You are on page 1of 1

Trang chủ » Lớp 12 » Soạn văn 12 tập 2

Soạn văn bài: Vợ nhặt

Truyện ngắn vợ nhặt của Kim Lân không chỉ


miêu tả tình cảnh thê thảm của người nông dân
nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà
còn thể hiện được cái bản chất tốt đẹp và sức
sống kỳ diệu của họ: ngay trên bờ vực của cái
chết, họ vẫn hướng về sự sống, khát khao tổ ấm
gia đình và thương yêu đùm bọc nhau.Tech12h,
xin tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn
soạn văn chi tiết. Mời các bạn tham khảo!

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Tác giả

Kim Lân (1920-2007), tên khai sinh là Nguyễn


Văn Tài, quê ở làng Phù Lưu, xã Tâm Hồng
,huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. Do hoàn cảnh
gia đình khó khăn, ông chỉ được học hết tiểu
học, rồi vừa làm thợ sơn guốc, khắc tranh bình
phong vừa viết văn. Năm 1944, Kim Lân tham
gia Hội văn hóa cứu quốc, sau đó liên tục hoạt
động văn hóa cứu quốc, sau đó liên tục hoạt
động văn nghệ phục vụ kháng chiến và cách
mạng
Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (truyện
ngắn 1955), Con chó xấu xí (tập truyện ngắn,
1962)
Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn,
ông thường viết về nông thôn và người nông
dân. Ông có những trang viết đặc sắc về
phong tục và đời sống làng quê - những thú
chơi và sinh hoạt văn hóa cổ truyền của người
nông dân vùng đồng bằng Bắc Bộ được gọi là
những "thú đồng quê", "phong lưu đồng ruộng"
như chơi núi non bộ, thả chim, đánh vật, chọi
gà,... Ông viết chân thật mà sâu sắc về cảnh
làng quê mà ông hiểu sâu sắc và tâm lí của họ
- những con người gắn bó tha thiết với quê
hương và cách mạng.
Năm 2001, Kim Lân được tặng giải thưởng
Nhà nước về văn học nghệ thuật

2. Tác phẩm

Tác phẩm Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc


nhất của Kim Lân in trong tập Con chó xấu xí
(1962). Tiền thân của truyện ngắn này là tiểu
thuyết xóm ngụ cư - được viết ngay sau Cách
mạng tháng Tám nhưng đang giang dở và bị
thất lạc bản thảo. Sau khi hòa bình lập lại
(1954) ông dựa vào một phần cốt truyện để
viết truyện ngắn này
Tóm tắt tác phẩm: Vợ nhặt là tác phẩm kể về
nhân vật Tràng sống trong nạn đói năm 1945,
một thời kì khủng khiếp, người chết chất đống
còn người sống thì như những bóng ma.
Tràng, một người nông dân nghèo, xấu xí, ế
vợ lại dở hơi, làm nghề kéo xe bò thuê và nuôi
một người mẹ già. Một hôm, Tràng dẫn về nhà
một người phụ nữ đang lâm vào hoàn cảnh đói
rách cùng đường. Tràng có vợ vô cùng đột
ngột và bất ngời, chỉ từ một câu nói đùa, và
bữa ăn là bốn bán bánh đúc, người phụ nữ đó
đã ưng thuận theo Tràng về mà không cần bất
kì cái gì. Mẹ Tràng- bà cụ Tứ và cả cái xóm
ngu cư vô cùng ngặc nhiên. Bà cú Tứ đón
nhận người con dâu với một tâm trạng buồn
có, lo có nhưng cũng vừa vui, vừa hi vọng,
chấp nhận mà không một lời trách hay tỏ thái
độ chê bai người phụ nữ đó. Buổi sáng đầu
tiên đón con dâu, bà cụ Tứ chuẩn bị một bữa
cháo kèm theo là nồi chè cám nhưng trong đó
là cả một tấm lòng của người mẹ già. Nhìn
cảnh người phụ và mẹ dọn dẹp, quét tước và
bữa cơm gia đình, Tràng như trở thành một
người đàn ông có trách nhiệm hơn và thấy gắn
bó với gia đình hơn. Tiếng trống thúc thuế
vang lên, cùng lời kể về Việt Minh của vợ,
trong đầu Tràng hiện lên hình ảnh người người
cùng nhau, kéo nhau đi phá kho thóc Nhật, và
lá cờ đỏ bay phất phới khắp nơi.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN


GIẢI

Câu 1: Trang 33 sgk ngữ văn 12 tập 2

Dựa vào mạch truyện, có thể chia tác phẩm thành


mấy đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn và cho
biết mạch truyện đã được dãn dắt như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 33 sgk ngữ văn 12 tập 2

Vì sao người dân xóm ngụ cư lại ngạc nhiên khi


thấy anh Tràng đi cùng với một người đàn bà lạ
về nhà? Sự ngạc nhiên của dân làng, của bà cụ
Tứ và chính Tràng nữa cho thấy tác giả đã sáng
tạo được một tình huống truyện độc đáo như thế
nào? Tình huống truyện có tác dụng gì đối với nội
dung, ý nghĩa của tác phẩm?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 33 sgk ngữ văn 12 tập 2

