You are on page 1of 36

1, Các yếu tố bên trong tổ chức có ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức bộ máy: *

A. Sự ổn định của kinh tế, chính trị


B. Văn hóa xã hội tại địa phương
C. Đặc trưng của thị trường lao động
D. Năng lực của lãnh đạo tổ chức

2, Cơ cấu tổ chức về nguyên lý cơ bản phải thể hiện rõ các nội dung:

A. Cấp bậc, mức độ của việc phân chia công việc cho các bộ phận hoạt động
trong tổng thể tổ chức
B. Cấp bậc và mức độ của các quy định và thủ tục phải thực hiện
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Thẩm quyền ban hành các quyết định

3, Khi thành lập 1 tổ chức, các doanh nghiệp phải xác định mục tiêu cụ thể rõ ràng
trong từng giai đoạn phát triển, là đảm bảo yêu cầu về:

A. Tính đồng bộ
B. Tính tương xứng
C. Tính hướng đích
D. Tính rõ ràng

4, “Bộ máy tổ chức” là:

A. Bộ máy hoạt động của tổ chức theo quy trình nhất định
B. Tất cả các sản phẩm đầu ra của các hoạt động tổ chức bộ máy, phản
ánh cấu trúc và nguyên lý vận hành đồng bộ của các bộ phận cấu thành
nên tổ chức
C. Bộ máy phản ánh cấu trúc và nguyên lý vận hành đồng bộ của tổ chức
D. Bộ máy bao gồm các bộ phận cấu thành nên tổ chức

5, Kết quả của phân tích công việc KHÔNG ứng dụng trong hoạt động:

A. Đánh giá thực hiện công việc


B. Điều tra xã hội học
C. Định mức lao động
D. Tuyển dụng lao động
6, Vai trò của phân tích công việc KHÔNG bao gồm:

A. Người lao động được trả lương công bằng


B. Người quản lý xác định được kì vọng của mình đối với người lao động
C. Người lao động hiểu được các nhiệm vụ và trách nhiệm của mình đối với tổ
chức
D. Người quản lý có thể đưa ra các quyết định về nhân sự không dựa vào các
tiêu chuẩn mơ hồ, chủ quan

7, Xét theo góc độ là danh từ, “Tổ chức” là:

A. Tất cả các đáp án đều đúng


B. Một nhóm người có chung nhiệm vụ
C. Một tập hợp có hai người cùng chung mục đích
D. Cơ cấu tồn tại của sự vật với ít nhất một phương án sắp đặt và liên kết
nhất định của các yếu tố cấu thành

8, Kết quả của thiết kế công việc KHÔNG phải là:

A. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban


B. Mối quan hệ của công việc này với công việc khác
C. Nội dung của từng công việc đó như thế nào
D. Số lượng và danh mục các công việc

9, Phương pháp phân tích vi yếu tố là phương pháp thiết kế bộ máy tổ chức dựa
trên:

A. Chia nhỏ nhiệm vụ của các phòng ban để tìm ra điểm chung
B. Phân tích từng chi tiết, từng nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô
hình để tìm ra hướng tạo lập dòng quản trị và xác định cấp độ quản trị
C. Xác định nhiệm vụ và trách nhiệm của từng phòng ban
D. Xác định số lao động cần thiết để thiết kế theo khả năng của từng lao động

10, Bản mô tả công việc “Gộp” KHÔNG bao gồm nội dung:

A. Thông tin chung về công việc


B. Tiêu chuẩn chất lượng đào tạo theo công việc
C. Tiêu chuẩn năng lực cho người đảm nhiệm công việc
D. Tiêu chuẩn về số lượng, chất lượng công việc

11, Thiết kế bộ máy tổ chức KHÔNG phải là:

A. Thiết kế tên công việc


B. Các đáp còn lại đều sai
C. Xác định mối quan hệ giữa các bộ phân
D. Xác định được chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

12, Ưu điểm của phương pháp truyền thống trong thiết kế công việc là:

A. Sản phẩm thiết kế thể hiện được đặc thù riêng của công việc
B. Không tốn nhiều thời gian và công sức
C. Người lao động phát huy được khả năng của bản thân
D. Giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đào tạo người lao động

13, Yêu cầu của một bản mô tả công việc KHÔNG cần:

A. Sắp xếp các nhiệm vụ và trách nhiệm theo đúng trình tự thực hiện công việc
B. Mô tả công việc theo chức danh, vị trí công việc
C. Sử dụng văn từ ngắn gọn, súc tích, các từ chỉ hành động để mô tả nhiệm vụ
D. Phải phản ánh cả 3 khía cạnh số lượng, chất lượng và thời hạn

14, Đặc điểm của mô hình quản trị dạng trực tuyến:

A. Mỗi cấp dưới chỉ có một thủ trưởng cấp trên duy nhất
B. Người lãnh đạo tuyến trên và người lãnh đạo tuyến dưới đều có quyền ra
quyết định
C. Lãnh đạo các phòng chức năng làm nhiệm vụ tham mưu
D. Lãnh đạo các phòng chức năng không có quyền ra quyết định cho các bộ
phận

15, Khi trình bày các nhiệm vụ chính và nhiệm vụ cụ thể trong bản mô tả công việc
KHÔNG cần:

A. Sử dụng văn từ gắn gọn, súc tích


B. Liệt kê các điều kiện làm việc tối thiểu cần có để thực hiện công việc
C. Sắp xếp các nhiệm vụ và trách nhiệm theo đúng trình tự thực hiện trong thực
tế
D. Sử dụng các động từ để diễn đạt các nhiệm vụ

16, Thiết kế cấu trúc bộ máy tổ chức KHÔNG cần đảm bảo nguyên tắc:

A. Thống nhất mệnh lệnh


B. Tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm
C. Tính tuyệt đối trong phân chia trách nhiệm
D. Tập chung dân chủ

17, “Nghề” là tập hợp các công việc tương tự về nội dung và có liên quan với nhau
ở một mức độ nhất định với những đặc tính vốn có đòi hỏi người lao động khi thực
hiện phải có:

A. Hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ thực hiện công việc đó


B. Có kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm để thực hiện công việc
C. Những hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng,
kỹ xảo và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện
D. Có chuyên môn và có kinh nghiệm giỏi

18, Quy luật nào KHÔNG thuộc quy luật của tổ chức trong các phương án sau:

A. Quy luật vận động không ngừng và vận động theo quy trình của tổ chức
B. Quy luật tự điều chỉnh của tổ chức
C. Quy luật cấu trúc đồng nhất và đặc thù của tổ chức
D. Quy luật cạnh tranh của tổ chức

19, Phát biểu nào sau đây là đúng về bản mô tả công việc:

A. Là những yêu cầu năng lực, kĩ năng, kinh nghiệm hay đặc điểm của một
người để thực hiện tốt công việc
B. Là bản liệt kê các kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, trình độ cần phải có đối
với người thực hiện
C. Cung cấp thông tin về chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công
việc, môi trường làm việc và các thông tin khác, giúp chúng ta hiểu
được những đặc điểm của một công việc
D. Một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng
của sự hoàn thành các nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc

20, Sử dụng bảng hỏi trong thu thập thông tin phân tích công việc có ưu điểm là:

A. Tính chính xác của thông tin không phụ thuộc vào tâm lý của người trả lời
B. Người lập bảng hỏi không đòi hỏi phải có kinh nghiệm
C. Đảm bảo tính chính xác tuyệt đối của thông tin
D. Lượng thông tin thu thập được nhiều và nhanh

21, Hoạt động đầu tiên trong quy trình thiết kế bộ máy tổ chức mới:

A. Chuyên môn hóa công việc


B. Xây dựng các bộ phận và thiết lập kiểu quản trị
C. Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc bộ máy tổ chức
D. Các đáp án còn lại đều sai

22, Đặc điểm của mô hình quản trị dạng trực tuyến - chức năng:

A. Lãnh đạo các phòng chức năng làm nhiệm vụ tham mưu cho thủ trưởng
nhưng không có quyền ra quyết định cho các bộ phận
B. Người lãnh đạo tuyến trên và người lãnh đạo tuyến dưới đều có quyền ra
quyết định
C. Cấp trên trực tiếp lãnh đạo cấp dưới
D. Các đáp án còn lại đều sai

23, …….. là phương pháp thiết kế lại công việc:

A. Chuyên môn hoá công việc


B. Làm giàu công việc
C. Phương pháp thiết kế công việc theo Module
D. Luân chuyển công việc

24, Phương pháp mở rộng công việc trong thiết kế công việc có nghĩa là:
A. Tăng thêm số lượng nhiệm vụ, trách nhiệm có nội dung công việc tượng
tự với công việc trước đó cho người lao động thực hiện
B. Dựa vào khả năng, sở trường của người lao động để thiết kế ra các công việc
phù hợp với họ
C. Tăng thêm nhiệm vụ, quyền hạn theo chiều sâu cho người lao động
D. Tăng quyền quyết định, mức độ tự chịu trách nhiệm cao hơn cho người lao
động khi thực hiện

25, Sản phẩm đầu ra của hoạt động tổ chức bộ máy KHÔNG gồm:

A. Đề án tái cấu trúc tổ chức


B. Quy chế hoạt động của tổ chức
C. Năng lực của người lao động
D. Kết quả phân tích công việc

26, Hoạt động sau khi đánh giá cấu trúc bộ máy tổ chức hiện tại trong quy trình
thiết kế lại bộ máy tổ chức:

A. Giám sát quả thực hiện các giải pháp hoàn thiện cấu trúc bộ máy tổ chức
B. Đưa ra các giải pháp hoàn thiện cấu trúc bộ máy tổ chức
C. Đánh giá cấu trúc bộ máy tổ chức khác
D. Thực hiện các giải pháp hoàn thiện cấu trúc bộ máy tổ chức

27, Vai trò của thiết kế công việc là: *

A. Công cụ quản lý hỗ trợ cho nhà quản lý trong hướng dẫn thực hiện công việc
B. Hoàn thiện lại kết quả hoạt động thiết kế cấu trúc bộ máy
C. Cơ sở để phân bổ, giao việc cho từng phòng ban
D. Tất cả các đáp án đều đúng

28, Khi thiết kế công việc người thiết kế cần xác định được:

A. Bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc
B. Tiêu chuẩn chất lượng công việc cần hoàn thành
C. Tên công việc
D. Điều kiện làm việc

29, Trong quy luật hệ thống, quan hệ vào - ra được hiểu là:
A. Tác động của môi trường lên hệ thống và tác động trở lại của hệ thống
lên môi trường
B. Số lượng nguyên vật liệu đầu vào và đầu ra của tổ chức
C. Số lượng lao động tuyển được và lao động rời bỏ tổ chức
D. Chỉ tiêu mà tổ chức giao cho người lao động và kết quả mà người lao động
đạt được

30, Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức bộ máy là:

A. Địa bàn, phạm vi hoạt động


B. Sở thích của người lao động
C. Trình độ khoa học công nghệ
D. Cơ chế, chính sách của Nhà nước

31, Một trong những phương pháp thiết kế lại công việc là:

A. Các đáp án còn lại đều sai


B. Mở rộng công việc
C. Thiết kế công việc theo Modul
D. Thiết kế bảng hỏi

32, Ưu điểm của phương pháp luân chuyển công việc trong thiết kế công việc là:

A. Tăng diện hiểu biết nghề nghiệp cho nhân viên


B. Giảm tính đơn điệu của công việc
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Thoả mãn được nhu cầu phát triển cá nhân người lao động

33, Ưu điểm của phương pháp phân tích vi yếu tố được sử dụng để thiết bị máy tổ
chức KHÔNG phải là:

A. Phương pháp có cơ sở
B. Gắn chặt với mục tiêu
C. Tính hiệu quả cao
D. Dễ dàng thực hiện

34, Khái niệm nào sau đây là đúng với “công việc”:
A. Biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với mục đích cụ thể mà mỗi
người lao động phải thực hiện
B. Tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bởi cùng một người lao động
hoặc một nhóm người lao động
C. Là phần việc như nhau được lặp đi lặp lại trong bước công việc
D. Là tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có liên quan với nhau ở
mức độ nhất định với những đặc tính vốn có, đòi hỏi người lao động có
những hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ

35, Hạn chế của phương pháp mở rộng công việc trong thiết kế công việc là:

A. Tăng tính đơn điệu cho công việc


B. Gây khó khăn trong thuyên chuyển người lao động
C. Tăng thêm các công việc nhàm chán cho người lao động sẽ trở thành lực
cản với họ
D. Gây ra sự sáo trộn công việc

36, Nhóm phương pháp thiết kế lại trong thiết kế công việc bao gồm:

A. Phương pháp luân chuyển công việc


B. Phương pháp thiết kế theo Modul
C. Phương pháp thiết kế hướng vào người lao động
D. Phương pháp làm giàu thêm công việc

37, Điều kiện áp dụng của mô hình quản trị dạng ma trận:

A. Ở những tổ chức có quy mô nhỏ


B. Tất cả các đáp án đều đúng
C. Các tổ chức lớn mang tính đa ngành
D. Ở những dự án phát triển ngành giáo dục

38, Khi thiết kế bộ máy tổ chức, để bộ máy thích nghi với sự thay đổi của môi
trường cần đảm bảo yêu cầu về:

A. Tính có thể điều khiển, có thể kiểm soát


B. Tính linh hoạt
C. Tính kinh tế
D. Tính tương xứng
39, Trong phân tích công việc, ưu điểm của phương pháp thu thập thông tin thứ
cấp là:

A. Dễ dàng cập nhật được hiệu lực của văn bản


B. Nhanh, không mất nhiều thời gian và công sức
C. Các thông tin thu được đã được lượng hoá
D. Các thông tin phong phú, thực tế về công việc

40, Ưu điểm của phương pháp thiết kế tương tự được sử dụng để thiết bộ máy tổ
chức KHÔNG phải là:

A. Không tốn nhiều thời gian


B. Thừa kế được kinh nghiệm quý báu của tổ chức bạn
C. Xây dựng nhanh
D. Gắn với mục tiêu

41, Quy luật tự điều chỉnh của tổ chức KHÔNG chịu ảnh hưởng của nhân tố:

A. Trình độ tổ chức của hệ thống điều khiển


B. Bộ máy quản lý giúp việc của thủ trưởng
C. Trình độ của người quản lý đơn vị
D. Nhu cầu làm việc của cá nhân trong tổ chức

42, Các tiêu chí về số lượng, chất lượng và thời hạn của việc hoàn thành các nhiệm
vụ đã được quy định trong bản mô tả công việc nằm trong:

A. Bản mô tả công việc


B. Bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc
C. Bản tóm tắt kĩ năng
D. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc

43, Nhược điểm của mô hình quản trị dạng trực tuyến:

A. Không duy trì được tính kỷ luật


B. Người thừa hành trong một lúc có thể nhận nhiều mệnh lệnh từ nhiều người
khác nhau
C. Không có sự phân công hợp lý, không có quan hệ điều hoà theo chiều
ngang
D. Các đáp án còn lại đều sai
44, Đặc điểm của mô hình quản trị dạng ma trận:

A. Người lãnh đạo thực hiện mọi chức năng quản trị
B. Mọi vấn đề được giải quyết theo đường thẳng
C. Lãnh đạo các phòng chức năng không có quyền ra quyết định cho các bộ
phận
D. Các bộ phận hợp thành tổ chức được sắp xếp có hàng, có cột

45, Khi tiến hành phân tích công việc bằng phương pháp phỏng vấn KHÔNG cần:

A. Thiết kế sẵn các câu hỏi phỏng vấn


B. Làm rõ mục đích của phỏng vấn với người được phỏng vấn
C. Tạo không khí thoải mái khi phỏng vấn
D. Thiết kế các câu hỏi và phát cho người lao động trả lời

