You are on page 1of 24

HỒ CHÍ MINH CITY UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES – INFORMATION TECHNOLOGY

FACULTY OF TOURISM AND HOSPITALITY

Hospitality and Tourism Management

THE TÂY SƠN ERA (18TH CENTURY)

Lecturer: Mã Xuân Vinh


Group: 8
Code of Class: DL2001

SEMESTER 2
THE SCHOOL YEAR 2021 – 2022

Hồ Chí Minh City, April 2022


HỒ CHÍ MINH CITY UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES – INFORMATION TECHNOLOGY
FACULTY OF TOURISM AND HOSPITALITY

Hospitality and Tourism Management

THE TÂY SƠN ERA (18TH CENTURY)

Lecturer: Mã Xuân Vinh

Group: 8
Students:
1. Nguyễn Minh Tâm ID: 20DH131009
2. Nguyễn Ngọc Thắng ID: 20DH130071
3. Đặng Hoàng Tân ID: 20DH130032
4. Trần Minh Sang ID: 19DH130480

SEMESTER 2
SCHOOL YEAR 2021 – 2022

Hồ Chí Minh City, April


INSTRUCTOR’S COMMENTS

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Hồ Chí Minh City, …/…/2022


Instructor
TABLE OF CONTENTS

1. Introduction................................................................................................. 1
2. The Crisis of the Trịnh regime in the North.............................................1
2.1 The Agrarian Crisis.............................................................................. 1
2.2 The Political and Administrative Crisis...............................................2
3. Peasant revolts under the Trịnh.................................................................3
3.1 The cause of peasant revolts.................................................................3
3.2 Major peasant revolts............................................................................ 3
3.2.1 The revolt of Nguyễn Dương Hưng (1737)...........................................4
3.2.2 The revolt of Nguyễn Danh Phương (1740-1751).................................4
3.2.3 The revolt of Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)........................................5
3.2.4 The revolt of Hoàng Công Chất (1739-1769).......................................8
3.2.5 The revolt of Lê Duy Mật (1738-1770).................................................9
4. The Trịnh Regime towards the End of the 18th Century.......................10
REFERENCES................................................................................................ 10
APPENDIX...................................................................................................... 11
VOCABULARY

Từ/cụm từ chuyên
STT Phiên âm Nghĩa của từ/cụm từ
ngành
1 Abandoned /əˈbændənd/ Bị bỏ rơi
2 Accumulate /əˈkjuː.mjə.leɪt/ Chồng chất
3 Administrative /əd'mɪnɪstrətɪv/ Hành chính
4 Approach /əˈprəʊtʃ/ đến gần
5 Aristocratic /ˌær.ɪ.stəˈkræt.ɪk/ Quý tộc
6 Artilleries /ɑːˈtɪləriz/ Nghệ thuật
7 Artillery /ɑːˈtɪl.ər.i/ Pháo binh
8 Assassinating /əˈsæsɪneɪtɪŋ/ Ám sát
9 Assets /ˈæs.et/ Tài sản
10 Base /beɪs/ Căn cứ
11 Bloodshed /ˈblʌdʃɛd/ Đổ máu
12 Brilliant period /ˈbrɪl.jənt 'piəriəd / Thời kỳ rực rỡ
13 Bureaucracy /bjʊəˈrɒk.rə.si/ Chế độ quan lại
14 Calvary ˈkavəlrē Kỵ binh
15 Cavalry /ˈkævəlri/ kỵ sĩ
16 Ceremonies /ˈsɛrɪməniz/ Nghi lễ
Thuộc về đô hộ, thuộc
17 Colonial /kəˈləʊ.ni.əl/
địa
18 Colonial /kəˈləʊniəl/ Thuộc địa
19 Commander - in - chief /kəˌmɑːn.dər.ɪnˈtʃiːf/ Tổng chỉ huy
20 Committed /kəˈmɪtɪd/ Cam kết
21 Compelled /kəmˈpɛld/ Tổng hợp
22 Contribution /ˌkɒn.trɪˈbjuː.ʃən/ Sự đóng góp
23 Corrupt /kəˈrʌpt/ Đồi bại
24 Court /kɔːt/ Tòa án
25 Crisis /ˈkraɪ.sɪs/ Cuộc khủng hoảng
26 Decay /dɪˈkeɪ/ Thối rữa
27 Deputy /ˈdep.jə.ti/ Phó (chức vụ)
28 Destitute /ˈdɛstɪtjuːt/ Cơ cực
29 Dignitaries /ˈdɪgnɪtəriz/ Chức sắc
30 Disperse /dɪˈspɜːs/ Phân tán
31 Dispersed /dɪsˈpɜːst/ Phân tán
32 Dozens /ˈdʌznz/ Hàng chục
33 Dramatically /drəˈmætɪk(ə)li/ Đáng kể
34 Drifted /ˈdrɪftɪd/ Trôi dạt
35 Enemy /'enәmi/ Kẻ thù
36 Enthusiastically /ɪnˌθjuːzɪˈæstɪk(ə)li/ Một cách nhiệt tình
37 Establish /ɪˈstæb.lɪʃ/ Thành lập
38 Evade /ɪˈveɪd/ Trốn tránh
39 Evangelize əˈvanjəˌlīz Truyền giáo
40 Executed /ˈɛksɪkjuːtɪd/ Thực thi
41 Feudal society /ˈfjuː.dəl səˈsaɪ.ə.ti / Xã hội phong kiến
42 Fiercely /ˈfɪəs.li/ Dữ dội
43 Fiercely /ˈfɪəsli/ Quyết liệt
44 Flee (fled) /fliː/ Chạy trốn
45 Flood /flʌd/ Làm ngập
46 Footprints /ˈfʊtprɪnts/ Dấu chân
47 Forbid /fəˈbɪd/ Ngăn cấm
48 Functionaries /ˈfʌŋkʃnəriz/ Chức năng
49 Fund /fʌnd/ Quỹ
50 Gorgeous /ˈgɔːʤəs/ Lộng lẫy
51 Headquarters /ˈhɛdˈkwɔːtəz/ Trụ sở chính
52 Heir-apparent /eər/-/əˈpærənt/ Người thừa kế
53 Hid assets /hɪd/ /ˈæsɛts/ Ẩn nội dung
54 High-ranking /ˌhaɪˈræŋ.kɪŋ/ Cấp cao
55 Ineffective /ˌɪnɪˈfɛktɪv/ Không hiệu quả
56 Institute /ˈɪnstɪtjuːt/ học viện
57 Landlord /ˈlænd.lɔːd/ Địa chủ
58 Landowning /ˈlændˌəʊnɪŋ/ Quyền sở hữu đất
59 Lawsuits /ˈlɔː.suːt/ Việc kiện cáo
/kəˌmɑːn.dər-
60 Left Commander-General Tả quân đô đốc
ˈdʒen.ər.əl/
61 Manchu Mãn Châu
62 Mandarin /ˈmæn.dər.ɪn/ Quan lại
63 Massively /ˈmæs.ɪv.li/ Ồ ạt
64 Military /ˈmɪl.ɪ.tər.i/ Thuộc quân sự
65 Ministries /ˈmɪnɪstriz/ Các bộ
66 Misery /ˈmɪzəri/ Khốn khổ
67 Mobilizing /ˈməʊbɪlaɪzɪŋ/ Huy động
68 Mutiny /ˈmjuː.tɪ.ni/ Binh biến, loạn quân
69 Navy /ˈneɪ.vi/ Thủy quân
70 Newly- enthroned /ˈnjuːli/- /ɪnˈθrəʊnd/ Mới đăng quang
71 Obey /əʊˈbeɪ/ Tuân theo, thuận theo
72 Obey /əˈbeɪ/ Tuân theo
73 Ordered /ˈɔːdəd/ Đã đặt hàng
74 Outer /ˈaʊ.tər/ Đàng Ngoài
75 Outer /ˈaʊtə/ Bên ngoài
76 Outskirts /ˈaʊtskɜːts/ Ngoại ô
77 Panic /ˈpæn.ɪk/ Hoảng loạn
78 Paramour /ˈpær.ə.mɔːr/ Nhân tình
79 Pass /pɑːs/ Đèo
Cuộc nổi dậy của nông
80 Peasant revolt /'pezənt rɪˈvəʊlt/
dân
81 Political /pəˈlɪt.ɪ.kəl/ Chính trị
82 Portuguese /ˌpɔːtjʊˈgiːz/ Người Bồ Đào Nha
83 Prestige /presˈtiːʒ/ Uy danh
84 Priests /priːsts/ Linh mục
85 Proceeded /prəˈsiːdɪd/ Đã tiến hành
86 Realizing /ˈrɪəlaɪzɪŋ/ Nhận ra
87 Red river /rɛd/ /ˈrɪvə/ Sông hồng
88 Regardless /rɪˈgɑːdlɪs/ Bất kể
Right Commander /kəˌmɑːn.dər-
89 Hữu quân đô đốc
General ˈdʒen.ər.əl/
90 Secession /sɪsˈeʃ.ən/ Sự ly khai
91 Served /sɜːvd/ Phục vụ
92 Shook /ʃʊk/ Bắn
93 Sink (sank) /sɪŋk/ Nhấn chìm
94 Squander /ˈskwɒn.dər/ Phung phí
95 Subordinates /səˈbɔːdnɪts/  Cấp dưới
96 Tragic /ˈtræʤɪk/ Bi thảm
Không nhận thức,
97 Unaware /ˌʌn.əˈweər/
không biết được
98 Underling /ˈʌn.dəl.ɪŋ/ Thuộc hạ
99 Unify /ˈjuːnɪfaɪ/ Thống nhất
100 Wharf /wɔːf/ Cầu cảng
1. Introduction
The feudal society built under the first Lê kings in the 15th century flourished for about
a hundred years, but the structures set up had ceased to play a positive role as early as the
16th century, and decadence manifested itself more and more clearly in the 17th,
culminating in a deep and inreversible crisis in the 18th.

