You are on page 1of 76

2022

BÁO CÁO KINH TẾ THƯỜNG NIÊN ĐBSCL

CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN


& QUY HOẠCH TÍCH HỢP VÙNG

1
Cập nhật kinh tế thế giới và Việt Nam 2020 – 2021

Cập nhật kinh tế đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)

TIÊU ĐIỂM 2022

Nội dung trình bày Chuyển đổi nông nghiệp

Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và logistics

Quy hoạch tích hợp vùng ĐBSCL

Kết luận

2
CẬP NHẬT
KINH TẾ THẾ GIỚI
Triển vọng kinh tế toàn cầu và các nước đang phát triển
Kinh tế thế giới hồi phục, song bất định và tiềm ẩn nhiều rủi ro
Tăng trưởng GDP toàn cầu và một số nhóm nước (2005 – 2025)

hế giới C c u c gi ph t triển C c th tr ng ới nổi c c u c gi đ ng ph t triển

Nguồn: IMF, 4/2022

4
Thương mại toàn cầu hồi phục mạnh trong năm 2021,
song tốc độ giảm dần từ 2022

Nguồn: UNCTAD

5
Dòng vốn FDI toàn cầu hồi phục mạnh mẽ trong
năm 2021, song tốc độ giảm dần từ 2022

Nguồn: UNCTAD, Financial Times Ltd, fDi Markets, Refinitiv SA

6
Tăng tốc chuyển đổi số làm động lực cho phục hồi
Giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ toàn
30000 250000

Dòng dữ liệu toàn cầu, PB hàng tháng


Giá trị xuất khẩu
25000 200000
Dữ liệu
20000
cầu, tỷ USD

150000
15000
100000
10000

5000 50000

0 0
1990
1992
1994
1996
1998
2000
2002
2004
2006
2008
2010
2012
2014
2016
2018
2020
Nguồn: World Bank (2021c, d) and Statista (2021)

7
Một số xu thế chính của kinh tế toàn cầu 2022
❖ Một số rủi ro chính
❖Sự xuất hiện củ các biến chủng SARS-CoV-2 ới
❖Chiến tranh Nga – Uncraine kéo dài
❖Giá năng l ợng, l ơng thực – thực phẩ và lạ phát gia tăng
❖Gián đoạn các chuỗi cung ứng
❖Nợ công tăng ọt sau đại d ch
❖Đảo chiều các chính sách ĩ mô từ nới lỏng sang thắt chặt
❖Một số xu thế quan trọng
❖Đầu t ạnh ẽ cho lĩnh ực y tế và chă sóc sức khỏe
❖Khôi phục kinh tế bền ững: hạ tầng ật lý, hạ tầng s , hạ tầng xanh
❖Tái cấu trúc chuỗi cung ứng ề gần nơi sản xuất/th tr ng
❖Quản lý rủi ro, tăng tính bền ững và dẻo dai (resilience)

8
CẬP NHẬT
KINH TẾ VIỆT NAM

9
Tăng trưởng và đầu tư suy giảm nặng nề

ăng tr ởng đầu t ( )

Q Q Q Q Q Q Q Q

ổng sản phẩ trong n ớc V n đầu t ph t triển to n x h i


hu c ng n s ch nh n ớc nh n
N ớc ngo i

10
Dịch vụ và công nghiệp chịu tác động nặng nề của COVID-19,
xuất nhập khẩu tăng trưởng tốt (12/2019 = 100)

Sản xuất công nghiệp ổng ức b n lẻ h ng h do nh thu d ch ụ i ngạch N

11
Khu vực DN tổn thất nặng nề trong hai năm 2020 – 21
(lũy kế theo năm, % so với cùng kỳ)
2020 2021
Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4
DN đăng ký thành lập mới 104.43 92.67 96.75 97.68 98.62 108.11 86,4 86,6

Vốn đăng ký 93.57 81.04 110.67 129.21 127.46 134.27 83,7 72,1

Số lao động 76.72 78.15 83.66 83.15 100.80 95.48 83,4 81,9

DN tạm ngừng KD có thời hạn 125.98 138.21 181.84 162.17 128.18 122.07 116,7 118

DN tạm ngừng KD/chờ giải thể 79.43 89.82 97.64 86.16 92.65 125.66 117,4 127,8

DN hoàn tất thủ tục giải thể 99.98 94.98 100.11 103.71 126.44 133.75 105,9 95,9
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2021)

12
Nợ công, nợ chính phủ và nợ nước ngoài ổn định (% GDP)

Nợ công Nợ ch nh phủ Nợ n ớc ngo i

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2022)

13
Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng tăng trở lại (%)

