You are on page 1of 4

Lớp ôn thi THPT Quốc Gia - ĐGNL Năm 2023 Gv: Nguyễn Đình Tuân- Trường CĐSP Đăk

Gv: Nguyễn Đình Tuân- Trường CĐSP Đăk Lăk

TUANLIDAKLAK KỲ THI THPT QUỐC GIA- ĐGNL NĂM 2023


LUYỆN THI THPT QG&ĐGNL DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA -CLLX-SỐ 0
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:......................................Lớp.........................Trường....................................

Câu 1. Một vật dao động với phương trình x = 5cos(10t + π/6) (cm), t tính bằng s. Gia tốc của vật có
biểu thức
A. a = 5cos(10t – 2π/6) m/s2. B. a = 5cos(10t + 5π/6) m/s2.
C. a = 5cos(10t – 5π/6) m/s2. D. a = 5cos(10t + 2π/3) m/s2.
Câu 2. Một con lắc đơn có tần số dao động riêng là f, đang dao động duy trì. Chu kì của dao động này
bằng
A. 1/f2. B. 1/f. C. 2/f. D. 2/f2.
Câu 3. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + π/3) cm, t tính bằng s. Ở thời điểm t
= 0,25 s, li độ của vật bằng
A. 2 cm. B. 2√3 cm. C. −2 cm. D. −2√3 cm.
Câu 4. Vật M chuyển động trên đường tròn (C) bán kính 5 cm với tốc độ 1 m/s. P là hình chiếu của M
trên một đường kính của (C). P dao động điều hòa với tần số bằng
A. 20 rad/s. B. 10/π rad/s. C. 10/π Hz. D. 20 Hz.
Câu 5. Một vật dao động với phương trình x = 5cos(3πt + φ) cm, t tính bằng s. Ở thời điểm t = 0,25 s, li
độ của vật là −5 cm. Pha ban đầu của dao động bằng
A. 3π/4. B. π/4. C. −π/4. D. −3π/4.
Câu 6. Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m và khối lượng 0,1 kg đang dao động điều hòa. Khi vật có
li độ 1 cm thì gia tốc của vật có độ lớn bằng
A. 2 m/s2. B. 3 m/s2. C. 4 m/s2. D. 1 m/s2.
Câu 7. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + π/3) cm, t tính bằng s. Ở thời điểm t
= 0,25 s, pha của dao động bằng
A. 5π/3. B. π/3. C. π/6. D. 5π/6.
Câu 8. Một con lắc lò xo có khối lượng m và độ cứng k. Trong hệ SI, đại lượng m/k có đơn vị là
A. s2. B. s. C. s −1 . D. s −2 .
Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 60 cm. Biên độ dao động của
vật là
A. −15 cm. B. −30 cm. C. 30 cm. D. 15 cm.
Câu 10. Một vật đang dao động điều hòa, khi pha dao động của vật là 5π/6 thì vật đang đi từ
A. vị trí biên dương (x = +A) về vị trí cân bằng. B. vị trí cân bằng ra vị trí
biên dương (x = +A).
C. vị trí biên âm (x = −A) về vị trí cân bằng. D. vị trí cân bằng ra vị trí biên âm (x = −A).
Câu 11. Một con lắc lò xo có khối lượng 250 g đang dao động điều hòa với tần số góc riêng 10 rad/s. Độ
cứng của con lắc này bằng
A. 37,5 N/m. B. 12,5 N/m. C. 50 N/m. D. 25 N/m.
Câu 12. Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m, đang dao động điều hòa. Tần số riêng của dao động này
bằng 1,5 Hz. Khối lượng của con lắc bằng
A. 0,4 kg. B. 0,3 kg. C. 0,45 kg. D. 0,35 kg.
Câu 13. Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 25 0g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động
điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có
giá trị từ
Địa chỉ: 79A – Nơ Trang Ghư – Tp BMT Tel: 0948.948.779 Trang 1/4
Lớp ôn thi THPT Quốc Gia - ĐGNL Năm 2023 Gv: Nguyễn Đình Tuân- Trường CĐSP Đăk Lăk
- 40 cm/s đến 40 3 cm/s là
A.  40s. B.  120s. C.  20s. D.  60s.

