You are on page 1of 15

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC LUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA QUAÛN TRÒ
ĐỀ THI GIỮA KHÓA
MÔN: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Họ và tên
Mã số sinh viên Lớp: 96QTL43A

Phần I: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm (6 điểm)


Khoanh tròn vào đáp án được chọn. Nếu muốn bỏ đáp án đã chọn thì đánh dấu
chéo vào đáp án đã chọn  và Khoanh tròn ở đáp án khác;
Nếu muốn chọn lại đáp án đã bỏ chọn thì bôi đen .

1. Khi s lãnh đạo hợp l v kinh tế nhưng trái với v n h a thì lợi ch thu được
c thể kh ng b đắp được nh ng thiệt hại, là n i dung vai trò nào c a v n
h a.
A. Linh h n và đi u tiết c a s phát triển
B. ng l c phát triển c a xã h i
C. M c ti u phát triển c a xã h i
D. i Ng
2. ặc trưng c a v n h a ?
A. Ch quan, khách quan, tập quán, đa dạng, dân t c, kế thừa, học hỏi, tiến
hóa
B. Tập quán, c ng đ ng, dân t c, ch quan, khách quan, kế thừa, học hỏi,
tiến h a
C. Kế thừa, học hỏi, tiến h a, ch quan, khách quan, tập quán, c ng đ
ng, xã h i
D. Tập quán, c ng đ ng, dân t c, trọng yếu, khách quan, kế thừa, học hỏi,
tiến h a
3. i n vào dấu
Theo OR S NT M R N là các giá tr biểu
tượng huy n thoại, nghi th c, các biểu tượng, huy n thoại, nghi th c,
các đi u cấm k , các quan điểm triểu học, đạo đ c tạo thành n n m ng
sâu xa c a doanh nghiệp.
A. T ng hợp
. Tập hợp
C. n h a c a
. Ti u chu n
4. N là yếu tố quan trọng cấu thành n n c a m t doanh nghiệp

1
A. ạ tầng
B. C ng Nghệ
C. ốn
D. i ng
5. Cấp đ v n h a nào c đặc điểm d thay đ i và t khi thể hiện giá tr th c s
trong v n h a doanh nghiệp.
A. Cấp đ 1
B. Cấp đ 2
C. Cấp đ 3
D. Tất cả đ u sai
6. cấp đ nào các giá tr s được tuy n bố và c t nh h u hình
A. Cấp đ 1
B. Cấp đ 2
C. Cấp đ 3
D. Tất cả đ u đ ng
7. Sắp xếp đ ng theo nhu cầu c a Maslow bởi các giá tr sau trợ cấp, lư ng c
bản, bạn b c quan, ch c danh, thách th c trong c ng việc)
A. Lư ng c bản, trợ cấp, bạn b c quan, ch c danh, thách th c trong c ng
việc
. Trợ cấp, bạn b c quan, lư ng c bản, ch c danh, thách th c trong c
ng việc
C. Trợ cấp, lư ng c bản, bạn b c quan, ch c danh, thách th c trong c ng
việc
. Lư ng c bản, trợ cấp , bạn b c quan, thách th c trong c ng việc, ch c
danh,
8. S phân cấp quy n l c ở m c đ thấp s c đặc điểm
. Tập trung h a thấp, m c đ phân quy n nhi u
. Tập trung h a thấp, m c đ phân quy n nhi u, c nhi u cấp lãnh đạo
C. Tập trung h a cao, m c đ phân quy n t, s khác biệt lư ng b ng t h n
. Tập trung h a thấp, m c đ phân quy n t, s khác biệt lư ng b ng t h n
9. S đối lập gi ch ngh a cá nhân và ch ngh a tập thể ở m c đ cao c đặc
điểm
. N như 1 gia đình, N bảo vệ lợi ch cho nhân vi n
. N như 1 gia đình, các th ng lệ được xây d ng d a tr n lòng trung
thành
C. oanh nghiệp t mang t nh gia đình, nhân vi n t bảo vệ lợi ch cho mình
D. oanh nghiệp t mang t nh gia đình, các th ng lệ được xây d ng d a tr n
lòng trung thành

