You are on page 1of 62

TCVL TCHH Điều chế (chế tạo)

O2 + Nặng hơn kk to 1. Trong PTN


(vì: dO2/kk = 32/29 >1) 1. O2 + Phi kim (PK)  Oxit axit to
(C,N,S,P) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
+ Ít tan trong nước O2 + C  CO2 to
+ Không khí có: O2 + S  SO2 2KClO3  2KCl + 3O2
78% khí N2 (khí trơ) O2 + P  P2O5
21% khí O2 O2 + N2  N2O5 2. Trong CN:
1% khí khác (CO2, ...) to đp
2. O2 + KL  Oxit bazơ C1: 2H2O  2H2 + O2
(trừ Ag, Au) C2: Hoặc hóa lỏng không khí  O2 lỏng
O2 + K  K2O
O2 + Mg  MgO Cách thu nhận O2:
O2 + Al  Al2O3 Dựa vào TCVL của O2
O2 + Fe  Fe3O4 (sắt từ oxit) + Nặng hơn kk  O2 đẩy kk
to (Ngửa bình thu nhận, dùng que đóm còn
3. O2 + HC hữu cơ  CO2+ H2O tàn đỏ  que đóm bùng cháy)
(có C, H, ngoài ra có thể có O,N,..)
O2 + C2H2  CO2 + H2O + Ít tan trong nước  O2 đẩy nước
(Úp bình thu nhận vào chậu nước)
H2 (tính khử) Nhẹ hơn kk H2 có tính khử (lấy O của hợp chất khác) 1. Trong PTN:
Ít tan trong nước to KL + Axit  H2 + Muối
1. H2 + O2  H2O (trung bình) (mạnh)
2. H2 + Oxit bazơ  H2O + KL Mg + H2SO4  H2 + MgSO4
(của KL sau Al) Al + HCl  H2 + AlCl3
H2 + ZnO  H2O + Zn Zn + H2SO4  H2 + ZnSO4
H2 + FeO  H2O + Fe Fe + HCl  H2 + FeCl2
H2 + Fe2O3  H2O + Fe
H2 + Fe3O4  H2O + Fe 2. Trong CN:
H2 + CuO  H2O + Cu đp
H2O  H2 + O2
(dùng dòng điện để phân hủy H2O)

Cách thu nhận H2:


Dựa vào TCVL của H2
+ Nhẹ hơn kk  H2 đẩy kk
(Úp bình thu nhận, dùng que đóm đang
cháy  que đóm cháy lửa màu xanh)

+ Ít tan trong nước  H2 đẩy nước


(Úp bình thu nhận vào chậu nước)
H2O H2O là dung môi hòa tan 1. H2O + Oxit bazơ  Bazơ Ko cần điều chế H2O
các chất khác (K,Na,Ba,Ca)
H2O + K2O  KOH Phản ứng tổng hợp nước:
H2O + CaO  Ca(OH)2 to
H2 + O2  H2O
2. H2O + Oxit axit  Axit
H2O + CO2  H2CO3
H2O + SO2  H2SO3
H2O + SO3  H2SO4
H2O + N2O5  HNO3
H2O + P2O5  H3PO4

3. H2O + KL  Bazơ + H2
(K,Na,Ba,Ca)
H2O + Na  NaOH + H2
H2O + Ba  Ba(OH)2 + H2

PHÂN BIỆT OXIT – AXIT – BAZƠ – MUỐI

Oxit axit Oxit bazơ Axit Bazơ Muối


Gồm PK và “O” Gồm KL và “O” “H” đứng đầu “OH” đứng cuối KL và gốc axit
VD: CO2; SO2; N2O5 VD: CaO; Al2O3; K2O VD: HCl, H2SO4; HNO3; VD: NaOH; Ca(OH)2; VD: NaCl; Al(NO3)3;
H3PO4;... Fe(OH)3 Fe2(SO4)3; FeSO4;
Lưu ý: Phần còn lại (trừ Na3PO4;...
đầu H) là gốc axit:
SO4 (II); Cl (I); NO3 (I); PO4
(III);...
+ Axit làm quỳ tím  đỏ

+ Bazơ làm quỳ tím  xanh

làm phenolphtalein (không màu)  hồng tím


CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit

1. Phân loại oxit

+ Oxit axit (oxit của PK): CO2; SO2; SO3; N2O5; P2O5

+ Oxit bazơ (oxit của KL): K2O; BaO; Al2O3

+ Oxit lưỡng tính (oxit vừa có TCHH của oxit bazơ, vừa có TCHH của oxit axit): Al 2O3; ZnO; Cr2O3 (crom oxit)

+ Oxit trung tính (oxit ko có TCHH của oxit bazơ/ oxit axit): CO; NO

2. TCHH của OA và OB:

Oxit bazơ (OB) Oxit axit (OA)


1. Tác dụng với H2O + OB  B H2O + OA  A
H2O (K,Na,Ba,Ca)
H2O + K2O  2KOH H2O + N2O5  2HNO3
2. OB + A(lỏng)  Muối + H2O OA(rắn/khí) + B  Muối + H2O
(K,Na,Ba,Ca)
CuO + HCl  CuCl2 + H2O SO3 + NaOH  Na2SO4 + H2O
3. to
OB + OA(rắn/khí)  Muối
(K,Na,Ba,Ca)
to
CaO + CO2  CaCO3
5 (SGK)

(CO2; O2)  O2

Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau phản ứng thu được kết tủa và chất khí còn lại là O 2

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3↓(trắng) + H2O

Note: CaCO3  CaO  Ca(OH)2

(đá vôi) (vôi sống) (nước vôi trong/ vôi sữa)


nCuO = m / M = 1,6 / 80 = 0,02 mol

m ct m
C% = . 100 20 = ct (H 2 SO 4 ) .100  mct(H2SO4) = 20 (g)
mdd 100

 nH2SO4 = m / M = 20 / 98 = 0,2 (mol)

CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

Tỉ lệ: 1 1 1 1 Vì: 0,02 / 1 < 0,2 / 1

Trước p/ứ: 0,02 0,2  H2SO4 dư

P/ứ: 0,02  0,02  0,02

Sau p/ứ: 0 0,18 0,02

 Sau p/ứ, có: 0,18 mol H2SO4 dư; 0,02 mol CuSO4

Theo ĐL bảo toàn khối lượng: m CuO + mdd (H2SO4) = mdd (sau p/ứ)

 1,6 + 100 = mdd (sau p/ứ)  mdd (sau p.ứ) = 101,6 (g)
m ct 0,18 . 98
 C%(H2SO4 dư) = . 100 = . 100 = 17,36%
mdd 101,6
m ct 0,02. 160
C%(CuSO4) = . 100 = . 100 = 3,15%
mdd 101,6
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Bài 1: Sự phụ thuộc của U và I
1. Một số khái niệm cơ bản:

+ Cường độ dòng điện: là độ mạnh/ yếu của dòng điện

(kí hiệu: I ; đơn vị A – ampe) V1 V2

+ Hiệu điện thế: là chênh lệch điện thế (V) giữa 2 đầu dây dẫn

(kí hiệu: U; đơn vị V – vôn) U = V1 – V2 (V1 > V2)

2. Sự phụ thuộc của U và I

+ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó

(I tỉ lệ thuận với U)

U1 I1
 =
U2 I2
+ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U và I là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0)

VD (1.1 – sbt):
U1 = 12 (V); I1 = 0,5 (A)
U2 = 36 (V); I2 = ?

