You are on page 1of 31

CHƯƠNG 1_(LT + BT)_LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG (104 câu) 

Câu 1: Hai điện trở R1= R2=200kΩ mắc song song với nhau. Hỏi điện trở tổng mạch tương 
đương? 
[<$>] 100 kΩ 
[<$>] 200 kΩ 
[<$>] 300 kΩ 
[<$>] 400 kΩ 
Câu 2: Đọc giá trị của tụ điện theo cách ghi quy ước 3 chữ số và 1 chữ cái: 103D
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 10 nF, ± +/- 0.05% 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 10 nF, ± +/- 10% 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 10μF, ± +/- 10% 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 10 pF, ± +/- 2% 
Câu 3: Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu R9 
[<$>] 0,9 Ω 
[<$>] 9 Ω 
[<$>] 9 kΩ 
[<$>] 10 Ω 
9

Câu 4: Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu 3R4 


[<$>] 3,4 Ω 
[<$>] 3,4 kΩ 
[<$>] 34 kΩ 
[<$>] 30000 Ω 
Câu 5: Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu 34R 
[<$>] 3,4 Ω 
[<$>] 34 Ω 
[<$>] 3400 kΩ 
[<$>] 30000 Ω 
Câu 6: Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu K9 
[<$>] 0,9 Ω 
[<$>] 9 Ω 
[<$>] 0,9 kΩ 
[<$>] 9 kΩ 
Câu 7: Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu K34 
[<$>] 3,4 Ω 
[<$>] 34 kΩ 
[<$>] 0,34 kΩ 
[<$>] 30000 kΩ 
Câu 8: Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu M9 
[<$>] 0,9 Ω 
[<$>] 0,9 MΩ 
[<$>] 9 Ω 
[<$>] 9 MΩ 
Câu 9: Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu 3M4 
[<$>] 3,4 Ω
[<$>]3,4 MΩ 
[<$>] 30000 Ω 
[<$>] 30000 MΩ 
Câu 10: Giá trị linh kiện điện trở có ký hiệu M34 
[<$>] 34 Ω 
[<$>] 34 MΩ 
[<$>] 0,34 MΩ 
[<$>] 30000 Ω 
Câu 11: Giá trị linh kiện điện trở quy ước theo mã có ký hiệu 342F 
[<$>] 342 Ω ± 1%  
[<$>] 342 FΩ ± 1% 
[<$>] 3400 Ω ± 1%  
[<$>] 3400 FΩ ± 1% 
Câu 12: Tìm giá trị của điện trở quy ước theo mã ký hiệu 234K  
[<$>] 234 Ω ± 10%  
[<$>] 234 kΩ ± 10% 
[<$>] 230000 kΩ ± 10%  
[<$>] 230 kΩ ± 10%  
Câu 13: Tìm giá trị của điện trở quy ước theo mã ký hiệu 332G 
[<$>] 432 Ω ± 2%  
[<$>] 432 GΩ ± 2% 
[<$>] 3300 Ω ± 2%  
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 14: Tìm giá trị của điện trở quy ước theo mã ký hiệu 243J 
[<$>] 243 Ω ± 5%  
[<$>] 243JΩ ± 5% 
[<$>] 24 kΩ ± 5%  
[<$>] 24000 JΩ ± 5%  
Câu 15: Tìm giá trị của điện trở quy ước theo mã ký hiệu 432G 
[<$>] 432 Ω ± 1%  
[<$>] 432 Ω ± 2% 
[<$>] 4300 Ω ± 2%  
[<$>]Không có đáp án đúng 
Câu 16: Tụ có phân cực tính dương và âm có điện dung lớn 1μF đến 10.000 μF là loại tụ nào?
[<$>] Tụ hóa  
[<$>] Tụ màng mỏng 
[<$>] Tụ Tantan  
[<$>] Tụ xoay 
Câu 17: Đọc giá trị của tụ điện theo quy ước 3 chữ số và 1 chữ cái: 474F
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 0.47F , dung sai +/- 1% 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 0.47 nF, dung sai +/- 1% 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 0.47μF, dung sai +/- 1% 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 0.47 pF, dung sai +/- 1% 
Câu 18: Giá trị linh kiện điện trở có 4 vạch màu Cam, Trắng, Đen, Vàng Kim
[<$>] 390 Ω ± 10% 
[<$>] 390 Ω ± 5%  
[<$>] 39 Ω ± 10%  
[<$>] 39 Ω ± 5% 
Câu 19: Giá trị linh kiện điện trở có 4 vạch màu Cam, Trắng, Nâu, Bạch Kim
[<$>] 390 Ω ± 10%  
[<$>] 390 Ω ± 5%  
[<$>] 39 Ω ± 10%  
[<$>] 39 Ω ± 5% 
Câu 20: Giá trị linh kiện điện trở có 4 vạch màu Cam, Trắng, Đỏ, Vàng Kim
[<$>] 392 Ω ± 10%  
[<$>] 392 Ω ± 5%  
[<$>] 3,9 kΩ ± 10%  
[<$>] 3,9 kΩ ± 5%  
Câu 21: Giá trị linh kiện điện trở có 4 vạch màu Cam, Trắng, Cam, Bạch Kim
[<$>] 39 kΩ ± 10%  
[<$>] 39 kΩ ± 5% 
[<$>] 393 Ω ± 10%  
[<$>] 393 Ω ± 5%  
Câu 22: Giá trị linh kiện điện trở có 4 vạch màu Cam,Trắng,Vàng, Vàng Kim 
[<$>] 390 kΩ ± 5% 
[<$>] 39 kΩ ± 5% 
[<$>] 390 Ω ± 5%  
[<$>] 3,9 kΩ ± 5%  
Câu 23: Giá trị linh kiện điện trở có 4 vạch màu Cam, Trắng, Lam, Vàng Kim
[<$>] 0,39 MΩ ± 5%  
[<$>] 3,9 MΩ ± 10% 
[<$>] 39 MΩ ± 5%  
[<$>] 390 MΩ ± 10%  
Câu 24: Giá trị linh kiện điện trở có 4 vạch màu Cam, Trắng, Tím, Bạch Kim 
[<$>] 390 MΩ ± 5%  
[<$>] 390 MΩ ± 10%  
[<$>] 3900 MΩ ± 5%  
[<$>] 3900 MΩ ± 10%  
Câu 25: Giá trị linh kiện điện trở có 5 vạch màu Cam, Trắng, Đen, Tím, Vàng Kim 
[<$>] 390 MΩ ± 5%  
[<$>] 390 MΩ ± 10% 
[<$>] 3900 MΩ ± 5%  
[<$>] 3900 MΩ ± 10%  
Câu 26: Giá trị linh kiện điện trở có 5 vạch màu Xám, Đỏ, Đen, Đen, Bạch Kim
[<$>] 8200 Ω ±10%  
[<$>] 820 Ω ± 10%  
[<$>] 82 Ω ± 5%  
[<$>] 8200 Ω ± 5% 
Câu 27: Điện trở loại 5 vạch màu nào sau đây có giá trị 1,2 MΩ, sai số ±10%
[<$>] Điện trở có 5 vạch màu Nâu, Đỏ, Đen, Vàng, Vàng Kim 
[<$>] Điện trở có 5 vạch màu Nâu, Đỏ, Đen, Vàng, Bạch Kim 
[<$>] Điện trở có 5 vạch màu Nâu, Đỏ, Đen, Lục, Vàng Kim 
[<$>] Điện trở có 5 vạch màu Nâu, Đỏ, Đen, Lục, Bạch Kim 
Câu 28: Điện trở loại 5 vạch màu nào sau đây có giá trị 4,7 kΩ, sai số ± 5% 
[<$>] Điện trở có 5 vạch màu Vàng, Lam, Đen, Vàng, Vàng Kim [<$>] Điện
trở có 5 vạch màu Vàng, Tím, Đen, Cam, Vàng Kim 
[<$>] Điện trở có 5 vạch màu Vàng, tím, đen, nâu, vàng kim [<$>] Điện trở có
5 vạch màu Vàng, Tím, Đen, Vàng, Vàng Kim 
Câu 29: Điện trở loại 5 vạch màu nào sau đây có giá trị 47 kΩ, sai số ± 10% 
[<$>] Điện trở có 5 vạch màu Vàng, Lam, Đen, Cam, Bạch Kim
[<$>] Điện trở có 5 vạch màu Cam, Tím, Đen, Vàng, Bạch Kim 
[<$>] Điện trở có 5 vạch màu Vàng, Tím, Đen, Cam, Vàng Kim 
[<$>] Điện trở có 5 vạch màu Vàng, tím, đen, đỏ, bạch kim
Câu 30: Điện trở loại 4 vạch màu nào sau đây có giá trị 460 kΩ, sai số ± 5%
[<$>] Điện trở có 4 vạch màu Vàng, Lam, Đen, Cam, Bạch Kim
[<$>] Điện trở có 4vạch màu Cam, Lam, Đen, Vàng, Bạch Kim 
[<$>] Điện trở có 4 vạch màu Vàng, Lam, Cam, Vàng Kim 
[<$>] Điện trở có 4 vạch màu Vàng, Lam, Vàng, Vàng Kim 
Câu 31: Giá trị linh kiện tụ điện có ký hiệu 234C 
[<$>] 234 F ± 0,25%  
[<$>] 234 pF ± 0,25% 
[<$>] 230 nF ± 0,25%  
[<$>] 230000 F ± 0,25%  
Câu 32: Giá trị linh kiện tụ điện có ký hiệu 432D 
[<$>] 432 F ± 0,5%  
[<$>] 432 pF ± 0,5% 
[<$>] 4300 F ± 0,5%  
[<$>] 4300 pF ± 0,5%  
Câu 33: Giá trị linh kiện tụ điện có ký hiệu 243E 
[<$>] 243 F ± 0,5%  
[<$>] 243 pF ± 0,5% 
[<$>] 24 nF ± 0,5%  
[<$>] 24000 F ± 0,5%  
Câu 34: Giá trị linh kiện tụ điện có ký hiệu 324F 
[<$>] 324 F ± 1%  
[<$>] 324 pF ± 2% 
[<$>] 320 nF ± 1%  
[<$>] 320000 F ± 2%  
Câu 35 [<DE >]: Giá trị linh kiện tụ điện có ký hiệu 342H
[<$>] 342 F ± 3%  
[<$>] 342 pF ± 3% 
[<$>] 3400 F ± 3%  
[<$>] 3400 pF ± 3% 
Câu 36 [<DE >]: Giá trị linh kiện tụ điện có ký hiệu 234G
[<$>] 234 F ± 1% 
[<$>] 234 pF ± 2% 
[<$>] 230000 F ± 1%  
[<$>] 230 nF ± 2%  
Câu 37 : Ký hiệu của tụ điện có giá trị 4,3nF ± 10%  
[<$>] 432G  
[<$>] 432K  
[<$>] 438G  
[<$>] 438K  
Câu 38: Giá trị linh kiện tụ điện có 4 vạch màu Cam, Trắng, Đen, Nâu  
[<$>] 390 F, điện áp chịu được lớn nhất là 100V  
[<$>] 390 pF, điện áp chịu được lớn nhất là 100V  
[<$>] 39 F, điện áp chịu được lớn nhất là 100V  
[<$>] 39 pF, điện áp chịu được lớn nhất là 100V 
Câu 39: Giá trị linh kiện tụ điện có 4 vạch màu Cam, Trắng, Nâu, Đỏ 
[<$>] 390 F, điện áp chịu được lớn nhất là 250V  
[<$>] 390 pF, điện áp chịu được lớn nhất là 250V  
[<$>] 39 F, điện áp chịu được lớn nhất là 250V  
[<$>] 39 pF, điện áp chịu được lớn nhất là 250V 
Câu 40: Bộ vạch màu nào dưới đây ứng với tụ điện có giá trị 3,9nF, điện áp chịu đựng tối đa là 
400V  
[<$>] Tụ điện có 4 vạch màu Cam, Trắng, Cam, Vàng 
[<$>] Tụ điện có 4 vạch màu Cam, Trắng, Đỏ, Vàng 
[<$>] Tụ điện có 4 vạch màu Cam, Trắng, Cam, Đỏ 
[<$>] Tụ điện có 4 vạch màu Cam, Trắng, Đỏ, Lam 
Câu 41: Tính giá trị của điện trở biết dòng điện đi qua nó là 0.8 mA và điện áp là 100 V?
[<$>] 125 Ω 
[<$>] 125 KΩ 
[<$>] 1250 Ω 
[<$>] 1.25 KΩ 
Câu 42: Đọc giá trị của điện trở 4 vạch màu: Lục, Nâu ,Vàng ,Vàng kim
[<$>] 51 MΩ, sai số ± 5 % 
[<$>] 51 KΩ, sai số ± 5% 
[<$>] 510 KΩ, sai số ± 5 % 
[<$>] 510 Ω, sai số ± 5% 
Câu 43: Tìm giá trị của Tụ điện theo quy ước có kí hiệu 102 J ? 
[<$>] Tụ có điện dung 102 pF, sai số ± 10 % 
[<$>] Tụ có điện dung 1000 nF, sai số ± 5 % 
[<$>] Tụ có điện dung 1000 pF, sai số± 10 % 
[<$>] Tụ có điện dung 1000 pF, sai số ± 5 % 
Câu 44: Tìm giá trị của Tụ điện theo quy ước có kí hiệu 101K ? 
[<$>] Điện dung của tụ là 101 pF, sai số ± 10 % 
[<$>] Điện dung của tụ 0,1 nF, sai số ± 10 % 
[<$>] Điện dung của tụ 100 nF, sai số ± 10 % 
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 45: Đọc giá trị của điện trở ghi theo quy ước mã là 333G ?
[<$>] Giá trị điện trở là 33 Ω, sai số± 2 % 
[<$>] Giá trị điện trở là 33 kΩ, sai số ±2 %  
[<$>] Giá trị điện trở là 333 Ω, sai số ±2 % 