2
10. Các đặc điểm doanh nghiệp kh ng tiếp t c t ng trưởng do th trường bão
hòa, v n h a xuất hiện t nh l i thời là đặc điểm c a giai đoạn nào trong các
giai đoạn hình thành N
A. iai đoạn non tr
B. iai đoạn gi a
C. iai đoạn ch nh mu i và nguy c suy thoái
D. iai đoạn bão hòa
11. Nh ng cách thay đ i v n h a doanh nghiệp
. Phát huy nh ng v n h a ti u biểu
. p d ng c ng nghệ mới
C. o các scandal
D. Tất cả đ u đ ng
12. T ch c như m t lò ấp tr ng để các thành vi n t hoàn thiện và bày tỏ bản
thân, kh ng c c cấu mang t nh hình th c, thay đ i trong v n h a thường
nhanh và t phát là đặc điểm c a n i dung v n h a nào.
. n h a gia đình
B. n h a lò ấp tr ng
C. n h a tháp L
. n h a theo kiểu t n l a
13. n h a lò ấp tr ng, kh ng c đặc điểm
A. Nghi m khắc nhưng tạo h ng th
B. Sân ch i sáng tạo
C. Mọi người t nguyện tham gia
D. Kh ng c s tham gia c a lãnh đạo
14. M hình v n h a t n l a, kh ng c đặc điểm là
A. M c ti u kh ng là c n bản
B. Th ch được kh ch lệ và trả c ng
C. Ông ch chỉ là người đi u phối
D. Tất cả đ u đ ng
15. M hình v n h a iffel, kh ng c đặc điểm là
A. Ông ch chỉ là người đi u phối
B. a vào quy đ nh để phân cấp bậc, khen thưởng, tuyển d ng
C. Các mối quan hệ chỉ ch u s ràng bu c trong c ng việc
D. Thay đ i d a vào yếu tố khách quan
16. n h a lãnh đạm thu c dạng v n h a nào?
. n h a phân theo c cấu và đ nh hướng
B. n h a phân theo mối quan tâm
C. n h a phân theo cấp quy n l c
D. Tất cả đ u sai
17. n h a hợp nhất là
. Kết hợp gi a s quan tâm đến con người và thành t ch
3
. Nhân vi n c chất lượng s gi p t ng thành t ch doanh nghiệp
C. n h a thống nhất các hệ thống từ c cấu t ch c đến m c ti u hành
đ ng
. Câu , đ ng
18. Các dạng v n h a phân theo vai trò nhà lãnh đạo
. n h a quy n l c
. n h a nhiệm v
C. n h a chấp nhận r i ro
D. Tất cả đ u đ ng
19. Nhân vi n c ng c biểu hiện tham vọng quy n l c cao, là đặc điểm c a dạng
v n h a N nào?
. n h a quy n l c
B. n h a gia trưởng
C. n h a đ cao vai trò cá nhân
. n h a đ cao vai trò tập thể.
20. ây d ng v n h a N c lối sống trọng tình, th c thể diện lòng t trọng
cao, lối sống linh hoạt d th ch nghi với m i trường. Là đặc điểm
. nh hưởng v n h a dân t c
. nh hưởng c a ch ngh a cá nhân
C. nh hưởng c a v n h a đ i ng
D. nh hưởng c a v n h a c ng đ ng
21. Cấu tr c c a hệ thống v n hoá g m
A. n h a nhận th c, n h a t ch c đời sống tập thể, n h a tận d ng m
i trường t nhi n, n h a tận d ng m i trường xã h i
B. n h a nhận th c, n h a t ch c c ng đ ng, n h a tận d ng m i
trường t nhi n, n h a tận d ng m i trường xã h i
C. n h a nhận th c, n h a t ch c c ng đ ng, n h a ng x với m i
trường t nhi n, n h a ng x với m i trường xã h i
D. n h a nhận th c, n h a t ch c c ng đ ng, n h a đối ph với m
i trường t nhi n, n h a đối ph với m i trường xã h i.
22. ặc trưng nào cho phép phân biệt v n h a như m t hiện tượng xã h i do
con người tạo ra với các giá tr t nhi n do thi n nhi n tạo ra?
A. T nh l ch s
B. Tính nhân sinh
C. T nh giá tr
D. T nh hệ thống
23. ặc trưng nào c a v n h a là thước đo nhân bản c a xã h i và con người.
A. T nh hệ thống
B. Tính nhân sinh
C. T nh giá tr
D. T nh l ch s .
24. ốn dạng v n h a theo Quinn và Mc rath kh ng bao g m
4
A. Sáng tạo
B. Th trường
C. Cấp bậc
D. Vai trò
25. n h a sáng tạo theo Quinn và Mc rath là giao thoa gi a
A. Linh hoạt và n ng đ ng với hướng ngoại và khác biệt
B. Ổn đ nh và kiểm soát với hướng ngoại và khác biệt
C. ướng n i và thống nhất với Ổn đ nh và kiểm soát
D. Linh hoạt và n ng đ ng với ướng n i và thống nhất
26. n h a th trường theo Quinn và Mc rath là giao thoa gi a
A. Linh hoạt và n ng đ ng với hướng ngoại và khác biệt
B. Ổn đ nh và kiểm soát với hướng ngoại và khác biệt
C. ướng n i và thống nhất với Ổn đ nh và kiểm soát
D. Linh hoạt và n ng đ ng với ướng n i và thống nhất
27. n h a cấp bậc theo Quinn và Mc rath là giao thoa gi a
A. Linh hoạt và n ng đ ng với hướng ngoại và khác biệt
B. Ổn đ nh và kiểm soát với hướng ngoại và khác biệt
C. ướng n i và thống nhất với Ổn đ nh và kiểm soát
D. Linh hoạt và n ng đ ng với ướng n i và thống nhất
28. n h a gia đình theo Quinn và Mc rath nằm giao thoa gi a
A. Linh hoạt và n ng đ ng với hướng ngoại và khác biệt
B. Ổn đ nh và kiểm soát với hướng ngoại và khác biệt
C. ướng n i và thống nhất với Ổn đ nh và kiểm soát
D. Linh hoạt và n ng đ ng với ướng n i và thống nhất
29. n h a sáng tạo theo Quinn và Mc rath, người lãnh đạo kh ng làm c ng
việc
A. Th c đ y s đ i mới
B. Quản l truy n đạt tầm nhìn tư ng lai
C. Quản l s hoàn thiện li n t c
D. Quản l nh m
30. n h a th trường theo Quinn và Mc rath, người lãnh đạo kh ng làm c ng
việc
A. Quản l cạnh tranh
B. Quản l s phối hợp và hợp tác
C. Kỹ n ng đ ng vi n nhân vi n
D. Quản l d ch v khách hàng
31. n h a cấp bậc theo Quinn và Mc rath, người lãnh đạo kh ng làm c ng
việc
A. Th c đ y s đ i mới
B. Quản l s phối hợp và hợp tác
C. Quản l hệ thống kiểm soát
D. Quản l việc tiếp nhận và đi u chỉnh v n h a
5
32.n h a gia đình theo Quinn và Mc rath, người lãnh đạo kh ng làm c ng việc