Vì: U tỉ lệ thuận với I

 U1 / U2 = I1 / I2  12 / 36 = 0,5 / I2  I2 = 0,5 . 36 / 12 = 1,5 (A)

1.2. I1 = 1,5 (A); U1 = 12 (V);

I2 = 1,5 + 0,5 = 2 (A); U2 = ?

Vì: U tỉ lệ thuận với I

U1 I1 12 1,5
 =  =  U2 = 12 . 2 / 1,5 = 16 (V)
U2 I2 U2 2
U1 = 6 (V); I1 = 0,3 (A)

U2 = 6 – 2 = 4 (V); I2 = ?

VÌ U tỉ lệ thuận với I  U1 / U2 = I1 / I2  6 / 4 = 0,3 / I2  I2 = 0,2 (A)  Bạn này nói sai

U1 = 12 (V); I1 = 6 (mA)
I2 = 6 – 4 = 2 (mA); U2 = ?
VÌ U tỉ lệ thuận với I  U1 / U2 = I1 / I2  12 / U2 = 6 / 2  I2 = 4 (V)  D
I1; U1 = 12 (V)

I2 = I1 – 0,6.I1 = I1. (1 – 0,6) = 0,4.I1; U2 = ?

U1 I1 12 I1 12 1
Vì: U tỉ lệ thuận với I  =  =  =  U2 = 12 . 0,4 / 1 = 4,8 (V)
U 2 I 2 U 2 0,4. I 1 U 2 0,4

1.9. Người ta thường tăng hiệu điện thế vì tăng U dễ hơn (dùng máy biến áp)

Mà U tỉ lệ thuận với I  U tăng thì I cũng tăng

I1 U1 = 7,2 (V) I2 = ? U2 = 7,2 + 10,8 = 18 (V)

VÌ U tỉ lệ thuận với I  U1 / U2 = I1 / I2  7,2 / 18 = I1 / I2  I2 = 2,5. I1


1.11. U1 = 10 (V) I1 = 1,25 (A)

U2 =? I2 = 0,75 (A)

VÌ U tỉ lệ thuận với I  U1 / U2 = I1 / I2  10 / U2 = 1,25 / 0,75  U2 = 6 (V)

Hiệu điện thế đã giảm đi là: U1 – U2 = 10 – 6 = 4 (V)

BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

ĐỊNH LUẬT ÔM

1. Khái niệm:

+ Giá trị U / I luôn không đổi với mỗi loại dây dẫn

U
Đặt =R
I

 R là điện trở của dây dẫn đó

+ Đơn vị: Ω (Ôm)

+ Ý nghĩa: điện trở biểu thị mức độ cản trở nhiều hay ít của dây dẫn

2. Định luật Ôm:


+ Cường độ dòng điện (I) chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U) đặt vào đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở (R) của dây
dẫn đó

U
I=
R

U
Lưu ý: Mặc dù: R = nhưng nếu nói R tỉ lệ thuận với U hay tỉ lệ nghịch với I là sai
I

R phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn

R = 15 Ω;

a. U = 6 (V)  I = U / R = 6 / 15 = 0,4 (A)


b. I’ = 0,4 + 0,3 = 0,7 (A)  U’ = I’ . R = 0,7 . 15 = 10,5 (V)

\
U = 6 (V); I = 0,15 (A)

a. R = U / I = 6 / 0,15 = 40 (Ω)
b. U’ = 8 (V)  R không thay đổi, vì R phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn, không phụ thuộc vào U hay I
I’ = U’ / R = 8 / 40 = 0,2 (A)
ÔN TẬP HÓA 8
1.
2. Hóa trị:

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

I I II II II III II II/III I II I II
K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe H Cu Ag Au
Kali Natri Bari Canxi Magie Nhôm Kẽm Sắt Hidro Đồng Bạc Vàng
Khi Nào Bạn Cần May Áo Záp Sắt Hỏi Cúc Bạc Vàng
KL mạnh KL trung bình KL yếu

3. Tỉ khối của chất khí:


- Tỉ khối của khí A so với khí B (dA/B): dA/B = MA / MB  Khí A nặng hơn/ nhẹ hơn bao nhiêu lần khí B?

VD: So sánh khí O2 và H2, khí nào nặng hơn?

Khối lượng phân tử O2: MO2 = 2. MO = 2 . 16 = 32

MH2 = 2 . MH = 2 . 1 = 2

 dO2/H2 = MO2/ MH2 = 32 / 2 = 16


 O2 nặng hơn H2 16 lần

Quy ước: không khí có M = 29


Tỉ khối của O2 so với không khí: MO2 / Mkk = 32 / 29  O2 nặng hơn kk 32/29 lần

4. Các phi kim hay gặp:


C N S P

Cacbon Nitơ Lưu huỳnh Photpho

Công Nghệ Sinh Phẩm

5. Phương trình hóa học (PTHH) và cân bằng PTHH:


A + B + ...  C + D + ...

(các chất tham gia phản ứng) (các chất sản phẩm)

VD: Na + H2O  NaOH + H2

Quy tắc cân bằng PTHH:

 Quy tắc 1: Cân bằng theo thứ tự: KL  PK  H  O

VD: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

 Quy tắc 2: Làm “chẵn” các chỉ số “lẻ”

VD: 4P + 5O2  2P2O5

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O  

Câu 9: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng
142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3 B. P2O5 C. PO2. D. P2O4.

Gọi oxit cần tìm có dạng PxOy

%mP = 43,66%  %mO = 100 – 43,66 = 56,34%

 Khối lượng của P trong hợp chất oxit = 142 . 43,66 / 100 = 62 (đvc)
 Số nguyên tử P trong hợp chất = 62 / 31 = 2
 x=2
 P2Oy
 Mà MP2Oy = 142  2. MP + y. MO = 142  2. 31 + y . 16 = 142  y = 5
 P2O5
U1 = 7,2 I1
U2 = 7,2 + 10,8 = 18 I2

I1 / I2 = U1 / U2 = 7,2 / 18

I1 2
 =  I2 = 5 . I1 / 2 = 2,5. I1
I2 5

Câu 10: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:
A. 0,25M B. 0,5M C. 1M D. 2M
nK2O = m / M = 23,5 / 94 = 0,25 mol
K2O + H2O  2KOH
0,25  0,5
 CM(KOH) = n/ V = 0,5 / 0,5 = 1

Câu 12. Cho 16 gam bột CuO tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch HCl. Nồng độ mol của dung dịch đã dùng là?
A. 0,1M B. 1M C. 0,2M D. 2M
nCuO = m / M = 16 / 80 = 0,2 mol
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
0,2  0,4
 CM = n / V = 0,4 / 0,4 = 1 (M)

Câu 15. Cho a gam SO3 tác dụng với một lượng nước lấy dư, thu được 2,94 gam axit. Giá trị của a là:
A. 2,4 B. 0,24 C. 1,2 D. 0,12

SO3 + H2O  H2SO4

nH2SO4 = 2,94 / 98 = 0,03 mol


 a = mSO3 = n . M = 0,03 . 80 = 2,4 (g)

