You are on page 1of 8

PL2.

M1

CUỘC THI SÁNG TẠO TRẺ 2022

THUYẾT MINH ĐỀ ÁN DỰ THI

Lĩnh vực: Giáo dục

TÊN ĐỀ ÁN:Thiết bị xóa bảng tự động


TÊN ĐỘI THI: M4L
MÃ SỐ ĐỘI THI:.........................................
TRƯỜNG:Đại học Bách Khoa Hà Nội

Hà Nội, 30 tháng 7 năm 2022.

1
Phần dành cho đơn vị tiếp nhận hồ sơ

Ngày nhận: ......................

Mã số: ..............................

BAN TỔ CHỨC ĐỘI TRƯỞNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

2
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đội thi: (Tên viết tắt hoặc tên gọi ngắn gọn của đội sẽ dùng trong suốt cuộc thi)
M4L
2. Tên đề án: (Sử dụng 10-30 từ để đặt tên cho đề án)
Thiết bị xóa bảng phấn tự động
3. Thông tin liên lạc của sinh viên Đội trưởng
3.1. Họ và tên: Hà Lục Minh Vũ 3.2. MSSV: 20185317
3.3. Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.4. Khoa/Viện: Cơ Khí
3.5. Ngành: Cơ điện tử 3.6. Lớp: CTTT Cơ điện tử 1 – k63
3.7. Điện thoại:0962378584 3.8. Email:halucminhvu2000@gmail.com

4. Tổng kinh phí: 3 triệu đồng


Trong đó:
- Kinh phí BTC tài trợ: ....... triệu đồng
- Kinh phí từ nguồn khác: : ....... triệu đồng (trong đó, trị giá từ hiện vật là ......... triệu đồng)

5. Đối tác: (Tên công ty, đối tác bên ngoài hỗ trợ thực hiện đề án nếu có, nêu rõ vai trò của đối tác
trong việc thực hiện đề án.)

3
B. CAM KẾT
1. Danh sách thành viên:

STT Họ và tên Khóa-Ngành Trường Ký tên

1 Hà Lục Minh Vũ Cơ điện tử ĐH Bách Khoa


Hà Nội
2 Nguyễn Tiến Sơn Cơ điện tử ĐH Bách Khoa
Hà Nội
3 Nguyễn Thanh Bình Cơ điện tử ĐH Bách Khoa
Hà Nội
4

2. Lời cam kết


Bằng việc ký tên vào Danh sách trên đây của đề án, các thành viên cam kết các điều sau khi tham dự
Cuộc thi Sáng tạo trẻ 2022 (Cuộc thi):
- Ý tưởng, đề án và sản phẩm dự thi Cuộc thi là của chính nhóm tác giả đề xuất và thực hiện,
không có tranh chấp hoặc mâu thuẫn về bản quyền với bất cứ cá nhân hay tổ chức nào.
- Sản phẩm dự thi chưa từng nhận tài trợ trên 20 triệu cho việc phát triển sản phẩm, và sẽ không
nhận bất cứ tài trợ của cuộc thi nào khác trong thời gian tham dự Cuộc thi.
- Nếu được lựa chọn hỗ trợ phát triển sản phẩm, đội thi sẽ triển khai đúng các nội dung đề xuất,
nộp sản phẩm dự thi và triển lãm tại Vòng chung kết theo kế hoạch của Cuộc thi, đồng thời
hoàn thành các hồ sơ tài chính để nhận hỗ trợ về Ban tổ chức Cuộc thi.
- Toàn bộ thành viên tham dự các Vòng thi tiếp theo nếu được lựa chọn, đồng thời tuân thủ các
nhiệm vụ học tập của sinh viên trong việc học chính khóa.
- Việc vi phạm bất kỳ điều nào trên đây cũng sẽ dẫn đến việc chấm dứt việc tham dự Cuộc thi
của đội thi và không được nhận bất kỳ một hỗ trợ hoặc ghi nhận nào từ Cuộc thi.

