You are on page 1of 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ

Học phần: Hành vi tổ chức


Chương 1. Tổng quan về Hành vi tổ chức
Câu hỏi ôn tập
Stt Nội dung câu hỏi
Khi tính liên ứng của hành vi cao, tính riêng biệt của hành vi cao và tính nhất
quán của hành vi thấp, thì nguyên nhân của hành vi là nguyên nhân bắt nguồn từ
yếu tố nào dưới đây:
102017 a. Không xác định được
b. Bên ngoài
c. Bên trong
d. Cả bên trong và bên ngoài
Chính khả năng hành động được chia thành 3 nhóm
a. Yếu tố sức mạnh, sức chịu đựng, yếu tố linh hoạt
103026 b. Yếu tố linh hoạt, sức chịu đựng, sức bật
c. Yếu tố sức mạnh, yếu tố linh hoạt, yếu tố khác
d. Yếu tố sức mạnh, sức bật, yếu tố khác
Chọn đáp án đúng nhất: Các yếu tố liên quan đến hành vi được phân thành 3
nhóm:
a. Nhóm các yếu tố “đầu vào”; nhóm các yếu tố liên quan đến quá trình tương
tác; nhóm các yếu tố phản ánh kết quả.
b. Nhóm các yếu tố “đầu vào”; nhóm các yếu tố “đầu ra”; nhóm các yếu tố phản
101042
ánh kết quả.
c. Nhóm các yếu tố “đầu vào”; nhóm các yếu tố “đầu ra”; nhóm các yếu tố bất
thường.
d. Nhóm các yếu tố “đầu vào”; nhóm các yếu tố “đầu ra”; nhóm các yếu tố cơ
bản.
Các yếu tố ở cấp độ tổ chức ảnh hưởng đến các biến phụ thuộc trong mô hình
hành vi tổ chức?
a. Cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, truyền thông trong nhóm
103049 b. Cơ cấu tổ chức, quyền lực và mâu thuẫn trong nhóm, chính sách nhân sự của
tổ chức
c. Cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, chính sách nhân sự của tổ chức
d. Văn hóa tổ chức, chính sách nhân sự của tổ chức, phong cách hành động.
Chọn câu trả lời đúng nhất: Các yếu tố ở cấp độ nhóm ảnh hưởng đến các biến
phụ thuộc trong mô hình hành vi tổ chức:
a. Cơ cấu nhóm, truyền thông trong nhóm, phong cách lãnh đạo, quyền lực
và mâu thuẫn trong nhóm
b. Cơ cấu nhóm, văn hóa tổ chức, phong cách lãnh đạo, quyền lực và mâu
101051 thuẫn trong nhóm
c. Cơ cấu nhóm, truyền thông trong nhóm, nhu cầu động viên của cá nhân,
quyền lực và mâu thuẫn trong nhóm
d. Cơ cấu nhóm truyền thông trong nhóm, chính sách nhân sự của tổ chức,
quyền lực và mâu thuẫn trong nhóm

Gọi là biến phụ thuộc vì nó “bị phụ thuộc”, bị ảnh hưởng hay bị chi phối bởi một
biến khác gọi là
a. Dự đoán
103058 b. Giải thích
c. Biến độc lập
d. Biến tương tác
Các yếu tố thuộc về tổ chức sau đây ảnh hưởng đến việc ra quyết định của cá
nhân, loại trừ?
a. Hạn chế về nguồn lực
112065 b. Nhận thức của cá nhân
c. Tiền lệ
d. Hệ thống khen thưởng
Các yếu tố thuộc về tổ chức sau đây ảnh hưởng đến việc ra quyết định của cá
nhân, loại trừ?
a. Hệ thống khen thưởng
113067 b. Tiền lệ
c. Nhận thức của cá nhân
d. Hạn chế về nguồn lực
Hành vi tổ chức là lĩnh vực nghiên cứu bao trùm tất cả những vấn đề sau, ngoại
trừ?
a. Xem xét ảnh hưởng của cơ cấu đến hành vi tổ chức
113068 b. Xem xét ảnh hưởng của cá nhân đến hành vi của tổ chức
c. Chú trọng nâng cao các kỹ năng chuyên môn và kỹ năng quan hệ con người
d. Nghiên cứu hành vi của tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ
chức
Cán bộ quản lý sẽ quan tâm hơn tới yếu tố nào dưới đây?
a. Các mục tiêu dài hạn và hiệu quả của việc đạt mục tiêu đó
114069 b. Xác định tầm nhìn cho tổ chức
c. Thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên
d. Các mục tiêu ngắn hạn và hiệu quả của việc đạt các mục tiêu đó
Chọn câu trả lời đúng nhất: các yếu tố ở cấp độ nhóm ảnh hưởng đến các biến
phụ thuộc trong mô hình hành vi tổ chức:
a. Cơ cấu nhóm, văn hóa tổ chức, phong cách lãnh đạo, quyền lực và mâu thuẫn
trong nhóm.
b. Cơ cấu nhóm, truyền thông trong nhóm, phong cách lãnh đạo, quyền lực và
112075
mâu thuẫn trong nhóm.
c. Cơ cấu nhóm, truyền thông trong nhóm, nhu cầu động viên của cá nhân,
quyền
lực và mâu thuẫn trong nhóm.
d. Văn hóa tổ chức.
Nghiên cứu về hành vi lãnh đạo của trường Đại học Ohio nhấn mạnh việc xác
định những đặc điểm cơ bản trong hành vi ứng xử của nhà lãnh đạo là
a. Sự quan tâm đến kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhân viên
112078
b. Khả năng tổ chức và sự quan tâm tới nhân viên -140
c. Sự quan tâm đến nhân viên và mối quan hệ với nhân viên
d. Sự quan tâm đến nhiệm vụ và quan tâm đến nhân viên
Trong số các chức năng của hành vi tổ chức, chức năng nào ít quan trọng nhất?
a. Quản lý
10411 b. Dự đoán
c. Kiểm soát
d. Giải thích
Chọn đáp án phù hợp nhất để điền vào chỗ trống: Chức năng dự đoán là nhằm
vào các....... hoặc sự kiện sẽ diễn ra trong tương lai
a. Hành vi
101012
b. Thái độ
c. Phản ứng
d. Đóng góp
Các chức năng của hành vi tổ chức, ngoại trừ:
a. Chức năng dự đoán
104019 b. Chức năng kiểm soát
c. Chức năng giải thích
d. Chức năng hoạch định
Yếu tố nào không phải mục tiêu hành vi tổ chức?
a. Cải thiện năng suất và chất lượng
102021 b. Tăng mức độ hài lòng của khách hàng
c. Tăng mức dộ hài lòng trong công việc của nhân viên
d. Can thiệp kỹ năng con người và nhà quản lý
Chọn câu trả lời đúng nhất: Hành vi tổ chức bao gồm
a. Hành vi và thái độ cá nhân
104022 b. Hành vi và thái độ cá nhân với tập thể
c. Hành vi và thái độ cá nhân với tổ chức
d. Hành vi và thái độ cá nhân đối với tập thể và tổ chức
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ

Học phần: Hành vi tổ chức


Chương 2. Cơ sở hành vi cá nhân
Câu hỏi ôn tập
Stt Nội dung câu hỏi
Những cặp sau đây thể hiện sự kết hợp giữa khả năng tư duy và khả năng hành
động
a. Tốc độ nhận thức – ghi nhớ
203081
b. Linh hoạt mở rộng - cân bằng
c. Khả năng đọc hiểu - linh hoạt mở rộng
d. Tính toán - khả năng hình dung
Khi có sự khác biệt giữa nhận thức, thái độ và hành vi của một cá nhân thì đó là
sự mâu thuẫn nào dưới đây
a. Sự mâu thuẫn nhận thức
202083 b. Sự mâu thuẫn giữa thái độ và hành vi
c. Sự không thống nhất giữa nhận thức và hành vi
d. Sự mâu thuẫn trong mỗi cá nhân
Cơ chế nào thể hiện cá nhân học hỏi thông qua quan sát và bắt chước hành vi của
người khác?
a. Quan sát
202086 b. Bắt chước
c. Định hình
d. Thích nghi
Khi chúng ta phán xét một người nào đó trên nhận thức về “nhóm mà người đó
đang làm việc” thì chúng ta sẽ rơi vào dạng sai lệch nào khi phán xét:
a. Tác động hào quang
203088 b. Rập khuôn
c. Sai lệch quy kết cơ bản
d. Phép chiếu
Rokeach cho rằng giá trị phương tiện để đảm bảo an toàn cho gia đình là?
a. Vui vẻ
203094 b. Có trách nhiệm
c. Tha thứ
d. Có khả năng
Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp, loại trừ:
a. Diện mạo của người tham gia giao tiếp
201100 b. Khả năng hiểu biết và sử dụng ngôn ngữ của người tham gia giao tiếp
c. Trình độ nhận thức của người tham gia giao tiếp
d. Trạng thái cảm xúc của người tham gia giao tiếp
202103 Chọn đáp án đúng nhất, phản ứng của người lao động khi không thỏa mãn với
công việc:
a. Rời bỏ công ty, lên tiếng.
b. Rời bỏ công ty, lên tiếng, trung thành, tản lờ
c. Rời bỏ công ty
d. lên tiếng, Rời bỏ công ty.

