You are on page 1of 5

Bài tập 2 Vẽ các biểu đồ nội lực trong hệ khung ghép tĩnh định sau

q=2 P=10 q=2


E C F
D 1 4 2 5 3
hệ phụ hệ chính – khung hệ phụ- khung G 2,0
dầm đơn giản ba khớp đơn giản
Đvị : kN, kN/m, m A B 2,0
l = 4,0 2,0 2,0 2,0 4,0 2,0 4,0

Bài làm
1. Dễ dàng thấy - ABC là hệ chính là khung ba khớp
- DE là hệ phụ và là một dầm đơn giản
- FG là hệ phụ và là một khung đơn giản
Hệ phụ DE và FG làm việc độc lập với nhau
Vẽ sơ đồ truyền tải như trên hình vẽ
y
q=2 x q=2
E HE=0 HF = 8 F
D 3
HG=8 2,0
RD= 4 RE= 4 P=10 RF =8 G
E C F HF=8
1 4 2
Sơ đồ truyền tải
4,0
A HA=4,5 B HB=3,5

RA =6,5 RB =15,5
2. Tính các phản lực trong từng hệ phụ như đối với một hệ đơn giản
- Dầm phụ DE dễ dàng tìm được RD = RE = , HE = 0
- Khung phụ FG Từ các điều kiện cân bằng của FG, có
, có: RF – 2.4 = 0, suy ra RF = 8- hướng lên
, có: HG.2 – 2.4.2 = 0, suy ra HG = 8 ( hướng sang phải)
, có: - HF + HG = 0, suy ra HF = HG = 8 (hướng sang trái)
3. Truyền các phản lực RE ,RF và HF xuống hệ chính ABC theo chiều ngược lại
Như trên hình vẽ. Tính các phản lực đứng và ngang tại các khớp A và B từ các
điều kiện cân bằng của khung ba khớp ABC:
, có: RA .8 – 4.10 -10.6 +8.2 + 8.4 = 0, suy ra RA = 6,5
, có: RB .8 – 8.4 – 8.10 - 10.2 + 4.2 = 0, suy ra RB = 15,5
, có: HB .4 – 15,5.4 + 8.6 = 0, suy ra HB = 3,5
, có: HA .4 + 6,5.4 - 4.6 - 10.2 = 0, suy ra HA = 4,5
Các phản lực có chiều trùng với chiều đã giả định như trên hình vẽ
4. Vẽ các biểu đồ nội lực trong các phần hệ trên sơ đồ hệ ghép. Cách vẽ nhanh
- Hệ dầm phụ DE (M), (Q) vẽ như trong dầm đơn giản
- Hệ phụ FG.
+ Thanh G – 3 Tính M3G = 8.2 = 16 (căng trái) , Q3G = - 8
+ Thanh F – 3 Tách nút cứng 3 với M3G đã biết sẽ tìm được M3F từ điều kiện
cân bằng momen tại nút M3F - M3G = M3F – 16 =0, suy ra M3F = 16 (căng dưới)
M3F =8 3 Tại tiết diện 5 ở giữa thanh 3F, tính momen uốn theo
cách treo biểu đồ với tung độ treo ηM =ql2/8= 2.42/8= 4
M3G =8 M5 = 16/2 + ηM = 8 + 4 = 12
QF3 = 8, Q3F = 0, N3F = 8 ( lực kéo), NG3 = 0

Pl/4 =10.4/4=10
30
ql /8=2.4 /8 = 4
2 2
8 16
E 18 5 C F 5 8 16
D 1 4 2 3
10 Pl/4=10 14
ηM = 4 G
A (MP)(kNm) B

Khung ba khớp ABC


+ Thanh F – 2 Tính M2F =8.2 = 16 ( căng trên), Q2F = 8, N2F = 8
+ Thanh B – 2 Tính M2B =3,5.4 = 14 (căng phải), Q2B = 3,5, N2B = -15,5 (lực nén)
+ Thanh A – 1 Tính M1A =4,5.4 = 18 (căng phải), Q1A = 4,5, N1A = -6,5 (lực nén)
+ Thanh E – 1 Tính M1E = 4,2 = 8 (căng trên), Q1E = - 4, N1E = 0
+ Thanh 1 – C Tính M1C Tách nút 1. Đã biết M1A= 18 và M1E = 8 và thớ căng
và được thể hiện trên hình vẽ. 8 1 M1C =10
Tính M5 bằng treo biểu đồ với tung độ treo
ηM =Pl/4= 10.4/4= 10 và M5 = (5+10) =15 (căng dưới) 18
Q15 = 6,5 – 4 = 2,5, Q5C = - 4 + 6,5 -10 = - 7,5, N1C = 4,5( lực kéo)
+ Thanh C – 2 Tính M2C Tách nút 2. Đã biết M2B = 18 và M2F =14 2
và thớ căng được thể hiện trên hình vẽ. M2C=30 16
QC2 = -15,5 + 8 = - 7,5, NC2 = 8-3,5 = 4,5( lực kéo) 14
Theo các kết quả tính, các biểu đồ (MP ), (QP ) và (NP ) được vẽ như trên hình

