You are on page 1of 11

1.

Thuyết kỳ vọng không đề cập đến động cơ của nhân viên phụ thuộc vào
A. Kỳ vọng là nỗ lực của họ sẽ dẫn đến thành tích cao
B. Nhân viên cho rằng thành tích tốt sẽ được thưởng
C. Mức độ hấp dẫn của phần thưởng
D. Sự công bằng
2.Theo nghiên cứu của ĐH Michigan, phong cách lãnh đạo định hướng nhân viên có các biểu
hiện dưới đây TRỪ:
A. Đạt được nhiệm vụ của nhóm với nỗ lực cao nhất
B. Xây dựng nhóm trong đó tất cả các thành viên tin tưởng lẫn nhau
C. Quan tâm chủ yếu đến nhiệm vụ của nhóm
D. Năng suất của nhóm cao
3.Phong cách nào dưới đây thể hiện mức độ tự chủ cao nhất của cấp dưới
A. Nhà quản trị nêu quyết định và thăm dò thái độ cấp dưới
B. Nhà quản trị ra quyết định và thông báo
C. Nhà quản trị nêu vấn đề, tiếp nhận đề xuất
D. Nhà quản trị xác lập giới hạn, yêu cầu nhóm ra quyết định
4.Theo thuyết nhu cầu, các nhu cầu chưa được thỏa mãn sẽ có tác dụng động viên cho đến khi
A. Động cơ thấp
B. Nhà quản trị phát hiện ra
C. Chúng ta không còn năng lượng
D. Chúng được thỏa mãn
5. Phong cách lãnh đạo nào dưới đây thể hiện mức độ sử dụng quyền hạn cao nhất của nhà lãnh
đạo
A. Nhà quản trị nêu quyết định và thăm dò thái độ cấp dưới
B. Nhà quản trị ra quyết định và thông báo
C. Nhà quản trị nêu vấn đề, tiếp nhận đề xuất
D. Nhà quản trị xác lập giới hạn, yêu cầu nhóm ra quyết định
6. Mong muốn có những ảnh hưởng đối với đồng nghiệp hoặc người khác thuộc nhóm nhu cầu
nào dưới đây:
A. Nhu cầu quan hệ
B. Nhu cầu xã hội
C. Nhu cầu tôn trọng
D. Nhu cầu tự khẳng định
7.Theo nghiên cứu của ĐH Michigan, phong cách lãnh đạo định hướng sản xuất có các biểu hiện
A. Xây dựng nhóm trong đó tất cả các thành viên tin tưởng lẫn nhau
B. Quan tâm đến lợi ích của cấp dưới
C. Quan tâm chủ yếu đến sự hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
D. Đạt được nhiệm vụ của nhóm với nỗ lực cao nhất
8.Kỹ năng nào dưới đây KHÔNG thuộc về nhóm kỹ năng khái quát hóa
A. Khả năng xây dựng mạng lưới quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
B. Khả năng sử dụng các thông tin để giải quyết vấn đề
C. Khả năng nhận dạng các cơ hội để đổi mới
D. Khả năng xác định vấn đề và đưa ra giải pháp
9.Kỹ năng nào dưới đây thuộc về nhóm kỹ năng chuyên môn
A. Khả năng nhận dạng cơ hội để đổi mới
B. Khả năng nhận ra nơi có vấn đề và triển khai giải pháp
C. Khả năng vận dụng quy trình kỹ thuật để thực hiện một hoạt động cụ thể
D. Xây dựng mạng lưới quan hệ
10.Đặc điểm nào dưới đây thuộc về phong cách lãnh đạo chuyên quyền
A. Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện các quyết định
B. Tham khảo ý kiến của cấp dưới khi ra quyết định
C. Khuyến khích cấp dưới tự xác định mục tiêu và biện pháp thực hiện
D. Mức độ thỏa mãn của nhân viên cao nhất
11.Khả năng làm việc nhóm thuộc về
A. Kỹ năng chuyên môn
B. Kỹ năng nhân sự
C. Kỹ năng giao tiếp
D. Kỹ năng giao tiếp và nhân sự
12.Theo Herzberg, yếu tố nào dưới đây làm tăng sự thỏa mãn công việc của nhân viên
A. Chính sách của công ty
B. Bản thân công việc
C. Tiền lương
D. Quan hệ với đồng nghiệp
13.Nhà quản trị phải có kiến thức về lĩnh vực mà họ quản lý là yêu cầu thuộc về
A. Kỹ năng chuyên môn
B. Kỹ năng nhân sự
C. Kỹ năng giao tiếp
D. Kỹ năng khái quát hóa
14.Khả năng nhận ra nơi có vần đề và triển khai các giải pháp được gọi là