46, Các yếu tố cơ bản cấu thành nên một tổ chức gồm:

A. Mục tiêu của tổ chức, chức năng hoạt động, con người:
B. Thời gian hoạt động, mục tiêu của tổ chức, nhiệm vụ của tổ chức
C. Mục tiêu của tổ chức, con người, cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động của tổ
chức, thời gian hoạt động, điều kiện vật chất
D. Con người, điều kiện vật chất, chức năng hoạt động

47, Khi phân tích công việc cho công việc có tính chất gián tiếp, phương pháp thu
thập thông tin không nên áp dụng với phương pháp:

A. Sử dụng bảng hỏi


B. Phỏng vấn
C. Hội thảo chuyên gia
D. Quan sát - trao đổi

48, Thiết kế công việc theo phương pháp luân chuyển công việc có nghĩa là:

A. Dựa trên trình độ, năng lực sẵn có của người lao động để thiết kế cho phù
hợp
B. Tạo ra những công việc nhằm tạo thuận lợi cho việc sử dụng nhân lực
C. Chia nhỏ chức năng, nhiệm vụ thành từng phần việc và cho người lao động
lựa chọn phần việc phù hợp với họ
D. Tăng thêm độ khó cho công việc
49, Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình và thiết kế cấu trúc bộ máy tổ
chức gồm:

A. Công nghệ mà tổ chức sử dụng


B. Đặc thù lĩnh vực hoạt động, quy mô tổ chức
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Chiến lược hoạt động, kinh doanh của tổ chức

50, Khi thiết kế công việc KHÔNG cần xác định:

A. Nội dung của công việc


B. Nhiệm vụ của công việc
C. Định nghĩa về công việc
D. Mối quan hệ của công việc đó với các công việc khác

1. Đặc điểm của mô hình quản trị dạng trực tuyến:

A. Mỗi cấp dưới chỉ có một thủ trưởng cấp trên duy nhất
B. Người lãnh đạo tuyến trên và người lãnh đạo tuyến dưới đều có quyền ra
quyết định
C. Lãnh đạo các phòng chức năng làm nhiệm vụ tham mưu
D. Lãnh đạo các phòng chức năng không có quyền ra quyết định cho các bộ
phận

2. Nhược điểm của mô hình quản trị dạng trực tuyến - chức năng:

A. Không có sự phân công hợp lý, không có quan hệ điều hoà theo chiều ngang
B. Không duy trì được tính kỷ luật
C. Người thừa hành có thể nhận nhiều mệnh lệnh từ nhiều cấp quản lý
D. Lãnh đạo tổ chức thường phải họp hành nhiều, gây căng thẳng và mất
nhiều thời gian

3, Nhược điểm của mô hình quản trị dạng trực tuyến - chức năng:

A. Người thừa hành có thể nhận nhiều mệnh lệnh từ nhiều cấp quản lý
B. Không duy trì được tính kỷ luật
C. Lãnh đạo tổ chức thường phải họp hành nhiều, gây căng thẳng và mất
nhiều thời gian
D. Không có sự phân công hợp lý, không có quan hệ điều hoà theo chiều ngang

14, Thiết kế công việc là:

A. Quá trình kiểm tra, xem xét công việc tạo thêm giá trị gì trong quá trình kinh
doanh
B. Việc xác định nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc về một công việc và mối
quan hệ của công việc này với công việc khác
C. Quá trình thu thập thông tin để đánh giá một cách có hệ thống thông tin quan
trọng nhằm rõ bản chất của công việc
D. Cách mà công việc được sắp xếp để đạt mục tiêu về sản phẩm trong tổ chức

15, Ưu điểm của phương pháp luân chuyển công việc trong thiết kế công việc là:

A. Tăng diện hiểu biết nghề nghiệp cho nhân viên


B. Tất cả các đáp án đều đúng
C. Giảm tính đơn điệu của công việc
D. Thoả mãn được nhu cầu phát triển cá nhân người lao động

16, Trong thiết kế công việc, ưu điểm của phương pháp làm giàu công việc là:

A. Kích thích khả năng sáng tạo của người lao động
B. Tất cả các đáp án đều đúng
C. Giảm tính đơn điệu trong lao động
D. Tăng tính tự chủ và trách nhiệm cho người lao động khi thực hiện công việc

17, Khi thiết kế công việc người thiết kế cần xác định được:

A. Tiêu chuẩn chất lượng công việc cần hoàn thành


B. Tên công việc
C. Bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc
D. Điều kiện làm việc

18. Tác dụng của thiết kế công việc KHÔNG phải là:

A. Tạo sự thuận lợi cho lãnh đạo các đơn vị trong việc quản lý người lao động
B. Làm căn cứ để tuyển dụng lao động
C. Làm căn cứ để bố trí và sử dụng nhân lực trong doanh nghiệp
D. Hiểu được sở trường của người lao động

19. Yêu cầu đối với thiết kế công việc:

A. Chia công việc thành các công việc nhỏ hơn


B. Tạo ra sự hấp dẫn hơn của mỗi công việc
C. Đảm bảo phát huy tính sáng tạo trong công việc
D. Tất cả các đáp án đều đúng

20. Nội dung của bản tiêu chuẩn thực hiện công việc KHÔNG bao gồm:

A. Tiêu chí về mặt số lượng các nhiệm vụ


B. Các điều kiện làm việc
C. Tiêu chí về mặt chất lượng các nhiệm vụ
D. Thời gian hoàn thành các nhiệm vụ

21. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp cho phân tích công việc là:

A. Sử dụng bảng hỏi


B. Tìm văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của đơn vị
C. Phỏng vấn
D. Quan sát - trao đổi

22. Để thu thập thông tin trong phân tích công việc, KHÔNG cần tiếp cận đối
tượng:

A. Người quản lý trực tiếp


B. Người thường xuyên không hoàn thành công việc
C. Người lao động làm ở vị trí trước và sau công việc đó
D. Người phối hợp thường xuyên với người thực hiện chức danh công việc cần
phân tích

23. Khi phân tích công việc bằng phương pháp quan sát – trao đổi, là:

A. Những người đang trực tiếp thực hiện công việc


B. Người lao động làm ở vị trí trước công việc đó
C. Người phối hợp thường xuyên với người thực hiện chức danh công việc cần
phân tích
D. Các chuyên gia phân tích công việc

24. Trong quy trình phân tích công việc, KHÔNG cần thực hiện nội dung:

A. Xác định mục đích của phân tích công việc


B. Xác định người thực hiện công việc cần phân tích
C. Xác định phương pháp thu thập thông tin
D. Kiểm chứng thông tin thu thập được

25. Nội dung của bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc đề cập đến
những yêu cầu đặt ra đối với người thực hiện là:

A. Yêu cầu trình độ chuyên môn


B. Yêu cầu phẩm chất
C. Yêu cầu kỹ năng
D. Tất cả các đáp án đều đúng

26. Hoạt động sau giai đoạn viết bản thảo mô tả công việc khi thực hiện quy trình
triển khai phân tích công việc:

A. Kiểm chứng và lấy ý kiến đầu ra


B. Xử lý và xác minh tính chính xác của thông tin
C. Viết bản thảo mô tả công việc
D. Tất cả các đáp án đều đúng

27. Bản chất của xây dựng quy chế hoạt động tổ chức bộ máy là:

A. Xây dựng hệ thống đánh giá hoạt động tổ chức bộ máy


B. Xây dựng hành lang pháp lý cho tổ chức
C. Xây dựng các điều lệ, nội quy, biện pháp, tiêu chuẩn trong tổ chức
D. Xây dựng các tiêu chuẩn thực hiện công việc

28. Xét theo góc độ là một hoạt động, “Tổ chức” được hiểu là:

A. Hoạt động liên hiệp nhiều người lại để thực hiện một nhiệm vụ, mục
tiêu nhất định
B. Một tập hợp gồm nhiều người
C. Một đơn vị có hai người trở lên
D. Một tập hợp xã hội
29. Theo góc độ phân công và hiệp tác lao động, “Nghề” là một dạng cụ thể hoàn
lao động trong hệ thống phân công lao động xã hội đòi hỏi:

A. Phải được tiến hành theo một nguyên tắc thực hiện riêng
B. Phải được tiến hành theo một nguyên tắc thực hiện riêng với công nghệ
và loại công cụ riêng biệt
C. Phải được tiến hành với công nghệ và loại công cụ riêng biệt
D. Phải được tiến hành theo sự phân công công việc của người quản lý

30. Câu hỏi : “Cơ cấu tổ chức” là:

A. Cách thức bố trí, sắp xếp các bộ phận cấu thành tổ chức nhằm thực
hiện chức năng của tổ chức
B. Các bộ phận cấu thành tổ chức
C. Quy định về số lượng người trong tổ chức
D. Tỷ lệ nhân viên trong tổ chức

31. Đối với tổ chức, nếu tổ chức bộ máy tốt sẽ tránh được:

A. Công việc trì trệ


B. Sự lãng phí, tổn thất hay sứ mệnh không được thực thi
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Bỏ sót chức năng

32. Trong quy luật hệ thống, quan hệ đẳng cấp của hệ thống tổ chức được hiểu là:

A. Quan hệ giữa các công ty đối tác với nhau


B. Quan hệ của tổ chức với các công ty đối tác
C. Quan hệ giữa các phòng ban trong tổ chức
D. Quan hệ dọc (cấp trên – cấp dưới) trong hệ thống

33. Khi thiết kế bộ máy tổ chức, các bộ phận phải có sự ăn khớp và hoạt động nhịp
nhàng, là đảm bảo yêu cầu về:

A. Tính tương xứng


B. Tính rõ ràng
C. Tính hướng đích
D. Tính đồng bộ

34. Thiết kế cấu trúc bộ máy tổ chức KHÔNG cần đảm bảo yêu cầu:

A. Tính đồng bộ
B. Tính hiệu quả
C. Tính linh hoạt
D. Tính kiểm soát được

35. Ưu điểm của phương pháp thiết kế tương tự được sử dụng để thiết bộ máy tổ
chức KHÔNG phải là:

A. Xây dựng nhanh


B. Không tốn nhiều thời gian
C. Thừa kế được kinh nghiệm quý báu của tổ chức bạn
D. Gắn với mục tiêu

36. Các yếu tố cơ bản cấu thành nên một tổ chức gồm:

A. Mục tiêu của tổ chức, con người, cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động của tổ
chức, thời gian hoạt động, điều kiện vật chất
B. Con người, điều kiện vật chất, chức năng hoạt động
C. Mục tiêu của tổ chức, chức năng hoạt động, con người
D. Thời gian hoạt động, mục tiêu của tổ chức, nhiệm vụ của tổ chức

37. Bộ máy tổ chức” là:

A. Bộ máy hoạt động của tổ chức theo quy trình nhất định
B. Tất cả các sản phẩm đầu ra của các hoạt động tổ chức bộ máy, phản
ánh cấu trúc và nguyên lý vận hành đồng bộ của các bộ phận cấu thành
nên tổ chức
C. Bộ máy phản ánh cấu trúc và nguyên lý vận hành đồng bộ của tổ chức
D. Bộ máy bao gồm các bộ phận cấu thành nên tổ chức

38. Đảm bảo tỷ lệ hợp lý giữa các thành phần cấu thành nên tổ chức thuộc nguyên
tắc nào:

A. Nguyên tắc đồng bộ


B. Nguyên tắc linh hoạt
C. Nguyên tắc cân đối
D. Nguyên tắc quản lý hệ thống

39. Trong quy luật hệ thống, quan hệ điều khiển được của hệ thống tổ chức được
hiểu là:

A. Mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới


B. Mối quan hệ giữa nhân viên với nhân viên
C. Mối quan hệ giữa các công ty đối tác với nhau
D. Sự tác động liên tục của quản lý lên hệ thống để hướng hành vi của hệ
thống theo một quỹ đạo đã xác định

40. Trong quy luật hệ thống, quan hệ điều khiển được của hệ thống tổ chức được
hiểu là:

A. Mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới


B. Mối quan hệ giữa nhân viên với nhân viên
C. Mối quan hệ giữa các công ty đối tác với nhau
D. Sự tác động liên tục của quản lý lên hệ thống để hướng hành vi của hệ
thống theo một quỹ đạo đã xác định

41. Thiết kế bộ máy tổ chức là quá trình:

A. Tất cả các đáp án đều đúng


B. Xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận để đảm bảo tổ chức vận hành theo
đúng mục tiêu sứ mệnh đã được xác lập
C. Xác lập rõ mục tiêu sứ mệnh của tổ chức, các bộ phận cấu thành của tổ chức
với nhiệm vụ riêng
D. Phân tích các yếu tố của môi trường bên trong và bên ngoài

42. Thiết kế cấu trúc bộ máy tổ chức KHÔNG cần đảm bảo nguyên tắc:

A. Tính tuyệt đối trong phân chia trách nhiệm


B. Thống nhất mệnh lệnh
C. Tập chung dân chủ
D. Tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm

43, Ưu điểm của phương pháp phân tích vi yếu tố được sử dụng để thiết bộ máy tổ
chức là:
A. Là phương pháp có cơ sở, có căn cứ và gắn chặt với mục tiêu
B. Xây dựng nhanh
C. Không tốn nhiều thời gian, công sức
D. Dễ dàng thực hiện

44. “Hiệu quả được phân thành hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội” là cách thức
phân chia dựa trên:

A. Tính chất tác động


B. Phạm vi tính toán
C. Mục tiêu của chủ thể
D. Phương thức xác định

45. Đặc điểm của mô hình quản trị dạng ma trận:

A. Người lãnh đạo thực hiện mọi chức năng quản trị
B. Các bộ phận hợp thành tổ chức được sắp xếp có hàng, có cột
C. Mọi vấn đề được giải quyết theo đường thẳng,
D. Lãnh đạo các phòng chức năng không có quyền ra quyết định cho các bộ

46. Hoạt động đầu tiên trong quy trình thiết kế lại cấu trúc bộ máy tổ chức:

A. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc bộ máy tổ chức
B. Đánh giá cấu trúc bộ máy tổ chức hiện tại
C. Đưa ra các giải pháp hoàn thiện cấu trúc bộ máy tổ chức
D. Thực hiện các giải pháp hoàn thiện cấu trúc bộ máy tổ chức

47. Khi thiết kế công việc KHÔNG cần xác định:

A. Nội dung của công việc


B. Định nghĩa về công việc
C. Nhiệm vụ của công việc
D. Mối quan hệ của công việc đó với các công việc khác

48. Phương pháp thiết kế công việc hướng vào người lao động có nghĩa là:

A. Thiết kế dựa trên các yếu tố giống nhau của các tổ chức khác
B. Dựa vào khả năng, sở trường của người lao động để thiết kế ra các công
việc phù hợp với họ
C. Chia nhiệm vụ của cả phòng thành các nhiệm vụ nhỏ gắn với từng người lao
động
D. Thiết kế dựa vào phân tích công việc thành các bước công việc và giao cho
người lao động thực hiện

49. Một trong những phương pháp thiết kế mới công việc là:

A. Làm phong phú hoá công việc


B. Hội thảo chuyên gia
C. Phân tích vi yếu tố
D. Thiết kế công việc hướng vào người lao động

50. Trong đánh giá hoạt động của tổ chức, tiêu chí đánh giá “mức độ rõ ràng và
thống nhất trong quan điểm và cơ chế vận hành” thuộc nhóm tiêu chí đánh giá về:

A. Mức độ hợp lý của bộ máy hiện tại


B. Mức độ thể chế hoá tổ chức
C. Hiệu quả vận hành tổ chức
D. Tất cả các đáp án đều đúng

51. Hoạt động sau khi thành lập hội đồng xây dựng quy chế trong quy trình xây
dựng quy chế hoạt động của bộ máy tổ chức:

A. Hướng dẫn thực hiện


B. Xét duyệt quy chế
C. Quy chế được thông qua
D. Triển khai phối hợp các bộ phận thực hiện kế hoạch xây dựng, hoàn
thiện quy chế