Quản l nh m
Quản l quan hệ gi a các cá nhân
Quản l s phát triển n ng l c nhân viên
Quản l d ch v khách hàng
33. Lãnh đạo trong DN có thể ảnh hưởng tới v n h a doanh nghiệp bằng cách:
A. ưa vào N nhi u tư tưởng, quan niệm
B. Thiết lập v n hóa khởi th y có tính b n v ng, khó thay đ i.
C. Tác đ ng tới người b lãnh đạo, th c hiện theo ý muốn c a người lãnh
đạo
D. Tất cả đ u đ ng
34. Lãnh đạo hiệu quả là lãnh đạo thành công v :
A. Chiến lược và con người
B. Chiến lược, con người và v n h a doanh nghiệp
C. Chiến lược, con người, hệ thống quản l và v n h a doanh nghiệp
D. Tất cả đ u đ ng
35. Lãnh đạo đ nh hình N, nhưng kh ng bao g m
A. oài bão, s mệnh, ch nh sách
B. M c ti u và chiến lược dài hạn
C. Tầng sâu c a N
D. ây d ng các th t c quy trình trong doanh nghiệp
36. Lãnh đạo quan tâm đến s cảm nhận N c a hai nh m đối tượng
A. n ngoài c a N bằng lòng v đặc trưng v n h a c a N
B. Nhân vi n ạnh ph c v nh ng chu n m c hành vi c a N và t hào vì
mình là thành vi n c a N
C. Lợi nhuận hay giá tr c phiếu t ng l n hàng n m
D. Câu và đ ng
37. nước ta ai đ ng vai trò quyết đ nh hình thành, đ nh hình và thay đ i n
hóa DN:
A. Người sáng lập & đ ng đầu
B. an lãnh đạo
C. Trưởng các b phận
D. Các nhân vi n quan trọng
38. n hóa doanh nhân là c a v n hóa doanh nghiệp;
39. Phát biểu nào kh ng ph hợp v mối quan hệ v n h a cá nhân và N
A. ạt nhân
A. Lãnh đạo nhân tố thay đ i N
B. phận quan trọng nhất
C. Kim chỉ nam
D. Tất cả đ u đ ng