[<$>] Giá trị điện trở là 33 kΩ, sai số ±5 % 
Câu 46: Đọc giá trị của điện trở 5 vạch màu: Nâu ,Vàng ,Tím, Cam, đỏ
[<$>] Giá trị của điện trở là 147 Ω, sai số ±0,2% 
[<$>] Giá trị của điện trở là 147 KΩ, sai số ±2 % 
[<$>] Giá trị của điện trở là 147 KΩ, sai số ±2,5 % 
[<$>] Giá trị của điện trở là 147 MΩ, sai số± 2 % 
Câu 47: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước R33? 
[<$>] 33Ω  
[<$>] 0.33Ω 
[<$>] 33kΩ  
[<$>] 0.33KΩ 
Câu 48: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước 1R2? 
[<$>] 12Ω  
[<$>] 1.2Ω 
[<$>] 1.2kΩ  
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 49: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước R5? 
[<$>] 5Ω  
[<$>] 0.5Ω 
[<$>] 0.5kΩ  
[<$>] 0.5R 
Câu 50: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước 1K8? 
[<$>] 1.8Ω  
[<$>] 18Ω 
[<$>] 1.8kΩ  
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 51: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước 2M7? 
[<$>] 27Ω  
[<$>] 2.7Ω 
[<$>] 2.7MΩ  
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 52: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước 5M6? 
[<$>] 5.6MΩ  
[<$>] 5.6Ω 
[<$>] 5.6kΩ  
[<$>] 0.56M 
Câu 53: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước 8K2? 
[<$>] 8.2Ω  
[<$>] 82Ω 
[<$>] 8.2kΩ  
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 54: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước 3K9?
[<$>] 39Ω  
[<$>] 3.9kΩ 
[<$>] 3.9Ω  
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 55: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước R8?
[<$>] 8Ω  
[<$>] 0.8Ω 
[<$>] 0.8kΩ  
[<$>] 0.8 
Câu 56: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước 2K2?
[<$>] 2.2Ω  
[<$>] 22Ω 
[<$>] 2.2kΩ  
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 57: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước 6M5?
[<$>] 65Ω  
[<$>] 6.5Ω 
[<$>] 6.5MΩ  
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 58: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước M68:
[<$>] 0.68MΩ  
[<$>] 0.68Ω 
[<$>] 0.68kΩ  
[<$>] 0.68M 
Câu 59: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước M27
[<$>] 2.7Ω  
[<$>] 27Ω 
[<$>] 0.27MΩ  
[<$>] 27kΩ 
Câu 60: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước 4M7
[<$>] 4.7Ω  
[<$>] 4.7kΩ  
[<$>] 47MΩ  
[<$>] 4.7MΩ 
Câu 61: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước 392M
[<$>] 3900 Ω, sai số ± 20% 
[<$>] 392 KΩ, sai số ± 0,2% 
[<$>] 392 Ω, sai số ± 20% 
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 62: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước K47
[<$>]47 Ω  
[<$>]4.7 KΩ 
[<$>]0.47 KΩ  
[<$>] 0.47 Ω 
Câu 63: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước 6R8
[<$>] 6.8 Ω  
[<$>] 6.8 KΩ 
[<$>] 68 Ω  
[<$>] 0.68 Ω 
Câu 64: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước 150E
[<$>]150 Ω  
[<$>]150 KΩ 
[<$>]1.5 Ω 
[<$>]1.5KΩ 
Câu 65: Tìm giá trị của điện trở theo quy ước 332R:
[<$>] 332 Ω  
[<$>] 332 KΩ 
[<$>] 3300 Ω  
[<$>] 3300K Ω 
Câu 66: Tìm giá trị của điện trở quy ước theo mã 681J
[<$>] 68 Ω ±5%  
[<$>]680Ω ±5%  
[<$>] 6800 Ω ± 5%  
[<$>] 680 Ω ± 10% 
Câu 67: Tìm giá trị của điện trở quy ước theo mã 153K
[<$>]15KΩ ± 10%  
[<$>]15MΩ ± 10%  
[<$>]15KΩ ± 5%  
[<$>] 153KΩ± 5% 
Câu 68: Tìm giá trị của điện trở quy ước theo mã 473G 
[<$>] 4703 KΩ ± 2%  
[<$>] 470 Ω ± 2%  
[<$>] 4.7 KΩ ± 2%  
[<$>] 47 KΩ ± 2%  
Câu 69: Tìm giá trị của điện trở quy ước theo mã 182M
[<$>] 1.8 KΩ ±20%  
[<$>] 180Ω ± 5%  
[<$>] 1.82 KΩ ± 20%  
[<$>] 0.18 Ω ± 10% 
Câu 70: Tìm giá trị của điện trở quy ước theo mã 563F
[<$>] 5600 Ω ± 1%  
[<$>] 56 Ω ± 1%  
[<$>] 56KΩ ± 1%  
[<$> 56 KΩ ±10% 
Câu 71: Tìm giá trị của điện trở quy ước theo mã 683J
[<$>] 6800 Ω ± 1%  
[<$>] 68kΩ ± 5%  
[<$>] 68kΩ ± 1%  
[<$> 683 kΩ ± 10% 
Câu 72: Tìm giá trị của điện trở quy ước theo mã 475F
[<$>] 4.7MΩ ± 10%  
[<$>] 4700 Ω ± 10%  
[<$>] 47MΩ ± 1%  
[<$>] 4.7MΩ ± 1% 
Câu 73: Tìm giá trị của điện trở quy ước theo mã 272G 
[<$>] 2.7k Ω ± 2%  
[<$>] 27k Ω ± 2%  
[<$>] 2.7KΩ ± 1%  
[<$> 27 MΩ ±10% 
Câu 74: Tìm giá trị của điện trở quy ước theo mã 655K 
[<$>] 5600 Ω ± 1%  
[<$>] 6.5 Ω ± 1%  
[<$>] 6.5MΩ ± 10%  
[<$> 65 KΩ ± 10% 
Câu 75: Tìm giá trị của tụ điện theo 4 vạch mầu: Cam, cam, lam, vàng 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 33 F , điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 63V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 33 μF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 6.3V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 33 nF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 6.3V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 33 pF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 6.3V 
Câu 76: Tìm giá trị của tụ điện theo 5 vạch mầu: Nâu, đen, tím, vàng kim, đỏ
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 100 F, sai số +/- 5%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 250V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 100 pF, sai số +/- 5%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 250V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 100μF, sai số+/- 10%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 250V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 100 μF, sai số +/- 5%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 250V
Câu 77: Tìm giá trị của điện trở theo 4 vạch mầu: Nâu, Xám, Đen, Đỏ  
[<$>] 18Ω ± 20%  
[<$>] 1.8MΩ ± 20%  
[<$>]1.8Ω ± 20%  
[<$>]18 Ω ± 2%  
Câu 78: Tìm giá trị của điện trở theo 4 vạch mầu: Nâu, Đỏ, Vàng, Vàng kim 
[<$>] 120Ω ± 20%  
[<$>] 1.2MΩ ± 5%  
[<$>]120 KΩ ± 5%  
[<$>]120 Ω ± 2%  
Câu 79: Tìm giá trị của điện trở theo 4 vạch mầu: Đỏ, Đỏ, Đen, Nâu 
[<$>]22 Ω ± 1% 
[<$>]22 Ω ± 10% 
[<$>]120 KΩ ± 5%  
[<$>]120 Ω ± 2%  
Câu 80: Tìm giá trị của điện trở theo 4 vạch mầu: Xám, Đỏ, Lục, Bạch kim
[<$>]82Ω ± 10% 
[<$>]8.2M Ω ± 10% 
[<$>]82 KΩ ± 5%  
[<$>]8.2 Ω ± 5%  
Câu 81: Tìm giá trị của điện trở theo 4 vạch mầu : Lam, Xám, Đỏ, Vàng kim
[<$>]68 Ω ± 5% 
[<$>]6.8 Ω ± 10% 
[<$>]6.8 KΩ ± 5%  
[<$>]680 Ω ± 2%  
Câu 82: Tìm giá trị của điện trở theo 4 vạch mầu: Đỏ,Tím,Nâu,Bạch kim 
[<$>]2.7 kΩ ± 5%  
[<$>]270 Ω ± 10%  
[<$>] 27 Ω ± 2%  
[<$>]270 Ω ± 1% 
Câu 83: Tìm giá trị của điện trở theo 4 vạch mầu: Nâu,Đỏ,Đỏ, Đỏ
[<$>]1.2 KΩ ± 10%  
[<$>]1.2 KΩ ± 5%  
[<$>]1.2 KΩ ± 2%  
[<$>]120 Ω ± 2%  
Câu 84: Tìm giá trị của điện trở theo 4 vạch mầu: Xám ,Đỏ,Cam,Vàng kim 
[<$>]82Ω ± 10% 
[<$>]8.2M Ω ± 10% 
[<$>]82 KΩ ± 5%  
[<$>]8.2 Ω ± 5%  
Câu 85: Tìm giá trị của điện trở theo 4 vạch mầu: Nâu ,Lục,Vàng,Bạch kim 
[<$>]150 kΩ ± 10%  
[<$>]150 Ω ± 10%  
[<$>]150 kΩ ± 5%  
[<$>]150 MΩ ± 10%  
Câu 86 : Tìm giá trị của điện trở theo 4 vạch mầu: Cam,Cam,Vàng,Nâu 
[<$>]0.33 MΩ ± 10% 
[<$>]0.33 MΩ ± 5% 
[<$>]0.33 MΩ ± 1%  
[<$>]0.33 MΩ ± 2% 
Câu 87: Tìm giá trị của điện trở theo 4 vạch mầu: Nâu,Đen,Lam,Đỏ 
[<$>]10 MΩ ± 2%  
[<$>]1 MΩ ± 2%  
[<$>]10 kΩ ± 2%  
[<$>]10Ω ± 2% 
Câu 88: Tìm giá trị của điện trở theo 5 vạch mầu: Cam,Trắng,Đen,Đỏ,Bạch kim
[<$>]39 KΩ ± 5%  
[<$>]39 KΩ ± 10% 
[<$>]39 Ω ± 10% 
[<$>]39 Ω ± 5% 
Câu 89:Tìm giá trị của điện trở theo 5 vạch mầu: Nâu,Xám,Đen,Lục,Bạch kim
[<$>]18 MΩ ± 10%  
[<$>]18 Ω ± 10%  
[<$>]28 MΩ ± 10%  
[<$>]180MΩ ± 10%  
Câu 90: Tìm giá trị của điện trở theo 5 vạch mầu: Cam,Trắng,Đen,Đen,Nâu
[<$>]390 Ω ± 1%  
[<$>]390 KΩ ± 1%  
[<$>]39 Ω ± 1%  
[<$>]39MΩ ± 1%  
Câu 91: Tìm giá trị của điện trở theo 5 vạch mầu: Nâu,Đỏ,Đen,Đen,Vàng kim
[<$>]120 Ω ± 10%  
[<$>]12 Ω ± 5%  
[<$>]120 kΩ ± 5%  
[<$>]120 Ω ± 5%  
Câu 92: Tìm giá trị của điện trở theo 5 vạch mầu: Xám,Đỏ,Đen ,Đen,Đỏ 
[<$>]820 Ω ± 2%  
[<$>]820 kΩ ± 2%  
[<$>]820 MΩ ± 2%  
[<$>]820 Ω ± 5% 
Câu 93: Tìm giá trị của điện trở theo 5 vạch mầu: Nâu,Đen,Đen,Nâu,Bạch kim
[<$>]1k Ω ± 10%  
[<$>]1kΩ ± 2%  
[<$>]1kΩ ± 5%  
[<$>]100 Ω ± 5% 
Câu 94: Tìm giá trị của điện trở theo 5 vạch mầu: Đỏ,Tím,Đen,Đỏ,Vàng kim 
[<$>]27k Ω ± 10%  
[<$>]27MΩ ± 2%  
[<$>]27Ω ± 5%  
[<$>]27k Ω ± 5%  
Câu 95: Tìm giá trị của điện trở theo 5 vạch mầu: Đỏ,Đỏ,Đen,Cam,Nâu 
[<$>]220k Ω ± 10%  
[<$>]220k Ω ± 5%  
[<$>]22Ω ± 5%  
[<$>]220k Ω ± 1%  
Câu 96: Tìm giá trị của điện trở theo 5 vạch mầu: Nâu,Xám,Đen,Lục,Đỏ [<$>]120k Ω ± 10% 
[<$>]18M Ω ± 2%  
[<$>]18kΩ ± 2%  
[<$>]18 Ω ± 2% 
Câu 97: Tìm giá trị của điện trở theo 5 vạch mầu: Đỏ,Đỏ,Đen,Lục,Bạch kim
[<$>]220k Ω ± 10%  
[<$>]22M Ω ± 2%  
[<$>]22M Ω ± 10%  
[<$>]22 Ω ± 2% 

