You are on page 1of 13

PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

TÌNH HUỐNG VÀ GỢI Ý NGHIÊN CỨU

PHẠM HOÀI HUẤN


KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
phhuan@hcmulaw.edu.vn
phamhoaihuan.com
0931 538 999

Tài liệu này được biên soạn cho sinh viên Đại học Luật
TP.HCM học kì II năm học 2019-2020 với mục đích học tập
và nghiên cứu môn Pháp luật cạnh tranh do TS. Phạm Hoài
Huấn đảm trách. Bản quyền thuộc về tác giả. Mọi hành vi
sao chép, sử dụng toàn bộ hoặc một phần tài liệu này không
nhằm mục đích trên mà không được sự đồng ý của tác giả
đều không được phép.

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2020


2 Tình huống và gợi ý nghiên cứu © 2020 Phạm Hoài Huấn

TÌNH HUỐNG 1: QUẢNG CÁO HĂM DẠO ◼ GỢI Ý NGHIÊN CỨU


NGƯỜI TIÊU DÙNG Theo anh (chị) hành vi ‘‘hăm dọa‘‘ như trong tình
huống có phải là một hành vi cạnh tranh không lành
Sau khi thạch rau câu của đối thủ bị phát hiện
mạnh hay không? Tại sao?
chứa chất gây ung thư, doanh nghiệp A cùng ngành lập
tức cho phát quảng cáo với nội dung “ăn theo thời sự”.
Đoạn quảng cáo xoay quanh câu chuyện giữa hai mẹ
TÌNH HUỐNG 2: CÔNG TY TS24 BỊ "TỐ" CHẶN
con, bé gái muốn ăn thạch rau câu nhưng mẹ không
CHỮ KÝ SỐ CỦA DOANH NGHIỆP KHÁC
đồng ý vì sợ có chất gây ung thư. Sau đó cô bạn xuất
Nhiều doanh nghiệp cung cấp chữ ký số cho
hiện giải thích rằng có một loại thạch không chứa chất biết, thời gian qua, khi triển khai phần mềm kê khai
gây ung thư này. BHXH điện tử tại các tỉnh,TP, Công ty TS24 đã có hành
vi cạnh tranh không lành mạnh: dùng biện pháp kỹ
Cô bạn còn nhấn mạnh, chỉ duy nhất loại này (của thuật để chặn chữ ký số (CKS) của các doanh nghiệp
doanh nghiệp A) trên thị trường không chứa chất khác, đồng thời đưa ra các chính sách chuyển đổi hấp
DEHP, còn hầu hết các sản phẩm nhập khẩu lẫn sản dẫn.
xuất trong nước đều có. Xuôi tai, bà mẹ đổi ý và tuyên Từ khoảng cuối năm 2013 cho đến nay, để đơn
bố chỉ mua loại thạch rau câu của công ty nọ cho con giản hóa thủ tục hành chính, góp phần giảm thiểu sự
ăn. ùn tắc, chờ đợi gây khó khăn và phiền nhiễu cho các
DN khi đến giao dịch với cơ quan bảo hiểm xã hội
Không chỉ ca ngợi đặc tính ưu việt của sản phẩm, (BHXH), BHXH Việt Nam đã và đang triển khai thí
mẩu quảng cáo lại "đe dọa" về hậu quả đáng sợ nếu điểm giao dịch bằng phần mềm hỗ trợ kê khai thủ tục
2 người tiêu dùng mua sản phẩm khác. BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) qua phần mềm iBHXH
[Nguồn: http://vnexpress.net/gl/kinh- của Công ty cổ phần TS24.
doanh/2011/07/quang-cao-ham-doa-nguoi-tieu-dung/]
Tháng 1/2015, Bkav có văn bản gửi Thanh tra Bộ
TT&TT phản ánh hiện tượng cạnh tranh không lành
mạnh của TS24. Bkav cho rằng, sau khi triển khai phần

