You are on page 1of 161

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TRƯỜNG THPT THPT LƯƠNG THẾ VINH

Số:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 8 năm 2022

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TỔ TOÁN


Năm học 2022 - 2023
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 60
Số học sinh: 2334
Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 2244
2. Tình hình đội ngũ:

- Tổ có 19 giáo viên, trong đó: 10 nam, 9 nữ.

- Trình độ chuyên môn: đạt chuẩn trong đó Thạc sĩ: 12, cử nhân: 7

- Phân công nhiệm vụ trong tổ chuyên môn:

Trang 1
Trình Đạt Nhiệm vụ khác
STT Họ và tên độ chuẩn Lớp CN-Dạy
1 Võ Hoàng Anh Cử nhân Đạt chuẩn CN 6A2, 11A7, 6A2, 7A8 BDHSG 7
2 Phạm Hữu Nga Anh Cử nhân Đạt chuẩn CN 7A6, 11A4, 7A6, 8A8 Phụ đạo HS yếu
3 Nguyễn Minh Châu Thạc sĩ Đạt chuẩn CN 12A2, 12A2, 10A4 Tổ trưởng
4 Nguyễn Thị Minh Châu Cử nhân Đạt chuẩn 10A3, 9A5, 8A3, 8A7 Phụ đạo HS yếu
5 Lê Minh Cường Thạc sĩ Đạt chuẩn CN 10A1, 10A1,7A1,7A4 Nhóm trưởng 7, BDHSG 10
6 Nguyễn Thị Hồng Hạnh Thạc sĩ Đạt chuẩn CN 9A1, 12A4,10A9,9A1 Nhóm trưởng 9, BDHSG 9,12
7 Trần Thị Hoài Cử nhân Đạt chuẩn CN 6A3 11A8,6A3, 6A7 Phụ đạo HS yếu
8 Lư Tư Hùng Thạc sĩ Đạt chuẩn CN 9A6,12A8,9A6, 6A8 Nhóm trưởng 6
9 Lê Thị Thùy Linh Cử nhân Đạt chuẩn CN 8A6, 11A3,7A7, 8A6 BDHSG, Phụ đạo HS yếu
Thạc sĩ BD Casio
10 Bùi Tiến Lộc Đạt chuẩn 11A1,11A5,7A5, 8A1
11 Thái Thị Mỹ Lý Thạc sĩ Đạt chuẩn CN 6A5,10A5,9A8, 6A5 Nhóm trưởng 10, Phụ đạo HS yếu

12 Nguyễn Thị Hồng Nga Thạc sĩ Đạt chuẩn CN 9A7, 12A7, 9A7 Phụ đạo HS yếu

Thạc sĩ BDHSG 6,8


13 Phan Bá Phụng Đạt chuẩn 10A6, 6A6, 6A9, 8A5
CN 10A2, Tổ phó, BDHSG 11
14 Lâm Hữu Phước Thạc sĩ Đạt chuẩn 12A3, 10A2, 9A3
CN 7A2 BDHSG 11
15 Phạm Quốc Sang Thạc sĩ Đạt chuẩn 11A2, 11A6, 7A2, 6A4
CN 9A2, 12A5 Nhóm trưởng 8, BD Casio
16 Nguyễn Phú Thạch Thạc sĩ Đạt chuẩn 9A2, 8A9
17 Ngô Ngọc Thuyên Cử nhân Đạt chuẩn 9A4, 9A9, 6A1, 7A3 Phụ đạo HS yếu
CN 12A6 Nhóm trưởng 12, BDHSG 12
18 Trần Văn Vương Thạc sĩ Đạt chuẩn 12A1, 12A6, 10A7

Trang 2
19 Đỗ Xuân Linh Cử nhân Đạt chuẩn 10A8, 8A2, 8A4 Phụ đạo HS yếu
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú

1 Mô hình khối đa diện 5 Khối đa diện

2 Mô hình mặt cầu 2 Mặt cầu

3 Mô hình mặt tròn xoay 2 Mặt tròn xoay

4 Thước eke 3

5 Compa 3

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí
nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú

1 Phòng bộ môn 13 Sử dụng vào tiết dạy tốt, thao giảng.

2 Phòng học 55 Giảng dạy trên lớp

II. Kế hoạch dạy học (theo khối lớp)


( có phụ lục I đính kèm)
III. Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn

Trang 3
Thời
STT Khối Người phụ trách Tên chuyên đề Ghi chú
gian
Vẽ thêm yếu tố phụ trong giải toán hình học
1 7,8,9,11 Nguyễn Thị Hồng Hạnh phẳng Tháng 11 Cấp tổ

Toàn
2 trường
Lư Tư Hùng Rung Chuông Vàng Tháng 11 cấp trường

Sử dụng hàm đặc trưng để xây dựng một số


3 12 Trần Văn Vương bài toán Tháng 12 Cấp tổ

4 10 Thái Thị Mỹ Lý Thiết kế Logo bằng đồ thị hàm số Tháng 1 Cấp tổ

5 11 Lâm Hữu Phước STEM - mô hình hình học không gian Tháng 1 Cấp tổ

6 11 Bùi Tiến Lộc Giới thiệu về máy tính Casio Fx 880 BTG Tháng 1 Cấp tổ

7 12 Thầy Vương & Cô Nga Chế tạo sản phẩm dạng hình trụ Tháng 1-3 Cấp trường

8 6 Lư Tư Hùng Học sinh tìm hiểu Các nước Tháng 3 Cấp tổ

9 7 Lê Minh Cường Thống kê trong đời sống Tháng 12 Cấp tổ

10 8 Nguyễn Phú Thạch Mô hình đồng dạng Tháng 3-4 Cấp tổ

Toàn
11 trường
Lâm Hữu Phước Ngày hội toán học Tháng 4 cấp trường

Cụ thể như sau:

Trang 4
❖ Rung chuông vàng: Toàn trường: đại diện 60 hs (1hs/lớp)

Số Thời Địa
Chuyên đề Yêu cầu cần đạt Chủ trì Phối hợp Điều kiện thực hiện
tiết điểm điểm

Rung chuông Tạo được sân chơi vui vẻ,


vàng lành mạnh trên tinh thần 2 Tháng Thực Thầy Lư Thầy cô tổ Thiết bị kết nối
giao lưu kiến thức toán 11/20 hiện Tư Hùng bộ môn mạng
học 22 trực Toán
Thu hút được học sinh các tuyến
lớp tham gia, theo dõi và
cổ vũ
❖ Ngày hội toán học: Toàn trường

Số Thời Địa
Chuyên đề Yêu cầu cần đạt Chủ trì Phối hợp Điều kiện thực hiện
tiết điểm điểm
Ngày hội toán - Hiểu hơn về các thông
học tin bộ môn toán như 2 Tháng Sân Thầy Lâm Thầy cô tổ Bàn, ghế, máy chiếu,
+ Các nhà toán học. 4/2023 trường Hữu toán. laptop, micro, loa,
+ Các ứng dụng toán học. Phước giấy, bút, thước kẻ,
+ Các trò chơi toán học. MTCT, điện thoại
+ Các trò ảo thuật có liên thông minh, máy
quan đến các thuật toán. tính bảng có nối
- Cảm thấy môn toán vui mạng.
hơn, có cảm hứng học
toán hơn.

Trang 5
❖ Khối lớp: 12

Số Thời Địa
Chuyên đề Yêu cầu cần đạt Chủ trì Phối hợp Điều kiện thực hiện
tiết điểm điểm

Mặt trụ tròn - Nắm vững các kiến thức


xoay và ứng toán như: 4 Tháng Thực Thầy Trần Thầy cô Bàn, ghế, máy chiếu,
dụng thực tiễn + Thể tích khối trụ. 3/2023 hiện Văn nhóm laptop, micro, loa,
+ Giá trị lớn nhất, giá trị tại Vương & Toán 12. giấy, bút, thước kẻ,
nhỏ nhất của hàm số. lớp, Cô MTCT, điện thoại
ngoài Nguyễn thông minh, máy
+ Mô hình hóa toán học. giờ tại Thị Hồng tính bảng có nối
+ Toán thực tế. sảnh Nga mạng.
thông
- Hiểu được cấu tạo và
báo.
cách vận hành máy in 3D.
Sản
phẩm
nộp
và báo
cáo tại
thư
viện.

❖ Khối lớp: 6

Số Thời Chủ
Chủ đề Yêu cầu cần đạt Địa điểm Phối hợp Điều kiện thực hiện
tiết điểm trì

Trang 6
Học sinh tìm Vận dụng thành thạo các
hiểu các nước kiến thức toán học 6 6 Tháng Thực hiện Thầy Thầy cô Bảng, bàn, ghế, máy
(thống kê, số tự nhiên, tính 1/2023 tại lớp, Lư nhóm toán chiếu, laptop, micro,
đối xứng,...) vào các tình đến ngoài giờ Tư 6 loa, giấy, bút, thước
huống thực tế tháng tại sảnh Hùn kẻ, MTCT, điện
+ Thiết kế Powerpoint/ 5 năm thông báo. g thoại thông minh có
video tổng hợp các kiến 2023 Sản phẩm nối mạng
thức mình đã tìm hiểu nộp và báo
+ Hoạt động nhóm hiệu cáo tại lơp
quả sau đó tổng
hợp và báo
+ Thuyết trình lưu loát cáo tại hội
+ Hoàn thành đúng thời trường
gian quy định
+ Thiết kế mô hình, sản
phẩm sáng tạo

❖ Khối lớp: 7

Số Thời Địa
Chủ đề Yêu cầu cần đạt Chủ trì Phối hợp Điều kiện thực hiện
tiết điểm điểm

Trang 7
Thống Việc làm khảo sát liên quan đến
Kê trong kiến thức thống kê như thu thập 4 Tuần Thực Thầy Lê Thầy cô Bảng, bàn, ghế, máy
đời sống số liệu thống kê, lập bảng tần số, học hiện Minh nhóm toán chiếu, laptop, micro,
vẽ biểu đồ, tìm mốt và tính số 15,16. tại Cường 7. loa, giấy, bút, thước
trung bình cộng. lớp kẻ, MTCT, điện
Sản phẩm thống kê báo cáo cuối thoại thông minh có
cùng giúp học sinh hiểu được nối mạng.
ứng dụng của thống kê trong
cuộc sống.

Sản phẩm: nội dung sau trên tờ


A0 (giấy rô-ki):
- Bảng tần số và Biểu đồ
tròn/đoạn thẳng…

❖ Khối lớp: 8

Số Thời Địa
Chủ đề Yêu cầu cần đạt Chủ trì Phối hợp Điều kiện thực hiện
tiết điểm điểm

Trang 8
Thiết kế mô Về sản phẩm mô hình
hình đồng đồng dạng. 4 Tháng Thực Thầy Thầy cô Bảng, bàn, ghế, máy
dạng + Đảm bảo chính xác theo 1/202 hiện Nguyễn nhóm toán chiếu, laptop, micro,
yêu cầu của hình. 3 tại Phú Thạch 8. loa, giấy, bút, thước
+ Kích thước hợp lý (vừa lớp, kẻ, MTCT, điện
cầm tay, không quá lớn, ngoài thoại thông minh có
quá nhỏ). giờ nối mạng
+ Đảm bảo đúng tỉ lệ đã tại
đặt ra. sảnh
+ Thẩm mỹ: gọn đẹp, thông
không rườm rà, không dư báo.
các nét. Sản
Về sản phẩm sáng tạo: phẩm
- Đảm bảo sản phẩm đứng nộp
vững, gọn, kích thước nằm và
trong giới hạn được yêu báo
cầu. cáo
- Thẩm mỹ: mô hình được tại
trang trí đẹp, hài hòa về thư
tổng thể. viện.
- Giới thiệu: tên lớp, các
thành viên trong nhóm, mô
tả ngắn gọn thông tin về
mô hình.
❖ Khối lớp: 10

Số Thời Địa Điều kiện thực


Chủ đề Yêu cầu cần đạt Chủ trì Phối hợp
tiết điểm điểm hiện

Trang 9
Thiết kế logo - Về sản phẩm: Logo đảm
bằng đồ thị bảo có sự kết hợp của các 4 Tháng Thực Cô Thái Nhóm Bảng, bàn, ghế, máy
hàm số. đồ thị hàm số đã học. 12/2023 hiện Thị Mỹ giáo viên chiếu, laptop,
- Ý nghĩa: có ý nghĩa nhất tại các Lý toán 10. micro, loa, giấy,
định, ý nghĩa càng hay, lớp và bút, thước kẻ,
càng đánh giá cao. báo MTCT, điện thoại
- Thẩm mỹ: logo thiết kế cáo tại thông minh có nối
đẹp, hài hòa về tổng thể. hội mạng
trường
- Giới thiệu: tên lớp, các
thành viên trong nhóm,
mô tả ngắn gọn thông tin
về logo.
- Đảm bảo sĩ số và kỉ luật,
thể hiện tinh thần hợp tác,
làm việc nhóm có hiệu
quả.

❖ Khối lớp: 11

Chủ đề Yêu cầu cần đạt Số Thời Địa điểm Chủ Phối Điều kiện thực hiện
Trang 10
tiết điểm trì hợp

Thiết Về sản phẩm hình không gian (hình


kế mô chóp, lăng trụ): 4 Thán Thực hiện tại Thầy Thầy Bảng, bàn, ghế, máy
hình + Đảm bảo chính xác theo yêu cầu g 1/ lớp, ngoài Lâm cô chiếu, laptop, micro,
không của hình. 2023 giờ tại sảnh Hữu nhóm loa, giấy, bút, thước
gian thông báo. Phước toán kẻ, MTCT, điện
+ Kích thước hợp lý (vừa cầm tay,
không quá lớn, quá nhỏ). Sản phẩm 11. thoại thông minh có
nộp và báo nối mạng
+ Thẩm mỹ: gọn đẹp, không rườm cáo tại thư
rà, không dư các nét. viện.
Về sản phẩm sáng tạo:
- Đảm bảo sản phẩm đứng vững,
gọn, kích thước nằm trong giới hạn
được yêu cầu.
- Thẩm mỹ: mô hình được trang trí
đẹp, hài hòa về tổng thể.
- Giới thiệu: tên lớp, các thành viên
trong nhóm, mô tả ngắn gọn thông
tin về mô hình.
- Đảm bảo sĩ số và kỉ luật, thể hiện
tinh thần hợp tác, làm việc nhóm có
hiệu quả.

Trang 11
IV. Sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn
1. Sinh hoạt chuyên môn
Tổ chuyên môn họp 2 lần/tháng theo quy định của Điều lệ nhà trường, tập trung nhiều thời gian cho việc bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, thảo luận các chuyên đề và dự giờ, thảo luận rút kinh nghiệm các tiết dạy theo nghiên
cứu bài học, đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá.
Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học; tích cực đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao khả năng
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học trực tuyến cũng như trực tiếp.
Tổ chuyên môn tổ chức phân công giáo viên biên soạn đề cương để qua đó xây dựng chủ đề dạy học trực tuyến
hay dạy học trực tiếp.
Tích cực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh. Thực hiện hiệu quả cuộc thi Rung chuông vàng và Ngày hội
toán học
Thực hiện tốt các chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch của trường.
TTCM kiểm tra việc thực hiện chương trình, việc thực hiện kiểm tra, thực hiện qui chế chuyên môn (như dạy tốt,
thao giảng, ký giáo án, việc vào điểm, báo điểm, việc thực hiện ngày công, giờ công, việc giảng dạy, việc tương trợ đồng
nghiệp…)
2. Thao giảng – dạy tốt

Thời
STT Giáo viên đăng ký Tên bài thao giảng Ghi chú
gian

1 Đỗ Xuân Linh Tích vô hướng hai vector Học kì 1 Khối 10 - cấp trường

2 Trần Thị Hoài Xác suất thực nghiệm Học kì 2 Khối 6 - cấp trường

3 Thái Thị Mỹ Lý Phương trình đường tròn Học kì 2 Khối 10 - cấp cụm

Trang 12
Trang 13
3. Chuyên đề

ST Thời
Khối Người phụ trách Tên chuyên đề Ghi chú
T gian

7,8,9,1
1
1 Nguyễn Thị Hồng Hạnh Vẽ thêm yếu tố phụ trong giải toán hình học phẳng Tháng 11 Cấp tổ

Sử dụng hàm đặc trưng để xây dựng một


2
12 Trần Văn Vương số bài toán Tháng 12 Cấp tổ

3 11 Bùi Tiến Lộc Giới thiệu về máy tính Casio Fx 880 BTG Tháng 1 Cấp tổ
4. Dự giờ
Mỗi giáo viên dự giờ đồng nghiệp tối thiểu là 04 tiết/ năm học.
5. Kiểm tra nội bộ
Thực hiện kiểm tra nội bộ của năm học 2022-2023:

Trình Thời gian


STT GV được kiểm tra độ GV kiểm tra Nội dung kiểm tra

Lâm Hữu Kiểm tra Tháng 1


1 Võ Hoàng Anh Cử nhân Phước giảng dạy

Phạm Hữu Nguyễn Minh Kiểm tra Tháng 3


2 Nga Anh Cử nhân Châu giảng dạy

Lâm Hữu Kiểm tra Tháng 2


3 Trần Thị Hoài Cử nhân Phước giảng dạy

Trang 14
Lâm Hữu Kiểm tra Tháng 12
4 Bùi Tiến Lộc Lý Thạc sĩ Phước giảng dạy

Nguyễn Minh Kiểm tra Tháng 11


5 Đỗ Xuân Linh Cử nhân Châu giảng dạy

Kiểm tra nội bộ trường học theo từng tháng ( có kèm theo quyết định của trường)

Trang 15
V. Các nội dung khác:
1.Triển khai văn bản 4363/GDĐT-GDTrH về xây dựng, sử dụng kho học liệu số
Nhà trường đã triển khai, các GV trong tổ đã sử dụng ngân hàng câu hỏi dùng chung để kiểm tra đánh giá nhận
thức của HS.
Sử dụng kho học liệu số: Cơ sở dữ liệu ngành, tracnghiem.itrithuc.vn, …
2. Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh chậm tiến bộ
2.1 Bồi dưỡng học sinh giỏi
- Chỉ tiêu: 28 học sinh giỏi các cấp trong đó

- Học sinh giỏi cấp Quận (khối 8): 5

- Học sinh giỏi cấp Thành phố: 4 trong đó khối 9: 2 và khối 12: 2

- Học sinh giỏi Olympic: 9 trong đó Olympic THCS: 5, khối 10: 2 và khối 11: 2

- Học sinh giỏi giải toán bằng máy tính cầm tay: 8 trong đó khối 12: 1, khối 11: 1, khối 10: 2, khối 9: 2, THCS: 2

- Biện pháp thực hiện:


Thành lập nhóm bồi dưỡng học sinh giỏi gồm những giáo viên có kinh nghiệm. Phân công giáo viên tâm huyết phụ
trách và chia sẻ kinh nghiệm về bồi dưỡng học sinh giỏi.
Cử giáo viên đi tập huấn bồi dưỡng học sinh giỏi do SGD tổ chức và các trường đại học tổ chức (nếu có).
Xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi cụ thể ngay trong hè ở các lớp 9, 12, kì thi Olympic tháng Tư THCS
và THPT, giải toán bằng máy tính Casio lớp 9, 10 và Olympic tháng Tư, …
Thường xuyên theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch, kiểm tra để có những điều chỉnh hợp lí.