Câu 98: Tìm giá trị của tụ điện theo 4 vạch mầu: Nâu, đen,đỏ, trắng 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 1nF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 3V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 1pF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 3V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 1 μF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 3V
Câu 99: Tìm giá trị của tụ điện theo 4 vạch mầu: Đỏ, đỏ, đỏ, hồng 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 2.2 F, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 35V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 2.2 pF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 35V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 2.2 μF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 35V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 2.2 nF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 35V
Câu 100: Tìm giá trị của tụ điện theo 4 vạch mầu: Vàng, tím, đỏ, lam 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 4.7 nF , điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 20V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 4.7 pF, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 20V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 4.7 nF,điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 100V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 4.7 pF,điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 100V
Câu 101: Tìm giá trị của tụ điện theo 5 vạch mầu: Cam, cam, tím, lam, lục 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 3.3 F, dung sai +/- 0.2%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 
16V 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 3.3 pF, dung sai +/- 0.2%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 
16V 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 3.3 μF, dung sai +/- 0.2% ,điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 
16V 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 3.3 nF, dung sai +/- 0.2%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 
16V 
Câu 102: Tìm giá trị của tụ điện theo 5 vạch mầu: Đỏ,đỏ,tím,vàng kim, hồng [<$>] Tụ có giá trị điện
dung 2.2 F, dung sai +/- 5%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được  250V 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 2.2 pF, dung sai +/- 15%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 
150V 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 2.2 μF, dung sai +/- 10% ,điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 
60V 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 2.2 μF, dung sai +/- 5%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 
35V 
Câu 103: Tìm giá trị của tụ điện theo 5 vạch mầu: Cam,cam,đen,bạch kim, xám
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 33 F, dung sai +/- 10%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 
25V 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 33 pF, dung sai +/- 10%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 
25V 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 33 μF, dung sai +/- 10% ,điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 
250V 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 33 nF, dung sai +/- 10%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 
250V 
Câu 104: Tìm giá trị của tụ điện theo 5 vạch mầu: Đỏ, đỏ, cam, vàng kim, trắng
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 22 nF, dung sai +/- 5%, điện áp một chiều lớn nhấ mà tụ chịu được 3V
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 22 pF, dung sai +/- 5%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được  3V 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 22 μF, dung sai +/- 5% ,điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được  3V 
[<$>] Tụ có giá trị điện dung 22 F, dung sai +/- 5%, điện áp một chiều lớn nhất mà tụ chịu được 3V