,
,

,
, ,

, , ,
, ,

Nợ xấu n i bảng Nợ xấu b o gồ nợ tiề ẩn, cơ cấu lại

14
Áp lực lạm phát gia tăng nhưng vẫn trong tầm kiểm soát
CPI so với cùng kỳ năm trước 3.4
2.9 2.8 2.9
3 2.7 2.6 2.6
2.4 2.4
2.1 2.1
2 1.8 1.8 1.9
1.4
1.2
1 0.7
0.2
0

-1 -1.0
T12/20

T01/21

T02/21

T03/21

T04/21

T05/21

T06/21

T07/21

T08/21

T09/21

T10/21

T11/21

T12/21

T01/22

T02/22

T03/22

T04/22

T05/22

T06/22
❖ C I th ng tăng ạnh , % so ới th ng tăng , % so ới đầu nă .
❖ C I cơ bản (loại bỏ thực phẩ năng l ợng) tăng bình u n , % so cùng kỳ.
15
Động lực và triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam

2018 & 2019 2020 2021 2022 2023 – 2025

Tiêu dùng dân Tiêu dùng phục iêu dùng củ tầng


c hồi lớp trung l u

Đầu t t Đầu t t nhân Đầu t công


Đầu t công
nhân và FDI phục hồi FDI

uất khẩu sang


uất khẩu uất khẩu uất khẩu uất khẩu
Mỹ & rung Qu c

Cải cách?

Nguồn: Nguyễn Xuân Thành, FSPPM

16
Tác động của bối cảnh vĩ mô đến kinh tế ĐBSCL

Tác động của COVID-19 đến tăng trưởng của ĐBSCL nghiêm trọng hơn so với
mặt bằng chung của cả nước
▪ Tỷ trọng d ch ụ trong cơ cấu R củ ĐBSCL c o hơn so ới cả n ớc
▪ Công nghiệp x y dựng củ ĐBSCL n đ yếu lại còn suy thoái (-2,26%)
▪ Nông nghiệp là điể sáng lớn nhất, nh ng không đủ ực dậy kinh tế cả vùng
Một số hệ quả và xu thế quan trọng cần lưu ý
▪ COVID-19 còn kéo dài, tiề ẩn rủi ro xuất hiện c c biến chủng ới
▪ T i cơ cấu lại chuỗi cung ứng và “ rung Qu c + ”
▪ Làn sóng “di c ng ợc” trong quý III và IV- chỉ là tạ th i
▪ D ch bệnh, lạ phát l n ninh l ơng thực trở nên u n trọng hơn
▪ Tiêu dùng và đầu t cho CSHT sẽ trở lại là đ ng lực tăng tr ởng

17
CẬP NHẬT
KINH TẾ ĐBSCL 2020-2021
❖ MỘT SỐ DIỄN BIẾN BẤT LỢI
❖ MỘT SỐ ĐIỂM SÁNG

18
CẬP NHẬT
KINH TẾ ĐBSCL 2020-2021
❖ MỘT SỐ DIỄN BIẾN BẤT LỢI
❖ MỘT SỐ ĐIỂM SÁNG

19
GRDP của vùng suy giảm nặng nề trong hai năm COVID

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2022)

20
Cơ cấu GRDP ĐBSCL 2019 – 2021 hầu như không thay đổi

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng Cục Thống kê và Niên giám Thống kê các địa phương

21
Năm 2021, kinh tế suy thoái nghiêm trọng,
6/13 địa phương tăng trưởng âm

Nguồn: Niên giám Thống kê các địa phương

22
2020-2021: Nông nghiệp dẻo dai,
công nghiệp và dịch vụ suy giảm nặng nề

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng Cục Thống kê và Niên giám Thống kê các địa phương

23
Tăng trưởng 2016-2019 và 2019-2021 theo hoạt động kinh tế

24
Chỉ số SXCN ĐBSCL suy giảm nặng nề trong hai năm COVID-19

Nguồn: Tổng Cục Thống kê và Niên giám Thống kê các địa phương

25
Bán lẻ HH-DV của ĐBSCL suy giảm nhưng cao hơn cả nước

Nguồn: Tổng Cục Thống kê và Niên giám Thống kê các địa phương

26
PCI 2021 của ĐBSCL tụt hạng so với các vùng khác

ĐBSCL ĐNB N B B& M &MN B ĐBS

Nguồn: Điều tra PCI 2017-2021

27
Điểm mạnh, điểm yếu trong chỉ số PCI của ĐBSCL

❖ ĐBSCL có thế ạnh trong “ iếp cận đất Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động
đ i”, “Chi phí th i gi n”, “Chi phí không khu vực nông-lâm-thủy sản ở ĐBSCL
chính thức”, “Cạnh tranh bình đẳng”, “ nh
năng đ ng” – chiế 30% trọng s PCI.

❖ ĐBSCL khá yếu ở các chỉ s “ i nhập th


tr ng”, “ nh Minh bạch”, “Đ o tạo lao
đ ng” – chiế 45% trọng s củ PCI và
là các yếu t quan trọng trong uyết đ nh
đầu t củ doanh nghiệp.