Trang 16
Phân công bồi dưỡng HSG:
Môn thi Khối GV bồi dưỡng
6 Lư Tư Hùng
7 Võ Hoàng Anh
Lê Thị Thùy Linh
8
Phan Bá Phụng
9 Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Toán
10 Lê Minh Cường
Lâm Hữu Phước
11
Phạm Quốc Sang
Trần Văn Vương
12
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
THCS Nguyễn Phú Thạch
Giải toán trên máy tính cầm tay và Bùi Tiến Lộc
THPT

2.2. Về việc phụ đạo học sinh chậm tiến bộ


a. Chỉ tiêu
Không để học sinh diện chậm tiến bộ môn toán phải bỏ học và không được phụ đạo, hướng dẫn giúp đỡ những
học sinh khó khăn.

b. Biện pháp thực hiện

Trang 17
Kiểm tra, rà soát, phát hiện sớm tất cả học sinh chậm tiến bộ môn toán không theo kịp chương trình.
Qua đợt kiểm tra, đánh giá giữa kỳ của HK1, GVBM lập danh sách học sinh chậm tiến bộ môn toán của lớp mình
và tự dạy phụ đạo HS.
GVBM phụ đạo cho HS của lớp mình và chỉ dạy những bài cơ bản giúp HS đạt điểm trung bình.
Ban giám hiệu sẽ lập danh sách học sinh học chậm tiến bộ môn toán của 3 khối và phân công giáo viên phụ trách
với số tiết 2 tiết/tuần.
Mỗi giáo viên xây dựng chương trình phụ đạo và soạn giáo án phụ đạo phù hợp.
TTCM kiểm tra giáo án phụ đạo 2 lần/HK.

3. Về thực hiện chương trình GDPT 2018 ở khối 6,7,10


- Soạn kế hoạch bài dạy chung cho toàn khối theo công văn 5512, thảo luận, phản biện và sử dụng chung.

- Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, dạy mẫu thảo luận, phân tích, đánh giá rút kinh nghiệm để áp
dụng hiệu quả hơn, đặc biệt là mạch kiến thức mới.

- Tăng cường dự giờ, thăm lớp, hỗ trợ thường xuyên cho giáo viên trong quá trình triển khai thực hiện chương trình.

- Nghiên cứu kiểm tra đánh giá theo quy định của ngành đồng thời linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn giảng
dạy.
4. Câu lạc bộ học thuật

a. Các chỉ tiêu


70% các lớp có học sinh tham gia câu lạc bộ Toán.
b. Biện pháp thực hiện

Trang 18
Câu lạc bộ Toán thường xuyên viết bài trên trang facebook của Câu lạc bộ về lịch sử toán học, toán học vui, các
nhà toán học,... do chính các thành viên câu lạc bộ thực hiện dưới sự theo dõi, hỗ trợ từ thầy phụ trách Lâm Hữu Phước.
Sinh hoạt định kỳ 1 tháng 1 lần (khi hết dịch) tạo không khí đoàn kết trong câu lạc bộ.
Có các đợt tuyển thêm thành viên vào đầu năm, đầu học kỳ 2 và luôn chào đón các thành viên mới vào bất kỳ thời
điểm nào trong năm học.

5. Hướng dẫn nghiên cứu khoa học:


Không có
6. Nội dung khác :
Không có

VI. Kế hoạch cụ thể từng tháng

Tháng Nội dung chính Người phụ trách và thực hiện

Tháng 8-2022 Phân công nhóm trưởng, thủ quỹ, giáo viên bồi dưỡng HSG,
GV phụ trách chỉnh sửa đề cương Châu

Hoàn tất chỉnh sửa đề cương các khối Châu + GV phụ trách đề cương

Triển khai PPCT, thống nhất cho từng khối lớp Cả tổ

Triển khai kế hoạch năm học tổ Toán + góp ý kiến và áp dụng Châu, cả tổ

Triển khai công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, lập kế hoạch chi
tiết BDHSG các khối Phước, Giáo viên BDHSG

Triển khai đăng ký các chỉ tiêu năm học Cả tổ

Trang 19
Triển khai viết và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Châu, cả tổ

Dự lễ chào năm học mới


Cả tổ

Duyệt PPCT phù hợp với KH nhà trường và áp dụng cho cả


năm học BGH, Châu, nhóm trưởng

Dạy học theo phân công và TKB Cả tổ

Họp triển khai chuyên môn Toán năm học 2022-2023 ở SGD,
PGD Châu, Phước

Tháng 9-2022
Tăng cường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi + nộp kế hoạch
Phước, Nhóm giáo viên BDHSG
bồi dưỡng cụ thể từng khối + danh sách học sinh cho tổ trưởng

Triển khai phụ đạo học sinh yếu kém GV được phân công

Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường GV đăng ký

Triển khai đăng ký module BDTX của giáo viên Cả tổ

Tháng 10-2022 Dạy học theo phân công và TKB Cả tổ


Hội nghị CBCCVC cấp tổ

Kiểm tra giảng dạy Theo kế hoạch trường

Thi giáo viên dạy giỏi GV đăng ký

Trang 20
Kiểm tra thực hiện tiến độ PPCT Châu, nhóm trưởng

Họp chuẩn bị chuyên đề Rung Chuông Vàng Châu, Hùng, GV được phân công

Kiểm tra giảng dạy Theo kế hoạch trường

Chuyên đề Rung Chuông Vàng Cả tổ

Báo cáo chuyên đề lớp 7,8,9,11 Cả tổ, Cô Hạnh


Tháng 11-2022 Dự giờ, Thao giảng Cả tổ, giáo viên được phân công

Kiểm tra giáo án, kế hoạch giảng dạy cá nhân, sổ điểm cá nhân,
sổ họp nhóm, cá nhân Châu, Phước

Kiểm tra thực hiện tiến độ PPCT Châu, nhóm trưởng

Tháng 12-2022 Chuẩn bị đề cương HK2 các khối Châu + GV phụ trách đề cương

Chuyên đề 1: Sử dụng hàm đặc trưng để xây dựng một số bài


toán Cả tổ + Trần Văn Vương + Thái Thị
Chuyên đề 2: Thiết kế Logo bằng đồ thị hàm số Mỹ Lý

Coi thi, chấm bài Kiểm tra HK1 Cả tổ

Hoàn tất hồ sơ thanh tra nhà giáo Châu, Phước

Họp xét thi đua HK1 Cả tổ

Kiểm tra thực hiện tiến độ PPCT Châu, nhóm trưởng

Trang 21
Thi HSG máy tính Casio THCS, THPT cấp TP Phước, Thạch + Lộc

Chuyên đề 1: Sử dụng phương pháp đếm bằng hai cách trong


chứng minh các đẳng thức tổ hợp Cả tổ + Lâm Hữu Phước+ Bùi Tiến
Chuyên đề 2: STEM - mô hình không gian Lộc
Tháng 1-2023 Kiểm tra giảng dạy Theo kế hoạch trường

Bổ sung, điều chỉnh danh sách phụ đạo học sinh yếu Cả tổ

Nộp danh sách học sinh thi HSG lớp 12 Phước, Vương, Hạnh

Kiểm tra thực hiện tiến độ PPCT Châu, nhóm trưởng

Nộp danh sách học sinh thi Olympic tháng Tư lớp 10, 11 Phước +Sang+Cường

Nộp danh sách học sinh thi HSG lớp 8 Phước, Linh, Phụng

Chấm điểm, xếp loại SKKN BGH + Châu


Tháng 2-2023
Triển khai kế hoạch ôn tập lớp 12 ôn thi THPT quốc gia Châu, nhóm trưởng 12

Kiểm tra thực hiện tiến độ PPCT Châu, nhóm trưởng

Chuyên đề 1: Thống Kê trong đời sống Cả tổ + Lê Minh Cường

Coi thi, chấm bài KT định kỳ Cả tổ

Tháng 3-2023 Dự giờ, Thao giảng Cả tổ, giáo viên được phân công

Kiểm tra giảng dạy Theo kế hoạch trường

Trang 22
Giáo viên phụ trách HSG khối 9 và
Thi HSG cấp TP lớp 9 và 12
12 nhắc nhở, hỗ trợ HS

Giáo viên phụ trách HSG khối 8


Giao lưu học sinh giỏi khối 8
nhắc nhở, hỗ trợ học sinh

Chuyên đề 1: Mô hình đồng dạng Cả tổ + Lư Tư Hùng + Nguyễn Phú


Chuyên đề 2: Học sinh tìm hiểu Các nước Thạch

Thi Casio cấp quốc gia (nếu có) Châu, Phước, Thạch

Triển khai kế hoạch thi tuyển sinh lớp 10 Châu, nhóm trưởng 9

Kiểm tra thực hiện tiến độ PPCT Châu, nhóm trưởng

Kiểm tra giáo án, kế hoạch giảng dạy cá nhân, sổ điểm cá nhân,
sổ họp nhóm, cá nhân Châu, Phước

Lên kế hoạch KT HK2 Châu, nhóm trưởng


Tháng 4-2023
Kiểm tra thực hiện tiến độ PPCT Châu, nhóm trưởng

Hoàn tất tự đánh giá hoạt động BDTX của giáo viên Cả tổ

Ngày hội toán học lần 2 Phước + Cả tổ

Tháng 5-2023 Tăng cường giảng dạy khối 9 và 12 chuẩn bị thi cuối cấp GV khối 9 và 12

Báo cáo dự án toán 6: “Học sinh tìm hiểu các nước” Cả tổ

Đánh giá kết quả hoạt động BDTX cấp tổ Châu, Phước

Trang 23
Triển khai hoạt động ngoại khóa tổ Toán Châu, GV đươc phân công

Nộp hồ sơ thanh tra nhà giáo cho BGH Châu, Phước

Họp thi đua năm học 2022-2023 Cả tổ

Tổng kết năm học Cả tổ

Ôn tập thi tuyển sinh lớp 10 GV khối 9

Tháng 6,7-2023 Ôn tập thi THPT quốc gia GV khối 12

Dạy học sinh thi lại, ra đề, chấm thi lại GV được phân công

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Minh Châu Bùi Minh Tâm

Trang 24
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA CÁC NHÓM/TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2022 - 2023)
(Kèm theo Kế hoạch số: của Trường THPT Lương Thế Vinh)
A. KHỐI 6
1. Phân phối chương trình

STT Số tiết Yêu cầu cần đạt


Bài

2 Về kiến thức:
1, 2 §1. TẬP HỢP. PHẦN
TỬ CỦA TẬP HỢP - Biết cách đọc và viết một tập hợp.

- Biết cách sử dụng các kí hiệu về tập hợp ( “” , “”) .

- Nhận biết được một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp.

Biết cách cho/ viết một tập hợp theo những cách khác nha

Về kỹ năng:

Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp.

Biểu diễn một tập hợp theo những cách khác nhau.

Trang 25
3
1 Về kiến thức:
§2. TẬP HỢP SỐ
TỰ NHIÊN. GHI - Phân biệt được hai tập hợp N và N*.
SỐ TỰ NHIÊN.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí trong một số tự nhiên biểu diễn ở hệ
thập phân.

Về kỹ năng:

+ Biểu diễn được số tự nhiên trong phạm vi 30 bằng cách sử dụng chữ số La Mã.

4 §3. CÁC PHÉP


TÍNH TRONG 1 Về kiến thức:
TẬP HỢP SỐ TỰ
- Nhớ lại quy tắc cộng trừ nhân chia số tự nhiên.
NHIÊN.
- Nhận biết các tính chất của các phép tính.

Về kỹ năng:

+ Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép
cộng trong tính toán một cách hợp lí.

+ Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính như tính tiền
mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có,...

Trang 26
1 Về kiến thức:
5 §4. LŨY THỪA VỚI
SỐ MŨ TỰ NHIÊN - Phát biểu được định nghĩa lũy thừa; số mũ; cơ số; bình phương; lập phương.

- Nhận biết được hai quy tắc: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

- Nhân, chia hai lũy thừa cùng có số và số mũ tự nhiên.

Về kỹ năng:

+ Tính được giá trị của một lũy thừa.

+ Thực hiện phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.

6,7
2 Về kiến thức:
Bài 5: THỨ TỰ
THỰC HIỆN CÁC - Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính trong một biểu thức.
PHÉP TÍNH
- Biết sử dụng máy tính cầm tay tính giá trị của biểu thức.

Về kỹ năng

+ Tính được giá trị biểu thức số, biểu thức chữ bằng cách vận dụng các quy tắc về thứ
tự thực hiện các phép tính.

+ Lập được biểu thức tính kết quả của một số bài toán thực tiễn quen thuộc.

Trang 27
8, 9 BÀI 6: CHIA HẾT
VÀ CHIA CÓ DƯ. 2 Về kiến thức:
TÍNH CHẤT CHIA
- Nhận biết: + Phép chia hết, phép chia có dư trong tập hợp số tự nhiên.
HẾT CỦA MỘT
TỔNG + Tính chia hết của một tổng .

- Hiểu và biết cách sử dụng các kí hiệu "⋮” , “”

Về kỹ năng

+ Vận dụng được tính chất chia hết của một tổng để giải bài toán và giải quyết một số
vấn đề trong thực tiễn.

10
1 Về kiến thức:
BÀI 7: DẤU HIỆU
CHIA HẾT CHO 2, - Phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
CHO 5
- Nhận biết một số chia hết cho 2 và 5.

Về kỹ năng

+ Vận dụng được các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 trong giải quyết vấn đề toán học và
trong thực tiễn.

Trang 28
11 BÀI 8: DẤU HIỆU
CHIA HẾT CHO 3, 1 Về kiến thức.
CHO 9
- Phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

- Nhận biết một số chia hết cho 3 và 9.

Về kỹ năng

+ Vận dụng được các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 trong giải quyết vấn đề toán học và
trong tình huống thực tiễn.

12,13 BÀI 9: ƯỚC VÀ BỘI


2 Về kiến thức.

- Nhận biết được ước, bội của một số tự nhiên.

- Sử dụng được kí hiệu tập hợp các ước, tập hợp các bội của một số tự nhiên.

Về kỹ năng

+ Tìm được tập hợp các ước, tập hợp các bội của một số tự nhiên cho trước.

+ Vận dụng được kiến thức về bội, ước của một số tự nhiên vào giải quyết một số tình
huống thực tiễn đơn giản.

Trang 29
14,15 BÀI 10: SỐ NGUYÊN
TỐ. HỢP SỐ. PHÂN 2 Về kiến thức.
TÍCH MỘT SỐ RA
- Nhận biết được các khái niệm về số nguyên tố, hợp số và cách phân tích một số tự
THỪA SỐ NGUYÊN
nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố.
TỐ.
Về kỹ năng

+ Phân tích được một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố trong những trường
hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích

1 Về kiến thức:
16 BÀI 11: HOẠT
ĐỘNG THỰC - Nhận biết được cách lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100.
HÀNH VÀ TRẢI
Về kỹ năng
NGHIỆM
+ Vận dụng kiến thức về số nguyên tố, hợp số lập được bảng các số nguyên tố không
vượt quá 100

Trang 30
17,18
2 Về kiến thức:
BÀI 12: ƯỚC
CHUNG, ƯỚC - Nhận biết được các khái niệm về ước chung, ước chung lớn nhất, phân số tối giản và
CHUNG LỚN NHẤT hai số nguyên tố cùng nhau

Về kỹ năng

+ Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất của hai hoặc ba số tự nhiên đã cho và
chỉ ra được ước chung lớn nhất của các số đó.

+ Tìm được tập hợp các ước chung của hai số hoặc ba số thông qua tìm ước chung lớn
nhất.

+ Vận dụng được khái niệm và cách tìm ƯCLN của hai hoặc ba số trong rút gọn phân
số và giải quyết một số vấn đề thực tiễn..

Trang 31
19, 20
2 Về kiến thức:
BÀI 13: BỘI CHUNG,
BỘI CHUNG NHỎ - Nhận biết được các khái niệm về bội chung, bội chung nhỏ nhất, ứng dụng của bội
NHẤT chung nhỏ nhất để quy đồng mẫu các phân số.

Về kỹ năng

+ Tìm được tập hợp các bội chung của hai hoặc ba số và chỉ ra được BCNN của các số
đó.

+ Tìm được BCNN của hai hoặc ba số.

+ Tìm được tập hợp bội chung của hai hoặc ba số thông qua tìm BCNN.

+ Vận dụng được khái niệm và cách tìm BCNN của hai hoặc ba số trong quy đồng mẫu
số các phân số và giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

Trang 32
21
1 Về kiến thức:
BÀI 14: HOẠT
ĐỘNG THỰC HÀNH - Biết chia hình chữ nhật thành các ô vuông đều nhau ( kích thước được cho bởi bài
VÀ TRẢI NGHIỆM toán ƯC, ƯCLN)

- Tìm hiểu về dân số và diện tích của các quốc gia, biết cách tính mật độ dân số và nhận
biết xem quốc gia nào có mật độ dân số lớn nhât, nhỏ nhất.

Về kỹ năng

+ Vận dụng được kiến thức tìm ước, ước chung, ước chung lớn nhất vào bài thực hành.

+ Vận dụng được kiến thức về phép chia hai số tự nhiên để giải quyết một vấn đề thực
tiễn

Trang 33
22,
23, BÀI TẬP CUỐI 3 Về kiến thức:
24 CHƯƠNG 1
- HS củng cố, rèn luyện kĩ năng:

+ Biểu diễn tập hợp.

+ Thực hiện phép toán cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa với số mũ tự nhiên.

+ Vận dụng tính chất chia hết của một tổng.

+ Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.

+ Tìm các ước và bội.

+ Phân tích một số tự nhiên nhỏ thành tích các thừa số nguyên tố theo sơ đồ cây và sơ
đồ cột.

+ Tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

+ Tìm ƯC, BC thông qua ƯCLN, BCNN.

Về kỹ năng

+ Nâng cao kĩ năng giải toán.

+ Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau

Trang 34
25, 26, BÀI 1: ĐIỂM.
27 ĐƯỜNG THẲNG 3 Về kiến thức.

- Vẽ và kí hiệu được điểm và đường thẳng

Về kỹ năng

- Nói được một điểm thuộc hay không một đường thẳng

- Tìm được một số hình ảnh của điểm và đường thẳng trong thực tế

28, 29 BÀI 2: BA ĐIỂM


THẲNG HÀNG. BA 2 Về kiến thức.
ĐIỂM KHÔNG
- Kể ra được các bộ ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng trong hình vẽ cho trước
THẲNG HÀNG
- Nêu được vị trí của các điểm tromg bộ ba điểm thẳng hàng

Về kỹ năng

- Vẽ được các bộ ba điểm thẳng hàng hoặc không thẳng hàng

- Tìm được một số hình ảnh của các bộ ba điểm thẳng hàng (không thẳng hàng) trong
thực tế

Trang 35
30, 31, BÀI 3: HAI ĐƯỜNG
32 THẲNG CẮT NHAU, 3 Về kiến thức.
SONG SONG. TIA
+ Liệt kê được hai trường hợp về quan hệ giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song

Về kỹ năng

+ Tìm được các đường thẳng cắt nhau, sonh song với nhau trong một số hình vẽ

+ Nêu được khái niệm và vẽ được tia

33, 34 BÀI 4: ĐOẠN


THẲNG. ĐỘ DÀI 2 Về kiến thức.
ĐOẠN THẲNG
- Mô tả được định nghĩa đoạn thẳng

- Thực hiện được các thao tác đo và so sánh độ dài các đoạn thẳng

Về kỹ năng

- Đo được độ dài đoạn thẳng và biết cách sử dụng các loại thước khác nhau

- Nêu được một số ứng dụng thực tiễn của độ dài đoạn thẳng

Trang 36
35, 36 BÀI 5: TRUNG
ĐIỂM CỦA ĐOẠN 2 Về kiến thức.
THẲNG
- Sau khi kết thúc bài học, HS cần:

+ Nêu được thế nào là trung điểm của đoạn thẳng

+ Nêu được các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

Về kỹ năng

+ Vẽ được trung điểm của đoạn thẳng

+ Kể được một số ứng dụng thực tiễn trung điểm của đoạn thẳng

37 GIỮA HKI
1 Theo nội dung đã thống nhất

38, 39 BÀI 6: GÓC


2 Về kiến thức.

- Thấy được góc xuất hiện ở nhiều nơi trong cuộc sống

- Mô tả được góc, cạnh, đỉnh của góc và góc bẹt

Về kỹ năng

- Tạo lập được góc, vẽ được các góc

- Xác đingh được điểm trong của góc

Trang 37
40, 41, BÀI 7: SỐ ĐO GÓC.
42 CÁC GÓC ĐẶC 3 Về kiến thức.
BIỆT
- Sử dụng được thước đo độ để đo góc

- Nêu được khi nào một góc là góc vuông, góc nhọn, góc tù

Về kỹ năng

- Vẽ được góc theo số đo cho trước

- Kể được một số tình huống về số đo góc trong đời sống

43 BÀI 8: HOẠT ĐỘNG


THỰC HÀNH VÀ 1 Về kiến thức.
TRẢI NGHIỆM
- Mô tả được một số dụng cụ đo góc thường dùng, nêu được các thao tác khi sử dụng
các dụng cụ đo góc đó

- Thực hiện được các bước vận dụng dụng cụ đo góc đơn giản trong đời sống

Về kỹ năng

- Sử dụng được phần mềm GeoGebra Classic 5 để vẽ được một số hình hình học cơ bản

Trang 38
44, 45 BÀI TẬP CUỐI
CHƯƠNG 8 2 Về kiến thức:

- Củng cố kiến thức các bài học trong chương.

Về kỹ năng

+ Nâng cao kĩ năng giải toán.

+ Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau, giúp HS trong việc giải và trình bày giải
toán.

46, 47, BÀI 1: SỐ 3 Về kiến thức:


48 NGUYÊN ÂM VÀ - Nhận biết được số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp các số nguyên Z và ý
TẬP HỢP CÁC SỐ nghĩa của chúng trong đời sống thực tế.
NGUYÊN - Nhận biết được số đối của một số nguyên.
Về kỹ năng
+ Đọc và viết được số nguyên dương và số nguyên âm trong các ví dụ thực tiễn
+ Mô tả được tập hợp số nguyên và biết cách biểu diễn số nguyên không quá lớn
trên trục số.
+ Tìm số đối của một số nguyên.

49, 50 BÀI 2: THỨ TỰ 2 Về kiến thức:


TRONG TẬP HỢP - Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số nguyên.
SỐ NGUYÊN Về kỹ năng
+ So sánh được hai số nguyên.
+ Vận dụng được việc sắp thứ tự các số nguyên trong các môn học hoặc trong
một số tình huống thực tiễn.

Trang 39
51 à 56 6 Về kiến thức:
- Nhận biết được các quy tắc cộng, trừ số nguyên.
BÀI 3: PHÉP CỘNG
- Nhận biết được tính chất của phép cộng số nguyên.
VÀ PHÉP TRỪ HAI
SỐ NGUYÊN - Nhận biết được số đối của một số nguyên.
Về kỹ năng
+ Thực hiện được các phép cộng trong tập hợp số nguyên.
+ Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các số nguyên
trong tính toán.
+ Thực hiện được các phép trừ trong tập hợp số nguyên.
+ Có kĩ năng chuyển được phép trừ sang phép cộng với số đối trong tính toán.
+ Giải được một số bài toán liên quan đến cộng và trừ số nguyên có nội dung
thực tiễn.

Trang 40
57 6 Về kiến thức:
à - Nhận biết được quy tắc nhân hai số nguyên.
BÀI 4: PHÉP NHÂN
62 - Nhận biết được các tính chất của phép nhân số nguyên.
VÀ PHÉP CHIA HAI
SỐ NGUYÊN - Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội trong tập hợp các số
nguyên.
- Nhận biết được ý nghĩa của quan hệ chia hết trong một số bài toán thực tiễn.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
Về kỹ năng
+ Thực hiện được phép tính nhân, chia trong tập hợp các số nguyên.
+ Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối
với phép cộng trong tập hợp các số nguyên trong tính toán ( tính viết và tính
nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).
+ Giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn sử dụng các phép tính cộng,
trừ, và nhân, chia số nguyên.
+ Vận dụng được tính chia hết của số nguyên vào các tình huống thực tiễn.

63 1 Về kiến thức :
- Làm quen với các mô hình biểu diễn số nguyên âm và số nguyên dương.
Về kỹ năng
BÀI 5: HOẠT
+ Thực hành các phép toán cộng, trừ số nguyên trên mô hình thông qua các hoạt
ĐỘNG THỰC
động trò chơi.
HÀNH VÀ TRẢI
NGHIỆM
VUI HỌC CÙNG SỐ
NGUYÊN

Trang 41
64, BÀI TẬP CUỐI 2 Về kiến thức
65 CHƯƠNG 2 - HS củng cố, rèn luyện kĩ năng:
+ Biểu diễn tập hợp số nguyên, so sánh số nguyên.
+ Thực hiện phép toán cộng, trừ, nhân, chia số nguyên.
+ Các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên.
+ Khái niệm và cách tìm ước, bội của một số nguyên.
Về kỹ năng
+ Nâng cao kĩ năng giải toán.
+ Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau, giúp HS trong việc giải và trình bày
giải toán.

66, 67 2 Về kiến thức.


- Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng
BÀI 1: HÌNH CÓ
Về kỹ năng
TRỤC ĐỐI XỨNG
- Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát
trên hình ảnh hai chiều)

Trang 42
68, 69 2 Về kiến thức.
- Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng
BÀI 2: HÌNH CÓ
Về kỹ năng
TÂM ĐỐI XỨNG
- Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát
trên hình ảnh hai chiều)

70 1 Về kiến thức.
- Nhận biết được tính đối xứng trong toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc,
BÀI 3: VAI TRÒ CỦA
công nghệ chế tạo
TÍNH ĐỐI XỨNG
TRONG THẾ GIỚI Về kỹ năng
TỰ NHIÊN - Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua đối xứng (ví dụ:
nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên mà hình của
nó có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng)

71 1 Về kiến thức.
- Ứng dụng tính đối xứng trong việc cắt giấy trang trí
BÀI 4: HOẠT ĐỘNG
Về kỹ năng
THỰC HÀNH VÀ
TRẢI NGHIỆM - Vẽ các hình đối xứng đã học, do diện tích các hình đã vẽ bằng phần mềm
GeoGebra

Trang 43
72, 73, 3 Về kiến thức:
74 - Củng cố kiến thức các bài học trong chương.
BÀI TẬP CUỐI
Về kỹ năng
CHƯƠNG 7
+ Nâng cao kĩ năng giải toán.
+ Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau, giúp HS trong việc giải và trình bày
giải toán.

75, 76 2 Theo nội dung đã thống nhất


CUỐI KỲ I

77, 78, 3 - Nhận được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
79 - Mô tả một số yếu tố cơ bản( cạnh, góc, đường chéo) của tam giác đều ( ba cạnh
BÀI 1: HÌNH VUÔNG
bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông( bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc
- TAM GIÁC ĐỀU -
LỤC GIÁC ĐỀU. vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều 9 sáu cạnh bằng nhau, sáu góc
bằng nahu, ba đường chéo chính bằng nhau).
Về kỹ năng
+ Vẽ được hình tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.
+ Tạo lập được hình lục giác đều thông qua việc lắp ghép các hình tam giác đều.

Trang 44
80, 81, 4 Về kiến thức:
82, 83 - Nhận dạng các hình trong bài.
BÀI 2: : HÌNH CHỮ
- Mô tả một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của chữ nhật, hình thoi,
NHẬT. HÌNH THOI.
HÌNH BÌNH HÀNH. hình bình hành, hình thang cân.
HÌNH THANG CÂN Về kỹ năng
+ Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành và hình thang cân bằng các
dụng cụ học tập.

84, 85 2 Về kiến thức:


- Hiểu và ghi nhớ được công thức tính chu vi, diện tích của một số hình đã học.
BÀI 3: CHU VI VÀ
Về kỹ năng
DIỆN TÍCH CỦA
MỘT SỐ HÌNH + Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi, diện tích của
TRONG THỰC TIỄN. một số tứ giác đã học.

86 1 Về kiến thức:
- Làm quen với việc ước lượng được kích thước của một số hình thường gặp.
BÀI 4: HOẠT ĐỘNG
- Biết cách đo kích thước và áp dụng công thức tính được chu vi, diện tích của
THỰC HÀNH VÀ
TRẢI NGHIỆM: một số hình vào thực tiễn.
Về kỹ năng
+ HS thực hành tính diện tích và chu vi các hình trong thực tiễn.
TÍNH CHU VI VÀ + Rèn luyện cách thực hiện một dự án gồm các khâu:chuẩn bị, thực hiện, báo cáo
DIỆN TÍCH CỦA tổng kết.
MỘT SỐ HÌNH + Rèn luyện ước lượng số đo trước khi đo, so sánh với số đo thực tế.
TRONG THỰC TIỄN + HS rèn luyện cách ghi chép một bài thực hành như thế nào cho hợp lí và khoa
học.

Trang 45
87, 88 2 Về kiến thức:
- Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ
BÀI TẬP CUỐI
kiến thức của chương.
CHƯƠNG 3
- Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học.
Về kỹ năng
+ Luyện tập lại kĩ năng vẽ hình, tính toán về chu vi, diện tích các hình gắn với
bài tập thực tế.

89, 90 2 - Biết dùng phân số để biểu thị số phần như nhau trong tình huống thực tiễn đơn
giản hay để biểu thị thương của phép chia số nguyên cho số nguyên
BÀI 1: PHÂN SỐ VỚI
- Nhận biết và giải thích được hai phân số bằng nhau
TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ
LÀ SỐ NGUYÊN - Biết biểu diễn (viết) số nguyên ở dạng phân số

91, 92 2 Về kiến thức.


- Biết hai tính chất cơ bản của phân số và dùng nó để tạo lập phân số bằng phân
BÀI 2: TÍNH CHẤT
số đã cho
CƠ BẢN CỦA PHÂN
SỐ Về kỹ năng
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số
- Biết rút gọn phân số

93, 04 2 Về kiến thức.


- Biết so sánh hai phân số
BÀI 3: SO SÁNH
Về kỹ năng
PHÂN SỐ
- Biết sắp xếp một phân số theo thứ tự từ bé đến lớn hay ngược lại

Trang 46
95, 96 2 Về kiến thức.
- Biết tìm số đối của phân số đã cho
BÀI 4: PHÉP CỘNG
- Thực hiện được cộng trừ các phân số
VÀ PHÉP TRỪ PHÂN
SỐ Về kỹ năng
- Sử dụng được tính chất phép cộng phân số để tính hợp lí

97, 98 2 Về kiến thức.


- Thực hiện được nhân, chia phân số
BÀI 5: PHÉP NHÂN
- Biết được tính chất phép nhân phân số để tính hợp lí
VÀ PHÉP CHIA
PHÂN SỐ Về kỹ năng
- Vận dụng được phép nhân và phép chia hai phân số để giải quyết một số tình
huống thực tiễn

99 1 Theo nội dung đã thống nhất


GIỮA KỲ II

100, 2 Về kiến thức.


101 - Tính được giá trị phân số của 1 số cho trước
BÀI 6: GIÁ TRỊ
Về kỹ năng
PHÂN SỐ CỦA MỘT
SỐ - Tính được giá trị của 1 phân số khi biết giá trị phân số của nó
- Áp dụng vào giải các bài toán thực tế liên quan

Trang 47
102, 2 Về kiến thức.
103 - Biến đổi hỗn số ra phân số và ngược lại
BÀI 7: HỖN SỐ
- Thực hiện được các bước so sánh và tính toán với hỗn số
Về kỹ năng
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn

104, BÀI TẬP CUỐI 2 Về kiến thức:


105 CHƯƠNG 5 - Củng cố kiến thức các bài học trong chương.
Về kỹ năng
+ Nâng cao kĩ năng giải toán.
+ Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau, giúp HS trong việc giải và trình bày
giải toán.

106, 2 Về kiến thức.


107 - Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân
BÀI 1: SỐ THẬP
- So sánh được hai số thập phân cho trước
PHÂN
Về kỹ năng
- Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập phân
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với số thập phân

Trang 48
108, 3 Về kiến thức.
109, - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân
BÀI 2: CÁC PHÉP
110 - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết họp, phân phối của phép nhân đối
TÍNH VỚI SỐ THẬP
PHÂN với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán
Về kỹ năng
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính với số thập phân

111 1 Về kiến thức.


- Thực hiện được làm tròn số thập phân đếm hàng quy tròn theo yêu cầu
BÀI 3: LÀM TRÒN
Về kỹ năng
SỐ THẬP PHÂN VÀ
ƯỚC LƯỢNG KẾT - Thực hiện được ước lượng kết quả của các phép tính trên các số thập phân
QUẢ - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với làm tròn số thập phân và ước
lượng kết quả của các phép tính trên số thập phân

112 1 Về kiến thức.


- Hiểu được khái niệm tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng
BÀI 4: TỈ SỐ VÀ SỐ
- Phân biệt được tỉ số và phân số
PHẦN TRĂM
Về kỹ năng
- Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về tỉ số và tỉ số
phần trăm

Trang 49
113, 2 Về kiến thức
114 - ĐỌc hiểu các yếu tố về tỉ số phần trăm
BÀI 5: BÀI TOÁN VỀ
Về kỹ năng:
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
- Tính được tỉ số phần trăm hoặc giá trị liên quan đến tỉ số phần trăm của 1 đại
lượng cho trước

115 1 Về kiến thức.


- Tính tỉ số phần trăm
BÀI 6: HOẠT ĐỘNG
- Tỉ số phần trăm trong đời sống
THỰC HÀNH VÀ
TRẢI NGHIỆM

116, 2 Về kiến thức:


117 - Củng cố kiến thức các bài học trong chương.
BÀI TẬP CUỐI
Về kỹ năng
CHƯƠNG 6
+ Nâng cao kĩ năng giải toán.
+ Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau, giúp HS trong việc giải và trình bày
giải toán.

117, BÀI 1: THU THẬP 2 Về kiến thức :


118 VÀ PHÂN LOẠI - Biết cách phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước.
DỮ LIỆU - Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản.
- Biết kiểm tra tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đã học.
Về kỹ năng
+ Thực hiện được việc thu thập dữ liệu theo mục đích và yêu cầu.
+ Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu đã phân loại vào các bảng.

Trang 50
119, BÀI 2: BIỂU DIỄN 3 Về kiến thức :
120, DỮ LIỆU TRÊN - Biết cách dữ liệu vào bảng dữ liệu ban đầu.
121 BẢNG - Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu
được ở dạng bảng thống kê.
- Đọc và mô tả dữ liệu ở dạng bảng.
Về kỹ năng
+ Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng thống kê.
+ Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở
dạng bảng thống kê.

122, 2 Về kiến thức.


123 - Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu trên biểu đồ tranh.
BÀI 3: BIỂU ĐỒ
- Nhận ra một số vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu trong biểu đồ tranh.
TRANH
Về kỹ năng
+ Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ tranh.
+ Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở
dạng biểu đồ tranh.

Trang 51
124, BÀI 4: BIỂU ĐỒ 4 Về kiến thức.
125, CỘT – BIỂU ĐỒ - Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu trên biểu đồ cột và biểu đồ cột kép.
126, CỘT KÉP - Hiểu được mối liên hệ giữa biểu đồ cột và biểu đồ cột kép.
127 - Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu
được ở biểu đồ cột và biểu đồ cột kép.
Về kỹ năng
+ Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ cột và biểu đồ cột kép.
+ Vẽ được biểu đồ cột, biểu đồ cột kép

128 1 Về kiến thức:


- Tìm hiểu về biến đổi thời tiết của địa phương trong tuần.
BÀI 5: HOẠT ĐỘNG
- Tìm hiểu về biến đổi dân số của Hà Nội trong 5 năm gần đây.
THỰC HÀNH VÀ
TRẢI NGHIỆM: Về kỹ năng
+ Vận dụng kiến thức thống kê vào việc thu thập và biểu diễn thông tin.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cột, biểu đồ cột kép.
THU THẬP DỮ LIỆU
VỀ NHIỆT ĐỘ
TRONG TUẦN TẠI
ĐỊA PHƯƠNG

Trang 52
129 BÀI TẬP CUỐI 1 Về kiến thức:
CHƯƠNG - Củng cố kiến thức các bài học trong chương.
4 Về kỹ năng
+ Nâng cao kĩ năng giải toán.
+ Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau, giúp HS trong việc giải và trình bày
giải toán.

