You are on page 1of 5

GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC + GD VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XH

Câu 1. Giáo du ̣c ho ̣c là gì?


A. Khoa ho ̣c nghiên cứu về quá trình giáo du ̣c con người B. Khoa ho ̣c nghiên cứu về con người
C. Môn ho ̣c về các chương trình giáo du ̣c ở các bâ ̣c ho ̣c D. Quá trình giáo dục tổng thể
Câu 2. Đố i tươ ̣ng nghiên cứu của giáo du ̣c ho ̣c là gì?
A. Con người B. Quá trình giá o du ̣c C. Hoa ̣t đô ̣ng dạy và học D. Quá trình da ̣y ho ̣c
Câu 3. Ta ̣i sao nói giáo du ̣c là mô ̣t hiêṇ tươṇ g xã hô ̣i đă ̣c biêt?
̣
A. Vì giáo du ̣c xuất hiện và phát triển cùng sự xuất hiện và phát triển của xã hô ̣i loài người
B. Vì chỉ có trong xã hô ̣i loài người, giáo du ̣c mới nảy sinh, hình thành, phát triển và tồn tại vĩnh hằng
C. Vì truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm xã hô ̣i lich ̣ sử là nét đặc trưng cơ bản của giá o du ̣c
D. Vì cả A, B và C
Câu 4. Giáo du ̣c hướng con người đến những cái hay, cái đẹp, cái tốt, phát huy những yếu tố tích cực trong mỗi con
người nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách mỗi người. Đó là tính chất nào của giáo du ̣c?
A. Tính giai cấ p B. Tính vĩnh hằng C. Tính nhân văn ̣ sử
D. Tiń h xã hô ̣i-lich
Câu 5. Chức năng kinh tế -sản xuấ t của giáo du ̣c thể hiêṇ tâ ̣p trung nhấ t thông qua viêc̣ ________
A. Nâng cao dân trí B. Đào tạo nhân lực C. Bồi dưỡng nhân tài D. Cả A, B và C
Câu 6. Giáo du ̣c tạo ra nguồn nhân lực cho xã hô ̣i.  Giáo du ̣c được coi là có _______ đối với xã hô ̣i.
A. Chức năng kinh tế -sản xuấ t B. Chức năng chính tri-xa ̣ ̃ hô ̣i
C. Chức năng tư tưởng-văn hóa D. Cả ba chức năng trên
Câu 7. Ý nào sau đây thể hiê ̣n chức năng kinh tế - sản xuấ t của giáo du ̣c?
A. Trang bi ̣cho thế hê ̣ trẻ năng lực để tham gia vào quá trình lao đô ̣ng sản xuấ t
B. Trang bi ̣cho thế hê ̣ trẻ năng lực để thay đổ i vi ̣trí xã hô ̣i
C. Trang bi ̣cho thế hê ̣ trẻ tri thức để góp phầ n làm giả m các tê ̣ na ̣n xã hô ̣i
D. Trang bi ̣cho thế hê ̣ trẻ năng lực cầ n thiế t để nâng cao trình đô ̣ văn hóa xã hô ̣i
Câu 8. Mục đích của quá trình giáo du ̣c (nghiã hep) ̣ là gì?
A. Phát triể n kỹ năng giao tiế p cho người học B. Truyền thụ và lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩ năng - kĩ xảo
C. Trau dồi học vấn cho người học D. Hình thành niềm tin, thái đô ̣, hành vi, cách ứng xử… cho người học
Câu 9. Chức năng trội của quá trình da ̣y ho ̣c là gì?