Pháp luật cạnh tranh


3 Tình huống và gợi ý nghiên cứu © 2020 Phạm Hoài Huấn

mềm kê khai BHXH điện tử tại các địa phương, công ty TÌNH HUỐNG 3: QUẢNG CÁO MÌ TV
TS24 đã dùng biện pháp kỹ thuật để chặn CKS của các Kể từ ngày 1/4/2009, Công ty Cổ phần Công
nhà cung cấp khác; đồng thời TS24 cũng đã đưa ra các nghiệp M đã thực hiện chương trình quảng cáo sản
chính sách chuyển đổi hấp dẫn như miễn phí Token, phẩm Mì TV trên toàn quốc, với các hình thức quảng
cộng thời gian sử dụng còn lại cho khách… để lôi kéo, cáo truyền hình, quảng cáo báo chí, quảng cáo ngoài
thu hút khách hàng của các nhà cung cấp khác. trời tại các siêu thị, nhà chờ xe bus và quảng cáo trên
Trong văn bản cung cấp thêm thông tin gửi bao gói sản phẩm. Nội dung chính của các quảng cáo
Thanh tra Bộ TT&TT ngày 13/3/2015, Bkav cho biết, từ đều thống nhất là: “Mì TV có sợi mì màu vàng tươi do
khoảng quý II/2014, các khách hàng có phản ánh việc không sử dụng dầu chiên đi chiên lại nhiều lần, đảm bảo sức
không thể dùng CKS của Bkav để kê khai trên phần khoé”.
mềm BHXH do TS24 triển khai. Khi các khách hàng liên
Ngày 28/4/2009, Công ty AC Việt Nam gửi hồ sơ
hệ với TS24 thì được tư vấn: chỉ có chữ ký số Safe-CA
khiếu nại đến Cục QLCT về hành vi của Công ty M thể
do TS24 cung cấp mới kê khai được bảo hiểm điện tử
hiện tại chương trình quảng cáo.
và yêu cầu khách hàng chuyển đổi sang chữ ký số của
TS24 (mặc dù khách hàng đã mua và đang dùng CKS Theo Công ty AC, chương trình quảng cáo do
của nhà cung cấp khác). Công ty M thực hiện đã có các nội dung so sánh và gây
nhầm lẫn về chất lượng mì ăn liền màu vàng tươi của
Nguồn: http://ictnews.vn/kinh-doanh/cong-ty-
Công ty M với mì ăn liên màu vàng sẫn của các doanh
ts24-bi-to-chan-chu-ky-so-cua-doanh-nghiep-khac-
124845.ict nghiệp còn lại, với nội dung quảng cáo truyền tải thông
tin không đầy đủ về nguyên nhân màu vàng sẫm của
▪ GỢI Ý NGHIÊN CỨU
3 mì ăn liền, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về chất
Theo anh chị hành vi của Công ty TS24 có vi
lượng sản phẩm của tất cả các doanh nghiệp sản xuất
phạm pháp luật cạnh tranh hay không? Trong trường
hợp vi phạm thì chế tài áp dụng đối với hành vi này là các loại mì ăn liền có màu vàng sẫm đang bán trên thị
gì? trường, trong đó có mì do Công ty AC sản xuất.

Pháp luật cạnh tranh


4 Tình huống và gợi ý nghiên cứu © 2020 Phạm Hoài Huấn

◼ GỢI Ý NGHIÊN CỨU đơn vị sự nghiệp công lập, UBND các quận huyện trên
Theo anh (chị) hành vi quảng cáo của công ty M địa bàn thành phố “xem xét ưu tiên” thực hiện việc mở
có phải là hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không tài khoản thanh toán tiền lương cho cán bộ, công chức,
lành mạnh hay không? Nếu có thì đó là hành vi gì? viên chức của đơn vị mình (tài khoản ATM) tại
Techcombank. Thời gian hoàn thành trong Quý
III/2015.
TÌNH HUỐNG 4: TECHCOMBANK VÀ UBND
HẢI PHÒNG Đối với các Quỹ thuộc thành phố quản lý, UBND
Cuối tháng 3/2015, tại Trung tâm hội nghị TP TP Hải Phòng chỉ đạo Giám đốc Sở Tài chính có trách
Hải Phòng, UBND thành phố đã triển khai Ký kết thỏa nhiệm báo cáo đầy đủ số dư tại thời điểm 30/6/2015 của
thuận hợp tác với Techcombank. Đến dự có đông đủ các Quỹ do thành phố quản lý theo quy định không
các lãnh đạo thành phố cùng đại diện lãnh đạo các sở, phải gửi tại Kho bạc Nhà nước (bao gồm cả các tổ chức
ban, ngành chức năng, các địa phương. Về phía hội, đoàn thể thuộc thành phố). Thủ trưởng các ngành,
Techcombank có Chủ tịch HĐQT. đoàn thể, đơn vị quản lý Quỹ có trách nhiệm mở tài
khoản giao dịch tại Techcombank của các Quỹ đã được
Hơn 3 tháng sau, ngày 17/7/2015, UBND TP Hải Sở Tài chính báo cáo. Thời gian hoàn thành trong tháng
Phòng có văn bản số 3470/UBND-DN gửi “Thủ trưởng 8/2015.
các Sở, ban ngành; Chủ tịch UBND các quận huyện; các
đơn vị sự nghiệp công lập; các Ban Quản lý dự án thuộc TP Hải Phòng cũng yêu cầu các Ban quản lý dự
thành phố; các doanh nghiệp trên địa bàn”. Theo văn án do thành phố quản lý “tập trung chuyển ngay tài
bản này, ngày 31/3/2015, UBND TP Hải Phòng đã ký khoản về giao dịch thanh toán và trả lương tại
Thỏa thuận hợp tác Techcombank, song “việc triển khai Techcombank”, thời hạn thực hiện trong tháng 8/2015.
4
còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng hợp tác và Định kỳ vào ngày 10 và 20 hàng tháng, Giám đốc Sở Tài
yêu cầu trong Thỏa thuận hợp tác”. chính báo cáo Chủ tịch UBND thành phố tình hình và
kết quả việc triển khai thực hiện các cam kết trong Thỏa
Bởi vậy, UBND TP Hải Phòng yêu cầu: Đối với thuận hợp tác giữa UBND thành phố và Techcombank.
việc trả lương qua tài khoản, Giám đốc các Sở, ngành,

