You are on page 1of 27

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay,ngành giáo dục đã có nhiều cải cách,thay đổi trong việc xét tuyển ở các
lớp cuối cấp,chỉ tiêu đạt tốt nghiệp sẽ dựa trên điểm của cả 3 năm học.Điều này sẽ giúp
đánh giá chính xác sức học của học sinh đồng thời cũng đặt ra vấn đề làm thế nào để
điểm số được lưu trữ một cách tốt nhất,mang lại hiệu quả cao cũng như thuận tiện cho
các thầy cô giáo trong việc quản lí điểm của học sinh
Vấn đề nói trên được giải quyết thông qua việc phân tích và thiết kế hệ thống
thông tin,là một lĩnh vực quan trọng của ngành công nghệ thông tin-một ngành đang phát
triển mạnh mẽ và có tác động rất lớn đến đời sống của chúng ta
Xuất phát từ những nhu cầu thực tế đó,chúng em đã chọn đề tài “Quản lý điểm
trường PTTH”.Bằng những kiến thức về lĩnh vực phân tích thiết kế đã học trên lớp,cùng
với sự chỉ bảo tận tình của thầy,chúng em đã hoàn thành đề tài này.Xin gửi đến thầy lời
cám ơn chân thành nhất và mong thầy góp thêm ý kiến vì chắc chắn đề tài của chúng em
vẫn còn nhiều sai sót.

1
MỤC LỤC

Phần 1: GIỚI THIỆU………………………………………………………….. 3


Phần 2: NỘI DUNG ………………………………………………………… 4
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG……………………… 4
1.1. Đặt vấn đề………………………………………………………………..4
1.2. Phương pháp thu thập yêu cầu………………………………………… ..4
1.3. Giới thiệu về tổ chức ……………………………………………………4
1.4. Đặc tả đề tài …………………………………………………………….5
1.5. Giới hạn hệ thống ……………………………………………………….7
1.6. Mô tả các vấn đề đang tồn tại của hệ thống cũ …………………………8
1.7. Xác định thuật ngữ ……………………………………………………...8
1.8. Các yêu cầu của hệ thống mới …………………………………………8
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG …………………………………..9
2.1. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG……………………………………………....9
2.2. THIẾT KẾ USE-CASE HỆ THỐNG ………………………………….12
2.2.1. Hiện thực hóa Use-Case:nhập điểm …………………………………....12
2.2.2. Hiện thực hóa Use-Case:sửa điểm ……………………………………..16
2.2.3. Hiện thực hóa Use-Case:xem điểm …………………………………….21
2.3. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ LỚP HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG………………...….25
Phần 3: KẾT LUẬN ………………………………………………………….26
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………….....27

2
Phần 1: GIỚI THIỆU
Năm 1950, trường được xây dựng, ban đầu chỉ là một dãy lầu 1 tầng với 2 dãy đối diện
có 16 phòng học, lúc đầu Trường mang tên Trường Trung Học Thiên Hộ Dương
Năm 1975, trường gồm 2 cấp (cấp 2 và cấp 3) nên số lượng học sinh rất đông, có lúc lên
đến 1000 học sinh nên trương liên tục mở rộng và tách ra làm 2, và đôi tên thành trường
THPT Thiên Hộ Dương trường còn lại mang tên Trường THCS Thiên Hộ Dương
Trường THPT Thiên Hộ Dương có rất nhiều học sinh đạt đươc học sinh giỏi cấp tỉnh cấp
toàn quốc như các môn: Toán, Sinh, Hóa, Lịch sử và Anh văn…
Hơn nửa thế kỷ xây dựng, phát triển, dù trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau,
nhưng các thế hệ học sinh trường THPT Thiên Hộ Dương vẫn giữ, nêu cao được tinh
thần hiếu học và tinh thần tôn sư trọng đạo. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT của trương đạt đến
99,9%, còn tỷ lệ đậu đại học khoản 50 – 60%
Với cơ sở vật chất khang trang và bề dày truyền thống đã được bao thế hệ vun đắp,
trường THPT Thiên Hộ Dương xứng đáng là điểm sáng của ngành Giáo dục, đào tạo,
Tiền Giang.