Under the nominal authority of the Lê kings who established themselves in Thăng Long,
two administrations were set up - one in the north under an aristocratic family, that of the
Trịnh, and the other in the south under the sway of the Nguyễn lords. Throughout the 17th
century, without the ability to put an end to secession, the country was de facto divided at
the Gianh River, which did not, however, prevent continuous expansion to the south.

In the 18th century, elements of crisis and change began to accumulate: an agrarian
crisis, the development of handicrafts and trade, a political and administrative crisis,
ideological crisis, contact with the outside world, and corruption among ruling circles. The
country was shaken by great peasant uprisings which culminated in the Tây Sơn movement.
With the Tây Sơn, Vietnam experienced one of the shortest but most brilliant periods in its
history. The nation's culture, inspired by the great peasant insurrections and more or less
liberated from feudal bonds, began to flourish.

2. The Crisis of the Trịnh regime in the North


2.1 The Agrarian Crisis

At the beginning of the 18th century, private


ownership of land flourished. The appropriation of
land by landowners, notables and mandarins had
greatly increased, especially in the north, the
domain of the Trịnh, where uncultivated land was
scarce. In the area of Outer, two main parts of land
owned by the State and privately owned exist and
interact with each other. The State is still the
manager of the land system including plantation
fields, mandarin fields, public lands in villages and

Figure 1 Lord Trịnh's government.


1
communes...but the most prominent in the 18th century was that the landlord class in many
ways tried to encroach on public land.

In 1711, through an edict the Trịnh forbade "great families, functionarics and notables
taking advantage of ruined peasants to enlarge
their estates under cover of buying."

Public fields in villages are also used by the State to provide officials in the State
apparatus such as emissaries and mandarins from academic backgrounds.

In 1739, the aristocratic court had to admit that "there remains nothing for the peasants
to live on."

In 1740, the Trịnh lord planned the nationalization of all lands for redistribution to
peasants who would pay land rents to the State. But the entire mandarin bureaucracy and
landowning class opposed the project, which was quickly buried.

The peasants were deprived of their meager private land and were not allowed to share
much of the communal land, so they were heavily dependent on the landlords. Tax rent,
labor, and military service of the feudal state were also increasing day by day, weighing
heavily on their heads.

The years of floods, droughts, crop failures, and famines that have pushed farmers into
poverty and dispersal are favorable opportunities for landlords to expand the process of
accumulating land in communes and villages.

The increasing number of lawsuits involving the appropriation of land, but the peasants
who appeared before mandarin courts were illtreated, had to pay bribes, and finally often
lost the case. Complaints reached the court in such great numbers that in 1723 the Trịnh
were compelled to set up a real supreme court of appeal at the gates of the palace.

The number of ruined peasants wandering about the country increased so dramatically
that in 1730 the Trịnh had to appoint 12 high-ranking court dignitaries to try to return them
to their homes, but in vain. A census showed that 1,730 villages were particularly affected.

2.2 The Political and Administrative Crisis

The building of palaces and pagodas drained the budget, as did the lavish court
celebrations. In 1718, a censor submitted a report stressing the people's misery and
2
proposing to forbid all squandering of funds, stop all building and repairs to palaces, cut
down the number of pleasure trips undertaken by the court and reduce the number of
administrative inspection tours.