Pháp luật cạnh tranh


5 Tình huống và gợi ý nghiên cứu © 2020 Phạm Hoài Huấn

Nguồn: http://bizlive.vn/ngan-hang/ngan-hang- Đại diện Siêu thị Big C cho biết: Gần đây chúng
techcombank-co-vi-pham-luat-canh-tranh-1248577.html tôi có nghe về chất tạo màu HT155 chứa trong nước
◼ GỢI Ý NGHIÊN CỨU mắm Nam Ngư. Big C đã liên hệ với nhà sản xuất và
1. Theo anh, chị hành vi của Techcombank như được cung cấp thông tin, chất này được phép sử dụng
trong tình huống có phải là hành vi cạnh tại Việt Nam.
tranh lành mạnh hay không? Tại sao? HT 155 gây ảnh hưởng thế nào?
2. Dưới góc độ của Luật cạnh tranh, anh chị HT155 hay còn được gọi là E155 hoặc Brown HT
nhận xét như thế nào về hành vi của UBND là một loại phụ gia dùng trong sản xuất thực phẩm.
tỉnh Hải phòng? Hành vi này có vi phạm luật Tuy nhiên, nhiều nước trên thế giới đã đưa ra lệnh cấm
cạnh tranh hay không? Tại sao? sử dụng chất này. Mặc dù, nghiên cứu của các nhà khoa
học chưa phát hiện chất E155 gây tình trạng ung thư,
nhưng một số thông tin cho rằng nó có thể gây dị ứng
TÌNH HUỐNG 5: MẮM NAM NGƯ CÓ CHẤT với con người.
BỊ CẤM Ở NHIỀU NƯỚC Chất này có thể gây dị ứng với người bị hen
Chất tạo màu HT155 ghi công khai trên nhãn suyễn, gây ảnh hưởng đến những người dị ứng với
nước mắm Nam Ngư cá ngừ đang được các bà nội trợ aspirin, thậm chí gây dị ứng da. Nhóm hỗ trợ trẻ em
ưa chuộng đã bị cấm sử dụng ở nhiều nước vì có thể hiếu động đã khuyến nghị dùng HT155 với lượng trong
ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. ngưỡng cho phép trong suất ăn dành cho trẻ em. Nhiều
Một điều dễ nhận biết là hầu hết các sản phẩm quốc gia trên thế giới đưa ra lệnh cấm dùng chất HT155
của Nam Ngư quảng cáo chiết suất 100% từ cá ngừ như: Bỉ, Áo, Đan Mạch, Pháp, Đức, Mỹ, Nauy, Thụy Sĩ
nguyên chất. Tuy nhiên, một chất phụ gia không được và Thụy Điển.
nhắc tới trong quảng cáo trên truyền hình nhưng được http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/38331/mam-nam-
5 nhà sản xuất ghi trên vỏ chai nước mắm là thành phần ngu-co-chat-bi-cam-o-nhieu-nuoc.html
có chứa phụ gia tạo màu HT 155. Đây là chất phụ gia
Giả định rằng chất HT 155 được phép lưu hành
hiện đang được nhiều quốc gia không cho phép sử
tại Việt Nam.
dụng. Chất này có thể gây dị ứng với người bị hen
suyễn, ảnh hưởng đến những người dị ứng với aspirin,
thậm chí gây dị ứng da.