130, 3 Về kiến thức.


131, - Làm quen với việc ghi lại các kết quả có thể xảy ra trong một số trò chơi, thí
BÀI 1: PHÉP THỬ
132 nghiệm đơn giản (ví dụ: ở trò chơi tung đồng xu thì có hai kết quả ứng với mặt
NGHIỆM – SỰ KIỆN
của đồng xu,…)
Về kỹ năng
- Kiểm đếm được số lần lặp lại của một số sự kiện khi thực hiện phép thử nghiệm
nhiều lần

133, 3 Về kiến thức.


134, - Dùng bảng kiểm đếm ghi lại kết quả của phép thử đơn giản
BÀI 2: XÁC SUẤT
135 Về kỹ năng
THỬ NGHIỆM
- Hiểu và tính được xác suất theo thực nghiệm

136 1 Về kiến thức.


- Vận dụng kiến thức về xác suất thực nghiệm để đánh giá các khả năng có thể
BÀI 3: HOẠT ĐỘNG
xảy ra trong một số mô hình xác suất gắn với trò chơi
THỰC HÀNH VÀ
TRẢI NGHIỆM Về kỹ năng
- Rèn luyện năng lực mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, tư duy và
lập luận toán học và giao tiếp toán học

Trang 53
137, 2 Về kiến thức:
138 - Củng cố kiến thức các bài học trong chương.
BÀI TẬP CUỐI
Về kỹ năng
CHƯƠNG 9
+ Nâng cao kĩ năng giải toán.
+ Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau, giúp HS trong việc giải và trình bày
giải toán.

139 1 Ôn tập theo nội dung đã thống nhất


ÔN TẬP KIỂM TRA
HKII

140 1 Làm bài kiểm tra theo nội dung đã thống nhất
KIỂM TRA CUỐI
HKII

141 1 Sửa bài đánh giá học kỳ I và rút kinh nghiệm cho học sinh
GIẢI ĐỀ KIỂM TRA
HKII

Trang 54
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

STT Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt


(1) (2) (3)

1 Dự án – Học sinh Việt Nam 4 - Làm việc nhóm và tìm thông tin hiệu quả
và quốc tế (học kỳ 2) - Áp dụng được các kiến thức lớp 6 để hoàn tất từng phần của dự án
- Lắp ghép các phần đã tìm hiểu một cách sáng tạo để tạo thành một buổi
báo cáo chuyên đề hoàn chỉnh

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình
đánh giá (1) (2) (3) thức
(4)

Giữa Học kỳ 1 45 phút Tuần 9 Học sinh nhận biết ký hiệu phần tử thuộc/ không thuộc tập hợp Tự
(tháng Viết tập hợp theo 1 trong 2 cách hoặc cả 2 (liệt kê, tính chất đặc trưng) luận
11/2022)
Tính giá trị của biểu theo cách hợp quy tắc và thứ tự các phép tính, dấu
ngoặc,…
Tìm x
Giải quyết bài toán thực tế liên quan
Tìm ước, bội hoặc tập hợp các số thuộc ước/bội của 1 số thỏa yêu cầu đề
bài
Vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu, tính độ dài đoạn thẳng
Phân biệt được tia, đoạn thẳng, đường thẳng song song

Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 17 Kiến thức: Tự

Trang 55
(tháng luận
12/2022) - Hiểu rõ thế nào là tập hợp, phần tử, cách cho 1 tập hợp
- Nắm rõ các phép tính trong tập hợp số tự nhiên và tính chất của
chúng
- Nắm được các dấu hiệu chia hết
- Nắm được và phân biệt ước, bội, ƯCLN và BCNN
- Nắm được các vấn đề liên quan đến số nguyên
- Nắm rõ các phép tính trong tập hợp số nguyên và tính chất của
chúng
- Nhận dạng được hình có tâm, trục đối xứng
- Nắm được khái niệm đường thẳng song song, ba điểm thẳng
hàng, trung điểm và độ dài đoạn thẳng
- Nắm vững trung điểm của đoạn thẳng, các loại góc đặc biệt.
Kỹ năng:
- Viết tập hợp bằng 2 cách
- Tính toán thành thạo các phép tính và tính chất các phép tính
trong tập hợp số tự nhiên
- Thành thạo kỹ năng tìm ước, bội, ƯCLN và BCNN
- Giải được các bài toán liên quan đến ước, bội, ƯCLN và BCNN
- Vận dụng thành thạo các phép tính trong tập hợp số nguyên và
tính chất của chúng
- Nhận biết được hình có trục đối xứng, tâm đối xứng, hai đường
thẳng song song, ba điểm thẳng hàng
- Tính được độ dài đoạn thẳng

Trang 56
- Xác định được số đo góc, và phân loại góc

Giữa Học kỳ 2 60 phút Tuần 26 Kiến thức: Tự


(tháng - Hiểu rõ hình dạng, tính chất các hình vuông, chữ nhật, hình bình luận
3/2023) hành,hình thang cân, hình thoi, tam giác đều, lục giác đều
- Nắm được công thức tính chu vi, diện tích 1 số hình trong thực
tiễn
- Nắm vững các phép tính và tính chất phép tính phân số
Kỹ năng:
- Tính toán phân số thông thường và theo cách hợp lý nếu có thể
bằng cách vận dụng tính chất phép tính phân số
- Phân biệt được các hình vuông, chữ nhật, hình bình hành,hình
thang cân, hình thoi, tam giác đều, lục giác đều
- Tính được diện tích, chu vi các hình đã học

Cuối Học kì 2 90 phút Tuần 35 Kiến thức: Tự


(tháng - Nắm vững các phép tính và tính chất phép tính phân số luận
5/2023)
- Nắm vững định nghĩa về hỗn số, số thập phân, tỉ số phần trăm
- Nắm được các tính chất và sự khác nhau cơ bản của biểu đồ
tranh, biểu đồ cột, biểu đồ cột kép
- Nắm vững được phép thử nghiệm và các xác suất thực nghiệm
Kỹ năng:
- Tính toán phân số thông thường và theo cách hợp lý nếu có thể
bằng cách vận dụng tính chất phép tính phân số
- Giải được các bài toán liên quan đến giá trị phân số của 1 số

Trang 57
- Biết lựa chọn phù hợp và sử dụng biểu đồ tranh, biểu đồ cột, biểu
đồ cột kép trong biểu diễn dữ liệu
- Tính được xác suất thực nghiệm của 1 sự kiện
B. KHỐI 7

1. Phân phối chương trình

Cả năm: 140 tiết Số và Đại số: 60 tiết Hình học: 50 tiết TK và XS: 19 tiết HĐTH, TN: 10 tiết

22 tiết 12 tiết 5 tiết


Học kì I 32 tiết

72 tiết

28 tiết 7 tiết 5 tiết


Học kì II 28 tiết

68 tiết

a. Phân môn Số và Đại số

STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt

CHƯƠNG 1: SỐ HỮU TỈ 16

Trang 58
1 Bài 1. Tập hợp các số hữu tỉ 2 - Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ

- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ

- Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số

- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ

- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ, so sánh được 2 số hữu tỉ

2 Bài 2. Các phép tính với số hữu tỉ 5 - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hưũ tỉ

- Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân, tính chất
phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính một cách hợp lí.

- Giải quyết các vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép cộng, trừ, nhân,
chia số hữu tỉ.

Trang 59
3 Bài 3. Lũy thừa của một số hữu tỉ 2 - Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số
tính chất của nó

- Vận dụng được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ trong tính
toán và giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

4 Bài 4. Quy tắc dấu ngoặc và quy 2 - Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

-Vận dụng thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
trong tập hợp số hữu tỉ để tính toán hợp lí.

5 Bài 5. Hoạt động thực hành và 1 - Thực hành: tính tiền điện
trải nghiệm

Trang 60
6 Bài tập cuối chương 1 4 - - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hưũ tỉ

- - Vận dụng được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ trong tính
toán và giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

- Vận dụng thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
trong tập hợp số hữu tỉ để tính toán hợp lí.

CHƯƠNG 2: SỐ THỰC 16

7 Bài 1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số 4 - Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
học
- Nhận biết được số vô tỉ.

- Nhận biết được căn bậc hai số học của một số không âm

- Tính được giá trị( đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên
dương bằng máy tính cầm tay.

Trang 61
8 Bài 2. Số thực. Giá trị tuyệt đối 4 - Nhận biết được số thực và tập hợp số thực
của một số thực
- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số thực

- Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường
hợp thuận lợi.

- Nhận biết được số đối của một số thực.

9 Bài 3. Làm tròn và ước lượng kết 3 - Nhận biết được ý nghĩa của việc ước lượng và làm tròn số
quả
- Thực hiện được quy tròn số thập phân

- Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.

- Biết sử dụng máy tính cầm tay để ước lượng và làm tròn số

10 Bài 4. Hoạt động thực hành và 1 - thực hành: Tính chỉ số đánh giá thể trạng BMI
trải nghiệm

Trang 62
11 Bài tập cuối chương 2 4 - Thực hiện được quy tròn số thập phân

- Tính được giá trị( đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên
dương bằng máy tính cầm tay.

- Thực hiện được quy tròn số thập phân

- Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.

CHƯƠNG 5: CÁC ĐẠI 14


LƯỢNG TỈ LỆ

12 Bài 1. Tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng 3 - Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức
nhau
- Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau

- Vận dụng được tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán

Trang 63
13 Bài 2. Đại lượng tỉ lệ thuận 4 - Nhận biết được các đại lượng tỉ lệ thuận

- Nhận biết các tính chất cơ bản của đại lượng tỉ lệ thuận

- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.

14 Bài 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch 4 - Nhận biết được các đại lượng tỉ lệ nghịch

- Nhận biết các tính chất cơ bản của đại lượng tỉ lệ nghịch

- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch( bài toán về thời
gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động)

15 Bài 4. Hoạt động thực hành và 1 Tìm các đại lượng tỉ lệ nghịch trong thực tế
trải nghiệm

Trang 64
16 Bài tập cuối chương 5 2 - Vận dụng được tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán

- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận

- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch( bài toán về thời
gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao động)

CHƯƠNG 6: BIỂU THỨC ĐẠI 16 = 14+2KT


SỐ

17 Bài 1. Biểu thức số, biểu thức đại 3 - Nhận biết được biểu thức số và biểu thức đại số
số
- Viết được biểu thức đại số biểu diễn các đại lượng quen thuộc trong hình học
hay trong đời sống.

- Tính được giá trị của một biểu thức đại số

Trang 65
18 Bài 2. Đa thức một biến 2 - Nhận biết được đa thức một biến và tính được giá trị của đa thức một biến khi
biết giá trị của biến.

- Nhận biết được cách biểu diễn, xác định bậc của đa thức một biến

- Nhận biết được nghiệm của đa thức một biến

- Vận dụng kiến thức trên vào một số bài tập đơn giản

19 Bài 3. Phép công và phép trừ đa 2 - Thực hiện được phép cộng và phép trừ hai đa thức một biến
thức một biến
- Vận dụng được những tính chất của phép cộng đa thức một biến trong tính toán

20 Bài 4. Phép nhân và phép chia đa 4 - Thực hiện được phép nhân và phép chia các đa thức một biến.
thức một biến
- Vận dụng được tính chất của phép nhân đa thức một biến trong tính toán

21 Bài 5. Hoạt động thực hành và 1 Thực hành: Tính điểm trung bình môn học kì
trải nghiệm

Trang 66
22 Bài tập cuối chương 2 2 - Thực hiện được phép cộng và phép trừ hai đa thức một biến

- Vận dụng được những tính chất của phép cộng đa thức một biến trong tính toán

- Vận dụng được tính chất của phép nhân đa thức một biến trong tính toán

b. Phân môn Hình học

STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt

CHƯƠNG 3: 11

CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

1 Bài 1. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương 2 -Mô tả được các yếu tố đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình
hộp chữ nhật và hình lập phương

2 2 - Tính được thể tích, diện tích xung quanh của một số hình
Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của
trong thực tiển có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
hình hộp chữ nhật, hình lập phương

Trang 67
3 Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác – Hình 2 - Mô tả và tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng
lăng trụ đứng tứ giác trụ đứng tứ giác

4 2 - Tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ
Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích của
đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác.
hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ
đứng tứ giác - Tính được diện tích bề mặt và thể tích của các vật có dạng
hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác.

5 Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm 1 Làm các bài toán về đo đạc và gấp hình

6 Bài tập cuối chương 3 2 - Tính được thể tích, diện tích xung quanh của một số hình
trong thực tiển có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

- Tính được diện tích bề mặt và thể tích của các vật có dạng
hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác.

CHƯƠNG 4: 13+1K
T
GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

7 Bài 1. Các góc ở vị trí đặc biệt 2 -Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt: hai góc kề bù, hai góc
đối đỉnh.

- Nhận biết hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

Trang 68
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc

8 Bài 2. Tia phân giác 2 - Nhận biết được tia phân giác của một góc.

- Vẽ được tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập

- Tính được số đo góc nhờ định nghĩa tia phân giác của một
góc

9 Bài 3. Hai đường thẳng song song 3 - Mô tả được dấu hiệu hai đường thẳng song song thông qua
các cặp góc đồng vị, so le trong.

-Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song

- Mô tả được tính chất của hai đường thẳng song song.

10 Bài 4. Định lí và chứng minh định lí 3 - Nhận biết được thế nào là một định lí

- Phân biệt được phần giả thiết và phần kết luận của một định lí

- Nhận biết được thế nào là chứng minh định lí

11 Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm 1 - Vẽ hai đường thẳng song song

12 Bài tập cuối chương 4 2 - Vẽ được tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập

- Tính được số đo góc nhờ định nghĩa tia phân giác của một

Trang 69
góc

- Mô tả được dấu hiệu hai đường thẳng song song thông qua
các cặp góc đồng vị, so le trong.

-Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song

- Mô tả được tính chất của hai đường thẳng song song.

CHƯƠNG 8: TAM GIÁC 29 = 28+1KT

13 Bài 1. Góc và cạnh của một tam giác 2 - Giải thích được định lí về tổng ba góc của một tam giác =
1800

- Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong tam giác

14 Bài 2. Tam giác bằng nhau 6 - Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằn nhau

- Giải thích được các trường hợp bằng nhau của tam giác

- Giải thích được các trường hợp bằn nhau của tam iacs vuông

15 Bài 3. Tam giác cân 2 - Mô tả được tam giác cân

-Giải thích được tính chất của tam giác cân

-Nhận ra tam giác cân trong các bài toán và trong thực tế.

Trang 70
16 Bài 4. Đường vuông góc và đường xiên 2 - Nhận biết khái niệm đường vuông góc, đường xiên

- Nhận biết được khoảng cách từ một điểm đến một đường
thẳng

- Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đương xiên
dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác

17 Bài 5. Đường trung trực của một đoạn thẳng 2 - Nhận biết được đường trung trực của đoạn thẳng

- Vẽ được đường trung trực của đoạn thẳng bằng dụng cụ học
tập

- Nhận biết được tính chất cơ bản của đường trung trực

18 Bài 6. Tính chất ba đường trung trực của tam 2 - Nhận biết được các đường trung trực trong tam giác
giác
- Nhận biết được sự đồng quy của ba đường trung trực trong
tam giác

19 Bài 7. Tính chất ba đường trung tuyến của 2 - Nhận biết được các đường trung tuyến của tam giác
tam giác
Nhận biết được sự đồng quy của 3 đường trung tuyến tại trọng
tâm của tam giác.

20 Bài 8. Tính chất ba đường cao của tam giác 2 - Nhận biết được các đường cao của tam giác

- Nhận biết được sự đồng quy của ba đường cao tại trực tâm

Trang 71
của tam giác

21 Bài 9. Tính chất ba đường phân giác của tam 3 - Nhận biết được các đường phân giác của tam giác.
giác
- Nhận biết được sự đồng quy của ba đường phân giác của tam
giác

22 Bài 10. Hoạt động thực hành và trải nghiệm 2 Thực hành: Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học

23 Bài tập cuối chương 8 3

c. Phân môn Thống kê và Xác suất

STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG 13


1 Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu 2 - Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo
các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau trong thực tiển

Trang 72
- Chứng tỏ tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học
đơn giản

2 Bài 2. Biểu đồ hình quạt tròn 4 - Nhận biết được ý nghĩa và công dụng của biểu đồ hình quạt
tròn

-Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu trong biểu đồ hình quạt


tròn

- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ hình quạt

3 Bài 3. Biểu đồ đoạn thẳng 4 - Nhận biết được ý nghĩa và công dụng của biểu đồ đoạn thẳng

- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng biểu đồ đoạn


thẳng

-Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ đoạn thẳng

- Biết phân tích và xử lí dữ liệu trên biểu đồ đoàn thẳng

4 Bài 4. Hoạt động thực hành và trải nghiệm 1 Thực hành: Dùng biểu đồ để phân tích kết quả học tập môn
toán của lớp

5 Bài tập cuối chương 5 2 - Biết phân tích và xử lí dữ liệu trên biểu đồ đoàn thẳng

- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ hình quạt

Trang 73
CHƯƠNG 9: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC 8+1KT
SUẤT

6 Bài 1. Làm quen với biến cố ngẫu nhiên 3 Xác định được một số biến cố xảy ra hay khôn xảy ra sau khi
biết kết quả phép thử

- Xác định được một số biến cố chắc chắn, biến cố không thể
và biến cố ngẫu nhiên

7 Bài 2. Làm quen với xác suất của biến cố 3 - So sánh xác suất của các biến cố trong một số trường hợp
ngẫu nhiên
- Tính được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số
ví dụ đơn giản

8 Bài 3. Hoạt động thực hành và trải nghiệm 1 Thực hành: Nhảy theo xúc xắc

9 Bài tập cuối chương 9 1 - Xác định được một số biến cố chắc chắn, biến cố không thể
và biến cố ngẫu nhiên

- Tính được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số
ví dụ đơn giản

Trang 74
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học cơ sở)
STT Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt
(1) (2) (3)

1 Thống Kê trong đời sống 4 - Chọn đề tài thống kê trong đời sống thực tế.
- Phân tích và đưa ra được ý nghĩa các con số thống kê