Câu 14. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Khi vật có li độ A/2 thì vật có tốc độ
bằng
1 √3 1 √2
A. Aω. B. Aω. C. Aω. D. Aω.
3 2 2 3
Câu 15. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Thời điểm nào sau đây, tốc độ của một vật đạt giá trị
cực đại?
A. Khi vật đến vị trí biên. B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng.
C. Khi t = T/4. D. Khi t = T/2.
Câu 16. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(10t + π/3) cm, t tính bằng s. Tốc độ cực
đại của vật bằng
A. 50 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 17. Một vật dao động với phương trình x = 6cos(4πt +  6 ) (cm) (t tính bằng s). Khoảng thời gian
ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 3 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ −3 3 cm là
7 1 5 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
24 4 24 8
Câu 18. Một vật dao động điều hòa với phương trình x= 4cos(10t + π/3) cm, tính bằng s. Khi đến vị trí
biên, gia tốc của vật có độ lớn bằng
A. 400 m/s2. B. 4 m/s2. C. 400 m/s. D. 40 m/s.
Câu 19. Một vật dao động với phương trình x = Acos(2πt – π/6) cm, t tính bằng s. Ở thời điểm t = 0,25 s,
li độ của vật là −2,5 cm. Biên độ dao động của vật bằng
A. −5√3 cm. B. 5√3 cm. C. 5 cm. D. −5 cm.
Câu 20. Một vật dao động với phương trình x = 5cos(10t + π/6) cm, t tính bằng s. Vận tốc của vật có biểu
thức
A. v = 50sin(10t – π/3) cm/s. B. v = 50cos(10t + 2π/3) cm/s.
C. v = 50sin(10t + 2π/3) cm/s. D. v = 50cos(10t – π/3) cm/s.
Câu 21. Mỗi dao động điều hòa với chu kì T được biểu diễn bởi một vectơ quay. Vectơ này quay với tốc
độ
A. 2π/T. B. 1/T. C. 2π/T2. D. 1/T2.
Câu 22. Một vật dao động điều hòa với tần số 4 rad/s với biên độ 10 cm. Khi vật đến vị trí biên thì gia tốc
của vật có độ lớn bằng
A. 40 cm/s. B. 1,6 cm/s. C. 40 m/s2. D. 1,6 m/s2.
Câu 23. Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m và khối lượng 0,5 kg đang dao động điều hòa. Chu kì riêng
của dao động này bằng
A. 3,18 s. B. 0,31 s. C. 1,59 s. D. 0,63 s.
Câu 24. Một con lắc lò xo có khối lượng 0,39 kg, đang dao động điều hòa. Chu kì riêng của dao động này
bằng 0,62 s. Độ cứng của con lắc bằng
A. 35 N/m. B. 30 N/m. C. 45 N/m. D. 40 N/m.
Câu 25. Một vật dao động điều hòa với tần số 8 rad/s. Khi vật có li độ 5 cm thì gia tốc của vật có độ lớn
bằng
A. 20 cm/s. B. 20 m/s2. C. 3,2 cm/s. D. 3,2 m/s2.
Câu 26. Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m và khối lượng 0,1 kg đang dao động điều hòa. Khi gia tốc
của vật có độ lớn 2 m/s2 thì vật cách vị trí cân bằng một khoảng là
A. 2 cm. B. 1,57 cm. C. 0,5 cm. D. 1 cm.
Địa chỉ: 79A – Nơ Trang Ghư – Tp BMT Tel: 0948.948.779 Trang 2/4
Lớp ôn thi THPT Quốc Gia - ĐGNL Năm 2023 Gv: Nguyễn Đình Tuân- Trường CĐSP Đăk Lăk
Câu 27. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosπt (dm), t tính bằng phút. Tốc độ của vật có
giá trị cực đại là
A. 1,57 cm/s. B. 2,62 cm/s. C. 1,57 m/s. D. 2,62 m/s.
Câu 28. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(10t + π/6) cm, t tính bằng s. Vận tốc của
vật có biểu thức
A. v = 5cos(10t + 2π/3) m/s. B. v = 50cos(10t + 2π/3) cm/s.
2
C. v = 5cos(10t + 2π/3) m/s . D. v = 50cos(10t + π/3) cm/s2.
Câu 29. Một chất điểm dao động điều hoà (dạng hàm cos) có chu kì T, biên độ A. Tốc độ trung bình của
chất điểm khi pha của dao động biến thiên từ  3 đến 2 bằng
4 3
A. 6,4A/T. B. 4,52A/T. C. 3,6A/T. D. 2A/T .
Câu 30. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục 𝑂𝑥, phương trình gia tốc của chất điểm là 𝑎 =
2𝜋
−4𝜋 2 𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑡 + ) (𝑐𝑚⁄𝑠 2 ), với 𝑡 là thời gian. Lấy 𝜋 2 ≈ 10. Gia tốc của chất điểm tại thời
3
điểm 𝑡 = 0,5 𝑠 là

