You are on page 1of 105

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về: ma trận; định thức;
hệ phương trình tuyến tính; không gian vector; không gian Euclide; chéo
hóa ma trận.
Đây là phần kiến thức cần thiết để sinh viên tiếp thu các học phần khác
trong tất cả các chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật.
NỘI DUNG HỌC PHẦN

TÊN CHƯƠNG LT BT NỘI DUNG CHÍNH


1. Ma trận.
2. Định thức
Chương 1. Ma trận , Định thức,
Hệ phương trình tuyến tính
12 6 3. Hạng của ma trận.
4. Ma trận nghịch đảo.
5. Hệ phương trình tuyến tính.
1. Không gian véc tơ, không gian vector con
2. Họ vector độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính,
Chương 2. Không gian vector 12 6 hạng của họ vector
3. Cơ sở, số chiều, tọa độ của vector
4. Không gian Euclide
1. Giá trị riêng, vector riêng của ma trận vuông
2. Các khái niệm về chéo hóa ma trận. Thuật toán
Chương 3. Chéo hóa ma trận 6 3 chéo hóa ma trận.
3. Áp dụng chéo hóa để tính lũy thừa của một ma trận
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Bộ môn Toán, Bài giảng Đại số (lưu hành nội bộ), Trường đại Học
GTVT TP.HCM, 2015
• Đỗ Công Khanh (chủ biên), Đại số tuyến tính, NXB. ĐHQG. TPHCM,
2010.
• Nguyễn Đình trí (chủ biên), Giáo trình Toán cao cấp, tập 1. NXB Giáo
dục, Hà nội, 2005.
• Jean – Marie Monier, Giáo trình Toán, Tập 5, 6. NXB Giáo dục, Hà nội,
2006 (dịch từ tiếng Pháp, DUNOD, Paris, 1996).
• Các hệ thống học liệu, bài giảng từ Internet.
Chương 1: Ma trận, Định thức, Hệ phương trình
Bài 1. Ma trận
1. Ví dụ mở đầu: Giải hệ phương trình
𝑥 + 2𝑦 = 5 1 2 5
Giải hệ
2x − 3𝑦 = −4 2 −3 −4
phương
−2.𝑑1 +𝑑2 →𝑑2 𝑥 + 2𝑦 = 5 −2.𝑑1 +𝑑2 →𝑑2 1 2 5
⇔ → trình
0.x − 7𝑦 = −14 0 − 7 − 14 bằng
1 1
−7.𝑑2 →𝑑2 −7.𝑑2 →𝑑2
1 2 5 phép
𝑥 + 2𝑦 = 5 →
⇔ 0 1 2 biến đổi
0.x+𝑦 = 2
sơ cấp
−2𝑑2 +𝑑1 →𝑑1 𝑥 + 0. 𝑦 = 1 −2𝑑2 +𝑑1 →𝑑1 1 0 1 trên ma
⇔ →
0.x+𝑦 = 2 0 1 2 trận
2. Định nghĩa ma trận:
Cho m, n nguyên dương. Ma trận A cỡ mxn là một bảng hình chữ nhật
gồm mxn số 𝑎𝑖𝑗 (𝑖 = 1, … , 𝑚; 𝑗 = 1, … , 𝑛) được sắp thành m dòng, n cột:
𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑛
𝑎21 𝑎22 … 𝑎2𝑛
𝐴= … = 𝑎𝑖𝑗 = 𝑎𝑖𝑗
… … … 𝑚×𝑛 𝑚×𝑛
𝑎𝑚1 𝑎𝑚2 … 𝑎𝑚𝑛

với 𝑎𝑖𝑗 gọi là phần tử (số hạng) nằm ở dòng thứ i và cột thứ j của
ma trận A.
Ngoài ra:
• Khi m=1: 𝐴 = 𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑛 gọi là ma trận dòng.

𝑎11
𝑎21
• Khi n=1: 𝐴 = ⋮ gọi là ma trận cột .
𝑎𝑚1

• Khi m=n=1: 𝐴 = 𝑎11 , khi đó ma trận A làm một số thực.


• Ví dụ:
3 −2 4 0 1
𝐴 = 1 3 0 −5 ; 𝐵 = −3 ; 𝐶 = 1 2 0 3 ; 𝐷 = 0 0 0 .
2 0 0 0
2 1 1 3
0
3. Ma trận không:
Ma trận–không là ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0. K/h: 𝑂𝑚𝑛
hay 𝑂. 0 0
0 0 0
𝑂2×3 = ; 𝑂3×2 = 0 0 .
0 0 0
0 0
• Nhận xét: Có nhiều ma trận-không khác nhau.
4. Hai ma trận bằng nhau
• Định nghĩa: Hai ma trận A và B gọi là bằng nhau nếu chúng
cùng cỡ và tất cả các phần tử ở các vị trí tương ứng bằng
nhau. Ký hiệu: A = B.

 3 2 4 0   3 2 4 0 
• Ví dụ: A   1 3 0 5  E   1 3 0 5  A=E
   
 2 1 1 3   2 1 1 3 

Hỏi: So sánh O23 và O32 ?


Trả lời: O23  O32
5. Ma trận vuông:
Định nghĩa: Ma trận 𝐴 = [𝑎𝑖𝑗]𝑛𝑥𝑛 cỡ nxn được gọi là ma trận vuông
cấp n. Kí hiệu 𝐴 = [𝑎𝑖𝑗]𝑛.

𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑛 Đường chéo phụ


𝑎21 𝑎22 … 𝑎2𝑛
𝐴= … … … …
Đường chéo chính
𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 … 𝑎𝑛𝑛
 Một số ma trận vuông đặc biệt:
a) Ma trận đơn vị
Định nghĩa: Ma trận vuông cấp n có các phần tử trên đường
chéo chính bằng 1 và tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo
chính bằng 0 được gọi là ma trận đơn vị cấp n. Ký hiệu: 𝐼𝑛 hay 𝐼.

Ví dụ: 1 0 … 0
1 0 0 0 1 … 0
1 0
𝐼2 = ; 𝐼3 = 0 1 0 ; 𝐼𝑛 = … … … … .
0 1
0 0 1 0 0 … 1
b) Ma trận chéo:
Định nghĩa: Ma trận vuông cấp n có các phần tử nằm ngoài
đường chéo chính đều bằng 0 được gọi là ma trận chéo cấp n.

−1 0 0 0
1 0 0 0 3 0 0
Ví dụ: 𝐴 = 0 2 0 B=
0 0 −2 0
0 0 5 0 0 0 3
c) Ma trận tam giác:
Định nghĩa: Ma trận tam giác trên là ma trận vuông mà các
phần tử ở phía dưới đường chéo chính đều bằng 0
1 3 −1
Ví dụ: 𝐴 = 0 2 1
0 0 5
Định nghĩa: Ma trận tam giác dưới là ma trận vuông mà các
phần tử ở phía trên đường chéo chính đều bằng 0
1 0 0
Ví dụ: B= 2 2 0
3 −1 5
d) Ma trận đối xứng:
Định nghĩa: Ma trận đối xứng là ma trận vuông 𝐴 = 𝑎𝑖𝑗 thỏa mãn:
𝑛
𝑎𝑖𝑗 = 𝑎𝑗𝑖 với mọi i,j.
 2 3 1
Ví dụ:

A 3 4 5 
 
 1 5 0 
Nhận xét. Các phần tử đối xứng nhau qua đường chéo chính bằng
nhau.
HẾT BÀI 1
Bài 2. Các phép toán trên các ma trận

1. Phép cộng-trừ hai ma trận:


Định nghĩa: Cho các ma trận 𝐴 = 𝑎𝑖𝑗 và 𝐵 = 𝑏𝑖𝑗 cùng cỡ mn.
𝑚×𝑛 𝑚×𝑛
Ta định nghĩa: 𝐴 ± 𝐵 = 𝑎𝑖𝑗 ± 𝑏𝑖𝑗 𝑚×𝑛 .
1 0 3 −2 1 4
Ví dụ: Cho 𝐴 = ,𝐵 = . Ta có:
−2 1 2 0 2 1
−1 1 7 3 −1 −1
𝐴+𝐵 = ; 𝐴−𝐵 = .
−2 3 3 −2 −1 1
2. Phép nhân một số với một ma trận:
Định nghĩa: Cho số thực 𝑘 và ma trận 𝐴 = 𝑎𝑖𝑗 ta định nghĩa
𝑚×𝑛
tích của k và ma trận A là một ma trận ký hiệu 𝑘𝐴 với:
𝑘𝐴 = 𝑘𝑎𝑖𝑗 .
𝑚×𝑛

1 0 3 −2 1 4
Ví dụ: Cho 𝐴 = , 𝐵= . Ta có:
−2 1 2 0 2 1
2 0 6
2𝐴 = ; 3𝐵 = −6 3 12
.
−4 2 4 0 6 3
3. Phép nhân hai ma trận:
Định nghĩa:
Cho 𝐴 = [𝑎𝑖𝑗] 𝑚𝑛 có số cột bằng số dòng của ma trận 𝐵 = [𝑏𝑖𝑗]𝑛𝑝.
Ta định nghĩa tích của A với B là ma trận 𝐶 = [𝑐𝑖𝑗] 𝑚𝑝 trong đó các phần
tử 𝑐𝑖𝑗 được xác định như sau: cij = 𝑎𝑖1 𝑏1𝑗 + 𝑎𝑖2 𝑏2𝑗 + ⋯ + 𝑎𝑖𝑛 𝑏𝑛𝑗 .
Ta có sơ đồ phép nhân:
 b1 j 
+ b 
 2j
  = 𝑐𝑖𝑗
 
 ai1 ai 2 ain   bnj 
Ví dụ:
1 
2 1 3  0    2.1  ( 1).0  3.4   14 
 

4 
1 2  Hµng nh©n cét
2 1 3  0 5   14 6 
 

4 1 

1 2 
2 1 3   14 6 
0   
9 
0 5
3  
 6
  24 
4 1 
Ví dụ: Các ma trận nào sau đây có thể nhân được với nhau? Tìm tích
của chúng nếu có.
 2 0
 1 0 3    1 1
A  B  3 1 C   
  
 2 1 2   1 4   2 3 

Trả lời: Có thể tính được các tích sau AB, BC, CA, BA.
 2 0  2 0  2 2 
 1 0 3    5 12     1 1  
AB     3 1    BC   3 1 2 3    1 6
      