❖ Trong 4 nă trở lại đ y, chỉ s “Đ o tạo


lao đ ng” củ ĐBSCL đều nằ trong
nhóm thấp

28
COVID-19 tác động nghiêm trọng đến DN của ĐBSCL

Nguồn: VCCI và Ngân hàng Thế giới (2021)

29
Chỉ số thương mại điện tử của đa số tỉnh ĐBSCL giảm (2019-2021)
Chỉ số 2019 2020 2021
TMĐT Chỉ số/100 Xếp hạng/54 Chỉ số/100 Xếp hạng/55 Chỉ số/80 Xếp hạng/56
Long An 36.9 30 43 18 7.32 13
Tiền Giang 35.6 36 40 26 5.36 38
Bến Tre 37.6 28 43.6 15 6.66 19
Trà Vinh 30.9 48 31.4 48 4.38 53
Vĩnh Long 31.4 47 31.9 47 4.60 50
Đồng Tháp 34.9 39 38.6 32 5.58 32
An Giang 35.8 33 39.2 31 5.44 36
Kiên Giang 37.4 29 38 34 5.69 30
Cần Thơ 47.3 10 48.8 9 8.59 10
Hậu Giang - - - - 4.45 52
Cà Mau - 28.5 54 4.68 47
TP.HCM 86.8 1 89.1 1 67.63 1

* So với năm trước: Tăng xếp hạng; Giảm xếp hạng; Không thay đổi
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Thương mại điện tử (VECOM)

30
CẬP NHẬT
KINH TẾ ĐBSCL 2020-2021
❖ MỘT SỐ DIỄN BIẾN BẤT LỢI
❖ MỘT SỐ ĐIỂM SÁNG

31
Dân số ĐBSCL năm 2020 tăng trưởng trở lại

Nguồn: Vẽ từ số liệu thống kê chính thức của Tổng cục Thống kê

32
2021: Đầu tư nhà nước giảm, đầu tư tư nhân tăng trở lại
%

%
, % Tốc độ tăng vốn đầu tư (%)

% , % , % , %
, %
, %
%
, % , %
, %
, % , %
%
, % , % , %
%

, %
%

Nh n ớc Ngo i Nh n ớc I

33
Số dự án và tổng vốn FDI đăng ký ở ĐBSCL (2016-2021)

34
Cơ cấu tổng vốn FDI đăng ký mới theo vùng

Nguồn: Dựa theo số liệu của Tổng Cục Thống kê và Bộ Kế hoạch và Đầu tư

35
So 2021 với 2019, ĐBSCL là vùng duy nhất trong cả nước có
tăng trưởng vốn FDI dương, hơn nữa lại ở mức rất cao

Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tổng Cục Thống kê và Bộ Kế hoạch và Đầu tư

36
CN chế biến – chế tạo có nhiều dự án, song vốn đầu tư thấp. Ngược
lại, năng lượng có số dự án ít, nhưng vốn đầu tư cao (2016-2021)

37
Giá gạo XK của Việt Nam vượt Ấn Độ, thu hẹp khoảng cách với Thái Lan

Nguồn: Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO)

38
TIÊU ĐIỂM 2022
❖ CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP
❖ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG & LOGISTICS
❖ QUY HOẠCH TÍCH HỢP ĐBSCL

39
Những thách thức chủ yếu của ĐBSCL
Tài nguyên đất, nước và môi trường suy giảm nghiêm trọng
◦ N ớc biển dâng và nhập ặn
◦ Đập th ợng nguồn - suy giả ề kh i l ợng và chất l ợng n ớc
◦ Chính sách, tập quán canh tác bất cập kéo dài bào mòn sức s ng củ ĐBSCL
Nhân khẩu học, số lượng và chất lượng lao động hạn chế
◦ Giáo dục – đ o tạo luôn thu c nhóm thấp nhất n ớc
◦ Lao đ ng trẻ di c ; già hóa dân s thu c nhóm nhanh nhất cả n ớc
Nguồn lực đầu tư rất khiêm tốn
◦ Nền tảng thu hút đầu t t nhân (FDI và n i đ ) kém, tỷ trọng đầu t nh n ớc giả (CHST)
◦ Cả CSHT giao thông và th tr ng (chợ đầu i bán buôn, sàn giao d ch) là nút thắt lớn
Đổi mới, khoa học, công nghệ
◦ L “vùng trũng” ề kho học, công nghệ trong cả n ớc
Tụt hậu về kinh tế
◦ Các đ ng lực truyền th ng đạt ng ỡng tới hạn, các đ ng lực ới yếu ớt, ch đ nh hình rõ nét
◦ Loay hoay chuyển đổi cơ cấu và đổi ới mô hình tăng tr ởng nh ng ch có l i giải thỏ đ ng.
TIÊU ĐIỂM 2022
❖ CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP
❖ Á RIỂN CƠ SỞ Ạ ẦN IAO ÔN & LO IS ICS
❖ QUY OẠC ÍC Ợ ĐBSCL

41
Năng suất thấp: Thách thức cơ bản của nông nghiệp ĐBSCL
Giá trị gia tăng trung bình của lao động nông nghiệp (2019)

Nguồn: Ngân hàng Thế giới và tính toán từ số liệu của ĐBSCL Ghi chú 1: Đơn vị tính là USD theo giá cố định 2015.