Câu 11. Cho các chất sau: H2O, Na2O, CO2, CuO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

H2O: Na2O; CO2


Na2O: CO2; HCl
CO2: 0
CuO: HCl

H2O + Na2O  NaOH Na2O + HCl  H2O + NaCl


H2O + CO2  H2CO3 CuO + HCl  H2O + CuCl2
Na2O + CO2  Na2CO3
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại hóa trị II cần dùng hết 10 gam dung dịch HCl 21,9%. Xác định công thức hóa
học của oxit trên.
A. FeO B. CaO C. MgO D. CuO

C% = mct / mdd . 100


21,9 = mct / 10 . 100
 mct = 2,19 (g)  nHCl = m / M = 2,19 / 36,5 = 0,06 mol

Gọi KL là X  CTHH của oxit: XO


XO + 2HCl  H2O + XCl2
0,03  0,06
 MXO = m / n = 2,4 / 0,03 = 80  MX = 80 – 16 = 64  CuO

Câu 14. Cho 1,82 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Thành phần % khối lượng của mỗi
oxit trong hỗn hợp là:
A. 43,96% và 56,04% B. 56,33% và 43,67%
C. 27,18% và 72,82% D. 53,63% và 46,37%

nH2SO4 = CM . V = 0,2 . 0,25 = 0,05 mol


MgO + H2SO4  H2O + MgSO4
x  x

Al2O3 + 3H2SO4  3H2O + Al2(SO4)3


y 3y
Gọi nMgO = x mol; nAl2O3 = y mol
 Ta có hpt: x + 3y = 0,05
40.x + 102.y = 1,82
 x = 0,02; y = 0,01
 mMgO = 0,02 . 40 = 0,8 (g)
 %mMgO = 0,8 / 1,82 . 100 = 43,96 %
 %mAl2O3 = 100 – 43,96 = 56,04%
Dạng 1: Xác định CTHH của hợp chất biết %m của từng nguyên tố trong hợp chất đó
VD:
Câu 8. Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66% . Biết phân tử khối của oxit bằng
142 đvC. Công thức hóa học của oxit là:
A. P2O3 B. P2O5 C. PO2 D. P2O4

%mP = 43,66%  %mO = 100 – 43,66 = 56,34%


Moxit = 142 đvC
Giải:
Cách 1 (trình bày tự luận): Gọi CTHH của oxit là PxOy
Vì: Moxit = 142; %mP = 43,66%  MP trong oxit = 142 . 43,66% = 62
Mà MP = 31
 Số nguyên tử P trong oxit: x = 62 / 31 = 2
 31 . 2 + 16 . y = 142  y = 5
 P2O5

Cách 2 (trắc nghiệm): Vì Moxit = 142  thử đáp án

Câu 15. Công thức hóa học của oxit có thành phần phần trăm về khối lượng của S là 40% là:
A. SO2 B. SO3 C. SO D. S2O4
Lưu ý: Nếu đề bài không cho Mhợp chất  sử dụng cách này:
Gọi CTHH của oxit là: SxOy
%mS = 40%; %mO = 60%
% mS % mO 40 60
x:y= : = : = 1,25 : 3,75 = 1 : 3  SO3
MS MO 32 16
Dạng 2: Xác định CTHH dựa theo PTHH:
Câu 14. Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức của oxit
sắt là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO2
moxit sắt = 7,2 (g); mFe = 5,6 (g)
Gọi CTHH của oxit sắt: Fexoy
FexOy + yH2  xFe + yH2O
0,1/x  0,1
nFe = m / M = 5,6 / 56 = 0,1 mol
 MFexOy = m / n = 7,2 / (0,1/x) = 72x
Mà: MFexOy = 56x + 16y
x 1
 56x + 16y = 72x  16y = 16x  =  FeO
y 1

Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại hóa trị II cần dùng 30 gam dung dịch HCl 7,3%. Công
thức của oxit kim loại là:
A. CaO B. CuO C. FeO D. ZnO

C% = mct / mdd . 100


7,3 = mct / 30 . 100
 mct(HCl) = 7,3 . 30 / 100 = 2,19 (g)
 nHCl = 2,19 / 36,5 = 0,06
Gọi CTHH của oxit là: RO. RO + 2HCl  RCl2 + H2O
0,03  0,06
 MRO = m / n = 2,4 / 0,03 = 80
 MR = 80 – 16 = 64
 CuO

Dạng 3: Xác định CTHH biết tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất (dạng mở rộng của Dạng 1):
Câu 9. Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công
thức hóa học của oxit sắt là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO2

Oxit sắt có mFe / mO = 7 / 3


Gọi CTHH của oxit là : FexOy
 MFe trong oxit = 56x; MO trong oxit = 16y
56 x 7 x 7 56 2
 =  = : =  Fe2O3
16 y 3 y 3 16 3

TỔNG QUÁT: (Áp dụng cho cả Dạng 1 và Dạng 3)

Công thức hóa học của oxit có thành phần phần trăm về khối lượng của S là 40% là:
A. SO2 B. SO3 C. SO D. S2O4
CTHH: SxOy
 MS trong oxit = 32x; MO trong oxit = 16y
Theo đề bài %mS = 40%; %mO = 60%
32 x 40 x 40 32 1
 =  = : =  SO3
16 y 60 y 60 16 3

Dạng 4: Bài toán hiệu suất


Câu 20. Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là:
A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9 tấn

nthực tế của chất X


Hiệu suất: H = . 100 (%)
nlý thuyết của chất X

mvôi sống (CaO) = 5,6 tấn; H = 95%; mCaCO3 cần dùng = ?


to
CaCO3  CaO + CO2
0,1  0,1
nCaO(thực tế) = m / M = 5,6 / 56 = 0,1 mol
 nCaCO3(thực tế) = 0,1 mol
 nCaCO3(lý thuyết) = 0,1 . 100 / 95 = 0,105 mol
 mCaCO3(cần dùng) = n. M = 0,105 . 100 = 10,5 (tấn)

Câu 10. Khử hoàn toàn 0.58 tấn quặng sắt chứa 90% là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
A. 0,378 tấn B. 0,156 tấn C. 0,126 tấn D. 0,467 tấn
mFe3O4 = 0,58 . 90% = 0,522 (tấn)
 nFe3O4 = m / M = 0,522 / 232 = 0,00225 mol
Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O
0,00225  0,00675
 mFe = 0,00675 . 56 = 0,378 (tấn)
Câu 19. Hòa tan 6,2 gam natri oxit vào 193.8 gam nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:
A. 4% B. 5% C. 6% D. 7%

Na2O + H2O  2NaOH


0,1  0,2
nNa2O = 6,2 / 62 = 0,1 mol
mct(NaOH) = n . M = 0,2 . 40 = 8 (g)
Theo ĐL BTKL: mdd(NaOH) = mNa2O + mH2O = 6,2 + 193,8 = 200 (g)
 C%(NaOH) = 8 / 200 . 100 = 4%
ÔN LẠI: XÁC ĐỊNH CTHH BIẾT % HOẶC TỈ LỆ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
Hợp chất D gồm 36,8% Fe, 21% S còn lại là O, biết khối lượng mol của D là 152