 2 1 2   5 9   1 4     9 11 
 1 4 

 2 0 2 0 6
1 1  1 0 3   3 1 1     1 0 3  
CA        BA  3 1 
  2 1 2  
  5 1  7

 2 3   2 1 2    4 3 12   1 4     7 4 11 
4. Phép chuyển vị ma trận
Định nghĩa: Cho ma trận A = [aij]mn cỡ mn. Ma trận cỡ nm có được từ ma
trận A bằng cách đổi hàng thành cột (cột thành hàng) gọi là ma trận chuyển vị
của A, ký hiệu At.
 1 2 
 1 0 3  
Ví dụ: A    A  0 1
t

  
 2 1 2   3 2 
1
X= 1 2 3 ⇒ 𝑋 𝑡 = 2
3
4. Tính chất của các phép toán:
Cho các ma trận 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝑃, 𝑄, 𝑅, 𝑂 và các số thực 𝑘, 𝑙. Ta có các tính chất sau:
1) (𝐴 + 𝐵) + 𝐶 = 𝐴 + (𝐵 + 𝐶) 9) 𝐴(𝑃 + 𝑄) = 𝐴𝑃 + 𝐴𝑄
2) 𝐴+𝑂 =𝑂+𝐴 =𝐴 10) (𝐴 + 𝐵)𝑃 = 𝐴𝑃 + 𝐵𝑃
3) 𝐴 + (−𝐴) = (−𝐴) + 𝐴 = 𝑂 11) 𝑘 𝐴𝑃 = 𝑘𝐴 𝑃 = 𝐴 𝑘𝑃
4) 𝐴+𝐵 =𝐵+𝐴 12) 𝐴𝐼 = 𝐴 = 𝐼𝐴
5) 𝑘(𝐴 + 𝐵) = 𝑘𝐴 + 𝑘𝐵 13) (𝐴 + 𝐵)𝑡 = 𝐴𝑡 + 𝐵𝑡
6) (𝑘 + 𝑙)𝐴 = 𝑘𝐴 + 𝑙𝐴 14) (𝑘𝐴)𝑡 = 𝑘(𝐴𝑡)
)𝑡
7) (𝑘𝑙)𝐴 = 𝑘(𝑙𝐴) 15) (𝐴𝑡 = 𝐴
8) (𝐴𝑃)𝑅 = 𝐴(𝑃𝑅) 16) (𝐴𝑃)𝑡 = 𝑃𝑡. 𝐴𝑡
Chú ý: Phép nhân ma trận không có tính chất giao hoán. Với A, B là hai ma trận vuông tùy ý thì
thông thường AB ≠ BA . Nhưng với mỗi ma trận vuông A cho trước, thì tồn tại vô số ma trận vuông
B sao cho AB=BA.
5. Luỹ thừa của ma trận vuông:
• Định nghĩa: Nếu A là ma trận vuông cấp n và p là số tự nhiên, ta định
nghĩa luỹ thừa bậc p của ma trận A, ký hiệu Ap , là ma trận vuông cấp n
xác định như sau: • A0 = I với mọi ma trận A  O.
n
• A2 = A.A
• A3 = A2.A =A.A.A
• ……………………
• Ap = Ap-1 .A.
• Tính chất: a) (In )p = In , 0p = 0, (p thuộc N*)
𝜆1 0 ⋯ 0 𝜆1𝑛 0 ⋯ 0
0 𝜆2 ⋱ ⋮ → 𝐷𝑛 = 0 𝜆𝑛2 ⋱ ⋮
𝑏) 𝐷 =
⋮ ⋱ ⋱ 0 ⋮ ⋱ ⋱ 0
0 ⋯ 0 𝜆𝑘 0 ⋯ 0 𝜆𝑛𝑘
2 0
Ví dụ 1: Cho ma trận C = . Hãy tính C 50 .
0 −3
250 0 250
0 .
Do C là ma trận chéo nên: 𝐶 50 = 50 =
0 (−3) 0 350
1 1
Ví dụ 2: Cho ma trận A = . Hãy tính A2 , A3 , A4 . Dự đoán Ap .
1 1
1 1 1 1 2 2 𝐴3 = 𝐴2 𝐴 = 2 2 1 1
=
4 4
;
𝐴2 = = ;
1 1 1 1 2 2 2 2 1 1 4 4

4 4 1 1 8 8 2 𝑝−1 2𝑝−1 .
𝐴4 = 𝐴3 𝐴 = = 𝑝
; 𝐴 = 𝑝−1
4 4 1 1 8 8 2 2𝑝−1
1 1
Ví dụ 3: Cho ma trận B = . Hãy tính B 2021 .
−1 1
1 1 1 1 0 2
𝐵2 = = ;
−1 1 −1 1 −2 0
0 2 1 1 −2 2
𝐵3 = 𝐵2 𝐵 = = ;
−2 0 −1 1 −2 −2
−2 2 1 1 −4 0 1 0
𝐵4 = 𝐵3 𝐵 = = = −4 = −4𝐼2 .
−2 −2 −1 1 0 −4 0 1

𝐵2021 = 𝐵4.505+1 = 𝐵4.505 𝐵 = (𝐵4 )505 𝐵


505
= (−4𝐼2 )505 𝐵 = (−4)505 𝐼2 𝐵= −4505 𝐵 = −4 −4505
4505 −4505
7. Một vài ứng dụng của ma trận:
a) Quá trình Markov
Xét một hệ vật lý hay hệ sinh thái nào đó (chẳng hạn như: một hệ
dịch vụ; một hoạt động của một nhóm người hoặc một nhóm các cá thể
sinh vật,…) tiến triển theo thời gian. Nếu sự tiến triển của hệ trong
tương lai chỉ phụ thuộc vào hiện tại mà không phụ thuộc vào quá khứ thì
ta nói hệ có tính Markov hay tính không nhớ.
Một hệ có tính Markov tiến triển theo thời gian được gọi là quá trình
Markov. Chẳng hạn: số lượng một loài sinh vật, trạng thái của một
khách hàng trong một hệ thống các dịch vụ, số lượng các linh kiện của
một hệ thống kỹ thuật cần thay thế,… xét theo thời gian là các quá trình
Markov.
Ví dụ 1: Giả sử trong năm 2005, tình trạng sử dụng đất ở thành phố H có
diện tích 100 km2 như sau:
C: thương mại chiếm 25%, I: công nghiệp chiếm 20%, R: thổ cư chiếm 55%.
Hãy tìm tình trạng sử dụng đất ở các năm 2010, 2015, 2020 và 2050, giả
sử rằng xác suất chuyển trong mỗi giai đoạn 5 năm được cho bởi ma trận P
và hầu như không đổi trong suốt giai đoạn xem xét. Biết rằng:

Lưu ý: Ma trận P như trên được gọi là ma trận xác suất chuyển, đây là một ma trận ngẫu
nhiên. Lưu ý rằng tổng các phần tử trên cùng một cột đều bằng 1.
Giải.
Gọi X0 là ma trận biểu diễn về tỷ lệ đất thương mại, đất công nghiệp, đất
thổ cư năm 2005 ta có:
25%
𝑋0 = 20% , X0 được gọi là phân phối ban đầu (tình trạng sử dụng đất).
55%
Khi đó phân phối sau 1 bước (tại thời điểm 2010) sẽ là :

Do tính không nhớ của quá trình Markov, nên phân phối đất ở năm 2015
(sau 2 bước) là:
Phân phối đất ở năm 2020 (sau 3 bước) sẽ là:

Phân phối đất ở năm 2050 (sau 9 bước) sẽ là:

Tổng quát: Phân phối sau n bước của quá trình Markov sẽ là:

Chú ý: Phân phối X0 gọi là phân phối dừng nếu: X0 =P. X0. Khi đó:
Pn. X0= Pn-1.(P X0)= Pn-1. X0=…= X0 .
Ví dụ 2: Một người sử dụng mạng xã hội facebook nhiều hơn 2 giờ
mỗi ngày được xem là nghiện facebook. Tìm hiểu về vấn đề nghiện
facebook của sinh viên ĐHGTVT TPHCM tính theo đơn vị thời gian
là học kỳ (6 tháng). Thống kê nhiều năm liền cho thấy xác suất để
một sinh viên không nghiện sau một học kỳ vẫn không nghiện là
55%. Xác suất để một sinh viên đang nghiện sau một học kỳ vẫn tiếp
tục nghiện ngập là 95%. Giả sử lúc đầu có 45% sinh viên nghiện
facebook.
a) Hãy tính tỷ lệ sinh viên ĐHGTVT TPHCM nghiện facebook sau
1, 2 học kỳ.
b) Tìm phân phối dừng về tỷ lệ sinh viên ĐHGTVT TPHCM nghiện
facebook.
Gọi X0 là phân phối ban đầu về tỷ lệ sinh viên ĐHGTVT TPHCM nghiện thì:
45% Nghiện
𝑋0 =
55% Không nghiện
Theo giả thiết, sau mỗi học kỳ xác suất chuyển đổi:
t𝐫ở 𝐭𝐡à𝒏𝒉
SV nghiện SV nghiện với xác suất 95%.
t𝐫ở 𝐭𝐡à𝒏𝒉
Suy ra SV nghiện SV Không nghiện với xác suất 5%.
t𝐫ở 𝐭𝐡à𝒏𝒉
SV Không nghiện SV không nghiện với xác suất 55%.
t𝐫ở 𝐭𝐡à𝒏𝒉
Suy ra SV Không nghiện SV nghiện với xác suất 45%.
Từ đó ta có ma trận xác suất chuyển trạng thái (từ Xn sang Xn+1 ) là:
Từ Nghiện Từ Không nghiện
95% 45% Đến Nghiện
𝑃=
5% 55% Đến Không nghiện
Phân phối tỷ lệ sinh viên ĐHGTVT nghiện sau 1 học kỳ sẽ là:
95% 45% 45% 67,5% Nghiện
𝑋1 = 𝑃. 𝑋0 = . =
5% 55% 55% 32,5% Không nghiện
Phân phối tỷ lệ sinh viên ĐHGTVT nghiện sau 2 học kỳ sẽ là:
2 78,75% Nghiện
𝑋2 = 𝑃 . 𝑋0 =
21,25% Không nghiện
x
b) Gọi 𝑋 = y là phân phối dừng về tỷ lệ sinh viên ĐHGTVT nghiện face
x 95% 45% x
thì 𝑥, 𝑦 ≥ 0 𝑣à 𝑥 + 𝑦 = 1 đồng thời: 𝑋 = 𝑃. 𝑋 ⟺
y = 5% 55% . y
x 0,95𝑥 + 0,45𝑦 0,95𝑥 + 0,45𝑦 = 𝑥 −0,05𝑥 + 0,45𝑦 = 0
⟺ y = ⟺
0,05𝑥 + 0,55𝑦 0,05𝑥 + 0,55𝑦 = 𝑦 ⟺ 0,05𝑥 − 0,45𝑦 = 0
⟺ 0,05𝑥 − 0,45𝑦 = 0
9 1 90%
Kết hợp với 𝑥, 𝑦 ≥ 0 𝑣à 𝑥 + 𝑦 = 1 tìm được 𝑥 = và 𝑦 = . Vậy X = .
10 10 10%
b) Biểu diễn mạng lưới điện bằng ma trận liên thuộc nút:
Một mạng lưới điện được cấu thành bởi:
- Nhánh (đường dẫn kết nối);
- Nút (là điểm giao nhau của hai hay nhiều nhánh);
- Nút tham chiếu (nút tiếp đất có điện áp bằng 0);
- Hướng (chiều dòng điện đi vào nút hay rời nút).