42
Thay đổi vai trò của nông nghiệp ĐBSCL (2015 – 2020)

❖ Tỷ trọng việc làm nông


ỷ trọng iệc l nghiệp giả
nông nghiệp (%)

❖ Giá trị GDP (tuyệt đ i) củ


ỷ trọng nông nghiệp (%)

nông nghiệp tăng nh cải

i tr nông nghiệp
thiện năng suất liên tục
i tr ỷ trọng
nông nghiệp (ng n tỷ đồng) nông nghiệp (%) ❖ Nh ng tỷ trọng GDP
(t ơng đ i) củ nông
nghiệp liên tục giả do
chuyển đổi cơ cấu
Năng suất l o đ ng nông nghiệp
(triệu đồng/l o đ ng/nă )

ổng gi tr củ ĐBSCL (ng n tỷ đồng)


Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám Thống kê các tỉnh ĐBSCL năm 2020 và 2017;
Báo cáo điều tra lao động và việc làm các năm từ 2015 đến 2020.

43
Các vòng xoáy đi xuống và nhu cầu chuyển đổi nông nghiệp ở ĐBSCL
Chậ hiện đại h
cơ cấu kinh tế

An ninh
inh tế hiếu đầu t
l ơng thực

ăng tr ởng thấp

BA VÒNG XOÁY
Biến đổi kh hậu Chuyển đổi hiếu iệc l ❖ KINH TẾ
nông nghiệp
ĐBSCL

iả chất
Môi tr ng
c đ ng
th ợng nguồn rình đ thấp h i
ic
giữ nông thôn
❖ XÃ HỘI
l ợng đất Mekong th nh th

❖ MÔI TRƯỜNG
Suy giả Ngh o k o d i
nguồn n ớc

Quản tr nguồn t i nguyên


Quản l th ch ứng theo ô hình thuận thiên
Điều ph i , liên kết ùng
h y đổi cơ chế khuyến kh ch cho c c đ ph ơng
Những thách thức đối với nền nông nghiệp ở ĐBSCL

KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG

• Sứ ệnh an ninh l ơng • hiếu iệc l ở nông • c đ ng từ th ợng


thực thôn nguồn Mekong

• Cơ cấu kinh tế lạc hậu • Lao đ ng trẻ di c • Suy giả nguồn n ớc

• Chất l ợng đất trồng


• V n đầu t thấp • Nghèo kéo dài
suy giả
• ăng tr ởng thấp, • Trình đ , kiến thức, kĩ
• Biến đổi khí hậu
không bền ững năng củ nông dân thấp
So sánh cơ cấu hộ sử dụng đất nông nghiệp theo quy mô đất (2020)

Phần trăm số hộ theo diện tích canh tác


Số hộ
Vùng
nông nghiệp < 0,2 ha 0,2–0,5 ha 0,5–2 ha > 2 ha

Cả nước 8.162.851 2,67 28,10 3,28 5,95

Đồng bằng Sông Hồng 1.364.209 72,25 24,00 3,46 0,28

Trung du và miền núi phía Bắc 1.752.674 41,63 31,17 23,98 3,22

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 1.927.092 47,78 33,82 15,70 2,70

Tây Nguyên 1.014.357 9,02 15,70 52,49 22,79

Đông Nam Bộ 466.983 14,85 19,87 43,88 21,40

Đồng bằng Sông Cửu Long 1.637.536 20,16 30,17 39,94 9,72

Nguồn: Kết quả điều tra nông nghiệp, nông thôn giữa kỳ 2020
Bản đồ chuyển đổi sử dụng đất ĐBSCL 2017 và 2021
Năng suất lao động của ĐBSCL theo khu vực kinh tế (2015 – 2020)

bình u n l o đ ng (triệu đồng/l o đ ng/nă )


Công nghiệp

ch ụ

“Nghịch lý” tốc độ tăng năng suất


lao động nông nghiệp cao hơn Nông nghiệp
hẳn so với công nghiệp và dịch vụ

Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám Thống kê các tỉnh ĐBSCL 2020 và 2017;
Báo cáo điều tra lao động và việc làm các năm từ 2015 đến 2020.
Mục tiêu chuyển đổi nông nghiệp ở ĐBSCL
Trong Báo cáo này, áp dụng khái niệ củ Timmer (1988) cho b i cảnh cụ thể củ
Việt Nam, chuyển đổi nông nghiệp được định nghĩa là quá trình phát triển nông nghiệp
từ hình thái kinh tế nông hộ, chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp nhằm đảm
bảo an ninh lương thực sang hình thái kinh tế nông nghiệp theo định hướng thị trường,
chú trọng tới sự hài hòa giữa kinh tế – xã hội – môi trường, ngày một hội nhập với khu
vực công nghiệp và dịch vụ trong một chỉnh thể kinh tế thống nhất.