A. Kỹ năng chuyên môn
B. Kỹ năng giao tiếp
C. Kỹ năng khái quát hóa
D. Kỹ năng chuyên môn và khái quát hóa
15.Kỹ năng nào dưới đây thuộc về nhóm kỹ năng khái quát hóa
A. Khả năng làm việc trong môi trường đa văn hóa
B. Kỹ năng xây dựng mạng lưới quan hệ bên trong và bên ngoài
C. Hiểu rõ mô hình kinh doanh của doanh nghiệp
D. Nhà quản trị phải hiểu rõ công việc của cấp dưới
16.Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG thuộc về phong cách lãnh đạo dân chủ
A. Khuyến khích cấp dưới tự xác định mục tiêu và biện pháp thực hiện
B. Cho phép tập thể cấp dưới toàn quyền ra quyết định
C. Mức độ thỏa mãn của nhân viên cao nhất
D. Cho phép cấp dưới tham gia vào quá trình ra quyết định
17.Nhân tố động viên trong thuyết hai nhân tố tương ứng với nhóm nhu cầu nào trong lý thuyết
của Maslow
A. Nhu cầu tôn trọng
B. Nhu cầu tự khẳng định
C. Nhu cầu xã hội, tôn trọng và tự khẳng định
D. Nhu cầu tôn trọng và nhu cầu tự khẳng định
18. Đóng góp quan trọng nhất của thuyết hệ thống nhu cầu của Maslow đối với quản trị là nó đã
chỉ ra tầm quan trọng của việc:
A. thỏa mãn nhu cầu để động viên nhân viên
B. tạo cơ hội cho nhân viên được tự khẳng định
C. phát hiện ra nhu cầu
D. gây khó khăn cho những nhu cầu để động viên nhân viên
19.Nguồn quyền lực nào dưới đây không gắn với cá nhân nhà quản trị
A. Quyền lực vị trí
B. Quyền lực cá nhân
C. Quyền lực chuyên môn
D. Quyền lực khen thưởng
20.Kỹ năng nào dưới đây KHÔNG thuộc về nhóm kỹ năng nhân sự
A. Kỹ năng làm việc trong môi trường đa văn hóa
B. Kỹ năng làm việc nhóm
C. Tín nhiệm giữa các đồng nghiệp
D. Khả năng hợp tác và cam kết
21.Theo Herzberg, yếu tố nào dưới đây được xem xét để ngăn chặn sự bất mãn của nhân viên
A. Sự giám sát
B. Thành tựu
C. Được công nhận
D. Trách nhiệm
22.Theo Herzberg, yếu tố nào dưới đây có tác dụng ngăn chặn sự bất mãn của nhân viên
A. Được công nhận
B. Bản thân công việc
C. Trách nhiệm
D. An toàn
23. Khả năng xây dựng mạng lưới bên trong và bên ngoài tổ chức được gọi là
A. Kỹ năng chuyên môn
B. Kỹ năng nhân sự
C. Kỹ năng giao tiếp
D. Kỹ năng khái quát hóa

24.Kỹ năng nào dưới đây KHÔNG thuộc về nhóm kỹ năng giao tiếp
A. Khả năng xây dựng mạng lưới quan hệ
B. Kỹ năng viết
C. Xây dựng tín nhiệm giữa các đồng nghiệp
D. Kỹ năng thuyết trình
25.Theo Thuyết lưới quản trị, các nhà quản trị sẽ quản lý tốt nhất khi sử dụng
A. Phong cách quản lý tổ đội
B. Phong cách quản lý câu lạc bộ
C. Phong cách lãnh đạo dân chủ
D. Phong cách lãnh đạo độc đoán
26.Khả năng sử dụng và lựa chọn thông tin để ra quyết định quản trị được gọi là
A. Kỹ năng chuyên môn
B. Kỹ năng nhân sự
C. Kỹ năng khái quát hóa
D. Kỹ năng chuyên môn và giao tiếp
27.Theo nghiên cứu của ĐH Michigan, phong cách lãnh đạo định hướng sản xuất có các biểu
hiện dưới đây TRỪ:
A. Xác định rõ các nhiệm vụ thực hiện
B. Chú trọng đến sự hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
C. Năng suất nhóm cao
D. Coi nhân viên là phương tiện để đạt mục tiêu
28.Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG thuộc về phong cách lãnh đạo chuyên quyền
A. Quyền hạn của nhà quản trị được sử dụng tối đa
B. Giao nhiệm vụ theo kiểu ra lệnh và chờ đợi sự phục tùng
C. Cấp dưới được phép đưa ra một số quyết định
D. Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện các quyết định