A. Hình thành, phát triển những phẩm chất đa ̣o đức cho người ho ̣c
B. Hình thành, phát triển thế giới quan khoa ho ̣c cho người ho ̣c
C. Trau dồi học vấn, truyền thụ hệ thống tri thức khoa ho ̣c … cho người học
D. Cả A, B và C
Câu 10. Quá trình hoạt động nhằm tạo ra cơ sở khoa học của thế giới quan, lý tưởng đạo đức, thái độ thẩm mỹ…là:
A. Quá trình giáo du ̣c thể chất B. Quá trình giá o du ̣c đạo đức
C. Quá trình giá o du ̣c thẩm mỹ D. Quá trình giáo du ̣c (nghĩa hẹp)
Câu 11. Hãy nố i các khái niêm ̣ cho phù hơ ̣p
a. Giáo du ̣c (nghiã rô ̣ng) 1. Quá trình cá nhân tự trau dồ i, tiế p thu cái tố t, loa ̣i trừ ảnh hưởng xấ u.
b. Giáo du ̣c (nghiã he ̣p) 2. Quá trình tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thức, giúp người ho ̣c liñ h hô ̣i kiế n thức, kỹ
năng, kỹ xảo.
c. Da ̣y ho ̣c 3. Quá trình tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng để hình thành thái đô ̣, niề m tin, hành vi, cách ứng xử
cho người ho ̣c.
d. Tự giáo du ̣c 4. Quá trình hình thành nhân cách con người.
A. a.4/ b.3/c.2/d.1 B. a.4/ b.2/c.3/d.1 C. a.2/b.3/c.4/d.1 D. a.1/b.3/c.2 /d.4
Câu 12. Trong bấ t kỳ mô ̣t chế đô ̣ xã hô ̣i hay mô ̣t giai đoa ̣n lich ̣ sử nào, mu ̣c đích của giáo du ̣c vẫn là:
A. Chăm sóc, dạy dỗ, đào tạo con người
B. Truyền thụ cho thế hệ trẻ những kinh nghiê ̣m XH, giá trị văn hóa, tinh thần của loài người và dân tộc
C. Làm cho thế hệ trẻ có khả năng tham gia mọi mặt vào cuộc sống xã hô ̣i
D. Cả A, B và C
Câu 13. Đối với Giáo dục học, Triết học có vai trò gì?
A. Cơ sở phương pháp luận B. Cơ sở khoa học tự nhiên
C. Cơ sở khoa học xã hội D. Là phương tiện để ứng dụng
Câu 14. Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên tắc cơ bản do Uỷ ban quốc tế về giáo dục cho thế kỉ XXI đề ra
cho các nhà quản lí giáo dục, các lực lượng giáo dục?
A. Xã hội hoá giáo dục B. Đổi mới mạnh mẽ quản lí giáo dục
C. Giáo dục suốt đời D. Giáo dục là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả mọi người
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của xã hội hiện đại?
A. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ; Xu thế toàn cầu hóa.
B. Xu thế toàn cầu hóa; Cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
C. Phát triển nền kinh tế tri thức; Cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
D. Xu thế toàn cầu hóa; Cuộc cách mạng khoa học công nghệ; Phát triển nền kinh tế tri thức.
GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
1
Câu 16. Nhân cách là gì?
A. Phẩ m chấ t và năng lực của con người B. Tư cách, đa ̣o đức của con người
C. Thể chấ t và đa ̣o đức của con người D. Trí tuê ̣ và thẩ m mỹ của con người
Câu 17. Đứa bé mới sinh ra đã có nhân cách.
A. Đúng B. Sai
Câu 18. Sự phát triển nhân cách được hiểu như thế nào?
A. Biểu hiện ở những biến đổi về chiều cao, trọng lượng, cơ bắp, … và sự phối hợp vận động cơ thể
B. Thể hiện ở sự hình thành những thuộc tính tâm lý mới của cá nhân
C. Thể hiện ở những biến đổi trong thái độ cư xử với người xung quanh
D. Quá trình tăng trưởng, tích lũy, hoàn thiện về mặt thể chất, tâm lý và xã hội của cá nhân
Câu 19. Môi trường xã hô ̣i ảnh hưởng đế n sự phát triển nhân cách bao gồ m:
A. Môi trường gia đình, nhà trường B. Môi trường XH lớn, môi trường XH nhỏ
C. Các tổ chức xã hô ̣i D. Ba ̣n bè, khu phố
Câu 20. Trong công tác giáo dục, nên vận dụng yếu tố di truyền-bẩm sinh như thế nào?