CHƯƠNG 1_LÝ THUYẾT_LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG (21 câu) 

Câu 1: Điện trở là một linh kiện 


[<$>] Tích cực 
[<$>] Thụ động 
[<$>] Dùng để tăng dòng điện 
[<$>] Khuếch đại điện áp 
Câu 2: Điện trở có 4 vạch màu có sai số là bao nhiêu? 
[<$>] Không có sai số 
[<$>] Sai số tùy thuộc vạch màu thứ 4 
[<$>] Giá trị sai số không thay đổi cho tất cả điện trở 4 vạch 
[<$>] Sai số không đáng kể 
Câu 3: Chữ số thứ ba trong cách ghi giá trị theo quy ước trên linh kiện điện trở là  [<$>] Giá trị số có
ý nghĩa thực  
[<$>] Số số 0 thêm vào 
[<$>] Sai số 
[<$>] Nhiệt độ lớn nhất điện trở chịu được 
Câu 4: Đơn vị giá trị điện dung của tụ điện ghi theo quy ước với 3 chữ số và 1chữ cái là
[<$>] F 
[<$>] µF 
[<$>] nF 
[<$>] pF 
Câu 5: Với điện trở 4 vạch màu thì vạch thứ 4 chỉ?  
[<$>] Sai số 
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào 
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất 
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 6: Với điện trở 4 vạch màu thì vạch thứ 3 chỉ?  
[<$>] Sai số 
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào 
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất 
[<$>] Số tương ứng với màu 
Câu 7: Với điện trở 5 vạch màu thì vạch thứ 5 chỉ?  
[<$>] Sai số 
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào 
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất 
[<$>] Số tương ứng với màu 
Câu 8: Với tụ điện 5 vạch màu thì vạch thứ 5 chỉ?  
[<$>] Sai số 
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào 
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất 
[<$>] Số tương ứng với màu 
Câu 9: Với điện trở 5 vạch màu thì vạch thứ 4 chỉ?  
[<$>] Dung sai 
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào 
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất 
[<$>] Số tương ứng với màu 
Câu 10: Với tụ điện 5 vạch màu thì vạch thứ 4 chỉ?  
[<$>]Dung sai 
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào 
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất 
[<$>] Số tương ứng với màu 
Câu 11: Với điện trở 5 vạch màu thì vạch thứ 3 chỉ? 
[<$>]Dung sai 
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất 
[<$>]Số có nghĩa thực thứ 3 
Câu 12: Với tụ điện 5 vạch màu thì vạch thứ 3 chỉ? 
[<$>]Dung sai 
[<$>] Số số 0 tương ứng thêm vào 
[<$>] Điện áp chịu đựng lớn nhất 
[<$>] Số tương ứng với màu 
Câu 13: Điện trở là linh kiện dùng để: 
[<$>] Ngăn cản đòng điện trong mạch 
[<$>] Là phần tử dẫn điện 
[<$>] Là phần tử làm tăng dòng điện của mạch
[<$>] Là phần tử cách điện 
Câu 14: Đây là ký hiệu của:  

[<$>] Biến trở  


[<$>] Điện trở công suất 
[<$>] Điện trở  
[<$>] Không đáp án đúng 
Câu 15: Đây là hình ảnh của linh kiện nào? 

[<$>] Tụ giấy 
[<$>] Tụ hóa 
[<$>] Điện trở  
[<$>] Không đáp án đúng 
Câu 16: Đây là ký hiệu của linh kiện nào?

[<$>] Tụ Tantan 
[<$>] Tụ hóa 
[<$>] Tụ thường  
[<$>] Không đáp án đúng 
Câu 17: Đơn vị của dung kháng Xc:  
[<$>]Fara  
[<$>]μF  
[<$>]Ω  
[<$>]Henri 
Câu 18: Đây là hình ảnh của linh kiện nào? 

[<$>] Điện trở  


[<$>] Cuộn cảm 
[<$>] Biến trở  
[<$>] Tụ thường 
Câu 19: Đây là hình ảnh của linh kiệnnào?

[<$>] Điện trở có 5 vạch mầu 


[<$>] Tụ điện có 5 vạch mầu 
[<$>] Điốt  
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 20: Đây là hình ảnh của linh kiện nào?

[<$>] Tụ hóa  
[<$>] Tụ giấy 
[<$>] Tụ gốm 
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 21: Đây là ký hiệu của linh kiện nào?

[<$>] Tụ hóa  
[<$>] Tụ xoay (Tụ biến đổi) 
[<$>] Tụ thường 
[<$>] Không có đáp án

CHƯƠNG 2_LÝ THUYẾT: KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ (129 câu) 

Câu 1: Chất bán dẫn điển hình là? 