Pháp luật cạnh tranh


6 Tình huống và gợi ý nghiên cứu © 2020 Phạm Hoài Huấn

◼ GỢI Ý NGHIÊN CỨU điều chỉnh tăng nếu áp dụng điều khoản bồi thường
1. Theo anh, chị hành vi của Vietnamnet có vi phạm không khấu hao thay bộ phận mới.
pháp luật cạnh tranh hay không? Tại sao?
Các loại ô tô khác như kinh doanh vận tải hàng
2. Nếu là cán bộ pháp chế của doanh nghiệp, anh/ chị
hoá cũng tăng lên mức phí hàng năm là 1,83%; vận tải
sẽ tư vấn cho doanh nghiệp biện pháp tự vệ trước
hành khách liên tỉnh (1,07%); chở hàng đông lạnh
hành vi đăng bài báo này của Vietnamnet như thế
(2,62%), đầu kéo (2,84%). Riêng bảo hiểm taxi có mức
nào?
tăng mạnh nhất (3,95%).

Trong việc tăng phí này, theo văn bản của Hiệp
TÌNH HUỐNG 6: ĐỒNG LOẠT NÂNG MỨC hội Bảo hiểm Việt Nam gửi tổng giám đốc các doanh
PHÍ BẢO HIỂM ÔTÔ nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, thì việc tăng phí là kết
Vừa qua, 16 công ty bảo hiểm đã cùng ký một
quả của việc ký kết các văn bản thỏa thuận hợp tác giữa
thỏa thuận nâng mức phí bảo hiểm tiêu chuẩn xe ô tô,
các thành viên hiệp hội tại Hội nghị CEO phi nhân thọ
với lý do đưa ra là “nhằm hạn chế tình trạng cạnh tranh
lần thứ 6
gay gắt trong bối cảnh tỷ lệ bồi thường cao".
Hiện tại, mức phí tiêu chuẩn mà các hãng này
Theo nội dung hợp đồng bảo hiểm mà nhiều
đang áp dụng thấp hơn, dao động từ 1,4% đến
hãng bảo hiểm đề nghị ký với khách hàng, kể từ đầu
1,5%/năm, cũng là có tăng so với mức tiêu chuẩn vẫn
tháng 10 vừa qua, mức phí tiêu chuẩn bảo hiểm vật
được áp dụng (1,3%/năm).
chất xe ô tô, hay còn gọi là mức phí tối thiểu đã tăng từ
1,3% lên 1,56% một năm (chưa tính 10% thuế VAT). [Nguồn: http://tuoitre.vn/Kinh-te/289144/Dong-loat-
nang-muc-phi-bao-hiem%C2%A0xe-o-to.html]
6 Theo biểu phí mà Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam
thông qua hồi tháng 10 vừa qua, có 6 loại xe tăng phí.
Ngoài phí tiêu chuẩn kể trên, chỉ được áp dụng đối với
xe mới đăng ký sử dụng lần đầu trong vòng 3 năm, thì
các xe cũ (đăng ký sử dụng từ 3 năm trở lên) sẽ được

Pháp luật cạnh tranh


7 Tình huống và gợi ý nghiên cứu © 2020 Phạm Hoài Huấn

◼ GỢI Ý NGHIÊN CỨU hưởng 500 triệu đồng và công ty nhập phim sẽ được
1. Dưới góc độ luật cạnh tranh, anh (chị) nhận xét hưởng 500 triệu. Cụm rạp A sẽ có toàn quyền ấn định
như thế nào về thỏa thuận nâng mức phí bảo giá bán vé dựa trên chi phí hoạt động của mình và phù
hiểm của 16 doanh nghiệp như đã đề cập trong hợp với đối tượng khách hàng mà cụm rạp A hướng
tình huống? tới.
2. Theo anh (chị), Hiệp hội Bảo hiểm Việt nam có
vi phạm luật cạnh tranh hay không? Megastar nâng giá thuê phim