The Trịnh lords ordered the building of many recreation facilities, pagodas and
mansions, requiring excessive contributions and labor from the population. Ceremonies
were held amidst great pomp.

In the 18th century the Trịnh instituted, with the help of a loyal mandarin, Nguyễn Công
Hằng, a new system of taxes and duties which encompassed all areas of production, leaving
nothing outside state control. The principle of this financial reform was stated in 1721 as
follows: “Formerly, expenditure was set on the basis of receipts; now we are going to set
receipts to be collected on the basis of expenditure.”

3. Peasant revolts under the Trịnh.


3.1 The cause of peasant revolts

Farmers' land is occupied by landlords and mandarins,


agricultural production has stagnated.

Drought, flood, consecutive crop failures occurred. The


dykes of the Red and Mã River have been broken for many
years. Dozens of districts were flooded, and houses were
drifted.

The emperor lived luxuriously, taxes became more and


more extensive, making people in Outer extremely
miserable, rice was not enough to eat, and clothes were not
Figure 2 The terrible famine of
worn. Begging, full of sugar, tragic situation. 1740-1741 in Outer

In the 40s of the 18th century, tens of thousands of people starved to death, and the
survivors had to leave their villages and flee everywhere.

 Due to the extreme decay of the Lê - Trịnh feudal government in Outer, the
agricultural economy destroys the industry and commerce. Farmers were destitute
and dispersed, so farmers rebelled to fight.

3.2 Major peasant revolts


3
3.2.1 The revolt of Nguyễn Dương Hưng (1737)
- Leader: Nguyễn Dương Hưng

- Time: 1737

- Location: Sơn Tây (Hà Tây, Vĩnh Phú)

- Background: In 1737, monk Nguyễn Dương Hưng rebelled in a revolt in Tam Đảo. In
1739, Vũ Đình Dung rebelled in Ngân Già (should be called Ngân Già enemy),
descendants of the Mạc (changed their surname) Nguyễn Cừ, Nguyễn Tuyển and Vũ
Trác Oanh rebelled in Hải Dương. Nguyễn Cừ and Nguyễn Tuyển believe that according
to Thunder Status, there is a saying: "Phá điền thiên tử xuất, bất chiến tự nhiên thành"
(Vỡ ruộng thiên tử ra, không đánh tự nhiên thành) should raise the flag of insurrection.

Not long after that, they were subjugated, but their underlings Hoàng Công Chất and
Nguyễn Hữu Cầu continued to gather forces and became the two great rebel armies and
the Trịnh army's generals.

In Tam Đảo, after Nguyễn Dương Hưng's defeat, Nguyễn Danh Phương rebelled and
also became a major uprising for many years. The cousin of Lê Dynasty, Lê Duy Mật,
also intended to make a mutiny in Thăng Long to overthrow the Trịnh surname but
failed to withdraw to the uprising and live hidden 30 years

- Result: failed

3.2.2 The revolt of Nguyễn Danh Phương (1740-1751)


- Leader: Nguyễn Danh Phương (also known as Quận Hẻo), he was born in Tiên Sơn,
Yên Lạc district, Sơn Tây town (now in Tam Đảo district, Vĩnh Phúc province). He
came from a poor peasant family.

- Time: 1740-1751

- Location: Take Tam Đảo mountain (Vĩnh Phúc) as a base and spread it throughout Sơn
Tây and Tuyên Quang.

4
- Background: In 1744, taking advantage of Lord Trịnh’s movement against the rebellion
of Nguyễn Hữu Cầu. Danh Phương extended his operation, occupied Tam Đảo moutain
and called himself as “Thuận Thiên khải vận đại nhân”. Occupying Ngọc Bội mountain
(located in the middle of Tam Dương and Bình Xuyên) as his rebellion headquarter to
build his own palace and establish his own reign. Danh Phương also built many
garrisons around the headquarter including Trung garrison in Hương Canh (Vĩnh Phúc),
Ngoại garrison in Ức Kỳ (Bắc Thái) and many other garrisons scattered along Tam Đảo,
Lâm Thao, Đà Dương. Wherever his troops occupy, they always used the land for
farming and rice storage. His troops took control of all valuable materials from bamboo,
wood, mine for construction and weapon production in order to supply for long term
resistance against the imperial court.

In 1751, after defeating Nguyễn Hữu Cầu. Trịnh Doanh (Lord Trịnh) gathered his forces
to launch an attack on Danh Phương’s territory. Many imperial generals had been
mobilized including Hoàng Ngũ Phúc, Nguyễn Nghiêm, Đoàn Chú. The imperial army
threw the first strike in Ức Kỳ garrison and after that was Hương Canh garrison.

After a fierce battle, Hương Canh garrison had been overwhelmed and the rebellion
troops withdrawn back to Ngọc Bội.

Under the order of Trịnh Doanh, general Nguyễn Phan launched a major attack on Ngọc
Bội moutain. With the constant attacks from the imperial army, Nguyễn Danh Phương
had no choice but to retreat back to Độc Tôn mountain and after that was his last retreat
to Tĩnh Luyện District (Vĩnh Phúc) where Nguyễn Danh Phương got arrested and his
rebellion got suppressed.

- Result: failed

3.2.3 The revolt of Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)


- Leader: Nguyễn Hữu Cầu (also known as Quận He), he was born in Lôi Động
commnue, Thanh Hà district, Hải Dương province. He came from a poor peasant family,
his father died early, and his mother worked hard to raise children.

- Time: 1741-1751

- Location: Widely operating throughout Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

5
- Background: In 1742, Nguyễn Hữu Cầu occupied Đồ Sơn, Vân Đồn and Trà Cổ as his
headquarter to raise and train his army, also for ships and weapons production. The
imperial army under command of Trịnh Bảng, launchs an attack on Nguyễn Hữu Cầu
and got defeated in Cát Bạc (Hải Phòng). After many victories, Nguyễn Hữu Cầu
announced himself as “The great general of Đông dạo tổng quốc bảo dân” having
control of the entire Northeast coastline. The rebellion army usually robbed from the
wealthy and rice from merchant ships to share it for poor people, that’s why the rebellion
received many supports. With the risk of losing the flourish land where all the tax
income came from, Trịnh Doanh gathered his forces in an effort to suppress the
rebellion. Two high-ranking mandarins known as Hoàng Công Kỳ and Trần cảnh took
control of the infantry and the marine for their attack.

