You are on page 1of 17

CHƯƠNG 7

1. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực


hiện công việc nào ở bước thứ nhất?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Xác định các công việc cần thực hiện => Bước 2
C. Phân loại và nhóm các hoạt động => Bước 3
D. Phân công công việc và ủy quyền => Bước 4
2. Trong quy trình tổ chức, khi đã rà soát xong các kế
hoạch và mục tiêu, nhà quản trị phải thực hiện công
việc gì ở bước kế tiếp?
A. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ
=> Bước 5
B. Xác định các công việc cần thực hiện => Bước 2
C. Phân loại và nhóm các hoạt động => Bước 3
D. Phân công công việc và ủy quyền => Bước 4
3. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực
hiện công việc nào ở bước thứ hai?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Xác định các công việc cần thực hiện
C. Phân loại và nhóm các hoạt động
D. Phân công công việc và ủy quyền
4. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực
hiện công việc nào ở bước thứ ba?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Xác định các công việc cần thực hiện
C. Phân loại và nhóm các hoạt động
D. Phân công công việc và ủy quyền
5. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực
hiện công việc nào ở bước thứ tư?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Xác định các công việc cần thực hiện
C. Phân loại và nhóm các hoạt động
D. Phân công công việc và ủy quyền
6. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải làm gì ở
bước kế tiếp khi đã phân công công việc và ủy quyền?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Phân loại và nhóm các hoạt động
C. Phân công công việc và ủy quyền
D. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ.
7. Trong quy trình tổ chức, nhà quản trị phải thực
hiện công việc nào ở bước thứ năm?
A. Rà soát các kế hoạch và mục tiêu
B. Xác định các công việc cần thực hiện
C. Phân loại và nhóm các hoạt động
D. Thiết kế một hệ thống cấp bậc các mối quan hệ
8. Nhà quản trị không dựa vào yếu tố nào sau đây, khi
xây dựng cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp?
A. Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp.
B. Các nguồn lực bên trong doanh nghiệp.
C. Kỹ thuật sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
D. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp cùng ngành.
9. Mô hình cơ cấu tổ chức nào chia tổ chức thành các
phòng ban chuyên môn, đảm nhận các công việc khác
nhau của doanh nghiệp?
A. Cơ cấu tổ chức theo chức năng.
B. Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý.
C. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm.
D. Cơ cấu tổ chức ma trận.
10. Yếu tố nào sau đây là ưu điểm của mô hình cơ cấu
tổ chức theo chức năng?
A. Sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng tốt.
B. Thuận lợi trong tuyển dụng và đào tạo nhân sự.
C. Giảm sự chuyên môn hóa trong công việc.
D. Giảm khối lượng công việc cho các nhà quản trị
cấp cao.
11. Mô hình cơ cấu tổ chức nào thích hợp cho các
doanh nghiệp có các nhà máy và chi nhánh đặt tại
nhiều địa điểm khác nhau?
A. Cơ cấu tổ chức theo chức năng.
B. Cơ cấu tổ chức theo lãnh thổ địa lý.
C. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm.
D. Cơ cấu tổ chức ma trận.
12. Mô hình cơ cấu tổ chức nào thích hợp cho các
doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau?
A. Cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức năng.
B. Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý.
C. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm.
D. Cơ cấu tổ chức ma trận.
13. Yếu tố nào sau đây là ưu điểm của mô hình cơ cấu
tổ chức theo sản phẩm?
A. Giảm số lượng các phòng ban và bộ phận trong
doanh nghiệp.
B. Doanh nghiệp có thể kinh doanh nhiều loại sản
phẩm khác nhau.
C. Mô hình tổ chức này có nhiều nhà quản trị cấp
cao.
D. Sự kiểm soát các bộ phận của các nhà quản trị cấp
cao tốt
14. Trong trường hợp nào sau đây cho thấy nhà quản
trị thực hiện sự phân quyền trong quản trị?
A. Giao bớt quyền hành cho nhà quản trị cùng cấp.
B. Giao bớt quyền hành cho nhà quản trị cấp dưới.
C. Giao bớt quyền hành cho một số người tin cậy.
D. Giao hết quyền hành cho nhà quản trị cấp dưới.
15. Tầm hạn quản trị là gì?
A. Số lượng nhân viên cấp dưới của nhà quản trị.
B. Số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị
trực tiếp quản lý.
C. Số lượng nhân viên thuộc quyền quản lý của một
nhà quản trị cấp cao.