[<$>] Si, Ge 
[<$>] Thủy tinh 
[<$>] Bạc, bạch kim 
[<$>] Bột huỳnh quang 
Câu 2: Trong cấu tạo của transistor BJT, miền nào được bố trí ở chính giữa
[<$>] Colecto 
[<$>] Emito 
[<$>] Bazo 
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 3: Cầu 4 điôt được sử dụng để 
[<$>] Biến đổi điện áp xoay chiều 
[<$>] Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều 
[<$>] Khuếch đại điện áp xoay chiều 
[<$>] Tất cả các đáp án trên  
Câu 4: Tính dẫn điện của chất bán dẫn loại N do: 
[<$>] Các ion âm quyết định. 
[<$>] Hạt dẫn điện tử và hạt dẫn lỗ trống quyết định. 
[<$>] Hạt dẫn lỗ trống quyết định. 
[<$>] Hạt dẫn điện tử quyết định 
Câu 5: Tính dẫn điện của chất bán dẫn loại P do: 
[<$>] Các ion âm quyết định. 
[<$>] Hạt dẫn điện tử và hạt dẫn lỗ trống quyết định. 
[<$>] Hạt dẫn lỗ trống quyết định. 
[<$>] Hạt dẫn điện tử quyết định 
Câu 6: Bán dẫn pha tạp loại p là chất có khả năng 
[<$>] Nhận e 
[<$>] Cho e 
[<$>] Nhận lỗ trống 
[<$>] Cho lỗ trống 
Câu 7: Bán dẫn pha tạp loại n là chất có khả năng 
[<$>] Nhận e 
[<$>] Cho e
[<$>] Nhận lỗ trống 
[<$>] Cho lỗ trống 
Câu 8: Khi pha thêm các phân tử thuộc nhóm V trong bảng tuần hoàn vào bán dẫn Si ta được
[<$>] Bán dẫn thuần 
[<$>] Bán dẫn pha tạp loại n 
[<$>] Bán dẫn pha tạp loại p 
[<$>] Không còn là chất bán dẫn nữa 
Câu 9: Khi pha thêm các phân tử thuộc nhóm III trong bảng tuần hoàn vào bán dẫn Ge ta được
[<$>] Bán dẫn thuần 
[<$>] Bán dẫn pha tạp loại n 
[<$>] Bán dẫn pha tạp loại p 
[<$>] Không còn là chất bán dẫn nữa 
Câu 10: Đặc trưng của tiếp giáp p-n? 
[<$>] Điện thế vùng tiếp xúc có chiều từ P sang N 
[<$>] Điện thế vùng tiếp xúc có chiều từ N sang P 
[<$>] Không có điện thế nào, vùng tiếp xúc trung hòa về điện 
[<$>] Các electron chạy từ N sang P nên dòng điện tiếp xúc có chiều từ p sang n 
Câu 11:Lớp tiếp giáp P-N 
[<$>] Dẫn điện tốt theo chiều P-N 
[<$>] Dẫn điện tốt theo chiều N-P 
[<$>] Không dẫn điện theo cả 2 chiều 
[<$>] Dẫn điện theo cả 2 chiều 
Câu 12: Khi phân cực thuận cho bán dẫn ghép p-n, điện trường ngoài có tác dụng gì?
[<$>] Tăng cường dòng và điện thế tiếp xúc 
[<$>] Tăng cường sự chuyển dời có hướng của các hạt đa số 
[<$>] Làm mở rộng vùng tiếp xúc 
[<$>] Tăng cường sự chuyển dời có hướng của các hạt thiểu số 
Câu 13: Khi tiếp giáp P-N phân cực thuận 
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc giảm, bề dày lớp tiếp xúc tăng 
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc tăng, bề dày lớp tiếp xúc tăng 
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc tăng, bề dày lớp tiếp xúc giảm 
Câu 14 [<TB>]:Khi tiếp giáp P-N phân cực ngược 
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc giảm, bề dày lớp tiếp xúc tăng 
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc giảm, bề dày lớp tiếp xúc giảm
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc tăng, bề dày lớp tiếp xúc tăng 
[<$>] Hàng rào thế năng tiếp xúc tăng, bề dày lớp tiếp xúc giảm 
Câu 15: Điốt bán dẫn có 
[<$>] 4 lớp tiếp giáp p-n  
[<$>] 2 lớp tiếp giáp p-n 
[<$>] 1 lớp tiếp giáp p-n 
[<$>] 3 lớp tiếp giáp p-n 
Câu 16: Ký hiệu nào sau đây là ký hiệu của Điốt bán dẫn 

[<$>]  
[<$>] 

[<$>] 
[<$>] 
Câu 17: Đây là hình ảnh của linh kiệnnào?

 
[<$>] Tụ hóa  
[<$>] Tụ giấy 
[<$>] Biến trở 
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 18: Điốt chỉnh lưu hoạt động ở chế độ:  
[<$>] Phân cực thuận 
[<$>] Phân cực ngược 
[<$>] Cả phân cực thuận lẫn phân cực ngược 
[<$>] Khi không phân cực 
Câu 19: Điốt zener dùng để làm gì? 
[<$>] Dùng để ổn áp. 
[<$>] Dùng để chỉnh lưu dòng điện. 
[<$>] Dùng để phát quang ánh sáng. 
[<$>] Dùng để thu ánh sáng.
Câu 20: Trong mạch chỉnh lưu cầu phải dùng tối thiểu bao nhiều Điốt: 
[<$>] 1  
[<$>] 2 
[<$>] 3 
[<$>] 4 
Câu 21: Chức năng của mạch chỉnh lưu: 
[<$>] Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
[<$>] Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều 
[<$>] Ổn định điện áp xoay chiều  
[<$>] Ổn định dòng điện và điện áp một chiều  
Câu 22: Transistor là gì? 
[<$>] Là linh kiện bán dẫn tích cực 
[<$>] Là linh kiện được sử dụng như khóa điện tử 
[<$>] Là linh kiện được sử dụng như 1 phân tử khuếch đại
[<$>] Cả ba đáp án trên đều đúng 
Câu 23: Cấu tạo transistor gồm có mấy lớp bán dẫn? 
[<$>] 1 lớp bán dẫn 
[<$>] 2 lớp bán dẫn 
[<$>]3 lớp bán dẫn N và P xếp xen kẽ 
[<$>] 4 lớp bán dẫn 
Câu 24: Ký hiệu nào là Transistor n-p-n 

[<$>]  
[<$>]  

[<$>]  

[<$>]  
Câu 25: Transistor gồm mấy lớp tiếp giáp p-n? 
[<$>] 1 tiếp giáp 
[<$>] 2 tiếp giáp 
[<$>] 3 tiếp giáp 
[<$>] 4 tiếp giáp 
Câu 26: Trong cấu tạo của transistor BJT, miền nào được pha tạp nhiều nhất?
[<$>] Bazo 
[<$>] Colecto 
[<$>] Emito 
[<$>] Tất cả các đáp án trên 
Câu 27: Trong cấu tạo của transistor BJT, miền nào được pha tạp nhỏ nhất?
[<$>] Bằng nhau 
[<$>] Emiter
[<$>] Bazo 
[<$>] Collector 
Câu 28: Transistor lưỡng cực loại NPN là transistor có cực gốc (cực B) là: 
[<$>] Bán dẫn có hạt dẫn đa số là các điện tử tự do (-) 
[<$>] Bán dẫn có hạt dẫn đa số là các lỗ trống (+) 
[<$>] Bằng nhau, không hạt nào là chiếm đa số 
[<$>] Không có điện tử tự do (-) không có các lỗ trống (+)  
Câu 29: Transistor lưỡng cực loại PNP là transistor có cực gốc (cực B) là: 
[<$>] Bán dẫn có hạt dẫn đa số là các điện tử tự do (-) 
[<$>] Bán dẫn có hạt dẫn đa số là các lỗ trống (+) 
[<$>] Bằng nhau, không hạt nào là chiếm đa số 
[<$>] Không có điện tử tự do (-) không có các lỗ trống (+)  
Câu 30: Để transistor hoạt động ở vùng tích cực thì  
[<$>] Je, Jc cùng phân cực thuận 
[<$>] Je, Jc cùng phân cực ngược 
[<$>] Je phân cực thuận, Jc phân cực ngược 
[<$>] Je phân cực ngược, Jc phân cực thuận 
Câu 31: Cho biết hệ thức cơ bản về các dòng điện trong transistor (Nếu bỏ qua thành phần dòng  rò) ? 
[<$>] Ib = Ic + Ie 
[<$>] Ie = Ib - Ic 
[<$>] Ie = Ib + Ic 
[<$>] Ic = Ie + Ib 
Câu 32: Mắc mạch khuếch đại dùng BJT, theo cách nào thì tín hiệu ra sẽ ngược pha với tín hiệu  vào? 
[<$>] Mạch Emitter chung (EC) 
[<$>] Mạch Collectorchung(CC) 
[<$>] Mạch Bazơ chung(BC) 
[<$>] Cả ba cách trên  
Câu 33: Đây là sơ đồ mạch của lớp chuyển tiếp P-N:  

[<$>] Phân cực thuận  


[<$>] Phân cực trái 
[<$>]Phân cực ngược  
[<$>] Phân cực phải 
Câu 34: Đây là sơ đồ mạch của lớp chuyển tiếp P-N:  

[<$>] Phân cực thuận  


[<$>] Phân cực trái 
[<$>] Phân cực ngược 
[<$>] Phân cực phải 
Câu 35: Đây là hình ảnh của linh kiện:

[<$>]Điện trở  
[<$>]Tụ điện 
[<$>]Điốt  
[<$>] Biến trở 
Câu 36: Đâu không phải là một loại điốt ?
[<$>] Điốt chỉnh lưu  
[<$>]Điốt thu quang 
[<$>] Điốt ổn áp  
[<$>] Điốt biến tần 
Câu 37: Đây là hình ảnh linh kiện của:
[<$>]Điốt chỉnh lưu  
[<$>]Điốt phát quang 
[<$>]Điốt xung  
[<$>] Điốt tunen 
Câu 38: Đây là sơ đồ mạch: 

[<$>]Chỉnh lưu nửa chu kỳ  


[<$>] Mạch nguồn  
[<$>] Chỉnh lưu ba pha  
[<$>] Chỉnh lưu cầu 
Câu 39: Điốt ổn áp hay còn gọi là:
[<$>] Điốt Zenner  
[<$>] Điốt phát quang 
[<$>] Điốt chỉnh lưu  
[<$>] Điốt biến dung 
Câu 40: Điốt phát quang hay còn gọi là:
[<$>] LED 
[<$>] Điốt Zenner  
[<$>] Điốt chỉnh lưu 
[<$>] Điốt thu quang  
Câu 41: Điốt thu quang hay còn gọi là:
[<$>] Điốt Zenner  
[<$>] Điốt nhân tần 
[<$>] Điốt chỉnh lưu  
[<$>] Photo diode 
Câu 42: Đây là ký hiệu của: 