Để biểu diễn một mạng lưới điện có m nút và n nhánh, người


ta đánh số nút là i=1,2,..,m, đánh số nhánh là j=1,2,...,n khi
đó mạng lưới điện được biểu diễn bằng một ma trận A =
𝑎𝑖𝑗 𝑚×𝑛 với:
1 𝑛ế𝑢 𝑛ℎá𝑛ℎ 𝑗 𝑟ờ𝑖 𝑛ú𝑡 𝑖
𝑎𝑖𝑗 = −1 𝑛ế𝑢 𝑛ℎá𝑛ℎ 𝑗 đ𝑖 𝑣à𝑜 𝑛ú𝑡 𝑖
0 𝑛ế𝑢 𝑛ℎá𝑛ℎ 𝑗 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ℎạ𝑚 𝑛ú𝑡 𝑖
Ví dụ: Giải:
Viết ma trận liên thuộc nút biểu diễn Sơ đồ lưới điện gồm 3 nút và 6 nhánh nên
mạng lưới điện cho bởi sơ đồ sau nó được biểu diễn bởi ma trận cỡ 3x6 dạng
A = 𝑎𝑖𝑗 với
3×6

1 𝑛ế𝑢 𝑛ℎá𝑛ℎ 𝑗 𝑟ờ𝑖 𝑛ú𝑡 𝑖


𝑎𝑖𝑗 = −1 𝑛ế𝑢 𝑛ℎá𝑛ℎ 𝑗 đ𝑖 𝑣à𝑜 𝑛ú𝑡 𝑖
0 𝑛ế𝑢 𝑛ℎá𝑛ℎ 𝑗 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ℎạ𝑚 𝑛ú𝑡 𝑖

Từ đó ta có kết quả: Nút


1−1−1 0 0 0 1
𝐴= 0 1 0 1 1 0 .2
0 0 1 0−1−1 3
Nhánh 1 2 3 4 5 6
BÀI TẬP NHÓM
Viết ma trận liên thuộc nút của sơ đồ mạng lưới điện sau đây:
ĐÁP ÁN

Nút
1 0 0 0−1 1 1
−1 1 0 0 0 0 2
A=
0 −1 1 0 0 −1 3
0 0 0 1 1 0 4
Nhánh 1 2 3 4 5 6
HẾT BÀI 2
Bài 3: Định thức
1. Ma trận con ứng với một phần tử:
Định nghĩa: Cho ma trận vuông A=[aij]n cấp n. Ma trận con ứng với phần tử
aij là ma trận vuông cấp n-1 thu được từ A bằng cách bỏ đi dòng i và cột j.
Ký hiệu: Mij.
1 2 3
Ví dụ: Cho 𝐴 = 0 −1 4 . Tìm các ma trận con ứng với mỗi phần tử của A.
5 6 7
−1 4 0 4 0 −1
𝑀11 = 𝑀12 = 𝑀13 =
6 7 5 7 5 6
2 3 1 3 1 2
𝑀21 = 𝑀 22 = 𝑀 23 =
6 7 5 7 5 6
2 3 1 3 1 2
𝑀31 = 𝑀32 = 𝑀 33 =
−1 4 0 4 0 −1
2. Tính định thức
Định nghĩa: Định thức của ma trận vuông A = [aij]n cấp n là một số, ký hiệu
det(A) hay |A|, được xác định (qui nạp theo n) như sau:
a) Nếu n=1: A = [a11] thì det(A) = a11
𝑎11 𝑎12 𝑎11 𝑎12
b) Nếu n=2: 𝐴 = 𝑎 𝑎 thì det( 𝐴) = 𝑎 𝑎22 = 𝑎11 𝑎22 − 𝑎21 𝑎12
21 22 21
𝑎11 𝑎12 𝑎13
c) Nếu n=3: 𝐴 = 𝑎21 𝑎22 𝑎23 thì
𝑎31 𝑎32 𝑎33
det( 𝐴) = 𝑎11 |𝑀11 | − 𝑎12 |𝑀12 | + 𝑎13 |𝑀13 |
𝑎22 𝑎23 𝑎21 𝑎23 𝑎21 𝑎22
= 𝑎11 𝑎 𝑎 − 𝑎12 𝑎 𝑎 + 𝑎13 𝑎 𝑎32
32 33 31 33 31
= (𝑎11 𝑎22 𝑎33 + 𝑎12 𝑎23 𝑎31 + 𝑎13 𝑎32 𝑎21 ) − (𝑎13 𝑎22 𝑎31 + 𝑎23 𝑎32 𝑎11 + 𝑎33 𝑎21 𝑎12 )
Chú ý: Qui tắc Tam giác
a11 a12 a13
det( A)  a21 a22 a23  a11 | M 11 |  a12 | M 12 |  a13 | M 13 |
a31 a32 a33
 ( a11a22 a33  a12 a23 a31  a13 a32 a21 )  (a13 a22 a31  a23 a32 a11  a33 a21a12 )
Cách nhớ: (Đường chéo chính + các tam giác chính) – (Đường
chéo phụ cộng các tam giác phụ)

 
1 2 3
Ví dụ: Cho ma trận 𝐴 = 0 −3 1 . Tính det(A).
2 1 4
1 2 3
0 3 1  1.( 3).4  2.1.2  3.1.0  [3.( 3).2  1.1.1  4.0.2]
2 1 4
= (−12 + 4 + 0) − (−18 + 1 + 0) = −8 + 17 = 9
Chú ý: Qui tắc tổng các đường chéo chính trừ tổng các đường chéo phụ
1 2 3
Ví dụ: Cho ma trận 𝐴 = 0 −3 1 . Tính det(A).
2 1 4
1 2 3 1 2
Ghép thêm 2 cột đầu
det(A)= 0 −3 1 0 −3 vào phía sau ma trận
2 1 4 2 1

 1.( 3).4  2.1.2  3.1.0  [3.( 3).2  1.1.1  4.0.2]


= (−12 + 4 + 0) − (−18 + 1 + 0) = −8 + 17 = 9
d) Với n tùy ý: Cho ma trận A= 𝑎𝑖𝑗 𝑛 ta có công thức tổng quát

det 𝐴 = 𝒂𝟏𝟏 𝑴𝟏𝟏 − 𝒂𝟏𝟐 𝑴𝟏𝟐 + ⋯ + −1 1+𝑛 . 𝑎 |𝑴 |


1𝑛 𝟏𝒏

Chú ý: Có thể tính định thức theo các cách sau


- Tính theo cột 1:
det(𝑨) = 𝒂𝟏𝟏 |𝑴𝟏𝟏| − 𝒂𝟐𝟏 |𝑴𝟐𝟏| + ⋯ + −1 𝑛+𝟏 𝒂 |𝑴𝒏𝟏|
𝒏𝟏

-Tính theo dòng i:


det 𝑨 = −𝟏 𝒊+𝟏 𝒂 𝒊+𝟐 𝒂 𝒊+𝒏 𝒂
𝒊𝟏 |𝑴𝒊𝟏| + −𝟏 𝒊𝟐 |𝑴𝒊𝟐| + ⋯ + −𝟏 𝒊𝒏 |𝑴𝒊𝒏|
-Tính theo cột j:
det( A) = (−1)1+j a1j |M1j | + (−1)2+j a2j |M2j |+. . . +(−1)n+j anj |Mnj |
2 0 0 3
0 1 4 −1
Ví dụ: Tính định thức .
−1 −1 −2 2
0 5 0 1

Cách 1: Khai triển theo dòng 1:


2 0 0 3
0 1 4 1 1 4 1 0 4 1 0 1 1 0 1 4
1 1 2 2  2 1 2 2 0. 1 2 2 0. 1 1 2 3 1 1 2
0 5 0 1 5 0 1 0 0 1 0 5 1 0 5 0

 2(( 2  40  0)  (10  0  4))  3((0  0  20)  (0  0  0))

 2(38  6)  3( 20)  64  60  124


Cách 2: Khai triển theo cột 1:

2 0 0 3 1 4 1 0 0 3
0 1 1  2  1  2
4 2 0  ( 1) 1 4 1 −0
1 1 2 2 5 0 1 5 0 1
0 5 0 1
 2(( 2  40  0)  (10  0  4))  1((0  0  0)  (60  0  0))

 2(38  6)  1( 60)  64  60  124


Cách 3: Khai triển theo dòng 4:

2 0 0 3
2 0 3 2 0 0
0 1 4 1
 0  (1) 4 2 5 0 4 1  0  ( 1) 4 41 0 1 4
1 1 2 2
1 2 2 1 1 2
0 5 0 1

 5((16  0  0)  ( 12  4  0))  (( 4  0  0)  (0  8  0))


 5.24  4  124
Cách 4: Khai triển theo cột 3:
2 0 0 3
2 0 3 2 0 3
0 1 4 −1
= 0 + (−1)2+3 4 −1 −1 2 + (−1)3+3 (−2) 0 1 −1 + 0
−1 −1 −2 2
0 5 1 0 5 1
0 5 0 1

= −4((−2 + 0 − 15) − (0 + 20 + 0)) − 2((2 + 0 + 0) − (0 − 10 + 0))


= −4. (−37) − 24 = 124
3. Các tính chất của định thức
At được gọi là ma trận chuyển vị
Tính chất 1: det A = det(At).
𝑎 𝑏 𝑎 𝑐
Ví dụ: Cho A= 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 A =
t Ta có det A = ad − bc = det(At).
𝑐 𝑑 𝑏 𝑑
.
Tính chất 2*: Nếu đổi chỗ hai dòng (cột) bất kỳ của ma trận vuông thì
định thức đổi dấu.
𝑎 𝑏
Ví dụ: = 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐
𝑐 𝑑 𝑎 𝑏 𝑐 𝑑
⟹ =−
𝑐 𝑑 𝑐 𝑑 𝑎 𝑏
= 𝑏𝑐 − 𝑎𝑑
𝑎 𝑏
• Tính chất 3*: Nếu nhân một dòng (cột) nào đó của ma trận vuông A với
một số k thì ta thu được ma trận mới mà định thức của nó bằng định
thức của ma trận A nhân với k. Do đó det(kA)=kndet (A) (A vuông cấp
n).
Ví dụ: 𝑎 𝑏 = 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐
𝑐 𝑑
𝑘𝑎 𝑘𝑏 𝑎 𝑏
= 𝑘𝑎𝑑 − 𝑘𝑏𝑐 = 𝑘(𝑎𝑑 − 𝑏𝑐) =𝑘
𝑐 𝑑 𝑐 𝑑
𝑘𝑎 𝑘𝑏 𝑎 𝑏
= 𝑘 2 𝑎𝑑 − 𝑘 2 𝑏𝑐 = 𝑘 2 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 =𝑘 2
𝑘𝑐 𝑘𝑑 𝑐 𝑑
Nhận xét: Khi các phần tử của một hàng (cột) có thừa số chung thì có
thể đưa thừa số chung đó ra ngoài.
𝑘𝑎 𝑘𝑏 𝑎 𝑏
Ví dụ: =𝑘
𝑐 𝑑 𝑐 𝑑
Tính chất 4: Định thức có một dòng (cột) gồm toàn số 0 thì bằng 0.