6
B. Người sáng lập nhân tố quan trọng
C. Cấp quản l h i nhập hoặc thay đ i b phận
D. Cấp nhân vi n gây ảnh hưởng hoặc chi phối N
40. Khả n ng gây ảnh hưởng, đ nh hướng và đi u khiển người khác th c
hiện theo m c đ ch c a mình thu c v . c a doanh nhân
. Trình đ chuy n m n.
B. N ng l c lãnh đạo.
C. Tố chất.
. Trình đ quản l kinh doanh.
41. Tố chất c a doanh nhân K ÔN bao g m
A. Tầm nhìn.
. Quyết đoán.
C. Trình đ chuy n m n.
. Chấp nhận mạo hiểm.
42. Trong v n h a doanh nhân, chu n m c c a hệ thống giá tr kh ng bao g m
yếu tố
A. Tâm
B. Tầm
C. Tài
D. Trí
43. Các b phận cấu thành v n h a doanh nhân kh ng bao g m
A. N ng l c c a doanh nhân
B. Tố chất c a doanh nhân
C. ạo đ c c a doanh nhân
D. Ti n vốn c a doanh nhân
44. ệ giá tr c a oanh Nghiệp, kh ng bao g m
A. Triết l kinh doanh
B. iá tr cốt lõi
C. iá tr th c tài sản
D. Câu và đ ng
45. Phát biểu nào sai v thay đ i v n h a
A. Trở n n khác trước, c lợi ch chung và lâu dài
B. Cách th c hiện tốt nhất c ng việc đang làm
C. Theo thời gian mọi vật vẫn như c .
D. Tất cả đ u sai
46. oanh nghiệp phải thay đ i v n h a kh ng phải vì
A. ể gi thế cân bằng và phát triển – doanh nghiệp
B. Tạo ra c h i để làm phong ph con đường s nghiệp và cu c sống – cá
nhân
C. Quy luật t n tại và phát triển
D. Tất cả đ u sai

7
47. Quản tr s thay đ i v n h a doanh nghiệp là
A. Các hoạt đ ng c phối hợp để đ nh hướng m t s thay đ i
B. Các hoạt đ ng c phối hợp để kiểm soát m t s thay đ i
C. Các hoạt đ ng c phối hợp để x l m t s thay đ i
A.
D.ất
Câu bình
và đđẳng
ng nghi m trọng
B. i phạm pháp
48. Phát biểu nào sai luật
v nghi
đi u m trọng
kiện cần và đ cho s can thiệp c a nhà nước để
C. p l c từ ch nợ
thay đ i v v n h a nước ngoài
D. ây thiệt hại đến lợi ch c a doanh nghiệp /NN
49. âu kh ng phải là nguy n nhân c a s thay đ i v v n h a N?
A. Kinh tế, n h a, ã h i
B. C ng nghệ, khoa học
C. Quy luật t n tại và phát triển
D. Tất cả đ u sai
50. Người ta c thể nhận biết s thay đ i v n h a từ đâu?
A. Từ b n trong N
B. Từ đối th cạnh tranh
C. Từ m i trường xung quanh
D. Tất cả đ u đ ng
51. M hình v n h a 3 giai đoạn c a Kurt Lewin kh ng c
A. Làm rã ra
B. Hòa tan
C. Thay đ i
D. Làm đ ng lại
52. p l c thay đ i v n h a doanh nghiệp bao g m
A. L c lượng lao đ ng
B. C ng nghệ
C. Cạnh tranh
D. Tất cả đ u đ ng
53. Trong tám giai đoạn thay đ i v n h a doanh nghiệp c a J.P. Kotter thì Tạo
m t tầm nhìn mới ch nh là
A. M t phần c a chiến lược
B. Th c hiện chiến lược
C. ánh giá chiến lược
D. Tất cả đ u đ ng
54. ãy sắp xếp các bước c a quá trình nghi n c u hành đ ng trong m hình
nghi n c u hành đ ng) sao cho đ ng nhất
A. Chu n đoán, phân t ch, hành đ ng, lượng giá, phản h i.
B. Chu n đoán, phân t ch, hành đ ng, phản h i, lượng giá.
C. Chu n đoán, phân t ch, phản h i, hành đ ng, lượng giá.