A. Cần quan tâm đúng mức những đặc điểm của từng học sinh
B. Không nên đề cao quá mức các ảnh hưởng của yếu tố bẩm sinh-di truyền
C. Không nên tổ chức giáo dục theo mức độ mà bẩm sinh-di truyền đã quy định
D. Cả A,B và C đề u đúng
Câu 21. Tại sao sinh viên vừa phải rèn luyện đạo đức, vừa phải học tri thức? Vì:
A. Quá trình đào tạo ở đại học (ĐH,CĐ) là quá trình hình thành nhân cách toàn diện cho sinh viên
B. Xã hội yêu cầu con người phải hội đủ hai mặt phẩ m chấ t và năng lực (đức và tài)
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều KHÔNG đúng
Câu 22. Trong điều kiện nào dưới đây thì con người sẽ trở thành tài năng trong một lĩnh vực nào đó?
A. Có tư chất di truyền thuận lợi B. Có điều kiện xã hội thuận lợi
C. Có hoạt động giao tiếp cá nhân tích cực D. Cả A, B và C
Câu 23. Ý nào sau đây KHÔNG đúng?
A. Yếu tố di truyề n, bẩ m sinh không quyết định trước sự phát triển nhân cách
B. Di truyền, bẩm sinh là tiền đề vật chất của sự phát triển tâm lý, nhân cách
C. Không nên coi nhẹ hoặc đánh giá quá cao vai trò của yếu tố di truyề n, bẩ m sinh
D. Cha mẹ di truyền cho thế hệ sau những phẩm chất và năng lực của nhân cách
Câu 24. Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đố i với sự phát triể n nhân cách?
A. Ảnh hưởng vô cùng ma ̣nh mẽ B. Ảnh hưởng trực tiếp
C. Ảnh hưởng gián tiếp D. Không có ảnh hưởng gì
Câu 25. Môi trường xã hô ̣i là nguồn gốc của sự phát triển tâm lí cá nhân, vì:
A. Là điều kiện phát triển cho những tư chất có tính người
B. Góp phần tạo mục đích, động cơ, phương tiện, điều kiện cho hoạt động, giao lưu của cá nhân
C. Là môi trường trao đổi tri thức, kinh nghiệm sống
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 26. Giáo dục làm cho ________
A. Nhu cầu và năng lực của con người ngày càng phong phú và đa dạng
B. Nhân cách con người được phát triển ngày càng đầy đủ và hoàn thiện
C. Sức mạnh tinh thần và sức mạnh thể chất của con người ngày càng tăng lên
D. Cả A, B và C
Câu 27. Cá nhân được hiểu như thế nào?
A. Một đơn vị hoàn chỉnh đại diện cho giống loài nhưng mang những nét đặc thù riêng
B. Một con người, là một thành viên trong xã hội loài người
C. Một “tồn tại thần bí tiền định” của Thượng đế
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 28. Sản phẩ m của giao tiế p cá nhân là gì?
A. Sự vâ ̣t, hiê ̣n tươṇ g B. Con người C. Các mố i quan hê ̣ xã hô ̣i D. Vâ ̣t chấ t
Câu 29. Điều kiện để giáo du ̣c giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triể n nhân cách là gì?
A. Nhà giá o du ̣c phải có phẩ m chấ t và năng lực để làm tốt công tác giáo du ̣c
B. Các yếu tố trong quá trin ̀ h giá o du ̣c phải thống nhất với nhau; nhà giáo du ̣c giữ vai trò chủ đạo, người được giá o du ̣c thể hiện
vai trò chủ động
C. Công tác dự báo về xu hướng phát triể n của xã hô ̣i phải định hướng đúng đắn; nô ̣i dung, phương pháp giáo du ̣c phải hiện
đại, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của ho ̣c sinh
D. Cả A, B và C
Câu 30. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, yếu tố môi trường giữ vai trò gì?