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
tra, đánh (tuần)
giá

- Căn cứ theo ma trận đề kiểm tra giữa HKI


Giữa Học 90’ Tuần 9 TN+TL, làm trên giấy
kỳ 1

- Căn cứ theo ma trận đề kiểm tra cuối HKI


Cuối Học 90’ Tuần 18 TN+TL, làm trên giấy
kỳ 1

- Căn cứ theo ma trận đề kiểm tra giữa HKII


Giữa Học 90’ Tuần 26 TN+TL, làm trên giấy
kỳ 2

- Căn cứ theo ma trận đề kiểm tra cuối HKII


Cuối Học 90’ Tuần 35 TN+TL, làm trên giấy
kỳ 2

Trang 75
C. KHỐI 8
1. Phân phối chương trình
STT Bài/ Chủ đề Số tiết Yêu cầu cần đạt
1 Về kiến thức:
1 §1,2. Phép nhân Hiểu được các phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
đa thức Về kỹ năng.
Vận dụng được quy tắc nhân đa thức
A(B + C) = AB + AC
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD,
§1. Tứ giác 1 Về kiến thức:
Hiểu được các định nghĩa và quy ước về thuật ngữ “tứ giác” được dung ở trường THPT
Về kỹ năng:
Vận dụng được định lý tổng các góc trong tứ giác
2 5 Về kiến thức:
§3,4,5. Những Nắm được và học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
hằng đẳng Về kỹ năng:
thức đáng nhớ Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức
(A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2,
A2 − B2 = (A + B) (A − B),
(A ± B)3 = A3 ± 3A2B + 3AB2 ± B3,
A3 + B3 = (A + B) (A2 − AB + B2),
A3 − B3 = (A − B) (A2 + AB + B2),
§2. Hình thang 1 Về kiến thức:
Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông
Nắm được các tính chất về cạnh và góc của hình thang
Về kỹ năng:
Vận dụng được tính chất của hình thang
Trang 76
3 §6 Phân tích 1 Về kiến thức:
đa thức thành -Hiểu được khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử
nhân tử bằng - Hiểu được phương pháp đặt nhân tử chung
phương pháp Về kỹ năng.
đặt nhân tử -Vận dụng được phương pháp đặt nhân tử chung vào các bài toán phân tích đa thức thành
chung nhân tử, rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức, tìm x.
§3. Hình 2 Về kiến thức:
thang cân Hiểu được định nghĩa hình thang cân
Hiểu được tính chất của hình thang cân và dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
Về kỹ năng:
Vận dụng tính chất của hình thang cân
Vận dụng dấu hiệu để chứng minh hình thang cân
4 §7 Phân tích 1 Về kiến thức:
đa thức thành - Hiểu được phương pháp dùng hằng đẳng thức trong bài toán phân tích đa thức thành nhân
nhân tử bằng tử
phương pháp Về kỹ năng.
dung hằng -Vận dụng được phương pháp dùng hằng đẳng thức vào các bài toán phân tích đa thức
đẳng thức thành nhân tử, rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức, tìm x.
§4. Đường 2 Về kiến thức:
trung bình của Hiểu được định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang
tam giác, hình Về kỹ năng:
thang Vận dụng được các định lý 1,2,3,4 trong các bài toán chứng minh trung điểm, chứng minh
đường trung bình và các bài toán liên quan

Trang 77
5 §8 Phân tích 1 Về kiến thức:
đa thức thành - Hiểu được phương pháp nhóm hạng tử trong bài toán phân tích đa thức thành nhân tử
nhân tử bằng Về kỹ năng.
phương pháp -Vận dụng được phương pháp nhóm hạng tử vào các bài toán phân tích đa thức thành nhân
nhóm hạng tử tử, rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức, tìm x.

§6. Đối xứng 1 Về kiến thức:


trục - Hiểu được khái niệm trục đối xứng
- Hiểu được trục đối xứng của một đoạn thẳng, trục đối xứng của một hình, hình có
trục đối xứng
Về kỹ năng.
- Vẽ được điểm đối xứng qua một đường thẳng
- Vận dụng được tính chất đối xứng trục trong bài tập
6 §9. Phân tích 2 Về kiến thức:
đa thức thành Nắm được các
nhân tử phối Về kỹ năng.
hợp nhiều -Biết phối hợp các phương pháp phân tích thành nhân tử một cách hợp lí vào các bài toán
phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức, tìm x

§7. Hình bình 2 Về kiến thức:


hành Hiểu được khái niệm hình bình hành, tính chất hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết
hình bình hành
Về kỹ năng
- Vận dụng được tính chất hình bình hành để chứng minh các tính chất hình học
- Vận dụng các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành
7 §10 Chia đơn 1 Về kỹ năng
thức cho đơn - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
thức

Trang 78
§8. Đối xứng tâm 2 Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tâm đối xứng
- Hiểu được tâm đối xứng của một đoạn thẳng, tâm đối xứng của một hình, hình có
tâm đối xứng
3 Về kỹ năng:
8 §11. Chia đa thức - Vận dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức
cho đơn thức
§9. Hình chữ nhật 2 Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật và các dấu hiệu nhận biết hình
chữ nhật
Về kỹ năng
- Vận dụng được tính chất hình chữ nhật để chứng minh các tính chất hình học
- Vận dụng các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật
9 §12. Chia đa thức 2 Về kỹ năng:
một biến đã sắp - Vận đụng được quy tắc chia đa thức một biến đã sắp xếp
xếp.
§11. Hình thoi 2 Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm hình thoi, tính chất hình thoi và các dấu hiệu nhận biết hình thoi
Về kỹ năng
- Vận dụng được tính chất hình thoi để chứng minh các tính chất hình học
- Vận dụng các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình thoi

10 §11. Hình vuông 2 Về kiến thức:


Hiểu được khái niệm hình vuông, tính chất hình vuông và các dấu hiệu nhận biết hình
vuông
Về kỹ năng
- Vận dụng được tính chất hình vuông để chứng minh các tính chất hình học
- Vận dụng các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình vuông

Trang 79
11 Ôn tập chương 1 4
12 Kiểm tra giữa kỳ 1
13 §1. Phân thức đại 6 Về kiến thức.
số Hiểu được định nghĩa phân thức hữu tỉ, hai phân thức bằng nhau
§2. Tính chất cơ Về kỹ năng :
bản của phân Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều
thức phân thức
§3. Rút gọn phân
thức
§4. Quy đồng
mẫu thức nhiều
phân thức
§1 Đa giác. Đa 1 Về kiến thức:
giác đều Hiểu :
+ Các khái niệm: đa giác, đa giác đều.
+ Quy ước về thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ thông.
Về kỹ năng
+ Cách vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8.
14 §5 Phép cộng các 1 Về kỹ năng:
phân thức đại số Vận dụng được các quy tắc cộng phân thức đại số ( cùng mẫu và không cùng mẫu)
§2 Diện tích hình 2 Về kiến thức:
chữ nhật Hiểu được cách xây dựng công thức tính diện tích hình chữ nhật và tam giác vuông.
Về kỹ năng:
Vận dụng được các công thức thức tính diện tích hình chữ nhật
15 §5. Phép trừ các 2 Về kiến thức:
phân thức đại số Biết khái niệm phân thức đối của phân thức
Về kỹ năng:
Vận dụng được các quy tắc trừ phân thức đại số ( cùng mẫu và không cùng mẫu)
§3. Diện tích 2 Về kiến thức:
tam giác Hiểu được cách xây dựng công thức tính diện tích tam giác
Về kỹ năng:

Trang 80
Vận dụng được các công thức thức tính diện tích tam giác
1 Về kỹ năng:
1 §6. Phép nhân
6 các phân thức - Vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức:
đại số
A C A ⋅C
⋅ =
B D B⋅D
§3. Diện tích 1 Về kiến thức:
hình thang Hiểu được cách xây dựng công thức tính diện tích hình thang
Về kỹ năng:
Vận dụng được các công thức thức tính diện tích hình thang
§7. Phép chia các 2 Về kiến thức:
phân thức đại số - Biết khái niệm phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0 mới có
nghịch đảo
Về kỹ năng:
- Vận dụng được quy tắc chia hai phân thức đại số
A C A D AD
÷ = ⋅ =
B D B C BC

§4 Diện tích hình 1 Về kiến thức:


thoi Hiểu được cách xây dựng công thức tính diện tích hình thoi
Về kỹ năng:
Vận dụng được các công thức thức tính diện tích hình thoi
17 §7. Biến đổi các 1 Về kỹ năng:
biểu thức hữu tỉ.
Giá trị của phân Vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức:
thức
A C A ⋅C
⋅ =
B D B⋅D

Trang 81
- Vận dụng được các tính chất của phép nhân các phân thức đại số:
A C C A
⋅ = ⋅ (tính giao hoán);
B D D B

( AB ⋅ CD ) ⋅ EF = AB ⋅( CD ⋅ EF )(tính kết hợp);


⋅ (
A C E
+ = ⋅ + ⋅
B D F )
A C A E
B D B F

(tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng).

§5 Diện tích đa 1
giác Về kiến thức:

Hiểu :
+ Các khái niệm: đa giác, đa giác đều.
+ Quy ước về thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ thông.
18 Ôn tập chương II 4
(đại số+hình học)

19 Kiểm tra cuối 1


HK II
20 Sửa bài Kiểm 1
tra cuối HK I

Trang 82
2 1 Về kiến thức:
1 - Nhận biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình: Một phương trình với
§1. Mở đầu về ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của
phương trình cùng một biến x.
- Hiểu khái niệm về hai phương trình tương đương: Hai phương trình được gọi là
tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.
Về kỹ năng:
Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
§1,2. Định lý Ta- 3 Về kiến thức
let trong tam giác. - Hiểu được các định nghĩa; tỉ số hải đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ
Định lý đảo và hệ - Hiểu được định lý Ta-let, định lý đaoả và hệ quả của định lý Ta-lét
quả Về kỹ năng :
Vận dụng được các định lý đã học

22 1
§2. Phương trình Về kiến thức:
bậc nhất một ẩn
Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là các hằng số, a ¹ 0).

Nghiệm của phương trình bậc nhất.

Về kỹ năng:
Có kỹ năng giải phương trình ax+b=0
§3. Tính chất 2 Về kiến thức:
đường phân giác Hiểu được định lý về tích chất đường phân giác trong tam giác
trong tam giác Về kỹ năng :
Vận dụng được các định lý đã học

Trang 83
2 §3. Phương trình 2 Về kỹ năng:
3 đưa được về - Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0.
dạng phương
trình bậc nhất

§4. Khái niệm 1 Về kiến thức:


hai tam giác Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng
đồng dạng Hiểu định lý: “Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh
còn lại thì nó tạo ra một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho”.
Về kỹ năng:
Vận dụng được định lý đã học

24 §4. Phương trình 2


tích Về kỹ năng

Biến đổi được phương trình về phương trình tích: A.B.C = 0

(A, B, C là các đa thức chứa ẩn).

A = 0, B = 0, C = 0.

§5. Trường hợp 2 Về kiến thức:


đồng dạng thứ Hiểu được trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
nhất Về kỹ năng:
Vận dụng được cách chứng minh tam giác đồng dạng bằng TH1 vào các bài toán
2 §5. Phương trình 3 Về kỹ năng
5 chứa ẩn ở mẫu - Giới thiệu điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở mẫu và nắm vững
thức quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
+ Tìm điều kiện xác định.
+ Quy đồng mẫu và khử mẫu.
Trang 84
+ Giải phương trình vừa nhận được.
+ Xem xét các giá trị của x tìm được có thoả mãn ĐKXĐ không và kết luận về
nghiệm của phương trình.
§6. Trường hợp 2 Về kiến thức:
đồng dạng thứ Hiểu được trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác
hai Về kỹ năng:
Vận dụng được cách chứng minh tam giác đồng dạng bằng TH2 vào các bài toán
26 §6. Giải bìa toán 3
bằng cách lập Về kiến thức:
phương trình Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Bước 1: Lập phương trình:
+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời.

§7. Trường hợp 2 Về kiến thức:


đồng dạng thứ ba Hiểu được trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
Về kỹ năng:
Vận dụng được cách chứng minh tam giác đồng dạng bằng TH3 vào các bài toán

27 Ôn tập chương 3 2

§8. Các trường 2 Về kiến thức:


hợp đồng dạng Hiểu được trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
của tam giác Về kỹ năng:
vuông Vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông vào các bài toán chứng minh tính
chất hình học
28 Kiểm tra giữa kỳ 1

Trang 85
29 Về kiến thức:
- Biết khái niệm về bất đẳng thức
Về kĩ năng:
Vận dụng được một số tính chất cơ bản của hằng đẳng thức
§1,2. Liên hệ
a < b vµ b < c ⇒ a < c
giữa thứ tự và
1
phép cộng, phép a<b ⇒ a+c<b+c
nhân
a < b ⇒ ac < bc víi c > 0
a < b ⇒ ac > bc víi c < 0
a < b ⇒ ac = bc víi c = 0
Về kỹ năng:
§9.Ứng dụng Vận dụng các phương pháp chứng minh tam giác đồng dạng vào các bài toán có yếu tố
thực tế của tam 2 thực tiễn
giác đồng dạng
30 §3. Luyện tập
1
chung
Ôn tập chương
1
III
31 Về kiến thức:
Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương trình
§4. Bất phương tương đương.
1
trình một ẩn Về kỹ năng:
Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương
bất phương trình.
Về kiến thức:
§1,2.Hình hộp
- Biết được các khái niệm cơ bản của hình học không gian
chữ nhật. Thể
3 - Biết được khái niệm hình hộp chữ nhật và các khái niệm liên quan
tích hình hộp chữ
Về kỹ năng:
nhật
- Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật.
Trang 86
32 Về kỹ năng:
§5. Bất phương
- Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.
trình bậc nhất
- Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
một ẩn. Luyện 1
- Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng ax
tập
+ b < 0, ax + b > 0, ax + b ≤0, ax + b ≥0 và từ đó rút ra nghiệm của bất phương
trình.
§3,4,5. Hình lăng Về kiến thức:
trụ đứng - Biết được khái niệm hình lăng trụ đứng và các khái niệm liên quan
Diện tích xung Về kỹ năng:
quanh hình lăng 3 Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lăng trụ đứng.
trụ đứng
Thể tích hình
lăng trụ đứng
33
Về kỹ năng:
§6. Phương trình
chứa dấu giá trị 3 Biết cách giải phương trình
tuyệt đối
|ax + b|= cx + d (a, b, c, d là hằng số).

§7,8,9. Hình Về kiến thức:


chóp đều. - Biết được khái niệm hình chóp đều và các khái niệm liên quan
Diện tích xung Về kỹ năng:
quanh hình chóp 3 Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều
đều
Thể tích hình
chóp đều
34 Ôn tập chương
2
IV
35 Kiểm tra cuối
1
HKII
36 Sửa bài kiểm 1

Trang 87
tra cuối HK II

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

STT Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt


(1) (2) (3)

1 STEM – Mô hình đồng dạng 4 - Tạo được mô hình đồng dạng theo yêu cầu.
- Các thông số của mô hình đúng tỉ lệ và thuyết trình được ý nghĩa.

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
(1) (2) (3) (4)

Giữa Học kỳ 1 45 phút Tuần 9 Kiến thức: Tự luận


(tháng - Hiểu rõ các kiến thức về phép nhân đa
11/2022) thức.
- Hiểu rõ các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Hiểu rõ các khái niệm phân tích đa thức
thành nhân tử
- Nắm được các khái niệm về tứ giác, hình
thang, hình bình hành, hình chữ nhật,
đường trung bình.
Kỹ năng:
- Thực hiện phép tính bao gồm nhân đa

Trang 88
thức, khai triển hằng đẳng thức
- Phân tích được đa thức thành nhân tử
bằng các phương pháp đã học.
- Chứng minh hình thang, hình thang cân,
hình bình hành, hình chữ nhật, đường
trung bình và các tính chất hình học liên
quan

Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 17 Kiến thức: Tự luận


(tháng - Hiểu rõ các kiến thức phép nhân đa thức,
12/2022) phép chia đa thức
- Hiểu rõ các khái niệm phân thức đại số, biểu
thức hữu tỉ, phân tích đa thức thành nhân tử
- Nắm vững các khái về tứ giác, tính chất, dấu
hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt
- Nắm vững kiến thức về đường trung bình
Kỹ năng:
- Thực hiện các phép tính bao gồm phép nhân
đa thức, hằng đẳng thức, phân tích đa thức
thành nhân tử, phép toán trên phân thức đại
số
- Giải được các bài toán tìm x
- Chứng minh một tứ giác là hình thang, hình
thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật,
hình thoi, hình vuông.
- Chứng minh và vận dụng đường trung bình.

Trang 89
- Chứng minh các tính chất hình học liên quan

Giữa Học kỳ 2 60 phút Tuần 26 Kiến thức: Tự luận


(tháng - Nắm được các khái niệm phương trình, tập
3/2023) nghiệm, giải phương trình
- Nắm được kiến thức về phương trình bậc
nhất một ẩn, phương trình quy về bậc nhất
một ẩn, phương trình tích
- Nắm được kiến thức về định lý Ta-let, tính
chất đường phân giác trong tam giác
Kỹ năng:
- Giải được phương trình bậc nhất một ẩn,
phương trình đưa về bậc nhất một ẩn,
phương trình tích.
- Chứng minh các tỉ số đoạn thẳng, chứng
minh các đẳng thức hình học, chứng minh
hai đường thẳng song song
- Tính độ dài đoạn thẳng.
- Vận dụng giải các bài toán hình có yếu tố
thực tiễn.

Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 35 Kiến thức: Tự luận


(tháng - Nắm được các khái niệm phương trình,
5/2023) tập nghiệm, giải phương trình.
- Nắm được kiến thức về phương trình bậc
nhất một ẩn, phương trình quy về bậc
nhất một ẩn, phương trình tích.

Trang 90
- Nắm được khái niệm bất đẳng thức, bất
phương trình.
- Nắm được kiến thức về định lý Ta-let,
tính chất đường phân giác trong tam giác
- .Nắm được khái niệm hai tam giác đồng
dạng, các trường hợp đồng dạng của tam
giác
- Nắm được khái niệm hình hộp chữ nhật.
Kỹ năng:
- Giải được phương trình bậc nhất một ẩn,
phương trình đưa về bậc nhất một ẩn,
phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở
mẫu, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt
đối.
- Giải bất phương trình đưa về bậc nhất
một ẩn và biểu diễn tập nghiệm.
- Chứng minh tam giác đồng dạng, các
đẳng thức hình học, tính độ dài đoạn
thẳng
- Tính được diện tích và thể tích hình hộp
chữ nhật.