After many battles, the imperial army was defeated and Trần Cảnh was summoned to
remove his title. 1743, Hoàng Ngũ Phúc was sent to battle as reinforcement in order to
save the besieged imperial army in Thanh Hà. After a succesful escape, Hoàng Công Kỳ
was summoned back and became the defender of Sơn Nam.

Phạm Đình Trọng was his new replacement and soon launched an another major attack.
Nguyễn Hữu Cầu retreated his army back to Đồ Sơn and successfully defended Đồ Sơn
against Hoàng Ngũ Phúc.

In 1744, Hoàng Ngũ Phúc and Phạm Đình Trọng joined forces in order to attack Đồ Sơn.
Nguyễn Hữu Cầu retreated his army from Đồ Sơn after a fail resistant, followed Bạch
Đằng river to Kinh Bắc and occupy Thọ Xương (Thương river, Lạng Giang). The
defender of Kinh Bắc, Trần Đình Cẩm gathered his troops against Nguyễn Hữu Cầu but
got defeated in Trai Thị and retreated back to Thị Cầu. Nguyễn Hữu Cầu’s troops
continued the pursuit and successfully occupied “Trấn thành”. The bad news spread to
Lord Trịnh, he mobilized his entire forces to defend the surrounding communes and sent
a ultimatum to Hoàng Ngũ Phúc. Ngũ Phúc withdrawn his troops back to Võ Giàng (Bắc
Ninh) and begged for redemption. Trịnh Doanh gathered his forces with Trương Khuông
to launch a new attack against Nguyễn Hữu Cầu.

With the purpose of eliminating the entire rebellion army, Lord Trịnh mobilized his 5
major imperial armies including 10 generals and more than 12000 men to attack in 5
different directions. With right strategies, Nguyễn Hữu Cầu successfully defeated the
6
imperial main force that being led by Trương Khuông in Yên Dũng, the rest 4 armies got
disbanded without a fight.

Trịnh Doanh summons Trương Khuông and replaces him with Đinh Văn Giai. The
rebellion army continued to grow and received much support from other rebellion
leaders, Hữu cầu rushed his army to attack Văn Giai and continued to reclaim Thị Cầu.
Văn Giai was summoned and replaced by Hoàng Ngũ Phúc.

In 1745, Hoàng Ngũ Phúc and Phạm Đình trọng once again joined forces to launch an
attack against Nguyễn Hữu Cầu in Xương Giang. One of Nguyễn Hữu Cầu’s best
generals was killed and Hữu Cầu had no choice but to retreat his army back to Hải
Dương. In 1746, with the nonstop attacks of Phạm Đình Trọng, Nguyễn Hữu Cầu
decided to bribe Đỗ Thế Giai mandarin in order to surrender. Trịnh Doanh (Lord Trịnh)
agreed and granted him a new title, however Phạm Đình Trọng refused and despite of
Lord Trịnh’s order, Đình Trọng launched a sneaky attack to Nguyễn Hữu Cầu’s fort
which forced Nguyễn Hữu Cầu continue to retreat.

In 1748, Nguyễn Hữu Cầu decided to launch a sneaky attack to Bồ Đề and crossed the
river straight to the citadel but gets detected and forced him to withdraw back to Sơn
Nam to joined forces with Hoàng Công Chất. In 1749, with many successful occupies in
Sơn Nam, the imperial army under command of Hoàng Ngũ Phúc and Phạm Đình Trọng
launched a new attack as forcing Nguyễn Hữu Cầu continue to retreat back to Hải
Dương.

In 1750, the rebellion army suffers from many defeats but still able to maintain their
numbers. Until 1751, when Nguyễn Hữu Cầu suffered from a major defeat in Bình Lục,
Vĩnh Lại then retreats back to Nghệ An and relies in Nguyễn Xiêm’s army ( An old
brother in arm) but continued to suffer from Phạm Đình Trọng attacks. Nguyễn Hữu Cầu
after that, decided to cross the sea back to Hải Dương but gets caught under storm,
therefore abandoned his ship and headed forward to Hoàng Mai mountain (North of
Nghệ An). Eventually got arrested by Phạm Đình Trọng’s general, Phạm Đình Sĩ.

Trịnh Doanh (Lord Trịnh) had no intention of killing Nguyễn Hữu cầu but Nguyễn Hữu
Cầu finally got executed for trying to escape prison. Nguyễn Hữu Cầu’s wife, Nguyễn
Thị Quỳnh commits suicided in front of her husband’s shrine after.

7
- Result: failed

3.2.4 The revolt of Hoàng Công Chất (1739-1769)


- Leader: Hoàng Công Chất (Hoàng Công Chất is from Đại Lan village, Đông An
district ( Đại Quan, Châu Giang, Hưng Yên) with documents recorded in Phú
Xuyên(Hà Tây) or Vũ Thư (Thái Bình))
- Time: from 1739 to 1769
- Location: Sơn Nam, Northwest region
- Background: Since 1739, Hoàng Công Chất had been gathering poor farmers for
the rebellion around Sơn Nam, his troops are experts in guerrilla combat. According
to Nguyễn Đình Hoàn, the rebellion forced only deploy in dense forest or jungle
areas and they only attacked from where we least expected.

The imperial army launched many attacks but fail to accomplish. The rebellion army
took control in Khoái Châu (Hưng Yên). In 1746, Hoàng Công Kỳ was sent to become
the defender of Sơn Nam and eager to dispand the rebellion but gets killed by the
rebellion. At that time, the royal court of Lê – Trịnh was focused on dealing with
Nguyễn Hữu Cầu’s rebellion so Hoàng Công Chất can easily expand his operation to the
entire eastern area and forge his own currency within the area.

After losing in Bồ Đề 1748, Nguyễn Hữu Cầu withdrawn his army back to Sơn Nam and
joined foreces with Hoàng Công Chất in order to attack Thần Khê and Thanh Quan
commune (Thái Bình), besieged Hoàng Ngũ Phúc’s main military fort in Ngự Thiên
which forced the imperial army to send more reinforcement and the rebellion army
suffered a major defeat in Bình Lục.

In 1751, Hoàng Công Chất withdrawn in Thanh Hóa and joined forces with Thành, the
leader of the local rebellion in Hưng Hóa, together they fought against the royal court. In
the middle of 1751, Thành was arrested in an attack of the imperial army and Hoàng
Công Chất once again had to withdraw to Ninh Biên (Lai Châu). Thanks to good
relationship and connection with the local monirities, Hoàng Công Chất’s rebellion army
easily took control of a vast area including Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình,… At that time,
many rebellions had been suppressed and the Lê – Trịnh royal court only focused on
recovering their economy and establishing their government.