Mục tiêu chuyển đổi nông nghiệp ĐBSCL:


❖Tăng thu nhập t cách ổn đ nh, bền ững cho nông dân
❖Hiện đại hóa nền nông nghiệp
❖Phát triển nền kinh tế nông nghiệp theo cơ chế th tr ng
❖Phát triển nông nghiệp bền vững, thích ứng, thuận tự nhiên
Các giai đoạn chuyển đổi nông nghiệp ở Việt Nam
Những cuộc cách mạng công nghiệp, xã hội và nông nghiệp

C nh n h . Siêu thông inh .


ừ thể kỷ hông inh .

S h to n cầu .
hông tin . Ch nh x c .
Cu i thế kỷ
ự đ ng h .
C ch ạng x nh .
Công nghiệp .
Điện kh h . Cu i thế kỷ

ựng nông trại .


Cơ giới h . Cu i thế kỷ
Nông nghiệp .
. tr ớc Công nguy ên

Săn bắn & h i l ợ . ồn tại ới thiên nhiên


Đầu l ch sử loại ng i Đầu l ch sử loại ng i
Chuỗi giá trị nông sản và thực phẩm kỹ thuật số
o nh nghiệp cung cấp d ch ụ
hông tin truy ền thông
hiết b công nghệ kỹ thuật s (IO ) ữ liệu
h n t ch & uản l dữ liệu Nông sản
Nền tảng ng dụng di đ ng phần ề hực phẩ
kỹ thuật s Nghiên cứu th tr ng
Cấp chứng nhận (Vietg p, lob l p,...)

iêu thụ Ng i tiêu dùng

h n ph i o nh nghiệp ph n ph i

Chế biến o nh nghiệp chế biến


Ng n h ng & bảo hiể
n dụng & bảo hiể

hu go o nh nghiệp thu u

Nuôi trồng Mạng chuỗi kh i


Nông h & hợp t c x

Vật t đầu o o nh nghiệp cung cấp ng chảy


h ng h ật chất
ế hoạch & điều ph i Cơ u n uản l nh n ớc
ng chảy
dữ liệu
Mô hình kinh tế tuyến tính truyền thống so Sơ đồ các giải pháp kinh tế tuần hoàn
với kinh tế tuần hoàn theo chu trình SX nông nghiệp
h i Sản iêu hải
th c xuất dùng bỏ
) Mô hình kinh tế truyền th ng i uh Sử dụng Năng l ợng
Quản l n ớc
đầu o hệ sinh th i t i tạo

h n b n/ Năng l ợng
i ng hu c N ớc Năng l ợng
hức ăn
i tạo c c hệ sinh th i ận dụng c c nguôn
tự nhiên đầu o giả thiểu ô
ận dụng phế phẩ nhi ôi tr ng h n b n/
chất
Năng l ợng t i tạo h n b n sinh học
Đ dạng chuỗi gi tr Năng l ợng t i tạo Đầu o Sản xuất Đầu r
Năng l ợng t i tạo Sử dụng hệ sinh th i
Đất

N ớc thải/ N ớc thải/ R c thải hụ


N ớc Chuỗi gi tr
chất thải chất thải nhự phế phẩ

uy trì iệc sử dụng l u d i


c c nguồn nguyên ật liệu
uần ho n uần ho n Chuy ển h th nh
sản phẩ i chế/
th n sinh học, ph n b n,
n ớc/ hu hồi n ớc/ hu hồi
Quản l /tuần ho n n ớc i sử dụng
dinh d ỡng dinh d ỡng thức ăn, năng l ợng t i tạo
ử l , t i chế chất thải
Năng l ợng t i tạo

C c nguồn đầu r C c nguồn nguy ên C c con đ ng tận dụng C c giải ph p


b) Mô hình kinh tế tuần ho n trong nông nghiệp (dự trên M cArthur ound tion , ) ật liệu đầu o phụ phế phẩ
TIÊU ĐIỂM 2022
❖ C UYỂN ĐỔI NÔN N IỆ
❖ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG & LOGISTICS
❖ QUY OẠC ÍC Ợ ĐBSCL

54
ĐBSCL đứng thứ 2 từ dưới lên về cả chiều dài và chất lượng đường bộ

Tốt Trung Xấu Rất xấu Chỉ số chất lượng


Tổng chiều dài Tỷ lệ so với
Vùng bình (4=rất tốt, 1=rất
đường quốc lộ cả nước
(4) (3) (2) (1) xấu)