8
D. Chu n đoán, phân t ch, phản h i, lượng giá, hành đ ng.
55. Trong Khám phá nh ng điểm mạnh - m hình v n h a t ch c c kh ng c các
c ng việc
A. ác đ nh các vấn đ
B. Tìm kiếm giải pháp đã t n tại
C. T ng cường nh ng gì đang làm việc
D. Tập trung vào nh ng giá tr hiện h u
56. Trong xác đ nh ch đ Khám phá nh ng điểm mạnh - chu kỳ 4 kh ng c
A. Dream
B. Design
C. Destiny
D. Develop
57. âu kh ng phải là đặc điểm c bản cốt lõi c a VHDN
A. i mới sáng tạo & chấp nhận r i ro
B. Chú ý tới từng tiêu chu n
C. nh hướng kết quả
D. nh hướng con người
58. Thompson & Luthans, 1990 không cho rằng VHTC tích c c:
A. S làm gia t ng s gắn kết và hợp tác c a đ i ng nhân vi n,
B. S làm hiệu quả c a t ch c được nâng cao,
C. S làm n ng suất lao đ ng t ng
D. S làm lợi nhuận t ng
59. n h a c a cá nhân m t doanh nhân thường được gọi là v n h a
A. Lãnh đạo
B. Doanh nhân
C. C ng ng
D. Tất cả đ u sai
60. n h a c a người trong l nh v c bảo hiểm là 1 loại v n h a
. Ngh
B. Ngành
C. iới khác
. Tất cả đ u sai

Phần II: ọc tình huống và trả lời câu hỏi (3 điểm)