Gọi CTHH của D là: FexSyOz


Cách tổng quát (ko cần biết Mhợp chất):
Ta có: FexSyOz có x nguyên tử Fe; y nguyên tử S; z nguyên tử O
 56.x : 32y : 16z = 36,8 : 21 : (100-36,8-21)
36,8 21 42,2
 x:y:z= : :
56 32 16
 x : y : z = 0,657 : 0,656 : 2,637
 x:y:z=1:1:4
 FeSO4
Cách thầy cô trên trường hay hướng dẫn (cần biết Mhợp chất):
MFe trong hợp chất = 152 . 36,8% = 56  x = 56 / 56 = 1
MS trong hợp chất = 152 . 21% = 32  y = 32 / 32 = 1
MO trong hợp chất = 152 . (100-36,8-21)% = 64  z = 64 / 16 = 4
Hoặc 152 = 56x + 32y + 16z  152 = 56.1 + 32.1 + 16z  z = 4

Hãy tìm công thức đơn giản nhất của 1 loại oxit lưu huỳnh, biết rằng trong oxit này có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi
Gọi CTHH là: SxOy
SxOy gồm x nguyên tử S; y nguyên tử O
32 x 2 x 2 32 1
 =  = : =  SO3
16 y 3 y 3 16 3
ÔN LẠI: XÁC ĐỊNH CTHH DỰA VÀO PTHH
Hoà tan hoàn toàn 7,2g một kim loại (A) hoá trị II bằng dung dịch HCl, thu được 6,72 lit H2 (đktc).Tìm kim loại A.
Bước 1: Tính số mol
nH2 = V / 22,4 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol

Bước 2: viết PTHH và áp số mol ở trên vào PTHH:


A + 2HCl  H2 + ACl2
0,3  0,3
 MA = m / n = 7,2 / 0,3 = 24  A là Mg

Câu 1: Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 0,2 A và hiệu điện thế là 3,6 V. Dùng bóng đèn trên với
hiệu điện thế 6 V. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Đèn sáng yếu hơn bình thường. B. Đèn không sáng.
C. Đèn sáng mạnh hơn bình thường và sẽ bị cháy. D. Đèn sáng bình thường.

Đèn sáng bình thường khi: I = 0,2 (A); U = 3,6 (V)


Khi U’ = 6 (V)

Để tính I’, có 2 cách:

Cách 1: R = U/I = 3,6/0,2 = 18 Ω


Mà R không đổi  I’ = U’/R = 6 / 18 = 0,33 > 0,2  đèn sáng mạnh hơn bình thường, sẽ cháy

U I 3,6 0,2
Cách 2: Vì U tỉ lệ thuận I  = ' = '  I’ = 0,2 . 6 / 3,6 = 0,33
'
U I 6 I

Đại lượng Hiệu điện thế Cường độ dòng điện Điện trở
Kí hiệu U I R
Đơn vị V (vôn) A (ampe) Ω (ôm)
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn đi 4V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ dòng điện là bao nhiêu?
A. 0,2A. B. 0,5A. C. 1A. D. 0,1A

U1 = 12 V; I1 = 0,3
U2 = 12 – 4 = 8V; I2 = ?

1 MΩ (mega ôm) = 106 Ω


1 kΩ (kilo ôm) = 103 Ω

Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,5 A. Nếu thay điện trở R bằng
R' = 24 Ω. thì cường độ dòng điện qua R' có thể là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. I = 12 A. B. I = 24 A. C. I = 1 A. D. Một giá trị khác.

U = 12V; I = 1,5A; R’ = 24 Ω; I’ = ?

U không thay đổi  U = 12 (V)


R’ = 24 Ω
 I’ = U / R’ = 12 / 24 = 0,5 (A)

R2 = 2.R1 và U1 = 2.U2

I1 = U1 / R1; I2 = U2 / R2
I 1 U 1 U 2 U 1 R 2 2 U 2 2 R1
 = : = . = . =4
I 2 R 1 R 2 R1 U 2 R1 U 2
 I1 = 4.I2
BÀI 4: MẠCH ĐIỆN NỐI TIẾP

Ôn lại lớp 7: I = I1 = I2 = ... = In


U = U1 + U2 + ... + Un

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp (Rtđ): Rtđ = R1 + R2 + ... + Rn
C/m:
R1 = U1 / I1  U1 = I1 . R1 = I . R1
R2 = U2 / I2  U2 = I2 .R2 = I . R2
Rtđ = U / I U=I.R
Mà: U = U1 + U2  I.R = I.R1 + I.R2  R = R1 + R2

Mối quan hệ giữa U và R:


C/m:
Ta có: I1 = U1/ R1; I2 = U2/R2
Mà: I1 = I2
U1 U2 U 1 R1
 =  = (U tỉ lệ thuận với R)
R 1 R2 U 2 R2
U = 12V; R = 10
a. I = ?
b. Điều kiện với ampe kế?

a. I = U / R = 12 / 10 = 1,2 (A)
b. Ampe kế cũng điện trở: Rampe kế
U
 I’ = . Muốn I’ = I  R = Rampe kế + R  Rampe kế = 0  Điều kiện: Rampe kế = 0
R ampe kế + R
R1 = 10; R2 = 20 ; UAB = 12 V
a. U1 = ? I = ?

+ Vì: R1 nt R2  Rtđ = R1 + R2 = 30  I = UAB / Rtđ = 12 / 30 = 0,4 (A)


+ Vì R1 nt R2  I = I1 = I2 = 0,4 (A)  U1 = I1 . R1 = 0,4 . 10 = 4 (V)

b. I’ = 3.I = 3. 0,4 = 1,2 (A)

Cách 1: Thay đổi UAB  giữ nguyên Rtđ


 UAB = I’ . Rtđ = 1,2 . 30 = 36 (V)

Cách 2: Thay đổi Rtđ  Giữ nguyên UAB


 Rtđ = UAB / I’ = 12 / 1,2 = 10
 Chỉ lắp 1 điện trở: R1 = 10
Bài 3. Hãy tìm công thức đơn giản nhất của 1 loại oxit lưu huỳnh, biết rằng trong oxit này có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi

CTHH có dạng: SxOy


SxOy có x nguyên tử S; y nguyên tử O
32. x 2 x 2 32 1
=  = : =
16. y 3 y 3 16 3

 SO3

Bài 6. Để hoà tan hoàn toàn 64g oxit của kim loại hoá trị III cần vừa đủ 800ml dung dịch axit HNO3 3M. Tìm công thức của oxit trên

Gọi CTHH có dạng: X2O3


nHNO3 = 3 . 0,8 = 2,4 mol
X2O3 + 6HNO3  3H2O + 2X(NO3)3
0,4  2,4

MX2O3 = m / n = 64 / 0,4 = 160


Mà: MX2O3 = 2.MX + 3. MO = 2.MX + 3.16 = 2.MX + 48
 2.MX + 48 = 160  MX = 56  X là Fe
 Fe2O3

Bài 7. Hoà tan hoàn toàn 20,4g oxit kim loại A, hoá trị III trong 300ml dung dịch axit H2SO4 thì thu được 68,4g muối khan.
a. Tính nồng độ mol của dd H2SO4.
b.Tìm công thức của oxit trên.