4 2,5 8
(+) E (+) C (+ F 8
D (-) 1 4 2 3
4 (-) (+) (-)
(+) 7,5 G
4,5 A (QP ) (kN) 3,5 B

4,5 8
E ( +) C F (+)
D 1 2 3

(-) (-) G
A B (N P) (kN)
6,5 15,5

Bài tập 3. Vẽ các biểu đồ nội lực trong hệ ghép chịu tải trọng cho trên hình vẽ
q P = 6qa
B D q
1 2 3 4
2a
A ngàm C E

4a 4a 2a 4a 4a
Bài làm
1. Phân tích cấu tạo. Dễ dàng thấy AB là hệ chính, BCD là hệ trung gian và DE là
hệ phụ của cả hệ. Thay khớp B, D bằng hai thanh sẽ được sơ đồ truyền tải như
trên hình vẽ
D P = 6qa q
x HD =2qa 3 4
y q.2a
q RD =2,75qa
B D 2qa E
HB =2qa 2
RB=0,625qa 2,75qa RE= 3,25qa
0.625qa C
B
1 2qa
(-) (+) RC= 6,125qa
A

2. Tính các phản lực trong hệ phụ DE như một hệ đơn giản
, có: RE .8a – q.2a.a – 6qa.4a = 0, suy ra RE = 3,25qa
, có: HD –q.2a = 0, suy ra HD =2qa
, có RD + 3,25qa – 6qa = 0, suy ra RD = 2,75qa
Các phản lực có chiều trùng với chiều đã giả định
3a. Truyền phản lực RD và HD xuống hệ BCD là hệ chính của DE, theo phương
ngược lại và tính các phản lực trong hệ trung gian BCD
, có: RC.4a – 2,75qa.6a – q.4a.2a = 0, suy ra Rc = 6,125qa
, có: RB +6,125qa – 2,75qa – q.4a = 0, suy ra RB = 0,625qa
, có: HB -2qa = 0 suy ra HB = 2qa
Các phản lực có chiều trùng với chiều đã giả định
3b. Truyền phản lực RB và HB xuống hệ chính AB theo phương ngược lại. Hệ
chính AB là khung đơn giản có ngàm cứng tại A nên không cần tìm phản lực tại
ngàm.
4. Vẽ các biểu đồ nội lực trong từng phần hệ theo các vẽ nhanh

2,5qa2 ηM=2qa2 5,5qa2


B D 2qa2
1 2 3 4
(+) (-)
A 1,5qa2 C ηM = 0,5qa2
(MP ) 11qa 2
E
(Đ.vị lưc. Đ vị dài)

- Phần hệ AB, Tính từ đầu tự do B


+ Thanh 1-B. Tính M1B = 0,625qa.4a =2,5qa2 ( căng trên ). Q1B= 0,625qa,
N1B = -2qa (lực nén)
+ Thanh 1-A. Tách nút 1 tìm M1A 1 2,5 qa2
Q1A = - 2qa, N1A = - 0,625qa ( lực nén)
MA1 = 0,625qa.4a - 2qa.2a = -1,5qa2 (căng phải) M1A = 2,5 qa2 (căng trái)
- Phần hệ BCD
+ Thanh 2 – D. Tính M2D = 2,75qa.2a = 5,5qa2 (căng trên), Q2D = 2,75qa ,
N2D = - 2qa ( lực nén)
+ Thanh B – 2. Dễ dàng thấy M2B = M2D =5,5qa2, tại tiết diện giữa thanh vẽ biểu
đồ momen uốn theo cách treo biểu đồ với tung độ treo ηM=q(4a)2/8=2qa2
QB2 = 0,625qa , Q2B = 2,75qa – 6,125 qa = - 3,375qa, N2B =-2qa ( lực nén)
+ Thanh 2 – C M2C = Q2C = 0, N2c = - RC = - 6,125qa ( lực nén)
- Phần hệ DE
+ Thanh E – 4 . Tính M4E = q.2a.a = 2qa2 (căng phải), tại tiết diện giữa thanh vẽ
biểu đồ momen uốn theo cách treo biểu đồ với tung độ treo ηM=q(2a)2/8=0,5qa2
QE4 = 0, Q4E = 2qa, NE4 = - RE = - 3,25qa (lực nén)
+ Thanh D – 4 . Tính M43, tách nút 1, M4E đã biết M43 = 2qa2 4
M43 – M4E = M43 - 2qa = 0, suy ra M43 =2qa (căng trên)
2 2
2qa2
Q43= -3,25qa, N43 =-2qa (lực nén)
Tính M3D = 2,75qa.4a =11qa2 (căng dưới)
QD3 = 2,75qa, Q43 = - 3,25qa, N3D = - HD= - 2qa (lực nén)
Theo các kết quả tính, các biểu đồ (MP ), (QP ) và (NP ) được vẽ như trên hình

2,75qa
0,625qa
(+) (+) D 2qa
1 B (-) 2 3 4
(-) 2qa 3,375qa (-)
A C 3,25qa E

(QP ) (ĐV lực)

2qa B D
1 (-) 2 3 4
(-) (-) (-)
A C E
0,625qa 6,125qa 3,25qa
(NP ) (ĐV lực)

You might also like