8
Hoàng Công Chất took advantage of the circumstance and mobilized all the people and
his troops to build a firm and solid citadel in Noong Hẹt (Điện Biên). Successfully
defend his territory from many attacks from the royal court for nearly 20 years.

In 1768, the royal court ordered Hoàng Phùng Cơ, Phạm Ngô Cầu and Phan Lê Phiên to
join forces in order to suppress the rebellion. Hoàng Công Chất was already death at that
time and his son Công Toản is his replacement. In 1769, the imperial army launched a
major attack to Thâm Cổ, the rebellion army suffered from defeat, Công Toản
withdrawn to Vân Nam and the citadel is completely razed. The rebellion ended.

- Result: failed

3.2.5 The revolt of Lê Duy Mật (1738-1770)


- Leader: Lê Duy Mật was a noble aristocrat of the Lê dynasty. He is the second son of
Lê Dụ Tông

- Time: 1738-1770

- Location: Spread across the mountains of Thanh Hóa - Nghệ An

- Background: In 1738, during the reign of Ý Tông, he and his princes Lê Duy Quy and
Lê Duy Chúc attempted to kill Trịnh, but failed to flee to Thanh Hoá. After Duy Quy
and Duy Chúc were ill, Duy Mật kept upland southwest. The people who conspired with
Duy Mật were arrested and killed by Trịnh family.

Lê Duy Mật defeated the Trịnh army a few times, captured and killed General Phạm
Công Thế. Since running back to Thanh Hoá, Duy Mật recruited soldiers. In 1740, he
brought troops to attack in Hưng Hóa and Sơn Tây, along with the leader of a peasant
uprising named Tương, who kept the Ngọc Hậu station (belonging to Thạch Thành
district). When the Trịnh generals defeated Ngọc Lầu and Tương died, Lê Duy Mật fled
to Nghệ An, then went to Trấn Ninh to keep Trình Quang mountain as the base.

In 1764, Lê Duy Mật sent a letter to ask for help from Nguyễn Lord Phúc Khoát , but
Nguyễn Lord did not want to cause a problem with Trịnh so he did not help.

In 1767, when he learned that Trịnh Doanh had just died, his son Trịnh Sâm became a
lord, Lê Duy Mật brought troops to fight in Hương Sơn and Thanh Chương districts and
then retreated to Trấn Ninh.
9
In 1769, Trịnh Sâm sent Bùi Thế Dật to rule Nghệ An, Nguyễn Phan was chief of Thanh
Hoá, Hoàng Đình Thể was Hưng Hoá's army chief, all three leaders went to attack Trấn
Ninh. When troops Bùi Thế Đạt and Nguyễn Phan came to Trình Quang. Lê Duy Mật
decided to keep going and didn't fight. Unexpectedly, the son-in-law Lại Thế Chiêu
countered, opening the rampart for the Trinh army to enter. Duy Mật knew about the
situation, so he died with his wife and children.

- Result: failed

4. The Trịnh Regime towards the End of the 18th Century


With the advent in 1767 of Trịnh Sâm, a debauched and corrupt lord, power came into
the hands of his favourite, Đặng Thị Huệ, and her family. The court was split into two rival
factions, the followers of the heir-apparent and those of the favourite. It was the latter’s son
who came to power on the death of Trịnh Sâm in 1782. The newly-enthroned lord was only
six years old, and its was Hoàng Đình Bảo, Đặng Thị Huệ’s paramour, who wielded real
power.

Late in 1782, troops rose in revolt, killed Hoàng Đình Bảo, and restored the heir-
apparent to the throne, but from that date the special units imposed their will on the court,
stealing from the population, deposing princes and dignitaries, and assassinating those who
opposed their actions.

Thang Long campaign was the final stage of the war between Tay Son and Trinh lords in
the history of Vietnam at the end of the 18th century. The Thang Long campaign of 1786
followed the Phu Xuan campaign of 1786, ending with the Tay Son army's capture. Thang
Long and destroyed Lord Trinh.

REFERENCES
 Books :

1. Nguyễn Khắc Viện. (2002). Vietnam A Long History. Hà Nội. Thế Giới Publishers.
2. Trần Trọng Kim (2018). Việt Nam Sử Lược. Hà Nội. NXB Văn học
3. Trần Thị Vinh. (2017). Lịch Sử Việt Nam Tập 4 - Từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII.
Hà Nội. NXB Khoa Học Xã Hội

Links :
10
1. Các đời chúa Trịnh. (2012). From https://dulichvietnam.com.vn/cac-doi-chua-
trinh.html
2. Nguyễn Hữu Cầu – Anh hùng dân tộc. (2009). From
http://anhhungdantoc.blogspot.com/2009/06/nguyen-huu-cau.html
3. Quận Hẻo – Nguyễn Danh Phương. (2017). From
https://huongcanh.wordpress.com/2017/04/23/quan-heo-nguye%CC%83n-danh-
phuong/
4. Tình hình chính trị Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. (2016). From https://hoc247.net/hoi-
dap/lich-su-7/tinh-hinh-chinh-tri-dang-ngoai-the-ki-xviii-faq227689.html

APPENDIX
1. Trịnh Doanh (Nghị tổ Ân Vương)

Trịnh Doanh là con thứ ba của Trịnh Cương. Giang lên cầm quyền ở phủ chúa đã lâu
mà chưa có con, thấy em là Doanh văn tài võ lược mới phong làm Khâm sai Tiết chế các xứ
thuỷ bộ chủ quân, thái uý An Quốc công, cho mở phủ đệ riêng đề phòng có người nối ngôi.
Vì không thiết gì đến chính sự nên từ năm Bính Thìn (1736) Giang đã trao quyền nhiếp
chính cho Doanh. Quan hệ anh em Giang và Doanh là tốt đẹp, không có gì đáng phải phàn
nàn. Có điều là hoạn quan Hoàng Công Phụ lại ganh ghét Doanh vì Doanh sáng suốt, quả
quyết, có tài văn võ và còn rất trẻ mà đã được quyền nhiếp chính, được lòng các quan trong
ngoài. Công Phụ đã tìm cách hạn chế quyền lực của Doanh. Phụ hạ lệnh cho triều quan
muốn tâu bầy việc gì với Doanh, không được dùng chữ “bẩm” mà phải dùng chữ “thân”
(trình). Phủ chỉ cho Doanh dùng một căn nhà nhỏ ở phía Nam phủ chúa gọi là “để”.

Biết Công Phụ muốn hại mình, Doanh khôn khéo giữ gìn kín đáo và nín nhịn. Trịnh
Thái phi họ Vũ cho triệu các triều thần Nguyễn Quý Cảnh, Nguyễn Công Thái, Trịnh Ðạc,
Vũ Tất Thận, Nguyễn Ðình Hoàn họ bàn trừ khử bè đảng Hoàng Công Phụ và đưa Trịnh
Doanh lên ngôi chúa.