TÌNH HUỐNG 7: MEGASTAR BỊ 6 DOANH Các doanh nghiệp nhập phim chủ yếu ở Việt
NGHIỆP CHIẾU PHIM KHIẾU NẠI Nam bao gồm: Công ty TNHH Truyền thông Megastar
(Megastar), Công ty Cổ phần phim Thiên Ngân
Hiện trên thị trường phim chiếu rạp Việt Nam,
(Galaxy), Công ty TNHH Bình Hạnh Đan (BHD), và
số lượng phim nội được sản xuất rất ít, do: thị hiếu
Công ty TNHH Lotte Cinema Việt Nam (Lotte). Các
khán giả, thiếu kịch bản hay, thiếu vốn đầu tư, thiếu
doanh nghiệp này sau khi nhập phim sẽ phân phối lại
đạo diễn, diễn viên giỏi… 90% phim chiếu rạp đều phải
cho các rạp chiếu phim trên phạm vi cả nước.
nhập khẩu từ các hãng sản xuất nước ngoài như Walt
Disney Studios, Paramount/Dreamworks, Universal Mỗi hãng phim nước ngoài chỉ ký hợp đồng với
Pictures, Fox, Warner Bros/Sony. một hãng phát hành tại một quốc gia.Trên thực tế, 4
trong số 5 hãng phim lớn tại Hollywood đã ký hợp
Theo thông lệ quốc tế và Việt Nam, doanh thu
đồng với Megastar.
bán vé sẽ được phân chia giữa rạp và công ty nhập
7 phim theo một tỷ lệ được ấn định từ trước, và phần Từ tháng 6/2009, Megastar bắt đầu thay đổi cơ
phải trả cho phía nhập phim được coi là mức giá thuê chế ăn chia doanh thu bán vé và thực hiện việc áp đặt
phim. Nếu doanh thu bán vé tại cụm rạp A của một chính sách Giá thuê phim tối thiểu trên mỗi người xem là
phim nước ngoài là 1 tỷ đồng, và tỷ lệ ăn chia doanh 25 nghìn đồng (sau thuế); nghĩa là nếu rạp A bán mỗi
thu giả định là 50 - 50, có nghĩa là cụm rạp A sẽ được vé với giá dưới 50 nghìn đồng thì phần Megastar

Pháp luật cạnh tranh


8 Tình huống và gợi ý nghiên cứu © 2020 Phạm Hoài Huấn

hưởng là 25 nghìn/vé. Tuy nhiên, nếu giá vé là trên 50 [Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-


nghìn đồng, Megastar lại áp dụng tỷ lệ chia 50 - 50 như tuc/phim/sau-man-anh/megastar-bi-6-doanh-nghiep-
cũ. chieu-phim-khieu-nai-1907773.html]

Thời điểm đó, giá vé ở rạp Dân Chủ (Hà Nội) là


◼ GỢI Ý NGHIÊN CỨU
20 nghìn đồng, rạp Cinebox (TP HCM) là 25 nghìn
1. Theo anh (chị), để có thể xác định Megastar có
đồng… Chính sách Giá thuê phim tối thiểu của Megastar
hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hay không,
đã đẩy các doanh nghiệp chiếu phim vào tình thế tiến
cơ quan quản lí về cạnh tranh cần phải làm gì?
thoái lưỡng nan: nếu không chấp nhận chính sách này
2. Anh (chị) nhận xét như thế nào về hành vi của
thì không có phim để chiếu, nếu muốn giữ nguyên giá
Megstar và cáo buộc của 6 doanh nghiệp ngành
bán vé thì bị lỗ nặng, còn nếu tăng giá thì ảnh hưởng
điện ảnh?
trực tiếp đến túi tiền khán giả.

Các doanh nghiệp chiếu phim Việt lâm vào


TÌNH HUỐNG 8: TRUYỀN HÌNH VỆ TINH K+
tình trạng thua lỗ
VSTV, công ty sở hữu thương hiệu truyền hình
Hậu quả của cách làm nói trên là các rạp chiếu
vệ tinh K+, là đơn vị duy nhất giữ bản quyền phát sóng
phim hiện nay, đáng kể nhất là cụm rạp Cinebox, Tân
tất cả các trận đấu của giải Ngoại hạng Anh tại Việt
Sơn Nhất, Galaxy và nhiều doanh nghiệp điện ảnh nhà
Nam. Riêng các trận đấu diễn ra vào chủ nhật sẽ được
nước như Tháng Tám, Công ty Cổ phần Truyền thông
phát sóng độc quyền trên kênh K+1. Bất cứ đài truyền
Điện ảnh Sài Gòn… đều bị sụt giảm 25-50% doanh thu,
8 hình nào ngoài K+ phát sóng các trận đấu ngày chủ
hoạt động cầm chừng hoặc thua lỗ từ quý 2 năm 2009
nhật dù theo chuẩn SD hay HD (độ nét cao) đều vi
đến nay.
phạm bản quyền.