D. Số lượng nhân viên để thực hiện công việc được
giao hiệu quả.
16. Để mở rộng tầm hạn quản trị, biện pháp nào sau
đây là thích hợp nhất?
A. Nâng cao năng lực quản lý cho các nhà quản trị
cấp cao.
B. Nâng cao năng lực quản lý cho các nhà quản trị
cấp cơ sở .
C. Nâng cao năng lực quản lý cho các nhà quản trị
cấp trung.
D. Nâng cao năng lực quản lý cho các nhà quản trị ở
các cấp.
17. Với cùng số lượng nhân viên, số cấp trong cơ cấu
tổ chức sẽ thay đổi như thế nào nếu doanh nghiệp áp
dụng tầm hạn quản trị rộng?
A. Số cấp trong cơ cấu tổ chức không thay đổi.
B. Số cấp trong cơ cấu tổ chức tăng lên.
C. Số cấp trong cơ cấu tổ chức giảm đi.
D. Không xác định được sự thay đổi.
18. Hãy xác định công việc nào sau đây của một giám
đốc nhân sự, không thuộc chức năng tổ chức?
A. Phân chia nhiệm vụ của phòng nhân sự thành các
công việc.
B. Phân công các bộ phận và cá nhân đảm nhận các
công việc.
C. Huấn luyện nhân viên mới thực hiện các công
việc.
D. Thiết lập mối quan hệ quyền hành trong phòng
nhân sự.
19. Đặc điểm nào sau đây là nhược điểm của cơ cấu tổ
chức theo ma trận?
A. Mâu thuẫn với nguyên tắc thống nhất chỉ huy
B. Khó kết hợp các hoạt động của các khách hàng
khác nhau
C. Sự phối hợp của các phòng ban yếu kém
D. Việc kiểm tra của nhà quản trị cấp cao là khó khăn
20. Một doanh nghiệp có 3 cấp quản trị và tầm hạn
quản trị là 4. Hỏi doanh nghiệp này có bao nhiêu nhà
quản trị & Bao nhiêu nhân viên?
A. 1 nhà quản trị và 85 nhân viên
B. 4 nhà quản trị và 64 nhân viên
C. 12 nhà quản trị và 64 nhân viên
D. 21 nhà quản trị và 64 nhân viên
21. Tầm hạn quản trị hẹp:
A. Giúp nhà quản trị giám sát và kiểm soát chặt chẽ
nhưng tốn nhiều thời gian.
B. Giúp nhà quản trị giảm khối lượng công việc bằng
cách phân chia trách nhiệm và quyền hạn cho cấp
dưới.
C. Làm cho nhà quản trị truyền đạt thông tin đến các
thuộc cấp không nhanh chóng.
D. Giúp nhà quản trị giám sát và kiểm soát chặt chẽ,
truyền đạt thông tin đến các thuộc cấp nhanh hơn.
22. Câu nào không đúng về cơ cấu trực tuyến:
A. Mỗi cấp chỉ có một thủ trưởng cấp trên trực tiếp
B. Quan hệ trong cơ cấu tổ chức này chủ yếu được
xác định theo chiều dọc
C. Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến
D. Có sự tham gia của các bộ phận chức năng
23. Khi quy mô của tổ chức phát triển, địa bàn phát
triển rộng ra ở nhiều quốc gia khác nhau, tổ chức có
thể áp dụng tốt các mô hình nào sau đây:
A. Mô hình tổ chức đơn giản
B. Mô hình cơ cấu chức năng.
C. Mô hình cơ cấu phân ngành
D. Cả 3 mô hình trên đều phù hợp.
24. Kết quả của ủy quyền là:
A. Cấp dưới nhận thức được mệnh lệnh
B. Cấp dưới chủ động hơn trong công việc
C. Cấp dưới thực hiện công việc như chỉ dẫn
D. Cấp dưới buộc phải làm việc

CHƯƠNG 8
1. Nhà quản trị lắng nghe và trân trọng ý kiến đóng
góp của nhân viên, để thỏa mãn nhu cầu nào của nhân
viên?
A. Nhu cầu kính trọng cấp dưới.
B. Nhu cầu được giao tiếp.
C. Nhu cầu tự thân vận động.
D. Nhu cầu được tôn trọng.
2. Trường hợp nào sau đây gồm các công việc liên
quan đến chức năng lãnh đạo?
A. Tuyển dụng, đào tạo, lãnh đạo và động viên nhân
viên.