Dựa vào nội dung truyện giải thích nhan đề vợ


nhặt. Qua hiện tượng nhặt được vợ của Tràng
anh chị hiểu gì về tình cảnh và thân phận của
người nông dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp
năm 1945?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 33 sgk ngữ văn 12 tập 2

Kim Lân đã có những phá hiện tinh tế và sâu sắc


như thế nào khi thể hiện niềm khát khao tổ ấm
gia đình của nhân vật Tràng (lúc quyết định lấy
vợ, khi dẫn vợ về qua xóm ngụ cư và nhất là
trong buổi sáng đầu tiên sau khi có vợ)?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: Trang 33 sgk ngữ văn 12 tập 2

Phân tích tâm trạng buồn vui xen lẫn của bà cụ


Tứ. Qua đó anh chị hiểu gì về tam lòng của bà
mẹ nông dân này?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 6: Trang 33 sgk ngữ văn 12 tập 2

Tìm hiểu nghệ thuật viết truyện ngắn của Kim


Lân: cách kể chuyện hấp dẫn, các dựng cảnh gây
ấn tưởng với nhiều chi tiết đặc sắc, đối thoại sinh
động, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sử dụng
ngôn ngữ nông thôn nhuần nhị, tự nhiên.

=> Xem hướng dẫn giải

Phần Luyện tập

Câu 1: Luyện tập trang 33 sgk ngữ văn 12 tập


2

Đoạn văn nào, chi tiết nào của tác phẩm gây xúc
động và để lại ấn tượng sâu sắc nhất cho anh
(chị)? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Luyện tập trang 33 sgk ngữ văn 12 tập


2

Phân tích ý nghĩa đoạn kết của tác phẩm.

=> Xem hướng dẫn giải

Phần tham khảo mở rộng


Câu 1:Trình bày những nội dung chính trong bài
Vợ nhặt. Bài học nằm trong chương trình ngữ
văn 12 tập 2.

=> Xem hướng dẫn giải

Phần tham khảo, mở rộng


Câu 1: Phân tích truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà
văn Kim Lân trong chương trình văn 12

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Cảm nhận về nhân vật người vợ nhặt


trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân)

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Anh/ chị hãy phân tích tâm trạng nhân vật
Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Phân tích giá trị độc đáo của tình huống
truyện Vợ Nhặt trong tác phẩm cùng tên của nhà
văn Kim Lân. Từ đó nhận xét về thái độ của nhà
văn với con người và thực trạng xã hội đương
thời.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vợ


nhặt của Kim Lân

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 6. Cảm nhận về nhân vật Tràng trong tác


phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 7: Ai đó đã từng nói: “Văn chương có hai


loại, một loại đáng thờ và một loại không đáng
thờ. Loại không đáng thờ là loại chú ở văn
chương, loại đáng thờ là loại chú ở con người”;
hãy phân tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân để làm
rõ luận điểm đó.

=> Xem hướng dẫn giải

=> Trắc nghiệm ngữ văn 12: bài Vợ nhặt (P2)

Từ khóa tìm kiếm google:

Soạn văn 12 tập 2, Soạn văn bài: Vợ nhặt, Ngữ


văn 12 tập 2

MỘT SỐ BÀI KHÁC

Soạn văn 12 bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm


trang 198 sgk

Ôn tập phần tập làm văn trong chương trình


ngữ văn 12 kì 2

Ôn tập kiến tiếng Việt trong ngữ văn 12 kì 2

Các tác phẩm trọng tâm trong chương trình


ngữ văn 12 kì 2

Soạn văn 12 bài Ôn tập phần Văn học trang


196

Soạn văn 12 bài: Ôn tập phần làm văn trang


182 sgk

Soạn văn 12 bài Tổng kết tiếng Việt: Hoạt


động giao tiếp bằng ngôn ngữ trang 178 sgk

Xem thêm

GIẢI CÁC MÔN HỌC KHÁC

Soạn văn 12 tập 1

Soạn văn 12 tập 2

Soạn văn 12

Soạn văn 12 tập 1 giản lược

Soạn văn 12 tập 2 giản lược

Văn mẫu 12

Toán lớp 12

...
=>Xem nhiều môn hơn

THÔNG BÁO

Bạn có yêu cầu gì? Hãy ghi ngay vào đây!

Chỉ cần share - chia sẻ lên Facebook là được


nhận quà [cập nhật 03/2018]

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018

Luyện thi trắc nghiệm môn Toán

Luyện thi trắc nghiệm môn Lý

Luyện thi trắc nghiệm môn Hoá

Luyện thi trắc nghiệm môn Sinh

Luyện thi trắc nghiệm môn Sử

Luyện thi trắc nghiệm môn Địa

Luyện thi trắc nghiệm môn GDCD

GIẢI BÀI TẬP CÁC MÔN HỌC

Môn Toán

Môn Vật Lí

Môn Hoá Học

Môn Ngữ Văn

Môn Lịch Sử

Môn Địa Lí

Môn Tiếng Anh

Môn Sinh học

Môn GDCD

» Trang chủ » Lớp 12 » Lớp 11

» Lớp 10 » Lớp 9 » Lớp 8

» Lớp 7 » Lớp 6 » Lớp 5

» Ứng dụng » Facebook » Xem thêm

Giới thiệu
Điều khoản sử dụng
Liên hệ | Tuyển Dụng
Facebook | Youtube

You might also like