3
Phần 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG
1.1. Đặt vấn đề
Xã hội ngày càng phát triển thì khoa học ngày càng tiên tiến, hiện đại. Đòi hỏi
phải có đội ngũ con người có trình độ và tay nghề cao để tiếp thu những khoa học
mới đó. Ngày nay, với sự bùng nổ của ngành công nghệ thông tin (CNTT), hầu hết
các ngành đều sử dụng Tin học vào công việc tự động hóa sản xuất kinh doanh và
quản lý để giảm bớt khối lượng lưu trữ thông tin bằng thủ công. Giảm bớt thời gian
và nâng cao hiệu quả, chất lượng trong công tác quản lý mà đặc biệt là trong quản lý
giáo dục.
Với đề tài: “Quản lý điểm trường Trung Học Phổ Thông Thiên Hộ Dương” là
một trong những bài toán quản lý có tính chất ứng dụng trong thực tế cao. Nếu giải
quyết triệt để được mọi vấn đề thì việc ứng dụng phần mềm sẽ cải thiện được đáng kể
những khó khăn của phương pháp quản lý thủ công như hiện nay: hệ thống sổ sách
cồng kềnh, khó khăn trong việc tìm kiếm và tra cứu thông tin, tốn nhiều thời gian,
thậm chí còn gây ra những nhầm lẫn không đáng có trong quá trình nhập và xử lý
thông tin .
Được sự đồng ý của Học Viện, Khoa, em chon đề tài: “Quản lý điểm trường
Trung Học Phổ Thông Thiên Hộ Dương”. Nhằm mục đích tìm hiểu, củng cố kiến
thức đã học và hy vọng giải quyết được phần nào những khó khăn trong việc quản lý
điểm thủ công hiện tại
1.2. Phương pháp thu thập yêu cầu
- Phỏng vấn
- Quan sát hiện trường
- Nghiên cứu tài liệu
1.3. Giới thiệu về tổ chức
Trường THPT Thiên Hộ Dương(xã hậu mỹ bắc huyện cái bè tiền giang) hiện có
một hiệu trưởng và hai phó hiệu trưởng. Tổng số lượng giáo viên trong trường là 126
giáo viên, được phân vào 9 tổ, tổ Sử Địa Công dân gồm có 16 giáo viên, tổ Văn gồm
có 14 giáo viên, tổ Toán gồm có 19 giáo viên, tổ Thể dục Tin gồm có 16 giáo viên, tổ
Hóa gồm có 11 giáo viên, tổ Lý gồm có 15 giáo viên, tổ Sinh gồm có 8 giáo viên, tổ
Ngoại ngữ gồm có 11 giáo viên, tổ Văn phòng gồm có 16 giáo viên. Tổng số học sinh
trong trường là 2165 học sinh được chia thành 3 khối. Khối 10 có 10 lớp , từ 10A1
đến 10A10. Khối 11 có 10 lớp, từ 11A1 đến 11A10. Khối 12 có 9 lớp, từ 12A1 đến