Pháp luật cạnh tranh


9 Tình huống và gợi ý nghiên cứu © 2020 Phạm Hoài Huấn

Tỷ lệ các trận đấu Ngoại hạng Anh ngày chủ


nhật mùa tới chiếm 32% tổng số các trận đấu toàn giải. ◼ GỢI Ý NGHIÊN CỨU
Các đài khác ở Việt Nam như VTC, SCTV chỉ có quyền 1. Anh (chị) hãy xác định thị trường liên quan
phát sóng không độc quyền giải Ngoại hạng Anh vào trong tình huống này? Theo anh (chị), K+ đóng
các ngày thứ bảy. vai trò như thế nào trên thị trường liên quan đó?
2. Dựa trên thông tin được xác định trong tình
Với mức giá được công bố hiện nay, để có thể
huống, anh chị hãy bình luận về hành vi định giá
xem được các kênh truyền hình K+, trước hết người
của K+ dưới góc độ của luật cạnh tranh?
tiêu dùng phải mua đầu thu với giá 1,5 triệu đồng. Tiếp
đó họ phải lựa chọn một trong ba gói dịch vụ: Access
(hơn 31 kênh) có cước thuê bao 330.000 đồng trong 6
TÌNH HUỐNG 9: VCAD TỪ CHỐI YÊU CẦU
tháng, Family (hơn 57 kênh) cước 630.000 đồng trong 6
CỦA ACECOOK
tháng, Premium (hơn 70 kênh) 1,53 triệu đồng trong 6
tháng. Muốn xem được kênh K+1 có bóng đá Anh và Cuối năm 2011, cộng đồng doanh nghiệp Việt
các trận độc quyền, khách hàng phải chọn gói dịch vụ nam xôn xao chuyện Cục quản lí cạnh tranh Việt nam
Premium. từ chối đơn khiếu nại của Công ty Cổ phần Acecook
Việt Nam khiếu nại đến Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ
So với các nhà cung cấp truyền hình cáp thường Công Thương) để Cục xử lý quảng cáo mì “Tiến Vua bò
thu phí thuê bao khoảng 55.000 - gần 70.000 đồng mỗi
cải chua” của Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan
tháng cho khoảng 60 đến 70 kênh, phí thuê bao của K+ xoay quanh “cuộc chiến mì gói”. Tuy nhận định quảng
9 cao gấp từ 4 đến gần 5 lần khi có thêm kênh K+1 và một
cáo “có dấu hiệu” của hành vi “quảng cáo nói xấu, so
số kênh khác.
sánh” nhưng Cục này đã trả lại hồ sơ.

[Nguồn: http://vnexpress.net/GL/The-
thao/2010/07/3BA1E52B/]

Pháp luật cạnh tranh


10 Tình huống và gợi ý nghiên cứu © 2020 Phạm Hoài Huấn

Theo đó, Cục quản lí cạnh tranh đã cho rằng so TÌNH HUỐNG 10: HIỆP HỘI VẬN TẢI ÔTÔ
sánh trực tiếp là phải chỉ rõ tên của loại sản phẩm bị so XIN LỖI THỦ TƯỚNG VÌ TỐ CÁO SAI
sánh. Ngày 17/10, Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam
(VATA) đã có văn bản gửi Thủ tướng xin lỗi và xin
Cục quản lí cạnh tranh cũng nhận định quy định đính chính văn bản trước đó kiến nghị Thủ tướng chỉ
đạo Bộ Công an lập chuyên án điều tra việc bảo kê cho
tại khoản 3 Điều 45 về “gian dối hoặc gây nhầm lẫn”
Công ty TNHH Trung Thành.
chỉ áp dụng khi gây nhầm lẫn về chính sản phẩm của
DN chứ không áp dụng khi gây nhầm lẫn về sản phẩm Theo ông Nguyễn Văn Thanh, Chủ tịch VATA,
của DN khác. Vì vậy mà bác bỏ lập luận của bên khiếu do bức xúc với vấn nạn xe quá tải gây mất trật tự an
nại. Nhưng điều đáng nói nhất trong trả lời của Cục ninh, mất an toàn giao thông, phá hoại kết cấu hạ tầng
đường bộ, nên khi nhận được văn bản ngày 29/9 của Bộ
quản lí cạnh tranh đó là Cục nhận định quảng cáo nói
Giao thông Vận tải đề nghị UBND TP Hải Phòng xử lý
trên của Masan có dấu hiệu của hành vi “quảng cáo nói
vi phạm của Công ty TNHH vận tải Trung Thành, lãnh
xấu, so sánh hoặc gây nhầm lẫn với hoạt động kinh đạo Hiệp hội đã ra văn bản số 080 ngày 9/10 kiến nghị
doanh hàng hóa, dịch vụ của người khác” nhưng vẫn Thủ tướng về việc xử lý xe quá tải của công ty này.
từ chối xử lí.
Ngay sau văn bản của VATA, Công ty TNHH
◼ GỢI Ý NGHIÊN CỨU Trung Thành đã gửi kiến nghị đến Thủ tướng, Bộ Công
1. Anh (chị) hãy xác định các biện pháp mà doanh an, Bộ Giao thông Vận tải, VATA... khẳng định văn bản
080 của VATA là không chính xác, thiếu khách quan.
nghiệp có thể áp dụng khi bị doanh nghiệp
khác cạnh tranh không lành mạnh? Ưu điểm và Chỉ một tuần sau, ngày 17/10, VATA lại có văn
10 hạn chế của các biện pháp này? bản 082 gửi Thủ tướng xin lỗi và xin đính chính văn
2. Theo anh chị nhận xét như thế nào về việc bản trước đó. Lãnh đạo Hiệp hội thừa nhận, văn bản
VCAD từ chối yêu cầu xử lí hành vi cạnh tranh 080 có những điểm chưa chính xác do chưa có đầy đủ
không lành mạnh của Acecook? thông tin, nên phải đính chính.