McDonald’s có mặt ở mọi nơi
Từ m t hiệu n ở California đã khuyến kh ch Ray Croc, m t người cung cấp cho nhà
hàng vào n m 1954, đã phát triển Mc onald’s nhanh ch ng thành m t c ng ty quốc tế
kh ng l với hệ thống c a hàng tại 119 quốc gia tr n cả 5 l c đ a. Mc onald’s ph c v
h n 47 triệu khách hàng hằng ngày và doanh thu đạt khoảng 15 tỷ đ la m i n m. ệ
thống toàn cầu c a n – như c ng ty gọi – được thiết kế để đảm bảo ti u chu n cao và
t nh nhất quán tại tất cả các c a hàng c a Mc onald’s trong khi trở thành m t phần cu
c sống đ a phư ng tại từng c ng đ ng.
9
C ng ty được sắp xếp lại để th c đ y chiến lược toàn cầu c a mình. Mc onald’s s d
ng hình th c doanh nghiệp d a tr n khu v c đ a l . ưới t ng giám đốc tại oa Kỳ là
các ch t ch các b phận Tây oa Kỳ, Trung oa Kỳ và ng oa Kỳ. Tại các khu v c
quốc tế là ch t ch Châu Mỹ Latinh, Châu Âu, Châu , Trung ng và Châu Phi.
Toàn b c ng ty xoay quanh m t s mệnh chung d a tr n 5 yếu tố c a kinh nghiệm
khách hàng – con người, sản ph m, đ a điểm, giá cả và x c tiến thư ng mại. M t b
c thư c a Mc onald’s g i các c đ ng đã bày tỏ t n đi u c a mình Th c n c a ch ng t
i phải c hư ng v ngon m t cách nhất quán, d ch v c a ch ng t i phải nhanh ch ng
và ch nh xác m t cách nhất quán, kh ng gian nhà hàng hiện đại và mời chào khách
hàng m t cách nhất quán, và kinh nghiệm khách hàng phải ở m c cao nhất m t
cách nhất quán .
ể đảm bảo t nh nhất quán, c ng ty phải giám sát chặt ch hoạt đ ng tại tất cả các
nhà hàng, m t số là thu c sở h u c ng ty, m t số khác là nhượng quy n kinh doanh.
Mc onald’s sở h u đất đai hầu hết các c a hàng kinh doanh nhượng quy n đặt đ a
điểm, thu ti n thu đất d a m t phần vào doanh thu. C ng ty đánh giá và đ u đặn
giới thiệu các c ng nghệ mới, thiết b tiết kiệm c ng lao đ ng, và các quy trình
nâng cao hiệu suất c ng việc. n cạnh đào tạo nh ng người kinh doanh nhượng
quy n và các nhà quản l khác tại trường đại học amburger n i tiếng ở Oak rook,
llinois, Mc onald’s còn s d ng c ng c học tập tr c tuyến d ch v khách hàng tư ng
tác cho các nhân vi n nhà hàng. Nó c ng giám sát và đánh giá hoạt đ ng c a c a
hàng trong cả báo cáo c ng bố và kh ng c ng bố từ m t trong 950 cố vấn hiện
trường c a mình c ng như th ng qua các chuyến th m kiểu khách hàng b mật
đánh giá kinh nghiệm từ quan điểm khách hàng.
M t n a trong số 250.000 c a hàng Mc onald’s ở ngoài nước Mỹ. Trước khi mở c a
hàng c a mình ở m t quốc gia mới, Mc onald;s thành lập quan hệ đối tác với các n ng
dân, nhà sản xuất và nhà cung cấp đ a phư ng và giới thiệu c ng nghệ mới c a mình
tới họ. Mối li n hệ chặt ch với các nhà cung cấp đ a phư ng gi p t ch c c tr sở oa Kỳ
này giành được s ng h c a ch nh ph và người dân nước đ . Li n doanh cho phép
Mc onald’s n i đ a hoá sản xuất càng nhi u càng tốt, tiết kiệm chi ph vận tải, tránh
nh ng vấn đ ti m tàng v nhập kh u, giảm thuế và trao đ i bằng bản tệ. C ng l c đ ,
c ng ty c thể tận d ng được lợi thế v vệ tinh, nternet, máy t nh và hệ thống li n lạc với
các nhà cung cấp và các c a hàng c a họ, c ng chạy hệ thống tài ch nh và th c hiện
giao d ch từ các nước khác nhua. C sở hạ tầng quốc tế sâu r ng c a c ng ty cho phép
n s d ng ngu n l c hiệu quả nhất với chi ph hợp l nhất đối với các sản ph m đặc biệt
như th t bò, khoai tây, b t và đ ng g i. d , thành phần c a loại th c n n i tiếng ig
Mac c thể được nhập từ nhi u nhà cung cấp từ các nước khác nhau.
phận quốc tế tìm kiếm nh ng nhà kinh doanh nhượng quy n và làm việc với các
chuy n gia đ a phư ng để quảng cáo, marketing và bất đ ng sản để mở c a hàng. Thiết
kế c a hàng và th c đ n ở n i này khác xa n i kia phản ánh truy n thống v n hoá và t n
ngưỡng c ng như kh u v khác nhau. d tại Pháp, c ng ty thiết kế c a hàng theo kiến
tr c đư ng đại. Tại các nước h i giáo như Malaysia, th t lợn kh ng được bán. Tại srael,
Mc onald’s mở m t c a hàng ph c v n ki ng tại Jerusalem. Tại Ấn , Mc onald’s
đã thay thế th t bò bằng th t cừu và các m n chay. Tại Scotland, m t loại đ uống c ga
được ưa chu ng được cung cấp c ng với Coca-Cola. Thư ng hiệu Mc onald’s c ng
biểu tượng quen thu c ch M màu vàng ở bất kỳ n i nào đặt c a hàng, và c a hàng s d
10
ng