Lợi dụng lúc Hoàng Công Phụ đem toàn quân bản bộ ra dẹp cuộc khởi nghĩa của
Nguyễn Tuyển ở ngoài, Nguyễn Quý Cảnh đem hương binh vào kinh bảo vệ phủ chúa và
vào chầu vua Lê, xin ra chỉ đưa Trịnh Doanh lên ngôi chúa. Sau đó hương binh của Quý
Cảnh giết hết bè đảng của Hoàng Công Phụ. Trật tự trở lại trong phủ chúa. Trịnh Doanh khi
đã có thực quyền trong tay, liền ban hành nhiều quyết định, hợp với lòng người, được quần

11
thần và dân chúng ủng hộ. Chính sách cai trị dưới thời Trịnh Doanh khá chắc chắn và hoàn
chỉnh. Nhiều sắc chỉ huy quy định được ban hành dưới thời Trịnh Cương (đã bị Giang bỏ)
nay được dùng lại. Doanh cũng là một viên tướng giỏi có tài cầm quân. Trong vòng 10 năm
cầm quyền, Trịnh Doanh lần lượt đã đánh tan và dẹp yên các cuộc khởi nghĩa khắp nơi. Ðất
nước tạm lắng nạn hỗn loạn, đặc biệt là quân Thanh Nghệ mà sau này hậu quả tai hại nảy
sinh là nạn kiêu binh. Chúa sau Trịnh Doanh đã phải hứng chịu hậu quả ấy. Hơn nữa, do sai
lầm không thể tha thứ được là đốt hết sổ sách thư từ, thu nhặt hết chuông khánh các chùa
chiền để đúc binh khí.

Trịnh Doanh cũng chăm chỉ lo việc chính sự; cho đặt ống đồng ở cửa phủ để nhận thư từ
dân chúng tố cáo việc làm sai trái của quan lại; định lệ các quan từ tam phẩm đến nhất
phẩm, mỗi ngày lần lượt thứ tự hai người vào phủ chúa để hỏi về chính sự và mưu sách việc
quân, việc nước.

Năm Ất Hợi (1755), vua Lê gia phong cho Trịnh Doanh là Thượng sư Thượng phụ anh
đoán văn trị võ công Minh vương. Tháng 12 năm Ất Hợi (1755), Trịnh Doanh muốn Thiên
đô sang Gia Lâm bèn hạ lệnh sửa sang xây dựng cung miếu ở Cổ Bi. Tuy vậy vẫn chưa dọn
sang vì Doanh vốn say mê với chính sự.

Một điều đáng chú ý là mỗi khi tuyển chọn và cân nhắc quan lại, Trịnh Doanh rất coi
trọng thực tài, chúa là người đầu tiên quy định: bất cứ ai, trước khi bộ Lại bổ dụng cất nhắc,
phải dẫn vào phủ đường yết kiến để chúa trực tiếp hỏi về việc làm, ai có khả năng mới trao
cho chức quyền. Chúa thưởng phạt rất công minh. Nhiều danh sĩ xuất thân khoa bảng được
trọng dụng tiêu biểu là Lê Quý Ðôn, Ngô Thì Sĩ....

Lịch sử ghi nhận những năm Trịnh Doanh cầm quyền ở Bắc Hà là những năm đất nước
ổn định và thịnh đạt. Tháng giêng năm Ðinh Hợi (1767) Trịnh Doanh mất, con là Trịnh Sâm
nối ngôi, Hai mươi tuổi, Trịnh Doanh lên nắm quyền, mất lúc 48 tuổi, ở phủ chúa 28 năm.

2. Trịnh Sâm (Thánh tổ Thịnh Vương)

Trịnh Sâm là con trưởng của Trịnh Doanh. Năm Ất Sửu (1745) Sâm được lập làm Thế
tử. Trịnh Doanh tỏ ra cẩn trọng việc nuôi dạy con, bổ dụng hai tiến sĩ danh tiếng là Dương
Công Chú và Nguyễn Hoàn làm tư giảng cho Trịnh Sâm. Tháng 10 năm Mậu Dần (1758),
Trịnh Doanh phong cho con là Sâm là Tiết chế thuỷ bộ chủ quân, Thái uý, Tĩnh Quốc Công,
mở phủ Lượng Quốc và hết thảy công việc triều chính được giao hẳn cho Sâm.
12
Mùa xuân năm Ðinh Hợi (1767), Trịnh Doanh mất, Trịnh Sâm nối ngôi, tiến phong là
Nguyên Soái Tổng quốc chính Tĩnh đô vương. Trịnh Sâm là người cứng rắn, thông minh,
quyết đoán. Từ nhỏ, Sâm đã được học đến nơi đến chốn: có đủ tài văn võ, đã xem khắp kinh
sử và biết làm thơ. Lên ngôi chúa, từ kỷ cương triều nội đến chính sự cả nước, Trịnh Sâm
cho sửa đổi lại vì cho rằng phép tắc các triều trước là nhỏ hẹp, nay Sâm muốn làm to rộng
hơn, nên phần nhiều tự quyết đoán, không nệ theo phép cũ.

Tại triều, ngay năm đầu Sâm lên ngôi, em là Trịnh Lệ mưu giết để thoán đoạt. Lệ cũng
là người sáng suốt có cơ mưu và trí dũng. Gặp lúc cha chết, Lệ mật hẹn với Dương Trọng
Khiêm và Nguyễn Huy Bá là gia khách định ngày giết Sâm. Việc bị lộ, Phạm Huy Cơ và đồ
đảng bị giết, Trịnh Lệ bị tống giam.

Ngay sau khi lên ngôi chúa, Trịnh Sâm đã tìm cớ sát hại thái tử Duy Vĩ. Năm Kỷ Sửu
(1769), sau hai năm lên ngôi, vì ghen ghét tài năng, đức độ và địa vị của Thái tử Duy Vĩ,
Sâm đã vu tội cho Thái tử, sai người bắt giữ, truất ngôi và tống giam đến chết trong ngục.

Năm Canh Mùi (1770), sau khi đánh tan Lê Duy Mận, buộc Duy Mận tự tử, Trịnh Sâm
kiêu mãn, cho mình có công lớn, bốn cõi yên ổn hơn hẳn mọi đời chúa trước nên tự tiến
phong là Ðại Nguyên soái tổng Quốc chính, Thượng sư Thượng phụ, Duệ đoán văn công võ
đức Tĩnh vương.

