TL3. Angelo S.DeNisi, Performance Appraisal and Performance Management:
100 Years of Progress, Journal of Applcal Psychology, 421-433, No3
Vol.102, 2017.
TL4. Heidi M.Baumann, Evaluating the Effectiveness of Performance
Management: A 30-Year Integrative Conceptual Review, Journal of
Applied Psychology, 851-887, No.7 Vol.104, 2019.
CHƯƠNG 2
QUY TRÌNH QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH

2.1. Quy trình quản trị thành tích


2.1.1 Cách tiếp cận quy trình trong quản trị thành tích (TL2-Chương 2 – 2.1.
Prequisites)
2.1.2 Các quy trình quản trị thành tích (TL2-Chương 2 – 2.2. Performance
Planning + 2.3. Performance execution + 2.4 Performance assessment +
2.5. performnace Review + 2.6 Performance Renewal and recontracting)
2.2. Nội dung của quy trình quản trị thành tích
2.2.1 Thiết lập mục tiêu tổ chức và bộ phận (TL1-Chương 4 -- Step 1. Leaders
Set Organization, Division, and Department Goals)
2.2.2 Thảo luận và đồng thuận về thành tích (TL1-Chương 4 -- Step 2. Managers
and Employees Set Objectives and Discuss Behavioral Expectations +
Step 3. Managers and Employees Hold Ongoing Performance
Discussions)
2.2.3 Nhân viên cung cấp thông tin và tham gia đánh giá (TL1-Chương 4 -- Step
4. Employees Provide Input on Own Perceptions of Performance)
2.2.4 Kiểm chứng các thông tin thành tích (TL1-Chương 4 -- Step 5.
Knowledgeable Rating Sources Provide Input on Employee
Performance)
2.2.5 Nhà quản trị thực hiện đánh giá (TL1-Chương 4 -- Step 6. Managers Rate
Performance)
2.2.6 Nhà quản trị và nhân viên họp xem xét thành tích (TL1-Chương 4 -- Step 7.
Managers and Employees Hold Formal Review Sessions)
2.2.7 Ứng dụng kết quả đánh giá thành tích (TL1-Chương 4 -- Step 8. HR
Decisions are Made – Pay, Promotion, Termination)
Tài liệu học tập
TL1. Chương 4 “A Model Performance Management Process”, Performance
Management: A new approach for driving business results; Elaine
D.Pulakos; SNP Best-set Typesetter (2009).
TL2. Chương 2, Herman Aguinis, Performance Management, 4ed; 2019; Chicago
Business Press.

CHƯƠNG 3
PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU VÀ HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG THÀNH TÍCH
3.1. Các yêu cầu của một hệ thống quản trị thành tích
3.1.1 Ảnh hưởng thích hợp đến sự đa dạng
3.1.2 Tính hiệu lực
3.1.3 Độ tin cậy
3.1.4 Yêu cầu pháp lý
3.2. Thủ tục xác định mục tiêu
3.2.1 Mục tiêu tổ chức và bộ phận
3.2.2 Xác định mục tiêu cá nhân
3.2.3 Đảm bảo yêu cầu SMART
3.3. Phát triển các loại thang đo lường thành tích
3.3.1 Thang đo lường trách nhiệm
3.3.2 Thang đo lường kết quả
3.3.3 Thang đo lường hành vi
3.3.4 Thang đo lường năng lực
3.4. Quy trình phát triển thang đo lường năng lực và thành tích
3.4.1 Phát triển năng lực theo yêu cầu công việc
3.4.2 Đảm bảo tính hiệu lực của năng lực
3.4.3 Phát triển và đảm bảo tính hiệu thực của thang đo lường thành tích
3.5. Phương thức quản trị thành tích
3.5.1. Thẻ điểm cân bằng (Balanced scorecard –BSC)
3.5.2. KPI (Key Performance Indicators)
3.5.3. OKR ( Objectives and key results) 
Tài liệu học tập
TL1. Chương 6, Elaine D.Pulakos, “Legal Requirements”, Performance
Management: A new approach for driving business results; 2009; SNP Best-
set Typesetter.
TL2. Chương 7, chương 8, Elaine D.Pulakos “Developing Behavioral
Performance Standards”, Performance Management: A new approach for
driving business results; 2009; SNP Best-set Typesetter.
TL3. David Parmenter, Key Performance Indicators, 3th edition, 2015, Wiley.
TL4. Paul R.Niven – Ben Lamorte, OKRs Nguyên lý và thực tiễn, 2021, NXB
Công thương.
CHƯƠNG 4
ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH
4.1. Áp dụng hệ thống quản trị thành tích có tính chất tự động
4.1.1 Các chức năng của một hệ thống quản trị thành tích có tính chất tự động
4.1.2 Quyết định tự thực hiện hay thuê dịch vụ
Trở ngại tiềm năng của hệ thống quản trị thành tích có tính chất tự động
4.2. Áp dụng hệ thống quản trị thành tích có tính chất tham vấn
4.2.1 Kiểm tra sự tương hợp
4.2.2 Huấn luyện nhà quản trị và nhân viên
4.2.3 Đánh giá và cải thiện hệ thống
4.3. Văn hoá tổ chức và quản trị thành tích
Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 4 “Performance Management System Implementation”,
Performance Management: A new approach for driving business results;
Elaine D.Pulakos; SNP Best-set Typesetter (2009).
TL2. Phần II, tài liệu Herman Aguinis, Performance Management, 4ed; 2019;
Chicago Business Press.