11
nhân vi n là người đ a phư ng được đào tạo v chất lượng, d ch v , vệ sinh và giá tr -
nh ng từ khoá trong triết l c a c ng ty.
Câu hỏi
1. Phư ng pháp mà Mc onald’s s d ng để ti u chu n hoá sản ph m tr n toàn thế
giới là gì? i u đ c li n quan gì đến v n hoá kinh doanh hay kh ng? 2 điểm)
2. Nh ng yếu tố nào thể hiện giá tr v n hoá kinh doanh đặc th c a Mc onald’s?
1 điểm)
3. a vào giá tr v n h a nào mà Mc onald’s duy trì kiểm soát hoạt đ ng quốc tế c a
mình? 1 điểm)

12
HỌ VÀ TÊN: TRẦN NGỌC ÁNH
MSSV: 1853401020023
Lớp: QTL43A

Đề bài: Trình bày nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền. Làm rõ nét
đặc sắc về sự thống nhất giáo dục đạo đức và pháp luật trong tư tưởng Hồ Chí Minh.

Trả lời:
*Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền:
Nhà nước của dân, do dân, vì dân:
Hồ Chí Minh quan điểm nhất quán về xây dựng một Nhà nước mới ở Việt Nam là một
Nhà nước do nhân dân lao động làm chủ: Nhà nước của dân, do dân, vì dân:
 Xác lập tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân
dân. Trong bản Hiến Pháp 1946 nêu rõ: tất cả quyền bính trong nước là của toàn
thể nhân dân Việt Nam. Nhân dân có quyền làm chủ về chính trị, kinh tế, văn hóa
- xã hội, bầu ra Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thể hiện quyền tối
cao của nhân dân.
 Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ. Nhân dân có đủ điều kiện,
cả về pháp luật và thực tế, để tham gia quản lý nhà nước. Người nêu rõ quyền
của dân, Nhà nước do dân tạo ra và nhân dân tham gia quản lý ở chỗ: Toàn bộ
công dân bầu ra Quốc hội; Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, UBTV Quốc hội và
Hội đồng Chính phủ; Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong công việc quản
lý xã hội đều thực hiện ý chí của dân (thông qua Quốc hội do dân bầu ra).
 Nhà nước vì dân là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục
tiêu, tất cả vì lợi ích của Nhân dân, ngoài ra không có bất cứ một lợi ích nào khác.
Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
 Xây dựng một nhà nước hợp pháp, hợp hiến (Bản tuyên ngôn độc lập; Tổng tuyển
cử): Một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình
bày trước Hội đồng Chính phủ Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa, trong đó nhiệm vụ thứ ba được đề cập là xây dựng một
Hiến pháp dân chủ. Hiến pháp năm 1946 do Hồ Chủ tịch chỉ đạo soạn thảo đã tạo
cơ sở pháp lý cho việc thiết lập một Nhà nước của nhân dân, thiết lập trật tự xã
hội trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… Có được một nhà
nước hợp hiến, thể hiện quyền lực tối cao của nhân dân như vậy thì nước ta mới
có cơ sở pháp lý vững chắc, mới có một quan hệ quốc tế bình đẳng, mới thiết lập
được một cơ chế quyền lực hợp pháp theo đúng thông lệ của một Nhà nước pháp
quyền hiện đại.
 Hoạt động quản lý Nhà nước bằng Hiến Pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp
luật vào cuộc sống.
 Xây dựng 2 bản Hiến Pháp và hệ thống pháp luật.
 Thực thi pháp luật: Các cơ quan Nhà nước phải gương mẫu, quyền và nghĩa
vụ công dân được bảo đảm thực thi trong cuộc sống.
 Để đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực cần chú ý: Pháp luật phải đúng
và đủ; tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật; người thực thi pháp luật
phải công tâm, nghiêm minh; bất kỳ ai vi phạm đều bị trừng trị nghiêm
khắc, đúng người, đúng tội.
Nét đặc sắc về sự thống nhất giáo dục đạo đức và pháp luật trong tư tưởng Hồ Chí
Minh