[<$>] Điốt phát quang  


[<$>] Điốt Zenner  
[<$>] Điốt xung  
[<$>] Điốt biến dung 

Câu 43: Đây là ký hiệu của: 


[<$>] Điốt Zenner  
[<$>] Điốt phát quang 
[<$>] Điốt chỉnh lưu  
[<$>] Điốt thu quang 
Câu 44: Đây là ký hiệu của: 
[<$>] Điốt Zenner  
[<$>] Điốt biến dung 
[<$>] Điốt Tunen  
[<$>] Điốt thu quang 
Câu 45: Đây là ký hiệu của: 
[<$>] Điốt Zenner  
[<$>] Điốt cao tần  
[<$>] Điốt Tunen  
[<$>] Điốt thu quang 
Câu 103: Linh kiện Tiristo có mấy lớp tiếp giáp:
[<$>] 1 lớp tiếp giáp 
[<$>] 3 lớp tiếp giáp 
[<$>] 2 lớp tiếp giáp 
[<$>] 4 lớp tiếp giáp  
Câu 104: Linh kiện Tiristo có mấy cực: 
[<$>] 1 cực B 
[<$>] 3 cực A, K, G 
[<$>] 2 cực B, E 
[<$>] 4 cực E, B , B , C 
1 2

Câu 105: Đây là ký hiệu của linh kiện:


[<$>] Điốt 
[<$>] PUT 
[<$>] Tiristo 
[<$>] Triac 
Câu 106: Đây là cấu tạo của linh kiện: 
[<$>] Tiristo 
[<$>] Triac 
[<$>] PUT 
[<$>] Diac 
Câu 107: Một trong những ứng dụng của linh kiện Tiristo là:
[<$>] Chỉnh lưu có điều khiển 
[<$>] Lọc 
[<$>] Khuếch đại 
[<$>] Tạo mạch chia tần 
Câu 108: Đây là ký hiệu của linh kiện: 
[<$>] Tiristo 
[<$>] Triac 
[<$>] PUT 
[<$>] Diac 
Câu 109: Đây là cấu tạo của linh kiện: 
[<$>] Tiristo 
[<$>] Triac 
[<$>] Điốt 
[<$>] Diac 
Câu 110: Đây là cấu tạo của linh kiện: 
[<$>] Tiristo 
[<$>] Triac
[<$>] Điốt 
[<$>] Diac 
Câu 112: Đây là ký hiệu của linh kiện: 
[<$>] Tiristo 
[<$>] Điốt  
[<$>] Triac 
[<$>] Diac
Câu 46: Đây là ký hiệu của linh kiện: 
[<$>]Transistor lưỡng cực NPN  
[<$>] Transistor JFET 
[<$>]Transistor lưỡng cực PNP  
[<$>] Transistor FET 
Câu 47: Đây là ký hiệu của linh kiện: 
[<$>]Transistor lưỡng cực PNP  
[<$>] Transistor JFET 
[<$>]Transistor lưỡng cực NPN  
[<$>] Transistor FET 
Câu 48: Hệ số truyền đạt của transistor ký hiệu là: 
[<$>] σ  
[<$>] θ 
[<$>]α  
[<$>] ξ 
Câu 49: Hệ số khuếch đại dòng điện tĩnh của transistor ký hiệu là: 
[<$>] μ  
[<$>] ω 
[<$>]ρ  
[<$>] β 
Câu 50: Transistor lưỡng cực BJT thường có các cách mắc: 
[<$>] EC, SC, GC  
[<$>] EC, BC,CC 
[<$>] SC,GC,DC  
[<$>] EC, BC, GC 
Câu 51: Đây là mô tả mối quan hệ giữa dòng điện I và điện áp U của họ đặc tuyến vào của  mạch:
E BE

[<$>] Mạch EC  


[<$>] Mạch BC 
[<$>] Mạch CC  
[<$>] Mạch khác 
Câu 52: Đây là sơ đồ: 
[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch BC  
[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch BC 
[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch EC  
[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch EC 
Câu 53: Đây là sơ đồ: 
[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch BC  
[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch BC 
[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch EC  
[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch EC 
Câu 54: Đây là mô tả mối quan hệ giữa dòng điện I và điện áp U của họ đặc tuyến vào của  mạch:
B BE

[<$>] Mạch EC  


[<$>] Mạch BC 
[<$>] Mạch CC  
[<$>] Mạch khác 
Câu 55: Đây là mô tả mối quan hệ giữa dòng điện I và điện áp U của họ đặc tuyến ra của  mạch:I =
C CB C

f(U ) / với I = const 


CB E

[<$>] Mạch EC  


[<$>] Mạch BC 
[<$>] Mạch CC  
[<$>] Mạch khác 
Câu 56: Đây là mô tả mối quan hệ giữa dòng điện I và điện áp U của họ đặc tuyến ra của  mạch: I =
C CE C

f(U ) / với I = const 


CE B

[<$>] Mạch EC  


[<$>] Mạch BC 
[<$>] Mạch CC  
[<$>] Mạch khác 
Câu 57: Transistor BJT có thể hoạt động 
[<$>] Khuếch đại
[<$>] Đóng 
[<$>] Ngắt 
[<$>] Tất cả các đáp án trên 
Câu 58: Đây là sơ đồ: 
[<$>] Mạch phân dòng cố định cho tranztio PNP  
[<$>] Mạch hồi tiếp âm điện áp 
[<$>] Mạch phân dòng cố định cho tranztio NPN 
[<$>] Mạch hồi tiếp âm dòng điện 
Câu 59: Hệ số khuếch đại điện áp KU trong mạch khuếch đại CC thường lấy bằng:
[<$>] K > 1   U

[<$>] K =1   U

[<$>] KU < 1  


[<$>] Không có đáp án đúng  
Câu 60: Đây là mô tả mối quan hệ giữa dòng điện I và điện áp U của họ đặc tuyến vào của  mạch: 
B CB

U = f(I ) / với U = const 


CB B CE

[<$>] Mạch EC  


[<$>] Mạch BC 
[<$>] Mạch CC  
[<$>] Mạch khác 
Câu 61: Đây là mô tả mối quan hệ giữa dòng điện I C và điện áp UCE của họ đặc tuyến ra của  mạch:I E

= f(U ) / với I = const 


CE B

[<$>] Mạch EC  


[<$>] Mạch BC 
[<$>] Mạch CC  
[<$>] Mạch khác 
Câu 62: Đây là sơ đồ: 
[<$>] Mắc kiểu Emitơ chung (EC)  
[<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC)  
[<$>] Mắc kiểu Bazơ chung (BC)  
[<$>] Không thuộc ba cách trên 
Câu 63: Đây là sơ đồ:
[<$>] Mắc kiểu Emitơ chung (EC)  
[<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC)  
[<$>] Mắc kiểu Bazơ chung (BC)  
[<$>] Không thuộc ba cách trên 
Câu 64: Đây là sơ đồ: 
[<$>] Mắc kiểu Emitơ chung (EC)  
[<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC)  
[<$>] Mắc kiểu Bazơ chung (BC) 
[<$>] Không thuộc ba cách trên 
Câu 65: Trong mạch khuếch đại Colectơ chung (CC) điện trở R có nhiệm vụ:
B

[<$>] Phân áp cho transistor và đưa tín hiệu vào 


[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực ngược cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu vào
[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực thuận cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu ra
[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực ngược cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu ra
Câu 66: Trong mạch khuếch đại Colectơ chung (CC) tụ điện C có nhiệm vụ:
1

[<$>] Chỉnh lưu  


[<$>] Chống nhiễu 
[<$>] Tách sóng  
[<$>] Dẫn tín hiệu vào mạch đồng thời ngăn cản thành phần dòng một chiều từ tầng này sang  tầng
khác 
Câu 67: Trong mạch khuếch đại Colectơ chung (CC) tụ điện C 2 có nhiệm vụ:
[<$>] Ổn áp  
[<$>] Chống nhiễu 
[<$>] Tách sóng  
[<$>] Dẫn tín hiệu ra mạch đồng thời ngăn cản thành phần dòng một chiều từ tầng này sang tầng
khác 
Câu 68: Đặc điểm của mạch khuếch đại CC là: 
[<$>] Tín hiệu vào và tín hiệu ra đồng pha nhau  
[<$>]Tín hiệu vào và tín hiệu ra ngược pha nhau 
[<$>] Tín hiệu vào và tín hiệu ra trộn nhau  
[<$>]Tín hiệu vào và tín hiệu ra bằng nhau 
Câu 69: Mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) là mạch khuếch đại: 
[<$>] Dòng điện một chiều  
[<$>] Dòng điện xoay chiều 
[<$>] Điện áp xoay chiều và dòng điện xoay chiều 
[<$>] Điện áp một chiều  
Câu 70: Mạch khuếch đại Colectơ chung (CC) là mạch khuếch đại: 
[<$>] Dòng điện xoay chiều  
[<$>] Dòng điện một chiều 
[<$>] Điện áp xoay chiều  
[<$>] Điện áp một chiều  
Câu 71: Trong mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) điện áp xoay chiều được đưa vào:
[<$>] Ở cực E và cực C  
[<$>] Ở cực C và cực E 
[<$>] Ở cực B và cực C  
[<$>] Ở cực B và cực E 
Câu 72: Trong mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) điện áp xoay chiều được lấy ra:
[<$>] Ở cực E và cực C  
[<$>] Ở cực C và cực E 
[<$>] Ở cực B và cực C 
[<$>] Ở cực C và cực B 
Câu 73: Trong mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) tụ điện C có nhiệm vụ:
1

