You are on page 1of 11

BÀI KIỂM TRA TẠI LỚP MÔN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO

HỌ VÀ TÊN SV: MÃ SỐ:


Câu 1: Thuật ngữ “Charisma” có ý nghĩa:
A. Người dưới quyền tin rằng những niềm tin của người lãnh đạo là đúng đắn
B. Sự tương đồng, giống nhau giữa những niềm tin của người dưới quyền và của người lãnh đạo
C. Sự chấp nhận không điều kiện của người dưới quyền đối với người lãnh đạo
D. Sự ảnh hưởng không dưa trên quyền lực vị trí hoặc truyền thống mà dựa trên nhận thức của
người dưới quyền về người lãnh đạo là người lãnh đạo được phú cho những phẩm chất đặc
biệt.
Câu 2. Chức năng nào thuộc chức năng duy trì nhóm
A. Làm rõ việc thông tin
B. Kiểm nghiệm và nhất trí
C. Kiểm soát và duy trì
D. Tổ chức quá trình
Câu 3: Tình huống nào hướng trung tâm về người dưới quyền nhất
A. Người lãnh đạo trình bày ý tưởng và đề nghị cấp dưới đặt câu hỏi
B. Người lãnh đạo trình bày vấn đề, đề nghị góp ý và sau đó ra quyết định
C. Người lãnh đạo đưa ra quyết định dự kiến
D. Người lãnh đạo xác định giới hạn và yêu cầu nhóm đưa ra quyết định
Câu 4: Trong thuyết đường dẫn đến mục tiêu, phong cách nào không nằm trong những phong
cách lãnh đạo chính:
A. Phong cách chỉ đạo
B. Phong cách độc đoán
C. Phong cách hỗ trợ
D. Phong cách tham gia
Câu 5: Với người học việc vỡ mộng thì người lãnh đạo nên có phong cách nào:
A. Phong cách chủ đạo
B. Phong cách kèm cặp
C. Phong cách hỗ trợ
D. Phong cách ủy quyền
Câu 6: Thay đổi xảy ra ở những công ty đình đốn bế tắc thường là:
A. Thay đổi phát triển
B. Thay đổi chuyển dạng
C. Thay đổi về bản chất
D. Không câu nào đúng
Câu 7: Tiếp cận theo phong cách chú trọng vào:
A. Những đặc cá nhân của người lãnh đạo
B. Xem xét những điều mà người lãnh đạo làm trên cương vị công tác của họ
C. Xác định các dạng đặc tính của tình huống
D. Cách sử dụng quyền lực
Câu 8: Đo lường sự thành công của việc sử dụng quyền lực. Chọn câu đúng nhất:
A. Nguyên tắc làm việc của người lãnh đạo
B. Sự thỏa mãn và mức độ hoàn thành công việc của người dưới quyền
C. Sự thỏa mãn của người dưới quyền
D. Sự sợ hãi của người dưới quyền
Câu 9: Theo P. Hersey & Ken Blanchart cho rằng người lao động trong một tổ chức sẽ phát
triển, trưởng thành trải qua những giai đoạn:
A. Người bắt đầu nhiệt tình, người học việc vỡ mộng
B. Người tham gia miễn cưỡng, người thực hiện tuyệt đỉnh
C. Cả a, b đúng
1
D. Cả a, b sai
Câu 10: Theo Fiedler cho rằng về phong cách lãnh đạo có định hướng:
A. Định hướng nhiệm vụ
B. Định hướng quan hệ
C. Cả a, b đúng
D. Cả a, b sai
Câu 11: Thuyết lãnh đạo hấp dẫn của Conger và Kanungu bao gồm:
A. Tầm nhìn
B. Hy sinh vì lợi ích của người dưới quyền
C. Sử dụng quyền lực cá nhân
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Hành vi định hướng nhiệm vụ gồm:
A. Tổ chức quá trình
B. Khuyến khích sự thông tin
C. Tổ chức quá trình, khuyến khích sự thông tin
D. Tổ chức quá trình, khuyến khích sự thông tin, làm rõ việc thông tin
Câu 13: Các chức năng duy trì nhóm gồm:
A. Kiểm soát và duy trì
B. Kiểm soát và duy trì, điều hòa
C. Kiểm soát và duy trì, điều hòa, hỗ trợ
D. Kiểm soát và duy trì, điều hòa, hỗ trợ, thiết lập tiêu chuẩn