0 0
Ví dụ: =0,
1 2
0 1 2
0 2 −1 = 0
0 1 5

Tính chất 5: Định thức có hai dòng (cột) giống nhau hoặc tỉ lệ thì bằng 0.
1 2 1 2
Ví dụ: =0, =0,
1 2 3 6
Tính chất 6: Nếu các phần tử của một hàng (cột) thứ i có dạng
tổng của hai số hạng thì định thức phân tích được thành tổng của
hai định thức trong đó hàng (cột) thứ i của mỗi định thức được lấy
từ các số hạng tương ứng còn các hàng (cột) khác thì giữ nguyên.

Ví dụ: 𝑎1 + 𝑎2 𝑏1 + 𝑏2 = 𝑎 + 𝑎 𝑑 − 𝑐 𝑏 + 𝑏
1 2 1 2
𝑐 𝑑
=𝑎1 𝑑 + 𝑎2 𝑑 − 𝑏1 𝑐 − 𝑏2 c
=(𝑎1 𝑑 − 𝑏1 𝑐) + (𝑎2 𝑑 − 𝑏2 c)
𝑎1 𝑏1 𝑎2 𝑏2
= +
𝑐 𝑑 𝑐 𝑑
Tính chất 7: Nếu định thức có một hàng (cột) là tổ hợp tuyến
tính của các hàng (cột) khác thì định thức bằng 0.
2 3 4
Ví dụ:
5 −6 7 =
2𝑘 + 5𝑙 3𝑘 − 6𝑙 4𝑘 + 7𝑙
2 3 4 2 3 4
= 5 −6 7 + 5 −6 7 (Theo Tính chất 6)
2𝑘 3𝑘 4𝑘 5𝑙 −6𝑙 7𝑙
2 3 4 2 3 4
=k 5 −6 7 +𝑙 5 −6 7 (Theo Tính chất 3)
2 3 4 5 −6 7
=k. 0+𝑙. 0 = 0 (Theo Tính chất 5)
Tính chất 8*: Nếu ta nhân một hàng (cột) với một số thực k bất kỳ
rồi cộng vào một hàng (cột) khác thì giá trị của định thức không
thay đổi.

Ví dụ: 𝑎 𝑏
= 𝑎 𝑑 + 𝑘𝑏 − 𝑏(𝑐 + 𝑘𝑎)
𝑐 + 𝑘𝑎 𝑑 + 𝑘𝑏
= 𝑎𝑑 + 𝑘𝑎𝑏 − 𝑏𝑐 − 𝑘𝑎𝑏
𝑎 𝑏
= 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 =
𝑐 𝑑
𝑎 𝑏 𝑎 𝑏
Do đó = .
𝑐 𝑑 𝑐 + 𝑘𝑎 𝑑 + 𝑘𝑏
𝑎11 0 ⋯ 0 𝑎11 𝑎12 ⋯ 𝑎1𝑛
𝑎21 𝑎22 ⋯ 0 0 𝑎22 ⋯ 𝑎2𝑛
Tính chất 9: = ⋮ ⋮ ⋮ = 𝑎11 𝑎22 . . . 𝑎𝑛𝑛 .
⋮ ⋮ ⋮
𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 ⋯ 𝑎𝑛𝑛 0 0 ⋯ 𝑎𝑛𝑛

 Chú ý: Các tính chất: 2, 3, 8 gọi là các phép biến đổi sơ cấp và có thể
dùng để tính định thức:

 Đổi chỗ hai dòng (cột) cho nhau  Định thức đổi dấu.
 Nhân một dòng (cột) với một số k khác 0  Định thức tăng lên k lần.
 Nhân một dòng (cột) với một số k rồi cộng ngay vào dòng (cột) khác
 Định thức không đổi.
1 2 −1 3
3 1 1 −2
Ví dụ: Tính định thức: ∆= .
−2 2 1 1
4 −1 2 1
Giải:

1 2 −1 3 −5 4 −11
-3d1+d2 → 𝑑 2 0 −5 4 −11
∆ = 1 6 −1 7
2d1+d3 →d3 0 6 −1 7
-4d1+d4 →d4 −9 6 −11
0 −9 6 −11
= (−55 − 252 − 396) − (−99 − 210 − 264)
= −130
Ví dụ: Tính định thức:
𝑥 1 1 1 𝑥+3 𝑥+3 𝑥+3 𝑥+3
1 𝑥 1 1 1 𝑥 1 1 (cộng d2, d3, d4 vào d1)
1 1 𝑥 1 = 1 1 𝑥 1
1 1 1 𝑥 1 1 1 𝑥
1 1 1 1 −𝑑1+𝑑4→𝑑4 1 1 1 1
1 𝑥 1 1 −𝑑1+𝑑2→𝑑2
0 𝑥−1 0 0
= (𝑥 + 3) −𝑑1+𝑑3→𝑑3
= (𝑥 + 3)
1 1 𝑥 1 0 0 𝑥−1 0
1 1 1 𝑥 0 0 0 𝑥−1

= (𝑥 + 3)(𝑥 − 1)3
BÀI TẬP NHÓM:
1 0 −1 1
−1 0 2 1
Tính định thức: ∆=
−2 −1 1 1
2 0 2 1
Đáp án:
1 0 −1 1 1 0 −1 1 1 0 −1 1
d1+d2 → 𝑑2 d2 ↔ 𝑑3 0 −1 −1 3
0 0 1 2 0 −1 −1 3 -
∆ -
0 0 1 2 -4d3+d4 →d4 0 0 1 2
2d1+d3 →d3 0 −1 −1 3 0 0 0 −9
-2d1+d4 →d4 0 0 4 −1 0 0 4 −1
= −1. −1 . 1. −9 = −9
1 0 −1 1
1 −1 1 1 −1 1
−1 0 2 1
∆= = −(−1) −1 2 1 = −1 2 1
−2 −1 1 1
2 2 1 2 2 1
2 0 2 1

d1+d2 → 𝑑 2 1 −1 1
0 1 2
-2d1+d3 →d3
0 4 −1

1 2
= = −9
4 −1
Bài 4. Ma trận khả nghịch
1. Định nghĩa: Ma trận vuông 𝐴 cấp 𝑛 được gọi là khả nghịch nếu có
ma trận vuông 𝐵 cấp n sao cho 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 = 𝐼𝑛. Khi đó 𝐵 được gọi là ma
trận nghịch đảo của 𝐴 . Ký hiệu: 𝐵 = 𝐴−1 .
1 2 −2 1
Ví dụ: Cho 𝐴 = , 𝐵 = 3 − 1 . Chứng tỏ rằng 𝐵 = 𝐴−1 .
3 4 2 2

1 2 −2 1 1 0
Ta thấy: 𝐴. 𝐵 = . 3 −
1 = = 𝐼2
3 4 2 2 0 1
−2 1
𝐵. 𝐴 = 3 1 . 1 2
=
1 0
= 𝐼2
− 3 4 0 1
2 2
Vậy 𝐴. 𝐵 = 𝐵. 𝐴 = 𝐼2 nên 𝐵 = 𝐴−1 .
2. Cách tìm ma trận nghịch đảo
a) Phương pháp dùng phần bù đại số

Định lý: Cho ma trận vuông A= 𝑎𝑖𝑗 cấp n. Nếu det A0 thì A
𝑛
có ma trận nghịch đảo và
𝐴11 𝐴21 … 𝐴𝑛1
−1 1 𝐴12 𝐴22 … 𝐴𝑛2
𝐴 = .
det 𝐴 ⋮ ⋮ ⋮ ⋮
𝐴1𝑛 𝐴2𝑛 … 𝐴𝑛𝑛
Trong đó Aij = (−1)i+j det(Mij ) và gọi là phần bù đại số của
phần tử 𝑎𝑖𝑗 .
1 2 3
Ví dụ: Tìm ma trận nghịch đảo của 𝐴 = 2 5 3 .
1 0 8

Ta thấy det 𝐴 = −1 ≠ 0
𝟓 𝟑 𝟐 𝟑 𝟐 𝟓
𝑨𝟏𝟏 = (−𝟏)𝟏+𝟏 = 𝟒𝟎; 𝑨𝟏𝟐 = (−𝟏)𝟏+𝟐 = −𝟏𝟑; 𝑨𝟏𝟑 = (−𝟏)𝟏+𝟑 = −𝟓;
𝟎 𝟖 𝟏 𝟖 𝟏 𝟎
𝟐 𝟑 𝟏 𝟑 𝟏 𝟐
𝑨𝟐𝟏 = (−𝟏)𝟐+𝟏 = −𝟏𝟔; 𝑨𝟐𝟐 = (−𝟏)𝟐+𝟐 = 𝟓; 𝑨𝟐𝟑 = (−𝟏)𝟐+𝟑 = 𝟐;
𝟎 𝟖 𝟏 𝟖 𝟏 𝟎
𝟐 𝟑 𝟏 𝟑 𝟏 𝟐
𝑨𝟑𝟏 = (−𝟏)𝟑+𝟏 = −𝟗; 𝑨𝟑𝟐 = (−𝟏)𝟑+𝟐 = 𝟑; 𝑨𝟑𝟑 = (−𝟏)𝟑+𝟑 = 𝟏.
𝟓 𝟑 𝟐 𝟑 𝟐 𝟓