Trong hành vi tổ chức, giá trị có mấy loại đó là:


a. Hai loại : Giá trị mục tiêu, giá trị phương tiện
201105 b. Hai loại : Giá trị mục tiêu, giá trị bản thân
c. Ba loại : Giá trị bản thân, giá trị phương tiện
d. Ba loại : Giá trị mục tiêu, giá trị bản thân, giá trị phương tiện
Khi chúng ta phán xét một người nào đó trên nhận thức về nhóm mà người đó
đang làm việc thì chúng ta sẽ rơi vào dạng sai lệch nào khi phán xét:
a. Độ chọn lựa
203109
b. Sự tương đồng giả định
c. Sự rập khuôn
d. Tác động hào quang
Nhận thức của một cá nhân về những người khác bị chi phối nhiều bởi những
gì?
a. Nhận thức chọn lọc
202111
b. Sự tương đồng giả định
c. Tác động hào quang
d. Sự rập khuôn
Văn hóa mạnh có ảnh hưởng như thế nào đến hành vi của nhân viên
a. Tăng tính kiên định
201114 b. Tăng mức độ xung đột
c. Tăng mức độ luân chuyển
d. Tăng tính sáng tạo
Tính chu toàn bao gồm các đặc điểm sau, ngoại trừ:
a. Trung thực
203115 b. Có trách nhiệm
c. Ít kiên định
d. Cố chấp
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành tích cách
a. Đặc tính tiểu sử - Di truyền – Khả năng
204116 b. Di truyền – Môi trường sống – Khả năng
c. Di truyền – Khả năng – Ngữ cảnh
d. Di truyền – Môi trường sống – Ngữ cảnh
Những khả năng nào sau đây không thuộc về khả năng tư duy:
a. Khả năng tính toán
204119 b. Tốc độ nhận thức
c. Khả năng hình dung
d. Sức năng động
Định nghĩa đúng về học tập bao gồm những điều sau ngoại trừ:
202120 a. Học tập bao hàm thay đổi
b. Sự thay đổi diễn ra tạm thời

c. Sự thay đổi diễn ra nhờ kinh nghệm


d. Học tập đòi hỏi có sự thay đổi trong hành động
Định nghĩa đúng về học tập bao gồm những điều sau ngoại trừ:
a. Sự thay đổi diễn ra liên tục không ngừng
201121 b. Sự thay đổi diễn ra nhờ kinh nghệm
c. Học tập đòi hỏi có sự thay đổi trong hành động
d. Học tập bao hàm thay đổi
Điền vào chỗ trống: Khả năng, tính cách, học tập là những vấn đề được nghiên
cứu ở cấp độ ………. của hành vi tổ chức
a. Nhóm
203122 b. Biến phụ thuộc
c. Cá nhân
d. Tổ chức
Việc dự đoán hành vi được tăng cường nếu chúng ta biết được yếu tố nào dưới
đây?
a. Nguyên nhân của những hành vi của cá nhân
201124
b. Thái độ của cá nhân
c. Tuổi tác của cá nhân
d. Cá nhân nhận thức về bối cảnh như thế nào?
Biến phụ thuộc nào trong hành vi tổ chức phản ánh sự khác biệt giữa giá trị phần
thưởng mà nhân viên được với giá trị phần thưởng mà họ tin rằng mình nhận
được a.Thuyên chuyển
203126
b. Quản lý chất lượng toàn diện
c. Hài lòng trong công việc
d. An toàn trong công việc
Tuổi của nhân viên dường như có mối liên hệ trực tiếp đến
a. Năng suất
202128 b. Thuyên chuyển
c. Vắng mặt
d. Chất lượng
Các yếu tố cấu thành nên thái độ của cá nhân bao gồm các yếu tố sau:
a. Nhận thức; tình cảm; hành vi
201131 b. Nhận thức; kinh nghiệm; hành vi
c. Tình cảm; kinh nghiệm; hành vi
d. Nhận thức; kinh nghiệm; tình cảm.
Mô hình chỉ số tính cách Myers-Briggs xem xét tất cả các yếu tố sau, loại trừ
yếu tố nào sau đây?
a. Hướng ngoại hay hướng nội
204132 b. Cảm quan hay trực giác
c. Lĩnh hội hay quyết đoán
d. Thông minh hay thử thách
Mô hình chỉ số tính cách Myers-Briggs xem xét tất cả các yếu tố sau:
201133 a. Hướng ngoại hay hướng nội; Cảm quan hay trực giác; Lĩnh hội hay quyết
đoán.

b. Cảm quan hay trực giác; Thông minh hay thử thách; Hướng ngoại hay
hướng nội.
c. Lĩnh hội hay quyết đoán; Thông minh hay thử thách; Hướng ngoại hay
hướng
nội.
d. Thông minh hay thử thách; Lĩnh hội hay quyết đoán; Cảm quan hay trực
giác.
Lý thuyết quy kết được đưa ra để giúp xác định nguyên nhân dẫn đến hành vi
của cá nhân là nguyên nhân bên trong hay bên ngoài. Để xác định rõ nguyên
nhân, người ta xem xét các yếu tố nào sau đây:
204134 a. Tính riêng biệt, tính nhất quán, tính liên ứng và tính tương đồng
b. Tính nhất quán, tính tương đồng
c. Tính liên ứng
d. Tính riêng biệt, tính nhất quán và tính liên ứng
Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức:
a. Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống
204138 b. Nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu
c. Nhận thức, suy nghĩ, tình huống
d. Nhận thức, mục tiêu, tình huống
Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức
a. Thời gian, môi trường xã hội, môi trường làm việc
201140 b. Thời gian, thái độ, môi trường làm việc
c. Môi trường làm việc, môi trường xã hội, kỳ vọng
d. Môi trường làm việc, môi trường xã hội, thái độ
Phản ứng của nhân viên khi bất mãn tổ chức
a. Rời bỏ tổ chức, góp ý tích cực và xây dựng, làm cho tình hình tồi tệ
201142 b. Góp ý tích cực và xây dựng, tăng năng suất lao động, thuyên chuyển
c. Làm cho tình hình tốt hơn, góp ý tích cực và xây dựng, rời bỏ tổ chức
d. Làm cho tình hình tốt hơn, tăng năng suất lao động.
Các yếu tố xác định tính cách
a. Di truyền – Môi trường – Khả năng
204145 b. Di truyền – Khả năng – Đặc tính tiểu sử
c. Di truyền – Khả năng – Ngữ cảnh
d. Di truyền – Môi trường – Ngữ cảnh
Tính cách hướng ngoại là
a. Có óc tưởng tượng, nhạy cảm về nghệ thuật
203146 b. Bình tĩnh, nhiệt tình, chắc chắn
c. Dễ hội nhập. hay nói, quyết đoán
d. Bình tĩnh, có óc tưởng tượng, quyết đoán
Văn hóa tổ chức có thể có những tác động tiêu cực sau đây tới tổ chức, loại trừ
a. Văn hóa tổ chức có thể cản trợ sự thay đổi của tổ chức
203149 b. Văn hóa cản trở sự đa dạng của các cá nhân
c. Văn hóa cản trở sự cam kết của cá nhân đối với tổ chức
d. Văn hóa cản trở sự thành công của các tổ chức áp nhập, liên doanh

Do công việc quá nhiều, lãnh đạo công ty yêu cầu nhân viên làm thêm giờ. Nhân
viên không thích làm thêm giờ nhưng vẫn phải chấp nhận yêu cầu của lãnh đạo.
Hiện tượng này mô tả cho yếu tố nào dưới đây
201150 a. Sự mâu thuẫn giữa thái độ với hành vi
b. Sự mâu thuẫn giữa nhận thức và hành vi
c. Thái độ của nhân viên trong công ty
d. Sự mâu thuẫn giữa lãnh đạo với nhân viên
Mô hình “năm tính cách lớn” bao gồm:
a. Tính hướng ngoại; Tính hướng nội; Tính chu toàn; Tính ổn định cảm xúc;
Tính cởi mở
b. Tính hướng ngoại; Tính hòa đồng; Tính chu toàn; Tính ổn định cảm xúc;
Tính cởi mở
202152
c. Tính hướng ngoại; Tính hướng nội; Tính hòa đồng; Tính ổn định cảm
xúc;
Tính cởi mở
d. Tính hướng ngoại; Tính hướng nội; Tính hòa đồng; Tính ổn định cảm xúc
– Tính cẩn thận
Bạn đi làm trẽ vào buổi sáng, sếp bạn cho rằng do bạn ngủ dậy trễ mà không hề
nghĩ rằng do kẹt xe. Vậy Sếp bạn có thể rơi vào dạng sai lệch nào khi phán xét
người khác?
202156 a. Tác động hào quang
b. Sai lệch quy kết cơ bản
c. Rập khuôn
d. Phép chiếu
Yếu tố nào là hệ thống giá trị, niềm tin được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ
chức và hướng dẫn hành vi của người lao động trong tổ chức?
a. Văn hóa tổ chức
211157 b. Văn hóa quốc gia
c. Văn hóa bộ phận
d. Văn hóa cá nhân
Chọn đáp án đúng nhất: Tính cách của một cá nhân bị ảnh hưởng bới các yếu tố
nào dưới đây?
a. Môi trường, gen di truyền
212158
b. Gen di truyền, môi trường và các yếu tố thuộc về hoàn cảnh
c. Gen di truyền, hoàn cảnh
d. Các yếu tố thuộc về hoàn cảnh và môi trường
Tin hành lang có đặc điểm:
a. Được nhà quản lý kiểm soát
b. Nhân viên nhận thức rằng tin hành lang đáng tin cậy và chính xác hơn
212159 thông tin chính thức được ban lãnh đạo thông báo
c. Sử dụng để phục vụ cho lợi ích của nhà quản lý
d. Thông tin chính xác
Đặc tính nào thể hiện mức độ mà cá nhân phản ứng theo cùng một cách tại
211160 những thời điểm khác nhau?
a. Tính nhất quán

b. Tính thích ứng


c. Tính liên ứng
d. Tính riêng biệt
Để nâng cao hiệu quả ra quyết định cá nhân, cần phải quan tâm đến các yếu tố
sau đây, loại trừ?
a. Phân tích tình huống, xác định đúng vấn đề
213161 b. Sử dụng các biện pháp thúc đẩy sáng tạo
c. Có tính cách hướng ngoại
d. Sử dụng kết hợp quá trình ra quyết định hợp lý và ra quyết định bằng trực
giác
Học thuyết lãnh đạo hành vi quan tâm đến yếu tố nào dưới đây?
a. Hành vi ứng xử của lãnh đạo
211162 b. Hành vi của nhân viên
c. Đặc điểm của nhân viên
d. Yếu tố thuộc về hoàn cảnh
Học thuyết lãnh đạo theo tình huống tính đến việc áp dụng các phong cách
lãnh đạo khác nhau khi có sự thay đổi của các yếu tố sau:
a. Đặc điểm nhiệm vụ
213163 b. Mối quan hệ giữa lạnh đạo và nhân viên
c. Đặc điểm nhiệm vụ, đặc điểm của nhân viên và mối quan hệ giữa lãnh đạo
và nhân viên
d. Đặc điểm của nhân viên
Việc người gửi tiến hành chọn lọc những thông tin mà người nhận muốn nghe sẽ
được coi là yếu tố nào có ảnh hưởng đến quá trình truyền thông hiệu quả
a. Nhận thức chọn lọc
212164
b. Sàng lọc
c. Ngôn ngữ
d. Thông tin quá tải
Khi giải quyết vấn đề trên thực tế, cá nhân có xu hướng lựa chọn những vấn đề ở
dạng “hiện” vì các lý do sau đây, loại trừ:
a. Lợi ích của người ra quyết định
214165 b. Muốn được người khác công nhận năng lực của bản thân
c. Đó là vấn đề dễ nhận thấy hơn, dễ giải quyết hơn
d. Đơn giản hóa quá trình ra quyết định
Khi tính liên ứng của hành vi cao, tính riêng biệt của hành vi cao và tính nhất
quán của hành vi thấp, thì nguyên nhân của hành vi là nguyên nhân bắt nguồn từ
yếu tố nào dưới đây?
213166 a. Bên trong
b. Cả bên trong và bên ngoài
c. Bên ngoài
d. Không xác định được
Nhận thức của một cá nhân bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào dưới đây?
213167 a. Hoàn cảnh và đặc điểm của đối tượng được nhận thức.
b. Kiến thức, kinh nghiệm của cá nhân, hoàn cảnh.