Miền núi phía Bắc 5,838.7 24.0% 2,333.8 2,375.2 862 267.8 3.16
ĐB trung du Bắc Bộ 3,550.6 14.6% 1,357.7 1,706.1 281 206.2 3.19
Bắc Trung Bộ 5,441.2 22.4% 1,150.4 2,120.1 1777 393.6 2.74
Nam Trung Bộ 2,924.5 12.0% 685.0 1,771.3 440 28.3 3.06
Tây Nguyên 3,058.7 12.6% 969.4 1,507.0 499 83.2 3.10
Đông Nam Bộ 855.4 3.5% 340.4 494.9 0 20.1 3.35
ĐB sông Cửu Long 2,652.3 10.9% 415.7 1,758.3 431 47.5 2.96
Tổng 24,321.4 100.0% 7,252.3 11,732.8 4,289.6 1,046.7 3.04
Nguồn: Bộ Giao thông Vận tại, Quy hoạch mạng lưới đường bộ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

55
Mật độ đường cao tốc của ĐBSCL chỉ hơn Tây Nguyên

Chiều dài Tỷ lệ so Dân số (P) RD(CT)


Diện tích RDI (CT)
Vùng cao tốc với cả (1000 (L/S)
(S)(W) (L/(P*S)1/2)
(km) nước người) (Km/Km2)

Miền núi phía Bắc 211 12.0% 79,653 7,146 0.003 0.009
ĐB Trung du Bắc Bộ 737 41.9% 36,806 28,043 0.020 0.023
Bắc Trung Bộ 224 12.7% 51,111 10,933 0.004 0.009
Nam Trung Bộ 279 15.9% 44,542 9,288 0.006 0.014
Tây Nguyên 19 1.1% 54,508 5,861 0.000 0.001
Đông Nam Bộ 170 9.7% 23,519 17,930 0.007 0.008
ĐB sông Cửu Long 117 6.7% 40,816 17,283 0.003 0.004
Tổng 1,757 100.0% 330,956 96,484 0.005 0.010
Nguồn: Bộ Giao thông Vận tại, Quy hoạch mạng lưới đường bộ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

56
Đường thủy, đường biển, hàng không, đường sắt

❖Giao thông thủy nội địa đ ng vai trò quan trọng ở ĐBSCL, nh ng ngân
sách đầu t giả từ 2-3% trong tổng ngân sách giao thông 2011 – 2015 xu ng
1,2% giai đoạn 2016 – 2020. Hiện nay ận tải thủy n i đ chỉ đ ng vai trò tập
kết, thu gom hàng hóa ới quy mô rất hạn chế.
❖Dự án đường sắt TP. HCM – Cần Thơ đ ợc phê duyệt quy hoạch từ 2013
nh ng ch đ ợc triển khai. Theo B ế hoạch và Đầu t , giai đoạn 2021 –
2030 sẽ tập trung đầu t hạ tầng đ ng b ở ĐBSCL, còn tuyến đ ng sắt sẽ
đ vào quy hoạch sau nă 2050.
❖Khu vực ĐBSCL hiện có 4 sân bay ới 2 sân bay dân dụng n i đ là Rạch
Giá (Kiên Giang) và Cà Mau, 2 sân bay u c tế là Phú Qu c (Kiên Giang) và
Cần hơ. Các sân bay này là chủ yếu phục ụ ận tải hành khách và ch có
đ ng góp nổi bật vào nền kinh tế vùng.

57
Sản lượng vận tải container (TEU)
Cho đến th i điể này, ĐBSCL chưa có một cảng biển quốc tế thực thụ. Tổng l ợng hàng
xuất/nhập khẩu container từ các cảng biển ở ĐBSCL chiế tỷ trọng rất nhỏ so ới cả n ớc,
không những thế còn suy giả trong hai nă đại d ch COVID-19.

Thay đổi
KHU VỰC/Cảng 2020 2021 Tỷ trọng (2021)
2021/2020
MIỀN BẮC 3,760,390 4,030,820 22.0% 7.2%
MIỀN TRUNG 829,109 914,990 5.0% 10.4%
TP HCM 7,854,091 7,956,133 43.3% 1.3%
BR-VT 4,411,838 5,385,289 29.3% 22.1%
ĐB sông Cửu Long 83,276 75,577 0.4% -9.2%
Cần Thơ/ Cái Cui 17,121 13,586 0.1% -20.6%
Trà Nóc - Cần Thơ 26,908 11,377 0.1% -57.7%
An Giang 19,668 25,116 0.1% 27.7%
Tân Cảng - Sa Đéc 15,999 18,014 0.1% 12.6%
Vinalines - Hậu Giang 3,580 7,484 0.0% 109.1%
TỔNG CỘNG 16,938,704 18,362,809 100.0% 8.4%
Nguồn: Hiệp hội Cảng biển Việt Nam