Năm Giáp Ngọ (1774), để khuếch trương thêm thanh thế, Sâm sai Hoàng Ngũ Phúc làm
thống tướng đem quân vào Nam đánh chúa Nguyễn. Ðể tăng cường thanh thế cho binh sĩ
Nam chinh, tháng 10 năm đó, Sâm thân cầm quân kéo vào Thuận Hoá. Quân Trịnh chiếm
được Thuận Hoá và đặt quan cai trị đất Thuận Quảng.

Tháng 9 năm Nhâm Dần (1782), Trịnh Sâm mất, thọ 44 tuổi, 16 năm ở ngôi chúa.

3. Nguyễn Danh Phương - Quận Hẻo

Nguyễn Danh Phương hay còn gọi Quận Hẻo, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân
Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18. Ông tên thật là Nguyễn Danh Ngũ, người làng Tiên
Sơn, huyện Yên Lạc, trấn Sơn Tây – nay thuộc Phố Tiên, Phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam. Ông vốn xuất thân từ nhà nho. Ban đầu ông dự định theo
nghiệp văn, nhưng tình hình xã hội Đàng Ngoài từ khi Trịnh Giang lên nắm quyền thay
Trịnh Cương (1729) có nhiều biến động tiêu cực: Trịnh Giang không lo việc triều chính, chỉ
lo hưởng lạc, tăng cường bóc lột dân chúng; vì thế nhiều người bất bình với chính quyền họ
13
Trịnh. Nguyễn Danh Phương bỏ dở nghiệp văn chương theo nghiệp võ. Mặc dù cuộc khởi
nghĩa nông dân do ông chỉ huy không dành được thắng lợi, năm 1751 ông bị bắt và xử tử,
nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh
bị lung lay.

Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Nguyễn Hữu Cầu là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa
nông dân ở đàng Ngoài vào giữa thế kỷ XVIII. Ông là người xã Lôi Động (nay thuộc xã
Tân An), huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Tuy xuất thân trong gia đình nông dân nghèo
nhưng ông là người có tài cả văn kiêm võ, lại bơi lội rất giỏi nên được gọi là quận He. He là
tên loài cá ở biển Đông, bởi Hữu Cầu bơi khỏe và hùng dũng nên được gọi như vậy. Vì nhà
nghèo nên có thời gian ông đi làm cướp, sau theo Nguyễn Cừ khởi nghĩa và được Nguyễn
Cừ yêu quý gả con gái là Nguyễn Thị Quỳnh cho. Chẳng bao lâu ông nổi tiếng là viên tướng
giỏi võ nghệ, dũng cảm, gan dạ và nhiều mưu lược. Khi Nguyễn Cừ bị bắt, Nguyễn Hữu
Cầu đem thủ hạ về giữ núi Đồ Sơn và đất Vân Đồn. Chuyện xưa kể lại rằng, thuở nhỏ
Nguyễn Hữu Cầu và Phạm Đình Trọng cùng học một trường. Trọng thường được thầy khen
nhưng riêng Cầu thì vẫn không phục Trọng. Một hôm thầy đi đám và cho Cầu với Trọng
cùng theo. Lúc về, nhà đám biếu thầy một cái thủ lợn, Cầu và Trọng tị nạnh nhau mãi không
ai chịu xách. Thầy thấy vậy liền ra một câu đối bảo hễ ai đối hay thì miễn xách. Thầy đọc:
Huề tru thủ; nghĩa là “Xách đầu lợn”. Ngay lúc đó, Trọng đối lại: Phan long lân; nghĩa là
“Vin vẩy rồng”. Còn Cầu thì đối: Phá Tần diệt Sở. Nghe xong, ông thầy liền cầm cái quạt
gõ vào đầu Nguyễn Hữu Cầu và chê câu ấy chẳng đâu vào đâu cả, mà lại thừa chữ. Rồi thầy
bắt Cầu phải xách thủ lợn. Nhưng Cầu vẫn gân cổ cãi: Tôi đối sai thật, nhưng ý tôi là muốn
bóc vẩy rồng kia, chứ không thèm vin vẩy rồng như thằng Trọng... Một hôm khác, thầy lại
ra một câu đối: Mười rằm trăng náu, mười sáu trăng treo. Trọng đối rằng: Tháng giêng rét
dài, tháng hai rét lộc. Còn Cầu thì đối bừa là: Tháng mười sấm rạp, tháng chạp sấm động.
Thầy nghe xong bảo: Thằng Trọng có khẩu khí làm quan to, còn thằng Cầu thì chỉ làm giặc!
Rồi sau đó, ông thầy sợ không nhận dạy Cầu nữa. Nhân lúc ra chơi, Trọng nói với Cầu: Tao
sẽ cầm quân tiêu diệt mày! Nếu tao làm giặc thì tao sẽ đánh tan những đứa ra luồn vào cúi!
Nguyễn Hữu Cầu đáp lại như vậy. Quả nhiên về sau, khi Cầu làm lãnh tụ khởi nghĩa nông
dân, Trọng và Cầu là hai tay kình địch nhau đến cùng. Khi Cầu đã theo học ông thầy khác,
một hôm nhà có việc phải mổ bò thết khách, nhân đó ra cho học trò câu đối rằng: Tề hoàng
ngưu; nghĩa là “Giết bò vàng”. Nghe xong, Cầu nhanh nhảu đối ngay: Trảm bạch xà; nghĩa
là “Chém rắn trắng”. Nghe vậy, ông thầy lắc đầu bảo đối sai luật. Cầu đáp: Tôi chỉ cốt lấy ý
14
chứ không cần luật. Vả lại “giết bò vàng” đối với “chém rắn trắng” mà không đúng luật à?
Thế thì mày có chí lớn đấy! Cố lên con ạ! - Ông thầy khen. Sau đó, Nguyễn Hữu Cầu bỏ
văn theo học nghề võ. Khoảng năm 1731, Cầu tham gia phong trào nông dân khởi nghĩa do
Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ lãnh đạo, được Nguyễn Cừ hết sức yêu mến và chẳng bao lâu
sau, Nguyễn Hữu Cầu trở thành viên tướng nổi tiếng về tài võ nghệ và mưu lược, từng nhiều
phen làm cho quan quân triều đình vua Lê, chúa Trịnh phải bạt vía kinh hồn. Với tấm lòng
thương dân, Nguyễn Hữu Cầu đã trở thành thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa và được đông đảo
nông dân hưởng ứng khiến quân Trịnh điêu đứng. Tiếc thay, về sau, ông bị kẻ đối đầu là
người bạn học thuở thiếu thời hãm hại và bị bắt giải về Thăng Long. Hoàng Công Chất
Hoàng Công Chất tên thật là Hoàng Công Thư, xuất thân trong một gia đình nghèo (gốc họ
Mạc) người làng Hoàng Xá, huyện Thư trì, trấn Nam sơn hạ, nay thuộc xã Nguyên Xá,
huyện Vũ thư, tỉnh Thái Bình. Ông là một lãnh tụ nông dân kiệt xuất, dựng cờ khởi nghĩa
chống lại triều đình Lê Trịnh cứu dân nghèo vì nghĩa lớn “Bảo Quốc an dân” diệt cường hào
ác bá, lấy của giàu chia cho dân nghèo, với hoài bão xoá bỏ bất công, lập lại kỷ cương, phục
hưng đất nước thống nhất giang sơn, thái bình muôn thuở.