A. Là tiền đề vật chất B. Là điều kiện C. Chủ đạo D. Quyết định
Câu 31. “Lứa tuổi này có nhu cầu bộc lộ bản thân để tự khẳng định trở nên mạnh mẽ hơn, các em thích chia sẻ với bạn
bè hoặc đối diện với chính mình trên những trang nhật ký” là sự biểu hiện sự phát triển nhân cách của:
2
A. Lứa tuổi học sinh Tiểu học (6 - 11 tuổi) B. Lứa tuổi học sinh THCS (11 - 15 tuổi)
C. Lứa tuổi học sinh THPT (15 - 18 tuổi) D. Lứa tuổi sinh viên (18 - 23 tuổi)
MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ GIÁO DỤC
Câu 32. Trong bấ t kỳ mô ̣t chế đô ̣ XH hay mô ̣t giai đoa ̣n lich ̣ sử nào, mu ̣c đíc h của giáo du ̣c vẫn là:
A. Chăm sóc, dạy dỗ, đào tạo con người
B. Truyền thụ cho thế hệ trẻ những kinh nghiê ̣m XH, giá trị văn hóa, tinh thần của loài người và dân tộc
C. Làm cho thế hệ trẻ có khả năng tham gia mọi mặt vào cuộc sống xã hô ̣i
D. Cả A, B và C
Câu 33. Mô hình nhân cách con người mà mỗi thời đại cần giáo du ̣c đào tạo được phản ánh tập trung ở:
A. Mục đích giáo du ̣c B. Mục tiêu giáo du ̣c C. Nội dung giáo du ̣c D. Phương pháp GD
Câu 34. Chức năng công cu ̣ của mu ̣c đíc h giáo du ̣c là gì?
A. Là tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo
B. Qui định tính chất, phương hướng tổ chức hệ thống giáo du ̣c
C. Qui đinḥ nhiê ̣m vu ̣, nô ̣i dung, phương phá p và các con đường giá o du ̣c
D. Không có ý nà o đúng
Câu 35. Chức năng định hướng của mu ̣c đíc h giáo du ̣c là gì?
A. Điề u chỉnh nô ̣i dung, phương pháp giáo du ̣c
B. Là tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo
C. Qui định việc lựa chọn nội dung, chương trình, phương pháp và các hình thức tổ chức giá o du ̣c
D. Cả A, B và C
Câu 36. Mục tiêu giáo du ̣c là gì?
A. Sự cụ thể hoá mục đích giáo du ̣c vào trong các hoạt động giáo du ̣c
B. Sự cụ thể hoá mục đích giá o du ̣c vào các cấp học, bâ ̣c ho ̣c, ngành học
C. Sự cụ thể hoá mục đích giá o du ̣c vào nội dung, phương pháp giáo du ̣c
D. Tất cả những điều nói trên đều không đúng
Câu 37. Mu ̣c đích giáo du ̣c được hiểu như thế nào?
A. Kế t quả mong muố n của quá trình giáo du ̣c B. Sản phẩ m dự kiế n của hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c
C. Nhân cách của ho ̣c sinh D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 38. Mu ̣c tiêu giáo du ̣c tổng quát đối với sự phát triển cá nhân ở nước ta hiê ̣n nay là gì?
A. Phát triể n toàn diê ̣n nhân cách, đáp ứng yêu cầ u của sự nghiê ̣p xây dựng và bảo vê ̣ tổ quố c
B. Nâng cao dân trí, bồ i dưỡng nhân tài
C. Đào ta ̣o nhân lực, phát triể n toàn diê ̣n nhân cách
D. Nâng cao dân trí, bồ i dưỡng nhân tài, đào ta ̣o nhân lực.
Câu 39. Mu ̣c đíc h giáo du ̣c đươ ̣c xây dựng dựa trên những cơ sở nào?