B. Phân chia công việc, nhân sự, lãnh đạo và động
viên nhân viên.
C. Điều khiển, lãnh đạo và kiểm soát nhân viên thực
hiện công việc.
D. Lãnh đạo, động viên, phân chia công việc và phân
công nhiệm vụ.
3. Hoạt động nào sau đây không thuộc chức năng lãnh
đạo?
A. Tuyển dụng, hướng dẫn, và đào tạo nhân viên.
B. Sắp xếp các nhân viên đã tuyển dụng vào các
khâu.
C. Động viên nhân viên.
D. Giải quyết các xung đột mâu thuẫn.
4. Phân tích các công việc sau đây của một giám đốc
sản xuất và cho biết công việc nào không thuộc chức
năng lãnh đạo?
A. Hướng dẫn nhân viên dưới quyền về công nghệ
sản xuất mới.
B. Tuyển dụng các quản đốc cho các phân xưởng sản
xuất mới.
C. Nghiên cứu báo cáo về chất lượng sản phẩm của
các quản đốc.
D. Khuyến khích công nhân hoàn thành kế hoạch
bằng tiền thưởng.
5. Để thỏa mãn nhu cầu xã hội của nhân viên, doanh
nghiệp nên áp dụng biện pháp nào?
A. Tập trung vào tiền lương và tiền thưởng. => Sinh

B. Cải thiện điều kiện làm việc cho nhân viên. => An
toàn
C. Tạo điều kiện cho nhân viên được cống hiến. =>
Tự hoàn thiện
D. Tạo điều kiện cho nhân viên được giao tiếp.
6. Để thỏa mãn nhu cầu được tôn trọng của nhân viên,
doanh nghiệp nên áp dụng biện pháp nào?
A. Tập trung vào tiền lương và tiền thưởng. => Sinh

B. Cải thiện điều kiện làm việc. => An toàn
C. Tạo điều kiện cho nhân viên được thăng tiến.
D. Tạo điều kiện cho nhân viên được giao lưu và giao
tiếp. => Xã hội
7. Phong cách lãnh đạo dân chủ có đặc điểm gì?
A. Nhà quản trị tự đưa ra các quyết định
B. Nhà quản trị trao đổi với cấp dưới trước khi ra
quyết định.
C. Nhà quản trị cho cấp dưới đưa ra mọi quyết định
trong công việc.
D. Nhà quản trị không can thiệp vào các công việc
của cấp dưới.
8. Trong tình huống nhà quản trị phải ra quyết định
nhanh, nhà quản trị nên sử dụng phong cách lãnh đạo
nào?
A. Phong cách lãnh đạo dân chủ.
B. Phong cách lãnh đạo tự do.
C. Phong cách lãnh đạo độc đoán.
D. Kết hợp phong cách độc đoán và dân chủ.
9. Khi hoạt động của tổ chức đi vào giai đoạn ổn định,
nhà quản trị nên sử dụng phong cách lãnh đạo nào?
A. Phong cách lãnh đạo dân chủ
B. Phong cách lãnh đạo tự do.
C. Phong cách lãnh đạo độc đoán
D. Phong cách lãnh đạo dân chủ và tự do.
10. Nếu doanh nghiệp đã thiết lập được kỷ cương, nề
nếp, nhân viên phần lớn là tự giác, nhà quản trị nên sử
dụng phong cách lãnh đạo nào?
A. Phong cách lãnh đạo dân chủ.
B. Phong cách lãnh đạo tự do.
C. Phong cách lãnh đạo độc đoán.
D. Phong cách lãnh đạo dân chủ và độc đoán.
11. Hoạt động nào sau đây thuộc chức năng lãnh đạo
của nhà quản trị:
A. Sắp xếp, phân công công việc cho các nhân viên
đã tuyển dụng
B. Động viên nhân viên
C. Giải quyết các xung đột, mâu thuẫn
D. Tất cả các hoạt động trên
12. Kỹ năng nào chưa thực sự cần thiết cho quá trình
huấn luyện nhân viên:
A. Kỹ thuật
B. Quan hệ đối xử
C. Ra quyết định
D. Giải quyết vấn đề
13. Nguồn gốc của uy tín lãnh đạo không thể là:
A. Do quyền lực hợp pháp
B. Do phẩm chất cá nhân người lãnh đạo
C. Do khả năng của người lãnh đạo
D. Do tuyên bố của người lãnh đạo
14. Phong cách lãnh đạo độc đoán không mang đặc
điểm:
A. Không tính đến ý kiến tập thể mà chỉ dựa vào
năng lực và kinh nghiệm cá nhân để đưa ra quyết
định
B. Không phát huy tính chủ động, sáng tạo của tập
thể
C. Chỉ phù hợp với những tập thể thiếu kỷ luật,
không tự giác, … cần chấn chỉnh nhanh
D. Thu hút người khác tham gia ý kiến
15. Đặc điểm nào sau đây là nhược điểm của phong
cách lãnh đạo dân chủ?