1 𝐴11 𝐴21 𝐴31


1 40 −16 −9 −40 16 9
𝐴−1 = 𝐴12 𝐴22 𝐴32 = −13 5 3 = 13 −5 −3 .
det 𝐴 𝐴 𝐴23 𝐴33 −1
13 −5 2 1 5 −2 −1
Chú ý: Phần bù đại số của dòng viết lên cột.
a b
Ví dụ: Tìm ma trận nghịch đảo của A = biết ad−bc  0.
c d
Ta thấy det( 𝐴) = 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐  0 ⟹ A khả nghịch.
𝐴11 = (−1)1+1 . det(𝑑) = 𝑑; 𝐴12 = (−1)1+2 . det(𝑐) = −𝑐;
𝐴21 = (−1)2+1 . det(𝑏) = −𝑏; 𝐴22 = (−1)2+2 . det(𝑎) = 𝑎.
𝑑 −𝑏
−1
1 𝑑 −𝑏
𝐴 = = 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 .
𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 −𝑐 𝑎 −𝑐 𝑎
𝑎𝑑 − 𝑏𝑐 𝑎𝑑 − 𝑏𝑐
Quy tắc: Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận vuông cấp hai
𝑎 𝑏
𝐴= là “Chính đổi vị trí-Phụ đổi dấu rồi chia det(A)”.
𝑐 𝑑
1 3 1 2 2 1
Ví dụ: Cho các ma trận 𝐴 = ,𝐵 = ,𝐶 = .
2 4 0 3 −2 4
a) Tìm ma trận nghịch đảo của 𝐴;
b) Tìm ma trận 𝑋 sao cho: 𝐴𝑋 + 𝐵 = 𝐶;

Giải:
4 −3 3
−2
a) Ta có det 𝐴 = −2. Vậy 𝐴−1 = −2 −2
= 2 .
−2 1 −1
−2 −2 1
2
b) 𝐴𝑋 + 𝐵 = 𝐶 ⇔ 𝐴𝑋 = 𝐶 − 𝐵 ⇔ 𝐴−1 𝐴𝑋 = 𝐴−1 (𝐶 − 𝐵) ⇔ 𝐼. 𝑋 = 𝐴−1 (𝐶 − 𝐵)
3 7
−2 −5
−1 2 1 −1 2 .
⇔ 𝑋 = 𝐴 (𝐶 − 𝐵) ⇔ 𝑋 = −1 −2 1
=
−3
1 2
2 2
BÀI TẬP NHÓM
Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận sau bằng phương
pháp phần bù đại số:
1 1 0
𝐴= 1 2 0 .
2 1 1
Đáp án:

Ma trận nghịch đảo của ma trận A là:


2 −1 0
𝐴−1 = −1 1 0 .
−3 1 1
b) Phương pháp Gauss-Jordan tìm Ma trận nghịch đảo bằng biến đổi sơ cấp
Muốn tìm ma trận nghịch đảo của ma trận không suy biến A ta làm như sau:
• Ghép A với ma trận đơn vị I cùng cấp lập nên ma trận mở rộng [A|I].
• Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để biến đổi ma trận [A|I]
sao cho A biến thành ma trận đơn vị I thì I sẽ biến thành A-1.
• Từ kết quả của quá trình biến đổi [A|I]→ [I|A-1] đó ta trích ra ma trận A-1.

[ A|I ]
Bđsc đối với hàng
[ I|A-1 ] Suy ra A-1

Các phép biến đổi sau trên ma trận được gọi là phép biến đổi sơ cấp trên hàng:
 Đổi chỗ hai dòng cho nhau.
 Nhân một dòng với một số k khác 0.
 Nhân một dòng với một số k rồi cộng ngay vào dòng khác.
1 1 1
Ví dụ: Tìm nghịch đảo (nếu có) của ma trận 𝐴 = 1 2 2 .
1 2 3
Giaûi:
1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0
−𝑑1 + 𝑑2 → 𝑑2 0 1 1−1 1 0
Ta có [𝐴|𝐼] = 1 2 2 0 1 0
1 2 3 0 0 1
−𝑑1 + 𝑑3 → 𝑑3 0 1 2−1 0 1
1 1 1 1 0 0 1 1 0 1 1−1
−𝑑2 + 𝑑3 → 𝑑3 0 1 1 −𝑑3 + 𝑑1 → 𝑑1 0 1 0 −1 2−1
−1 1 0
−𝑑3 + 𝑑2 → 𝑑2 0 0 1 0 −1 1
0 0 1 0 −1 1
1 0 0 2 −1 0
−𝑑2 + 𝑑1 → 𝑑1
0 1 0 −1 2 −1 = [𝐼|𝐴−1 ]
0 0 1 0 −1 1
2 −1 0
Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A là: 𝐴−1 = −1 2 −1 .
0 −1 1
Bài tập nhóm:
Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận sau bằng phương pháp Gauss
1 1 0
𝐴= 1 2 0 .
2 1 1
Đáp án:

Ma trận nghịch đảo của ma trận A là:


2 −1 0
𝐴−1 = −1 1 0 .
−3 1 1
3. Tính chất:
a. Ma trận nghịch đảo của 𝐴 nếu có thì duy nhất.
b. Ma trận 𝐴 không khả nghịch  det 𝐴 = 0; khi đó 𝐴 gọi là ma trận suy biến.
c. Ma trận 𝐴 khả nghịch  det 𝐴  0; khi đó A gọi là ma trận không suy biến.
d. Nếu 𝐴 khả nghịch thì A-1 cũng khả nghịch và (A-1)-1 = 𝐴.
e. Nếu 𝐴 khả nghịch thì Am cũng khả nghịch và (Am)-1 = (A-1)m (m∈ 𝑁 ∗ ).
f. Nếu 𝐴,B khả nghịch thì 𝑘𝐴 (𝑘 0) cũng khả nghịch và (AB)-1=B-1A-1 đồng thời
−1 1 −1
(𝑘𝐴) = 𝐴 .
𝑘
g. Cho A, B là các ma trận vuông cùng cấp. Khi đó:
det(A.B) = det(A).det(B) và det(An)=[det(A)]n .
1
a. Cho ma trận A khả nghịch, khi đó det(A ) =-1 .
det(𝐴)
1 −2 1 −1
Ví dụ: Cho A= , B= . Ta thấy:
−1 3 0 2
a) det(A)=1; det(B)=2;
1 −2 1 −1 1 −5
A.B= . = ⇒det(A.B)= 2
−1 3 0 2 −1 7
⇒ det(A.B)= det(A).det(B).
1
1 2 1 1 2 1 1 1 1
2
b) B-1 = = = 1 ⇒det(B )=
-1 ⇒det(B-1)= .
det(𝐵) 0 1 2 0 1 0 2 det(𝐵)
2
Bài 5: Hạng của ma trận
1. Định nghĩa hạng của ma trận
Cho ma trận A cỡ mxn. Hạng của ma trận A là cấp cao nhất của các
định thức con khác không của A. Ký hiệu rank(A) hay r(A).
Chú ý: • Định thức con của A là định thức được trích ra từ ma trận A
bằng cách lấy giao của k dòng bất kỳ với k cột bất kỳ của A.
• r(A)  min {m,n}; r(A) = 0 nếu A=O; r(At) = r(A).
1 4 2
Ví dụ 1: Tìm hạng của ma trận 𝐴 = 0 0 0 .
0 0 3
Lấy các phần tử thuộc giao của 2 dòng d1 và d3 với 2 cột c1 và c3 ta lập
1 2
được định thức con cấp hai: = 3 ≠ 0.
0 3
Đây là định thức con cấp cao nhất khác không của A. Vậy r(A)=2.
2 1 2 1 2 1
0 1 4 3 1 7
Ví dụ 2: Tìm hạng của ma trận sau: 𝐴 = 0 0 −3 5 2 6
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0

Lấy các phần tử thuộc giao của 3 dòng d1, d2 , d3 giao với 3 cột c1, c2 , c3 ta
lập được định thức con cấp 3:
2 1 2
0 1 4 = 2.1. −3 = −6 ≠ 0
0 0 −3
Đây là định thức con cấp 3, định thức con cấp cao nhất khác không của A.
Vậy r(A)=3.
2. Ma trận bậc thang
Định nghĩa: Ma trận Amxn được gọi là ma trận bậc thang (dòng) nếu
thoả mãn các điều kiện sau:
a) Các hàng khác không (có phần tử khác không) luôn nằm phía trên
các hàng không (có tất cả các phần tử đều bằng 0) nếu có.
b) Trên hai hàng khác không thì phần tử khác không đầu tiên ở hàng
dưới (tính từ trái qua) luôn nằm ở bên phải cột chứa phần tử khác
không đầu tiên của hàng trên.
Ví dụ: Ma trận nào sau đây là ma trận bậc thang dòng? Vì sao?

Vậy A là ma trận bậc thang dòng, B không phải vì vi phạm điều kiện b).
Ví dụ: Ma trận nào sau đây là ma trận bậc thang dòng? Vì sao?

Vậy C là ma trận bậc thang dòng, D không phải vì vi phạm điều kiện b).
Tính chất:
• Mọi ma trận đều có thể đưa về ma trận bậc thang dòng bằng các phép
biến đổi sơ cấp.
• Hạng của ma trận bậc thang (dòng) đúng bằng số dòng khác không của
ma trận ấy.
• Các phép biến đổi sơ cấp không làm thay đổi hạng của ma trận.
3. Tìm hạng của ma trận bằng cách biến đổi sơ cấp.
Muốn tìm hạng của ma trận A bất kỳ, ngoài cách dùng định nghĩa ta còn
cách biến đổi sơ cấp rất hiệu quả. Phương pháp này gồm các bước:
 Bước 1: Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp để đưa A về dạng bậc
thang dòng. Các phép biến đổi sơ cấp:
• Đổi chỗ hai dòng (cột) cho nhau.
• Nhân một dòng (cột) với một số k khác 0.
• Nhân một dòng (cột) với một số k bất kỳ rồi cộng ngay vào dòng
(cột) khác.
 Bước 2: Kết luận hạng của ma trận A đúng bằng số dòng khác 0 của
ma trận bậc thang.
𝟑 𝟒 𝟓 𝟕
Ví dụ 1: Tìm hạng ma trận sau: 𝑨 = 𝟏 𝟐 𝟑 𝟓 .
𝟐 𝟑 𝟒 𝟔
Giải:
𝟑 𝟒 𝟓 𝟕 𝟏 𝟐 𝟑 𝟓
𝒅𝟏 ↔𝒅𝟐
Ta có: 𝑨 = 𝟏 𝟐 𝟑 𝟓 𝟑 𝟒 𝟓 𝟕
𝟐 𝟑 𝟒 𝟔 𝟐 𝟑 𝟒 𝟔
−𝟑𝒅𝟏 +𝒅𝟐→ 𝒅𝟐
−𝟐𝒅𝟏 +𝒅𝟑 →𝒅𝟑
𝟏 𝟐 𝟑 𝟓
𝟎 −𝟐 −𝟒 −𝟖
𝟎 −𝟏 −𝟐 −𝟒
−𝟏
𝒅 +𝒅 →𝒅𝟑 𝟏 𝟐 𝟑 𝟓
𝟐 𝟐 𝟑
𝟎 −𝟐 −𝟒 −𝟖 . Suy ra r(A)=2.
𝟎 𝟎 𝟎 𝟎
𝟑 𝟐 𝟐 𝟑 𝟒
𝟐 −𝟏 −𝟑 𝟒 𝟑
Ví dụ 2: Tìm hạng ma trận sau: 𝑨 = .
𝟓 𝟏 −𝟏 𝟕 𝟐
𝟕 𝟕 𝟗 𝟏 𝟕
Giải:
−𝟐𝒅𝟏+𝒅𝟐→𝒅𝟐 𝟏 𝟑 𝟓 −𝟏 𝟏
𝟏 𝟑 𝟓 −𝟏 𝟏 −𝟓𝒅𝟏+𝒅𝟑→𝒅𝟑
−𝒅𝟐+𝒅𝟏→𝒅𝟏 𝟐 −𝟏 −𝟑 𝟒 𝟑 −𝟕𝒅𝟏+𝒅𝟒→𝒅𝟒 𝟎 −𝟕 −𝟏𝟑 𝟔 𝟏
𝑨 𝟎 −𝟏𝟒 −𝟐𝟔 𝟏𝟐 −𝟑
𝟓 𝟏 −𝟏 𝟕 𝟐
𝟕 𝟕 𝟗 𝟏 𝟕 𝟎 −𝟏𝟒 −𝟐𝟔 𝟖 𝟎