A. Chiến lược phát triển xã hội, kinh tế, khoa học và công nghệ quốc gia
B. Yêu cầu của đất nước, thời đại;xxu thế phát triể n của nền giá o du ̣c quốc gia và quốc tế
C. Điều kiện kinh tế , văn hóa xã hô ̣i, những kinh nghiệm và truyền thống giáo du ̣c, …
D. Cả A, B và C
Câu 40. Tính giai cấp của giáo du ̣c thể hiện tập trung nhất ở:
A. Mục đích giáo du ̣c B. Nội dung giáo du ̣c C. Phương pháp giáo du ̣c D. Hình thức tổ chức giá o du ̣c
Câu 41. Phải thực hiện phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí vì:
A. Nhu cầu phát triển của nhân dân cao B. Nhân dân ta vốn có truyền thống hiếu học
C. Do yêu cầu của công cuộc xây dựng đất nước D. Cả A, B và C
Câu 42. Ý nào sau đây KHÔNG phải là nội dung của nguyên lý giáo dục?
A. Học đi đôi với hành
B. Lí luận gắn liền với thực tiễn
C. Phương thức thực hiện mục đích giáo dục
D. Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội
Câu 43. Nguyên lý giáo dục là gì?
A. Luận điểm cơ bản của lí luận giáo dục (nghĩa hẹp) B. Luận điểm cơ bản của dạy học
C. Luận điểm khái quát của lí luận giáo dục (nghĩa rộng) D. Cả A, B và C đều đúng

HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN


Câu 44. “Đảm bảo tính mề m dẻo, liên tu ̣c, liên thông” là mô ̣t trong những ---------------
A. Yêu cầ u của quá trình giáo du ̣c B. Nguyên tắ c xây dựng hê ̣ thố ng giáo du ̣c quố c dân
C. Tính chấ t của các bâ ̣c ho ̣c D. Đă ̣c điể m của giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c
Câu 45. Hê ̣ thố ng giáo du ̣c quố c dân là tâ ̣p hơ ̣p _______
A. Các loa ̣i hình nhà trường, các loa ̣i hình giáo du ̣c B. Tấ t cả các trường công và dân lâ ̣p
C. Tấ t cả các trường công và trường quố c tế D. Tấ t cả các trường công
Câu 46. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay gồm có những cấp/bậc học nào?
A. Giáo dục mầm non; Giáo dục phổ thông và Giáo dục nghề nghiệp

3
B. Giáo dục phổ thông; Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục đại học
C. Giáo dục mầm non; Giáo dục phổ thông và Giáo dục đại học
D. Giáo dục mầm non; Giáo dục phổ thông; Giáo dục nghề nghiệp và Giáo dục đại học
Câu 47. Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam được tổ chức theo loại hình nào sau đây?
A. Trường công lập, trường dân lập, trường tư thục B. Trường dân lập, trường bán công
C. Trường công lập và trường dân lập D. Trường công lập và trường tư thục
Câu 48. Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm:
A. Nhà trẻ, nhóm trẻ
B. Trường, lớp mẫu giáo
C. Trường mầm non là cơ sở giáo du ̣c kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo
D. Cả A, B và C

LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN


Câu 49. Đối tượng của lao động sư phạm là:
A. Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo B. Nhân cách của học sinh
C. Nhân cách của giáo viên D. a, b đều đúng
Câu 50. Trong hệ thống kĩ năng cơ bản cần phải có của giáo viên, có kĩ năng nào sau đây?
A. Kĩ năng tổ chức B. Kĩ năng giảng dạy C. Kĩ năng giáo dục D. Cả A,B,C
Câu 51. Điền vào chỗ trống: _______ là hệ thống các yêu cầu cơ bản đối với giáo viên về phẩm chất chinh trị,
đạo đức, lối sống; năng lực chuyên môn, nghiệp vu.
A. Phẩm chất của giáo viên
B. Năng lực của giáo viên
C. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
D. Chức danh nghề nghiệp của giáo viên
Câu 52: Điền vào chỗ trống sau đây:
Để ca ngợi ý nghĩa cao cả của nghề dạy học, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục,
không có cán bộ, mà không có giáo dục, không có cán bộ thì nói gì đến …… và ……..”