29.Theo Herzberg, biện pháp nào dưới đây không được sử dụng để động viên nhân viên
A. Thừa nhận sự khác biệt cá nhân
B. Sử dụng đúng người đúng việc
C. Sử dụng mục tiêu khó
D. Nới lỏng sự giám sát
30.Đặc điểm nào dưới đây thuộc về phong cách lãnh đạo dân chủ
A. Quyền hạn của nhà quản trị được sử dụng tối đa
B. Giao nhiệm vụ theo kiểu mệnh lệnh
C. Cấp dưới được phép đưa ra một số quyết định
D. Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện các quyết định
1.Lý thuyết con đường mục tiêu giả định rằng các yếu tố môi trường như là ____ có thể thay đổi
tình huống lãnh đạo
A. Kinh nghiệm làm việc của nhân viên
B. Tâm điểm chế ngự của nhân viên
C. Khả năng làm việc của nhân viên
D. Cấu trúc nhóm làm việc của nhân viên
2.Nhà lãnh đạo nên tránh sử dụng phong cách chỉ đạo khi:
A. Các nhiệm vụ còn mơ hồ
B. Các nhiệm vụ đã có cấu trúc rõ ràng
C. Cấp dưới chưa chủ động trong công việc
D. Nhóm làm việc nảy sinh mâu thuẫn
3.Theo Hersey và Blanchard, khi nhân viên mới vào nghề một thời gian ngắn, còn thiếu kinh
nghiệm nhưng rất nhiệt tình, vui vẻ nhận nhiệm vụ, thì người đó được xếp vào loại:
A. R4
B. R3
C. R1
D. R2
4.Phân quyền có hiệu quả khi:
A. Cho các nhân viên cấp dưới tham gia vào quá trình phân quyền
B. Chỉ chú trọng đến kết quả
C. Tất cả các câu trên
D. Gắn liền quyền hạn với trách nhiệm
5.Theo mô hình tình huống của Fiedler, LPC có nghĩa là gì?
A. Đồng nghiệp được ưa thích nhất
B. Đồng nghiệp có năng lực nhất
C. Đồng nghiệp ít được ưa thích nhất
D. Đồng nghiệp có ảnh hưởng nhất
6.Theo Hersey và Blanchard, khi nhân viên cấp dưới có kinh nghiệm làm việc nhưng lại không
nhiệt tình và không sẵn sàng nhận nhiệm vụ, người đó được xếp vào loại:
A. R2
B. R3
C. R4
D. R1
7.Tuần được đánh giá (5,8) trên lưới quản trị. Mô tả đúng nhất về hướng hành vi của Tuấn sẽ là:
A. Quan tâm cao đến nhiệm vụ, quan tâm vừa phải tới con người
B. Quan tâm cao đến con người, quan tâm vừa phải tới nhiệm vụ
C. Quan tâm ít đến con người, quan tâm cao đến nhiệm vụ
D. Quan tâm cao đến cả nhiệm vụ và con người
8. Theo thuyết Lưới quản trị, việc tạo điều kiện thuận lợi để tăng hiệu suất công việc và tinh thần
làm việc của nhân viên là biểu hiện của phong cách:
A. Quản trị công việc
B. Quản trị thoả hiệp
C. Quản trị CLB
D. Quản trị tổ đội
9.Theo Hersey và Blanchard, nhà lãnh đạo sẽ sử dụng phong cách uỷ quyền khi nhân viên:
A. có kỹ năng và thiếu động cơ thực hiện công việc
B. không có kỹ năng và sẵn sàng thực hiện công việc
C. không có kỹ năng và không có động cơ thực hiện công việc
D. có kỹ năng và sẵn sàng thực hiện công việc
10.Trong quản lý nhóm, hoạt động nào dưới đây thuộc về hoạt động lãnh đạo:
A. Xác định rõ quyền hạn của nhóm
B. Giải quyết xung đột thế nào
C. Sử dụng hệ thống đãi ngộ như chia sẻ lợi nhuận
D. Đảm bảo các thành viên hiểu rõ mục tiêu
11.Theo tác giả Kurt Lewin phong cách lãnh đạo nào tốt nhất
A. độc đoán
B. Cả 3 đáp án trên đều sai
C. dân chủ
D. Tự do
12.Theo mô hình tình huống của Fiedler, một nhà lãnh đạo có LPC cao thì nên theo phong cách:
A. Tự do
B. Định hướng nhiệm vụ
C. Định hướng mối quan hệ
D. Định hướng công việc
13.Theo Hersey và Blanchard, nhà lãnh đạo sẽ sử dụng phong cách "BÁN" khi nhân viên:
A. không có kỹ năng và sẵn sàng thực hiện công việc
