You are on page 1of 8

A.

TRẮC NGHIỆM:

1. Trách nhiệm xã hội là gì:


a. Nhiệm vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội nói chung
b. Nhiệm vụ của các tổ chức đoàn thể
c. Trách nhiệm của chính phủ
d. Trách nhiệm của mọi công dân

2. Sự hài hoà giữa các mục tiêu là:


a. Doanh nghiệp, tổ chức và công dân
b. Xã hội, khách hàng và doanh nghiệp
c. Xã hội, khách hàng và nước ngoài
d. Khách hàng, doanh nghiệp và dân tộc

3. Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội là:


a. Kinh tế - chính trị và VHXH
b. Văn hoá, đạo đức và nhân văn
c. Lòng bác ái, kinh tế, pháp lý và đạo đức
d. Đạo đức, kinh tế và chính trị

4. Điều gì thôi thúc các doanh nghiệp đạt mục tiêu:


a. Biện pháp
b. Hậu quả
c. Động cơ
d. Lợi nhuận

5. Vấn đề cáo giác trong “ĐĐKD" là vấn đề phi đạo đức:


a. Đúng
b. Sai

6. Trách nhiệm xã hội là:


a. Các hoạt động, phong trào, hoạt động từ thiện của doanh nghiệp
b. Một biểu hiện của đạo đức kinh doanh
c. Hệ thống các nguyên tắc và quy định của xã hội đối với doanh nghiệp
d. Hậu quả của những quyết định của DN tác động đến xã hội
7. Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp có vai trò tích cực đến sự
phát triển của doanh nghiệp trừ:
a. Giảm nguy cơ chống pá ngầm từ nhân viên
b. Xây dựng môi trường nội bộ tốt
c. Giảm chi phí cho doanh nghiệp
d. Góp phần hài lòng khách hàng

8. Trong xã hội hiện đại có những cái nguy nào:


a. Đức ít mà ân sủng nhiều
b. Tài kém mà ở đỉnh cao
c. Bản thân không lập được công nhiều mà hưởng bổng lộc nhiều
d. Tất cả đều đúng

9. Có quan điểm cho rằng “đạo đức trong từng hoàn cảnh không chỉ được quyết định
bởi những yêu cầu đạo đức phổ biến, mà còn được quyết định bởi những nhân cách
trưởng thành có đạo đức":
a. Quan điểm chuyên quyền
b. Quan điểm dân chủ
c. Quan điểm tham vọng
d. Quan điểm đạo lý

10. Nhà quản trị / lãnh đạo cần tập trung sự chú ý vào mục tiêu và ứng phó với sự thay
đổi tạo khả năng tác nghiệp kinh tế làm dễ dàng cho hoạt động kinh doanh đó là:
a. Hoạch định
b. Lãnh đạo
c. Thư ký
d. Tổ chức

11. Để thực hiện hoạt động kinh doanh nhà lãnh đạo cần tập trung các loại tt nào sau
đây:
a. Thị trường, nội bộ sản xuất
b. Khách hàng, nhân viên bán hàng
c. Đối thủ cạnh tranh, chính sách chính phủ
d. Tất cả
12. Để thể hiện vai trò trong hoạt động và đạo đức kinh doanh người lãnh đạo rất ít
dùng quyền lực của họ và dành cho cấp dưới mức độ tự do cao là phong cách lãnh đạo
gì:
a. Chuyên quyền
b. Dân chủ
c. Tham vấn
d. Không có đáp án đúng

13. Để tạo niềm tin và tránh khỏi những chống phá ngầm của nhân viên người quản trị
khơi dậy động cơ thúc đẩy hoạt động của nhân viên là:
a. Khơi dậy sự thoả mãn của nhân viên
b. Khơi dậy lòng tự trọng của nhân viên
c. Khơi dậy sự đam mê làm việc của nhân viên
d. Không có đáp án đúng