A. −20√3 𝑐𝑚⁄𝑠 2 . B. 38,64 𝑐𝑚⁄𝑠 2 . C. 20√3 𝑐𝑚⁄𝑠 2 . D. −38,64 𝑐𝑚⁄𝑠 2 .


Câu 31. Một con lắc lò xo có k = 40 N/m đang dao động điều hòa. Khi lực kéo về tác dụng lên vật có độ
lớn bằng 2 N thì vật cách vị trí cân bằng một khoảng là
A. 2,5 cm. B. 10 cm. C. 5 cm. D. 7,5 cm.
Câu 32. Cho một dao động có phương trình x = 3cos(10t + π/6) cm, t tính bằng s. Theo Fre-nen, dao động
được biểu diễn bởi một vectơ quay. Ở thời điểm t = 0,025 s, vectơ này hợp với trục Ox một góc
bằng
A. 5π/12. B. π/6. C. π/3. D. 5π/9.
Câu 33. Một vật dao động điều hòa, hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của li độ x theo thời gian t. Thời điểm vật qua vị trí có li
độ 2 cm lần thứ 3 (kể từ t = 0) là
A. 2,3 s. B. 5,7 s.
C. 4,3 s. D. 2,7 s
Câu 34. Vận tốc của vật có dạng v  40cos(10t   / 6) (cm / s), với t
tính bằng s. Tại thời điểm vận tốc của vật có giá trị là 20 cm / s thì vật ở cách vị trí cân
bằng một đoạn

A. 2 cm. B. 4 cm. C. 2 2 cm. D. 2 3 cm.


Câu 35. Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn  C  . Gọi H là hình chiếu của M trên một
đường kính d của  C  . Cứ sau những khoảng bằng nhau và bằng 0,3 s ; H và M lại gặp nhau. Sau
1
các thời điểm gặp nhau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì tốc độ của H bằng tốc độ
2
của M ?
A. 0,1s . B. 0, 075 s . C. 0,15 s . D. 0, 05 s .
Câu 36. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  8cos  4t  3 4  (cm). Kể từ thời điểm
t = 0 , thời điểm chất điểm đi qua vị trí có li độ 4 cm (chỉ tính lần theo chiều âm) lần thứ 2022
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 505 s. B. 506 s. C. 1010 s. D. 1011 s.

Địa chỉ: 79A – Nơ Trang Ghư – Tp BMT Tel: 0948.948.779 Trang 3/4
Lớp ôn thi THPT Quốc Gia - ĐGNL Năm 2023 Gv: Nguyễn Đình Tuân- Trường CĐSP Đăk Lăk
Câu 37. Cho cơ hệ như hình vẽ, vật 𝑀 có khối lượng 2 𝑘𝑔 nối vào dây mảnh, nhẹ không giãn, vật 𝑚 có
khối lượng 1 𝑘𝑔 nối vào 𝑀 bằng lò xo nhẹ. Lần đầu từ vị trí cân bằng (VTCB) của 𝑚,
cung cấp cho 𝑚 một vận tốc 𝑣0 (𝑚⁄𝑠) theo hướng làm lò xo giãn thêm, khi đó 𝑚 dao
động điều hòa và thời gian thực hiện 10 dao động là 4√5 𝑠. Lần thứ 2 cũng từ VTCB M
của 𝑚, cung cấp cho 𝑚 một vận tốc 𝑣 (𝑚⁄𝑠) cũng theo hướng lò xo giãn thêm, vật 𝑚
4√5
dao động sau một khoảng thời gian 𝑠 thì 𝑀 bắt đầu bị nhấc khỏi vị trí ban đầu.
15
Cho gia tốc trọng trường 𝑔 = 𝜋 = 10 𝑚⁄𝑠 2 . Vận tốc 𝑣 cần cung cấp cho vật 𝑚 gần
2

nhất với giá trị nào sau đây? m


A. 490 𝑐𝑚/𝑠. B. 489 𝑐𝑚/𝑠.
C. 491 𝑐𝑚/𝑠. D. 500 𝑐𝑚/𝑠.
Câu 38. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  Acos  t    . Hình bên là đồ thị biễu diễn sự
phụ thuộc của vận tốc v của vật theo thời gian t.

Ở thời điểm t = 0,5s ,pha dao động của vật bằng


 2  2
A. rad. B. rad. C.  rad. D.  rad.
3 3 3 3
Câu 39. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  6 cos  t    cm (t tính bằng giây). Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của pha dao động của vật vào thời gian được cho như hình vẽ.

Li độ của vật tại thời điểm t = 3,2 s là


A. 5,7 cm. B. -5,7 cm. C. 6 cm. D. -6 cm.
Câu 40. Một vật dao động điều hòa theo trục Ox có phương trình li độ: x  4.c os  2t   3 (trong đó x
tính bằng cm, t tính bằng s). Khoảng thời gian vật đi quãng đường 38 cm kể từ thời điểm t  0

A. 9 s . B. 5 s . C. 29 s. D. 25 s .
4 3 12 9
-----------------------------------------------
------ HẾT -----

Địa chỉ: 79A – Nơ Trang Ghư – Tp BMT Tel: 0948.948.779 Trang 4/4

You might also like