4
12A9
Nhiệm vụ của trường là đào tạo học sinh trở thành những công dân có ích cho đất
nước
1.4. Đặc tả đề tài
1.4.1. Các dữ liệu cần quản lý
- Quản lý thông tin học sinh
- Quản lý thông tin điểm
- Quản lý thông tin giao viên
- Quan lý thông tin lớp học
- Quản lý thông tin môn học
- Quản lý thông tin xếp loại
1.4.2. Các quy trình nghiệp vụ
a. Trình tự các bước
- Hàng ngày, lớp trưởng của mỗi lớp sẽ điểm danh học sinh vắng học. Để báo cáo sỹ
số và nắm bắt tính hình nề nếp của lớp.
- Vào ngày 2 hàng tháng thư ký lớp hoàn thành điểm danh. Trong quá trình học tập,
giáo viên bộ môn sẽ tiến hành kiểm tra lấy điểm theo từng hình thức kiểm tra và nhập
điểm cho từng học sinh.
- Vào ngày 28 hàng tháng, tất cả các giáo viên phải vào điểm trên máy tính (bằng
chương trình excel, mỗi giáo viên có một mật khẩu riêng để vào điểm trên file excel)
và sổ gọi tên và ghi điểm.
- Cuối học kỳ giáo viên bộ môn sẽ tổng kết điểm cho từng môn học. Sau đó, giáo viên
chủ nhiệm sẽ tổng kết điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình cả năm và xếp loại
học lực và hạnh kiểm cho học sinh.
- Điểm của học sinh được quản lý theo từng học kỳ. Mỗi môn học có một sổ điểm
riêng do giáo viên môn học giữ. Giáo viên đánh giá và xếp loại học sinh theo đúng
quy chế.
b. Số lần kiểm tra và cách cho điểm:
- Số lần kiểm tra thường xuyên (KTtx, hệ số 1): bao gồm kiểm tra miệng, 15 phút,
thực hành dưới 45 phút: Số lần kiểm tra theo nguyên tắc sau:
+ Những môn học 1 tiết/tuần: ít nhất 2 lần.
+ Những môn học 2 tiết/tuần: ít nhất 3 lần.
+ Những môn học lớn hơn hoặc bằng 3 tiết/tuần: ít nhất 4 lần

5
- Số lần kiểm tra định kỳ (KTđk, Hệ số 2): bao gồm kiểm tra 45 phút và thực hành 45
phút theo quy định chung của chương trình.
- Số lần kiểm tra học kỳ (KTHK, Hệ số 3): trong mỗi học kỳ học sinh phải có một lần
kiểm tra học kỳ đối với mỗi môn học.
c. Tiêu chí tính điểm trung bình:
- Đối với giáo viên bộ môn:
+ Điểm trung bình môn học kỳ viết tắt là ĐTBm(HK): là trung bình cộng của điểm
các bài kiểm tra thường xuyên, điểm các bài kiểm tra định kỳ và điểm bài kiểm tra
học kỳ (KThk) sau khi đã tính hệ số mỗi loại:

(ĐKTtx*hs1) + ( ĐKTđk*hs2) + (ĐKThk *hs3)


ĐTBm(HK)
= hs1 +hs2 +hs3
+ Điểm trung bình môn học cả năm viết tắt là ĐTBm(CN): là trung bình cộng của
ĐTBm(HKI) với ĐTBm(HKII) sau khi đã tính hệ số mỗi loại:

ĐTBm(HK1) +( ĐTBm(HK2)
ĐTBm(CN)= *2)
3

- Đối với giáo viên chủ nhiệm:


+ Điểm trung bình các môn của học kỳ (ĐTBcm(HK)): là trung bình cộng của điểm
trung bình môn học kỳ của tất cả các môn học sau khi đã tính hệ số môn học:
ĐTBhk= (ĐTBmhk Toán * Hệ số + ĐTBmkh Lý * Hệ số + …)/ Tổng các hệ số điểm
môn học.
+ Điểm trung bình các môn cả năm (ĐTBcm(CN)): là trung bình cộng của các điểm
trung bình cả năm của các môn học sau khi đã tính theo hệ số điểm môn học.
ĐTBcn= (ĐTBmcn Toán * Hệ số + ĐTBmcn Lý * Hệ số+ …)/ Tổng hệ số điểm môn
học.
d. Tiêu chí xếp loại học lực:
- Loại giỏi: là những học sinh có đủ ba tiêu chuẩn dưới đây:
Điểm trung bình các môn học kỳ (cả năm học) đạt từ 8.0 trở lên.
Môn Toán hoặc Ngữ văn đạt từ 8.0 trở lên.
Không có môn học nào điểm trung bình học kỳ (cả năm) đạt dưới 6.5.
- Loại khá: là những học sinh có đủ 3 tiêu chuẩn dưới đây:
Điểm trung bình các môn học kỳ (cả năm) đạt từ 6.5 trở lên.
Môn Toán hoặc Ngữ văn đạt từ 6.5 trở lên.
6
Không có môn học nào có điểm trung bình học kỳ (cả năm) đạt dưới 5.0.
- Loại trung bình: là những học sinh có đủ 3 tiêu chuẩn dưới đây:
Điểm trung bình các môn học kỳ (cả năm) đạt từ 5.0 trở lên.
Môn Toán hoặc Ngữ văn đạt từ 5.0 trở lên.
Không có môn học nào có điểm trung bình học kỳ (cả năm) đạt dưới 3.5.
- Loại yếu: là những học sinh có đủ 2 tiêu chuẩn dưới đây:
Điểm trung bình các môn học kỳ (cả năm) đạt từ 3.5 trở lên.
Không có môn học nào có điểm trung bình học kỳ (cả năm) đạt dưới 2.0.
- Loại kém: là những học sinh có điểm trung bình các môn học kỳ (cả năm) đạt dưới 3.5.
e. Tiêu chí khen thưởng:
- Đạt học sinh giỏi toàn diện: học lực Giỏi, hạnh kiểm xếp loại: tốt.
- Đạt học sinh tiên tiến: học lực Khá, hạnh kiểm xếp loại: khá trở lên.
- Đạt học sinh tiên tiến xuất sắc: đạt học sinh tiên tiến, được giáo viên chủ nhiệm đề
xuất.
- Học sinh lưu ban: học sinh có học lực loại yếu, kém hoặc học sinh có hạnh kiểm
loại yếu.
- Học sinh lên lớp: học sinh có học lực loại trung bình trở lên và hạnh kiểm không
phải là loại yếu.
Quá trình quản lý điểm được lưu trữ số liệu trực tiếp thông tin trên bảng tính (Excel).
Khi có yêu cầu tổng hợp thông tin về điểm, giáo viên trực tiếp làm báo cáo. Trường
đang sở hữu một máy server và 5 máy tính giúp giáo viên nhập điểm thông qua bảng
tính (Excel).

1.4.3. Các quy định và ràng buôc trong hoạt động của tổ
chức
- Điểm nhập thang điểm 10 ( 0 <= điểm <=10).
- Học sinh chỉ được xem điểm
- Giáo viên được nhập và xem điểm
- Cán bộ quản lý được xem, sửa, xóa, them

1.5. Giới hạn hệ thống


- Quản lý thông tin học sinh
- Quản lý thông tin giáo viên
- Quản lý môn học
- Quản lý điểm
- Xếp loại (học lực, hạnh kiểm)
- Chức năng: thêm, sửa, xóa, lưu, đổi mật khâu,
1.6. Mô tả các vấn đề đang tồn tại của hệ thống cũ

7
1.6.1. Ưu điểm của hệ thống cũ
- Hệ thống làm việc đơn giản
- Công cụ và phương tiện làm việc rẻ tiền
- Ít phụ thuộc vào những ảnh hưởng sự cố bất thường, và những tác động của khách
quan
- Hệ thống gần gũi, dễ thực hiện do công việc gắn liền với thực tiễn

1.6.2. Nhược điểm của hệ thống cũ


- Mất thời gian, công sức ghi chép, lưu trữ, và đòi hỏi phải cẩn thận để số liệu về
thông tin học sinh cũng như thông tin điểm của học sinh không bị mất mát, đảm bảo
an toàn, chính xác, đầy đủ.
- Khi có yêu cầu công việc tìm kiếm, báo cáo rất mất thời gian.
- Việc cập nhật, sửa đổi thông tin thiếu chính xác, chưa mang tính khoa học.
- Việc chuyển lưu thông tin chậm, kém hiệu quả.
- Sổ sách có thể bị mất mát, không được bảo quản tuyệt đối do thời gian quá lâu nên
khi muốn lưu trữ hồ sơ và thông tin điểm của học sinh cũ không thể thực hiện được.
Và do đó việc điều phối hoạt động mất thời gian, phải cẩn thận tỷ mỷ.
1.7. Xác định thuật ngữ

Thuật ngữ Diễn giải


CN Cả năm.
HKI Học kỳ 1.
HKII Học kỳ 2.
ĐTBm (HK) Điểm trung bình môn học kỳ.
ĐTBm (CN) Điểm trung bình môn cả năm.
ĐTB (HK) Điểm trung bình học kỳ.
ĐTB (CN) Điểm trung bình cả năm.
HS Học sinh.
KTdk Kiểm tra định kỳ.
KTtx Kiểm tra thường xuyên.
KTHK Kiểm tra học kỳ.