14. Trong hoạt động kinh doanh nhà quản trị cần thực hiện vai trò… khi họ đàm phán
với các đối tác nhằm dành được lợi thế cho doanh nghiệp của mình:
a. Nhà kinh doanh
b. Nhà thương quyết
c. Người giải quyết các xung đột
d. Người phân bổ nguồn tài nguyên

15. Anh chị hãy xác định các đối tượng nào sau đây trong môi trường kinh doanh có
nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty mình được gọi đó là:
a. Đối thủ cạnh tranh
b. Nhà cung cấp
c. Khách hàng
d. Người lao động

16. Nhà quản trị có chức vụ và địa vị càng cao thì càng có nhiều quyền lực và quyền
hạn nhưng ngược lại sẽ ít nhân viên hơn cấp khác trong công ty của mình:
a. Đúng
b. Sai

17. Mục tiêu quan trọng của trách nhiệm xã hội là:
a. Thoả mãn nhu cầu khách hàng
b. Tiếp cận và khoa học công nghệ mới
c. Tạo được sự cạnh tranh
d. Huấn luyện nhân viên
18. Đây là những quy định chung nhằm hướng dẫn suy nghĩ và hành động của mỗi
thành viên trong công ty trước khi ra quyết định
a. Chiến lược
b. Chính sách
c. Kế hoạch
d. Thủ tục quy định

19. Trong một tổ chức đều là giai đoạn của xung đột
a. Xuất hiện guyên nhân
b. Nhận thức và cá nhân hoá
c. Hành vi ứng xử và hậu quả
d. Tất cả đều đúng

20. Trong quá trình hoạt động kinh doanh các cơ quan công việc diễn ra thình hình
bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để dễ vận dụng hiệu quả để diễn ra đó là:
a. Chính sách
b. Thực tế
c. Linh hoạt
d. Hợp lý

21. Khi xem xét và giải quyết các vấn đề bên trong hoạt động đạo đức kinh doanh,
trong mối liên hệ hoạt động qua lại, trong sự phát sinh vận động phát triển:
a. Lịch sử
b. Phân tích tổng hợp
c. Hệ thống
d. Tất cả đều sai

22. Hành vi đúng đắn hay có thể chấp nhận được là những hành vi có thể mang lại tối
đa lợi ích cho một cá nhân, con người cụ thể mà người đó mong đợi:
a. Hành vi của đạo đức xã hội
b. Hành vi của đạo đức kinh doanh
c. Quan điểm về đạo đức kinh doanh
d. Chủ nghĩa vị kỷ (QĐ VỊ LỢI )

23. Chú trọng việc bảo vệ quyền của các cá nhân và quan tâm đến việc xét từng hành
vi cụ thể và cách thức chúng được tiến hành, chứ không chú trọng vào kết quả:
a. Thuyết đạo đức hành vi
b. Thuyết về công lý
c. Thuyết về chủ nghĩa vị kỷ
d. Không có câu nào đúng
24. Khi ra quyết định cần thu nhập các loại thông tin nào sau đây:
a. Phân tích, tuỳ chọn, hành động và đánh giá kết quả
b. Xác định vấn đề, phân tích, tạo tuỳ chọn và đánh giá kết quả
c. Xác định vấn đề, phân tích, tạo tuỳ chọn, hành động và đánh giá kết quả
d. Xác định vấn đề, phân tích, hành động và đánh giá kết quả

25. Cho rằng: đạo đức trong từng hoàn cảnh không chỉ được quyết định bởi những yêu
cầu đạo đức phổ biến, mà còn được quyết định bởi những nhân cách trưởng thành có
đạo đức:
a. Quan điểm chuyên quyền
b. Quan điểm dân chủ
c. Quan điểm tham vấn
d. Quan điểm đạo lý

26. …. là phong cách riêng trong suy nghĩ, hành động và tình cảm
a. Nhân cách
b. Phong cách
c. Tư cách
d. Hành vi

27. Các quan điểm cơ bản trong triết lý đạo đức:


a. Tư duy, nhận thức và thực tiễn
b. Pháp lý, vị lợi và đạo đức
c. Pháp lý, tư duy và tính ứng dụng
d. Kinh nghiệm và tính ứng dụng