52. Phát biểu nào sau đây là đúng về bản mô tả công việc:

A. Là những yêu cầu năng lực, kĩ năng, kinh nghiệm hay đặc điểm của một
người để thực hiện tốt công việc
B. Cung cấp thông tin về chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công
việc, môi trường làm việc và các thông tin khác, giúp chúng ta hiểu
được những đặc điểm của một công việc
C. Là bản liệt kê các kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, trình độ cần phải có đối
với người thựchiện
D. Một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh các yêu cầu về số lượng và chất lượng
của sự hoàn thànhcác nhiệm vụ được quy định trong bản mô tả công việc

53. Vai trò của quy chế hoạt động của tổ chức:

A. Tất cả các đáp án đều đúng


B. Góp phần tạo lập văn hoá tổ chức, xây dựng hình ảnh tổ chức
C. Nhằm thể chế hóa, trật tự hóa các vị trí, chức danh trong tổ chức
D. Là công cụ tạo lề lối làm việc khoa học, hợp lý, phù hợp

54. “Chỉ nêu các tiêu chuẩn ở mức tối thiểu đủ để người lao động có thể làm được
công việc” là yêu cầu đặt ra khi viết:

A. Bản mô tả công việc


B. Bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc
C. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Bản yêu cầu kỹ năng

55. Trong phân tích cổng việc, phương pháp thu thập thông tin sơ cấp KHÔNG là:

A. Phương pháp quan sát trao đổi


B. Phương pháp thống kê
C. Phương pháp sử dụng bảng hỏi
D. Phương pháp phỏng vấn

56. Sử dụng phương pháp quan sát – trao đổi thu thập thông tin phân tích công việc
thường được dùng cho:

A. Lập trình viên


B. Công nhân may
C. Kiến trúc sư
D. Luật sư

57. Phân tích công việc KHÔNG thực hiện trong trường hợp:

A. Xuất hiện công việc mới


B. Có sự thay đổi về người thực hiện công việc
C. Có sự thay đổi đáng kể trong nội dung công việc
D. Doanh nghiệp mới thành lập
58. Bản mô tả công việc dạng “Gộp” bao gồm nội dung:

A. Thông tin chung


B. Tất cả các đáp án đều đúng
C. Tiêu chuẩn thực hiện công việc
D. Tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc

59. Đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức góp phần hỗ trợ các cơ quan quản lý
Nhà nước:

A. Tất cả các đáp án đều đúng


B. Đề xuất và ban hành các giải pháp, chính sách
C. Tạo nguồn thu ngân sách và giải quyết việc làm cho NLĐ
D. Tạo các công cụ quản lý và hỗ trợ tổ chức

60. Nội dung cơ bản của quy chế hoạt động của tổ chức gồm:

A. Tất cả các đáp án đều đúng


B. Cơ cấu tổ chức và nhân sự
C. Những quy định chun
D. Quy định về nguyên tắc và chế độ làm việc

61. Để đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức, chỉ tiêu phi tài chính gồm:

A. Khả năng sinh lời từ việc phát triển sản phẩm mới
B. Lợi nhuận
C. Phân tích chi phí cấu thành sản phẩm
D. Phân tích nhu cầu khách hàng

62. Trong đánh giá hoạt động của tổ chức, tiêu chí đánh giá “mức độ cân đối trong
cấu trúc bộ máy” thuộc nhóm tiêu chí đánh giá về:

A. Mức độ hợp lý của bộ máy hiện tại


B. Mức độ thể chế hoá sau điều chỉnh
C. Mức độ thực thi sứ mệnh của tổ chức
D. Các đáp án còn lại đều sai

63. Đối với tổ chức, nếu tổ chức bộ máy tốt sẽ tránh được:

A. Công việc trì trệ


B. Sự lãng phí, tổn thất hay sứ mệnh không được thực thi
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Bỏ sót chức năng

64. Cơ sở xây dựng quy chế hoạt động tổ chức KHÔNG gồm:

A. Dựa vào kết quả thiết kế cấu trúc bộ máy của tổ chức khác
B. Tham khảo quy chế của các đơn vị khác cùng lĩnh vực
C. Quan điểm của lãnh đạo đơn vị về quản lý
D. Văn bản quy định về tổ chức bộ máy của tổ chức cấp trên

65. Nội dung cơ bản của quy chế hoạt động của tổ chức KHÔNG gồm:

A. Quy định về khen thưởng và xử lý vi phạm


B. Quy định về đào tạo nhân sự
C. Quy định về thanh tra, kiểm tra
D. Quy định về quan hệ của tổ chức

66. Bản chất của xây dựng quy chế hoạt động tổ chức bộ máy là:

A. Xây dựng các điều lệ, nội quy, biện pháp, tiêu chuẩn trong tổ chức
B. Xây dựng hành lang pháp lý cho tổ chức
C. Xây dựng hệ thống đánh giá hoạt động tổ chức bộ máy
D. Xây dựng các tiêu chuẩn thực hiện công việc

67. Rào cản khi thực hiện phân tích công việc:

A. Bất hợp tác trong phối hợp của các nhân viên cung cấp thông tin
B. Bất hợp tác của các cán bộ quản lý trực tiếp
C. Bất hợp tác trong phối hợp của các bộ phận lien quan
D. Tất cả các đáp án đều đúng

68. Trong bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc, nội dung tiêu chuẩn
năng lực KHÔNG được thể hiện qua:

A. Kiến thức bổ trợ


B. Tiêu chí chất lượng lao động hoàn thành
C. Thâm niên công tác
D. Trình độ chuyên môn
69. Ai là người trực tiếp tiến hành phân tích công việc:

A. Giám đốc
B. Nhân viên nhân sự
C. Trưởng các phòng ban
D. Trưởng phòng nhân sự

70. Sử dụng phương pháp quan sát – trao đổi khi phân tích công việc có ưu điểm
là:

A. Tính chính xác của thông tin không phụ thuộc vào cách diễn đạt của đối
tượng khảo sát
B. Lượng thông tin thu thập được nhiều
C. Thông tin thu được đảm bảo tính sát thực
D. Tính chính xác của thông tin không phụ thuộc vào cách nhìn nhận của cán
bộ khảo sát

71. Trong phân tích công việc, ưu điểm của phương pháp thu thập thông tin thứ
cấp là:

A. Dễ dàng cập nhật được hiệu lực của văn bản


B. Nhanh, không mất nhiều thời gian và công sức
C. Các thông tin thu được đã được lượng hoá
D. Các thông tin phong phú, thực tế về công việc

72. Tài liệu liệt kê những thông tin về nhiệm vụ, trách nhiệm và điều kiện làm việc
và các vấn đề liên quan đến một công việc cụ thể trong tổ chức là:

A. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc


B. Bản mô tả công việc
C. Bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc
D. Bản đánh giá công việc

73. Phân tích công việc là:

A. Chia nhỏ nhiệm vụ của từng phòng/ ban thành các nhiệm vụ gắn với từng
công việc
B. Tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao động hoặc một nhóm
người lao động
C. Tập hợp các công việc tương tự nhau về nội dung, có mối quan hệ với nhau
ở mức độ nhất định
D. Thu thập các thông tin về công việc, nghiên cứu công việc để làm rõ bản
chất của các công việc

74. Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng tới thiết kế công việc:

A. Tính chất và môi trường hoạt động của tổ chức


B. Năng lực của những người tham gia vào thiết kế công việc
C. Đặc điểm lĩnh vực hoạt động và dòng công việc của tổ chức
D. Các đáp án còn lại đều sai

75. Phương pháp thiết kế công việc theo Modul có nghĩa là:

A. Dựa trên trình độ, năng lực sẵn có của người lao động để thiết kế cho phù
hợp
B. Chia nhỏ chức năng, nhiệm vụ thành từng phần việc và cho người lao
động lựa chọn phần việc phù hợp với họ
C. Tăng thêm nhiệm vụ, trách nhiệm cho người lao động thực hiện
D. Giảm tần xuất lặp lại của các nhiệm vụ trước đó