Trang 91
D. KHỐI 9
1. Phân phối chương trình
STT BÀI HỌC/ SỐ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CHỦ ĐỀ TIẾT

1 - Căn bậc hai 4 Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa và biết ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Căn thức - Xác định được các căn bậc hai của các số không âm.
bậc hai và - Tìm được điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) và có Kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu
hằng đẳng thức A không phức tạp.
thức - vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
- Luyện tập Kỹ năng:
- Tính được căn bậc hai của một số không âm, tìm số không âm biết căn bậc hai của nó.
- Giải quyết được các bài toán về so sánh căn bậc hai, so sánh 2 số biết căn bậc hai của nó.
2 Liên hệ giữa 2 Kiến thức: Phát biểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và
phép nhân và phép khai phương.
phép khai Kỹ năng: Dùng được các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán
phương và biến đổi biểu thức.
Luyện tập

3 Liên hệ giữa 2 Kiến thức: Nêu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép
phép chia và khai phương. Tính được các căn bậc hai của một thương.
phép khai Kỹ năng: Sử dụng được các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính
phương toán và biến đổi biểu thức. Giải quyết được các bài toán về khai phương một thương.
Luyện tập
4 §6; §7: Biến 3 Kiến thức: Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu
đổi đơn giản căn, đưa thừa số vào trong dấu căn
biểu thức Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục
chứa căn bậc căn thức ở mẫu.
hai Kỹ năng: Tính được các căn thức từ đơn giản đến phức tạp. Giải quyết được các bài toán đưa

Trang 92
Luyện tập biểu thức vào trong, ra ngoài dấu căn, lưu ý điều kiện của ẩn
5 §8: Rút gọn 3 Kiến thức: Phối hợp được các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
biểu thức - Sử dụng được các Kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để rút gọn các biểu thức
chứa căn bậc chứa căn thức bậc hai..
hai Kỹ năng: Tính được căn bậc hai và thực hiện được các bước rút gọn biểu thức chứa căn thức
Luyện tập bậc hai, chứng minh được các đẳng thức chứa căn bậc hai.
- Bước đầu hình thành Kỹ năng giải toán tổng hợp.

6 Căn bậc ba 1 Kiến thức


- Phát biểu được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của một số khác
không.
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
- Xác định được căn bậc ba của một số.
Kỹ năng
- Tính được căn bậc ba của một số bằng máy tính bỏ túi
- Giải quyết được các bài toán tìm một số biết căn bậc ba và tìm căn bậc ba của 1 số.
7 Ôn tập 2 Kiến thức
chương I - HS hệ thống được các kiến thức về căn bậc hai.
- Tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn
thức bậc hai.
Kỹ năng: Thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên vào giải bài tập

9 Nhắc lại và 2 Kiến thức


bổ sung hàm - Phát biểu được các khái niệm liên quan đến hàm số. Cho được ví dụ về hàm số
các khái - Vẽ được đồ thị của hàm số.
niệm về hàm - Nhận biết được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số.
số Kỹ năng
Luyện tập - Vẽ được chính xác đồ thị của hàm số.
- Biết các cách cho một hàm số.

Trang 93
- Tính được giá trị của hàm số tại điểm bất kì.
10 Hàm số bậc 1 Kiến thức
nhất - Trả lời được các câu hỏi của bài toán mở đầu, qua đó nhận biết được hàm số bậc nhất.
- HS lấy được ví dụ về hàm số bậc nhất.
- HS xác định được tính tăng, giảm của hàm số bậc nhất. Qua đó giải thích được vì sao một hàm
bậc nhất cho trước là hàm đồng biến, nghịch biến.
- HS phân biệt được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm bậc nhất nhờ nhận xét về hệ số a.
Kỹ năng
- Phân loại được hệ số a âm hay dương, qua đó kết luận tính đồng biến, nghịch biến của một hàm
số bậc nhất.
- Rèn Kỹ năng trình bày bài tập chính xác.
11 - Đồ thị của 2 Kiến thức
hàm số y = - Nhận biết được đồ thị của hàm số số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại
ax + b (a ≠ điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0, hoặc trùng với đường thẳng y
0) = ax nếu b = 0.
- Luyện tập - Vận dụng kiến thức đã học, giải các bài tập liên quan.
Kỹ năng
- Vẽ được đồ thị của hàm số số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.
- Kỹ năng trình bày cẩn thận, rõ ràng. Tính toán chính xác.

Kiểm tra 1
giữa kỳ 1

12 - Đường 4 Kiến thức


thẳng song - Nhận biết và nhắc lại được điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và đường thẳng y =
song và đư- a'x + b' (a' ≠ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
ờng thẳng - Vận dụng được lí thuyết vào giải các bài tập tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số
cắt nhau bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Kỹ năng

Trang 94
- Luyện tập - Vẽ được các đường thẳng cho trước, qua đó nhận xét các cặp đường thẳng song song, cắt nhau.
- Tính toán chính xác, trình bày cẩn thận

13 - Hệ số góc Kiến thức


của đường - Phát biểu được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của
thẳng y = ax đường thẳng y =ax+b.
+ b (a≠0) - Xác định được hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó
- Luyện tập và trục Ox.
- Tóm tắt được kiến thức đã học, vận dụng giải quyết ví dụ.
Kỹ năng
- Tính được góc α khi a > 0 bằng công thức a = tanα.
- Rèn Kỹ năng cẩn thận, chính xác trong tính toán.

14 Ôn tập 1 Kiến thức


chương II - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương.
- HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số
bậc nhất y =ax+b, tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.
- HS nhắc lại được điều kiện hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
Kỹ năng
- Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc của đường thẳng y = ax+b và chiều dương
của trục Ox.
- Rèn Kỹ năng chính xác, cẩn thận, trình bày rõ ràng.

15 §1 Phương 1 Kiến thức


trình bậc - Phát biều được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Nêu được tập nghiệm
nhất hai ẩn của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
- Tìm được công thức nghiệm tổng quát và vẽ được đường biểu diễn tập nghiệm của một phương
trình bậc nhất hai ẩn.
- Phát hiện được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn.
Kỹ năng

Trang 95
- Tính được số gà, chó trong bài toán cổ.
- Biểu diễn chính xác nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
- Viết được nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn.
16 - Hệ hai phư- 2 Kiến thức
ơng trình bậc - Nêu được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Xác định được
nhất hai ẩn tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học được tập nghiệm đó.
- Xác định được mối quan hệ giữa số nghiệm của một hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và số giao
- Luyện tập điểm của đồ thị hai hàm bậc nhất.
- Biến đổi tương đương được hệ phương trình.
Kỹ năng
- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường biểu diễn tập nghiệm của một phương
trình bậc nhất hai ẩn.
- Rèn Kỹ năng chính xác, Kỹ năng trình bày khoa học bài toán.
17 Ôn tập học 2 Kiến thức: học sinh được hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm của học kỳ I
kỳ I Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, trình bày bài toán.

18 Kiểm tra 2 Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của học kỳ I.
Học kỳ I Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính
toán.

19 - Giải hệ 4 Kiến thức


phương trình - Phát biểu được quy tắc thế, xác định được các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
bằng phương Phương pháp cộng đại số
pháp thế - Vận dụng được kiến thức để giải một số hệ phương trình bằng phương pháp thế, PP cộng đại số
- Giải hệ Kỹ năng
phương trình - Biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, cộng đại số
bằng phương - Rèn Kỹ năng giải hệ, Kỹ năng tính toán, Kỹ năng biến đổi tương đương.
pháp cộng
đại số

Trang 96
20 - Giải bài 4 Kiến thức
toán bằng - Nêu được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
cách lập hệ - Vận dụng được các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vào làm bài tập.
phương trình Kỹ năng: Rèn Kỹ năng trình bày giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và hệ phương trình
- Luyện tập bậc nhất hai ẩn.

21 Ôn tập 1 Kiến thức: Hệ thống được kiến thức trong HK1


chương III Vận dụng được kiến thức để giải các bài toán thực hiện phép tính, bài tập rút gọn biểu thức và ,
bài tập về hàm số bậc nhất, giải hệ phương trình, giải bài toán bằng cách lập HPT.
Kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo kiến thức để giải bài tập.
- Rèn Kỹ năng chính xác, cẩn thận.
22 - Hàm số y 4 Kiến thức:
= ax2(a ≠ - Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax2 (a0).
0) - Phát biểu được tính chất của hàm số y=ax2 (a0).
- Đồ thị của - Mô tả được hình dạng của đồ thị hàm số y = ax2( a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường
hàm số hợp a>0; a<0.
Kỹ năng:
y = ax2
- Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
(a≠0)
- Tính được giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
Luyện tập - Vẽ chính xác đồ thị hàm số y = ax2 (a 0).

23 Kiểm tra
giữa kỳ 2

24 Phương trình 2 Kiến thức:


bậc hai một - Phát biểu được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt luôn nhớ a ¹ 0
ẩn số - Nhắc lại được phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai đặc biệt.
- Vận dụng được kiến thức giải một số ví dụ.
Kỹ năng:

Trang 97
- Biến đổi được phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng:
trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình.
- Thực hiện được một số ví dụ cụ thể.
25 - Công thức 3 1. Kiến thức:
nghiệm của - Nhớ biệt số . Với điều kiện nào của D thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai
phương trình nghiệm phân biệt.
bậc hai - Xác định được b' khi cần thiết và nhớ công thức nghiệm thu gọn '
- Công thức - Vận dụng được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải thành thạo phương trình bậc
nghiệm thu hai.
gọn - Vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn, sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp
- Luyện tập có thể để làm cho việc tính toán giản đơn hơn
2. Kỹ năng:
- Viết được biệt số . Thực hiện được việc giải phương trình bậc hai một ẩn nhờ sử dụng biệt số.
- Vận dụng được công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai để giải
thành thạo phương trình bậc hai.
- Thấy được lợi ích của của công thức nghiệm thu gọn.

26 - Hệ thức 2 Kiến thức:


Vi-ét và ứng - Phát biểu được hệ thức Vi-ét. Biết cách biểu diễn tổng các bình phương, các lập phương của hai
dụng nghiệm qua các hệ số của phương trình.
- Luyện tập - Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét để:
+ Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0; a - b + c = 0 hoặc
các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không
lớn lắm.
+ Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.
Kỹ năng:
- Tính được hệ thức Vi- ét, thực hiện được việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong
trường hợp đặc biệt.

Trang 98
27 - Phương Kiến thức:
trình quy về - Giải được một số dạng phương trình được quy về phương trình bậc hai như: Phương trình
phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải
bậc hai được nhờ ẩn phụ, phương trình trùng phương.
- Luyện tập - Lưu ý khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu phải tìm điều kiện của ẩn và khi tìm được giá trị
3 của ẩn thì phải kiểm tra xem giá trị đó có thỏa mãn điều kiện không rồi mới kết luận nghiệm.
Kỹ năng: Có kỹ năng giải tốt phương trình tích và có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
28 - Giải bài 2 Kiến thức:
toán bằng - Nêu được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
cách lập - Vận dụng được các bước để giải một số bài toán.
phương trình Kỹ năng:
- Luyện tập - Lập luận, trình bày bài giải khoa học, ngắn gọn, cẩn thận, chính xác.
- Vận dụng linh hoạt kiến thức giải bài tập.
29 Ôn tập 2
chương IV

30 Ôn tập cuối 1 Kiến thức:


năm - HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về CBH, CBB: định nghĩa, điều kiện để căn thức xác
định và các phép biến đổi.
HS được ôn tập, củng cố và khắc sâu kiến thức về hàm số bậc nhất y = ax + b và hàm số bậc hai
y = ax2 (a 0), giải hpt, giải phương trình
Kỹ năng:
-HS được rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài: rút gọn, chứng minh đẳng thức và bài tập tổng
hợp về căn hức chứa biến
- HS có kỹ năng làm các dạng toán: xác định hàm số bậc nhất, vẽ đồ thị hàm số bậc hai, giải hpt
và PT bằng các phương pháp đã học
31 Kiểm tra 2 Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của học kỳ II.
cuối kỳ 2 Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính

Trang 99
toán.

PHẦN HÌNH HỌC

1 Chương I: 4 Kiến thức:


Hệ thức - Biết được thế nào là hệ thức lượng trong tam giác vuông.
lượng trong - Hiểu các cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (các định lý)
tam giác Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
vuông
- Một số hệ
thức về cạnh
và đường cao
trong tam
giác vuông

- Tỉ số lượng 3 Kiến thức:


2 giác của góc - Học sinh biết được định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
nhọn - Học sinh hiểu được rằng các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn .
Kỹ năng:
- Học sinh thực hiên được:tính được các tỉ số lượng giác của 1góc
- Học sinh thực hiên thành thạo: tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt : 30 0;450 ;600

3 - Một số hệ 3 Kiến thức: HS biết thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông
thức về cạnh Kỹ năng: HS vận dụng được các hệ thức trên để giải 1 số bài tập trong thực tế
và góc trong
tam giác
vuông
4 Ứng dụng 1 Kiến thức: HS biết xđịnh chiều cao của 1 vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó
thực tế các tỉ Kỹ năng: HS được rèn luyện Kỹ năng đo đạc trong thực tế .
số lượng giác

Trang 100
của góc
nhọn.

5 Thực hành 1 Kiến thức: HS biết xác định, chiều cao, khoảng cách giữa 2 địa điểm, trong đó có 1 địa điểm khó
ngoài trời tới được
Kỹ năng: HS được rèn luyện Kỹ năng đo đạc trong thực tế .

6 Ôn tập 2 Kiến thức: HS được hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tgiác vuông
chương I -HS được hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và quan hệ
giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- HS được hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông;
Kỹ năng: HS được rèn luyện Kỹ năng tra bảng ( hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tìm các tỉ số
lượng giác hoặc số đo góc .

7 Kiểm tra
giữa kỳ 1

8 Chương II: 2 Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường
Đường tròn tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn
- Sự xác định HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng
đường tròn. Kỹ năng: HS biết dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng biết chứng minh một điểm
Tính chất đối nằm trên,nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.
xứng của HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của
đường tròn 1 vật hình tròn, nhận biết các biển giao thông, hình tròn có tâm đối xứng, trục đối xứng
- Luyện tập

Trang 101
9 Đường kính 1 Kiến thức: HS nắm đường kính là dây lợi nhất trong các dây của đường tròn , nắm được 2 định
và dây của lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua
đường tròn tâm.
-HS biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 1 dây ,đường
kính vuông góc với dây.
Kỹ năng: HS được rèn luyện Kỹ năng lập mệnh dề đảo, Kỹ năng suy luận và chứng minh

10 Liên hệ giữa 2 Kiến thức: Học sinh nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
dây và Học sinh vận dung các định lí trên để so sánh độ dài hai dây , so sánh các khoảng cách từ tâm
khoảng cách đến dây
từ tâm đến Kỹ năng: Học sinh được rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng
dây

11 - Vị trí tương 2 Kiến thức: Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của dường thẳng và dường tròn, các k/n tiếp
đối của đư- điểm ,tiếp tuyến, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán
ờng thẳng và kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
đường tròn Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận bíêt các vị trí tương đối của
- Luyện tập đường thẳng và đường tròn .
-Học sinh thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực
tế

12 - Dấu hiệu 2 Kiến thức: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
nhận biết -HS biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của dường tròn,vẽ tiếp tuyến đi qua điểm nằm bên ngoài đường
tiếp tuyến tròn .
của đường Kỹ năng: HS biết vận dụng c dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính
tròn toán và chứng minh .
- Luyện tập -HS thấy được hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế

Trang 102
13 - Tính chất 3 Kiến thức: HS nắm được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn
của hai tiếp nội tiếp tam giác ,tam gíac ngoại tiếp đường tròn ,hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác .
tuyến cắt Kỹ năng: HS biết vẽ đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước .Biết vận dụng tính chất của hai
nhau tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
- Luyện tập HS biết tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác”

14 - Vị trí tương 4 Kiến thức:


đối của hai - Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn ,tính chất của 2 đường tròn tiếp xúc
đường tròn nhau(tiếp điểm nằm trên đường nối tâm),tính chất của 2 đường tròn cắt nhau(hai giao điểm đối
- Luyện tập xứng nhau qua đường nối tâm)
- HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đường tròn ứng với từng vị trí
tương đối của 2 đường tròn
- Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
Kỹ năng
- Học sinh biết vận dụng tính chất 2 đường tròn cắt nhau,tiếp xúc nhau,vào các bài tập về tính
toán và chứng minh.
- Học sinh được rèn luyện tính chính xác trong tính toán, phát biểu ,vẽ hình.

15 Ôn tập 2 Kiến thức: Học sinh được hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương.
chương II Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, lập luận và trình bày bài.

Kiểm tra
cuối kỳ 1

Trang 103
16 Chương III: 2 Kiến thức:
Góc với -HS nắm được định nghĩa góc ở tâm và cung bị chắn
đường tròn -HS thấy được sự tương ứng giữa số đo(độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong truờng
- Góc ở tâm. hợp cung nhỏ hoặc cunng nữa đường tròn và biết suy ra số đo của cung lớn
Số đo cung -HS biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo của chúng
- Luyện tập -HS hiểu định lí về cộng 2 cung.
Kỹ năng: HS nhận biết được góc ở tâm bằng thước đo góc ;Biết so sánh 2 cung trên 1 đường
tròn và chứng minh được định lí về cộng 2 cung.

17 - Góc nội 6 Kiến thức :


tiếp - Học sinh nắm được định nghĩa góc nội tiếp ; khái niệm và định lí về số đo của góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung; nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
- Góc tạo bởi -HS nắm được định lí và các hệ quả về số đo của góc nội tiếp, định lí về số đo của góc đỉnh ở
tia tiếp tuyến bên trong hay bên ngoài đường tròn.
và dây cung Kỹ năng:
- Góc có - HS nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn ,chứng minh được định lí về số đo góc nội
đỉnh ở bên tiếp và các hệ quả của định lí
trong đường - HS biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí và áp dụng được định lí vào
tròn. giải 1 số bài tập liên quan.
- Góc có - HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.
đỉnh ở bên
ngoài đường
tròn
- Luyện tập

Trang 104
18 Cung chứa 1 Kiến thức: Học sinh hiểu quỷ tích cung chứa góc ,biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảocủa quỷ
góc tích để giải toán.
Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng ,biết dựng
cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc váo bài tập dựng hình ,biết trình bày bài giải một
bài toán quỷ tích gồm phần thuận ,phần đảo và kết luận.

19 - Tứ giác nội 3 Kiến thức : HS: nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp
tiếp -HS nắm được các điều kiện cần và đủ để 1 tứ giác nội tiếp .
- Luyện tập Kỹ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải 1 số bài tập lien quan.

20 - Đường tròn 2 Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa ,tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác
ngoại tiếp. - HS hiểu được bất kì một đa giác đều nào củng có một đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn
Đường tròn ngoại tiếp
nội tiếp Kỹ năng: HS biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp đồng thời là tâm
- Luyện tập của đường tròn nội tiếp ) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của 1 đa
giác đều cho trước .