−𝟐𝒅𝟐+𝒅𝟑→𝒅𝟑
𝟏 𝟑 𝟓 −𝟏 𝟏 𝟏 𝟑 𝟓 −𝟏 𝟏
−𝟐𝒅𝟐+𝒅𝟒→𝒅𝟒 𝟎 −𝟕 −𝟏𝟑 𝟔 𝟏 𝒅𝟑↔𝒅𝟒 𝟎 −𝟕 −𝟏𝟑 𝟔 𝟏
𝟎 𝟎 𝟎 𝟎 −𝟓 .
𝟎 𝟎 𝟎 −𝟒 −𝟐
𝟎 𝟎 𝟎 −𝟒 −𝟐 𝟎 𝟎 𝟎 𝟎 −𝟓
Suy ra r(A) = 4.
Bài tập nhóm:
1 2 3 4 5
2 4 6 8 11
Tìm hạng ma trận sau: 𝐴 = .
3 6 9 12 14
4 8 12 16 20

Đáp án:

−2ℎ1+ℎ2→ℎ2 1 2 3 4 5
−3ℎ1+ℎ3→ℎ3
−4ℎ1+ℎ4→ℎ4 0 0 0 0 1 ℎ2+ℎ3→ℎ3 1 2 3 4 5
A ⇒ 𝑟(𝐴) = 2.
0 0 0 0 −1 0 0 0 0 1
0 0 0 0 0
Bài 6. Hệ phương trình tuyến tính
1. Định nghĩa: Hệ phương trình tuyến tính với m phương trình, n ẩn số có dạng:
𝑎11 𝑥1 + 𝑎12 𝑥2 + ⋯ + 𝑎1𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏1
𝑎21 𝑥1 + 𝑎22 𝑥2 + ⋯ + 𝑎2𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏2
1
……….……………………………
𝑎𝑚1 𝑥1 + 𝑎𝑚2 𝑥2 + ⋯ + 𝑎𝑚𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏𝑚
trong đó: aij (với i=1,…,m; j=1,…,n) là hệ số của ẩn,
bi (i=1,…,m) là hệ số tự do, x1,…, xn là các ẩn số.
 Đặc biệt, khi b1 = b2 =...=bm =0 ta gọi là hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất, vậy hệ thuần nhất có dạng:
𝑎11 𝑥1 + 𝑎12 𝑥2 + ⋯ + 𝑎1𝑛 𝑥𝑛 = 0
𝑎21 𝑥1 + 𝑎22 𝑥2 + ⋯ + 𝑎2𝑛 𝑥𝑛 = 0
2
....................................
𝑎𝑚1 𝑥1 + 𝑎𝑚2 𝑥2 + ⋯ + 𝑎𝑚𝑛 𝑥𝑛 = 0
𝑎11 𝑎12 ⋯ 𝑎1𝑛
𝑎21 𝑎22 ⋯ 𝑎2𝑛
Ta ký hiệu các ma trận: 𝐴 = ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ gọi là ma trận hệ số,
𝑎𝑚1 𝑎𝑚2 ⋯ 𝑎𝑚𝑛
𝑥1 𝑏1
𝑥2 𝑏
𝑋 = . . . gọi là ma trận cột ẩn số, 𝐵 = 2 gọi là ma trận cột hệ số tự do.
...
𝑥𝑛 𝑏𝑚

Khi đó dạng ma trận của hệ phương trình tuyến tính:

1  A. X B ;  2   A. X 0
1 2 𝑥 5
Ví dụ: Cho các ma trận 𝐴 = ,𝑋 = 𝑦 ,𝐵 = . Ta thấy:
3 4 6
1 2 𝑥 5
𝐴. 𝑋 = 𝐵 ⟺ . 𝑦 =
3 4 6
𝑥 + 2𝑦 5
⟺ = (Thực hiện phép nhân ma trận ở vế trái)
3𝑥 + 4𝑦 6
𝑥 + 2𝑦 = 5 (Dùng ĐN hai ma trận bằng nhau)
⟺ .
3𝑥 + 4𝑦 = 6
𝑥 + 2𝑦 = 5
Do đó dạng ma trận của hệ phương trình là A.X = B,
3𝑥 + 4𝑦 = 6
1 2 𝑥 5
với 𝐴 = ,𝑋 = 𝑦 ,𝐵 = .
3 4 6
2. Định lý (Kronecker-Capelli) về điều kiện có nghiệm:
Cho hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình, n ẩn số có dạng:
𝒂𝟏𝟏 𝒙𝟏 + 𝒂𝟏𝟐 𝒙𝟐 + ⋯ + 𝒂𝟏𝒏 𝒙𝒏 = 𝒃𝟏
𝒂𝟐𝟏 𝒙𝟏 + 𝒂𝟐𝟐 𝒙𝟐 + ⋯ + 𝒂𝟐𝒏 𝒙𝒏 = 𝒃𝟐
𝟏
……….……………………………
𝒂𝒎𝟏 𝒙𝟏 + 𝒂𝒎𝟐 𝒙𝟐 + ⋯ + 𝒂𝒎𝒏 𝒙𝒏 = 𝒃𝒎
𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟏𝟐 … 𝒂𝟏𝒏 𝒃𝟏
𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟐 … 𝒂𝟐𝒏 𝒃𝟐
Gọi 𝑨 = [𝑨|𝑩] = … … … … là ma trận hệ số mở rộng. Khi đó:

𝒂𝒎𝟏 𝒂𝒎𝟐 … 𝒂𝒎𝒏 𝒃𝒎
a) Nếu 𝒓 𝑨 < 𝒓 𝑨 thì hệ (1) vô nghiệm.
b) Nếu 𝒓 𝑨 = 𝒓 𝑨 = 𝒏 (số ẩn) thì hệ (1) có duy nhất nghiệm.
c) Nếu 𝒓 𝑨 = 𝒓 𝑨 = 𝒓 < 𝒏 thì hệ (1) có vô số nghiệm phụ thuộc 𝒏-𝒓 tham số.
Hệ quả: (Điều kiện có nghiệm của hệ thuần nhất)
Cho hệ p.trình tuyến tính thuần nhất gồm n phương trình, n ẩn số có dạng:
𝑎11 𝑥1 + 𝑎12 𝑥2 + ⋯ + 𝑎1𝑛 𝑥𝑛 = 0
𝑎21 𝑥1 + 𝑎22 𝑥2 + ⋯ + 𝑎2𝑛 𝑥𝑛 = 0
2
....................................
𝑎𝑛1 𝑥1 + 𝑎𝑛2 𝑥2 + ⋯ + 𝑎𝑛𝑛 𝑥𝑛 = 0
𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟏𝟐 … 𝒂𝟏𝒏 𝟎
𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟐 … 𝒂𝟐𝒏 𝟎
Khi đó 𝑨 = 𝑨 𝑩 = … … … … nên 𝒓 𝑨 = 𝒓 𝑨 do đó hệ (2) luôn

𝒂𝒏𝟏 𝒂𝒏𝟐 … 𝒂𝒏𝒏 𝟎
có nghiệm và chỉ có hai khả năng sau:
a) Hệ (2) có duy nhất nghiệm ⟺ 𝒓 𝑨 = 𝒏 ⟺ det(A)≠ 𝟎. (Nghiệm duy
nhất là nghiệm tầm thường x1=x2=...=xn=0)
b) Nếu 𝒓 𝑨 = 𝒓 < 𝒏 thì hệ (1) có vô số nghiệm phụ thuộc 𝒏-𝒓 tham số.
2. Các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính:
a) Giải hệ bằng phương pháp biến đổi sơ cấp Gauss (phương pháp tổng quát)
Đây là phương pháp tổng quát để giải một hệ phương trình tuyến với m
phương trình và n ẩn số dạng AX=B. Gồm các bước sau:
 Bước 1: Lập ma trận hệ số mở rộng 𝑨 = 𝑨 𝑩 , sử dụng các phép biến
đổi sơ cấp trên dòng đưa ma trận ấy về dạng bậc thang (dòng).
 Bước 2: Giải ngược từ phương trình cuối lên phương trình đầu bằng
cách lấy nghiệm của phương trình ở dưới thế dần lên trên.