4
B. THUYẾT MINH CHI TIẾT
1. Mục tiêu của đề án

• 1.1. Mục tiêu tổng quát: Sản phẩm hướng tới người dùng bảng từ xanh
(1/2 trang đến 3 trang)
1.2. Sản phẩm: ....(ghi chi tiết thông tin về cấu hình sản phẩm đạt được, các tính năng ưu việt chính
của sản phẩm))
2. Tính cấp thiết, tình hình trong và ngoài nước (1-2 trang)

• Hiện nay việc sử dụng bảng phấn vấn còn rất phổ biến mặc dù một số trường học
đã sử dụng bảng trắng hoặc bảng mặt kính để viết bút dạ. Song, việc sử dụng bảng xanh
vẫn rất được ưa chuộng ở các trường học; đặc biệt sử dụng ở các bậc tiểu học.
• Việc tiếp xúc với bụi phấn nhiều, tích tụ lâu ngày thường gây ra các vấn đề như:
Viêm mũi dị ứng (rất khó chữa), viêm xoang, viêm phế quản, có nhiều người bị suyễn...
• Việc thiết kế robot xóa bảng tự động giúp tăng hiệu quả tiết học. Giáo viên và
người học bớt đi việc phải xóa bảng bằng tay, công việc này đôi khi khá ngại cho người
học cũng như giáo viên.

3. Tính sáng tạo - tính mới của sản phẩm, khả năng đáp ứng đối tượng sử dụng (3-5 trang)
Phân tích về tính sáng tạo tính mới của sản phẩm đã triển khai, khả năng đáp ứng đối tượng sử
dụng với tối đa 2000 từ, sử dụng hình ảnh và dữ liệu cần thiết để hỗ trợ mô tả. Việc mô tả không rõ
tính mới, tính sáng tạo và tính phù hợp của sản phẩm với một đối tượng cụ thể sẽ khiến đề án bị
loại.

3.1. Tính mới, tính sáng tạo:


- Tính kế thừa: Với những đề án phát triển trên nền tảng của những nghiên cứu hoặc sản phẩm có
sẵn từ trước, cần nêu rõ những đóng góp riêng của đội thi trong việc phát triển sản phẩm trên
những nền tảng đã có.
- Tính mới, tính sáng tạo: Nêu bật tính sáng tạo và tính mới của sản phẩm so với những sản phẩm
tương tự hoặc hướng tới cùng đối tượng sử dụng. Những đặc thù nổi trội của sản phẩm là gì? Nêu
rõ những đột phá về mặt công nghệ, dịch vụ của sản phẩm.

3.2. Tính phù hợp:


- Đối tượng sử dụng: Nêu rõ đối tượng sử dụng sản phẩm.
- Khả năng đáp ứng: Các tính năng của sản phẩm có thể đáp ứng đối tượng sử dụng như thế nào?

4. Nội dung thực hiện (10-20 trang)


4.1. DANH SÁCH CÁC NỘI DUNG
Nêu bật nội dung đã được triển khai để thực hiện sản phẩm với tối đa 5000 từ, sử dụng hình ảnh và
dữ liệu cần thiết để hỗ trợ mô tả. Liệt kê các nội dung chính đã được thực hiện, mô tả nội dung và
sản phẩm đã đạt được của mỗi nội dung. Các nội dung cần mạch lạc và liên kết với nhau để xây
dựng tổng thể sản phẩm

1- Nội dung thực hiện:

5
Mô tả nội dung chi tiết, phương thức kỹ thuật cần thực hiện, sản phẩm đạt được của nội dung cần
có các yêu cầu gì. Cung cấp các hình ảnh, công thức, sơ đồ cần thiết để thể hiện rõ nội dung dự
kiến thực hiện.