Gọi CTHH có dạng: A2O3


A2O3 + 3H2SO4  A2(SO4)3 + 3H2O

Vì: nA2O3 = nA2(SO4)3


20,4
Mà: nA2O3 = m / M =
2. M R +3.16
68,4
nA2(SO4)3 = m / M =
2. M R +3.(32+4.16)
20,4 68,4
 =
2. M R +3.16 2. M R +3.(32+4.16)
Oxit axit Oxit bazơ
1. OA + H2O  Axit OB + H2O  Bazơ
(K,Na,Ba,Ca)
2. OA + Bazơ  Muối + H2O OB + Axit  Muối + H2O
(K,Na,Ba,Ca)
3. OA + OB  Muối
(K,Na,Ba,Ca)

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG:


1. Canxi oxit (CaO):
CaO còn có tên gọi là “vôi sống”, là 1 oxit bazơ điển hình, có các TCHH:
+ CaO + H2O  Ca(OH)2 (OB + H2O  Bazơ)  CaO để lâu trong không khí sẽ bị hút ẩm, giảm chất lượng
+ CaO + HCl  CaCl2 + H2O (OB + Axit  Muối + H2O)  CaO dùng khử chua đất trồng
to
+ CaO + SO2  CaSO3 (OB + OA  Muối)
Điều chế CaO trong công nghiệp:
+ Nguyên liệu: Đá vôi (CaCO3); Than đá (C); to
+ Bước 1: Đốt than đá, tạo ra nguồn nhiệt lớn: C + O2  CO2
to
+ Bước 2: Dùng lượng nhiệt trên để nung nóng đá vôi: CaCO3  CaO + CO2
a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần phân tử có 23,8% C, 5,9% H, 70,3%Cl và có phân tử khối bằng 50,5.

Gọi CTHH là CxHyClz


12
MC trong hợp chất = 23,8% . 50,5 = 12  x = =1
12
3
MH trong hợp chất = 5,9% . 50,5 = 3  y = =3
1
35,5
MO trong hợp chất = 70,3% . 50,5 = 35,5  z = =1
35,5

 CH3Cl

Oxit bazơ Oxit axit


1. Oxit bazơ + H2O  Bazơ Oxit axit + H2O  Axit
(K,Na,Ba,Ca)

2. Oxit bazơ + Axit(lỏng)  Muối + H2O Oxit axit(rắn/khí) + Bazơ  Muối + H2O
(K,Na,Ba,Ca)

3. to
OB + OA(rắn/khí)  Muối
(K,Na,Ba,Ca)

Oxit lưỡng tính = tác dụng với cả Axit và bazơ VD: Al2O3; ZnO; Cr2O3 (crom oxit)
Oxit trung tính = không có t/c của OA; OB VD: CO; NO
Canxi oxit (CaO): 1. CaO + H2O  Ca(OH)2  nếu để ngoài kk lâu ngày, CaO bị giảm chất lượng
2. CaO + H2SO4  H2O + CaSO4  dùng CaO (vôi sống) để chua đất trồng
to
3. CaO + CO2  CaCO3
Điều chế CaO trong công nghiệp: Đá vôi (CaCO3); Than đá (C)
B1: C + O2  CO2
to
B2: CaCO3  CaO + CO2

CaCO3 = đá vôi; CaO = vôi sống Ca(OH)2 – trong suốt  nước vôi trong
- đục  vôi sữa

2. Lưu huỳnh đioxit (SO2)


Là oxit axit điển hình
1. SO2 + H2O  H2SO3
2. SO2 + Bazơ  Muối + H2O VD: SO2 + NaOH  H2O + Na2SO3
(K,Na,Ba,Ca)
to to
3. SO2 + Oxit bazơ  Muối VD: SO2 + CaO  CaSO3
(K,Na,Ba,Ca)
Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm: Trong công nghiệp:

Muối sunfit + Axit mạnh  Muối + H2O + SO2 Quặng lưu huỳnh (S) hoặc Quặng pirit sắt (FeS2)
to
VD: Na2SO3 + 2HCl  H2O + SO2 + 2NaCl S + O2  SO2
to
4FeS2 + 11O2  8SO2 + 2Fe2O3
1(SGK; tr.9):
a.
CaO Na2O
H2O  Dung dịch có cặn màu trắng  Dung dịch trong suốt
PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2
Na2O + H2O  NaOH
b.
CO2 O2
Ca(OH)2  Dung dịch vẩn đục trắng Ko có hiện tượng
Nước vôi trong
PTHH: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3↓ + H2O
trắng
a,b.
CaO CaCO3/ MgO
H2O  Dung dịch vẩn đục trắng Ko tan, ko có hiện tượng

PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2

3a,b.
2HCl + CuO  H2O + CuCl2
2x  x
6HCl + Fe2O3  3H2O + 2FeCl3
6y  y
Đặt nCuO = x mol; nFe2O3 = y mol
nHCl = CM . V = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
 Ta có hệ phương trình: 2x + 6y = 0,7
80x + 160y = 20
(bấm máy tính Menu – 9 – 1 – 2)
 x = 0,05 mol; y = 0,1 mol
 mCuO = 80 . 0,05 = 4 (g)
 mFe2O3 = 20 – 4 = 16 (g)
a,b,c.
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
0,1  0,1  0,1

nCO2 = V / 22,4 = 2,24 / 22,4 (mol)


CM(Ba(OH)2) = n / V = 0,1 / 0,2 = 0,5 (M)
mBaCO3 = n . M = 0,1 . 197 = 19,7 (g)

ÔN TẬP: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP


R1 nt R2

 I = I1 = I2
 U = U1 + U2
 Rtđ = R1 + R2
 I1 = I2  U1 / R1 = U2 / R2  U1 / U2 = R1 / R2 (U và R tỉ lệ thuận)
4.4.
R1 = 5Ω; R2 = 15Ω; U2 = 3 (V)
a. I = ?
b. UAB = ?

a. Cách 1: I = I1 = I2 = U2 / R2 = 3 / 15 = 0,2 (A). U1 = I1 . R1 = 0,2 . 5 = 1 (V)  UAB = U1 + U2= 4 (V)

a,b. Cách 2:
U1 5
R1 nt R2  U1 / U2 = R1 / R2  =  U1 = 5 . 3 / 15 = 1 (V)
3 15

I = U / Rtđ = (U1 + U2) / (R1 + R2) = (1 + 3) / (5 + 15) = 0,2 (A)


UAB = U1+ U2 = 4 (V)
Cr2O3 crom oxit

SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O

CaO (rắn) P2O5 (rắn)


Nước Tan  dung dịch trong suốt Tan  dung dịch trong suốt
Quỳ tím Quỳ tím  xanh Quỳ tím  đỏ

PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2


P2O5 + H2O  H3PO4

CaO (rắn) P2O5 (rắn)


Quỳ tím ẩm Quỳ tím  xanh Quỳ tím  đỏ

b. Cách 1:
SO2 (khí) O2 (khí)
Quỳ tím ẩm Quỳ tím  đỏ Ko có hiện tượng

PTHH: SO2 + H2O  H2SO3

Cách 2:
SO2 (khí) O2 (khí)
Ca(OH)2 Xuất hiện kết tủa trắng Ko có hiện tượng

PTHH: Ca(OH)2 + SO2  CaSO3↓trắng + H2O

Bài 3 (SGK):
Khí H2; O2; SO2; CO2 có lẫn hơi nước (khí ẩm). CaO chỉ làm khô được H2 và O2, không làm khô được CO2, SO2, vì:
CaO + H2O  Ca(OH)2
Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
Bài 4 (SGK):
Mkhông khí = 29
M O 2 32 32
O2 nặng hơn/ nhẹ hơn không khí?  tỉ khối dO2/kk = =  O2 nặng hơn không khí lần
M kk 29 29