c. Kiến thức kinh nghiệm của cá nhân, hoàn cảnh và đặc điểm của đối tượng
được nhận thức.
d. Đặc đặc của đối tượng được nhận thức, đặc điểm của chủ thể nhận thức
Quá trình nào bất kỳ sự thay đổi tương đối bền vững nào về nhận thức và hành vi
diễn ra do kết quả của quá trình trải nghiệm?
a. Quá trình tích lũy kinh nghiệm
214168 b. Quá trình nhận thức
c. Tích lũy kiến thức
d. Học hỏi
Tất cả những thách thức sau đây là thách thức thuộc về phía tổ chức với hành vi
tổ chức, tất cả những nhận định sau về học hỏi đều đúng, loại trừ?
a. Học hỏi nhằm tạo sự thay đổi
212169 b. Học hỏi yêu cầu phải có kinh nghiệm
c. Sự thay đổi trong dài hạn hay tạm thời
d. Học hỏi đòi hỏi phải có sự thay đổi về hành vi
Trong lý thuyết quy kết, đặc tính nào đề cập tới việc liệu một cá nhân có thể hiện
cùng một hành vi trong những tình huống khác nhau
a. Tính liên ứng
212171 b. Tính riêng biệt
c. Tính nhất quán
d. Tính thích ứng
Trong quản trị hành vi tổ chức, chúng ta thường có xu hướng
a. Xem xét và lý giải hành vi cá nhân nhanh chóng
212172 b. Khái quát hóa hành vi của cá nhân
c. Diễn giải hành vi cá nhân một cách có hệ thống
d. Diễn giải hành vi của cá nhân một cách logic
Trong trường hợp mọi người đối mặt với những tình huống tương tự phản ứng
theo cách tương tự, thì chúng ta có thể nói rằng hành vi thể hiện đặc tính nào?
a. Tính nhất quán
213173
b. Tính riêng biệt
c. Tính liên ứng
d. Tính thích ứng
Cá nhân chắc chắn có được quyền lực nào khi cá nhân đó có vị trí và chức vụ
quản lý cao trong tổ chức?
a. Quyền lực ép buộc
214174 b. Quyền lực tham khảo
c. Quyền lực chuyên gia
d. Quyền lực hợp pháp
Cá nhân liệt kê các đặc điểm chủ yếu của một phương án giải quyết vấn đề, sau
đó thay đổi từng đặc điểm của phương án này theo cách chấp nhận được để có
một phương án mới. Ví dụ này minh họa cho việc sự dụng biện pháp nào để thúc
213175 đẩy tính sáng tạo của cá nhân.
a. Tư duy Zíc – Zắc
b. Cứng rắn
c. Liệt kê thuộc tính
d. Chỉ thị, mệnh lệnh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ

Học phần: Hành vi tổ chức


Chương 3. Tạo động lực cho người lao động
Câu hỏi ôn tập
Stt Nội dung câu hỏi
Doanh nghiệp xây dựng nhà lưu trú cho công nhân là thực hiện loại nhu
cầu a. Xã hội
302177 b. Sinh học
c. Được tôn trọng
d. Nhu cầu phát triển
Doanh nghiệp tổ chức kì nghỉ đi biển cho công nhân viên là đáp ứng loại nhu cầu
a. Xã hội
301178 b. Tự trọng
c. Sinh lí
d. Giao thông
Yếu tố nào sau đây là yếu tố động viên trong học thuyết hai nhân tố
a. Lương
304179 b. Điều kiện làm việc
c. Địa vị
d. Trách nhiệm
Học thuyết hai nhân tố về động viên gồm
a. Yếu tố nội tại và yếu tố cá nhân
303181 b. Yếu tố cá nhân và yếu tố bên ngoài
c. Yếu tố nội tại và yếu tố bên ngoài
d. Yếu tố cá nhân và yếu tố tập thể
Những bài kiểm tra liên quan đến trí óc sẽ giúp nhà quản lý dự đoán:
a. Hài lòng trong công việc
301183 b. Thuyên chuyển
c. Kết quả thực hiện công việc
d. Khả năng làm việc với những người khác
Theo thuyết E.R.G của Clayton Alderfer, nhu cầu được tôn trọng thuộc về nhóm
nhu cầu:
a. Tồn tại.
302187 b. Mối quan hệ.
c. Phát triển.
d. Tự thể hiện
Chọn đáp án đúng nhất, nhà quản lý có thể áp dụng thuyết học tập vào trường
hợp nào:
303188
a. Xổ số khen thưởng để giảm vắng mặt trong tổ chức, kỷ luật nhân viên
b. Kỷ luật nhân viên, phát triển các chương trình đào tạo

c. Xổ số khen thưởng để giảm vắng mặt trong tổ chức, kỷ luật nhân viên, phát
triển các chương trình đào tạo
d. Xổ số khen thưởng để giảm vắng mặt trong tổ chức, phát triển các chương
trình đào tạo
Sắp xếp theo trình tự: Động viên xãy ra khi
a. Nhu cầu không được thỏa mãn; dẫn đắt; áp lực; tìm kiếm hành vi; thỏa
mãn
nhu cầu.
b. Nhu cầu không được thỏa mãn; tìm kiếm hành vi; dẫn dắt; áp lục; thỏa
303189 mãn
nhu cầu.
c. Nhu cầu không được thỏa mãn; áp lực; cố gắng; tìm kiếm hành vi; thỏa
mãn nhu cầu.
d. Nhu cầu không được thỏa mãn; dẫn đắt; tìm kiếm hành vi; tìm kiếm hành
vi thỏa mãn nhu cầu.
Hành vi tổ chức giúp tạo sự gắn kết của người lao động với tổ chức trên cơ sở:
a. Hiểu biết toàn diện về người lao động, tạo lập môi trường làm việc hiệu
quả
b. Tôn trọng sự khác biệt giữa những người lao động, tạo môi trường làm
304190 việc
hiệu quả
c. Tạo môi trường làm việc hiệu quả trong tổ chức
d. Hiểu biết toàn diện về người lao động, tôn trọng sự khác biệt giữa những
người lao động và tạo lập môi trường làm việc hiệu quả trong tổ chức
Khi cán bộ quản lý tạo động lực cho nhân viên bằng cách đặt mục tiêu thực hiện
công việc rõ ràng, cung cấp thông tin phản hồi kịp thời và đánh giá kết quả thực
hiện công việc của nhân viên dựa vào mục tiêu, thì đó là họ đang sử dụng biện
pháp nào sau đây:
301192 a. Kiểm soát chặt chẽ nhân viên
b. Quản lý dựa trên mục tiêu
c. Chia sẻ trách nhiệm
d. Tăng cường sự tham gia của nhân viên
Dưới đây là những phản ứng của người lao động khi không thỏa mãn với công
việc, ngoại trừ:
a. Rời bỏ công ty
304194 b. Giảm năng suất
c. Tảng lờ
d. Trung thành
Khi không thỏa mãn với công việc, người lao động chờ đợi sự cải thiện tình hình
từ tổ chức, do đó các phản ứng:
a. Rời bỏ công ty
304195 b. Tảng lờ
c. Lên tiếng
d. Trung thành
Theo học thuyết ERG, nhu cầu cá nhân gồm:
a. 5 nhóm nhu cầu
302196
b. 3 nhóm nhu cầu
c. 7 nhóm nhu cầu

d. 9 nhóm nhu cầu


Biến phụ thuộc trong hành vi tổ chức phản ánh sự khác biệt giữa giá trị phần
thưởng mà nhân viên nhận được với giá trị phần thưởng mà họ tin rằng mình
nhận được:
303198 a. Thuyên chuyển
b. Quản lý chất lượng toàn diện
c. Hài lòng trong công việc
d. An toàn trong công việc
Chọn đáp án đúng nhất: khi nhân viên cảm thấy không công bằng, họ có thể phản
ứng theo mấy cách?
a. Lên tiếng
b. Rời bỏ công ty; lên tiếng, chờ đợi cải thiện tình hình hiện tại từ tổ chức,
302199
tảng
lờ.
c. Rời bỏ công ty
d. Tảng lờ, chờ đợi cải thiện tình hình hiện tại từ tổ chức.
Trong học thuyết công bằng, cá nhân được đánh giá dựa trên:
a. Tỷ lệ giữa chi phí và lợi ích
304200 b. Sự đánh đổi giữa hiệu suất và hiệu quả
c. Sự đánh đổi giữa chất lượng và số lượng
d. Tỷ lệ giữa thành quả và công sức
Tất cả những yếu tố sau đều góp phần tăng sự hài lòng trong công việc ngoại
trừ:
a. Khen thưởng công bằng
303201
b. Công việc có tính thách thức
c. Ủng hộ của đồng nghiệp
d. Điều kiện làm việc thuận lợi
Trong học thuyết kỳ vọng, lòng tin sẽ nhận được phần thưởng có giá trị nếu
thực hiện công việc tốt cho ta thấy:
a. Mối quan hệ giữa nỗ lực và kết quả thực hiện công việc
302202 b. Mối quan hệ giữa kết quả thực hiện công việc và khen thưởng
c. Mối quan hệ giữa khen thưởng và mục tiêu cá nhân
d. Mối quan hệ giữa phần thưởng và địa vị
Theo Alderfer, cá nhân có các nhu cầu sau:
a. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu thành tích và nhu cầu phát triển
302203 b. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển
c. Nhu cầu quyền lực, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển
d. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu quyền lực và nhu cầu phát triển
Biện pháp tạo động lực nào cho nhân viên thuộc nhóm biện pháp kích thích về
vật chất cho người lao động?
a. Tiền lương, thưởng, chương trình sở hữu cổ phần
301205 b. Quản lý theo mục tiêu
c. Chương trình suy tôn nhân viên
d. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Theo Maslow, các nhu cầu của cá nhân được sắp xếp theo cách nào dưới
304206 đây? a. Tồn tại song song nhau