Nội dung 1: Khâu 1: Xây dựng cơ bản nguyên lý hoạt động của Robot lau bảng, cách thức hoạt
động, cách thức điều khiển robôt thông qua những kiến thức tìm hiểu được
- Mục tiêu: Có được nguyên lý hoạt động cơ bản của Robôt, xây dựng được kế hoạch và
cách thức điều khiển robôt, lập định các linh kiện và thiết bị cần thiết để có thể điều khiển
và vận hành robot.
- Phương thức kĩ thuật: Lên được sơ đồ khối cách thức điều khiển robot dựa vào các công
nghệ đã có trên thị trường: vi điều khiển, xử lý ảnh, truyền phát tín hiệu ….
- Kết quả cần đạt được: Lên được sơ đồ thuật toán sơ bộ. Danh sách các linh kiên và các
công nghệ sẽ áp dụng vào sản phẩm.
Nội dung 2: Khâu 2: Xây dựng bản vẽ 3D, 2D và mô phỏng sơ bộ hoạt động của Robot.
- Mục tiêu: Thiết kế cơ cấu, chi tiết cơ khí sản phẩm đáp ứng yêu cầu và nhu cầu của thị
trường hiện tại. Thích hợp và dễ dàng trong cách thức điều khiển đã đề ra ở khâu số 1.
- Phương thức kĩ thuật: Sử dụng các phần mềm vẽ 3D, 2D và mô phỏng như Solidwork,
Autocad..... Thiết lập các tham số, số đo, tính toán khối lượng và độ lớn của sản phẩm.
- Kết quả cần đạt được: Có được thiết kế hoàn thiện sản phẩm, tối ưu cho người dùng. Dễ
dàng trong việc điều khiển.
Nội dung 3: Khâu 3: Test demo hệ thống điều khiển sản phẩm.
- Mục tiêu: Sản phẩm dễ sử dụng, tiện lợi và có đầy đủ chức năng cần thiết cho người dùng.
- Phương thức thực hiện: Lập trình vi điều khiển, in mạch, tính toán các thông số linh kiện
2- Kết quả:
Nêu kết quả đạt được, kết quả tổng thể của đề án và đánh giá.

4.2. BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN


TT Nội dung chính Thời gian Kết quả
ND1 Xây dựng cách thức điều khiển Từ 01/08/2022 đến Danh sách linh kiện
robôt, các tính năng và danh sách 15/08/2022 cần thiết. Sơ đồ thuật
các linh kiện cần thiết toán
ND2 Xây dựng bản vẽ 3D,2D và mô Từ 15/08/2022 đến Bản vẽ 3D,2D hoặc
phỏng hoạt động 30/08/2022 CAM nếu có thể gia
công hoặc in 3D
ND3 Demo lần 1: Test hệ thống điều Từ 1/09/2022 đến Hệ thống điều khiển
khiển của Robot lau bảng. Yêu 15/09/2022 hoạt động đúng yêu
cầu hoạt động đúng các tính năng cầu bài toán đặt ra
đã đề ra
ND4 Tiến hành gia công, in ấn cơ khí. Từ 16/09/2022 đến Các chi tiết và cơ cấu
Đặt mua các linh kiện điều khiển 30/09/2022 kết nối hiệu quả với
cần thiết nhau. Thông số đo
chính xác
ND5 Lắp ráp và hiệu chỉnh và hoàn tất Từ 1/10/2022 đến Hoàn tất sản phẩm, bắt
sản phẩm. Thực hiện Demo sản 15/10/2022 đầu tiến hành những
phẩm lần 2 bài test chất lượng,
đánh giá hiệu năng,
hoạt động

4.3. BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

6
TT Họ và tên Chuyên ngành Nhiệm vụ
NS1 Nguyễn Thanh Bình Cơ điện tử ND2, ND5
NS2 Hà Lục Minh Vũ Cơ điện tử ND1,ND2
NS3 Nguyễn Tiến Sơn Cơ điện tử ND3, ND4

5. Kế hoạch phát triển sản phẩm


5.1. Kinh phí dự kiến
Dự trù kinh phí dự kiến cho toàn bộ hoạt động đến sản phẩm cuối cùng trình bày tại cuộc thi. Trong
bảng dưới đây là các hạng mục khả chi dự trù cho mỗi đề án nói chung. Sự hợp lý của dự trù kinh phí
là một căn cứ quan trọng để Ban tổ chức lựa chọn tài trợ cho đề án.
TT Nội dung chi Thành tiền Nguồn kinh phí
Tự đối ứng Tài trợ từ BTC
1 Công lao động
2 Chuyên gia tư vấn
3 Dịch vụ thuê ngoài
4 Chi phí nguyên vật liệu, máy
móc thiết bị, phần mềm,
5 Chi phí khác
Cộng