Chú ý:
• Nếu trong 𝑨 có hai dòng giống nhau hoặc tỷ lệ nhau thì xoá bỏ một dòng.
• Nếu trong 𝑨 có một dòng gồm toàn số 0 thì xoá dòng đó.
• Nếu trong 𝑨 có một dòng có dạng (0 0 0 0 .... 0 | b) với b≠ 0 thì KL hệ vô nghiệm.
• Nếu hệ có dạng tương tự bậc thang thì ta giải ngay bằng phương pháp thế.
2𝑥 − 3𝑦 − 4𝑧 + 5𝑡 = −13
4𝑥 − 6𝑦 + 𝑧 − 𝑡 = 14
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình: .
6𝑥 − 9𝑦 + 𝑧 + 2𝑡 = 13
2𝑥 − 3𝑦 − 2𝑧 − 4𝑡 = 9

𝟐 −𝟑 −𝟒 𝟓 −𝟏𝟑 𝒅𝟐 −𝟐𝒅𝟏 →𝒅𝟐


𝒅𝟑 −𝟑𝒅𝟏 →𝒅𝟑 𝟐 −𝟑 −𝟒 𝟓 −𝟏𝟑
𝟒 −𝟔 𝟏 −𝟏 𝟏𝟒 𝒅𝟒 −𝒅𝟏 →𝒅𝟒 𝟎 𝟎 𝟗 −𝟏𝟏 𝟒𝟎
𝑨=
𝟔 −𝟗 𝟏 𝟐 𝟏𝟑 𝟎 𝟎 𝟏𝟑 −𝟏𝟑 𝟓𝟐
𝟐 −𝟑 −𝟐 −𝟒 𝟗 𝟎 𝟎 𝟐 −𝟗 𝟐𝟐
𝟏 𝟐 −𝟑 −𝟒 𝟓 −𝟏𝟑 𝒅𝟑 −𝟗𝒅→𝒅𝟑 𝟐 −𝟑 −𝟒 𝟓 −𝟏𝟑
𝒅 ↔𝒅𝟐
𝟏𝟑 𝟑 𝟎 𝟎 𝟏 −𝟏 𝟒 𝒅𝟒 −𝟐𝒅𝟐 →𝒅𝟒 𝟎 𝟎 𝟏 −𝟏 𝟒
𝟎 𝟎 𝟗 −𝟏𝟏 𝟒𝟎 𝟎 𝟎 𝟎 −𝟐 𝟒
𝟎 𝟎 𝟐 −𝟗 𝟐𝟐 𝟎 𝟎 𝟎 −𝟕 𝟏𝟒

𝑿𝒐á 𝒅ò𝒏𝒈 𝟒 𝟐−𝟑−𝟒 𝟓 −𝟏𝟑


𝟎 𝟎 𝟏 −𝟏 𝟒
𝟎 𝟎 𝟎 −𝟐 𝟒
𝑿𝒐á 𝒅ò𝒏𝒈 𝟒 𝟐−𝟑−𝟒 𝟓 −𝟏𝟑
𝟎 𝟎 𝟏 −𝟏 𝟒
𝟎 𝟎 𝟎 −𝟐 𝟒
Vậy hệ đã cho tương đương hệ phương trình sau:
𝟐𝒙 − 𝟑𝒚 − 𝟒𝒛 + 𝟓𝒕 = −𝟏𝟑 𝟐𝒙 − 𝟑𝒚 − 𝟒𝒛 + 𝟓𝒕 = −𝟏𝟑
𝒛−𝒕=𝟒 ⇔ 𝒛 − (−𝟐) = 𝟒
−𝟐𝒕 = 𝟒 𝒕 = −𝟐
𝟓 𝟑𝒂
𝟐𝒙 − 𝟑𝒚 − 𝟒. 𝟐 + 𝟓(−𝟐) = −𝟏𝟑 𝟐𝒙 − 𝟑𝒚 = 𝟓 𝒙= +
𝟐 𝟐
⇔ 𝒛=𝟐 ⇔ 𝒛=𝟐 ⇔ 𝒚=𝒂 (𝒂 ∈ 𝑹)
𝒕 = −𝟐 𝒕 = −𝟐 𝒛=𝟐
𝒕 = −𝟐

 Nhận xét: Vì 𝑟 𝐴 = 𝑟 𝐴 = 3 < 4 (số ẩn) nên hệ có vô số nghiệm


phụ thuộc vào 4-3=1 tham số tự do.
𝟐𝒙 + 𝒚 − 𝒛 = 𝟏
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss: 𝒚 + 𝟑𝒛 = 𝟑 .
𝟐𝒙 + 𝒚 + 𝒛 = −𝟏

𝟐 𝟏 −𝟏 𝟏 𝟐 𝟏 −𝟏 𝟏
𝒅𝟑 −𝒅𝟏 →𝒅𝟑
𝑨= 𝟎 𝟏 𝟑 𝟑 𝟎 𝟏 𝟑 𝟑
𝟐 𝟏 𝟏 −𝟏 𝟎 𝟎 𝟐 −𝟐
Vậy hệ đã cho tương đương hệ phương trình sau:
𝟐𝒙 + 𝒚 − 𝒛 = 𝟏 𝟐𝒙 + 𝒚 − 𝒛 = 𝟏 𝟐𝒙 + 𝟔 − (−𝟏) = 𝟏 𝒙 = −𝟑
𝒚 + 𝟑𝒛 = 𝟑 ⟺ 𝒚 + 𝟑. (−𝟏) = 𝟑 ⟺ 𝒚=𝟔 ⟺ 𝒚=𝟔 .
𝟐𝒛 = −𝟐 𝒛 = −𝟏 𝒛 = −𝟏 𝒛 = −𝟏
 Nhận xét: Vì 𝑟 𝐴 = 𝑟 𝐴 = 3 (số ẩn) nên hệ có nghiệm duy nhất.
𝟓𝒙 − 𝟐𝒚 + 𝟓𝒛 − 𝟑𝒕 = 𝟑
VD3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss: 𝟒𝒙 + 𝒚 + 𝟑𝒛 − 𝟐𝒕 = 𝟏 .
𝟐𝒙 + 𝟕𝒚 − 𝒛 = −𝟏

𝟓 −𝟐 𝟓 −𝟑 𝟑 𝟏 −𝟑 𝟐 −𝟏 𝟐
𝒅𝟏 −𝒅𝟐 →𝒅𝟏
𝑨 = 𝟒 𝟏 𝟑 −𝟐 𝟏 𝟒 𝟏 𝟑 −𝟐 𝟏
𝟐 𝟕 −𝟏 𝟎 −𝟏 𝟐 𝟕 −𝟏 𝟎 −𝟏
𝒅𝟐 −𝟒𝒅𝟏 →𝒅𝟐
𝒅𝟑 −𝟐𝒅𝟏 →𝒅𝟑
𝟏 −𝟑 𝟐 −𝟏 𝟐 𝟏 −𝟑 𝟐 −𝟏 𝟐
𝟎 𝟏𝟑 −𝟓 𝟐 −𝟕 𝒅𝟑 −𝒅𝟐 →𝒅𝟑
𝟎 𝟏𝟑 −𝟓 𝟐 −𝟕 .
𝟎 𝟏𝟑 −𝟓 𝟐 −𝟑 𝟎 𝟎 𝟎 𝟎 𝟒

Vì 𝐫 𝐀 = 𝟐 < 𝐫 𝐀 = 𝟑 nên hệ đã cho vô nghiệm.


𝒙 + 𝟐𝒚 + 𝟑𝒕 = 𝟕
𝟐𝒙 + 𝟓𝒚 + 𝒛 + 𝟓𝒕 = 𝟏𝟔
VD4: Giải và biện luận hpt theo tham số m:
𝟑𝒙 + 𝟕𝒚 + 𝒛 + 𝟖𝒕 = 𝟐𝟑
𝟓𝒙 + 𝟏𝟐𝒚 + 𝟐𝒛 + 𝟏𝟑𝒕 = 𝒎
𝒉𝟐 −𝟐𝒉𝟏 →𝒉𝟐
𝟏 𝟐 𝟎 𝟑 𝟕 𝒉𝟑 −𝟑𝒉𝟏 →𝒉𝟑 𝟏 𝟐 𝟎 𝟑 𝟕
𝟐 𝟓 𝟏 𝟓 𝟏𝟔 𝒉𝟒 −𝟓𝒉𝟏 →𝒉𝟒 𝟎 𝟏 𝟏 −𝟏 𝟐
𝑨=
𝟑 𝟕 𝟏 𝟖 𝟐𝟑 𝟎 𝟏 𝟏 −𝟏 𝟐
𝟓 𝟏𝟐 𝟐 𝟏𝟑 𝒎 𝟎 𝟐 𝟐 −𝟐 𝒎 − 𝟑𝟓
𝒉𝟒 −𝟐𝒉𝟐 →𝒉𝟒 𝟏 𝟐 𝟎 𝟑 𝟕
𝑥ó𝑎 𝒉𝟑
𝟎 𝟏 𝟏 −𝟏 𝟐
𝟎 𝟎 𝟎 𝟎 𝒎 − 𝟑𝟗
𝟐 𝒌𝒉𝒊 𝒎 = 𝟑𝟗
Ta thấy 𝒓 𝑨 = 𝟐 𝒗à 𝒓(𝑨) = từ đó ta kết luận:
𝟑 𝒌𝒉𝒊 𝒎 ≠ 𝟑𝟗
• Khi m  39: Hệ vô nghiệm vì 𝑟 𝐴 = 2 < 3 = 𝑟 𝐴 .
• Khi m = 39: 𝑟 𝐴 = 𝑟 𝐴 = 2 < 4 hệ có vô số nghiệm. Thay m=39
vào ma trận bậc thang ta được hệ:

𝒙 + 𝟐𝒚 + 𝟑𝒃 = 𝟕
𝒙 + 𝟐𝒚 + 𝟑𝒕 = 𝟕⟺ 𝒚+𝒂−𝒃=𝟐 𝒂, 𝒃 ∈ 𝑹
𝒚+𝒛−𝒕=𝟐 𝒛=𝒂
𝒕=𝒃
𝒙 + 𝟐(−𝒂 + 𝒃 + 𝟐) + 𝟑𝒃 = 𝟕 𝒙 = 𝟑 + 𝟐𝒂 − 𝟓𝒃
𝒚 = −𝒂 + 𝒃 + 𝟐 𝒚=𝟐−𝒂+𝒃
⟺ 𝒂, 𝒃 ∈ 𝑹 ⇔ 𝒂, 𝒃 ∈ 𝑹 .
𝒛=𝒂 𝒛=𝒂
𝒕=𝒃 𝒕=𝒃
Bài tập nhóm:

Giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss:


Đáp án câu a:
Đáp án câu b:

1 4 5 1 
 
Giải.  A B  
d 2  d 2  2 d1
d 3  d 3  3 d1  0  1  21 4  .
 0 1 21 4 
 

 x  15  79
 x  4 y  5 z  1 
Hệ     y  4  21  D .
  y  21z  4 z   

b) Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp định thức (Cramer)
Phương pháp Cramer dùng để giải một trường hợp đặc biệt của hệ
phương trình tuyến tính khi số phương trình đúng bằng số ẩn. Ưu điểm
của phương pháp này là ta tính được nghiệm bằng công thức nên rất thuận
lợi khi lập trình cho máy tính bỏ túi. Tuy nhiên, khi hệ không có duy nhất
nghiệm thì ta phải dùng phương pháp Gauss hỗ trợ mới giải được triệt để.
Nội dung phương pháp như sau:
Cho hệ phương trình tuyến tính gồm n phương trình, n ẩn số có dạng:
𝒂𝟏𝟏 𝒙𝟏 + 𝒂𝟏𝟐 𝒙𝟐 + ⋯ + 𝒂𝟏𝒏 𝒙𝒏 = 𝒃𝟏
𝒂𝟐𝟏 𝒙𝟏 + 𝒂𝟐𝟐 𝒙𝟐 + ⋯ + 𝒂𝟐𝒏 𝒙𝒏 = 𝒃𝟐
𝟑 𝒗ớ𝒊 D≠ 𝟎
……….……………………………
𝒂𝒏𝟏 𝒙𝟏 + 𝒂𝒏𝟐 𝒙𝟐 + ⋯ + 𝒂𝒏𝒏 𝒙𝒏 = 𝒃𝒏
Bước 1: Tính (n+1) định thức
𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟏𝟐 … 𝒂𝟏𝒋 … 𝒂𝟏𝒏 𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟏𝟐 … 𝒃𝟏 … 𝒂𝟏𝒏
𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟐 … 𝒂𝟐𝒋 … 𝒂𝟐𝒏 𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟐 … 𝒃𝟐 … 𝒂𝟐𝒏
⋯ ⋯⋯⋯⋯ ⋯ ⋯ ⋯⋯ ⋯⋯
𝑫 = 𝒂 𝒂 … 𝒂 … 𝒂 ; 𝑫𝒋 = 𝒂𝒊𝟏 𝒂𝒊𝟐 … 𝒃 … 𝒂𝒊𝒏 với j=1,2,...,n.
𝒊𝟏 𝒊𝟐 𝒊𝒋 𝒊𝒏 𝒊
… … ……… … … … … … …
𝒂𝒏𝟏 𝒂𝒏𝟐 … 𝒂𝒏𝒋 … 𝒂𝒏𝒏 𝒂𝒏𝟏 𝒂𝒏𝟐 … 𝒃𝒏 … 𝒂𝒏𝒏
Thay cột thứ j bởi cột hệ số tự do
Bước 2: Kết luận nghiệm
Hệ có nghiệm duy nhất:
𝑫𝒋
𝒙𝒋 = với j=1,2,...,n.
𝑫
𝟐𝒙 + 𝒚 − 𝒛 = 𝟏
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp Cramer: 𝒚 + 𝟑𝒛 = 𝟑 .
𝟐𝒙 + 𝒚 + 𝒛 = −𝟏

2 1 −1 1 1 −1
𝐷= 0 1 3 =4; 𝐷1 = 3 1 3 = −12;
2 1 1 −1 1 1
2 1 −1 2 1 1
𝐷2 = 0 3 3 = 24; 𝐷3 = 0 1 3 = −4;
2 −1 1 2 1 −1 𝑫𝟏
𝒙= = −𝟑
𝑫
Vì D = 4 ≠ 0 nên hệ đã cho có nghiệm duy nhất: 𝑫𝟐
𝒚= =𝟔 .
𝑫
𝑫𝟑
𝒛= = −𝟏
𝑫
 Lưu ý: Có thể kết luận nghiệm của hệ dạng vectow (-3;6;-1).
𝟐𝒙 + 𝒚 − 𝒛 = 𝟎
Ví dụ 2: Giải hệ phương thuần nhất bằng phương pháp Cramer: 𝒚 + 𝟑𝒛 = 𝟎
𝟐𝒙 + 𝒚 + 𝒛 = 𝟎
.
2 1 −1 0 1 −1
𝐷= 0 1 3 =4; 𝐷1 = 0 1 3 = 0; tương tự 𝐷2 = 𝐷3 = 0.
2 1 1 0 1 1 𝑫𝟏
𝒙= =𝟎
𝑫
Vì D = 4 ≠ 0 nên hệ đã cho có nghiệm duy nhất: 𝑫𝟐
𝒚= = 𝟎.
𝑫
𝑫𝟑
𝒛= =𝟎
𝑫
 Lưu ý: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất nếu có duy nhất nghiệm thì
đó là nghiệm tầm thường.
BÀI TẬP NHÓM
Giải các hệ phương trình
 2x  y  z  1  2x  y  z  1
 
a)  x  y  2z  2 b)   x  2y  2z  2
 2 x  y  z  3  x  y  3z  3
 
ĐÁP ÁN
𝒎𝒙 + 𝒚 + 𝒛 = 𝟏
Ví dụ 3: Giải và biện luận hệ phương trình 𝒙 + 𝒎𝒚 + 𝒛 = 𝒎
𝒙 + 𝒚 + 𝒎𝒛 = 𝒎𝟐

𝒎 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏
𝑫= 𝟏 𝒎 𝟏 = (𝒎 + 𝟐) 𝟎 𝒎 − 𝟏 𝟎 = (𝒎 + 𝟐). (𝒎 − 𝟏)𝟐 ;
𝟏 𝟏 𝒎 𝟎 𝟎 𝒎−𝟏

𝟏 𝟏 𝟏
𝑫𝟏 = 𝒎 𝒎 𝟏 = −(𝒎 + 𝟏). (𝒎 − 𝟏)𝟐 ;
𝒎𝟐 𝟏 𝒎

𝒎 𝟏 𝟏 𝒎 𝟏 𝟏
𝑫𝟐 = 𝟏 𝒎 𝟏 = (𝒎 − 𝟏)𝟐 ; 𝑫𝟑 = 𝟏 𝒎 𝒎 = (𝒎 − 𝟏)𝟐 . (𝒎 + 𝟏)𝟐 .
𝟏 𝒎𝟐 𝒎 𝟏 𝟏 𝒎𝟐
 Nếu D  0 ⇔ m-2 và m1 thì hệ có nghiệm duy nhất là:
𝑫𝟏 −(𝒎+𝟏).(𝒎−𝟏)𝟐 −(𝒎+𝟏)
𝒙= = =
𝑫 𝒎−𝟏 𝟐 .(𝒎+𝟐) 𝒎+𝟐
𝑫𝟐 (𝒎−𝟏)𝟐 𝟏
𝒚= = = .
𝑫 𝒎−𝟏 𝟐 .(𝒎+𝟐) 𝒎+𝟐
𝑫𝟑 (𝒎−𝟏)𝟐 .(𝒎+𝟏)𝟐 (𝒎+𝟏)𝟐
𝒛= = =
𝑫 𝒎−𝟏 𝟐 .(𝒎+𝟐) 𝒎+𝟐
 Nếu m=−2 thì D0 và D2 9≠ 0 nên hệ vô nghiệm. 𝑥+𝑦+𝑧 =1
 Nếu m=1 thì 𝐷 𝐷1𝐷2𝐷3 = 0. Thế vào hệ pt ta được 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 1
𝑥+𝑦+𝑧 =1
𝒙=𝟏−𝜶−𝜷
⇔ 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 1. Hệ có VSN là: 𝜶, 𝜷 ∈ 𝑹 .
𝒚=𝜷
𝒛=𝜶
BÀI TẬP NHÓM
Giải và biện luận hệ phương trình

𝒎𝒙 + 𝒚 + 𝒛 = 𝟏
𝒙 + 𝒎𝒚 + 𝒛 = 𝒎
𝒙 + 𝒚 + 𝒎𝒛 = 𝟏
ĐÁP ÁN
c) Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp ma trận:
Phương pháp ma trận dùng để giải một trường hợp đặc biệt của hệ
phương trình tuyến tính khi số phương trình đúng bằng số ẩn đồng thời
ma trận hệ số là ma trận khả nghịch. Nội dung phương pháp như sau:
Cho hệ phương trình tuyến tính gồm n phương trình, n ẩn số có dạng:
𝒂𝟏𝟏 𝒙𝟏 + 𝒂𝟏𝟐 𝒙𝟐 + ⋯ + 𝒂𝟏𝒏 𝒙𝒏 = 𝒃𝟏
𝒂𝟐𝟏 𝒙𝟏 + 𝒂𝟐𝟐 𝒙𝟐 + ⋯ + 𝒂𝟐𝒏 𝒙𝒏 = 𝒃𝟐
hoặc dạng ma trận là: 𝑨. 𝑿 = 𝑩 .
……….……………………………
𝒂𝒏𝟏 𝒙𝟏 + 𝒂𝒏𝟐 𝒙𝟐 + ⋯ + 𝒂𝒏𝒏 𝒙𝒏 = 𝒃𝒏
(A: ma trận hệ số, X: ma trận cột ẩn số, B: ma trận cột hệ số tự do).
 Bước 1: Tìm 𝑨−𝟏 .
Bước 2: Biến đổi 𝑨. 𝑿 = 𝑩 ⟺ 𝑿 = 𝑨−𝟏 . 𝑩 rồi thực hiện phép nhân hai
ma trận ở vế phải để tìm ma trận ẩn số X.
2𝑥 + 𝑦 − 𝑧 = 1
Ví dụ: Cho hệ phương trình 𝑦 + 3𝑧 = 3 . Tìm ma trận nghịch đảo
2𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = −1
của ma trận hệ số và giải hệ bằng phương pháp ma trận.

−𝟏 −𝟏
𝟏
𝟐 𝟐
𝟐 𝟏 −𝟏 𝟑 −𝟑
−𝟏
A= 𝟎 𝟏 𝟑 ⟹𝑨 = 𝟐 𝟏 𝟐 .
𝟐 𝟏 𝟏 −𝟏 𝟏
−𝟏 −𝟏
𝟎 𝟏
Hệ đã cho tương đương: 𝟐 𝟐 𝟐 𝟐 1
𝟑 −𝟑 −3
𝑨. 𝑿 = 𝑩 ⟺ 𝑿 = 𝑨−𝟏 . 𝑩 ⟺ 𝑿 = 𝟐
𝟏
𝟐
. 3 = 6 .
−𝟏 𝟏 −1 −1
−3 𝟎
𝟐 𝟐
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất: 𝑿= 6 .
−1
BÀI TẬP NHÓM
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp ma trận
𝟑𝒙𝟏 − 𝟐𝒙𝟑 =𝟑
𝒙𝟏 + 𝟑𝒙𝟐 + 𝟓𝒙𝟒 =𝟎
𝒙𝟐 + 𝟒𝒙𝟑 + 𝒙𝟒 = −𝟏
−𝟐𝒙𝟐 − 𝒙𝟑 − 𝟒𝒙𝟒 =𝟎

ĐÁP ÁN
1
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất: 𝑿= −2 .
0
1

You might also like