[<$>] Chỉnh lưu  


[<$>] Chống nhiễu 
[<$>] Tách sóng 
[<$>] Dẫn tín hiệu vào mạch đồng thời ngăn cản thành phần dòng một chiều từ tầng này sang  tầng
khác 
Câu 74: Trong mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) tụ điện C2 có nhiệm vụ:
[<$>] Ổn áp  
[<$>] Chống nhiễu 
[<$>] Tách sóng  
[<$>] Dẫn tín hiệu ra mạch đồng thời ngăn cản thành phần dòng một chiều từ tầng này sang tầng
khác 
Câu 75: Trong mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) điện trở R có nhiệm vụ:
B

[<$>] Phân áp cho transistor và đưa tín hiệu vào 


[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực ngược cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu vào
[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực thuận cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu ra
[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực ngược cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu ra
Câu 76: Trong mạch khuếch đại Emitơ chung (EC) điện trở R có nhiệm vụ:
C

[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực thuận cho tiếp giáp C và B, đưa tín hiệu vào
[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực ngược cho tiếp giáp C và B, đưa tín hiệu vào
[<$>]Tạo sụt áp dòng xoay chiều và đưa điện áp từ nguồn lên cực C để cho tiếp giáp B và C phân  cực
ngược 
[<$>]Tạo sụt áp của nguồn để phân cực ngược cho tiếp giáp E và B, đưa tín hiệu ra
Câu 120: Đây là sơ đồ: 
  
[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch BC  
[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch BC 
[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch CC  
[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch EC 
Câu 123: Đây là sơ đồ: 

[<$>] Họ đặc tuyến vào của mạch BC  


[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch BC 
[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch CC  
[<$>] Họ đặc tuyến ra của mạch EC 
Câu 125: Hệ số khuếch đại dòng điện tĩnh của transistor được tính bằng: [<$>]
I /I   
C E

[<$>] I /I   
C E

[<$>] I /I   
C B

[<$>] I /I   
B E

Câu 126: Đây là: 


[<$>] Mạch khuếch đại EC dùng transistor lưỡng cực 
[<$>] Mạch khuếch đại BC dùng transistor lưỡng cực 
[<$>]Mạch khuếch đại BC dùng transistor lưỡng cực 
[<$>] Không có đáp án 
Câu 127: Đây là: 
[<$>] Mạch khuếch đại EC dùng transistor lưỡng cực 
[<$>] Mạch khuếch đại BC dùng transistor lưỡng cực 
[<$>]Mạch khuếch đại CC dùng transistor lưỡng cực 
[<$>] Không có đáp án 
Câu 128: Đây là: 

[<$>] Mạch khuếch đại EC dùng transistor lưỡng cực 


[<$>] Mạch khuếch đại CC dùng transistor lưỡng cực 
[<$>]Mạch khuếch đại BC dùng transistor lưỡng cực 
[<$>] Không có đáp án 
Câu 77: Transistor trường JFET được chia làm mấy loại: [<$>] 2 loại: kênh N và kênh P  
[<$>] 1 loại: kênh P 
[<$>] 1 loại: kênh N  
[<$>] 3 loại: kênh N , Kênh P, kênh G 
Câu 78: Transistor trường có điều khiển bằng tiếp xúc P-N được gọi là:
[<$>] Transistor trường MOSFET  
[<$>] Transistor trường FET 
[<$>] Transistor trường JFET  
[<$>] Transistor trường BJT 
Câu 79: Transistor trường có cực cửa cách điện được gọi là: [<$>]
Transistor trường MOSFET  
[<$>] Transistor trường FET 
[<$>] Transistor trường JFET  
[<$>] Transistor trường BJT 
Câu 80: Transistor trường MOSFET được chia làm mấy loại: [<$>] 2
loại: kênh đặt sẵn và kênh cảm ứng  
[<$>] 1 loại: kênh cảm ứng 
[<$>] 1 loại: kênh đặt sẵn  
[<$>] 3 loại: kênh N , Kênh P, kênh G 
Câu 81: Đây là ký hiệu của linh kiện: 

[<$>]Transistor lưỡng cực PNP  


[<$>] Transistor trường JFET kênh P 
[<$>]Transistor trường MOSFET kênh P  
[<$>] Transistor FET kênh P 
Câu 82: Đây là ký hiệu của linh kiện: 

[<$>]Transistor lưỡng cực NPN  


[<$>] Transistor trường JFET kênh N 
[<$>]Transistor trường JFET kênh P  
[<$>] Transistor FET kênh P 
Câu 83: Đây là ký hiệu của linh kiện: 

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P 


[<$>] Transistor trường JFET kênh N 
[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N 
[<$>]Transistor trường JFET kênh P  
Câu 84: Đây là ký hiệu của linh kiện:

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P 


[<$>] Transistor trường JFET kênh N 
[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N 
[<$>]Transistor trường JFET kênh P  
Câu 85: Đây là ký hiệu của linh kiện: 

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P 


[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N 
[<$>] Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh N
[<$>] Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh P Câu 86:
Đây là ký hiệu của linh kiện: 

[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P 


[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N 
[<$>] Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh N
[<$>] Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh Câu 87:
Transistor trường MOSFET có mấy cực:
[<$>] Có 2 cực: S , G  
[<$>] Có 4 cực: S, G, D, E 
[<$>] Có 3 cực: S, G, D 
[<$>] Có 3 cực: E, B, C 
Câu 88: Đây là sơ đồ phân cực của: 
[<$>] Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P [<$>]
Transistor trường JFET kênh P 
[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N [<$>]
Transistor trường JFETkênh N 
Câu 89: Đây là sơ đồ phân cực của:
[<$>] Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P 
[<$>] Transistor trường JFET kênh P 
[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N 
[<$>] Transistor trường JFETkênh N 
Câu 90: Với Transistor trường JFET kênh N cần mắc nguồn cung cấp sao cho: [<$>] U GS

< 0, U > 0 
DS

[<$>] U = 0, U < 0  


GS DS

[<$>] UGS = 0, UDS > 0 


[<$>] U > 0, U < 0  
GS DS

Câu 91: Với Transistor trường JFET kênh P cần mắc nguồn cung cấp sao cho: [<$>] U GS

< 0, U > 0 
DS

[<$>] UGS = 0, UDS < 0  


[<$>] U = 0, U > 0 
GS DS

[<$>] U > 0, U < 0  


GS DS

Câu 92: Đường đặc tuyến ra của Transistor trường JFET kênh N được chia làm mấy vùng: [<$>] 1
vùng 
[<$>] 3 vùng 
[<$>] 2 vùng 
[<$>] 4 vùng 
Câu 93: Ở vùng gần gốc Transistor trường JFET kênh N làm việc giống như: [<$>]
Điện trở thuần 
[<$>] Tụ điện 
[<$>] Phần tử khuếch đại 
[<$>] Cuộn cảm 
Câu 94: Ở vùng bão hòa ( thắt kênh) Transistor trường JFET kênh N làm việc giống như: 
[<$>] Điện trở thuần 
[<$>] Tụ điện 
[<$>] Phần tử khuếch đại 
[<$>] Cuộn cảm 
Câu 95: Khi giá trị điện áp U tăng quá cao tiếp xúc P-N bị đánh thủng, dòng điện I tăng vọt  được gọi
DS D

là vùng: 
[<$>] Khuếch đại 
[<$>] Đánh thủng 
[<$>] Chuyển tiếp 
[<$>] Dao động 
Câu 96: Trong Transistor trường MOSFET kênh N khi điện áp U = 0 trong mạch 
GS

[<$>] Vẫn có dòng điện cực máng I nối giữa cực nguồn và cực máng 
D

[<$>] Không có dòng điện cực máng ID 


[<$>] Có điện áp xoay chiều 
[<$>] Không có gì cả  
Câu 97: Trong Transistor trường MOSFET kênh N khi điện áp U GS> 0 trong mạch: 
[<$>] Điện tử bị đẩy xa khỏi kênh dẫn làm điện trở của kênh giảm, dòng điện I giảm.
D

[<$>] Điện tử bị hút vào vùng kênh dẫn làm điện trở của kênh tăng, dòng điện I giảm  D