1.8. Các yêu cầu của hệ thống mới


- Đảm bảo cơ mật
- Ràng buộc các quyền phải chặc chẻ
- Thân thiện, dể sử dụng
- Lưu được dung lượng lớn

8
CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
2.1. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

- Mô tả tác nhân hệ thống


Các tác nhân tương tác với hệ thống bao gồm:

Quản trị hệ thống: là người chịu trách nhiệm chính và tương tác với hệ thống quản
lý điểm sinh viên

Giáo viên: là người chịu trách nhiệm về điểm số do mình phụ trách đồng thời có
trách nhiệm tổng kết điểm cho học sinh và nộp bảng điểm cho phòng quản trị hệ
thống đúng thời gian quy định

Học sinh: là người được hệ thống quản lý điểm số của mình , có thể nhận kết quả
điểm khi có nhu cầu và có trách nhiệm phản hồi với cố vấn học tập nếu có sai sót.

- Mô tả Use-case hệ thống
Các tác nhân hệ thống

Stt Actor Mô tả
1 Giáo viên Giáo viên
2 Học sinh Học sinh
3 Quản trị hệ thống Quản trị hệ thống

Xác định các use-case sử dụng


Stt Use - Case Mô tả
1 Đổi mật khẩu Đổi mật khẩu
2 Đăng nhập Đăng nhập
3 Đăng xuất Đăng xuất
4 Xem điểm Xem điểm
5 Nhập điểm Nhập điểm
6 Xếp loại Xếp loại
7 QL điểm Quản lý điểm
8 QL môn học Quản lý môn học

9 9 QL Ttin Giáo viên Quản lý thông tin Giáo viên


10 QL Lớp học Quản lý Lớp học
11 QL Tài khoản Qluản lý Tài khoản
- Sơ đồ Use-case hệ thống ( Use-Case Diagram)
uc Use Case M odel

Đổi mật khẩu

Đăng nhập

Giáo v iên
Học sinh

Đăng xuất

Xem điểm
HK1

«extend»

10
HK2
Nhập điểm «extend»

«extend»

Cả năm

Học lực
«extend»
Hạnh kiểm

QL điểm
«extend» Sữa

QL môn học

Quản trị hệ thống


QL TTin Giáo v iên

QL Ttin

«extend»
QL Lớp học

«extend» QL slượng lớp

Xoá

QL Tài khoản «extend»

«extend»

Thêm

2.2. THIẾT KẾ USE-CASE HỆ THỐNG


2.2.1. Hiện thực hóa Use-Case:nhập điểm

- Đặc tả Use-case bằng văn bản


o Mô tả tóm tắt:

Tên usecase: Nhập điểm.

Mục đích:Giúp cán bộ quản lý nhập điểm cho học sinh khi
nhận được bảng điểm quá trình của giáo viên giảng dạy.

11
Tóm tắt: Quản trị hệ thống đăng nhập vào hệ thống, tìm lớp ,
nhập điểm theo lớp.

Đối tác: Quản trị hệ thống, hệ thống

Ngày lập

Ngày cập nhật

Phiên bản

Chịu trách nhiệm: Quản trị hệ thống

o Tác nhân liên quan:


 Tiền điều kiện:

Danh sách lớp đã được cập tạo trong module quản lý


danh sách học sinh

Hệ thống đã cập nhật danh sách học sinh và môn học


từ module quản lý danh sách học sinh.