5.2. Kế hoạch phát triển thị trường


Dự kiến kế hoạch phát triển thị trường cho sản phẩm sau khi có nguyên mẫu. Bao gồm kế hoạch
quảng bá sản phẩm, kế hoạch sản xuất và kinh doanh, dự kiến các chi phí liên quan và nguồn vốn sử
dụng. Sử dụng từ 2000-5000 từ. Kế hoạch phát triển thị trường sơ sài sẽ khiến đề án bị loại.
- Kế hoạch quảng bá sản phẩm: Lập 1 bảng kế hoạch và công cụ truyền thông được sử dụng
nhằm tiếp cận đối tượng sử dụng mà sản phẩm hướng tới.
- Kế hoạch sản xuất và kinh doanh: Lập luận để dự kiến thời gian vòng đời sản phẩm. Tạo 1
bảng kế hoạch sản xuất kinh doanh tổng thể trong vòng đời sản phẩm và các chi phí liên
quan, dự kiến cách thức kêu gọi nguồn vốn.
- Tạo 1 poster và 1 video clip ngắn 5 phút dùng để quảng bá sản phẩm

5.3 Đánh giá thuận lợi và khó khăn

Đánh giá các thuận lợi và khó khăn khi triển khai đề án đưa sản phẩm ra thị trường theo mô hình
SWOT với tối đa 500 từ
Dùng đúng thuật ngữ, phân tích chính xác các yếu tố liên quan theo khái niệm của SWOT

STRENGTHS (điểm mạnh) WEAKNESSES (điểm yếu)


- -
- -

OPPORTUNITIES (cơ hội) THREATS (thách thức)


-
- -
-

7
6. Các tài liệu đính kèm
- Bản photo/scan thẻ sinh viên của các thành viên.

- Phụ lục kỹ thuật


- Các bản vẽ kỹ thuật
- Các hình ảnh, số liệu
- ....


Hướng thiết kế sản phẩm


Sản phẩm hướng tới người dùng bảng từ xanh

Robot xóa bảng tự động có chức năng xóa toàn bộ bảng hoặc xóa một phần
bảng
1. Cách thiết bị di chuyển bám trên mặt bảng
• Sử dụng nam châm đất hiếm hoặc nam châm điện và bánh xe để di chuyển
trên mặt bảng. Ta có thể tắt nam châm điện mỗi khi cần tháo robot khỏi mặt
bảng => giải quyết vấn đề có 6 bảng trong lớp
• Người dùng có thể chọn xóa toàn bộ bảng hoặc chia bảng ra các phần để
xóa
Xóa toàn bộ bảng Xóa một phần bảng
Robot sẽ đi từ trên xuống dưới, từ Ví dụ, chia bảng thành 4 phần bằng
trái qua phải để khi cảm biến detect nhau, người dùng chọn 1,2 3, hoặc 4
được kết thúc hành trình xóa thì để robot tự lau. Ở mỗi phần bảng
dừng lại robot vẫn đi từ trái sang phải, từ trên
xuống dưới. Có thể phát triển tính
năng nhận diện giọng nói để điều
khiển robot (chọn vùng xóa, bắt
đầu, dừng lại)
Note: Nhóm có thể suy nghĩ thêm về cách tối ưu đường đi của robot
2. Cách xóa bảng
a) Sử dụng giẻ lau đã giặt gắn lên thiết bị. Người dùng có thể tháo giẻ để giặt
rồi lắp trở lại
Note: Có thể liên hệ với bên kinh doanh giẻ lau chuyên dụng cho thiết bị này…
=> bài toán kinh tế
b) Sử dụng chổi xoay
Chổi xoay ở tốc độ cao đi kèm xịt nước => tăng kích thước thiết bị do gắn
hộp tích nước
Ưu điểm: hạn chế số lần thay thế
Cả 2 cách xóa trên cần trang bị thêm quạt hút để bảng khô nhanh hơn, tránh gây
bụi.
3. Giải pháp về hành trình di chuyển
Cảm biến góc nghiêng: giúp xác định tọa độ, vị trí của robot
Cảm biến hồng ngoại: xác định góc, cạnh bảng
4. Năng lượng
Sử dụng pin và có thể sạc

You might also like