B. có kỹ năng và thiếu động cơ thực hiện công việc
C. có kỹ năng và sẵn sàng thực hiện công việc
D. không có kỹ năng và không có động cơ thực hiện công việc
14.Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải đặc điểm của nhà lãnh đạo chuyển hoá
(Transformational leadership)
A. Sử dụng phần thưởng vật chất để chi phối nhân viên
B. Là tấm gương cho nhân viên
C. Huấn luyện nhân viên
D. Truyền cảm hứng cho nhân viên
15.Theo Hersey và Blanchard, khi nhân viên đã có đủ kỹ năng để thực hiện công việc, nhưng
chưa đủ tự tin để tự ra quyết định hoặc chưa sẵn sàng, thì người đó nên được lãnh đạo theo
phong cách nào
A. Uỷ quyền
B. Tham gia
C. Định hướng thành tích
D. Bán
16.Theo Lưới quản trị của Blake và Mouton, phong cách nào mang lại hiệu quả cao nhất:
A. Quản trị câu lạc bộ
B. Quản trị thoả hiệp
C. Quản trị công việc
D. Quản trị tổ đội
17. Phong cách lãnh đạo nào dưới đây thể hiện mức độ sử dụng quyền hạn cao nhất của nhà lãnh
đạo:
A. o Nhà quản trị xác lập giới hạn, yêu cầu nhóm ra quyết định
B. o Nhà quản trị ra quyết định và thông báo
C. o Nhà quản trị nêu quyết định và thăm dò thái độ cấp dưới
D. o Nhà quản trị nêu vấn đề, tiếp nhận đề xuất
18.Đặc điểm nào dưới đây thuộc về phong cách lãnh đạo dân chủ:
A. o Quyền hạn của nhà quản trị được sử dụng tối đa
B. o Giao nhiệm vụ theo kiểu mệnh lệnh
C. o Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện các quyết định.
D. o Cấp dưới được phép đưa ra một số quyết định
19.Theo Fiedler, mệnh đề nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG:
A. Các nhân tố hoàn cảnh có thể được thay đổi để phù hợp với nhà lãnh đạo
B. Những nhà lãnh đạo theo phong cách định hướng mối quan hệ hoạt động tốt hơn
C. Phong cách lãnh đạo là bẩm sinh và không thay đổi được
D. Phong cách lãnh đạo có thể thay đổi linh hoạt tùy theo hoàn cảnh
20.Theo nghiên cứu của ĐH Michigan, phong cách lãnh đạo định hướng sản xuất có các biểu
hiện dưới đây TRỪ
A. Coi nhân viên là phương tiện để đạt đến mục tiêu
B. Năng suất và sự thỏa mãn trong nhóm cao
C. Chú trọng đến sự hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
D. Xác định rõ các nhiệm vụ thực hiện
21.Theo Thuyết lưới quản trị (Blake và Mouton), phong cách lãnh đạo ở vị trí (1,9) là:
A. o Phong cách lãnh đạo dân chủ
B. o Phong cách quản lý câu lạc bộ
C. o Phong cách quản lý tổ đội
D. o Phong cách lãnh đạo độc đoán
E. o Phong cách lãnh đạo nghèo nàn
22.Thuyết kỳ vọng không đề cập đến việc động cơ của nhân viên phụ thuộc vào:
A. Mức độ hấp dẫn của phần thưởng
B. Nhân viên cho rằng thành tích tốt sẽ được thưởng
C. Kỳ vọng là nỗ lực của họ sẽ dẫn đến thành tích cao
D. Sự công bằng
23.Lãnh đạo chuyển hoá (Transformational leadership) hướng tới việc giúp cấp dưới đạt được:
A. Thành tích chấp nhận được
B. Thành tích cao hơn mong đợi
C. Thành tích thấp hơn mong đợi
D. Thành tích cao như mong đợi
24.Nguồn lực nào dưới đây không gắn với cá nhân nhà quản trị
A. Quyền lực khen thưởng
B. Quyền lực cá nhân
C. Quyền lực chuyên môn
D. Quyền lực vị trí
25.Trong phong cách lãnh đạo nào, nhà lãnh đạo được coi như những người hùng với những
năng lực đặc biệt:
A. Lãnh đạo tự do
B. Lãnh đạo lôi cuốn
C. Lãnh đạo trao đổi
D. Lãnh đạo chuyên quyền
26. Đặc điểm nào dưới đây thuộc về phong cách lãnh đạo chuyên quyền:
A. o Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện các quyết định.
B. o Tham khảo ý kiến của cấp dưới khi ra quyết định
C. o Khuyến khích cấp dưới tự xác định mục tiêu và biện pháp thực hiện.
D. o Mức độ thỏa mãn của nhân viên cao nhất.
27.Các đặc điểm hành vi của một người lãnh đạo lôi cuốn (charismatic leadership) KHÔNG bao
gồm:
A. Dám nhận rủi ro cá nhân
B. Thực hiện những hành vi theo thói quen cũ
C. Nhạy cảm với những nhu cầu của các thành viên
D. Có tầm nhìn xa và chi tiết, rõ ràng
E. Nhạy cảm với điều kiện môi trường
28.Theo Fiedler, trong tình huống mối quan hệ lãnh đạo nhân viên tốt, cấu trúc nhiệm vụ thấp,
quyền lực vị trí yếu, nhà lãnh đạo nên theo phong cách nào sẽ mang lại hiệu quả cao hơn?
A. Định hướng mối quan hệ
B. Định hướng nhiệm vụ
C. Định hướng dân chủ
D. Định hướng tự do
29.Theo Lưới quản trị của Blake và Mouton, duy trì sự cân bằng giữa hiệu suất công việc cần
thiết và tinh thần làm việc là biểu hiện của phong cách:
A. Quản trị nghèo nàn
B. Quản trị công việc
C. Quản trị câu lạc bộ
D. Quản trị thỏa hiệp
30.Trong 1 doanh nghiệp, nhân viên có thể thoải mái gõ cửa phòng sếp và trao đổi, doanh nghiệp
này có đặc điểm:
A. Tính tập thể cao
B. Khoảng cách quyền lực thấp
C. Tính ngại rủi ro thấp
D. Tính nữ quyền cao
31.Thứ tự các giai đoạn hình thành và phát triển một đội là
A. Hình thành - xung đột - hoạt động - hình thành chuẩn mực
B. Hình thành chuẩn mực - hoạt động - xung đột - tan rã
C. Hình thành - hoạt động - xung đột - hình thành chuẩn mực - tan rã
D. Hình thành - xung đột - hình thành chuẩn mực - hoạt động - tan rã
32.Theo Thuyết lưới quản trị (Blake và Mouton), phong cách quản trị thỏa hiệp được xếp vào vị
trí nào:
A. o 9.9
B. o 9.1
C. o 1.9
D. o 5.5
33.Lãnh đạo trao đổi (Transactional leadership) có các biểu hiện sau, TRỪ:
A. Tìm kiếm sai lầm và thực thi các quy tắc để tránh nhầm lẫn
B. Sử dụng các hình phạt bắt buộc và chỉ hành động khắc phục khi phát hiện các sai sót
C. Quan tâm đến nhu cầu cá nhân và nguyện vọng của nhân viên
D. Sử dụng ưu đãi và phần thưởng để gây ảnh hưởng đến động lực
34.Phong cách lãnh đạo nào dưới đây thể hiện mức độ tự chủ cao nhất của cấp dưới:
A. o Nhà quản trị nêu vấn đề, tiếp nhận đề xuất
B. o Nhà quản trị ra quyết định và thông báo
C. o Nhà quản trị nêu quyết định và thăm dò thái độ cấp dưới
D. o Nhà quản trị xác lập giới hạn, yêu cầu nhóm ra quyết định
35.Tiêu chí phản ánh mức độ tin tưởng và tôn trọng của cấp dưới với nhà lãnh đạo trong mô hình
của Fiedler là:
A. o Năng lực của cấp dưới
B. o Mối quan hệ nhà lãnh đạo và cấp dưới
C. o Cấu trúc nhiệm vụ
D. o Quyền lực vị trí
36.Công việc nào dưới đây không thuộc về chức năng lãnh đạo
A. Chỉ dẫn và hỗ trợ cho nhân viên trong công việc