A. Kéo dài thời gian ra quyết định.
B. Không phát huy được tính chủ động, sáng tạo của
nhân viên.
C. Dễ xảy ra tình trạng hỗn loạn, vô tổ chức.
D. Có thể gây tình trạng trì trệ khi cấp dưới là những
người thiếu năng lực.
16. Các nhà nghiên cứu quản trị cho rằng, động cơ
làm việc của nhân viên thường xuất phát từ yếu tố nào
sau đây?
A. Nhu cầu và mong muốn của nhân viên.
B. Trình độ và kinh nghiệm của nhân viên.
C. Lương bổng và các quyền lợi của doanh nghiệp.
D. Các công việc nhân viên đang thực hiện.
17. “Trong chuỗi hành động tạo động cơ, hành động
…… sự thỏa mãn” từ cần điền vào chỗ ….. Là:
A. Đáp ứng
B. Biến thành
C. Là nguyên nhân
D. Dẫn tới
18. Lý thuyết của Gregor cho rằng nhân viên với bản
chất X có đặc điểm gì?
A. Lười biếng trong công việc và không thích làm
việc.
B. Lười biếng trong công việc nhưng có khả năng
sáng tạo.
C. Không thích làm việc và muốn nhận trách nhiệm.
D. Muốn nhận trách nhiệm và lười biếng trong công
việc.
19. Theo Gregor để động viên nhân viên có bản chất Y
cần thực hiện biện pháp nào?
A. Khuyến khích bằng vật chất => Bản chất X
B. Giao phó công việc cụ thể cho nhân viên. => Bản
chất X
C. Tôn trọng sáng kiến của nhân viên.
D. Kiểm tra đôn đốc thường xuyên. => Bản chất X
20. Tiêu chuẩn nào không giúp xác định nhu cầu nhân
lực:
A. Tổng lực lượng lao động đang có của tổ chức
B. Dự báo những tác động của môi trường
C. Mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức
D. Sự biến động trong lực lượng lao động của tổ chức
21. Khi bàn về động viên trong quản trị, lý thuyết về
bản chất con người của Mc.Gregor ngụ ý rằng:
A. Người có bản chất X là loại người không thích
làm việc, lười biếng trong công việc, không muốn
chịu trách nhiệm, và chỉ khi làm việc khi bị người
khác bắt buộc.
B. Người có bản chất Y là loại nguời ham thích làm
việc, biết tự kiểm soát để hoàn thành mục tiêu, sẵn
sàng chấp nhận trách nhiệm, và có khả năng sáng tạo
trong công
việc.
C. Cần phải tìm hiểu, phân loại bản chất của công
nhân để sa thải dần công nhân bản chất X, thay thế
dần chỉ toàn những công nhân có bản chất Y.
D. Biện pháp động viên cần thích hợp với bản chất
con người.
22. Theo Herzberg yếu tố nào sau đây có tác dụng
động viên nhân viên?
A. Các chính sách của doanh nghiệp.
B. Giao cho nhân viên các công việc ý nghĩa.
C. Lương bổng và các quyền lợi.
D. Điều kiện làm việc.
23. Theo Herzberg yếu tố nào sau đây không có tác
dụng động viên nhân viên?
A. Giao phó trách nhiệm cho nhân viên.
B. Lương bổng và các quyền lợi của doanh nghiệp.
C. Tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển.
D.Trân trọng và thừa nhận sự đóng góp của nhân
viên.
24. Trong tháp nhu cầu được thiết kế bởi abraham
maslow, nhu cầu nào ở tầng cao nhất:
A. Nhu cầu sinh lý
B. Nhu cầu quan hệ xã hội
C. Nhu cầu tự hoàn thiện
D. Nhu cầu được tôn trọng
25. Theo Herberg yếu tố nào sau đây thực hiện không
tốt, nhân viên sẽ bất mãn và làm việc kém hăng hái?
A. Các chính sách của doanh nghiệp.
B. Tạo điều kiện cho nhân viên làm các công việc có
ý nghĩa.
C. Tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển.
D. Trân trọng và thừa nhận sự đóng góp của nhân
viên.
26. Theo Herberg yếu tố nào sau đây thực hiện tốt, sẽ
động viên nhân viên làm việc?
A. Các chính sách của doanh nghiệp.
B. Điều kiện làm việc.
C. Lương bổng và các quyền lợi của doanh nghiệp.
D. Giao phó trách nhiệm cho nhân viên
18. Uy tín thật và uy tín giả của người lãnh đạo có
điểm chung là:
A. Cùng xuất phát từ quyền lực và chức vụ hợp pháp
của người lãnh đạo.
B. Cùng là một sự ảnh hưởng đến người khác.
C. Cùng gây sự tôn trọng và kính trọng nơi người
khác.
D. Cùng do phẩm chất và giá trị cá nhân của người
lãnh đạo quyết định nên.
19. Động cơ của con người xuất phát từ:
A. Những gì mà nhà quản trị phải làm cho người lao
động
B. Nhu cầu bậc cao
C. Nhu cầu chưa được thỏa mãn
D. Năm cấp bậc nhu cầu
20. Mạch thông tin nào cho thấy hệ thống quản trị với
4 thuộc cấp không có thông tin hàng ngang mọi thông
tin phải qua nhà quản trị:
A. Dây chuyền
B. Chữ y
C. Bánh xe
D. Vòng tròn
21. Quyết định áp dụng một biện pháp khen, thưởng
và ra một văn bản hướng dẫn nhân viên dưới quyền
thực hiện một công việc nào đó liên quan đến chức
năng nào?
A. Hoạch định
B. Tổ chức
C. Lãnh đạo
D. Kiểm soát
22. Lãnh đạo là tìm cách gây ảnh hưởng đến người
khác nhằm đạt được……. của tổ chức.
A. Kế hoạch
B. Mục tiêu
C. Kết quả
D. Lợi nhuận
23. Lý thuyết nhu cầu của Maslow bao gồm những loại
nhu cầu nào?
A. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội,
nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự hoàn thiện.
B. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu hưởng thụ, nhu cầu xã
hội, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự thân vận
động.
C. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu an toàn, nhu cầu được
giao tiếp, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu được
liên kết.
D. Nhu cầu ăn mặc, nhu cầu an toàn, nhu cầu được
giao tiếp, nhu cầu xã hội, nhu cầu tự thân vận động.
24. Đâu là nguồn gốc xung đột:
A. Những khác biệt về mục tiêu giữa các đơn vị.
B. Sự lệ thuộc trong quan hệ cấu trúc tổ.
C. Những tài nguyên hiếm không được phân phối
theo yêu cầu của đơn vị.
D. Cả ba nguyên nhân trên
25. Bậc thứ nhất trong hệ thống cấp bậc nhu cầu của
Maslow là loại nhu cầu nào?
A. Nhu cầu sinh lý. => Thấp nhất, cấp thấp
B. Nhu cầu an toàn hoặc an ninh.
C. Nhu cầu quan hệ xã hội.
D. Nhu cầu được tôn trọng.
26. Những loại nhu cầu nào sau đây được Maslow xếp
vào nhóm nhu cầu bậc cao?
A. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn và nhu cầu quan
hệ xã hội.
B. Nhu cầu an toàn, nhu cầu được tôn trọng và nhu
cầu quan hệ xã hội.
C. Nhu cầu quan hệ xã hội, nhu cầu được tôn trọng
và nhu cầu tự hoàn thiện.
D. Nhu cầu được sự tôn trọng, nhu cầu quan hệ xã
hội và nhu cầu an toàn.
27. Khi bàn về động viên, người ta sử dụng lý thuyết
nhu cầu của Maslow với ngụ ý rằng:
A. Nhu cầu con người có 5 bậc: vật chất-sinh lý; an
toàn; xã hội; được tôn trọng và tự hoàn thiện bản
thân.
B. Con người luôn luôn muốn thỏa mãn nhu cầu ở
bậc cao hơn vị trí hiện tại của mình.
C. Nhu cầu của con người thì có nhiều bậc từ thấp
đến cao, khi được thỏa mãn nhu cầu ở một bậc nào
đó thì con người có khuynh hướng vươn lên muốn
thỏa mãn nhu
cầu ở bậc cao hơn.
D. Cần nhận định nhu cầu hiện tại của nhân viên để
có biện pháp động viên phù hợp.

You might also like