A. giáo dục/ văn hóa. b. kinh tế/ văn hóa. c. vật chất/ văn hóa. d. xã hội/ văn hóa.
Câu 53: Lao động sư phạm có ý nghĩa như một yếu tố xã hội, góp phần “sáng tạo ra con người”. Đây là đặc điểm nào của lao
động sư phạm?
a. Đối tượng/ công cụ. b. Sản phẩm/ thời gian. c. Không gian/ thời gian d. Mục đích.
Câu 54: Người giáo viên Trung học thường sử dụng các phương tiện nào sau đây để tác động đến học sinh?
a. Các thiết bị kỹ thuật công nghệ dạy học tiên tiến. b. Năng lực trí tuệ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.
c. Óc thẩm mỹ, toàn bộ đời sống tâm hồn. d. Cả a.b,c đều đúng.
Câu 55: Người giáo viên có vai trò như thế nào đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội?
a. Giữ gìn truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hóa tốt đẹp của nhân loại.
b. Truyền thụ kiến thức và kỹ năng kỹ xảo tương ứng cho thế hệ trẻ.
c. Truyền thụ những tinh hoa văn hóa dân tộc và những tiến bộ của thời đại cho thế hệ trẻ.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 56: Hoạt động của người giáo viên là công việc khó khăn và phức tạp. Tại sao?
a. Vì điều kiện giáo dục thiếu thốn. b. Vì cơ chế quản lý giáo dục không hợp lý.
c. Vì kinh tế khó khăn do lương thấp. d. Vì đối tượng giáo dục đa dạng.
Câu 57: Trong giáo dục người ta có thể chấp nhận phế phẩm không?
a. Chấp nhận vô điều kiện b. Có thể chấp nhận tùy từng trường hợp
c. Không chấp nhận trong mọi trường hợp d. Không có quy định nào về điều này.
Câu 58: Tình cảm cao thượng của người giáo viên biểu hiện như thế nào?
a. Ở lòng yêu trẻ, yêu người, yêu nghề
b. Ở tính kiên trì, thái độ tự kiềm chế
c. Ở nếp sống giản dị, khiêm tốn, lịch sự
d. Cả 3 ý trên.
Câu 59: Người giáo viên không ngừng nâng cao trình độ vì:………..
a. Công nghệ phát triển như vũ bảo
b.Cách mạng khoa học và cách mạng xã hội phát triển cực nhanh
c. Nhận thức của thế hệ trẻ hiện nay đang phát triển với tốc độ cực nhanh.
d. Cả a,b,c đều đúng
CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Câu 60. Trong công tác chủ nhiêṃ lớp ở trường PTTH, chức năng của người GVCN là gi?̀
A. Thay mặt Hiệu trưởng quản lí-giáo dục toàn diện tập thể HS một lớp học
B. Cố vấn cho các hoạt động tự quản của tập thể học sinh; Phố i hơp̣ và thố ng nhấ t các tác đô ̣ng (gia đình, nhà trường và xã
hô ̣i) để giáo du ̣c HS

4
C. Đánh giá kế t quả giáo du ̣c toàn diê ̣n của HS lớp mình chủ nhiê ̣m
D. Cả A, B và C
Câu 61. Để phát huy vai trò cố vấn, GVCN cần có khả năng nào sau đây?
A. Có khả năng thiết lập quan hệ tốt đẹp với các lực lượng giáo du ̣c
B. Có kỹ năng lập, điều chỉnh kế hoạch giáo dục, tổ chức chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch một cách khoa học.
C. Có kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS.
D. Có khả năng kích thích tiềm năng sáng tạo của các em, lôi cuốn tất cả HS tham gia vào các hoạt động của lớp, hướng dẫn
HS xây dựng kế hoạch giáo dục toàn diện.
Câu 62. Các hoạt động của tập thể dần đi vào nề nếp; các mối quan hệ được củng cố và phát huy tác dụng; tập thể thực sự là
nơi gắn bó tình cảm và trách nhiệm giữa các cá nhân với nhau.  Điề u này nói lên tập thể ho ̣c sinh được hình
thành và phát triển ở giai đoa ̣n nào?