Câu 14: Bí quyết cho việc chẩn đoán vấn đề là:
Chuẩn bị cuộc họp
Trình bày vấn đề
Chẩn đoán vấn đề
Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Các hoạt động của lãnh đạo là:
A. Đưa ra các chỉ dẫn
B. Bố trí lực lượng lao động
C. Động viên nhân viên
D. Gồm cả 3 đáp án trên
Câu 16: Quyền lực chỉ được sử dụng có hiệu quả & mang lại điều tốt đẹp khi:
A. Phù hợp với phong cách của người lãnh đạo
B. Phù hợp với mục đích của nhà lãnh đạo
C. Cả hai đều đúng
D. Cả hai đều sai
Câu 17: Các yếu tố thuộc quyền lực cá nhân là:
A. Tài năng chuyên môn
B. Sự liên minh
C. Sự kết nạp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18: Trong 5 cơ sở của quyền lực theo French & Raven, quyền lực nào có tầm quan trọng số
1:
A. Quyền trao phần thưởng
B. Quyền trừng phạt
C. Quyền hợp pháp
D. Quyền chuyên môn

Câu 19: Theo nghiên cứu của Student, mức độ mạnh dần của các quyền lực để các nhân viên phải
phục tùng là:
A. Quyền trừng phạt, trao phần thưởng, tham chiếu, chuyên môn, hợp pháp
B. Quyền trừng phạt, trao phần thưởng, hợp pháp, chuyên môn, tham chiếu
2
C. Quyền trao phần thưởng, hợp pháp, chuyên môn, tham chiếu, trừng phạt
D. Quyền trao phần thưởng, chuyên môn, trừng phạt, hợp pháp, tham chiếu
Câu 20: Theo nghiên cứu của Burke & Wilcox, quyền lực nào là quan trọng nhất:
A. Quyền trao phần thưởng
B. Quyền trừng phạt
C. Quyền hợp pháp
D. Quyền tham chiếu
Câu 21: Câu nào sau đây đúng:
A. Quyền lực cá nhân của người lãnh đạo không phụ thuộc vào những kỹ năng của người lãnh đạo
B. Quyền chuyên môn dựa trên tài năng chuyên môn của người lãnh đạo
C. Quyền tham chiếu không dựa trên những kỹ năng quan hệ của người lãnh đạo
D. Cả 3 đều sai
Câu 22: Các chiến lược ảnh hưởng thường được sử dụng trong thực tế là:
A. Chiến lược thân thiện, chiến lược trao đổi, chiến lược đưa ra lý do
B. Chiến lược quyết đoán, chiến lược liên minh
C. Chiến lược tham khảo ý kiến cấp trên, chiến lược trừng phạt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23: Chiến lược thân thiện phù hợp trong trường hợp:
A. Những người muốn người khác biết đến mình
B. Những người muốn giúp đỡ người khác
C. Những người muốn thể hiện mình
D. Những người muốn tìm sự hợp tác
Câu 24: Nguyên tắc của chiến lược trao đổi là:
A. Cho đi một cái gì đó nhằm đạt được cái khác
B. Thể hiện sự thiện chí
C. Cư xử một cách thân thiện
D. Làm cho công việc trở nên quan trọng
Câu 25: Điểm mấu chốt của chiến lược trao đổi là:
A. Cố gắng đạt tới cái quan trọng đối với mình
B. Cho đi những cái không quan trọng với mình nhưng quan trọng với người khác
C. Cả a, và b đều sai
D. Cả a và b đều đúng
Câu 26: Khi thực hiện chiến lược tham khảo ý kiến cấp trên, cần phải:
A. Đề nghị cấp trên có sự ép buộc đối với người khác
B. Đề nghị đến những mong muốn, nguyện vọng của cấp trên
C. Tham khảo vấn đề với cấp trên
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27: Khi thực hiện chiến lược liên minh, cần phải:
A. Đạt được sự ủng hộ của người khác
B. Sử dụng các buổi họp chính thức để trình bày những yêu cầu
C. Cả a và b đều đúng
D. Câu a và b đều sai
Câu 28: Theo David MC Clelland, con người có những nhu cầu cơ bản sau:
A. Nhu cầu thành tựu
B. Nhu cầu liên minh
C. Nhu cầu quyền lực
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29: Chọn từ thích hợp: “phần lớn các quyết định chiến lược quan trọng được đề
ra……………quá trình hoạch định chính thức”
A. Bên ngoài
B. Trong khi
3
C. Sau khi
D. Cả 3 đều sai
Câu 30: Nhà quản trị nên chọn phong cách lãnh đạo:
A. Phong cách lãnh đạo tự do
B. Phong cách lãnh đạo dân chủ
C. Phong cách lãnh đạo độc đoán
D. Tất cả đều sai
Câu 31: Ba kỹ năng cơ bản của nhà quản trị là:
A. Kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng quan hệ, kỹ năng nhận thức
B. Kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng tư duy, kỹ năng nhận thức
C. Kỹ năng chuyên môn, kỹ năng tư duy, kỹ năng phán đoán
D. Kỹ năng phân tích, kỹ năng quan hệ, kỹ năng nhận thức
Câu 32: Trong các vai trò sau vai trò nào không phải là vai trò của nhà quản trị:
A. Vai trò tương tác
B. Vai trò thông tin
C. Vai trò quyết định
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 33: Vai trò người phát ngôn thuộc nhóm vai trò nào sau đây của nhà quản trị:
A. Vai trò thông tin
B. Vai trò tương tác
C. Vai trò quyết định
D. Cả 3 vai trò trên
Câu 34: Theo nghiên cứu của Kurt Lewin, nhà lãnh đạo có mấy phong cách:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 35: Một trong những phong cách của nhà lãnh đạo là:
A. Độc đoán
B. Dân chủ
C. Tự do
D. Cả 3 đều đúng
Câu 36: Theo Kotter, lãnh đạo là:
A. Thích ứng với sự thay đổi
B. Ngăn cản sự thay đổi
C. Tìm kiếm sự thay đổi
D. Thích ứng với sự phức tạp
Câu 37: Chức năng của nhà lãnh đạo là:
A. Động viên khuyến khích nhân viên
B. Vạch ra mục tiêu phương hướng phát triển tổ chức
C. Bố trí lực lượng thực hiện các mục tiêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 38: Trách nhiệm nào sau đây là trách nhiệm số 1 của nhà lãnh đạo:
A. Trách nhiệm với nhóm
B. Trách nhiệm với công việc
C. Trách nhiệm với mọi người trong nhóm
D. Trách nhiệm với chính bản thân nhà lãnh đạo
Câu 39: “Nghệ thuật lãnh đạo là sự khởi xướng và duy trì cấu trúc trong sự mong đợi và sự tương
tác” là khái niệm theo quan điểm của:
A. Hemphill & Coons
B. Janda
C. Jacobs
4
D. Katz & Kahn
Câu 40: “Người lãnh đạo mới về chất là người thách thức những người dưới quyền lực thực hiện
những nhiệm vụ không được quy định” là theo quan điểm của ai:
A. Burns
B. Bass
C. Conger & Kanungo
D. Kurt
Câu 41: Các nhân tố xác định hiệu quả nhóm:
A. Quy mô và thành phần của nhóm
B. Sự khác biệt về địa vị
C. Sự vững chắc của nhóm
D. Tất cả đều đúng
Câu 42: Những bí quyết cho việc chuẩn đoán vấn đề:
A. Chuẩn bị cuộc họp
B. Trình bày vấn đế
C. Chuẩn đoán vấn đề
D. Tất cả đều đúng
Câu 43: Cơ sở của quyền lực là:
A. Quyền lực cá nhân
B. Quyền trừng phạt
C. Quyền chuyên môn
D. Tất cả đều đúng
Câu 44: Quyền lực cá nhân được thể hiện qua:
A. Quyền hạn chính thức
B. Tài năng chuyên môn
C. Sự liên minh
D. Sự kết nạp
Câu 45: French & Raven cho rằng quyền lực có các cơ sở nào:
A. Quyền trao phần thưởng; trừng phạt
B. Quyền hợp pháp; chuyên môn
C. Quyền tham chiếu
D. Tất cả đều đúng
Câu 46: Để thực hiện chiến lược quyết đoán cần phải:
A. Đưa ra giới hạn thời gian một cách chặt chẽ
B. Đưa ra phần thưởng
C. Đưa ra những phán quyết một cách chi tiết
D. Tất cả đều sai
Câu 47: MC. Clelland cho rằng con người có mấy nhu cầu cơ bản:
A. 3 nhu cầu
B. 4 nhu cầu
C. 5 nhu cầu
D. 2 nhu cầu
Câu 48: Thuyết về động cơ vai trò quản trị bao gồm những nội dung sau:
A. Thái độ tích cực đối với các biểu tượng quyền lực, nhu cầu cạnh tranh với đồng sự
B. Quyết đoán, nhu cầu trở thành người nổi trội trong nhóm
C. Mong muốn sử dụng quyền lực, sẵn lòng thực hiện các công việc quản trị lặp đi lặp lại
D. Tất cả đều đúng
Câu 49: Các kỹ năng cơ bản trong quản trị:
A. Kỹ năng kỹ thuật
B. Kỹ năng quan hệ
C. Kỹ năng nhận thức
D. Tất cả đều đúng
5
Câu 50: Nhóm vai trò tương tác bao gồm những vai trò nào sau đây:
A. Đại diện, lãnh đạo, liên lạc
B. Giám sát, phổ biến, phát ngôn
C. Khởi xướng, giải quyết xung đột, phân bổ nguồn nhân lực, thương thuyết
D. Cả ba đều đúng
Câu 51: Nhóm các vai trò thông tin bao gồm những vai trò:
A. Đại diện, lãnh đạo, liên lạc
B. Giám sát, phổ biến, phát ngôn
C. Khởi xướng, giải quyết xung đột, phân bổ nguồn nhân lực, thương thuyết
D. Cả ba đều đúng
Câu 52: Nhóm các vai trò quyết định bao gồm những vai trò sau:
A. Đại diện, lãnh đạo, liên lạc
B. Giám sát, phổ biến, phát ngôn
C. Khởi xướng, giải quyết xung đột, phân bổ nguồn nhân lực, thương thuyết
D. Cả ba đều đúng
Câu 53: Đối tượng tuân thủ vì đối tượng tin rằng chủ thể có quyền ra mệnh lệnh, các yêu cầu mà
đối tượng có nghĩa vụ phải chấp hành là đặc trưng của quyền:
A. Quyền trừng phạt
B. Quyền chuyên môn
C. Quyền hợp pháp
D. Quyền tham chiếu
Câu 54: P. Hersey & K. Blanchart cho rằng người lao động trong tổ chức sẽ phát triển, trưởng
thành theo 1 chu kỳ và trải qua mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 55: Theo R. Tannenbaum và Schumidt, những áp lực từ người lãnh đạo bao gồm:
A. Hệ thống giá trị, đặc tính cá nhân, năng lực trình độ, những kinh nghiệm của người lãnh đạo
B. Mức độ nhu cầu độc lập của người dưới quyền, sự sẵn lòng nhận trách nhiệm trong việc tham gia
vào việc ra các quyết đinh
C. Những yếu tố của văn hóa tổ chức, mức độ vững chắc của nhóm, sức ép của thời gian hay tính cấp
bách của việc giải quyết vấn đề, hệ thống đãi ngộ và động viên trong tổ chức
D. Tất cả đều sai
Câu 56: P. Hersey & Banchard cho rằng: Với người bắt đầu nhiệt tình thì người lãnh đạo nên có:
A. Phong cách kèm cặp
B. Phong cách hỗ trợ
C. Phong cách chỉ đạo
D. Phong cách ủy quyền
Câu 57: Trong phong cách kèm cặp với người học việc vỡ mộng
A. Người lãnh đạo đưa ra các chỉ dẫn cụ thể và giám sát chặt chẽ việc thực hiện các chỉ dẫn
B. Gần gũi, thảo luận vấn đề với người dưới quyền, khai thông các vướng mắc và tạo điều kiện thuận
lợi cho người dưới quyền hoàn thành nhiệm vụ
C. Giao nhiệm vụ và mở rộng quyền cho người dưới quyền tự giải quyết công việc được giao
D. Lãnh đạo giải thích các quyết, gần gũi để giám sát, giúp đỡ và động viên người dưới quyền
Câu 58: Người lãnh đạo có định hướng nhiệm vụ
A. Là người quan tâm đến những người khác, chú trọng tới các quan hệ con người, nhạy cảm với cảm
xúc của những người khác