21 Độ dài đư- 1 Kiến thức : HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C=2.3,14.R ( hoặc C=3,14.d)
ờng tròn, -HS nắm công thức tính độ dài cung tròn và hiểu được số
cung tròn Kỹ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan

22 - Diện tích 2 Kiến thức : Học sinh nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = , học sinh biết
hình tròn, cách tính diện tích hình quạt tròn.
hình quạt Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các công thức trên vào giải một số bài tập.
tròn
- Luyện tập

23 Ôn tập ch- 2 Kiến thức: Học sinh được ôn tập ,hệ thống hoá các kiến thức của chương
ương III Kỉ năng: Vận dụng các kiến thức vào giải toán.

Trang 105
24 Chương IV. 3 Kiến thức: Học sinh được nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục,
Hình trụ. mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song
Hình nón. song với đáy )
Hình cầu Kỹ năng: Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toán phần và
- Hình trụ. thể tích của hình trụ . Biết cách vẽ hình và hiểu được ý nghĩa của các đại lượng trong hình vẽ.
- Diện tích
xung quanh
và thể tích
hình trụ
- Luyện tập

25 - Hình nón - 3 Kiến thức:


Hình nón - Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh,
cụt. chiều cao, mặt cắt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt.
- Diện tích - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
xung quanh hình nón, hình nón cụt.
và thể tích - Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt.
của hình nón Kỹ năng:
hình nón cụt - Kỹ năng nhận biết hình nón
- Luyện tập - Vận dụng công thức để tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón

26 - Hình cầu. 2 Kiến thức: -Học sinh nắm vững các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường
Diện tích tròn lớn, mặt cầu
mặt cầu và -Học sinh hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn.
thể tích hình - Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu .
cầu - Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
- Luyện tập Kỹ năng: Biết tính diện tích mặt cầu, biết vẽ mặt cầu.

27 Thực hành: 1 Kiến thức: Biết cách sử dụng máy tính cầm tay để tính diện tích, thể tích và các phép tính đơn
Tính diện giản khác.

Trang 106
tích, tính thể Kỹ năng:Sử dụng được máy tính cầm tay để tính toán.
tích các
hình… bằng
máy tính
Casio,
Vinacal,...

28 Ôn tập chư- 1 Kiến thức: Học sinh được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương
ơng IV Kỉ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức vào giải toán.

29 Ôn tập cuối 1 Kiến thức: Học sinh được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương trình toán hình
năm lớp 9.
Kỉ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức vào các bài toán cụ thể.

30 Kiểm tra 1
cuối kỳ 2

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình
tra, đánh (1) (2) (3) thức
giá (4)

Giữa Học kỳ 45 phút Tuần 9 Kiến thức và kĩ năng. Tự luận


1 (tháng - Tính, rút gọn căn bậc 2, căn thức bậc 2, giải phương trình chứa căn bậc 2.
11/2022) - Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên hệ trục tọa độ và tìm giao điểm bằng

Trang 107
phép toán.
- Hiểu và vận dụng tốt các hệ thức lượng vào tính toán độ dài.
- Hiểu và vận dụng tốt kiến thức tỉ số lượng giác của một góc vào tính toán.
- Giải toán thực tế hình học.

Cuối Học kỳ 90 phút Tuần 17 Kiến thức và kĩ năng. Tự luận


1 (tháng 1. Tính, rút gọn biểu thức chứa căn,giải phương trình chứa căn.
12/2022)
2. Hàm số bậc nhất.
3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
4. Đường tròn.
Giữa Học kỳ 60 phút Tuần 26 Kiến thức và kĩ năng Tự luận
2 (tháng -Giải PT bậc 2, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
3/2023)
-Giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
-Biết vẽ đồ thị hàm số bậc 2 và tìm giao điểm bằng phép toán và các bài toán
liên quan.
-Giải toán thực tế liên quan %.

Cuối Học kỳ 90 phút Tuần 35 Kiến thức và kĩ năng. Tự luận


2 (tháng 1. Hàm số bậc nhất, bậc 2.
5/2023) 2. Bài toán áp dụng định lý Vi et.
3. Toán thực tế liên quan tỉ lệ %.
4. Toán thực tế nội dung hình không gian.
5. Đường tròn

Trang 108
E. KHỐI 10
1. Phân phối chương trình không theo chuyên đề
STT Bài Số tiết Yêu cầu cần đạt
1 - Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
§1. Mệnh đề - Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
1 - Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ.
- Biết lấy ví dụ mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, phủ định một mệnh đề
- Giải được một số bài toán thực tế liên quan
- Xác định được tính đúng,, sai của mệnh đề toán học trong trường hợp đơn giản
§1. Giá trị lượng 2 -Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180
giác của một góc - Tính được giá trị lượng giác ( đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0 đến 180 bằng máy
từ 0 đến 180 tính cầm tay
- Giải thích được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau
2,3 2 - Biết được các phép toán giao, hợp, hiệu của hai tập hợp và phần bù của một tập con
- Biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số.
§2. Tập hợp -Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp, hiệu và phần bù.
- Sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp, hiệu và phần bù.
- giải được một số bài toán thực tế ở dạng đơn giản
§2. Định lí cosin 3 - giải thích được đính lí côsin
và định lí sin - giải thích được định lí sin
- Vận dụng được định lí cô sin và định lí sin vào việc giải một số bài toán có nội dụng
thực tiễn
- giải thích dược công thức tính diện tích tam giác
- Vận dụng được các công thức tính diện tích tam giác vào việc giải một số bài toán có nội
dung thực tiễn
3 §3. Các phép 2 - Thực hiện được các phép toán trên tập hợp ( giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của
toán trên tập một tập con).
hợp - Sử dụng được biểu đồ Ven để biểu diễn các tập hợp: hợp, giao, hiệu, phần bù.
- giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đếm số phần tử của tập hợp và các
Trang 109
phép toán trên tập hợp.
- Xác định hợp, giao, hiệu, phần bù của các khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số.
4 §3. Giải tam giác 2 - Vận dụng được định lí coossin, định lí sin và các công thức diện tích vào bài toán giải
và ứng dụng thực tam giác.
tế - Vận dụng được giải tam giác vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn

Bài tập cuối 1 - Vận dụng được kiến thức đã học trong chương để giải quyết một số bài toán liên quan
chươngI
Ôn tập chương IV 3 - Vận dụng được kiến thức đã học trong chương để giải quyết một số bài toán liên quan
5
Bất phương trình 2 - Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn
bậc nhất 2 ẩn - Nhận biết được nghiệm và tập hợp nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn thông qua các ví dụ
thực tiễn.

6 §2.Hệ Bất phương 2 - Nhận biết được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
trình bậc nhất hai - Nhận biết được nghiệm và tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
ẩn - Biểu diễn được miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toa
độ
- Nhận biết ý nghĩa của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn thông qua các ví dụ thực tiễn.
- Vận dụng các kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bâc nhất hai ẩn vào
giải quyết bài toán thực tiễn
- giải được bài toán thực tế đưa ra cực trị của biểu thưc F=ax+by trên cùng một miền đa
giác
§1. Khái niệm 2 - Nhận biết được khái niệm vecto và các thành phần liên quan như: điểm đầu, điểm cuối,
vecto giá, phương, chiều, độ dài của vecto.
- Nhận biết được vecto bằng nhau, vecto đối nhau, vecto không.
- Nhận biết được vecto cùng phương, cùng hướng
- Biểu thị được một số đại lượng thực tiễn bằng vecto
7 §2. Tổng và hiệu 2 - Thực hiện được các phép tính tổng và hiệu hai vecto
- Mô tả được những tính chất hình học của phéo toán tổng và hiệu hai vecto

Trang 110
của hai vecto - Sử dụng được vecto và các phép toán trên vecto để giải thích một số hiện tượng liên
quan đến vật lí.
- Vận dụng được tổng và hiệu của hai vecto để giải một số bài toán hình học và một số bài
toán liên quan thực tiễn.
8 §3. Tích của một 2 - Thực hiện được các phép toán tính tích của một số với một vecto.
số với một vecto - Sử dụng được vecto và tích của một số với một vecto để giải thích một số hiện tượng có
liên quan đến Vật Lí.
- Vận dụng được tích của một số với một vecto để giải một số bài toán hình học và một số
bài toán liên quan thực tiễn.
§1. Hàm số và đồ 2 - Nhận biết được khái niệm hàm số thông qua mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng
thị từ các mô hình thực tế như bảng giái trị, biểu đồ, công thức.
- Phát biểu được định nghĩa hàm số.
- Mô tả và tìm được tập xác định, tập giá trị của hàm số.
- Vẽ được đồ thị của hàm số khi biết bảng giá trị hoặc công thức.
- Mô tả và chứng mình được hàm số đồng biến hay nghích biến trên một khoảng.
- Chỉ ra được các khoảng đổng biến hay nghịch biến của hàm số khi biết đồ thị của hàm
số đó.
- Mô tả được đặc trưng hình học của đths đồng biến,hs nghịch biến.
9 Kiểm tra giữa kì 1 2
§1.Số gần đúng và 2 - Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối.
sai số - Xác định được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.
- Xác định được sai số tương đối của số gần đúng.
- Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước.
- Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng.
10 §4. Tích vô hướng 2 - Nhận biết được khái niệm tích vô hướng của hai vecto.
giữa hai vecto - Thực hiện được phép toán tính tích vô hướng của hai vecto.
- Mô tả được những tính chất hình học vằng tích vô hướng.
- Vận dụng được tích vô hướng của hai vecto để giải quyết một số bài toán hình học và
bài toán thực tiễn liên quan.

Trang 111
§2. Mô tả và biểu 2 - Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng và biểu đồ.
diễn dữ liệu trên - Phát hiện và lí giải được số liệu không chính xác hoặc các phát biểu không chính xác,
bảng và biểu đồ hợp lí dựa trên mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn trong
nhiều ví dụ.
11,12, §2. Hàm số bậc hai 5 - Nhận biết được công thức tổng quát của hàm số bậc hai
13 - Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai khi biết biểu thức của hàm số bậc hai.
- Vẽ được parabol là đồ thị của hàm số bậc hai.
- Nhận biết được các tính chất cơ bản của parabol như đỉnh, trục đối xứng.
- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai khi biết đồ thị hoặc biết biểu thức của hàm
số bậc hai.
- Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị.
- Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết các bài toán thực
tiễn như xác định được tầm bay cao và tầm bay xa của quả cầu lông, tính được độ cao dây
văng của cầu có hình dạng parabol.
11 §2. Các số đặc 2 - Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm.
trưng đo xu thế - giải thích được ý nghĩa và vai trò của số đặc trung nói trên của mẫu số liệu trong thực
trung tâm của mẫu tiễn.
số liệu
- Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong
trường hợp đơn giản.
§3. Các số đặc 2 - Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu không ghép nhóm.
12 trưng đo mức - giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong
độ phân tán của thực tiễn.
mẫu số liệu
- Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong
trường hợp đơn giản.
13 Bài tập cuối 2 - Vận dụng được các kiến thức đã học trong chương để giải quyết một số bài toán tổng
Trang 112
chương III hợp.
14 HĐTH&TN: 2 - Sử dụng được máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng.
Dùng máy tính - Sử dụng được MTCT để tính các số đặc trưng của mẫu số liệu thống kê.
cầm tay để tính
toán với số gần - Vận dụng các kĩ năng tính toán với MTCT vào các tình huống thực tế.
đúng và tính
các số đặc trưng
của mẫu số liệu
thống kê
15 Ôn tập thi cuối
HK1
16 Kiểm tra cuối 1
HK I

18 §1. Dấu của tam 3 - Nhận biết được tam thức bậc hai.
thức bậc hai - Tính được nghiệm và biệt thức của tam thức bậc hai.
- Xét được dấu của tam thức bậc hai,
- áp dụng việc xét dấu tam thức bậc hai để giải quyết một số bài toán thực tế.
18, 19 §1. Tọa độ của 2 - Nhận biết được tọa độ của vecto đối với một hệ trục tọa độ..
vecto - Tìm được tọa độ của một vecto, độ dài của một vecto khi biết tọa độ hai đầu mút của nó.
- Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vecto trong tính toán.
- Vận dụng được phương pháp tọa độ vào bài toán giải tam giác.
- Vận dụng được keiens thức về tọa độ của vecto để giải ột số bài toán liên quan đến thực
tiễn.

Trang 113
19,2 §1. Đường thẳng 3 - Mô tả được phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng trong mặt
0 trong mặt phẳng phẳng tọa độ. Thiết lập được phương trình của đường thẳng trong mặt phẳng khi biết một
tọa độ điểm và một vecto pháp tuyến, biết một điểm và một vecto chỉ phương, biết hai điểm giải
thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc nhất và đường thẳng trong mặt phẳng tọa
độ.
- Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau
bằng phương pháp tọa độ.
- Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường thẳng.
- Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng bằng phương pháp tọa độ.
- Vận đụng dược kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán có liên
quan đến thực tiễn.
§2. giải bất phương 3 - Nhận biết được bất phương trình bậc hai một ẩn.
trình bậc hai một - giải được bất phương trình bậc hai một ẩn.
ẩn
- áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai một ẩn vào một số bài toán thực tiễn
21 §2. Đường tròn 2 - Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết tọa độ độ tâm và bán kính, biết tọa độ
trong mặt phẳng ba điểm mà đường tròn đi qua ; xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết
tọa độ phương trình của đường tròn.
- Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết tọa độ của tiếp điểm.
- Vận dụng được kiến thức về phuong trình đường tròn khi biết tọa độ tiếp điểm.
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải một số bài toán liên quan
đến thực tiễn.
21, 22 §3. Phương trình 3 - Giải được một số phương trình cơ bản dạng căn thức gồm:
quy về phương
trình bậc hai

Trang 114
22 §3. Ba đường 6 - Nhận biết ba đường conic bằng hình học.
, Conic trong mặt - Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ.
24 phẳng tọa độ,
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic

25 Bài tập cuối 2 - Vận dụng các kiến thức đã học trong chương để giải quyết các bài tập tổng hợp
chương VII

Bài tập cuối 2 - Vận dụng các kiến thức đã học trong chương để giải quyết các bài tập tổng hợp
chương IX

26, 27 §1.Qui tắc cộng và 3 - Từ ví dụ thực tế cụ thể, nhận biết quy tắc cộng và quy tắc nhân.
qui tắc nhân - Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân để giải những bài toán đếm trong tình
huống thực tế đơn giản.
- Vẽ và sử dụng được sơ đồ hình cây trong mô tả, trình bày, giải thích khi giải các bài toán
đếm đơn giản.
HĐTH và TN. Bài 2 - Sử dụng được máy tính bảng hoặc máy tính xách tay có cài phần mềm geogebra để vẽ
1. Vẽ ba đường đồ thị hàm số bậc hai.
conic bằng phần - Cài đặt được các tham số a, b, c trên Geogebra để quan sát sự thay đổi của đồ thị hàm số
mềm geogebra bậc hai theo tham số.
- Vận dụng các kĩ năng vẽ đồ thị trên Geogebra vào các tình huống thực tế: Thiết kế một
cổng chào hình parabol theo kích thước cho trước.

Trang 115
27 §2. Hoán vị, chỉnh 3 - Thông qua ví dụ thực tế, nhận biết các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
hợp và tổ hợp - Nhận biết được các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợ vào giải các bài toán đếm trong các tình
huống thực tế đó.

28 Kiểm tra giữa kì 2


HĐTH & TN. Bài 2 - Sử dụng được máy tính bảng hoặc máy tính xách tay có cài phần mềm Geogebra để vẽ
2. Vẽ ba đường ba đường conic.
conic bằng phần - Vận dụng các kĩ năng vẽ các đường conic trên Geogebra vào các tình huống thực tế thiết
mềm Geogebra kế các vật dụng hoặc công trình có hình dạng conic theo kích thước cho trước.
29 §3. Nhị thức 2 - Nhận biết công thức khai triển nhị thức Newton, sử dụng công thức này khai triển các
Newton nhị thức Newton với số mũ thấp ( số mũ nhỏ hơn hoặc bằng 5).