MH 2 2 2
Tỉ khối H2 so với không khí: dH2/kk = =  H2 nhẹ hơn không khí lần
M kk 29 29

Lưu ý: Tỉ khối chỉ áp dụng với chất khí

N2 + O2  N2O5

Bài 6 (SGK):
nSO2 = 0,005 mol
nCa(OH)2 = 0,007 mol

SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O


Tỉ lệ p/ứ: 1 1 1 1 Vì: 0,005 / 1 < 0,007 / 1
Trước p/ứ: 0,005 0,007  Ca(OH)2 dư
P/ứ: 0,005  0,005  0,005
Sau p/ứ: 0 0,002 0,005

 Sau p/ứ, có: 0,002 mol Ca(OH)2 dư; 0,005 mol CaSO3
 mCa(OH)2 dư = n . M = 0,002 . 74 = 0,148 (g)
 mCaSO3 = n . M = 0,005 . 120 = 0,6 (g)
 mcác chất sau p/ứ = 0,148 + 0,6 = 0,748 (g)
R1 = 10Ω;
R2 = 20 Ω;
R3 = 30 Ω;
U = 12 (V)
I = 0,4 (A)

Ta có điện trở toàn mạch: R = U / I = 12 / 0,4 = 30 Ω


 Cách 1: Chỉ mắc R3 = 30 Ω
 Cách 2: Mắc R1 nt R2, vì: Rtđ = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 Ω

Rtđ = R1 + R2 + ...
U = U1 + U2 + U3
I = I 1 = I2 = I 3
I1 = I2  U1 / R1 = U2 / R2  U1 / U2 = R1 / R2
R1 = 20 Ω; R2 = 40 Ω
I1 max = 2 (A); I2 max = 1,5 (A)
Umax = ?

Vì R1 nt R2
 Imax = I1 = I2 = 1,5 (A)
Umax = Imax . Rtđ = Imax . (R1 + R2) = 1,5 . (20 + 40) = 90 (V)

R1 = 5 Ω; R2 = 10 Ω; R3 = 15 Ω
U = 12 (V)
a. Rtđ = ?
b. U1 = ? U2 = ? U3 = ?
a. Vì R1 nt R2 nt R3  Rtđ = R1 + R2 + R3 = 30 Ω
U 12
b. U1 = I1 . R1 = I . R1 = . R1 = . 5 = 0,4 . 5 = 2 (V)
R tđ 30
U2 = I2 . R2 = I . R2 = 0,4 . 10 = 4 (V)
U3 = U – (U1 + U2) = 12 – (2 + 4) = 6 (V)
R1; R2 = 1,5 R1
U1 = 3 (V); U = ?

Cách 1: U = U1 + U2
U1 / U2 = R1 / R2  3 / U2 = R1 / (1,5. R1)  3/ U2 = 1 / 1,5  U2 = 3 . 1,5 / 1 = 4,5 (V)
 U = 3 + 4,5 = 7,5 (V)

Cách 2: U = I . Rtđ
I = I 1 = I2 = U 1 / R1 = 3 / R 1
Rtđ = R1 + R2 = R1 + 1,5 R1 = 2,5 R1
3
 U= . 2,5 R1 = 3. 2,5 = 7,5 (V)
R1

Bài 1 (tr. 9; SGK)


a.
CaO Na2O
H2O Dung dịch vẩn đục Dung dịch trong suốt
PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2 (ít tan trong nước)
Na2O + H2O  NaOH
b.Cách 1:
CO2 O2
Quỳ tím ẩm Quỳ tím  đỏ Ko có hiện tượng
PTHH: H2O + CO2  H2CO3
Cách 2:
CO2 O2
Ca(OH)2 Xuất hiện vẩn đục trắng Ko có hiện tượng
PTHH: Ca(OH)2 + CO2  H2O + CaCO3↓trắng
Bài 2:
CaO CaCO3
H2O Dung dịch vẩn đục Ko có hiện tượng gì
PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2
b.
CaO CaCO3
Quỳ tím ẩm Quỳ tím  xanh Ko có hiện tượng gì
PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O


x  2x
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
y  6y
nHCl = CM . V = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Đặt nCuO = x mol; nFe2O3 = y mol
Ta có hệ phương trình: 2x + 6y = 0,7
80.x + 160.y = 20
 x = 0,05 mol ; y = 0,1 mol
 mCuO = 0,05 . 80 = 4 (g)
 mFe2O3 = 20 – 4 = 16 (g)

I1 = I2  U1 . R1 = U2. R2  U1/ U2 = R1 / R2
R1 = 3Ω; R2 = 6Ω; IK đóng = ? IK mở
Khi K mở, dòng điện đi qua R1; R2  Rtđ = R1 + R2 = 3 + 6 = 9Ω  I = U / Rtđ = U / 9
Khi K đóng, dòng điện đi qua R1  R’tđ = R1 = 3 Ω  I’ = U / R’tđ = U / 3
I' U U U 9
 = : = . =3
I 3 9 3 U
 I ' =3. I

4.14.
Vì U = I.R
mà I không đổi
 U tăng thì R tăng
 R3 lớn nhất nên U3 lớn nhất
R1 = 4 Ω; R2 = 5 Ω
a. R3 = ?
b. U = 5,4 (V); IK mở = ?
a.
Khi K mở, dòng điện đi qua R1; R2; R3  Rtđ = R1 + R2 + R3 = 9 + R3  IK mở = U / Rtđ = U / (9 + R3)
Khi K đóng, dòng điện đi qua R1; R2; khóa K  R’tđ = R1 + R2 = 9  IK đóng = U / R’tđ = U / 9
U 3.U
Ta có: U / 9 > U/ (9+R3)  Theo đề bài thì: IK dóng = 3. IK mở  =  U. (9+R3) = 3U . 9  9 + R3 = 27  R3 = 18 Ω
9 9+ R3

b.
IK mở = U / (9+ R3) = 5,4 / (9 + 18) = 0,2 (A)
I I
K ở 1: I1 = I; K ở 2: I2 = ; K ở 3: I3 = ; R1 = 3Ω; R2 = ? R3 = ?
3 8
Khi K ở 1, dòng điện qua R1  Rtđ = R1  U = I1 . Rtđ = I . R1 = I . 3 (1)
I
Khi K ở 2, dòng điện qua R2; R1  R’tđ = R1 + R2 = 3 + R2  U = I2 . R’tđ = . (3 + R2) (2)
3
I
Khi K ở 3, dòng điện qua R3; R2; R1  R”tđ = R1 + R2 + R3 = 3 + R2 + R3  U = I3 . R”tđ = . (3 + R2 + R3) (3)
8
I
(1), (2)  3.I = . (3 + R2)  9. I = I. (3 + R2)  9 = 3 + R2  R2 = 6 Ω
3
I
(1), (3)  3. I = . (3 + R2 + R3)  24. I = I. (3 + R2 + R3)  24 = 3 + R2 + R3  24 = 3 + 6 + R3  R3 = 15 Ω
8
BÀI 5: MẠCH ĐIỆN SONG SONG