B. Chú trọng vào việc chỉ đạo công việc cho người dưới quyền, quan tâm tới cấu trúc công việc, là
người định hướng mục tiêu và quan tâm cao tới hiệu suất
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
6
Câu 59: Theo mức độ phức tạp và tiềm năng của sự kháng cự có thể có các loại kháng cự nào:
A. Thay đổi phát triển, thay đổi chuyển dạng, thay đổi cơ cấu
B. Thay đổi về chất, thay đổi về lượng, thay đổi phát triển
C. Thay đổi phát triển, thay đổi chuyển dạng, thay đổi về chất
D. Thay đổi phát triển, thay đổi chuyển dạng
Câu 60: Theo Max Weber thuật ngữ “Charisma” có nghĩa là gì:
A. Là một ảnh hưởng không dựa trên quyền lực vị trí hoặc truyền thống mà dựa trên nhận thức của
người dưới quyền về người lãnh đạo là: người lãnh đạo được phú cho những phẩm chất đặc biệt
B. Những phẩm chất có khả năng tạo ra nguồn cảm hứng, sức lôi cuốn, hấp dẫn huyền bí, siêu phàm,

C. Charisma chính là sự hấp dẫn, kết quả của những phẩm chất và những hành vi của nhà lãnh đạo
D. Tất cả đều sai
Câu 61: Trong lãnh đạo và ra quyết định nhóm, có bao nhiêu dạng hành vi định hướng nhiệm vụ:
A. Tổ chức quá trình, làm rõ việc thông tin, tóm tắt+tổng kết, kiểm nghiệm sự nhất trí
B. Tổ chức quá trình, làm rõ thông tin, tóm tắt+tổng kết
C. Tổ chức quá trình, khuyến khích sự thông tin, làm rõ việc thông tin, tóm tắt tổng kết, kiểm nghiệm
sự nhất trí
D. Tổ chức quá trình, làm rõ việc thông tin, thực hiện quá trình, tóm tắt + tổng kết, kiểm nghiệm sự
nhất trí
Câu 62: Theo G.A Yukl lãnh đạo mới về chất so với lãnh đạo hấp dẫn:
A. Có nghĩa rộng hơn lãnh đạo hấp dẫn
B. Có nghĩa hẹp hơn lãnh đạo hấp dẫn
C. Có nghĩa tương tự lãnh đạo hấp dẫn
D. Tất cả đều sai
Câu 63: Khi các thành viên nhóm được bao gồm trong việc chọn lựa giải pháp, người lãnh đạo
cần nhận thức về những sai lầm có thể tránh, các sai lầm đó là:
A. Quyết định vội vã, sự tham gia không đồng đều
B. Sự phân cực, kế hoạch hành động nông cạn, thiển cận
C. Quyết định vội vã, sự tham gia không đồng đều, kế hoạch hành động nông cạn, thiển cận
D. Quyết định vội vã, sự tham gia không đồng đều, sự phân cực, kế hoạch hành động nông cạn, thiển
cận
Câu 64: Khi nhóm khó có thể đạt tới sự đồng ý do có những quan điểm trái ngược, các kỹ thuật
nào sau đây có thể được sử dụng để ngăn chặn sự phân hóa:
A. Đưa ra những ưu điểm, hợp nhất giải pháp, thực nghiệm
B. Đưa ra những ưu điểm, hợp nhất giải pháp, người lãnh đạo quyết định
C. Hợp nhất giải pháp, thực nghiệm, người lãnh đạo quyết định
D. Đưa ra những ưu điểm, hợp nhất giải pháp, thực nghiệm, người lãnh đạo quyết định
Câu 65: Hành vi nhóm có bao nhiêu dạng chính, gồm những dạng nào:
A. Kiểm soát và duy trì, điều hòa, hỗ trợ, thiết lập các tiêu chuẩn, phân tích quá trình
B. Phân loại, kiểm soát và duy trì, điều hòa, hỗ trợ, thiết lập các tiêu chuẩn
C. Kiểm soát và duy trì, điều hòa, hỗ trợ, thiết lập các tiêu chuẩn
D. Điều hòa, hỗ trợ, thiết lập các tiêu chuẩn
Câu 66: Quyền lực có 5 cơ sở khác nhau là nghiên cứu của:
A. Jamieson & thomas
B. Bachman, smith &slesinger
C. Burke & wilcox
D. French & Raven
Câu 67: Mười vai trò của Mintzberg được phân thành 3 nhóm đó là:
A. Tương tác, bổ sung, thông tin.
B. Thông tin, quyết định, giám sát.
C. Liên lạc, tương tác, bổ sung.
D. Tương tác, thông tin, quyết định.
7
Câu 68: Phong cách dân chủ của Kurt Lewin có nội dung là:
A. Người lãnh đạo không kiểm tra hành vi của người dưới quyền.
B. Người lãnh đạo và người dưới quyền làm việc tự do, ít tốn kém thời gian.
C. Bản thân người lãnh đạo chỉ giải quyết những vấn đề lớn còn lại giao cho cấp dưới.
D. Cho người dưới quyền phát huy hết khả năng năng lực.
Câu 69: Mức độ phức tạp và tiềm năng có 3 loại thay đổi, đó là gì
A. Chuyển dạng, tiềm năng, cấu trúc.
B. Phát triển, chuyển dạng, chất.
C. Tiềm năng, chuyển dạng, chất.
D. Cấu trúc, chuyển dạng, chất.
Câu 70: Câu nói: “Nhà quản trị là người giải quyết công việc đúng còn người lãnh đạo là
người giải quyết đúng công việc” là quan điểm của:
A. Kotter
B. Bennis và Nanus
C. Zalezik
D. Kotz và Kahn
Câu 71: Theo thuyết y cho rằng bản chất của con người là:
A. Thích tìm tòi học hỏi.
B. Thích hưởng thụ hơn là lao động.
C. Thích lao động là nhu cầu của con người.
D. Lười lao động.
Câu 72: Chiến lược liên minh cần phải thực hiện sao:
A. Đạt được sự ủng hộ người khác, đồng sự và sử dụng buổi hợp chính thức trình bày những yêu cầu.
B. Đề nghị cấp trên có sự ép buộc với người khác.
C. Trích dẫn các thỏa thuận, quy định, quy chế…
D. Thực hiện sự giúp đỡ.
Câu 73: Các hoạt động của người lãnh đạo có xu hướng ……. Là làm từng đoạn, không……. , và
rất …….
A. Ngắt, khác biệt, liên tục.
B. Ngắt, liên tục, khác biệt.
C. Khác biệt, ngắt, liên tục.
D. Liên tục, ngắt, khác biệt.
Câu 74: Thuyết về động cơ vai trò quản trị là của ai:
A. Kotter
B. Mc Clelland
C. Miner
D. Stogdill
Câu 75: Theo Mintzberg (1973) nhóm các vai trò tương tác bao gồm:
A. Đại diện, lãnh đạo, liên lạc.
B. Đại diện, lãnh đạo, liên lạc, phát ngôn.
C. Đại diện, lãnh đạo, liên lạc, phổ biến.
D. Đại diện, lãnh đạo, giám sát.
Câu 76: Câu nào KHÔNG đúng trong các câu sau: bản chất công việc của người lãnh đạo là:
A. Công việc nặng nhọc và căng thẳng
B. Công việc là khác nhau và lặp lại thường xuyên.
C. Tương tác đối mặt và giao tiếp thông qua lời nói.
D. Quá trình qui định là lộn xộn, mang tính chính trị.
Câu 77: Có 3 loại phong cách: độc đoán, dân chủ và tự do là nghiên cứu của ai:
A. Mô hình trường ĐH bang Ohio
B. Rlikert
C. Kurt lewin
D. Nghiên cứu ĐH Michigan
8
Câu 78: Quyền tham chiếu của người lãnh đạo với người dưới quyền phụ thuộc vào:
A. Sức thu hút và hấp dẫn.
B. Tài năng chuyên môn.
C. Sự thân thiện và lòng trung thành.
D. Cả 3 đều sai.
Câu 79: Theo Mintzberg (1973) vai trò quyết định gồm:
A. Đại diện, lãnh đạo, liên lạc.
B. Giám sát, phổ biến, phát ngôn.
C. Phát ngôn, khởi xướng, liên lạc.
D. Khởi xướng, giải quyết xung đột, phân bổ nguồn lực, thương thuyết.
Câu 80: Theo thuyết đường dẫn đến mục tiêu có các phong cách lãnh đạo chính là:
A. Phong cách chỉ đạo, hổ trợ.
B. Phong cách tham gia, phong cách định hướng thành tựu.
C. Cả a, b đều đúng
D. Cả a, b đều sai.
Câu 81: Theo P. Hersey và K. Blanchart người lao động trong tổ chức sẽ phát triển, trưởng thành
qua:
A. 3 giai đoạn
B. 4 giai đoạn
C. 5 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
Câu 82: Theo các nhà nghiên cứu theo thuyết Đường dẫn đến các mục tiêu thì có:
A. Có 4 phong cách lãnh đạo
B. Có 5 phong cách lãnh đạo
C. Có 6 phong cách lãnh đạo
D. Có 7 phong cách lãnh đạo
Câu 83: Theo P. Persey và K. Blanchart với người bắt đầu nhiệt tình thì người lãnh đạo nên có:
A. Phong cách chỉ đạo
B. Phong cách kèm cặp
C. Phong cách hỗ trợ
D. Phong cách ủy quyền
Câu 84: Theo P. Hersey và K. Blanchart với người tham gia miễn cưỡng thì người lãnh dạo nên
có:
A. Phong cách chỉ đạo
B. Phong cách kèm cặp
C. Phong cách hỗ trợ
D. Phong cách ủy quyền
Câu 85. Theo Bass người lãnh đạo có thể thay đổi những người dưới quyền bằng cách:
A. Làm cho họ nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng, những giá trị của những kết cục.
B. Khơi dậy năng lực cá nhân và nhu cầu tự thể hiện.
C. Thúc đẩy họ vượt qua những lợi ích cá nhân để đạt tới những mục tiêu cao cả của tổ chức.
D. a và c đúng.
Câu 86: Chức năng lãnh đạo trong quyết định nhóm:
A. Định hướng nhiệm vụ và duy trì nhóm.
B. Kiểm soát và định hướng hoạt động của nhóm.
C. Cả a, b đều đúng.
D. Cả a, b đều sai.
Câu 87: Để hiểu hiệu quả của lãnh đạo, cần phải xem xét quan hệ nào của quyền lực:
A. Quyền lực từ trên xuống của người lãnh đạo đối với người dưới quyền.
B. Quyền lực từ dưới lên của người dưới quyền đối với người lãnh đạo
C. Quyền lực ngang của người dưới quyền đối với những người cùng cấp trong tổ chức
D. Cả a, b, c đều đúng
9
Câu 88: Nghiên cứu của ai chỉ ra rằng: “ quyền lực chuyên môn và quyền tham chiếu có sự tương
quan thuận với sự thỏa mãn và việc thực hiện nhiệm vụ của người dưới quyền.”
A. Bachman, Smith và Slesinger
B. Podsakoff và Schriesheim
C. Burke và Wilcox
D. Jamieson và Thomas
Câu 89: Chiến lược nào sau đây đảm bảo “hai bên cùng có lợi” hay “có đi có lại”:
A. Chiến lược mặc cả
B. Chiến lược đưa ra lý do
C. Chiến lược thân thiện
D. Chiến lược liên minh
Câu 90: Nghiên cứu phong cách lãnh đạo độc đoán, dân chủ và tản quyền là nghiên cứu của:
A. Kurt Lewin
B. Trường đại học bang Ohio
C. Trường đại học Michigan
D. R. Likert
Câu 91: Đặc trưng của phong cách độc đoán:
A. Không quan tâm nhiều tới ý kiến của người dưới quyền
B. Các chỉ thị mệnh lệnh được đề ra rất nghiêm ngặt và buộc người dưới quyền chấp hành một cách
chính xác nhưng không cần tập trung.
C. Giải quyết nhanh chóng các nhiệm vụ một cách sáng tạo.
D. Phù hợp với những cơ cấu tổ chức nhỏ.
Câu 92: Nhân viên được xem như công cụ để đạt tới những mục tiêu chung của tổ chức, đây là
một trong những quan niệm phong cách lãnh đạo của:
A. Kurt Lewin
B. Trường đại học bang Ohio
C. Trường đại học Michigan
D. R. Likert
Câu 93: Các nào sau đây không dùng để nâng cao động cơ của người dưới quyền:
A. Làm cho người dưới quyền nhận thức rõ các mục tiêu của công việc
B. Gắn chặt các phần thưởng với việc đạt mục tiêu
C. Làm tăng các cơ hội trong quá trình làm thoả mãn các cá nhân.
D. Giải thích một cách rõ ràng, cách thức mà các mục tiêu, phần thưởng mong đợi có thể đạt được.
Câu 94: Ảnh hưởng từ hành vi của người lãnh đạo lên sự thỏa mãn và những nỗ lực của người
dưới quyền phụ thuộc vào tình huống, đó là theo quan điểm của thuyết:
A. Thuyết chu kỳ mức độ trưởng thành của người lao động
B. Thuyết ngẫu nhiên
C. Thuyết đường dẫn tới mục tiêu
D. Miền lựa chọn liên tục hành vi lãnh đạo.
Câu 95: Câu nhận định nào sau đây là đúng nhất:
A. Trong phong cách kèm cặp, người lãnh đạo giải thích các quyết định, giúp đỡ, gần gũi, động viên
người dưới quyền nhưng không được giám sát họ.