Giáo viên đã nộp bảng điểm về phòng Quản trị hệ


thống

 Dòng sự kiện chính:

Quản trị hệ thống đăng nhập vào hệ thống bằng


username và password

Hệ thống kiểm tra, nếu đúng thì yêu cầu nhập tên môn
học, tên lớp hoặc chọn kết thúc

Quản trị hệ thống nhập tên môn học và tên lớp

Hệ thống yêu cầu nhập điểm môn học theo danh sách

Quản trị hệ thống nhập điểm sau đó xác nhận đã hoàn


tất

Trở lại bước 2

 Dòng sự kiện phụ:

Quản trị hệ thống nhập sai username, password

12
Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 1 của dòng sự kiện
thường

Hệ thống yêu cầu nhập lại user name, password

Quản trị hệ thống nhập sai tên môn học hoặc tên lớp

Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 3 của dòng sự kiện


thường

Hệ thống yêu cầu lựa chọn trên môn học, tên lớp từ
danh sách môn học và danh sách lớp

Trở lại bước 4 của dòng sự kiện thường

Quản trị hệ thống nhập sai điểm số

Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 5 của dòng sự kiện


thường

Hê thống nhắc nhở yêu cầu nhập lại

Trở lại bước 5 của dòng sự kiện thường

Quản trị hệ thống chọn kết thúc:

Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 2 của dòng sự kiện


thường

Quản trị hệ thống chọn kết thúc chương trình,


usercase kết thúc.

- Sơ đồ hoạt động (Activity diagram)

13
act nhap diem

CBNÐ

gọi giao dien nhập điểm

yêu cầu giao diện nhập điểm


hiện giao diện nhập điểm

yêu câu nhập (lớp, môn, học kỳ)

nhập ( lớp, môn, học kỳ) kiểm tra (lớp, môn, học kỳ) hệ thống CSDL

lấy DS mã HS

Điểm
gọi DS mã HS

kiểm tra trong CSDL


Hiện DS mã HS

TRUE
yêu cầu kết thúc lưu điểm kiểm tra điểm nhập yêu cầu nhập điểm

FALSE

thông báo lỗi

- Sơ đồ tuần tự ( Sequense diagram)

14
sd 2. nhap diem tuan tu

CBQL giao dien nhap 2. nhap diem tuan he thong CSDL


diem tu

1. yeu cau nhap diem()

2. hien giao dien nhap()

3. nhap (lop, mon, hoc ky)

4. xac nhan thong in()

5. xac nhan thong tin voi he thong()

6.1 TRUE()

7. lay danh sach hoc sinh()


8. hien thi DS ma HS()

9. yeu cau nhap diem()

6.2 FALSE()

8.2. Thong bao loi()

9.2 thong bao loi()

- Sơ đồ công tác ( Collaboration diagram )

15
sd cong tac nhap diem

1.6: lay danh sach hoc sinh()

1: yeu cau nhap diem()


1.3: xac nhan thong tin()
1.1: hien giao gien nhap()

1.2: nhap (lop, mon, hoc ky) 1.8: hien thi danh sach hoc sinh()
CBQL giao dien nhap diem xu ly diem
1.10: yeu cau nhap diem() 1.9: thong bao loi()

1.11: thong bao loi()


1.5: TRUE()

1.4: xac nhan thong tin voi he thong() 1.7: FALSE()

CSDL

2.2.2. Hiện thực hóa Use-Case:sửa điểm


- Đặc tả Use-case bằng văn bản

o Mô tả tóm tắt:

Tên usecase: sửa

Mục đích:Giúp Quản trị hệ thống kiểm tra, cập nhật điểm khi
nhận được khiếu nại hoặc bổ sung từ giáo viên

Tóm tắt: Quản trị hệ thống đăng nhập vào hệ thống, tìm học
sinh, sửa điểm cho học sinh.