58
Phân bố các kho lạnh xung quanh Long An và Cần Thơ

Nguồn: Viện Nghiên cứu và Phát triển Logistics Việt Nam (VLI), 2021

59
Chi phí và thời gian vận chuyển một số tuyến vận tải từ Cần Thơ

Tuyến vận tải từ Cụm cảng Quận 7


Cảng Cát Lái Cảng Cái Mép
Cần Thơ (TP.HCM)

Loại Đ ng
Size Sà-lan Đ ng b Sà-lan Đ ng b Sà-lan
container b

’ 3,5 – 4 3,5 – 4 4 – 4,5


Chi phí Container
5,5 - 6 6 – 6,5 8,5 - 9
vận tải th ng ’ 4,5 - 5 4,5 - 5 5 – 5,5

’ 7 – 7,5 7 – 7,5 -
Container
8,5 - 9 9 – 9,5 13 – 13,5
lạnh ’ 11 - 12 11 - 12 -
Thời gian vận chuyển trung bình
20 - 24 5-6 20 - 24 6 – 6,5 36 - 40 8 – 8,5
(giờ)
Nguồn: Viện Nghiên cứu và Phát triển Logistics Việt Nam khảo sát và tổng hợp, 2021

60
Những khó khăn và xu thế chính của ngành logistics tại ĐBSCL
Những khó khăn chính của ngành logistics của ĐBSCL
❖ ệ th ng đ ng b xu ng cấp, ch đồng b
❖Luồng sông, luồng tàu tại các tuyến sông vào cảng biển ở ĐBSCL còn hạn chế
❖ hiếu trung tâm logistics trọng điể và các hệ th ng trung tâm ệ tinh, hệ th ng
kho ở các cảng, đơn kiể đ nh ệ sinh an toàn thực phẩ , chiếu xạ đạt chuẩn …
❖Ch có các depot rỗng
❖Biến đổi khí hậu, thiên tai, d ch bệnh

Một số xu hướng logistics mới


❖Xu h ớng “green logistics”
❖Xu h ớng chuyển d ch đầu t và luồng hàng
❖Xu h ớng từ trang trại đến bàn ăn

61
TIÊU ĐIỂM 2022
❖ C UYỂN ĐỔI NÔN N IỆ
❖ Á RIỂN CƠ SỞ Ạ ẦN IAO ÔN & LO IS ICS
❖ QUY HOẠCH TÍCH HỢP ĐBSCL

62
So sánh cơ cấu GRDP ĐBSCL năm 2020 và 2030
%

%
% %

%
%

%
%

Nông , l , ng nghiệp Công nghiệp y dựng ch ụ huế trợ cấp

63
Định hướng phát triển nông nghiệp trong Quy hoạch tích hợp

Mục tiêu tổng quát củ ĐBSCL đến nă 2030 là trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp
bền ững, năng đ ng và hiệu uả cao củ u c gia, khu ực và thế giới…

64
Cập nhật sử dụng đất 2020 và quy hoạch sử dụng đất tại
vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030
Năm 2020 Năm 2030
Loại đất iện t ch iện t ch Cơ cấu Tăng/giảm
STT Cơ cấu (%)
(1.000ha) (1.000ha) (%)
1 Đất nông nghiệp 3.387,97 82,79 3.264,11 79,76 -123,86
1.1 Trong đ : Đất trồng lúa 1.767,28 43,19 1.678,72 41,02 -88,56
Trong đ : Đất chuyên trồng lúa n ớc 1.581,94 38,66 1.526,15 37,29 -55,79
2 Đất phi nông nghiệp 656,15 16,03 802,80 19,62 146,65
Đất khu công nghiệp 12,76 0,31 27,74 0,68 14,98
Đất phát triển hạ tầng u c gia 198,80 4,86 245,84 6,01 47,04
Đất giao thông 100,24 2,45 128,06 3,13 27,82
Đất thủy lợi 80,01 1,96 82,80 2,02 2,79
Đất công trình năng l ợng 7,68 0,19 15,80 0,39 8,12
Đất hạ tầng kh c 10,87 0,26 19,18 0,47 8,31
Đất ở tại đô th 27,57 0,67 41,99 1,03 14,42
3 Đất ch sử dụng 48,04 1,17 25,26 0,62 -22,78
II Khu chức năng 511,94 12,51 666,99 16,30 155,02
1 Đất khu công nghệ cao 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
2 Đất khu kinh tế 187,00 4,57 181,94 4,45 -5,06
3 Đất đô th 324,94 7,94 485,05 11,85 160,08
Nguồn: Dự thảo Báo cáo quy hoạch sử dụng đất quốc gia, thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050