28. ….nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hiểu các hành vi nhu cầu và thái độ của con
người ở nơi làm việc cũng như trong các quá trình tương tác XH và nhóm:
a. Quan điểm con người
b. Quan điểm cổ điển
c. Quản trị khoa học
d. Các tổ chức quan liêu

29. Trong hoạt động đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ hiệu quả thì vai trò của lãnh đạo
đội ngũ là:
a. Đào tạo chéo, phối hợp, và tính quyết đoán
b. Tự hướng dẫn sửa sai
c. Tất cả đáp án trên
30. Nội dung bước cuối cùng trong giải quyết vấn đề và ra quyết định là:
a. Đánh giá kiểm soát
b. Chọn một phương án tối ưu
c. Phân tích và chuẩn đoán vấn đề
d. Phân tích ưu và nhược điểm các phương án

31. Nhà lãnh đạo có những đặc điểm gì sau đây:


a. Truyền cảm hứng ít
b. Không cần sáng tạo
c. Tầm nhìn xa
d. Tất cả đều đúng

32. Hoạt động nào dưới đây KHÔNG thuộc chức năng hoạch định của nhà quản trị?
a. Xác định mục đích
b. Động viên
c. Hình thành chiến lược
d. Làm quyết định

33. Văn hoá bao gồm các giá trị được nắm giữ cùng nhau trong một nhóm/cộng đồng
người. Nó là một tập thể các chuẩn mực, phong tục, giá trị và giả định hướng dẫn
hành vi của một nhóm
a. Đúng
b. Sai

34. Đánh giá tính chất đạo đức trên cơ sở sự công bằng: cùng chia sẽ, có trật tự và
tương thân tương ái
a. Thuyết đạo đức công bằng
b. Thuyết đạo đức công lý
c. Thuyết đạo đức quản lý nhân sự
d. Tất cả đều sai

1. Trách nhiệm xã hội là:


a. Nghĩa vụ mà 1 doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội nói chung
b. Nghĩa vụ của các tổ chức đoàn thể
c. Trách nhiệm của chính phủ
d. Trách nhiệm của mọi công dân
2. Sự hài hoà giữa các mục tiêu là:
a. Doanh nghiệp, tổ chức và công dân
b. Xã hội, khách hàng và doanh nghiệp
c. Xã hội, khách hàng và nước ngoài
d. Khách hàng, doanh nghiệp và dân tộc

3. Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội là:


a. Kinh tế - chính trị và văn hoá xã hội
b. Văn hoá, đạo đức và nhân văn
c. Lòng bác ái, kinh tế, pháp lý, đạo đức
d. Đạo đức, kinh tế và chính trị

4. Điều gì thôi thúc các doanh nghiệp đạt mục tiêu:


a. Biện pháp
b. Hậu quả
c. Động cơ
d. Lợi nhuận

5. Vấn đề cáo giác trong đạo đức kinh doanh là vấn đề phi đạo đức:
a. Đúng
b. Sai

6. Mục tiêu quan trọng của trách nhiệm xã hội là:


a. Thoả mãn nhu cầu khách hàng
b. Tiếp cận và khoa học công nghệ mới
c. Tạo được lợi thế cạnh tranh
d. Huấn luyện nhân viên

7. Đây là những quy định chung nhằm hướng dẫn suy nghĩ và hành động của mỗi
thành viên trong công ty trước khi ra quyết định:
a. Chiến lược
b. Chính sách
c. Kế hoạch
d. Thủ tục, qui định

8. Trong 1 tổ chức đây là giai đoạn của xung đột:


a. Xuất hiện nguyên nhân
b. Nhận thức và cá nhân hoá
c. Hành vi ứng xử và hậu thoả
d. Tất cả đều đúng
9. Trong quá trình hoạt động kinh doanh các cơ quan công việc diễn ra thình hình bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp để dễ vận dụng hiệu quả để diễn ra đó là:
a. Chính sách
b. Thực tế
c. Linh hoạt
d. Hợp lý

You might also like