Đối tác: Quản trị hệ thống, hệ thống

Ngày lập

Ngày cập nhật

Phiên bản

Chịu trách nhiệm: Quản trị hệ thống

16
o Tác nhân liên quan:
 Tiền điều kiện:

Hệ thống đã được nhập điểm ít nhất một lần

Điểm số cần sửa của môn học chưa đưa vào thực hiện

tổng kết điểm

Hệ thống đã cập nhật danh sách các học sinh và môn học

từ module quản lý danh sách học sinh

 Dòng sự kiện chính:


Quản trị hệ thống đăng nhập vào hệ thống bằng username

và password

Hệ thống kiểm tra, nếu đúng thì gọi user case tìm theo tên

học sinh hoặc chọn kết thúc

Quản trị hệ thống` sử dụng use case để tìm học sinh cần

sửa

Hệ thống yêu cầu nhập điểm sửa đổi cho môn học, lý do

sửa đổi,ngày sửa đổi của học sinh

Quản trị hệ thống nhập điểm sửa đổi , lý do sửa đổi,ngày

sửa đổi sau đó xác nhận đã hoàn tất

Trở lại bước 2

 Dòng sự kiện phụ:

Quản trị hệ thống nhập sai username, password

Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 1 của dòng sự kiện

thường

Hệ thống yêu cầu nhập lại user name, password

17
Quản trị hệ thống nhập sai tên học sinh, tên môn học

Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 3 của dòng sự kiện chính

Hệ thống yêu cầu lựa chọn tên lớp từ danh sách lớp và

chọn tên sinh viên

Trở lại bước 4 của dòng sự kiện chính

Quản trị hệ thống nhập sai điểm số

Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 5 của dòng sự kiện

thường

Hê thống nhắc nhở yêu cầu nhập lại

Trở lại bước 5 của dòng sự kiện thường

Quản trị hệ thống chọn kết thúc:

Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 2 của dòng sự kiện

thường

Quản trị hệ thống chọn kết thúc chương trình, usercase

kết thúc.

- Sơ đồ hoạt động (Activity diagram)

18
act sửa điểm

CBQL

gọi giao diện nhập điểm


yêu cầu giao diện sửa điểm

hiện giao diện nhập điểm

yêu cầu nhập mã HS nhập mã HS

TRUE
lấy thông tin 1 HS tìm HS

Điểm

hiện điểm 1 HS
gọi thông tin 1 HS

nhập điểm cầm sửa yêu cầu sửa điểm

kiểm tra nhập điểm nhập vào

TRUE

lưu điểm lưu thành công

END

- Sơ đồ tuần tự ( Sequense diagram)

19
sd sua diem tuan tu

CBQL giao dien nhap tim hoc sinh xu ly nhap diem diem
diem
1. yeu cau xua diem()

2. giao dien nhap diem()

3. nhap ma HS()

4. tim HS theo ma HS()

5.1 TRUE()
6.1 goi ma HS()

7. lay thong tin HS()

8. goi thong tin HS()

9. goi thong tin HS()


10. yeu cau sua diem()

5.2. FALSE()
11. thong bao loi()

12. hien thong bao loi()

- Sơ đồ công tác ( Collaboration diagram )

20
sd cong tac sua diem

1.2: nhap ma HS() 1.9: FALSE()

1: yeu cau sua diem() 1.3: tim HS theo ma HS()

1.1: giao dien nhap diem() giao dien nhap diem


CBQL 1.4: TRUE()
1.10: thong tin loi() tim thong tin

1.11: hien thi thong tin loi()

1.5: goi ma HS()

1.8: goi thong tin HS()

1.7: goi thong tin HS()


xu ly nhap diem

1.6: lay thong tin HS()

diem

2.2.3. Hiện thực hóa Use-Case:xem điểm


- Đặc tả Use-case bằng văn bản

o Mô tả tóm tắt:

Tên usecase: xem điểm

Mục đích:user case này cho phép Quản trị hệ thống, giáo

viên và học sinh xem điểm khi đã đăng nhập vào hệ thống để từ đó có thể phản hồi về
phòng quản trị hệ thống.

Đối tác: quản trị hệ thống, giáo viên, học sinh.

Ngày lập

Ngày cập nhật

Phiên bản

Chịu trách nhiệm: quản trị hệ thống

21
o Tác nhân liên quan:

 Tiền điều kiện:

 Hệ thống đã cập nhật danh sách học sinh và môn

học từ module quản lý học sinh.

 Điểm số môn học đã được nhập.