65
Định hướng hạ tầng giao thông vùng ĐBSCL đến 2030

Nguồn: B o c o Quy hoạch ùng ĐBSCL th i kỳ , tầ nhìn đến nă

66
Phát triển đô thị dọc theo các hành lang đô thị động lực

Nguồn: Báo cáo Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

67
Định hướng phát triển hạ tầng giao thông đường bộ và thủy nội địa

68
Chức năng và phân bổ trung tâm đầu mối

ho chứ Chế biến


Nh kho iể so t chất l ợng
ho lạnh h n loại
ho xuất/ nhập khẩu Đ ng g i

ch ụ đô th Quản l i o thông
Nh ở i ch nh Logistics
h ơng ại Quản tr Cont iners
iải tr CN B c xếp

ải u n Nghiên cứ ph t triển
iể tr h ng nghiên cứu
i ch nh ch ụ ở r ng
L u kho Đ o tạo

69
Tiềm năng gió ngoài khơi Việt Nam

Nguồn: Global Wind Atlas.

70
Điều kiện triển khai Quy hoạch tích hợp
❖ Qu n trọng nhất l th y đổi cơ bản ề tư duy và tầm nhìn ph t triển;
❖ X y dựng đ ợc thể chế quản trị và liên kết vùng thực chất, c hiệu lực;
❖ X c đ nh rõ chủ thể của quy hoạch t ch hợp ùng;
❖ Tạo r đ ợc sự t ơng th ch ề khuyến khích và động cơ ới c c t c
nh n hữu u n;
❖ X y dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và đo lường kết quả cho toàn vùng;
❖ Phối hợp đồng bộ giữ c c b ng nh đ ph ơng;
❖ X c đ nh rõ nguồn lực c ch tiếp cận thực tế để đạt ục tiêu đặt r ;
❖ Khắc phục đ ợc c c trục trặc kỹ thuật nảy sinh trong u trình triển kh i;
❖ Đ ợc điều chỉnh định kỳ để cập nhật c c nh n t di n biến ới.

71
KẾT LUẬN

72
VÒNG XOÁY ĐI XUỐNG

❖Thay đổi qu n điể ề


n ninh l ơng thực
❖ ăng c ng đầu t cho ùng
ĐBSCL, đặc biệt là CSHTGT
❖ ăng s l ợng, chất l ợng
nguồn nh n lực
❖Giải ph ng sức s ng củ khu
ực nông nghiệp
❖ hắc phục tình trạng suy
tho i ôi tr ng
Xuất phát điểm: Tầm nhìn và vị thế của
AN NINH LƯƠNG THỰC ĐBSCL CHUYỂN ĐỔI NÔNG NGHIỆP
• ANL ≡ khả năng tiếp cận, tính sẵn có,
• ANL ≡ sản l ợng và diện tích trồng lúa
chất l ợng, an toàn, bền ững

• Chú trọng s l ợng • Coi trọng chất l ợng, giá tr , an toàn

• Sản xuất nông nghiệp, đi đôi ới thể chế và • inh tế nông nghiệp, đi đôi ới thể chế và
CSHT tạo thuận lợi cho sản xuất CSHT tạo thuận lợi cho th tr ng

• , triệu h đất lú đến , ĐBSCL ≈ • iữ diện tích đất lúa đủ cho tiêu dùng n i
50% đ , linh hoạt ục đ ch cho phần còn lại

• ận khai tài nguyên • Bền ững ề đất, n ớc, sinh thái

• Đầu t công trình can thiệp vào tự nhiên • Đầu t không h i tiếc và thuận thiên

• v.v. • v.v.

74
THAY ĐỔI TẦM NHÌN

Thuận thiên, an ninh lương thực, kinh tế - xã hội – môi


trường, tập trung và tích hợp …

THAY ĐỔI THỂ CHẾ


XUẤT PHÁT ĐIỂM ĐÍCH ĐẾN
Cơ chế sở hữu đất, vai trò nhà nước – hiệp hội – DN, quản
Kinh tế hộ & thị trường trị vùng, cụm ngành, chuỗi giá trị, đầu tư – tín dụng … Kinh tế thị trường

Sản xuất nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp


THAY ĐỔI KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
An ninh lương thực KT – XH - MT
R&D, cơ giới hóa, ICT, IoT, sản xuất thông minh, nông
Phân tán, chia cắt nghiệp xanh, kinh tế tuần hoàn … Tập trung, tích hợp

Chính sách can thiệp Chính sách thích ứng


THAY ĐỔI CƠ CẤU

Vai trò của nông nghiệp, quy mô – cơ cấu sản xuất, sử


dụng đất, việc làm, thu nhập, cơ cấu tiêu dùng …
XIN CẢM ƠN QUÝ VỊ

ĐÃ THEO DÕI VÀ LẮNG NGHE

Vũ Thành Tự Anh
Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright

76

You might also like