Ôn lại lớp 7: I = I1 + I2 + ... + In


U = U1 = U2 = ... = Un

1 1 1 1
Điện trở tương đương của đoạn mạch song song (Rtđ): = + + ... +
R tđ R 1 R 2 Rn
C/m:
I1 = U 1 / R 1 = U / R 1
I2 = U 2 / R 2 = U / R 2
I = U / Rtđ
1 1 1
Mà: I = I1 + I2  U / Rtđ = U / R1 + U2 / R2  = +
R tđ R 1 R 2

Mối quan hệ giữa I và R:


C/m:
Ta có: U1 = I1. R1;
U2 = I2 .R2
I 1 R2
Mà: U1 = U2  I1 . R1 = I2 . R2  = (I tỉ lệ nghịch với R)
I 2 R1

Mạch nối tiếp Mạch song song


Định nghĩa Mạch không có nhánh rẽ Mạch có nhánh rẽ
I I = I1 = I2 = ... I = I1 + I2 + ...
U U = U1 + U2 + ... U = U1 = U2 = ...
Rtđ Rtđ = R1 + R2 + ... 1 1 1
= + +…
R tđ R1 R2
Mối quan hệ U tỉ lệ thuận R I tỉ lệ nghịch với R
U1 U2 U 1 R1 I1 R2
I1 = I 2  =  = U1 = U2  I1 . R1 = I2 . R2  =
R 1 R2 U 2 R2 I2 R1
5.1.R1 = 15; R2 = 10; U = 12 (V)
a. Rtđ = ?
b. I1 = ? I2 = ? I = ?

a.
b. Vì: R1 // R2  U = U1 = U2 = 12 (V)
I1 = U1 / R1 = 12 / 15 = ...
I2 = U2 / R2 = 12 / 10 = ...
I = U / Rtđ = 12 / 6 = ...

5.2. R1 = 5; R2 = 10; I1 = 0,6 (A)


a. U = ?
b. I = ?
a.
Cách 1:
R1 // R2  U = U1 = U2 = I1 . R1 = 0,6 . 5 = 3 (V)
 U = 3 (V)
Cách 2: U = I . Rtđ
Mà: R1 // R2  I = I1 + I2 = 0,6 + I2
Mà: I1 / I2 = R2 / R1  0,6 / I2 = 10 / 5
 I2 = 0,6 . 5 / 10 = 0,3 (A)
I = 0,6 + 0,3 = 0,9 (A)
VÌ: 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 = 1/5 + 1/10 = 3/10
 Rtđ = 10/3
U = I.Rtđ = 0,9 . (10/3) = 3 (V)
b.Rtđ = ...
 I = U / Rtđ = 3 / (10/3) = 0,9 (A)
5.3. R1 = 20; R2 = 30; I = 1,2 (A)
I1 = ?; I2 = ?
Vì: R1 // R2
 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 = 1/20 + 1/30 = 1/12
 Rtđ = 12
U = I . Rtđ = 1,2 . 12 = 14,4 (V)
Mà: R1 //R2  U = U1 = U2 = 14,4 (V)
I1 = U1 / R1 = 14,4 / 20 = 0,72
I2 = U2 / R2 = 14,4 / 30 = 0,48
Hoặc tính I2 = I – I1 = 1,2 – 0,72 = 0,48
5.4 (mạch song song)
R1 = 15; R2 = 10
I1 max = 2 (A); I2 max = 1 (A)
Umax (R1//R2)= ?

U1 max = I1 max . R1 = 2 . 15 = 30 (V)


U2 max = I2 max . R2 = 1 . 10 = 10 (V)
Vì: R1 // R2  U = U1 = U2
 Umax = 10 (V)

4.6 (mạch nối tiếp)


R1 = 20; R2 = 40
I1 max = 2 (A); I2 max = 1,5 (A)
Umax(R1ntR2) = ?

Vì: R1 nt R2  I = I1 = I2
 Imax = 1,5 (A)
 Umax = Imax . Rtđ = Imax. (R1 + R2) = 1,5 . 60 = 90 (V)
5.5.
U = 36(V); I = 3 (A); R1 = 30
a.R2 = ?
b.I1 = ? I2 = ?
a. Rtđ = U / I = 36/3 = 12
Vì: R1 //R2  1/ Rtđ = 1/R1 + 1/R2  1/12 = 1/30 + 1/R2  1/R2 = 1/20
 R2 = 20
b.Vì: R1 //R2  U = U1 = U2 = 36(V)
I1 = U1 / R1 = 36/ 30 = 1,2 (A)
I2 = U2 / R2 = 36 / 20 = 1,8 (A)

1. Phân loại oxit:


Oxit có 4 loại
+ Oxit axit = Oxit của phi kim.
Các phi kim
C N S P
Công Nghệ Sinh Phẩm
Cacbon Nitơ Lưu huỳnh Photpho
CO2 N2O5 SO2 P2O5

+ Oxit bazơ = Oxit của kim loại


Các kim loại:
K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe H Cu Ag Au
Khi Nào Bạn Cần May Áo Záp Sắt Hỏi Cúc Bạc Vàng
Kali Natri Bari Canxi Magie Nhôm Kẽm Sắt Hidro Đồng Bạc Vàng
I I II II II III II II/III I II I II
K2O Na2O BaO CaO MgO Al2O3 ZnO FeO/ Fe2O3 CuO - -

+ Oxit lưỡng tính = Oxit tác dụng với cả bazơ và axit


+ Oxit trung tính = Oxit ko tác dụng với bazơ và axit
2.TCHH của oxit:

Oxit axit Oxit bazơ


1.Tác dụng với Oxit axit + H2O  Axit Oxit bazơ + H2O  Bazơ
nước CO2 + H2O  H2CO3 (K,Na,Ba,Ca = KL mạnh)
SO2 + H2O  H2SO3 K2O + H2O  KOH
SO3 + H2O  H2SO4 (Axit = đầu H – đuôi gốc axit) Na2O + H2O  NaOH (Bazơ = đầu KL – đuôi OH)
N2O5 + H2O  HNO3 BaO + H2O Ba(OH)2
P2O5 + H2O  H3PO4 CaO + H2O  Ca(OH)2
2. Oxit axit + Bazơ  Muối + H2O Oxit bazơ + Axit  Muối + H2O
(rắn/ khí) (K,Na,Ba,Ca) (lỏng)
P2O5 + 3Ba(OH)2  3H2O + Ba3(PO4)2 Fe2O3 + 3H2SO4  3H2O + Fe2(SO4)3