 Dòng sự kiện chính:

 Quản trị hệ thống, giáo viên, học sinh đăng nhập

vào hệ thống bằng username và password.

 Hệ thống kiếm tra dữ liệu nếu đúng yêu cầu nhập

tên môn học, tên lớp hoặc chọn kết thúc.

 Người sử dụng nhập tên môn học, tên lớp.

 Hệ thống thực hiện in điểm môn học của lớp theo

danh sách, tổng kết học kỳ, năm học, niêm khóa( nếu đã thực hiện tổng kết).

 Dòng sự kiện phụ:

 Quản trị hệ thống nhập sai username, password

 Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 1 của dòng sự kiện

thường

 Hệ thống yêu cầu nhập lại user name, password

 Quản trị hệ thống nhập tên môn học hoặc tên lớp

 Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 3 của dòng sự kiện

chính

 Hệ thống yêu cầu lựa chọn tên môn học và tên lớp

từ danh sách môn học và danh sách lớp .

22
 Trở lại bước 4 của dòng sự kiện chính

 Chọn kết thúc:

 Chuỗi thực hiện bắt đầu từ bước 2 của dòng sự kiện

thường

 Cán bộ quản lý chọn kết thúc chương trình,

usercase kết thúc.

- Sơ đồ hoạt động (Activity diagram)


act Xem điểm

BEGIN

yeu cau giao dien xem diem goi giao dien xem diem

yeu cau nhap lop

lay diem cua lop chon lop can xem diem (ma lop)

Diem tat ca(HK, CN)


Di em

Diem (mon)

hien diem cau lop

END

- Sơ đồ tuần tự ( Sequense diagram)

23
sd Use Case Model

CBQL giao dien chuong giao dien xem diem diem tong ket
trinh diem

1. yeu cau xem diem lop()

2. goi giao dien xwm diem lop()

3.1 lay thong tin HS()

3.2. lay thong tin HS()

4. goi thong tin HS()

5. goi thong tin HS()

6. hien giao dien()

7. giao dien xem diem()

- Sơ đồ công tác ( Collaboration diagram )


sd cong tac xem diem

1: <yeu cau xem diem >() 1.2: <lay thong tin HS>()
1.1: <goi giao dien xem diem>()

1.5: <goi thong tin HS>()


giao dien xem diem
giao dien chuong trinh diem
CBQL 1.3: <lay thong tin HS>()
1.7: <Giao dien xem diem>() 1.6: <Hien giao dien>()

1.4: <goi thong tin HS>()

diem tong ket

24
2.3. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ LỚP HƯỚNG ĐỐI
TƯỢNG
class Use Case Model

mon
hoc sinh
0.* - diem: int
- diachi_hs: int 0.*
- ma_mon: int
- maHS: int 0.* - tenmon: int giao v ien
- TenHS: int
- diachi_GV: int
0.* - ma_GV: int
+ getmaHS() : void
+ setmaHS() : void - SDT_GV: int
+ sua() : void
+ them() : void + getma_GV() : void
+ xoa() : void + setmaGV() : void
+ sua() : void
+ them() : void
1.*
+ xoa() : void
1.*

lop

- ma_lop: int
- ten_lop: int

+ getma_iop() : void
+ setma_lop() : void
+ sua() : void user
+ them() : void - ma_user: int
+ xoa() : void - ten_user: int

25
Phần 3: KẾT LUẬN

26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách, giáo trình chính của cô Trần Kim Hương
-  Sách tham khảo
o Đặng Văn Đức, Phân tích thiết kế hướng đối tượng bằng UML, NXB Giáo
Dục
o Huỳnh Văn Đức, Đoàn Thiện Ngân, Giáo trình nhập môn UML, NXB Lao
động Xã hội, 2003.
o Nguyễn Văn Vỵ, Phân tích thiết kế: hướng cấu trúc và hướng đối tượng,
NXB Thống kê, 2002.
o Dennis, A., Wixom, B.Haley, Tegarden, D,  Systems Analysis and Design
with UML Version 2.0: An Object-Oriented Approach, second edition, Wiley, 2004.

27

You might also like