b. Được phân chia thành nhu cầu cấp bậc và nhu cầu bậc cao
c. Được thỏa mãn thì động lực của cá nhân giảm sút
d. Được sắp xếp theo các thứ bậc, khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn
thì cá nhân sẽ có nhu cầu ở bậc cao
Chọn đáp án đúng nhất: Trong học thuyết công bằng, nhân viên có thể áp dụng
dạng so sánh
a. So sánh theo bảng điểm
302207 b. So sánh những người khác bên trong tổ chức và bên ngoài tổ chức
c. So sánh cặp
d. So sánh cặp và so sánh những người khác bên trong tổ chức.
Bố trí người đúng việc và bố trí việc đúng người là hình thức động viên thông
qua:
a. Sự tham gia của người lao động
303208
b. Phần thưởng
c. Thiết kế công việc
d. Tuyên dương trước tập thể
Động lực làm việc của con người xuất phát từ
a. 5 Cấp bậc nhu cầu
303209 b. Nhu cầu bậc cao
c. Nhu cầu chưa được thỏa mãn
d. Những gì mà nhà quản trị đã làm cho người lao động
Động viên được thể hiện để
a. Tạo ra sự nỗ lực hơn cho nhân viên trong công việc
301210 b. Thỏa mãn một nhu cầu nào đó của nhân viên
c. Xác định mức lương và thưởng hợp lý
d. Xây dựng môi trường làm việc tốt
Động cơ hành động của con người xuất phát mạnh nhất từ
a. Các nhu cầu của con người trong lý thuyết Maslow
303211 b. Các nhu cầu bậc cao
c. Nhu cầu chưa được thỏa mãn
d. Phần thưởng hấp dẫn
Theo lý thuyết động viên của Herzberg, thuộc nhóm yếu tố duy trì là
a. Công việc mang tính thách thức
302212 b. Chính sách phân phối thu nhập
c. Sự thành đạt
d. Đề bạt
Lý thuyết động viên của Herzberg đề cập đến
a. Các loại nhu cầu của con người
302213 b. Yếu tố duy trì và yếu tố động viên trong quản trị
c. Sự mong muốn của nhân viên
d. Lòng trung thành
Khơi dậy động cơ thúc đẩy hành động của nhân viên là:
303214 a. Khơi dậy sự thỏa mãn của nhân viên
b. Khơi dậy lòng tự trọng của nhân viên

c. Khơi dậy sự đam mê làm việc của nhân viên


d. Khơi dậy sự thỏa mãn của nhân viên; Khơi dậy lòng tự trọng của nhân
viên.
Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom, sức mạnh động viên phụ thuộc
vào a. Sự đam mê
304215 b. Sự thân thiện
c. Các thuyết phục của nhà quản trị
d. Nhiều yếu tố
Phản ứng của nhân viên khi bất mãn với tổ chức
a. Rời bỏ tổ chức, làm cho tình hình tồi tệ.
301216 b. Góp ý tích cực và xây dựng, tăng năng suất lao động, thuyên chuyển
c. Làm cho tình hình tốt hơn, góp ý tích cực và xây dựng.
d. Tăng năng suất lao động, thuyên chuyển.
Động cơ hành động của con người xuất phát mạnh nhất từ
a. Nhu cầu chưa được thỏa mãn
301217 b. Những gì mà nhà quản trị hứa sẽ thưởng sau khi hoàn thành
c. Các nhu cầu của con người trong sơ đồ của Maslow
d. Các nhu cầu bậc cao
Trong học thuyết công bằng, cá nhân được đánh giá dựa trên
a. Tỷ lệ giữa chi phí và lợi ích
304218 b. Sự đánh đổi giữa hiệu suất và hiệu quả
c. Sự đánh đổi giữa chất lượng và số lượng
d. Tỷ lệ giữa thành quả và công sức
Theo Herzberg, yếu tố dẫn đến sự thỏa mãn của nhân viên không bao
gồm:
a. Cơ hội phát triển
304219
b. Trách nhiệm
c. Sự tiến bộ
d. Tiền lương
Theo Herzberg các yếu tố nào là yếu tố bình thường, không có giá trị động
viên: a. Sự công nhận
304220 b. Tăng trách nhiệm trong công việc
c. Cơ hội thăng tiến
d. Lương bỗng, phúc lợi, an tâm công tác.
Theo lý thuyết động viên của Herzberg, thuộc nhóm nào không là “yếu tố duy
trì”:
a. Điều kiện làm việc
304221
b. Mối quan hệ trong công ty
c. Hệ thống lương của công ty
d. Bản thân công việc
Theo lý thuyết của Herzberg, yếu tố nào sau đây thuộc nhóm “yếu tố duy trì”:
a. Công việc mang tính thách thức
302222 b. Điều kiện làm việc
c. Sự thành đạt
d. Thăng tiến

Trong học thuyết mong đợi, lòng tin sẽ nhận được phần thưởng có giá trị nếu
thực hiện công việc tốt, ngoài trừ:
a. Mối quan hệ giữa nỗ lực và kết quả thực hiện công việc
304223 b. Mối quan hệ giữa kết quả thực hiện công việc và khen thưởng
c. Mối quan hệ giữa khen thưởng và mục tiêu cá nhân
d. Mối quan hệ tốt đẹp giữa nhân viên và người quản lý
Học thuyết nhu cầu của Mc. Celland cho rằng nhu cầu của con người có:
a. 3 nhu cầu cơ bản: tồn tại, quan hệ và phát triển
302225 b. 3 nhu cầu cơ bản: Thành tích, quyền lực, hòa nhập
c. 4 nhu cầu: sinh lý, xã hội, được tôn trọng và tự nhận biết
d. 5 nhu cầu: sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng và tự nhận biết
Học thuyết nhu cầu của Mc. Celland cho rằng nhu cầu của con người có:
a. 3 nhu cầu cơ bản: tồn tại, quan hệ và phát triển
302226 b. 3 nhu cầu cơ bản: Thành tích, quyền lực, liên minh
c. 4 nhu cầu: sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng
d. 4 nhu cầu: sinh lý, hoàn thành, quyền lực, liên minh
Bố trí người đúng việc và bố trí việc đúng người là hình thức động viên thông
qua: a. Sự tham gia của người lao động
303227 b. Phần thưởng
c. Thiết kế công việc
d. Vật chất
Học thuyết hai nhân tố về động viên gồm:
a. Yếu tố nội tại và yếu tố cá nhân
303228 b. Yếu tố cá nhân và yếu tố bên ngoài
c. Yếu tố nội tại và yếu tố bên ngoài
d. Yếu tố cá nhân và yếu tố vật chất
Nhân tố nào quyết định sự hài lòng trong công việc, ngoại trừ:
a. Công bằng trong khen thưởng
304229 b. Đồng nghiệp ủng hộ
c. Công việc phù hợp với tính cách
d. Công bằng trong xã hội
Học thuyết ERG về động viên cho rằng con người có các nhóm nhu cầu:
a. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ, nhu cầu phát triển
b. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ, nhu cầu phát triển, nhu cầu tự trọng
301230
c. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ, nhu cầu phát triển, nhu cầu tự trọng, nhu
cầu tự thể hiện
d. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu phát triển
Người lao động có thể được động viên thông qua sự tham gia vào
a. Xác định mục tiêu của tổ chức, Ra quyết định trong tổ chức
b. Xác định mục tiêu của tổ chức, Ra quyết định trong tổ chức, Giải quyết các
302231 vấn đề trong tổ chức.
c. Ra quyết định trong tổ chức, Giải quyết các vấn đề trong tổ chức
d. Giải quyết các vấn đề trong tổ chức, Xác định mục tiêu của tổ chức

Khi làm việc trong tổ chức, cá nhân luôn mong muốn được đối xử công bằng. Họ
có xu hướng so sánh?
a. Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng
302232 b. Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng với tỷ suất
đó của người khác
c. Sự đóng góp của người khác và sự đóng góp của bản thân
d. Quyền lợi mà họ được hưởng với quyền lợi mà người khác được hưởng
Nhóm yếu tố thuộc về môi trường trong học thuyết của Herzberg đề cập đến?
a. Môi trường làm việc, sự tôn vinh
304233 b. Đặc điểm công việc, chính sách thù lao
c. Môi trường làm việc, chính sách thù lao, cơ hội thăng tiến
d. Chính sách thù lao, điều kiện làm việc, sự giám sát của cán bộ quản lý
Những yếu tố nào sau đâu ảnh hưởng tới động lực của cá nhân
a. Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm của công việc cà các chính sách thù lao
thăng tiến của tổ chức
301234 b. Nhu cầu của cá nhân
c. Đặc điểm của công việc
d. Các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức
Khi bàn về động viên, người ta sử dụng lý thuyết nhu cầu của maslow với ngụ ý
rằng:
a. Con người luôn luôn muốn thỏa mãn nhau cầu ở bậc cao hơn vị trí hiện
tại của mình.
b. Nhu cầu của con người có nhiều bậc từ thấp đến cao, khi được thỏa mãn
304235 nhu cầu ở một bậc nào đó thì con người có khuynh hướng muốn thỏa mãn nhu
cầu ở bậc cao hơn.
c. Nhu cầu của con người là có 5 loại: nhu cầu vật chất – sinh lý; nhu cầu an
toàn; nhu cầu xã hội; nhu cầu được tôn trọng; và nhu cầu tự hoàn thiện bản thân.
d. Cần nhận định nhu cầu hiện tại của nhân viên để có biện pháp động viên
phù hợp.
Biện pháp tạo động lực nào cho nhân viên thuộc nhóm biện pháp kích thích về
tinh thần cho người lao động?
a. Chương trình làm việc linh hoạt, chính sách khen thưởng và tiền lương
b. Chương trình khuyến khích sự tham gia của nhân viên, chương trình tôn
302236
vinh
nhân viên, quản lý bằng mục tiêu.
c. Cải thiện điều kiện làm việc, phong cách lãnh đạo, tăng lương.
d. Trao quyền, tăng lương cho nhân viên.
Khi làm việc trong tổ chức, cá nhân luôn mong muốn được đối xử công bằng. Họ
có xu hướng so sánh?
a. Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng.
302237 b. Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng với tỷ
suất đó của người khác.
c. Sự đóng góp của người khác và sự đóng góp của bản thân.
d. Quyền lợi mà họ được hưởng với quyền lợi mà người khác được hưởng.
Biện pháp tạo động lực nào cho nhân viên thuộc nhóm biện pháp kích thích về
301238
vật chất cho người lao động