N2O5 + Ca(OH)2  H2O + Ca(NO3)2 MgO + 2HNO3  H2O + Mg(NO3)2


3. to
Oxit axit + Oxit bazơ  Muối
(rắn/ khí) (K,Na,Ba,Ca)
to
SO3 + Na2O  Na2SO4

Có 4 loại oxit –
OA = oxit của phi kim
OB = oxit của kim loại
O lưỡng tính = (hình thức giống oxit bazơ) = (nội dung = oxit vừa tác dụng với axit và bazơ). VD: Al2O3; ZnO
O trung tính = (hình thức giống oxit axit) = (nội dung = oxit không tác dụng với axit và bazơ). VD: CO; NO
Các phi kim: C N S P (photpho)
TCHH của oxit
Oxit axit Oxit bazơ
1.Tác dụng với H2O OA + H2O  Axit OB + H2O  Bazơ
(K,Na,Ba,Ca)
N2O5 + H2O  2HNO3 CaO + H2O  Ca(OH)2
2. OA + Bazơ  Muối + H2O OB + Axit  Muối + H2O
(rắn/khí)(K,Na,Ba,Ca) (lỏng)
SO3 + 2KOH  H2O + K2SO4 Fe3O4 + 4H2SO4  4H2O + FeSO4 + Fe2(SO4)3
OA + OB  Muối
(K,Na,Ba,Ca)
P2O5 + 3CaO Ca3(PO4)2

1 (tr.6 – SGK):
a. Oxit axit + H2O: SO3 + H2O  H2SO4
Oxit bazơ + H2O: CaO + H2O  Ca(OH)2
(K,Na,Ba,Ca)
b. Axit clohidric: HCl
Axit + oxit bazơ: 2HCl + CaO  H2O + CaCl2
6HCl + Fe2O3  3H2O + 2FeCl3
c. Natri hidroxit: NaOH
2NaOH + SO3  H2O + Na2SO4

2(tr.6, SGK)
H2O + K2O  KOH
H2O + CO2  H2CO3
2KOH + CO2  H2O + K2CO3
to
K2O + CO2  K2CO3
3(tr.6 – SGK)
a. H2SO4 + ZnO (kẽm oxit)  ZnSO4 + H2O
b. 2NaOH + SO3 (lưu huỳnh trioxit)  Na2SO4 + H2O
c. H2O + SO2 (lưu huỳnh đioxit)  H2SO3
d. H2O + CaO (canxi oxit)  Ca(OH)2
to
e. CaO + CO2 (cacbon đioxit)  CaCO3
4 (tr.6, SGK)
a. H2O + OA  Axit:
H2O + CO2  H2CO3
H2O + SO2  H2SO3
b. H2O + OB (K,Na,Ba,Ca)  Bazơ
H2O + Na2O  NaOH
H2O + CaO  Ca(OH)2
c. Oxit bazơ + Axit  Muối + H2O
3Na2O + 2H3PO4  3H2O + 2Na3PO4
3CaO + 2H3PO4  3H2O + Ca3(PO4)2
3CuO + 2H3PO4  3H2O + Cu3(PO4)2
d. Oxit oxit + Bazơ  Muối + H2O
CO2 + Ca(OH)2  H2O + CaCO3
SO2 + Ca(OH)2  H2O + CaSO3

5 (Tr.6, SGK)
Dẫn hỗn hợp CO2 và O2 qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2, thấy xuất hiện kết tủa, vì:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 ↓trắng + H2O
Khí thoát ra sau phản ứng là O2, vì: O2 không tác dụng với Ca(OH)2
6 (tr.6, SGK)
a. CuO + H2SO4  H2O + CuSO4

b.
Số mol tính theo khối lượng: n = m / M
Số mol tính theo thể tích (đktc): n = V / 22,4 (đơn vị của V là lít)
Nồng độ %: C% = mct / mdd . 100 (đơn vị của C% là %)
Nồng độ mol: CM = n / V (đơn vị của CM là M)
nCuO = m / M = 1,6 / 80 = 0,02 mol
C%(H2SO4) = mct / mdd . 100
mct 10
20 = . 100  mct = 20 (g)  nH2SO4 = mct / M = 20 / 98 = mol
100 49
CuO + H2SO4  H2O + CuSO4
10 10
Trước p/ứ: 0,02 Vì:0,02 / 1 < / 1  H2SO4 dư
49 49
P/ứ: 0,020,02  0,02
Sau p/ứ: 0 0,18 0,02
Sau p/ứ có: 0,18 mol H2SO4 dư và 0,02 mol CuSO4
mct(H2SO4 dư) = n . M = 0,18 . 98 = 17,64 (g)
mct(CuSO4) = n . M = 0,02 . 160 = 3,2 (g)
Tính mdd theo định luật bảo toàn khối lượng: mCuO + mdd(H2SO4) = mdd sau p/ứ
1,6 + 100 = mdd sau p/ứ
mdd sau p/ứ = 101,6 (g)
C%(H2SO4 dư) = 17,64 / 101,6 . 100 = 17,36%
C%(CuSO4) = 3,2 . 101,6 . 100 = 3,15%
a.
Fe2O3 = sắt (III) oxit
CuO = đồng oxit
CaO = canxi oxit
FeO = sắt (II) oxit
Na2O = natri oxit

b.
CO2 = cacbon đioxit
SO2 = lưu huỳnh đioxit
SO3 = lưu huỳnh trioxit
P2O5 = điphotpho pentaoxit
N2O5 = đinitơ pentaoxit

Tạp chất cần loại bỏ là: CO2; SO2.


Dẫn hỗn hợp khí trên đi qua dung dịch Ca(OH)2; CO2 và SO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa; CO không phản ứng với
Ca(OH)2 sẽ thoát ra, từ đó ta thu được CO tinh khiết.
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3↓ + H2O
Ca(OH)2 + SO2  CaSO3↓ + H2O
a.
Tìm CTHH của oxit, trong đó: S chiếm 50% về khối lượng
Gọi CTHH của oxit có dạng: SxOy
SxOy có x nguyên tử S và y nguyên tử O
32x : 16y = 50 : 50
50 50
x : y = :
32 16
x : y = 1,56 : 3,125
x : y = 1 : 2
SO2

b.
Gọi CTHH của oxit có dạng:
c.
7
x:y=1:
2
x : y = 2 : 7
Mn2O7
d.
MPb= 207
x: y = 0,84 : 0,42
x:y = 2 : 1
Pb2O
a.
CO2 + 2NaOH  H2O + Na2CO3
0,05  0,1
b.
nCO2 = V / 22,4 = 1,12 / 22,4 = 0,05 mol
CM(NaOH) = n / V = 0,1 / 0,1 = 1 (M)

Gọi CTHH của kim loại là A


CTHH của oxit là: AO
AO + H2O  A(OH)2

mct mct
C%(A(OH)2) = .100  8,55 = . 100  mct = 17,1 (g)
mdd 200
Cách 1: Tính số mol của các chất
m 15,3
nAO = = M +16
M A
mct 17,1 17,1
nA(OH)2 = = M +17 ×2 = M +28
M A A
15,3 17,1
Mà : nAO = nA(OH)2  M +16 = M +28  15,3 . (MA + 28) = 17,1 . (MA + 16)  MA = ...
A A
Cách 2: Định luật bảo toàn khối lượng (tổng khối lượng các chất tham gia p/ứ = tổng khối lượng chất sản phẩm)
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mAO + mH2O(p/ứ) = m(A(OH)2)
 15,3 + mH2O(p/ứ) = 17,1
 mH2O = 17,1 – 15,3 = 1,8 (g)
 nH2O = m / M = 1,8 / 18 = 0,1 mol
 nAO = 0,1 mol
 MAO = m / n = 15,3 / 0,1 = 153
 MA = 153 – 16 = 137
 A là Ba (bari)

You might also like