4. Nguyễn Hữu Cầu

Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, Nguyễn Hữu Cầu là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa
nông dân ở đàng Ngoài vào giữa thế kỷ XVIII. Ông là người xã Lôi Động (nay thuộc xã
Tân An), huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Tuy xuất thân trong gia đình nông dân nghèo
nhưng ông là người có tài cả văn kiêm võ, lại bơi lội rất giỏi nên được gọi là quận He. He là
tên loài cá ở biển Đông, bởi Hữu Cầu bơi khỏe và hùng dũng nên được gọi như vậy. Vì nhà
nghèo nên có thời gian ông đi làm cướp, sau theo Nguyễn Cừ khởi nghĩa và được Nguyễn
Cừ yêu quý gả con gái là Nguyễn Thị Quỳnh cho. Chẳng bao lâu ông nổi tiếng là viên tướng
giỏi võ nghệ, dũng cảm, gan dạ và nhiều mưu lược. Khi Nguyễn Cừ bị bắt, Nguyễn Hữu
Cầu đem thủ hạ về giữ núi Đồ Sơn và đất Vân Đồn. Chuyện xưa kể lại rằng, thuở nhỏ
Nguyễn Hữu Cầu và Phạm Đình Trọng cùng học một trường. Trọng thường được thầy khen
nhưng riêng Cầu thì vẫn không phục Trọng. Một hôm thầy đi đám và cho Cầu với Trọng
cùng theo. Lúc về, nhà đám biếu thầy một cái thủ lợn, Cầu và Trọng tị nạnh nhau mãi không
ai chịu xách. Thầy thấy vậy liền ra một câu đối bảo hễ ai đối hay thì miễn xách. Thầy đọc:
Huề tru thủ; nghĩa là “Xách đầu lợn”. Ngay lúc đó, Trọng đối lại: Phan long lân; nghĩa là
“Vin vẩy rồng”. Còn Cầu thì đối: Phá Tần diệt Sở. Nghe xong, ông thầy liền cầm cái quạt

15
gõ vào đầu Nguyễn Hữu Cầu và chê câu ấy chẳng đâu vào đâu cả, mà lại thừa chữ. Rồi thầy
bắt Cầu phải xách thủ lợn. Nhưng Cầu vẫn gân cổ cãi: Tôi đối sai thật, nhưng ý tôi là muốn
bóc vẩy rồng kia, chứ không thèm vin vẩy rồng như thằng Trọng... Một hôm khác, thầy lại
ra một câu đối: Mười rằm trăng náu, mười sáu trăng treo. Trọng đối rằng: Tháng giêng rét
dài, tháng hai rét lộc. Còn Cầu thì đối bừa là: Tháng mười sấm rạp, tháng chạp sấm động.
Thầy nghe xong bảo: Thằng Trọng có khẩu khí làm quan to, còn thằng Cầu thì chỉ làm giặc!
Rồi sau đó, ông thầy sợ không nhận dạy Cầu nữa. Nhân lúc ra chơi, Trọng nói với Cầu: Tao
sẽ cầm quân tiêu diệt mày! Nếu tao làm giặc thì tao sẽ đánh tan những đứa ra luồn vào cúi!
Nguyễn Hữu Cầu đáp lại như vậy. Quả nhiên về sau, khi Cầu làm lãnh tụ khởi nghĩa nông
dân, Trọng và Cầu là hai tay kình địch nhau đến cùng. Khi Cầu đã theo học ông thầy khác,
một hôm nhà có việc phải mổ bò thết khách, nhân đó ra cho học trò câu đối rằng: Tề hoàng
ngưu; nghĩa là “Giết bò vàng”. Nghe xong, Cầu nhanh nhảu đối ngay: Trảm bạch xà; nghĩa
là “Chém rắn trắng”. Nghe vậy, ông thầy lắc đầu bảo đối sai luật. Cầu đáp: Tôi chỉ cốt lấy ý
chứ không cần luật. Vả lại “giết bò vàng” đối với “chém rắn trắng” mà không đúng luật à?
Thế thì mày có chí lớn đấy! Cố lên con ạ! - Ông thầy khen. Sau đó, Nguyễn Hữu Cầu bỏ
văn theo học nghề võ. Khoảng năm 1731, Cầu tham gia phong trào nông dân khởi nghĩa do
Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ lãnh đạo, được Nguyễn Cừ hết sức yêu mến và chẳng bao lâu
sau, Nguyễn Hữu Cầu trở thành viên tướng nổi tiếng về tài võ nghệ và mưu lược, từng nhiều
phen làm cho quan quân triều đình vua Lê, chúa Trịnh phải bạt vía kinh hồn. Với tấm lòng
thương dân, Nguyễn Hữu Cầu đã trở thành thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa và được đông đảo
nông dân hưởng ứng khiến quân Trịnh điêu đứng. Tiếc thay, về sau, ông bị kẻ đối đầu là
người bạn học thuở thiếu thời hãm hại và bị bắt giải về Thăng Long. Hoàng Công Chất
Hoàng Công Chất tên thật là Hoàng Công Thư, xuất thân trong một gia đình nghèo (gốc họ
Mạc) người làng Hoàng Xá, huyện Thư trì, trấn Nam sơn hạ, nay thuộc xã Nguyên Xá,
huyện Vũ thư, tỉnh Thái Bình. Ông là một lãnh tụ nông dân kiệt xuất, dựng cờ khởi nghĩa
chống lại triều đình Lê Trịnh cứu dân nghèo vì nghĩa lớn “Bảo Quốc an dân” diệt cường hào
ác bá, lấy của giàu chia cho dân nghèo, với hoài bão xoá bỏ bất công, lập lại kỷ cương, phục
hưng đất nước thống nhất giang sơn, thái bình muôn thuở.

16

You might also like