B. Thiết lập và truyền đạt tầm nhìn cho tổ chức
C. Giải quyết các xung đột
D. Giám sát quá trình thực hiện công việc
37. Theo Hersey và Blanchard, việc xác định vai trò và nói cho nhân viên biết phải làm gì, làm
như thế nào… là phong cách lãnh đạo:
A. o "Bán"
B. o Tham vấn
C. o Hỗ trợ
D. o Chỉ đạo
38.Theo nghiên cứu của ĐH Michigan, phong cách lãnh đạo định hướng nhân viên có các biểu
hiện:
A. Quan tâm chủ yếu đến sự hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
B. Chú trọng đến khía cạnh kỹ thuật của công việc
C. Chú trọng đến quan hệ với cấp dưới
D. Coi nhân viên là phương tiện để đạt đến mục tiêu
39.Theo mô hình tình huống của Fiedler, một nhà lãnh đạo có LPC thấp thì nên theo phong cách:
A. o Định hướng mối quan hệ
B. o Định hướng nhiệm vụ
C. o Định hướng tổ chức
D. o Định hướng nhóm
40.Mối quan hệ và sự gắn kết chặt chẽ giữa các thành viên trong nhóm được hình thành trong
giai đoạn
A. Triển khai
B. Sóng gió
C. Hình thành
D. Hình thành chuẩn mực
41. Theo nghiên cứu ĐH bang Ohio, khía cạnh lãnh đạo nào sau đây đề cập đến mức độ mà 1
NLĐ có khả năng xđ và cấu trúc vai trò của mình cũng như vai trò của thành viên trong nhóm…
nhằm đạt được mục tiêu
a. Cấu trúc tâm lý
b. Cấu trúc thông minh
c. Quan tâm cấp dưới
d. Thiết lập cấu trúc.
42. Mô hình FIEDLER dựa trên quan điểm rằng 1 phong cách lãnh đạo nhất định sẽ
e. Hiệu quả hơn khi NLĐ định hướng nhiệm vụ (k nhớ)
f. Hiệu quả nhất trong các loại tình huống khác nhau
g. Kém hiệu quả hơn các mô hình phong cách hành vi
h. Hiệu quả tùy thuộc hành vi (?) cấp dưới
(Mô hình này dựa trên giả thuyết rằng cách thức lãnh đạo cụ thể sẽ có hiệu quả nhất trong những
tính huống khác nhau)
43. Yếu tố nào trong 3 yếu tố của thuyết Fiedler cho thấy quan trọng trong việc xác định hiệu
quả của nhà lãnh đạo? (quan hệ lãnh đạo - nvien…)
44. Mức độ mà các nhiệm vụ công việc được chính thức hóa và theo quy trình là biến số thể hiện
mà theo mô hình của Fiedler (mô hình xác định độ thuận lợi công việc fiedler)
45. Theo lý thuyết đường dẫn mục tiêu, 1 NLĐ luôn thể hiện sự quan tâm đến nhân viên -> Có
phong cách lãnh đạo nào -> hỗ trợ
46. Theo lý thuyết đường dẫn mục tiêu,1 nlđ đưa ra mục tiêu đầy thách thức,... -> có phong cách
lãnh đạo nào? -> định hướng thành tựu
47. Theo lý thuyết ĐH Iowa, mức độ hài lòng của thành viên trong nhóm sẽ:
i. Duy trì khi thực hiện chuyên quyền 1 tgian ngắn
j. Có NLĐ dân chủ cao hơn nlđ chuyên quyền
k. ….(không nhớ)
48. Theo lý thuyết Trait Theory, yếu tố nào đã bị bỏ qua (sự tương tác nhân viên lđ, cũng như
các tình huống,...) : đã bỏ qua mối quan hệ giữa nhà lãnh đạo với các thành viên trong nhóm
cũng như các yếu tố về môi trường.

You might also like