Pháp luật cạnh tranh


11 Tình huống và gợi ý nghiên cứu © 2020 Phạm Hoài Huấn

Theo đó, VATA đã bỏ đi nội dung phản ánh của TÌNH HUỐNG 11: FACEBOOK ‘DỌA KIỆN’
các doanh nghiệp vận tải tại Hải Phòng rằng doanh MỘT NHÀ HÀNG 'TRÙNG TÊN' Ở VIỆT NAM
nghiệp Trung Thành hoạt động vận tải không lành Mở nhà hàng từ trên… Facebook
mạnh, coi thường các cơ quan chức năng, thường
Nhà hàng bị cảnh báo trong câu chuyện này có
xuyên chở quá tải, tổ chức chống đối các lực lượng thực
tên gọi Nàng Gánh trên đường Trần Quốc Thảo, Q.3 do
thi pháp luật...
bà Nh. làm chủ.
Cùng với đó là bỏ nội dung kiến nghị Thủ tướng Cuối năm 2011, bà Nh. quyết định kinh doanh
chỉ đạo Bộ Công an lập chuyên án điều tra việc bảo kê đồ ăn trên mạng. Do đồ ăn ngon, hợp khẩu vị nên
cho Công ty TNHH Trung Thành và có biện pháp xử lý khách đặt hàng ngày càng đông. Từ đây bà Nh. muốn
công ty này. mở rộng kinh doanh bằng việc thuê mặt bằng mở nhà
hàng.
VATA nhận lỗi trước Thủ tướng về những kiến
nghị chưa đầy đủ căn cứ, chưa chính xác và xin lỗi các Tuy nhiên, khác với kinh doanh đồ ăn trên
cơ quan chức năng, trong đó có Công an Hải Phòng, mạng, muốn mở nhà hàng bà Nh. cần bỏ ra một số tiền
Công ty TNHH Vận tải Trung Thành vì đã gây tổn hại khá lớn. Vốn là dân makerting, bà Nh. thấy rõ hiệu quả
tới uy tín của các đơn vị này. của mạng xã hội. Bà Nh. đã thảo kế hoạch kinh doanh
khá hấp dẫn rồi đăng lên Facebook kêu gọi vốn và bất
http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/hiep-hoi- ngờ được nhiều người ủng hộ.
van-tai-oto-xin-loi-thu-tuong-vi-to-cao-sai-3094969.html
Kế hoạch kêu gọi góp vốn trên Facebook đã đem
◼ GỢI Ý NGHIÊN CỨU lại cho bà Nh. khoảng 30.000 USD , đến từ 160 người.
a) Theo anh chị, hành vi của VATA có phải là Cộng thêm tiền tích lũy, vay mượn, cuối năm 2013 bà
Nh. đã mở nhà hàng Nàng Gánh.
11 hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay
không? Tại sao? Để tri ân số người góp tiền trên Facebook, trong
b) Trong trường hợp này, công ty TNHH Trung quá trình thiết kế nhãn hiệu nhà hàng, bà Nh. đã quyết
Thành có thể thực hiện các biện pháp pháp lý định chọn slogan: “Nhà hàng đầu tiên được xây dựng từ
Facebook”. Đồng thời chủ nhà hàng này làm đơn đăng
gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
ký nhãn hiệu trên ở Cục Sở hữu trí tuệ.