a. Tiền lương, thưởng, chương trình sở hữu cổ phần


b. Quản lý theo mục tiêu
c. Chương trình tôn vinh nhân viên
d. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
Khi cán bộ quản lý cho phép nhân viên lựa chọn thời điểm thích hợp nhưng vẫn
đảm bảo khối lượng thời gian làm việc theo quy định làm việc tại cơ quan thì đó
là họ sử dụng biến pháp nào dưới đây để tạo động lực cho người lao động?
304239 a. Thời gian làm việc linh hoạt
b. Không gian làm việc linh hoạt
c. Thời điểm làm việc linh hoạt
d. Lịch làm việc linh hoạt
Theo 2 nhóm nhân tố của F. Herzberg, khi nhân viên có thành tích được người
lãnh đạo công nhận thì ảnh hưởng tới nhân viên:
a. Tạo nên sự thỏa mãn, động lực trong công việc.
301240 b. Không bất mãn và cũng không có hưng phấn.
c. Tạo nên sự thỏa mãn nhưng không tạo động lực.
d. Không tạo ra sự thỏa mãn nhưng cũng không có sự bất mãn.
Theo 2 nhóm nhân tố của F. Herzberg, khi nhân viên có mối quan hệ không tốt
với đồng nghiệp thì ảnh hưởng:
a. Tạo nên sự bất mãn, chán nản công việc.
301241 b. Không bất mãn và cũng không có hưng phấn.
c. Tạo nên sự thỏa mãn nhưng không tạo động lực.
d. Không tạo ra sự thỏa mãn nhưng cũng không có sự bất mãn
Theo 2 nhóm nhân tố của F. Herzberg, khi hệ thống phân phối thu thập công
bằng thì ảnh hưởng tới nhân viên:
a. Tạo nên sự thỏa mãn, động lực trong công việc
302242 b. Không bất mãn và cũng không có hưng phấn.
c. Tạo nên sự thỏa mãn nhưng không tạo động lực.
d. Bất mãn nhưng vẫn cố gắng.
Theo 2 nhóm nhân tố của F. Herzberg, khi công việc của nhân viên không có tính
hấp dẫn, không có tính thử thách thì ảnh hưởng tới nhân viên:
a. Tạo nên sự bất mãn, chán nản công việc.
304243 b. Không bất mãn nhưng vẫn tạo động lực.
c. Tạo nên sự thỏa mãn nhưng không tạo động lực.
d. Không tạo ra sự thỏa mãn nhưng cũng không có sự bất mãn.
Theo thuyết nhu cầu của Maslow, trả lương tốt và công bằng, cung cấp ăn trưa,
ăn giữa ca miễn phí, phúc lợi nhằm thỏa mãn....
a. Nhu cầu sinh lý.
302245 b. Nhu cầu an toàn.
c. Nhu cầu xã hội.
d. Nhu cầu mức thấp
Nhu cầu nào không phải là một trong những nhu cầu theo thuyết về các nhu cầu
304247 của David Mc. Clelland:
a. Nhu cầu thành tích.

b. Nhu cầu quyền lực.


c. Nhu cầu liên minh.
d. Nhu cầu phát triển.
Theo lý thuyết động viên của Herzberg, nguyên nhân gây ra sự bất mãn của nhân
viên xuất phát từ
a. Các yếu tố duy trì.
301249 b. Các yếu tố động viên
c. Các yếu tố liên quan đến chức năng nhân sự
d. Các yếu tố liên quan đến kỹ năng nhân sự
Theo lý thuyết động viên của Herzberg, yếu tố nào không gây ra sự bất mãn
nhưng chưa chắc sẽ thỏa mãn nhân viên xuất phát từ:
a. Các yếu tố duy trì
302250 b. Các yếu tố động viên.
c. Các yếu tố liên quan đến chức năng nhân sự
d. Các yếu tố liên quan đến kỹ năng nhân sự
Tổ chức không tạo dựng được sự công bằng trong động viên sẽ dẫn đến tình
trạng nhân viên phản ứng bằng cách, ngoại trừ:
a. Chấp nhận và chịu đựng
304251 b. Phản ứng gay gắt với các nhà quản trị
c. Thụ động trong công việc, lãng công hay bỏ việc
d. Năng động, sáng tạo
Theo lý thuyết hai yếu tố của Herzberg, khi các yếu tố động viên khi đúng sẽ
a. Thỏa mãn, động viên được tăng cường
301252 b. Thỏa mãn, không có sự bất bình
c. Thỏa mãn, không động viên
d. Rời bỏ tổ chức
Các nhu cầu bậc cao của con người trong tháp nhu cầu Maslow là
a. Nhu cầu tự trọng, nhu cầu an toàn và xã hội
302253 b. Nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trọng và tự thể hiện
c. Nhu cầu sinh học, nhu cầu xã hội và nhu cầu an toàn
d. Nhu cầu địa vị, nhu cầu phát triển và nhu cầu thành tựu
Các nhu cầu bậc thấp của con người trong tháp nhu cầu Maslow là
a. Nhu cầu sinh học và an toàn
301254 b. Nhu cầu sinh học và xã hội
c. Nhu cầu an toàn và xã hội
d. Nhu cầu ăn mặc ở
Lý thuyết động viên của F. Herzberg đề cấp đến
a. Các loại nhu cầu của con người
312257 b. Yếu tố duy trì và yếu tố động viên trong quản trị
c. Sự mong muốn của nhân viên
d. Yếu tố chính trị
Khi bàn về động viên, người ta sử dụng lý thuyết nhu cầu của Maslow với ngụ ý
314258
rằng:
a. Con người luôn luôn muốn thỏa mãn nhu cầu ở bậc cao hơn vị trí hiện tại
của mình.
b. Nhu cầu của con người thì có nhiều bậc từ thấp đến cao, khi được thỏa
mãn nhu cầu ở một bậc nào đó thì con người có khuynh hướng muốn thỏa mãn
nhu cầu ở bậc cao hơn.
c. Nhu cầu của con người là có 5 loại: nhu cầu vật chất-sinh lý; nhu cầu an
toan; nhu cầu xã hội; nhu cầu được tôn trọng; và nhu cầu tự hoàn thiện bản thân.
d. Cần nhận định nhu cầu hiện tại của nhân viên để có biện pháp động viên
phù hợp
Động cơ thúc đẩy là sản phẩm của giá trị mong đợi mà nhân viên đặt vào mục
tiêu và những cơ hội mà họ thấy sẽ hoàn thành được những mục tiêu đó”. Đây là
tư tưởng của:
311259 a. Victor Vroom
b. Philip Yetton
c. Martin Luther
d. L.W. Porter và E.F. Lawler
Khi đề cập đến vấn đề động viên trong quản trị, lý thuyết về bản chất con người
của Mc. Gregor ngụ ý rằng:
a. Cần phải tìm hiểu, phân loại bản chất của công nhân để sa thải dần công
nhân bản chất X và thay thế dần những công nhân có bản chất X thành những
công nhân có bản chất Y.
b. Người có bản chất X là loại người không thích làm việc, lười biếng trong
313260 công
việc, không muốn chịu trách nhiệm, và chỉ khi làm việc khi bị người khác bắt
buộc
c. Biện pháp động viên cần thích hợp với bản chất con người
d. Người có bản chất Y là loại người ham thích làm việc, biết tự kiểm soát
để hoàn thành mục tiêu, sẵn sàng chấp nhận trách nhiệm, và có khả năng sáng
tạo trong công việc
Theo Herzberg các yếu tố nào là yếu tố bình thường, không có giá trị động
viên:
a. Sự công nhận.
314261
b. Tăng trách nhiệm trong công việc.
c. Cơ hội thăng tiến
d. Lương bổng, phúc lợi, an tâm công tác
Theo thuyết nhu cầu của Maslow, được tham gia quá trình cải tiến doanh nghiệp
nhằm thỏa mãn....
a. Nhu cầu sinh lý.
314263 b. Nhu cầu xã hội.
c. Nhu cầu tôn trọng.
d. Nhu cầu tự hoàn thiện.
Theo thuyết về các nhu cầu của David Mc. Clelland, mong muốn về những quan
hệ qua lại gần gũi thân thiết là loại nhu cầu nào:
a. Nhu cầu thành tích.
313264 b. Nhu cầu quyền lực.
c. Nhu cầu liên minh.
d. Nhu cầu được tôn trọng.
Theo thuyết về các nhu cầu của David Mc. Clelland, làm cho người khác hành
động theo cách mà đáng ra họ không hành động như vậy là loại nhu cầu nào:
a. Nhu cầu thành tích.
312265
b. Nhu cầu quyền lực.
c. Nhu cầu liên minh.
d. Nhu cầu tự hoàn thiện.
Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho nhân viên gồm:
a. Các đặc điểm cá nhân, đặc trưng công việc, đặc điểm doanh nghiệp.
b. Các đặc điểm cá nhân, đặc điểm doanh nghiệp, môi trường vĩ mô bên
ngoài.
311266
c. Các đặc điểm cá nhân, đặc điểm doanh nghiệp, môi trường vi mô bên
ngoài.
d. Các đặc điểm cá nhân, đặc điểm doanh nghiệp, môi trường bên trong và
bên ngoài.
Lương là nhân tố trong thuyết 2 nhóm nhân tố của F. Herzberg:
a. Nhân tố có tính động viên.
312267 b. Nhân tố có tính duy trì.
c. Nhân tố đảm bảo sự an toàn trong công việc.
d. Nhân tố tạo sự hấp dẫn trong công việc
Học thuyết công bằng ngụ ý rằng khi các nhân viên hình dung ra sự bất công, họ
có thể có một hoặc một số trong năm khả năng lựa chọn sau:
a. Làm méo mó các đầu vào hay đầu ra bản thân, thay đổi các đầu vào hay đầu
ra của chính bản thân họ
312268 b. Làm méo mó các đầu vào hay đầu ra bản thân, thay đổi các đầu vào hay đầu
ra của chính bản thân họ, chọn một tiêu chí đối chiếu khác để so sánh, bỏ việc
c. Chọn một tiêu chí khác để so sánh.
d. Bỏ việc
Học thuyết công bằng thừa nhận rằng yếu tố nào sẽ được các cá nhân quan tâm?
a. Khối lượng phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình
b. Khối lượng phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình,
312269 và mối quan hệ giữa khối lượng đó với những gì người khác nhận được
c. Việc phân chia phần thưởng trong tổ chức
d. Mối quan hệ giữa khối lượng phần thưởng nhận được với những gì những
người khác nhận được.
Khi nhân viên biểu hiện mong muốn có một vị trí quản lý hay cơ hội thăng tiến
trong doanh nghiệp, đó là họ mong muốn được thỏa mãn nhu cầu nào sau đây?
a. Nhu cầu được tôn trọng
311271
b. Nhu cầu tự khẳng định bản thân
c. Nhu cầu quan hệ xã hội
d. Nhu cầu an toàn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI


KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ

Học phần: Hành vi tổ chức


Chương 4. Cơ sở hành vi nhóm
Câu hỏi ôn tập
Stt Nội dung câu hỏi
Lý do quan trọng nhất của việc thành lập các nhóm trong tổ chức là để nâng cao
yếu tố nào trong tổ chức?
a. Cơ cấu
403276 b. Sự đồng thuận
c. Hiệu quả hoạt động
d. Sự sáng tạo
Phương pháp mới nhất để giúp nhóm họp hình thức ra quyết định dựa trên công
nghệ máy tính, ngoại trừ:
a. Kỹ thuật họp điện tử
404284 b. Giữ thư điện tử
c. Quyết định bằng máy tính
d. Động não
Bước nào sau đây không nằm trong các bước ra quyết định
a. Xác định vấn đề
403285 b. Phát triển các giải pháp
c. Cải tiến những khuyết điểm
d. Tăng tính sáng tạo khi ra quyết định
Số lượng cấp dưới mà người quản lý có thể điều khiển có hiệu suất và hiệu quả
nằm trong yếu tố then chốt nào trong thiết kế tổ chức
a. Chuỗi mệnh lệnh
403291 b. Phạm vi hoạt động
c. Chuyên môn hóa công việc
d. Phạm vi kiểm soát
Những vấn đề nào dưới đây không nằm trong nghiên cứu của hành vi tổ chức ở
cấp độ nhóm?
a. Thiết kế công việc và công nghệ
401292 b. Xung đột
c. Lãnh đạo
d. Quyền lực
Các biến độc lập ở cấp độ nhóm bao gồm tất cả, ngoại trừ:
a. Quyền lực
402293 b. Giá trị về thái độ
c. Truyền thông
d. Mâu thuẫn
Giai đoạn nào có tồn tại hai dạng mâu thuẫn nhận thức và mâu thuẫn cảm
402294 nhận
a. Tiềm năng chống đối

b. Nhận thức và cá nhân hóa


c. Chú ý
d. Hành vi
Ở giai đoạn nào nhóm có những quan hệ gắn bó, gần gũi phát triển và cấu trúc
nhóm rõ ràng
a. Giai đoạn thực hiện
403297 b. Giai đoạn bão tố
c. Giai đoạn hình thành các chuẩn mực
d. Giai đoạn chuyển tiếp
Ở giai đoạn của nhóm thực hiện tốt nhiệm vụ không còn là ưu tiên hàng đầu của
nhóm nữa. Thay vào đó các thành viên chỉ nghĩ đến công việc
a. Giai đoạn thực hiện
404298 b. Giai đoạn bão tố
c. Giai đoạn hình thành các chuẩn mực
d. Giai đoạn chuyển tiếp
Những yếu tố nào sau đây là khả năng không quan trọng khi làm việc trong
nhóm
a. Khả năng giao tiếp cá nhân
403302
b. Tốc độ ra quyết định nhanh
c. Hợp tác giải quyết vấn đề
d. Thông tin liên lạc
Quyền lực là
a. Quyền ép buộc người khác làm theo ý muốn của mình
402303 b. Khả năng gây ảnh hưởng tới các quyết định cá nhân hay tập thể
c. Quyền yêu cầu người khác làm theo ý muốn của mình
d. Quyền mà một cá nhân có được khi có vị trí nhất định trong tổ chức
Yếu tố nào sau đây là yếu tố động viên trong học thuyết hai nhân tố
a. Mối quan hệ với cấp trên
403309 b. Điều kiện làm việc
c. Trách nhiệm
d. Địa vị
Yếu tố nào sẽ xảy ra khi cá nhân ra quyết định và có xu hướng giữ quyết định đó
cho dù nó có ảnh hưởng tiêu cực tới tổ chức?
a. Cam kết tăng dần trong ra quyết định
401314 b. Bảo thủ
c. Cứng nhắc
d. Kém linh hoạt
Sự liên kết nhóm được tăng cường với các điều kiện sau loại trừ:
a. Khi các cá nhân trong nhóm có nhiều điểm khác biệt
401328 b. Khi có sự cạnh tranh từ bên ngoài
c. Khi quy mô nhóm nhỏ
d. Khi các thành viên trong nhóm có thời gian chia sẻ với nhau
Bước nào dưới đây không nằm trong các bước ra quyết định
403329
a. Xác định vấn đề

b. Đánh giá các giải pháp


c. Tăng tính sáng tạo khi ra quyết định
d. Phát triển các giải pháp
Nhóm nhiệm vụ thường tồn tại mang đặc điểm nào dưới đây?
a. Lâu dài
403331 b. Dài hạn
c. Tạm thời
d. Ổn định
Chọn đáp án đúng nhất: “Chuẩn mực chung của nhóm rất quan trọng vì?”.
a. Tạo ra sự tồn tại của nhóm, giảm các vấn đề rắc rối trong quan hệ giữa
các
thành viên nhóm.
b. Tạo ra sự tồn tại của nhóm, giảm các vấn đề rắc rối trong quan hệ giữa
các thành viên nhóm, cho phép thành viên nhóm thể hiện giá trị trung tâm của
402332 nhóm và làm rõ sự khác biệt về tồn tại của nhóm.
c. Giảm các vấn đề rắc rối trong quan hệ giữa các thành viên nhóm, cho
phép thành viên nhóm thể hiện giá trị trung tâm của nhóm và làm rõ sự khác biệt
về tồn tại của nhóm.
d. Tạo ra sự tồn tại của nhóm, cho phép thành viên nhóm thể hiện giá trị
trung tâm của nhóm và làm rõ sự khác biệt về tồn tại của nhóm.
Những phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp ra quyết định
nhóm a. Nhóm danh nghĩa
403337 b. Động não
c. Bản đồ tư duy
d. Hội họp điện tử
Hiệu quả giao tiếp phụ thuộc vào yếu tố nào giữa người gửi thông tin và người
nhận thông tin
a. Ngôn ngữ chung
404342 b. Sự thân thiết
c. Sự phụ thuộc
d. Sự hiểu biết lẫn nhau
A là nhân viên có uy tín và chuyên môn rất giỏi trong nhóm. Vậy A có thể có
quyền lực nào đối với các thành viên trong nhóm?
a. Quyền lực chuyên gia
401343 b. Quyền lực ép buộc
c. Quyền lực khen thưởng
d. Quyền lực tham khảo
Biện pháp nào dưới đây là biện pháp khuyến khích sự sáng tạo của cá nhân, mà
theo đó cá nhân không nhất thiết phải tuân theo trình tự các bước trong quy trình
ra quyết định hợp lý?
404344 a. Linh hoạt
b. Chỉ thị
c. Liệt kê thuộc tính
d. Tư duy Zic- Zắc

Cá nhân liệt kê các đặc điểm chủ yếu của một phương án giải quyết vấn đề, sau
đó thay đổi từng đặc điểm của phương án này theo cách chấp nhận để có một
phương án mới. Ví dụ này minh họa cho việc sử dụng biện pháp nào để thúc đẩy
tính sáng tạo của cá nhân
403345 a. Tư duy Zíc – Zắc
b. Cứng rắn
c. Liệt kê thuộc tính
d. Chỉ thị, mệnh lệnh
Chuẩn mực nhóm được hiểu là?
a. Các tiêu chuẩn hành vi mà một cá nhân ở vị trí nhất định trong nhóm phải
tuân thủ
403346 b. Các tiêu chuẩn hành vi quy định bởi tổ chức
c. Các tiêu chuẩn hành vi trong khuôn khổ một nhóm mà các thành viên phải
tuân thủ
d. Các tiêu chuẩn hành vi ứng với một vị trí nhất định trong nhóm

Để tăng tính liên kết nhóm, các nhà quản lý có thể sử dụng các biện pháp sau
đây, loại trừ:
a. Tăng lượng thời gian mà các thành viên nhóm ở bên nhau
402347 b. Trao phần thưởng cá nhân
c. Giảm quy mô nhóm
d. Có mục tiêu hoạt động rõ ràng
Trong số các bước của mô hình ra quyết định hợp lý, bước nào cần phải được
thực hiện trước?
a. Đánh giá các phương án
402349 b. Lựa chọn các tiêu chí ra quyết định
c. Thiết lập các phương án
d. Thực thi quyết định
Một nhóm gồm các thành viên có sự tương đồng lớn về tính cách, trình độ
chuyên môn, kinh nghiệm sẽ phù hợp để giải quyết vấn đề nào dưới đây?
a. Giải quyết vấn đề đơn giản, cấp bách
411359 b. Giải quyết vấn đề cấp bách
c. Giải quyết vấn đề phức tạp nhưng không cấp bách
d. Giải quyết vấn đề phức tạp nhưng cấp bách
Một nhóm gồm các thành viên rất khác biệt nhau về tính cách, trình độ chuyên
môn, kinh nghiệm sẽ phù hợp giải quyết vấn đề nào dưới đây?
a. Giải quyết vấn đề phức tạp nhưng cấp bách
412360 b. Giải quyết vấn đề phức tạp nhưng không cấp bách
c. Giải quyết vấn đề đơn giản
d. Giải quyết vấn đề cấp bách
Trong một tổ chức có các hướng giao tiếp sau đây, loại trừ:
a. Giao tiếp theo chiều dọc
414361 b. Giao tiếp theo chiều ngang
c. Giao tiếp chéo cấp
d. Giao tiếp bằng văn bản
Những yếu tố thuộc về cá nhân nào sau đây ảnh hưởng đến tính liên kết giữa các
thành viên trong nhóm, loại trừ:
a. Sự khác biệt về nhận thức
412362 b. Quy mô nhóm
c. Sự khác biệt tính cách giữa các cá nhân
d. Sự khác biệt về mục tiêu của các cá nhân
Từ nghiên cứu của Hawthorne về ảnh hưởng của chuẩn mực nhóm tới hành vi
của cá nhân trong nhóm, có thể rút ra kết luận sau đây, loại trừ?
a. Lợi ích kinh tế là nhân tố quyết định kết quả làm việc của nhân viên,
nhưng không mạnh mẽ bằng các chuẩn mực, những tình cảm và tính bảo đảm
trong nhóm.
414363
b. Nhóm có ảnh hưởng rất lớn đến hành vi cá nhân
c. Chuẩn mực nhóm chi phối và tác động mạnh đến kết quả làm việc cá
nhân.
d. Cá nhân thường đưa ra ý kiến giống với ý kiến của nhiều thành viên khác
trong nhóm
Việc áp dụng trả lương và thưởng cho nhóm thay vì cho từng cá nhân sẽ có tác
dụng nào dưới đây?
a. Tăng tính gắn kết giữa các thành viên trong nhóm
411364 b. Tăng tính cạnh tranh giữa các thành viên trong nhóm
c. Tăng hiệu quả làm việc của nhóm
d. Tăng năng suất lao động của cá nhân
Yếu tố nào sau đây không thuộc mô hình ra quyết định hợp lý?
a. Xác định các tiêu chí ra quyết định
413368 b. Lựa chọn các phương án
c. Xác định các tiêu chuẩn ra quyết định
d. Xác định tầm quan trọng của các tiêu chí ra quyết định
Chọn đáp án đúng nhất: Trong số các vai trò cơ bản của quản lý, vai trò nào là
quan trọng nhất?
a. Quan hệ con người
411370 b. Kiểm soát
c. Ra quyết định
d. Thông tin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI


KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ

Học phần: Hành vi tổ chức


Chương 5. Xung đột và đàm phán
Câu hỏi ôn tập
Stt Nội dung câu hỏi
Những kết quả nào dưới đây không được coi là kết quả tích cực từ xung đột
a. Đấu tranh giữa các thành viên trong nhóm với mục tiêu công việc
501372 b. Kết quả làm việc của nhóm tăng lên
c. Khuyến khích sáng tạo và phát minh
d. Tạo ra môi trường để tự đánh giá và thay đổi.
Giải quyết xung đột dẫn đến kết quả thắng – thắng là cách giải quyết
a. Né tránh
502374 b. Hợp tác
c. Giúp đỡ
d. Cạnh tranh
Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: Phong cách lãnh đạo, quyền lực và xung
đột là biến thuộc ….
a. Cấp độ nhóm
501375 b. Cấp độ tổ chức
c. Cấp độ cá nhân
d. Cấp độ quốc gia
Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống: “………. là một quá trình trong đó có ít
nhất hai bên trao đổi và cố gắng đạt được thỏa thuận chung”.
a. Đàm phán
501376 b. Lãnh đạo
c. Hoạch định
d. Điều khiển
Xung đột giữa các nhóm có thể xảy ra khi, ngoại trừ?
a. Các nhóm cạnh tranh nhau về nguồn lực khan hiếm
504380 b. Các nhóm cạnh tranh nhau về phần thưởng
c. Các bộ phận/ phòng ban khi triển khai công việc
d. Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao
Xung đột giữa các nhóm trong tổ chức làm cho việc điều hành và phối hợp của
các bộ phận trở nên:
a. Thuận lợi
502381 b. Khó khăn
c. Tích cực
d. Tiêu cực
Những cách thức có thể làm giảm mâu thuẫn nhóm là:
501382 a. Sử dụng các nhóm đa chức năng
b. Sử dụng các nhóm có chung nhiệm vụ

c. Sử dụng các nhóm bè bạn


d. Sử dụng các nhóm lợi ích
Xung đột có thể có tác động như thế nào đến hoạt động của nhóm và tổ
chức
a. Loại bỏ thành viên lười biếng
502383
b. Tiêu cực và tích cực
c. Loại bỏ thành viên yếu kèm
d. Không có tác động gì đáng kể
Những vấn đề nào dưới đây không nằm trong nghiên cứu của hành vi tổ chức ở
cấp độ cá nhân?
a. Nhận thức
503384 b. Động viên
c. Xung đột
d. Ra quyết định cá nhân
Khi tổ chức tham gia vào xung đột và việc giải quyết xung đột quyết định đến sự
sống còn của tổ chức thì tổ chức sẽ có xu hướng sử dụng phong cách sau để giải
quyết xung đột:
503386 a. Né tránh
b. Thỏa hiệp
c. Cạnh tranh
d. Dung nạp
Khi nhóm bị áp lực phải cạnh tranh với nhóm khác thì sự gắn kết giữa các thành
viên trong nhóm sẽ mang đặc điểm
a. Tăng lên
501387 b. Giảm xuống
c. Giảm đi đáng kể
d. Không thay đổi
Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: Xung đột giúp nhóm, tổ chức đạt được
mục tiêu và cải thiện hoạt động là ……………
a. Xung đột phi chức năng
502388 b. Xung đột chức năng
c. Hợp tác
d. Thỏa hiệp
Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: Xung đột cản trở hoạt động của nhóm, tổ
chức là……
a. Xung đột phi chức năng
501389 b. Xung đột chức năng
c. Kiềm hảm
d. Không hợp tác
Xung đột trong tổ chức có thể tồn tại dưới các dạng:
a. Xung đột vì nhiệm vụ; xung đột do các mối quan hệ; xung đột phát sinh do
mâu thuẫn về quy trình thực hiện công việc.
501390 b. Xung đột vì nhiệm vụ; Xung đột phát sinh do mâu thuẫn về quy trình thực
hiện
công việc.
c. Xung đột vì lợi ích cá nhân; xung đột do các mối quan hệ

d. Xung đột vì lợi ích cá nhân; Xung đột phát sinh do mâu thuẫn về quy trình
thực hiện công việc.
Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: Hầu hết xung đột nhiệm vụ và xung đột
khi thực hiện quy trình ở mức độ vừa phải là ……
a. Xung đột phi chức năng
502393 b. Xung đột chức năng
c. Kiềm hảm
d. Không hợp tác
Chọn đáp án đúng nhất: “Xung đột có thể có ở”.
a. Xung đột trong bản thân con người, xung đột giữa các cá nhân, xung đột
giữa các nhóm, xung đột giữa các tổ chức.
b. Xung đột giữa các cá nhân, xung đột giữa các nhóm, xung đột giữa các
501394 nhóm.
c. Xung đột giữa các cá nhân, xung đột giữa các nhóm, xung đột giữa các tổ
chức.
d. Xung đột trong bản thân con người, xung đột giữa các nhóm, xung đột
giữa các nhóm.
Chọn đáp án đúng nhất:” Xung đột trong bản thân xãy ra khi”.
a. Không có sự tương thích giữa mục tiêu và sự kỳ vọng
501395 b. Có sự tương thích giữa mục tiêu và sự kỳ vọng
c. Có sự tương thích giữa thái độ và hành vi
d. Không có sự tương thích giữa công việc và thành tích
Chọn đáp án đúng nhất: “Xung đột cá nhân xảy ra khi”.
a. Một người người nào đó không có sự hài lòng về phần thưởng
b. Khi hai người hay nhiều người có sự đối đầu liên quan đến công việc
503396
c. Khi hai người hay nhiều người có sự đối đầu liên quan đến công việc hoặc
những vấn đề cá nhân.
d. Khi hai người có sự đối đầu về những vấn đề cá nhân
Chọn đáp án đúng nhất: “Xung đột giữa các nhóm có thể xãy ra khi”.
a. Các nhóm cạnh tranh nhau về nguồn lực khan hiếm.
b. Các nhóm cạnh tranh nhau về công việc và phần thưởng
504397
c. Các nhóm cạnh tranh nhau về công việc, nguồn lực khan hiếm.
d. Các nhóm cạnh tranh nhau về nguồn lực khan hiếm, công việc và phần
thưởng
Các quan điểm thuộc quan điểm về xung đột:
a. Quan điểm truyền thống, quan điểm “các mối quan hệ giữa con người”,
quan điểm “quan hệ tương tác”.
b. Quan điểm truyền thống, quan điểm “quan hệ tương tác”, quan điểm chủ
quan.
501398
c. Quan điểm truyền thống, quan điểm “quan hệ tương tác”, quan điểm
khách
quan.
d. Quan điểm truyền thống, quan điểm “quan hệ tương tác”, quan điểm “các
mối quan hệ giữa con người”, quan điểm khách quan.
Theo quan điểm về xung đột, nội dung nào là quan điểm truyền thống:
a. Xung đột thể hiện sự bế tắc trong nhóm và có hại.
501399 b. Xung đột có lợi
c. Xung đột không có hại và trở thành động lực tích cực
d. Xung đột có thể là động lực tích cực.

Theo quan điểm về xung đột, nội dung nào là quan điểm “các mối quan hệ giữa
con người”
a. Xung đột thể hiện sự bế tắc trong nhóm và có hại.
503400 b. Xung đột có lợi
c. Xung đột không có hại và trở thành động lực tích cực
d. Xung đột có thể là động lực tích cực.
Phát biểu nào sau đây là đúng với xung đột chức năng, ngoại trừ:
a. Xung đột giúp nhóm, tổ chức cải thiện hoạt động.
b. Xung đột giúp nhóm, tổ chức đạt được mục tiêu kinh doanh.
504403
c. Xung đột nhóm giúp tổ chức đạt được mục tiêu và cải thiện hoạt động theo
hướng tích cực
d. Xung đột cản trở hoạt động của nhóm, tổ chức
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất với xung đột phi chức năng:
a. Xung đột giúp nhóm, tổ chức cải thiện hoạt động.
b. Xung đột giúp nhóm, tổ chức đạt được mục tiêu kinh doanh.
504404
c. Xung đột nhóm giúp tổ chức đạt được mục tiêu và cải thiện hoạt động theo
hướng tích cực
d. Xung đột cản trở hoạt động của nhóm, tổ chức.
Sắp xếp theo trình tự của Quá trình xung đột
a. Xuất hiện các nguyên nhân; xem xét; dự định giải quyết xung đột; hành vi
ứng
xử; kết quả
b. Xuất hiện các nguyên nhân; dự định giải quyết xung đột; hành vi ứng xử;
503405
kiểm
tra; kết quả
c. Xuất hiện các nguyên nhân; nhận thức về xung đột; dự định giải quyết xung
đột; hành vi ứng xử; kết quả
d. Xuất hiện các nguyên nhân; hành vi ứng xử; kiểm tra; đánh giá; kết quả
Giai đoạn 1 của quá trình xung đột là:
a. Xuất hiện các nguyên nhân
501406 b. Nhận thức về nguyên nhân
c. Nhận thức về xung đột
d. Tìm kiếm nguyên nhân
Giai đoạn 2 của quá trình xung đột là:
a. Nhận thức về xung đột
501407 b. Hành vi ứng xử
c. Dự định giải quyết xung đột
d. Phân loại xung đột
Giai đoạn 3 của quá trình xung đột là:
a. Nhận thức về xung đột
503408 b. Hành vi ứng xử
c. Dự định giải quyết xung đột
d. Phân loại xung đột
Giai đoạn 4 của quá trình xung đột là:
502409
a. Nhận thức về xung đột

b. Hành vi ứng xử
c. Dự định giải quyết xung đột
d. Kết quả
Giai đoạn 5 của quá trình xung đột là:
a. Nhận thức về xung đột
504410 b. Hành vi ứng xử
c. Dự định giải quyết xung đột
d. Kết quả
Có bao nhiêu phương pháp giải quyết xung đột điển hình:
a. 5 phương pháp: Phân tích; hợp tác; cải thiện; dung nạp; thỏa hiệp
502411 b. 5 phương pháp: Cạnh tranh; hợp tác; tránh né; dung nạp; thỏa hiệp
c. 5 phương pháp: Cạnh tranh; phân tích; tránh né; cải thiện; thỏa hiệp
d. 5 phương pháp: Cạnh tranh; hợp tác; dung nạp; kiểm tra; thỏa hiệp
Điểm đặc trưng của thỏa hiệp trong giải quyết xung đột:
a. Mỗi bên phải từ bỏ một số lợi ích nhất định
501412 b. Mỗi bên giữ vững quyết định
c. Mỗi bên giữ nguyên quan điểm
d. Mỗi bên đặt lợi ích của mình lên hàng đầu
Sắp xếp theo mức độ tiến triển của giai đoạn hành vi ứng xử (giai đoạn 4 của quá
trình xung đột)
a. Có vài bất đồng hoặc hiểu lầm không đáng kể; chất vấn đối phương; cải
nhau; đe dọa và đưa ra tối hậu thư; đánh nhau.
b. Có vài bất đồng hoặc hiểu lầm không đáng kể; cải nhau; chất vấn đối
501413 phương; đe dọa và đưa ra tối hậu thư; đánh nhau.
c. Có vài bất đồng hoặc hiểu lầm không đáng kể; cải nhau; chất vấn đối
phương; đánh nhau; đe dọa và đưa ra tối hậu thư.
d. Có vài bất đồng hoặc hiểu lầm không đáng kể; cải nhau; đe dọa và đưa ra
tối hậu thư; chất vấn đối phương; đánh nhau.