CHƯƠNG 5
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG THỰC HIỆN QUẢ TRỊ THÀNH TÍCH

5.1. Kỹ năng hoạch định thành tích


5.1.1 Xác định trách nhiệm của nhà quản trị trong hoạch định thành tích
5.1.2 Kỹ năng khởi đầu cho buổi họp hoạch định thành tích
5.1.3 Kỹ năng điều hành buổi họp hoạch định thành tích
5.1.4 Kỹ năng giải quyết để đạt đến sự đồng thuận về thành tích
5.2. Kỹ năng triển khai thực hiện quản trị thành tích
5.2.1 Xác định trách nhiệm của nhà quản trị trong thực hiện quản trị thành tích
5.2.2 Kỹ năng tạo động lực cho thành tích cao và giải quyết vấn đề thành tích
5.2.3 Kỹ năng tạo lập điều kiện để tạo động lực
5.1.4 Kỹ năng khen thưởng thành tích
5.3. Kỹ năng đánh giá thành tích
5.3.1 Xác định trách nhiệm của nhà quản trị trong đánh giá thành tích
5.3.2 Cách thức bắt đầu thực hiện đánh giá thành tích
5.3.3 Thu thập thông tin để đánh giá
5.3.4 Về việc nhấn mạnh yếu tố thành tích nào
5.3.5 Vấn đề lỗi đánh giá
5.4. Kỹ năng xem xét thành tích
5.4.1 Xác định trách nhiệm của nhà quản trị trong xem xét thành tích
5.4.2 Chuẩn bị cho cuộc họp xem xét thành tích
5.4.3 Kỹ thuật khởi đầu cuộc họp xem xét thành tích
5.4.4 Ứng xử với tình huống nhân viên không đồng ý với về những điều quan
trọng trong đánh giá thành tích
5.4.5 Cách thức làm cho nhân viên tán thành kết quả đánh giá
5.4.6 Cách thức xử sự trong tình huống im lặng hoặc bào chữa
5.4.7 Cách thức xử sự trong tình huống phản đối của nhân viên
Tài liệu học tập
TL1. Đọc các chương 2,3,4,5, Dick Grote “Performmance Appraisal: Question
and Answer Book”; 2002; Amazon.

12. Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra học phần (CLO) và nội dung học phần
Chương CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5
Chương 1Tổng quan về X X
quản trị thành tích
Chương 2: Qui trình quản X X
trị thành tích
Chương 3: Phát triển mục X
tiêu và hệ thống đo lường
thành tích
Chương 4: Áp dụng hệ X
thống quản trị thành tích
Chương 5: Phát triển kỹ X X
năng thực hiện quản trị
thành tích

13. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp giảng
dạy, học tập
Tên PP giảng dạy,
TT Mã CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5
học tập
1 TLM1 Giải thích cụ thể X X X
2 TLM2 Thuyết giảng X X X
3 TLM3 Tham luận
4 TLM4 Giải quyết vấn đề
5 TLM5 Tập kích não
6 TLM6 Học theo tình
huống
7 TLM7 Đóng vai
8 TLM8 Trò chơi
9 TLM9 Thực tập, thực tế
10 TLM10 Tranh luận
11 TLM11 Thảo luận X X X
12 TLM12 Học nhóm X X X
13 TLM13 Câu hỏi gợi mở
14 TLM14 Dự án nghiên cứu X X X
15 TLM15 Học trực tuyến X X X
16 TLM16 Bài tập ở nhà X X X X
17 TLM17 Khác

14. Phân bổ thời gian theo số tiết tín chỉ cho 3 tín chỉ (1 tín chỉ = 15 tiết)
Số tiết tín chỉ
Nghiên
Chương Lý cứu/Thực Tổng Phương pháp giảng dạy
thuyết hành/ thảo số
luận (*)

Chương 1 5 2 7 TLM1,TM2, TLM11, TLM15


TLM1,TM2, TLM11, TLM13,
Chương 2 5 2 7
TLM12, TLM15, TLM16
TLM1, TLM2, TLM6, TLM11,
Chương 3 9 5 14 TLM12, TLM13, TLM15,
TLM16
TLM1, TLM2, TLM6, TLM11,
Chương 4 6 2 8 TLM13, TLM15,
TLM16
Chương 5 5 4 9 TLM1, TM2, TLM11, TLM15

Tổng 30 15 45
Ghi chú: Số giờ thực hành/ thảo luận trên thực tế sẽ bằng số tiết thực hành/
thảo luận trên thiết kế x 2.
15. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp đánh
giá (AM)
Tên phương pháp
TT Mã CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5
đánh giá
Đánh giá chuyên
1 AM1
cần
2 AM2 Đánh giá bài tập X X X
Đánh giá thuyết
3 AM3 X X X
trình
4 AM4 Đánh giá hoạt động
5 AM5 Nhật ký thực tập
6 AM6 Kiểm tra tự luận X X X
Kiểm tra trắc
7 AM7
nghiệm
Bảo vệ và thi vấn
8 AM8
đáp
9 AM9 Báo cáo X X X X
Đánh giá thuyết
10 AM10
trình
12 AM12 Báo cáo khóa luận
13 AM13 Khác

16. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá


PP
Nội Tỷ lệ
TT Tuần đánh CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5
dung (%)
giá
2- Chương
1 AM2 10% X X X X X
12 1,2,3,4
AM3,
14- Chương AM9,
2 10% X X X X
15 2,3 AM1
1
Chương AM9,
3 10 20% X X X
2, 3, 4,5 AM6
4  The 6 nội AM9, 60% X X X
dung
o lịch của 8 AM6
chương
100
Tổng cộng
%
Xác nhận của Khoa/Bộ môn

You might also like