B. Phong cách hỗ trợ thích hợp với người dưới quyền là người tham gia miễn cưỡng
C. Phong cách chỉ đạo phù hợp với người dưới quyền là người học việc vỡ mộng
D. Người lãnh đạo nên giao nhiệm vụ, mở rộng quyền tự giải quyết công việc cho người dưới quyền
bắt đầu nhiệt tình.
Câu 96: Theo Vroom, Yetton và Jago có bao nhiêu phong cách ra quyết định:
A. 2 phong cách độc đoán, 1 phong cách tham vấn, 2 phong cách nhóm quyết định
B. 2 phong cách độc đoán, 1 phong cách tham vấn, 1 phong cách nhóm quyết định
C. 2 phong cách độc đoán, 2 phong cách tham vấn, 1 phong cách nhóm quyết định
D. 1 phong cách độc đoán, 2 phong cách tham vấn, 1 phong cách nhóm quyết định
Câu 97: Nhận định nào sau đây là sai trong thuyết ngẫu nhiên:
10
A. Hiệu quả của định hướng nhiệm vụ hay định hướng quan hệ là phụ thuộc vào mức độ thuận lợi
hay bất lợi của tình huống
B. Mức độ thuận lợi/ bất lợi của tình huống được xác định bởi 3 yếu tố
C. Trong tình thế thuận lợi rất cao, người lãnh đạo có định hướng nhiệm vụ là thành công
D. Trong tình thế thông thường, định hướng quan hệ là thành công.
Câu 98: Ví dụ nào sau đây không phải là thay thế và trung hòa cho sự lãnh đạo:
A. Tổ chức thiếu năng động, trung hòa định hướng nhiệm vụ
B. Nhiệm vụ thú vị hấp dẫn, trung hoà định hướng hỗ trợ
C. Người dưới quyền có trình độ chuyên môn cao, thay thế định hướng nhiệm vụ
D. Tính vững chắc của nhóm làm việc, thay thế cho định hướng nhiệm vụ và hỗ trợ.
Câu 99: Sự thay đổi lớn nhất thể hiện bởi sự nhận thức lại những sứ mạng, mục tiêu, sản phẩm,
lãnh đạo hoặc cấu trúc của tổ chức là sự thay đổi nào:
A. Thay đổi chuyển dạng
B. Thay đổi căn bản về chất
C. Thay đổi phát triển
D. Thay đổi phương thức
Câu 100: Người lãnh đạo mới về chất có sự phân biệt với người lãnh đạo hấp dẫn theo quan điểm
của Bass là:
A. Lãnh đạo mới về chất là rộng hơn lãnh đạo hấp dẫn
B. Lãnh đạo mới về chất là hẹp hơn lãnh đạo hấp dẫn
C. Lãnh đạo mới về chất là tương tư lãnh đạo hấp dẫn
D. Lãnh đạo mới về chất là khác với lãnh đạo hấp dẫn
Câu 101: Đâu là một trong những nhược điểm của “chiến lược mặc cả”:
A. Chỉ tập trung cho những đối tượng quen với sự trao đổi
B. Sẽ phá vỡ các mối quan hệ làm việc nếu sử dụng nó thường xuyên
C. Những người khác sẽ nghi ngờ về động cơ của bạn
D. Gây ra sự phản kháng của đối tượng
Câu 102: Những người theo thuyết “đường dẫn đến mục tiêu” đưa ra những phong cách lãnh đạo
nào:
A. Chỉ đạo, hỗ trợ, tham gia, định hướng thành tựu
B. Chỉ đạo, kèm cặp, hỗ trợ, ủy quyền
C. Chỉ đạo, giám sát, điều hành, ra quyết định
D. Hỗ trợ, kèm cặp, điều hành, tham gia

11

You might also like