Một nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn pháp luật và
đạo đức trong quản lý nhà nước và xã hội.
- Tinh thần và phương pháp xuyên suốt và nhất quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh
về quản lý nhà nước, quản lý xã hội là sự kết hợp hài hòa đạo đức và pháp luật.
Giữa đạo đức và pháp luật có mối quan hệ khăng khít với nhau. Pháp luật bao giờ
cũng là một biện pháp để khẳng định một chuẩn mực đạo đức nào đó nhằm biến
nó thành thói quen, nếp sống.
- Biết rõ khi có Nhà nước, cần phải đề phòng những khuyết tật nảy sinh như là một
thuộc tính của nó, Hồ Chí Minh đã hướng sự quan tâm, giáo dục của Người vào
những cán bộ có chức, có quyền mắc những căn bệnh như trái phép, cậy thế, hủ
hóa, chia rẽ, tư túng, tham ô, lãng phí... Người đòi hỏi cán bộ phải: cần kiệm liêm
chính, chí công vô tư, và ghi sâu những chữ "công bình, chính trực" vào lòng.
Người biểu dương những cán bộ tốt và cũng tỏ thái độ rất nghiêm khắc với những
tệ nạn như: trái phép, cậy thế, hủ hóa, chia rẽ, tư túng, tham ô, lãng phí.
- Là người theo lập trường mác xít về nhà nước và pháp luật, hiển nhiên Chủ tịch
Hồ Chí Minh phải đề cao pháp luật. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh vốn thấu hiểu bản
chất và những giới hạn vốn có của pháp trị cũng như thấu hiểu sự trường tồn và
vai trò của đức trị nên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không tuyệt đối hoá một trong hai
công cụ quản lý nhà nước ấy. Theo Người, đạo đức là gốc của pháp luật, còn pháp
luật chính là đạo đức chuẩn mực trong xã hội. Chính vì vậy, cuộc đời Chủ tịch Hồ
Chí Minh vừa là tấm gương sáng ngời về tinh thần đề cao, tôn trọng pháp luật
song song với việc kiên trì và bền bỉ trau dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng.
Người tự khép mình vào kỷ luật, vào việc gương mẫu chấp hành Hiến Pháp và
pháp luật. Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật đã trở thành nền nếp,
thành thói quen, thành lối ứng xử tự nhiên của Hồ Chí Minh.
- Từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã đề cao tư cách người cách mạng. Người đã dày công
đào luyện đội ngũ cán bộ vừa biết trọn đời hy sinh cho lý tưởng cao đẹp, vừa biết
gắn bó máu thịt với nhân dân và hòa mình vào cuộc đấu tranh vì nhân loại tiến bộ;
đồng thời biết sống một cuộc sống giản dị và trong sạch. Khi giành được chính
quyền về tay nhân dân sau Cách mạng Tháng Tám (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã nhanh chóng xác lập được địa vị pháp lý hợp hiến của chính quyền dân chủ
nhân dân, từng bước xây dựng một Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, và vì
dân; đưa những giá trị đạo đức, nhân văn hòa quyện trong pháp luật Việt Nam, và
làm cho nó có hiệu lực trong thực tế. Suốt 24 năm ở cương vị đứng đầu Nhà nước
(1945 - 1969), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành một mẫu mực tuyệt vời của sự
kết hợp đạo đức và pháp luật, chú trọng giáo dục đạo đức đi đôi với không ngừng
tăng cường vai trò, sức mạnh của luật pháp.
- Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc rằng, trong việc xây dựng Nhà nước kiểu mới, tấm
gương đạo đức của các bậc lãnh đạo, của các nhà cầm quyền có ý nghĩa vô cùng to
lớn. Nhân dân sẽ noi theo gương đó mà hành động, ứng xử. Vì vậy, Người thường
xuyên nhắc nhở cán bộ phải chăm lo giữ gìn đạo đức trong cuộc sống và công tác.
Người thường nói: đời sống của dân ta còn khổ, người cách mạng không thể có
cuộc sống khác.

You might also like