[<$>] Điện tử bị đẩy xa khỏi kênh dẫn làm điện trở của kênh tăng, dòng điện I D giảm 
[<$>] Điện tử bị hút vào vùng kênh dẫn. làm điện trở của kênh giảm, dòng điện I tăng  D

Câu 98: Trong Transistor trường MOSFET kênh N khi điện áp U < 0 trong mạch:
GS

[<$>] Điện tử bị đẩy xa khỏi kênh dẫn làm điện trở của kênh giảm, dòng điện I giảm. [<$>]
D

Điện tử bị hút vào vùng kênh dẫn làm điện trở của kênh tăng, dòng điện I giảm 
D

[<$>] Điện tử bị đẩy xa khỏi kênh dẫn làm điện trở của kênh tăng, dòng điện I D giảm 
[<$>] Điện tử bị hút vào vùng kênh dẫn. làm điện trở của kênh giảm, dòng điện I tăng D

Câu 99: Đây là sơ đồ đặc tuyến ra của: 


  
[<$>] Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P 
[<$>] Transistor trường JFET kênh N 
[<$>]Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N 
[<$>] Transistor trường JFET kênh P 
Câu 100: Trong Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh N khi điện áp 
[<$>] Kênh dẫn vẫn có và dòng điện I vẫn tồn tại 
D

[<$>] Kênh dẫn vẫn có 


[<$>] Kênh dẫn không tồn tại, dòng điện ID = 0 
[<$>] Dòng điện I vẫn tồn tại  
D

Câu 101:Trong Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh N khi điện áp U > 0V  GS

[<$>] Điện tử bị đẩy xa khỏi kênh dẫn làm điện trở của kênh giảm, dòng điện I giảm.
D

[<$>] Điện tử bị hút vào vùng kênh dẫn làm điện trở của kênh tăng, dòng điện I giảm D

[<$>] Điện tử bị đẩy xa khỏi kênh dẫn làm điện trở của kênh tăng, dòng điện I giảm 
D

[<$>] Tại vùng đế đối diện cực cửa xuất hiện các điện tử tự do và hình thành kênh dẫn nối giữa  cực
nguồn và cực máng. 
Câu 129: Đây là sơ đồ đặc tuyến ra của: 
  
[<$>] Transistor trường MOSFET kênh P 
[<$>] Transistor trường JFET kênh N 
[<$>]Transistor trường MOSFET kênh N 
[<$>] Transistor trường JFET kênh P 
Câu 102: Đây là sơ đồ đặc tuyến ra của: 
  
[<$>] Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh P 
[<$>]Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh N 
[<$>] Transistor trường MOSFET kênh đặt sẵn kênh N 
[<$>] Transistor trường MOSFET kênh cảm ứng kênh P 
Câu 111: Transistor hiệu ứng trường (FET) thường có các cách mắc: [<$>] EC,
SC, GC  
[<$>] EC, BC,CC 
[<$>] SC,GC,DC  
[<$>] EC, BC, GC 
Câu 113: Đây là sơ đồ 

[<$>] Mắc kiểu cực cửa chung (GC) 


[<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC)  
[<$>] Mắc kiểu cực nguồn chung (SC) 
[<$>] Mắc kiểu cực máng chung (DC)  
Câu 116: Đây là sơ đồ  
  
[<$>] Mắc kiểu cực cửa chung (GC) 
[<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC)  
[<$>] Mắc kiểu cực nguồn chung (SC) 
[<$>] Mắc kiểu cực máng chung (DC)  
Câu 118: Đây là sơ đồ 

[<$>] Mắc kiểu cực cửa chung (GC) 


[<$>] Mắc kiểu Colectơ chung (CC)  
[<$>] Mắc kiểu cực nguồn chung (SC) 
[<$>] Mắc kiểu cực máng chung (DC)  

Câu 114: Đây là ký hiệu của linh kiện: 

[<$>]Tiristo 
[<$>] Khuếch đại thuật toán 
[<$>]Triac
[<$>] Không có đáp án  
Câu 115: Đây là: 

[<$>] Mạch trừ 


[<$>] Mạch khuếch đại thuật toán đảo [<$>]Mạch khuếch
đại thuật toán không đảo
[<$>]Không có đáp án  
Câu 117: Đây là: 

[<$>] Mạch cộng 


[<$>] Mạch khuếch đại thuật toán đảo [<$>]Mạch
khuếch đại thuật toán không đảo [<$>]Không có đáp
án  
Câu 119: Đây là: 

[<$>] Mạch trừ 


[<$>] Mạch cộng không đảo 
[<$>] Mạch cộng đảo 
[<$>]Không có đáp án  
Câu 121: Đây là:
 
[<$>] Mạch trừ
[<$>] Mạch cộng không đảo [<$>]
Mạch cộng đảo 
[<$>]Không có đáp án  
Câu 122: Đây là: 

[<$>] Mạch trừ 


[<$>] Mạch cộng không đảo [<$>]
Mạch vi phân 
[<$>]Mạch tích phân 
Câu 124: Đây là: 

[<$>] Mạch vi phân 


[<$>] Mạch cộng không đảo
[<$>] Mạch cộng đảo 
[<$>]Mạch tích phân

CHƯƠNG 4_LT_CÁC BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN (3 PHA) (11 câu) 
Câu 1 [<DE>] Đây là sơ đồ mạch gì? 
[<$>] Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ 
[<$>] Mạch chỉnh lưu 3 pha cầu tải thuần trở 
[<$>]Mạch chỉnh lưu 3 pha có điểm trung tính tải thuần trở 
[<$>]Không có đáp án đúng 
Câu 2 [<DE>] Giản đồ điện áp, dòng điện ? 
[<$>] Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ 
[<$>] Mạch chỉnh lưu 3 pha cầu tải thuần trở 
[<$>]Mạch chỉnh lưu 3 pha có điểm trung tính tải thuần trở 
[<$>]Không có đáp án đúng 
Câu 3 [<DE>] Đây là sơ đồ mạch gì? 
[<$>] Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ 
[<$>] Mạch chỉnh lưu 3 pha cầu tải thuần trở
[<$>] Mạch chỉnh lưu 3 pha có điểm trung tính tải thuần trở
[<$>] Không có đáp án đúng 
Câu 4 [<DE>] Giản đồ điện áp, dòng điện ? 
[<$>] Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ 
[<$>] Mạch chỉnh lưu 3 pha cầu tải thuần trở
[<$>]Mạch chỉnh lưu 3 pha có điểm trung tính tải thuần trở
[<$>]Không có đáp án đúng 
Câu 5 [<DE>] Đây là sơ đồ mạch gì? 
[<$>] Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ 
[<$>] Mạch chỉnh lưu 3 pha cầu tải thuần trở 
[<$>]Mạch chỉnh lưu 3 pha có điểm trung tính điều khiển bằng Tiristo
[<$>]Không có đáp án đúng 
Câu 6 [<DE>] Giản đồ điện áp, dòng điện ? 
[<$>] Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ 
[<$>] Mạch chỉnh lưu 3 pha có điểm trung tính điều khiển bằng Tiristo
[<$>]Mạch chỉnh lưu 3 pha có điểm trung tính tải thuần trở [<$>]Không có đáp
án đúng 
Câu 7 [<DE>] Đây là sơ đồ mạch gì?
[<$>] Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ 
[<$>] Mạch chỉnh lưu 3 pha cầu có điều khiển bằng Tiristo [<$>]Mạch chỉnh
lưu 3 pha có điểm trung tính điều khiển bằng Tiristo [<$>]Không có đáp án
đúng 
Câu 8 [<DE>] Giản đồ điện áp, dòng điện ? 
[<$>] Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ 
[<$>] Mạch chỉnh lưu 3 pha cầu có điều khiển bằng Tiristo [<$>]Mạch chỉnh
lưu 3 pha có điểm trung tính điều khiển bằng Tiristo [<$>]Không có đáp án
đúng 
Câu 9 [<DE>] Đây là sơ đồ mạch gì?
[<$>] Mạch nghịch lưu phụ thuộc cầu ba pha 
[<$>] Mạch chỉnh lưu 3 pha cầu có điều khiển bằng Tiristo [<$>]Mạch chỉnh
lưu 3 pha có điểm trung tính điều khiển bằng Tiristo [<$>]Không có đáp án
đúng 
Câu 10[<DE>] Chỉnh lưu là 
[<$>] Biến dòng điện một chiều thành dòng xoay chiều
[<$>] Biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều
[<$>] Thay đổi trị hiệu dụng điện áp đầu ra của nguồn xoay chiều
[<$>] Thay đổi trị hiệu dụng điện áp đầu ra cuả nguồn một chiều
Câu 11 [<DE>] Nghịch lưu là 
[<$>]Biến đổi nguồn xoay chiều thành nguồn một chiều
[<$>]Biến đôi trị trung bình điện áp một chiều 
[<$>]Biến đổi nguồn một chiều thành nguồn xoay chiều
[<$>]Biến đổi trị trung bình điện áp xoay chiều

You might also like