Pháp luật cạnh tranh


12 Tình huống và gợi ý nghiên cứu © 2020 Phạm Hoài Huấn

Dễ nhầm lẫn là Facebook thiệt Theo bà Nh. việc không được sử dụng slogan
liên quan đến nhãn hiệu mạng xã hội này sẽ gây ra thiệt
Giữa tháng 8.2014, bà Nh. nhận được thư đại
hại khoảng hơn 200 triệu đồng khi nhà hàng đã lỡ in
diện pháp lý của Facebook, Inc. ở Việt Nam - cảnh báo
dòng chữ slogan có chữ Facebook trên bao đũa, muỗng,
về khả năng nhà hàng Nàng Gánh xâm phạm quyền sở
tờ rơi, hộp đèn, bảng hiệu, túi giấy, menu, name card
hữu trí tuệ thuộc sở hữu của Facebook.
và các vật dụng quảng bá khác.
Trong thư, đại diện của Facebook, Inc. cho rằng
Nguồn:
Facebook, Inc. là chủ sở hữu hợp pháp các nhãn hiệu
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140826/faceboo
Facebook nổi tiếng trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
k-doa-kien-mot-nha-hang-trung-ten-o-viet-nam.aspx
Do đó, Facebook, Inc. có quyền độc quyền sử dụng
hoặc cho phép người khác sử dụng các nhãn hiệu ◼ GỢI Ý NGHIÊN CỨU
Facebook ở Việt Nam. 1. Theo anh/ chị hành vi đặt câu slogan (khẩu
hiệu kinh doanh) như trong tình huống có
“Nhãn hiệu Facebook của quý bà có thể cấu thành
phù hợp với luật cạnh tranh Việt Nam hay
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và cạnh tranh không
không.
lành mạnh theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt
2. Trong trường hợp này, anh/ chị hãy soạn thư
Nam”,
tư vấn giúp bà Nh. trả lời Facebook, Inc.
Facebook, Inc. đề nghị chủ nhà hàng Nàng Gánh
rút đơn đăng ký nhãn hiệu có chứa nhãn hiệu
“Facebook” hoặc bỏ thành phần “Facebook” trong đơn TÌNH HUỐNG 12: VINAMILK vs. TRUNG
NGUYÊN
đăng ký nhãn hiệu. Chủ nhà hàng cũng chấm dứt việc
Năm 2010 Vinamilk ký hợp đồng chuyển
sử dụng nhãn hiệu “Facebook” trên mọi phương tiện
nhượng Nhà máy Cà phê Sài Gòn cho Công ty Cổ phần
kinh doanh.
12 Trung Nguyên. Nhà máy này chuyên sản xuất các sản
Bà Nh. cho biết việc có slogan như trên là để tri phẩm cà phê hòa tan các loại, cà phê rang xay và cà phê
ân những người đầu tiên đã góp vốn xây dựng nhà đóng lon uống liền.
hàng chứ không phải mục đích ăn theo sự nổi tiếng của Vinamilk cho biết lý do chuyển nhượng là “để
Facebook. tập trung phát huy thế mạnh của mình vào ngành công

Pháp luật cạnh tranh


13 Tình huống và gợi ý nghiên cứu © 2020 Phạm Hoài Huấn

nghiệp sản xuất sữa”. Theo đó, sau thương vụ này,


Vinamilk sẽ rút lui hoàn toàn khỏi thị trường sản xuất
các sản phẩm cà phê hòa tan.
Vào tháng 5/2008, Vinamilk từng công bố sẽ bỏ
ra 2 triệu USD để quảng bá cho sản phẩm cà phê hòa
tan nhãn hiệu Moment, với mục tiêu đưa thị phần của
sản phẩm này từ 5% lên 30% trên thị trường cà phê hòa
tan ở Việt Nam vào năm 2010.
Thông tin từ phía Trung Nguyên cho biết, vụ
mua lại Nhà máy Cà phê Sài Gòn nằm trong chiến lược
hoàn thiện hệ thống nhà máy công nghệ và bí quyết của
công ty này. Tính đến thời điểm thực hiện thương vụ
mua nhà máy chế biến của Vinamilk, Trung Nguyên
đang có 4 nhà máy chế biến cà phê lớn nhất trên thị
trường, gồm 2 nhà máy chế biến cà phê rang xay và 2
nhà máy chế biến cà phê hòa tan.
Nguồn: http://vneconomy.vn/doanh-
nhan/vinamilk-ban-lai-nha-may-ca-phe-cho-trung-
nguyen-20100913011827204.htm
◼ GỢI Ý NGHIÊN CỨU
Theo anh/ chị, việc Trung Nguyên mua Nhà máy
Cà phê Sài Gòn có phải là hành vi tập trung kinh tế
13 theo pháp luật cạnh tranh hay không? (Giả định rằng
thị phần của Vinamilk và Trung Nguyên trong thị
trường cà phê hòa tan lần lượt là 5% và 47%).

Pháp luật cạnh tranh

You might also like