A. Tập thể chưa hình thành B. Tập thể vừa mới hình thành
C. Tập thể đã đươ ̣c hình thành D. Tập thể phát triể n vững ma ̣nh
Câu 63. Ai là người tạo ra sự thống nhất giữa các tác động giáo dục trong nhà trường, giữa các giáo viên đến tập thể
học sinh?
a. giáo viên bộ môn b. giáo viên chủ nhiệm c. giáo viên tư vấn d. giáo viên phụ trách
Câu 64. Nội dung nào sao đây thể hiện vai trò của giáo viên chủ nhiệm đối với nhà trường?
A. Góp phần quyết định sự thành bại trong công tác giáo dục của nhà trường
B. Phối hợp và thống nhất các tác động để giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm
C. Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của học sinh lớp chủ nhiệm
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 65. Nội dung nào sau đây thể hiện tính đặc trưng của tập thể học sinh?
a. Là một bộ phận của nhà trường, có quan hệ mật thiết với tập thể khác, thống nhất lợi ích giữa xã hội, tập thể và cá nhân.
b. Có mục đích và hoạt động chung phù hợp với lợi ích của từng thành viên trong tập thể và trong xã hội.
c. Có đơn vị tự quản, được phân công trách nhiệm hoạt động theo cơ chế dân chủ.
d. Cả a,b,c đều đúng.
Câu 66. Hoạt động nào biểu hiện chức năng là cầu nối của người giáo viên chủ nhiệm?
a. Truyền đạt đầy đủ kế hoạch giáo dục của nhà trường đến học sinh, biến kế hoạch đó thành chương trình hành động của tập
thể lớp
b. Tập hợp ý kiến của học sinh phản ánh lên các tổ chức trong nhà trường
c. Cả a và b đúng
d. Không có ý nào đúng.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
Câu 67. Mục đích của quản lí nhà trường là gì?
A. Đưa nhà trường từ trạng thái hiện có tiến lên một trạng thái mới có chất lượng hơn.
B. Đào tạo một lớp thanh niên thông minh, sáng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân và XH
C. Xây dựng và phát triển mạnh mẽ các nguồn lực giáo dục, hướng các nguồn lực đó phục vụ cho việc tăng cường hệ thống
giáo dục và chất lượng giáo dục.
D. a, b, c đều đúng
Câu 68. Lựa chọn nào sau đây không phải là nguyên tắc của quản lý nhà trường?
A. Đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng
B. Đưa nhà trường từ trạng thái hiện có tiến lên một trạng thái mới có chất lượng hơn
C. Quản lý theo chất lượng
D. Đảm bảo nguyên tắc tính khoa học trong hoạt động quản lý
Câu 69. Cấp quản lý nhà nước cao nhất đối với mọi nhà trường là gì?
A. Ban giám hiệu B. Phòng GD và ĐT C. Sở GD và ĐT D. Bộ GD và ĐT
Câu 70. Lựa chọn nào sau đây không phải là nhân lực giáo dục?
A. Đội ngũ giáo viên B. Các nhân viên phục vụ trường học
C. Cán bộ quản lý nhà trường D. Ngân sách giáo dục
Câu 71. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch năm học có nội dung:
A. Dự báo mục tiêu chất lượng cần đạt tới
B. Phát hiện sai sót, lệch lạc, tìm nguyên nhân điều chỉnh, uốn nắn kịp thời
C. Lựa chọn các giải pháp tối ưu
D. Phân công người thực hiện và thời gian hoàn thành
Câu 72. Quản lý trường học là hoạt động của:………………
a. Các cơ quan quản lý và điều hành công việc Nhà nước. b. Các cơ quan quản lý giáo dục.
c. Các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước. d. Các cơ quan quản lý Nhà nước và Xã hội
Câu 73. Trong giáo dục từ “quản lý” có thể hiểu là:…………..
a. Hoạt động có mục đích.
b. Việc tạo môi trường thuận lợi mọi cá nhân hợp tác với nhau vì mục tiêu chung.
c. Việc tận dụng mọi nguồn lực, cơ hội để đạt mục tiêu chung.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
5

You might also like