76. Một trong những phương pháp thiết kế lại công việc là:

A. Mở rộng công việc


B. Các đáp án còn lại đều sai
C. Thiết kế công việc theo Modul
D. Thiết kế bảng hỏi

77. “Phương pháp thiết kế công việc căn cứ vào số nhân sự đã có, kỹ năng, sở
trường của người lao động để thiết kế ra các công việc phù hợp với họ” là nội dung
của phương pháp thiết kế công việc:

A. Hướng vào người lao động


B. Theo Modul
C. Mở rộng công việc
D. Chuyện môn hoá công việc
78. Sự cần thiết của thiết kế công việc:

A. Là cơ sở giao việc cho từng phòng ban khoa học và hợp lý


B. Là cơ sở để hoàn thiện lại kết quả hoạt động thiết kế cấu trúc bộ máy
C. Tạo thuận lợi cho người lao động trong thực hiện công việc
D. Tất cả các đáp án đều đúng

79. Hoạt động sau khi chuyên môn hóa công việc trong quy trình thiết kế bộ máy
tổ chức mới:

A. Xây dựng các bộ phận và thiết lập kiểu quản trị


B. Xây dựng chức danh công việc trong tổ chức
C. Chuyên môn hóa công việc
D. Xây dựng mục tiêu của tổ chức

80. Đặc điểm của mô hình quản trị dạng trực tuyến – chức năng:

A. Lãnh đạo các phòng chức năng không có quyền ra quyết định cho các bộ
phận
B. Cấp trên trực tiếp lãnh đạo cấp dưới
C. Lãnh đạo các phòng chức năng làm nhiệm vụ tham mưu
D. Các đáp án còn lại đều sai

81. Đặc điểm của mô hình quản trị dạng trực tuyến:

A. Lãnh đạo các phòng chức năng làm nhiệm vụ tham mưu
B. Mỗi cấp dưới có nhiều thủ trưởng cấp trên quản lý
C. Công việc được tiến hành theo tuyến đường thẳng
D. Lãnh đạo các phòng chức năng có quyền ra quyết định cho các bộ phận

82. Thiết kế cấu trúc bộ máy tổ chức cần đảm bảo các nguyên tắc

A. Tất cả các đáp án đều đúng


B. Nguyên tắc bậc thang, thể hiện rõ các cấp độ
C. Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong đợi
D. Nguyên tắc xác định các bộ phận theo chức năng
83. Khi thành lập 1 tổ chức, các doanh nghiệp đảm bảo không chồng chéo về
quyền và trách nhiệm, là đảm bảo yêu cầu về:

A. Tính đồng bộ
B. Tính tương xứng
C. Tính hướng đích
D. Tính rõ ràng

84. Quy luật vận động không ngừng và vận động theo quy trình của tổ chức được
hiểu là:

A. Bộ máy lúc nào cũng hoạt động liên tục


B. Tổ chức luôn đạt kết quả cao
C. Tổ chức đã có vị thế trên thương trường
D. Trong bộ máy tổ chức có cả tay lái và bộ phận hãm

Câu 1: "Phương php thiết kế công việc dựa vào xác định các nhiệm vụ và
trách nhiệm thuộc công việc dựa trên các yếu tố chung của các tổ chức khác
nhau" là nội dung của phương pháp:
A. Phỏng vấn
B. Truyền thống
C. Thiết kế bảng hỏi
D. Chuyên môn hoá công việc
Câu 2: Hạn chế của phương pháp mở rộng công việc trong thiết kế công việc
là:
A. Tăng tính đơn điệu cho công việc
B. Gây khó khăn trong thuyên chuyển người lao động
C. Tăng thêm các công việc nhàm chán cho người lao động sẽ trở thành lực cản
với họ
D. Gây ra sự sáo trộn công việc
Câu 3: Thiết kế công việc là việc xác định ...thuộc về một công việc và mối
quan hệ của công việc này với công việc khác
A. Yêu cầu và trách nhiệm
B. Kiến thức và kỹ năng/sp
C. Nhiệm vụ và trách nhiệm
D. Yêu cầu và nhiệm vụ
Câu 4: Nhược điểm của phương pháp thiết kế tương tự được sử dụng để thiết
bộ máy tổ chức KHÔNG phải là:
A. Chưa phân tích hết các nhân tố ảnh hưởng
B. Thừa kế được kinh nghiệm quý báu của tổ chức bạn
C. Tổ chức không có sự khác biệt hóa
D. Tính khả thi không cao
Câu 5: Phương pháp mở rộng công việc trong thiết kế công việc có nghĩa là:
A. Dựa vào khả năng, sở trường của người lao động để thiết kế ra các công việc
phù hợp với họ
B. Tăng thêm số lượng nhiệm vụ, trách nhiệm có nội dung công việc tượng tự
với công việc trước đó cho người lao động thực hiện
C. Tăng thêm nhiệm vụ, quyền hạn theo chiều sâu cho người lao động
D. Tăng quyền quyết định, mức độ tự chịu trách nhiệm cao hơn cho người lao
động khi thực hiện