Chọn đáp án đúng nhất: Phương pháp đàm phán gồm


a. Hai phương pháp: Đàm phán chia sẻ; Đàm phán tổng thể
501414 b. Hai phương pháp: Đàm phán đơn lẻ; Đàm phán tổng thể
c. Hai phương pháp: Đàm phán chia sẻ; Đàm phán đơn lẻ
d. Ba phương pháp: Đàm phán chia sẻ; Đàm phán đơn lẻ; Đàm phán tổng thể
Sắp xếp theo trình tự quy trình đàm phán:
a. Chuẩn bị và lập kế hoạch; thiết lập quy định cơ bản trong đàm phán; phân
tích và làm rõ vấn đề cần giải quyết; thương thảo và giải quyết vấn đề; kết thúc
và đưa vào thực hiện.
b. Chuẩn bị và lập kế hoạch; phân tích và làm rõ vấn đề cần giải quyết; thiết
501415
lập quy định cơ bản trong đàm phán; thương thảo và giải quyết vấn đề; kết thúc
và đưa vào thực hiện.
c. Chuẩn bị và lập kế hoạch; thiết lập quy định cơ bản trong đàm phán; phân
tích và làm rõ vấn đề cần giải quyết; kết thúc và đưa vào thực hiện; thương thảo
và giải quyết vấn đề.

d. Thiết lập quy định cơ bản trong đàm phán; chuẩn bị và lập kế hoạch; phân
tích và làm rõ vấn đề cần giải quyết; thương thảo và giải quyết vấn đề; kết thúc
và đưa vào thực hiện.
Chọn phương án đúng nhất: Đặc điểm cá nhân và hiệu quả đàm phán bao gồm:
a. Tính cách; Tâm trạng/trạng thái cảm xúc; văn hóa, giới tính, xu hướng ra
quyết định cá nhân.
501416 b. Tính cách; văn hóa, giới tính, xu hướng ra quyết định cá nhân.
c. Tính cách, tâm trạng/trạng thái cảm xúc, giới tính, xu hướng ra quyết định cá
nhân.
d. Tính cách, tâm trạng/trạng thái cảm xúc, văn hóa, giới tính.
Những ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân đến hiệu quả thương lượng, đàm phán
có thể xem xét ở các nội dung:
a. Tuổi tác; Tâm trạng/trạng thái cảm xúc; văn hóa, giới tính, xu hướng ra
quyết định cá nhân.
b. Giá trị; Tâm trạng/trạng thái cảm xúc; văn hóa, giới tính, xu hướng ra
503417 quyết
định cá nhân.
c. Tính cách; Tâm trạng/trạng thái cảm xúc; văn hóa, giới tính, xu hướng ra
quyết định cá nhân.
d. Chủng tộc; Tâm trạng/trạng thái cảm xúc; văn hóa, giới tính, xu hướng ra
quyết định cá nhân.
“Xung đột được xem là kết quả tự nhiên và không thể tránh khỏi của bất kỳ một
nhóm nào”, đây là phát biểu theo
a. Quan điểm truyền thống
502418 b. Quan điểm mối quan hệ con người
c. Quan điểm quan hệ tương tác
d. Quan điểm cá nhân
“Xung đột thể hiện sự bế tắc trong nhóm và có hại”, đây là phát biểu theo
a. Quan điểm truyền thống
501419 b. Quan điểm mối quan hệ con người
c. Quan điểm quan hệ tương tác
d. Quan điểm cá nhân
“Xung đột có thể là động lực tích cực của nhóm và một số xung đột là hết sức
cần thiết giúp nhóm hoạt động có hiệu quả”, đây là phát biểu theo
a. Quan điểm truyền thống
503420 b. Quan điểm mối quan hệ con người
c. Quan điểm quan hệ tương tác
d. Quan điểm cá nhân
Quá trình xung đột diễn ra mấy giai đoạn
a. Bốn giai đoạn
502423 b. Năm giai đoạn
c. Sáu giai đoạn
d. Bảy giai đoạn
Giai đoạn quyết định hành động theo cách đã đề ra trong quá trình xung đột là
504424
giai đoạn

a. Tiềm năng chống đối


b. Cá nhân hóa
c. Chủ ý
d. Hành vi
Những kết quả nào dưới đây được coi là kết quả tích cực từ xung đột
a. Đấu tranh giữa các thành viên trong nhóm với mục tiêu công việc
504426 b. Kết quả làm việc của nhóm tăng lên
c. Khuyến khích sáng tạo và phát minh
d. Tạo ra môi trường để tự đánh giá và thay đổi
Những kết quả nào dưới đây được coi là kết quả tích cực từ xung đột
a. Tạo ra môi trường để tự thể hiện bản thân
501427 b. Đấu tranh giữa các thành viên trong nhóm với mục tiêu công việc
c. Kết quả làm việc của nhóm tăng lên
d. Khuyến khích sáng tạo và phát minh
Có các cách thức giải quyết xung đột sau:
a. Thỏa hiệp, cạnh tranh, dung nạp, thỏa hiệp
504428 b. Né tránh, hợp tác, cạnh tranh, dung nạp
c. Cạnh tranh, thỏa hiệp, hòa giải, dung nạp
d. Hợp tác, cạnh tranh, né tránh, dung nạp, thỏa hiệp
501431 Chọn đáp án đúng nhất: Các biện pháp hạn chế xung đột
a. Giảm bớt sự phụ thuộc giữa các bên xung đột; kêu gọi các bên vì mục
tiêu chung; chuyển các vấn đề xung đột lên cấp trên giải quyết, điều chỉnh xung
đột thông qua văn hóa doanh nghiệp.
b. Giảm bớt sự phụ thuộc giữa các bên xung đột; kêu gọi các bên vì mục
tiêu
chung
c. Chuyển các vấn đề xung đột lên cấp trên giải quyết, điều chỉnh xung đột
thông
qua văn hóa doanh nghiệp.
d. Kêu gọi các bên vì mục tiêu chung; chuyển các vấn đề xung đột lên cấp
trên giải quyết, điều chỉnh xung đột thông qua văn hóa doanh nghiệp.
Theo quan điểm “quan hệ tương tác”, để giữ cho tổ chức hoạt động, đổi mới
sáng tạo nên khuyến khích người lãnh đạo các tổ chức duy trì xung đột ở mức:
a. Tối đa
502433
b. Tối thiểu
c. Không để xung đột xảy ra
d. Loại trừ xung đột
Quan điểm truyền thống về xung đột
a. Xung đột là có hại và cần phải tránh không để xung đột xảy ra
b. Xung đột không có ảnh hưởng gì đến tổ chức
511436 c. Xung đột có tác động tích cực nên phải khuyến khích xung đột hoặc tạo ra
xung đột.
d. Xung đột là quá trình tự nhiên tất yếu xảy ra trong mọi tổ chức nên cần
chấp nhận nó
Quan điểm về mối quan hệ con người về xung đột cho rằng?
a. Xung đột không có ảnh hưởng gì đến tổ chức
b. Xung đột là quá trình tự nhiên tất yếu xảy ra trong mọi tổ chức nên cần
512437 chấp nhận nó
c. Xung đột là có hại và cần phải tránh không để xung đột xảy ra
d. Xung đột có tác động tích cực nên phải khuyến khích xung đột hoặc tạo ra
xung đột.

Xung đột gồm các các bước


a. Xác định nguyên nhân, nhận thức về xung đột, giải quyết xung đột, kết
quả
b. Xác định nguồn gốc gây xung đột, xung đột bộc lộ, giải quyết xung đột,
514438
kết quả
c. Xác định các nguyên nhân, hành vi, kết quả
d. Xuất hiện các nguyên nhân; nhận thức về xung đột; dự định giải quyết
xung đột; hành vi ứng xử; kết quả
Xung đột giữa các cá nhân xảy ra khi:
a. Khi cá nhân thấy không có sự tương thích giữa mục tiêu hoặc sự kỳ vọng và
thực tế dẫn đến sự khó khăn trong việc ra quyết định.
512440 b. Hai hay nhiều người có sự đối đầu liên quan đến công việc hoặc những vấn
đề cá nhân.
c. Khi cá nhân muốn chọn cái cần làm và cái muốn làm.
d. Khi cá nhân muốn chọn lợi ích này và lợi ích khác.
Xung đột giữa các tổ chức xảy ra khi, ngoại trừ?
a. Các tổ chức hoạt động trong cùng lĩnh vực phải chia sẻ thị trường
b. Giữa một bên là các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức chịu sự kiểm
514441 soát của cơ quan này.
c. Giữa các nhà sản xuất và nhà cung cấp
d. Giữa các khách hàng
Để tăng hiệu quả đàm phán các nhà quản lý có thể sử dụng các biện pháp, ngoại
trừ?
a. Nghiên cứu đối phương
514446
b. Mở đầu một cách lạc quan
c. Giải quyết vấn đề, không chú ý tính cách.
d. Không nhượng bộ
Để tăng hiệu quả đàm phán các nhà quản lý có thể sử dụng các biện pháp, ngoại
trừ?
a. Không chý ý nhiều tới những đề nghị đầu tiên
512447
b. Không nhượng bộ
c. Chú trọng các biện pháp đôi bên cùng có lợi
d. Tạo ra môi trường cởi mở và tin tưởng
Đâu không phải là nội dung của đàm phán chia sẻ:
a. Cố gắng đạt được phần lớn hơn mình
514449 b. Tôi thắng, anh thua
c. Đối lập nhau
d. Không cố định

You might also like