You are on page 1of 3

Làng

Đề HK 1 Huyện Thanh Trì


Phần I(6,0 điểm):
Đọctácphẩm “Làng” của Kim Lân,
bạnđọcxúcđộngtrướcnhữnglờitròchuyệncủaông Hai vớiđứa con nhỏ:
“Ônglãoômthằng con útlênlòng, vỗnhènhẹvàolưngnó, khẽhỏi:
- Húc kia! Thầyhỏi con nhé, con là con ai?
- Là con thầymấylị con u.
- Thếnhà con ở đâu?
- Nhà ta ở làngChợDầu.
- Thế con cóthíchvềlàngChợDầukhông?
Thằngbénépđầuvàongựcbốtrảlờikhekhẽ:
- Có.
Ônglãoômkhítthằngbévàolòng, mộtlúclâuônglạihỏi:
- À, thầyhỏi con nhé. Thế con ủnghộ ai?
Thằngbégiơtaylên, mạnhbạovàrànhrọt:
- ỦnghộCụHồChí Minh muônnăm!
Nướcmắtônglãogiàn ra, chảyròngròngtrênhaimá. Ôngnóithủthỉ:
- Ừ đúngrồi, ủnghộCụHồ con nhỉ.
…”
(TríchSáchgiáo khoa Ngữvăn 9, tậpMột)
Câu 1. Đoạntríchtrênthuộctìnhhuốngnàocủatruyện? Nêu ý
nghĩacủatìnhhuốngđó.
- Đoạn trích trên thuộc tình huống thứ nhất: Ở nơi tản cư, ông Hai – một người
nông dân yêu làng, yêu nước phải nghe tin làng Chợ Dầu của mình Việt gian
theo giặc.
- Ý nghĩa của tình huống: Thể hiện tình yêu làng, yêu nước của ông Hai, tình
yêu nước đã rộng lớn và bao trùm lên mọi tình cảm khác.
Câu 2. Bằngmộtđoạnvănquynạpkhoảng 12 câu, hãyphântíchtìnhcảmyêulàng,
yêunướccủanhânvậtông Hai trongcuộctròchuyệnvới con trai.
Trongđoạnvăncósửdụngmộtcâutrầnthuậtđơncótừlàvàthántừ
(chúthíchrõcâutrầnthuậtđơncótừlàvàthántừ).
- Quy nạp – Tình yêu làng – Câu trần thuật, Thán từ
Câu 3.
TrongchươngtrìnhNgữvănTrunghọccơsởcũngcónhiềuvănbảnkhácviếtvềvẻđẹpcủangười
nôngdânViệt Nam. Hãynêutênmộtvănbảnvàghirõtêntácgiả.

* Vấn đề cần nghị luận: “Kết nối yêu thương để nhà luôn là nơi đồng nghĩa với
niềm vui và sự bình an”.
* Hình thức: Học sinh viết đúng đoạn văn nghị luận, độ dài tương đối 2/3 trang
giấy thi.
* Nội dung: Học sinh hiểu và biết cách sử dụng lí lẽ, dẫn chứng phù hợp để trình
bày những hiểu biết của mình về vấn đề nghị luận:
-Giải thích:
+Nhà: nơi các thành viên trong gia đình sinh sống, quây quần, được yêu thương
chăm sóc; là tổ ấm của mỗi người.
+Kết nối yêu thương: là hành động, là những cách cư xử thể hiện tình cảm yêu
thương, sự quan tâm, thấuhiểugiữacácthànhviêntronggiađình.
-> Mỗi người cần có những hành động, cách cư xử thể hiện tình cảm, vun đắp hạnh
phúc gia đình, để gia đình thực sự là nơi đem đến niềm vui, sự bình an cho mỗi
thành viên.
- Bànluận:
Biểuhiện:
+ Yêu thương, quan tâm, thấu hiểu các thành viên trong gia đình
+ Sống có trách nhiệm với mình và mọi người trong gia đình
+ Luôn trân trọng mái ấm gia đình.

Ý nghiã:
+ Từ mái ấm gia đình, mỗi người được nuôi dưỡng, trưởng thành.
+ Gia đình là điểm tựa, là bến bờ.
+ Gia đình mang cho ta niềm vui, hạnh phúc, bình an

Mở rộng:
Phê phán những người không biết trân trọng tình thân, sẵn sàng từ bỏ/làm tan vỡ
hạnh phúc gia đình…
-Bài học nhận thức và liên hệ bản thân
+ Trân trọng vàsốngcótráchnhiệmvớimáiấmgiađình
+ Biến tình cảm thành hành động thiết thực để giađìnhluônlànơiđemđếnniềmvui,
sựbình an chomỗithànhviên…
Lưu ý:
- Nếu học sinh có cách diễn đạt khác mà vẫn đảm bảo đủ ý thì vẫn cho điểm.
- Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần, lẻ đến

ĐỀ LIÊN HÀ
Phần I: (7.0đ)
Hay là quay về làng ?…
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng
ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ…
Nước mắt ông giàn ra, về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây…
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý
nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ra ông chịu mất hết
à?
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải
thù.
(Làng – Kim Lân)
Câu 1 (1đ):Nêu hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn “Làng”của nhà văn Kim Lân? Kể
tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn 9 có cùng năm sáng tác với
truyện ngắn “Làng”
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1948, đầu cuộc kc chống Pháp
- Văn bản cùng năm sáng tác: Đồng chí của Chính Hữu
Câu2 (1đ) Đoạn trích trên diễn tả tâm trạng của ông Hai như thế nào? Ông Hai rơi
vào tâm trạng đó sau sự việc cụ thể nào?
- Tâm trạng ông Hai: bế tắc, tuyệt vọng, không biết đi đâu
- Tâm trạng sau khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo
Câu3(1đ):Qua đoạn trích, em thấy lí do nào khiến ông Hai không thể quay về
làng?
Lí do ông hai không thể quay về làng:
- Về làng là cam chịu làm nô lệ cho thằng Tây
- Về làng là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ
Câu 4 (0,5đ): Xét về mục đích giao tiếp, câu văn “Hay là quay về làng?” thuộc
kiểu câu nào? Dấu hiệu nào cho em biết kiểu câu đó?
* Hình thức: đúng mô hình đoạn quy nạp; sử dụng đúng lời dẫn trực tiếp,phép
thế(có gạch chân, chú thích) ; dung lượng đủ
* Nội dung: 2đ
- Tình yêu làng Chợ Dầu:
+ Tự hào về làng
+ Nhớ làng da diết khi đi tản cư
-Tình yêu đất nước:
+ Quan tâm tới tin tức kháng chiến, vui sướng trước tin tức tốt lành
+ Khi nghe tin xấu về làng: đau khổ, nhục nhã -> đấu tranh tư tưởng
-> quyết định dứt khoát (từ bỏ làng)
* Nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, cách xây dựng tình huống, sử dụng ngô
ngữ địa phương...

You might also like