Câu 6: Nội dung nào có trong bản tiêu chuẩn đổi với người thực hiện công
việc:
A. Quyền hạn của người thực hiện công việc
B. Phần tóm tắt về các nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc về công việc
C. Các điều kiện làm việc
D. Phần yêu cầu về chuyên môn, kiến thức, kỹ năng
Câu 7: Khi thiết kế công việc KHÔNG chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố:
A. Tần suất lặp lại của công việc Tần suất lặp lại của công việc
B. Quan điểm của lānh đạo đơn vị
C. Chi phí trả lương cho người lao động
D. Khả năng của người lao động
Câu 8 : Khi thiết kế bộ máy tổ chức, phương pháp thiết kế tương tự dựa trên:
A.Chia nhỏ nhiệm vụ của các phòng ban để tìm ra điểm chung
B.Xác định nhiệm vụ và trách nhiệm của từng phòng ban
C.Xác định số lao động cần thiết để thiết kế theo khả năng của từng lao động
D.Thực tể của một bộ máy của công ty nào đó tương tự với công ty mình về
các nhân tố ảnh hưởng
Câu 9: Vai trò của thiết kế công việc là:
A. Công cụ quản lý hỗ trợ cho nhả quản lý trong hướng dẫn thực hiện công việc
B. Hoàn thiện lài kết quả hoạt động thiết kế cấu trúc bộ máy
C. Cơ sở để phân bổ, giao việc cho từng phòng ban
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 10: Yêu cầu của một bản mô tả công việc KHÔNG cần:
A. Sắp xếp các nhiệm vụ và trách nhiệm theo đúng trình tự thực hiện công việc
B. Mô tả công việc theo chức danh, vị trí công việc
C. Sử dụng văn từ ngắn gọn, súc tích, các từ chỉ hành động để mô tả nhiệm vụ
D. Phải phản ánh cả 3 khía cạnh số lượng, chất lượng và thời hạn
Câu 11: “Bộ máy tổ chức” là:
A. Bộ máy hoạt động của tổ chức theo quy trình nhất định
B. Tất cả các sản phẩm đầu ra của các hoạt động tổ chức bộ máy, phản ánh cấu
trúc và nguyên lý vận hành đồng bộ của các bộ phận cấu thành nên tổ chức
C. Bộ máy phản ánh cấu trúc và nguyên lý vận hành đồng bộ của tổ chức
D. Bộ máy bao gồm các bộ phận cấu thành nên tổ chức
Câu 12: Đặc điểm của mô hình quả trị dạng ma trận:
A. Người lãnh đạo thực hiện mọi chức năng quản trị
B. Mọi vấn đề được giải quyết theo đường thẳng
C. Lãnh đạo các phòng chức năng không có quyền ra quyết định cho các bộ
phận
D. Các bộ phận hợp thành tổ chức được sắp xếp có hàng, có cột
Câu 13: Nhóm phương pháp thiết kế lại trong thiết kế công việc bao gồm:
A. Phương pháp luân chuyển công việc
B. Phương pháp thiết kế theo Modul
C. Phương pháp thiết kế hướng vào người lao động
D. Phương pháp làm giàu thêm công việc
Câu 14: Hoạt động sau khi đánh giá cấu trúc bộ máy tổ chức hiện tại trong
quy trình thiết kế lại bộ máy tổ chức:
A. Giám sát quả thục hiện các giải pháp hoàn thiện cấu trúc bộ máy tố chức
B. Đưa ra các giải pháp hoàn thiện cấu trúc bộ máy tổ chức
C. Đánh giá cấu trúc bộ máy tổ chức khác
D. Thực hiến các giải pháp hoàn thiện cấu trúc bộ máy tổ chức
Câu 15. Phương pháp mở rộng công việc trong thiết kế công việc có nghĩa là:
A. Tăng thêm số lượng nhiệm vụ, trách nhiệm có nội dung công việc tượng tự
với công việc trước đó cho người lao động thực hiện
B. Dựa vào khả năng, sở trường của người lao động để thiết kế ra các công việc
phù hợp với họ
C. Tăng thêm nhiệm vụ, quyền hạn theo chiều sâu cho người lao động
D. Tăng quyền quyết định, mức độ tự chịu trách nhiệm cao hơn cho người lao
động khi thưc hiện
Câu 16: Thiết kế công việc theo phương pháp luân chuyển công việc có nghĩa
là: *
A. Dựa trên trình độ, năng lực sẵn có của người lao động để thiết kế cho phù
hợp
B. Tạo ra nhữmg công việc nhằm tạo thuận lợi cho việc sử dụng nhân lực
C. Chia nhỏ chức năng, nhiệm vụ thành từng phần việc và cho người lao động
lựa chọn phần việc phù hợp với họ
D. Tăng thêm độ khó cho công việc
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng về bản mô tả công việc:
A. Là những yêu cầu năng lực, kĩ năng, kinh nghiệm hay đặc điểm của một
người để thực hiện tốt công việc
B. Là bản liệt kê các kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, trình đô cần phải có đối
với người thực hiện
C. Cung cấp thông tin về chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công
việc, môi trường làm việc và các thông tin khác, giúp chúng ta hiểu được
những đặc điểm của một công việc
D. Một hệ thông các chi tiêu phản ánh các yêu cầu về so luong và chất lưong
của sự hoan thành các nhiệm vụ đuoc quy dinh trong ban mo ta công viec
Câu 18: Vai trò của phân tích công việc KHÔNG bao gom:
A. Người lao động được trả lương công bằng
B. Người quản lý xác định được kì vọn của mình đối với người lao động
C. Người lao động hiểu đưc các nhiêm vụ và trách nhiệm của minìh đối với tổ
chức
D. Người quản lý có thế đưa ra các quyết đinh về nhân sự không dựa vào các
tiêu chuẩn mơ hồ, chủ quan
Câu 19: Ưu điểm của phương pháp phân tích vi yêu tố được sử dụng để thiết
bộ máy tổ chức KHÔNG phải là:
A. Phưong pháp có cơ sở
B. Gắn chặt với mục tiêu
C. Tính hiệu quả cao
D. Dễ dàng thực hiện
Câu 20: Các yếu tố bên trong tổ chức có ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức bộ
máy:*
A. Sự ổn định của kinh tế, chính trị
B. Văn hóa xã hội tại địa phương
C. Đặc trưng của thị trường lao động
D. Năng lực của länh đạo tổ chức
Câu 21: Đặc điểm của mô hình quảan trị dạng trực tuyến- chức năng: *
A. Lãnh đạo các phòng chức năng làm nhiệm vụ tham mưu cho thủ trưởng
nhưng không có quyền ra quyết định cho các bộ phận
B. Người lãnh đạo tuyến trên và nguời lãnh đạo tuyến dưới đều có quyền ra
quyết định
C. Cấp trên trực tiếp lânh đạo cấp dưới
D. Các đáp án còn lại đều sai
Câu 22: Các tiêu chí về số lượng, chất lượng và thời hạn của việc hoàn thành
các nhlệm vụ đã được quy định trong bản mô tả công việc nằm trong:
A. Bản mô tả công việc
B. Bản tiêu chuấn đổi với người thực hiện công việc
C. Bản tóm tåt kĩ năng
D. Bản tiều chuẩn thực hiện công việc
Câu 23: Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình và thiết kể cấu trúc
bộ máy tổ chức gồm:
A. Công nghệ mà tổ chức sử dụng
B. Đặc thù Iĩnh vực hoạt động, quy mô tô chức
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Chiến lưoc hoat động, kinh doanh của tổ chức
Câu 24: Đặc điểm của mô hình quản trị dạng trực tuyến: *
A. Mỗi cấp dưới chỉ có một thủ trưởng cấp trên duy nhất
B. Người lãnh đạo tuyến trên và người lãnh đạo tuyến dưới đều có quyền ra
quyết định
C. Lãnh đạo các phòng chức năng làm nhiệm vụ tham mưu
D. Länh đạo các phòng chức năng không có quyền ra quyết định cho các bộ
phận
Câu 25: Xét theo góc độ là danh từ,"Tổ chức" là: *
A. Tất cả các đáp án đều đúng
B. Một nhóm người có chung nhiệm vụ
C. Một tập hợp có hai nguời cùng chung mục đích
D. Cơ cấu tồn tại của sự vật với ít nhất một phưong án sắp đặt và liên kết nhất
định của cac yếu tố cấu thành
Câu 26: Khái niệm nào sau đây là đúng với "công việc":
A. Biểu thị từng hoạt động lao động riêng biệt với mục đich cụ thể mà mỗi
người lao động phải thực hiện
B. Tất cả những nhiệm vụ được thực hiện bải cùng một người lao động hoặc
một nhóm người lao động
C. Là phần việc như nhau được lặp đi lặp lại trong bước công việc
D. Là tập hợp những công việc tương tự về nội dung và có liên quan với nhau ở
mức độ nhất định với những đặc tính vốn có, đòi hỏi người lao động có
những hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ
Câu 27: Các yếu tố cơ bản cấu thành nên một tổ chức gồm:
A. Mục tiêu của tổ chức, chức năng hoạt động, con người
B. Thời gian hoat động, mục tiêu của tổ chức, nhiệm vụ của tổ chức
C. Mục tiêu của tố chức, con người, cơ cấu tô chức, co chế hoat động của tổ
chức, thoi gian hoat đông, điều kiện vật chất
D. Con người, điều kiện vật chất, chuc nang hoat dong
Câu 28:Ssử dụng bảng hỏi trong thu thập thông tin phân tích công việc có ưu
điểm là:
A. Tính chính xác của thông tin khong phụ thuộc vào tâm lý của người trả lời
B. Người lập bảng hỏi không đòi hỏi phải có kinh nghiệm
C. Đảm bảo tính chính xác tuyệt đối của thông tin
D. Lượng thông tin thu thập được nhiều và nhanh .
Câu 29: ……là phương pháp thiết kế lại công việc:
A. Chuyên môn hoá công việc
B. Làm giàu công việc
C. Phưong pháp thiết kế công việc theo Module
D. Luân chuyển công việc
Câu 30: Khi thiết kế công việc KHÔNG cần xác định: *
A. Nội dung của công việc
B. Nhiệm vụ của công việc
C. Định nghĩa về công việc
D. Mối quan hệ của công việc đó với các công việc khác
Câu 31: Khi thành lập 1 tổ chức, các doanh nghiệp phải xác định mục tiêu cụ
thể rõ ràng trong từng giai đoạn phát triển, là đảm bảo yêu cầu về:
A. Tính đồng bộ
B. Tính tương xứng
C. Tính hướng đích
D. Tính rõ ràng
Câu 32: "Nghề" là tập hợp các công việc tương tự về nội dung và có liên quan
với nhau ở một mức độ nhất định với những đặc tính vốn có đòi hỏi người lao
động khi thực hiện phải có:
A. Hiểu biết về chuyên môn nghiếp vụ thưc hiện công việc đó
B. Co kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm để thực hiện công việc
C. Những hiểu biết đồng bộ về chuyên môn nghiệp vụ, có những kỹ năng, kỹ
xảo và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện
D. Có chuyên môn và có kinh nghiệm giỏi
Câu 33: Trong quy luật hệ thống, quan hệ vào - ra được hiểu là: *
A. Tác động của môi truong lên hệ thống và tác động trở lại của hệ thống lên
mội trường
B. Số lưong nguyên vật liệu đầu vào và đầu ra của tố chức
C. số lưong lao động tuyển được và lao động rời bỏ tổ chức
D. Chi tiêu mà tổ chức giao cho người lao đong và kết quả mà người lao động
đạt được
Câu 34: Thiết kế cấu trúc bộ máy tố chức KHÔNG cần đam bảo nguyên tắc:
A. Thống nhất mệnh lệnh
B. Tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệm
C. Tính tuyệt đối trong phân chia trách nhiệm
D. Tập chung dân chủ
Câu 35: Sản phẩm đầu ra của hoạt động tổ chức bộ máy KHÔNG gồm: *
A. Đề án tái cấu trúc tổ chức
B. Quy chế hoạt động của tố chức
C. Năng lực của người lao động
D. Kết quả phân tích công việc
Câu 36: Khi tiến hành phân tích công việc bằng phương pháp phỏng vấn
KHÔNG cần:*
A. Thiết kế sẵn các câu hỏi phỏng vấn
B. Làm rõ mục đich của phỏng vấn với người được phỏng vấn
C. Tạo không khí thoải mái khi phỏng vấn
D. Thiết kế các câu hỏi và phát cho người lao động trả lời
Câu 37: Hạn chế của phương pháp mở rộng công việc trong thiết kế công việc
là: *
A. Tăng tính đơn điệu cho công việc
B. Gây khó khăn trong thuyên chuyển người lao động
C. Tăng thêm các công việc nhàm chán cho người lao động sẽ trở thành lực cản
với họ
D. Gây ra sự sáo trộn công việc
Câu 38: Quy luật tự điều chỉnh của tổ chức KHÔNG chịu ảnh hưởng của
nhân tố:*
A. Trình độ tổ chức của hệ thống điều khiển
B. Bộ máy quản lý giúp việc của thủ trưởng
C. Trình độ của người quản lý đơn vị
D. Nhu cầu làm việc của cá nhân trong tổ chức
Câu 39: Một trong những phương pháp thiết kế lại công việc là: *
A. Các đáp án còn lại đều sai
B. Mở rộng công việc
C. Thiết kế công việc theo Modul
D. Thiết kế bảng hỏi
Câu 40: Cơ cấu tổ chức về nguyên lý cơ bản phải thể hiện rõ các nội dung: *
A. Cấp bậc, mức độ của việc phân chia công việc cho các bộ phận hoạt động
trong tổng thể tổ chức
B. Cấp bậc và mức độ của các quy định và thủ tục phải thực hiện
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Thẩm quyền ban hành các quyết định
Câu 41: Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức bộ máy là: *
A. Địa bàn, phạm vi hoạt động
B. Sở thích của người lao động
C. Trình độ khoa học công nghệ
D. Cơ chế, chính sách của Nhà nước
Câu 42: Phương pháp phân tích vi yếu tố là phương pháp thết kể bộ máy tổ
chức dựa trên:
A. Chia nhỏ nhiệm vụ của các phòng ban để tìm ra điểm chung
B. Phân tích từng chi tiết, từng nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình
để tìm ra hướng tạo lập dòng quản trị và xác định cấp độ quản trị
C. Xác định nhiệm vụ và trách nhiệm của từng phòng ban
D. Xác đinh số lao động cần thiết để thiết kể theo khả năng của từng lao động
Câu 43: Ưu điểm của phương pháp luân chuyển công việc trong thiết kế công
việc là:
A. Tăng diện hiểu biết nghề nghiệp cho nhân viên
B. Giảm tính đơn điệu của công việc
C. Tất cả các đáp án đều đúng
D. Thoả mãn được nhu cầu phát triển cá nhân người lao động
Câu 44: Hoat động đầu tiên trong quy trình thiết kế bộ máy tổ chức mới: *
A. Chuyên môn hoá công việc
B. Xây dung các bộ phận và thiết lập kiểu quản trị
C. Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc bộ máy tổ chức
D. Các đáp án còn lại đều sai
Câu 45: Thiết kế bộ máy tổ chức KHÔNG phải là: *
A. Thiết kế tên công việc
B. Các đáp còn lại đều sai
C. Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận
D. Xác định được chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Câu 46: Kết quả của thiết kế công việc KHÔNG phải là:
A. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
B. Mối quan hệ của công việc này với công việc khác
C. Nội dung cua từng công việc đó như thể nào
D. Số lượng và danh mục các công việc
Câu 47: Ưu điếm của phương pháp truyền thống trong thiết kế công việc là: *
A. Sản phẩm thiết kế thể hiện được đặc thù riêng của công việc
B. Không tốn nhiều thời gian và công sức
C. Người lao động phát huy được khả năng của bản thân
D. Giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phi đào tạo người lao động
Câu 48: Kết quả của phân tích công việc KHÔNG ứng dụng trong hoạt động:
*
A. Đánh giá thực hiện công việc
B. Điều tra xã hội học
C. Định mức lao động
D. Tuyển dụng lao động
Câu 49: Khi thiết kế công việc người thiết kế cần xác định được:
A. Bản tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc
B. Tiêu chuân chất lượng công việc cần hoàn thành
C. Tên công việc
D. Điều kiện làm việc
Câu 50: Quy luật nào KHÔNG thuộc quy luật của tổ chức trong các phương
án sau:
A. Quy luật vận động không ngừng và vận động theo quy trình của tổ chức
B. Quy luật tự điều chỉnh của tổ chức
C. Quy luật cấu trúc đồng nhất và đặc thù của tổ chức
D. Quy luật cạnh tranh của tổ chức
Câu 51: Khi thiết kế bộ máy tổ chức, để bộ máy thích nghi với sự thay đồi của
môi trường cần đảm bảo yêu cầu về:
A. Tính có thể điều khiến, có thế kiểm soát
B. Tính linh hoạt
C. Tính kinh tế
D. Tính tương xứng
Câu 52: Điều kiện áp dụng của mô hình quản trị dạng ma trận: *
A. Ở những tổ chức có quy mô nhỏ
B. Tất cả các đáp án đều đúng
C. Các tổ chức lớn mang tính đa ngành
D. Ở những dự án phát triển ngành giáo dục
Câu 53: Trong phân tích công việc, ưu điểm của phương pháp thu thập thông
tin thứ cấp là:
A. Dễ dàng cập nhật được hiệu lực của văn bản
B. Nhanh, không mất nhiều thời gian và công sức
C. Các thông tin thu được đã được lượng hóa
D. Các thông tin phong phú, thực tế về công việc
Câu 54: Khi trình bày các nhiệm vụ chính và nhiệm vụ cụ thể trong bản mô tả
công việc KHÔNG cần:
A. Sử dụng văn từ ngắn gọn, súc tích
B. Liệt kê các điều kiện làm việc tối thiểu cần có để thực hiện công việc
C. Sắp xếp các nhiệm vụ và trách nhiệm theo đúng trình tự thực hiện trong thực
tế
D. Sử dụng các động từ để diễn đạt các nhiệm vụ
Câu 55: Khi phân tích công việc cho công việc có tính chất gián tiếp, phương
pháp thu thập thông tin không nên áp dụng với phương pháp:
A. Sử dụng bảng hỏi
B. Phòng vấn
C. Hội thảo chuyên gia
D. Quan sát - trao đổi

You might also like