§1. Không gian 2 - Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển phép thử ngẫu nhiên, không gian
mẫu và biến cố mẫu, biến cố ( biến cố là tập con của không gian mẫu), kết quả thuận lợi.
- Mô tả được không gian mẫu, biến cố trong một số thí nghiệm đơn giản.
30 §2. Xác suất của 2 - Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ
biến cố hợp.
- Tính được xác suất trong một số thí nghiệm lặp bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây.
- Mô tả được các tính chất cơ bản của xác suất.
- Nhận biết được khái niệm biến cố đối và tính được xác suất của biến cố đối.
Bài tập chương 8 2 - Vận dụng được các kiến thức đã học trong chương để giải quyết các bài toán tổng hợp.
31 Bài tập cuối 2 Vận dụng được các kiến thức đã học trong chương để giải quyết các bài toán tổng hợp
chương X
32 Ôn thi HKII 2

Trang 116
33,34 Ôn tập cuối HK 8
II
35,36 Kiểm tra cuối 1
HK II
37 Sửa kiểm tra 1
cuối HK II
2. Phân phối chương trình theo chuyên đề
STT Bài Số tiết Yêu cầu cần đạt
1 - Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến.
1 §1. Mệnh đề - Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ.
- Biết lấy ví dụ mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, phủ định một mệnh đề
- Giải được một số bài toán thực tế liên quan
- Xác định được tính đúng,, sai của mệnh đề toán học trong trường hợp đơn giản
§1. Gía trị lượng 2 -Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0 đến 180
giác của một góc - Tính được giá trị lượng giác ( đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0 đến 180 bằng máy
từ 0 đến 180 tính cầm tay
- Giải thích được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau
2,3 2 - Biết được các phép toán giao, hợp, hiệu của hai tập hợp và phần bù của một tập con
§2. Tập hợp - Biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số.
-Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp, hiệu và phần bù.
- Sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn giao, hợp, hiệu và phần bù.
- giải được một số bài toán thực tế ở dạng đơn giản
§2. Định lí cosin và 3 - giải thích được đính lí côsin
định lí sin - giải thích được định lí sin
- Vận dụng được định lí cô sin và định lí sin vào việc giải một số bài toán có nội dụng
thực tiễn
- giải thích dược công thức tính diện tích tam giác
- Vận dụng được các công thức tính diện tích tam giác vào việc giải một số bài toán có nội

Trang 117
dung thực tiễn
3 §3. Các phép 2 - Thực hiện được các phép toán trên tập hợp ( giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của
toán trên tập một tập con).
hợp - Sử dụng được biểu đồ Ven để biểu diễn các tập hợp: hợp, giao, hiệu, phần bù.
- giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đếm số phần tử của tập hợp và các
phép toán trên tập hợp.
- Xác định hợp, giao, hiệu, phần bù của các khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số.
4 §3. Giải tam giác 2 - Vận dụng được định lí coossin, định lí sin và các công thức diện tích vào bài toán giải
và ứng dụng thực tam giác.
tế - Vận dụng được giải tam giác vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn
Bài tập cuối 1 - Vận dụng được kiến thức đã học trong chương để giải quyết một số bài toán liên quan
chương I
Bài tập cuối 3 - Vận dụng được kiến thức đã học trong chương để giải quyết một số bài toán liên quan
5 chương IV

Bất phương trình 2 - Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn
bậc nhất 2 ẩn - Nhận biết được nghiệm và tập hợp nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn thông qua các ví dụ
thực tiễn.
6 §2.Hệ Bất phương 2 - Nhận biết được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
trình bậc nhất hai - Nhận biết được nghiệm và tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
ẩn - Biểu diễn được miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toa
độ
- Nhận biết ý nghĩa của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn thông qua các ví dụ thực tiễn.
- Vận dụng các kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bâc nhất hai ẩn vào giải
quyết bài toán thực tiễn
- giải được bài toán thực tế đưa ra cực trị của biểu thưc F=ax+by trên cùng một miền đa
giác
§1. Khái niệm 2 - Nhận biết được khái niệm vecto và các thành phần liên quan như: điểm đầu, điểm cuối,

Trang 118
vecto giá, phương, chiều, độ dài của vecto.
- Nhận biết được vecto bằng nhau, vecto đối nhau, vecto không.
- Nhận biết được vecto cùng phương, cùng hướng
- Biểu thị được một số đại lượng thực tiễn bằng vecto
7 §2. Tổng và hiệu 2 - Thực hiện được các phép tính tổng và hiệu hai vecto
của hai vecto - Mô tả được những tính chất hình học của phéo toán tổng và hiệu hai vecto
- Sử dụng được vecto và các phép toán trên vecto để giải thích một số hiện tượng liên
quan đến vật lí.
- Vận dụng được tổng và hiệu của hai vecto để giải một số bài toán hình học và một số bài
toán liên quan thực tiễn.
Bài tập cuối 1 - Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập liên quan.
chương II
8 §3. Tích của một 2 - Thực hiện được các phép toán tính tích của một số với một vecto.
số với một vecto - Sử dụng được vecto và tích của một số với một vecto để giải thích một số hiện tượng có
liên quan đến Vật Lí.
- Vận dụng được tích của một số với một vecto để giải một số bài toán hình học và một số
bài toán liên quan thực tiễn.
§1. Hàm số và đồ 2 - Nhận biết được khái niệm hàm số thông qua mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng từ
thị các mô hình thực tế như bảng giái trị, biểu đồ, công thức.
- Phát biểu được định nghĩa hàm số.
- Mô tả và tìm được tập xác định, tập giá trị của hàm số.
- Vẽ được đồ thị của hàm số khi biết bảng giá trị hoặc công thức.
- Mô tả và chứng mình được hàm số đồng biến hay nghích biến trên một khoảng.
- Chỉ ra được các khoảng đổng biến hay nghịch biến của hàm số khi biết đồ thị của hàm số
đó.
- Mô tả được đặc trưng hình học của đths đồng biến,hs nghịch biến.
9 Kiểm tra giữa kì 1 2
§1.Số gần đúng và 2 - Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối.
sai số - Xác định được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.
- Xác định được sai số tương đối của số gần đúng.

Trang 119
- Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước.
- Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng.
10 §4. Tích vô hướng 2 - Nhận biết được khái niệm tích vô hướng của hai vecto.
giữa hai vecto - Thực hiện được phép toán tính tích vô hướng của hai vecto.
- Mô tả được những tính chất hình học vằng tích vô hướng.
- Vận dụng được tích vô hướng của hai vecto để giải quyết một số bài toán hình học và bài
toán thực tiễn liên quan.
10, 11 §2. Hàm số bậc hai 5 - Nhận biết được công thức tổng quát của hàm số bậc hai
- Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai khi biết biểu thức của hàm số bậc hai.
- Vẽ được parabol là đồ thị của hàm số bậc hai.
- Nhận biết được các tính chất cơ bản của parabol như đỉnh, trục đối xứng.
- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai khi biết đồ thị hoặc biết biểu thức của hàm
số bậc hai.
- Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị.
- Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết các bài toán thực
tiễn như xác định được tầm bay cao và tầm bay xa của quả cầu lông, tính được độ cao dây
văng của cầu có hình dạng parabol.
11 CĐ1. Bài 1. Hệ 4 - Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
phương trình bậc - giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.
nhất ba ẩn - Tìm được nghiệm hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay
12 §2. Mô tả và biểu 2 - Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng và biểu đồ..
diễn dữ liệu trên - Phát hiện và lí giải được số liệu không chính xác hoặc các phát biểu không chính xác,
các bảng và biểu hợp lí dựa trên mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn trong
đồ nhiều ví dụ.

§3.. Các số đặc 2 - Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm.
trưng đo xu thế - giải thích được ý nghĩa và vai trò của số đặc trung nói trên của mẫu số liệu trong thực
trung tâm của mẫu tiễn.
số liệu
- Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong

Trang 120
trường hợp đơn giản.
13 Bài tập cuối 2 - Vận dụng được các kiến thức đã học trong chương để giải quyết một số bài toán tổng
chương III hợp.
§4. Các số đặc 2 - Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu không ghép nhóm.
trưng đo mức - giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong
độ phân tán của thực tiễn.
mẫu số liệu
- Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong
trường hợp đơn giản.
CĐ1. Bài 2. 4 - Vận dụng được cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải quyết một số bài toán
ứng dụng hệ Vật lí, Hóa học, Sinh học.
phương trình - Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số vấn đề thực tiễn
bậc nhất ba ẩn cuộc sống.

14 Bài tập cuối 2 - Vận dụng các kiến thức đã học trong chương để giải quyết các bài tập tổng hợp
chương III

Bài tập cuối 1 - Vận dụng các kiến thức đã học trong chương để giải quyết các bài tập tổng hợp
chương VI

Bài tập cuối 2 - Vận dụng các kiến thức đã học trong chương để giải quyết các bài tập tổng hợp
chuyên đề 1

15 Ôn tập thi cuối


HK1
HĐTH&TN: 2 - Sử dụng được máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng.

Trang 121
Dùng máy tính - Sử dụng được MTCT để tính các số đặc trưng của mẫu số liệu thống kê.
cầm tay để tính - Vận dụng các kĩ năng tính toán với MTCT vào các tình huống thực tế.
toán với số gần
đúng và tính
các số đặc trưng
của mẫu số liệu
thống kê
16 Kiểm tra cuối 1
HK I
18 §1. Dấu của tam 3 - Nhận biết được tam thức bậc hai.
thức bậc hai - Tính được nghiệm và biệt thức của tam thức bậc hai.
- Xét được dấu của tam thức bậc hai,
- áp dụng việc xét dấu tam thức bậc hai để giải quyết một số bài toán thực tế.

19 §1. Tọa độ của 2 - Nhận biết được tọa độ của vecto đối với một hệ trục tọa độ..
vecto - Tìm được tọa độ của một vecto, độ dài của một vecto khi biết tọa độ hai đầu mút của nó.
- Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vecto trong tính toán.
- Vận dụng được phương pháp tọa độ vào bài toán giải tam giác.
- Vận dụng được kiến thức về tọa độ của vecto để giải một số bài toán liên quan đến thực
tiễn.

20,2 §1. Đường thẳng 3 - Mô tả được phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng trong mặt
1 trong mặt phẳng phẳng tọa độ. Thiết lập được phương trình của đường thẳng trong mặt phẳng khi biết một
tọa độ điểm và một vecto pháp tuyến, biết một điểm và một vecto chỉ phương, biết hai điểm giải
thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc nhất và đường thẳng trong mặt phẳng tọa
độ.
- Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau
bằng phương pháp tọa độ.
- Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường thẳng.

Trang 122
- Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng bằng phương pháp tọa độ.
- Vận đụng dược kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán có liên
quan đến thực tiễn.
§2. Giải bất 3 - Nhận biết được bất phương trình bậc hai một ẩn.
phương trình bậc - giải được bất phương trình bậc hai một ẩn.
hai một ẩn - áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai một ẩn vào một số bài toán thực tiễn

21 §2. Đường tròn 3 - Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết tọa độ độ tâm và bán kính, biết tọa độ
trong mặt phẳng ba điểm mà đường tròn đi qua ; xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết
tọa độ phương trình của đường tròn.
- Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết tọa độ của tiếp điểm.
- Vận dụng được kiến thức về phuong trình đường tròn khi biết tọa độ tiếp điểm.
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải một số bài toán liên quan
đến thực tiễn.
22 §3. Phương trình 3 - Giải được một số phương trình cơ bản dạng căn thức gồm:
quy về phương
trình bậc hai

22 §3. Ba đường 6 - Nhận biết ba đường conic bằng hình học.


, Conic trong mặt - Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ.
24 phẳng tọa độ, - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic
,2
5
24 Bài tập cuối 2 - Vận dụng các kiến thức đã học trong chương để giải quyết các bài tập tổng hợp
chương VII

Trang 123
Bài tập cuối 2 - Vận dụng các kiến thức đã học trong chương để giải quyết các bài tập tổng hợp
chương IX
25, 26

§1.Qui tắc cộng và 3 - Từ ví dụ thực tế cụ thể, nhận biết quy tắc cộng và quy tắc nhân.
qui tắc nhân - Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân để giải những bài toán đếm trong tình
huống thực tế đơn giản.
- Vẽ và sử dụng được sơ đồ hình cây trong mô tả, trình bày, giải thích khi giải các bài toán
đếm đơn giản.
HĐTH và TN. Bài 2 - Sử dụng được máy tính bảng hoặc máy tính xách tay có cài phần mềm geogebra để vẽ đồ
1. Vẽ ba đường thị hàm số bậc hai.
conic bằng phần - Cài đặt được các tham số a, b, c trên Geogebra để quan sát sự thay đổi của đồ thị hàm số
mềm geogebra bậc hai theo tham số.
- Vận dụng các kĩ năng vẽ đồ thị trên Geogebra vào các tình huống thực tế: Thiết kế một
cổng chào hình parabol theo kích thước cho trước.
27 §2. Hoán vị, chỉnh 3 - Thông qua ví dụ thực tế, nhận biết các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
hợp và tổ hợp - Nhận biết được các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợ vào giải các bài toán đếm trong các tình
huống thực tế đó.

HĐTH & TN. Bài 2 - Sử dụng được máy tính bảng hoặc máy tính xách tay có cài phần mềm Geogebra để vẽ
2. Vẽ ba đường ba đường conic.
conic bằng phần - Vận dụng các kĩ năng vẽ các đường conic trên Geogebra vào các tình huống thực tế thiết
mềm Geogebra kế các vật dụng hoặc công trình có hình dạng conic theo kích thước cho trước.
28 Kiểm tra giữa kì 2

§3. Nhị thức 2 - Nhận biết công thức khai triển nhị thức Newton, sử dụng công thức này khai triển các
Newton nhị thức Newton với số mũ thấp ( số mũ nhỏ hơn hoặc bằng 5).

Trang 124
29 Bài tập cuối 2 .- Vận dụng được các kiến thức đã học trong chương để giải quyết các bài toán tổng hợp
chương 8

§1. Không gian 2 - Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển phép thử ngẫu nhiên, không gian
mẫu và biến cố mẫu, biến cố ( biến cố là tập con của không gian mẫu), kết quả thuận lợi.
- Mô tả được không gian mẫu, biến cố trong một số thí nghiệm đơn giản.

30 §2. Xác suất của 2 - Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp.
biến cố - Tính được xác suất trong một số thí nghiệm lặp bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây.
- Mô tả được các tính chất cơ bản của xác suất.
- Nhận biết được khái niệm biến cố đối và tính được xác suất của biến cố đối.
Bài tập cuối 2 - Vận dụng được các kiến thức đã học trong chương để giải quyết các bài toán tổng hợp.
chương 10
CĐ2. Bài 1. 2 - Mô tả được cac bước chứng minh tính đúng đắn của một mệnh đề toán học bằng phương
Phương pháp qui pháp quy nạp.
nạp toán học - Chứng minh được tính đúng đắn của một mệnh đề toán học bằng phương phắp quy nạp
toán học.
- Vận dụng được phương pháp quy nạp toán học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.
CĐ2. Bài 2. Nhị 2 - Khai triển được nhị thức Newton bằng cách vận dụng tổ hợp.
thức Newton - Xác định được các hệ số trong nhị thức Newton thông qua tam giác Pascal.
31
- Xác định được hệ số của mũ k trong khai triển thành đa thức
Bài tập cuối 2 Vận dụng được các kiến thức đã học trong chương để giải quyết các bài toán tổng hợp
chương X
CĐ3. Bài 1. Elip 2 - Xác định được các yếu tố đặc trưng của đường Elip khi biết phương trình chính tắc của
Elip.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với elip.

Trang 125
CĐ3. Bài 2. 3 - Xác định được các yếu tố đặc trưng của đường hypebol khi biết phương trình chính tắc
Hypebol của hypebol
32 - giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hypebol
Ôn thi HKII 2
33 CĐ 3. Bài 3. 3 - Xác định được các yếu tố đặc trưng của đường hypebol khi biết phương trình chính tắc
Parabol của parabol
- giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với parabol
34 CĐ 4. Bài 4 Tính 3 - Nhận biết được đường conic như là giao của mặt phẳng và mặt nón.
chất chung của ba - Nêu được định nghĩa chung của đường conic theo tiêu điểm, đường chuẩn và tâm sai.
đường conic - Phân loại được đường conic theo giá trị của tâm sai.
- Lập được phương trình của một đường conic khi biết tọa độ tiêu điểm, phương trình
đường chuẩn và giá trị của tâm sai.
35, 36 Ôn tập và kiểm 1
tra cuối HK II
37 Sửa bài kiểm tra 1
cuối HK II
3. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

STT Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt


(1) (2) (3)

1 STEM – Thiết kế logo bằng 4 - Thiết kế được logo tạo từ các đồ thị hàm số quen thuộc.
đồ thị hàm số. - Sáng tạo logo đẹp và thuyết trình được ý nghĩa.
- Sử dụng được phần mềm Geogebra để vẽ đồ thị hàm số

4. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
đánh giá
Trang 126
(1) (2) (3) (4)

Giữa Học kỳ 1 60 phút Tuần 9 Mạch Đại số và một số yếu tố giải tích Tự luận và
- Hiểu được mệnh đề, phủ định của mệnh đề, xét được tính đúng trắc nghiệm
sai của mệnh đề.
- Hiểu rõ các kiến thức về tập hợp, thực hiện được các phép toán
giao, hợp, hiệu, lấy phần bù của hai tập hợp, viết tập hợp bằng 2
cách
- Làm được một số bài toán thực tế đơn giản sử dụng các phép
toán trên tập hợp.
- Nắm vững khái niệm bpt, hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
- Biểu diễn được miền nghiệm của bpt, hệ bpt bậc nhất hai ẩn.
- Làm được một số bài toán thực tế có ứng dụng hệ bpt bậc nhất
hai ẩn.
Mạch Hình học và đo lường
- Sử dụng các công thức của hệ thức lượng trong tam giác để giải
một số bài toán thực tế
- Nắm vững các khái niệm cơ bản về Vectơ, các phép biến đổi
Vecto
- Tính được tổng hiệu của vecto và độ dài vectơ, chứng minh được
một đẳng thức vectơ.

Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 17 Mạch đại số và một số yếu tố giải tích Tự luận và
- Nắm được khái niệm hàm số, tìm được tập xác định và chỉ ra trắc nghiệm
được các khoảng đổng biến hay nghịch biến của hàm số khi biết
đồ thị của hàm số đó.

Trang 127
- Vẽ được parabol là đồ thị của hàm số bậc hai.
- Nhận biết được các tính chất cơ bản của parabol như đỉnh, trục
đối xứng.
- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai khi biết đồ thị hoặc
biết biểu thức của hàm số bậc hai.
- Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải
quyết các bài toán thực tiễn như xác định được tầm bay cao và
tầm bay xa của quả cầu lông, tính được độ cao dây văng của cầu
có hình dạng parabol.
Mạch thống kê và xác suất
- Hiểu được sai số tuyệt đối, sai số tương đối, số quy tròn
- Xác định được số qui tròn của số gần đúng với độ chính xác cho
trước
- Xác định được số gần đúng của một số chính xác cho trước
- Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm, mức độ phân tán
cho mẫu số liệu không ghép nhóm.
- Giải thích được ý nghĩa và vai trò của số đặc trưng nói trên của
mẫu số liệu trong thực tiễn.
Mach hình học và đo lường
- Thực hiện được các phép toán tính tích của một số với một
vecto.
- Vận dụng được tích của một số với một vecto , tích vô hướng để
giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan thực
tiễn.
- Thực hiện được phép toán tính tích vô hướng của hai vecto.

Trang 128
Giữa Học kỳ 2 60 phút Tuần 28 Mạch đại số và một số yếu tố giải tích Tự luận và
- Nhận biết được tam thức bậc hai. trắc nghiệm

- Tính được nghiệm và biệt thức của tam thức bậc hai, xét được
dấu của tam thức bậc hai.
- Nhận biết được bất phương trình bậc hai một ẩn và giải được
một số bất phương trình bậc hai một ẩn
- Giải được một số phương trình qui về bậc 2
- Áp dụng việc xét dấu tam thức bậc hai và giải bất phương trình
bậc hai một ẩn để giải quyết một số bài toán thực tế.
- Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân để giải những bài
toán đếm trong tình huống thực tế đơn giản.
- Vẽ và sử dụng được sơ đồ hình cây trong mô tả, trình bày, giải
thích khi giải các bài toán đếm đơn giản.
- Nhận biết được các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải các bài
toán đếm trong các tình huống thực tế đó.
Mạch hình học và đo lường
- Tìm được tọa độ của một vecto, độ dài của một vecto khi biết tọa
độ hai đầu mút của nó.
- Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vecto trong
tính toán.
- Vận dụng được phương pháp tọa độ vào bài toán giải tam giác.
- Vận dụng được kiến thức về tọa độ của vecto để giải một số bài
toán liên quan đến thực tiễn.
- Thiết lập được phương trình của đường thẳng trong mặt phẳng
khi biết một điểm và một vecto pháp tuyến, biết một điểm và một

Trang 129
vecto chỉ phương, biết hai điểm giải thích được mối liên hệ giữa
đồ thị hàm số bậc nhất và đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ.
- Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau,
vuông góc với nhau bằng phương pháp tọa độ.
- Tính được góc giữa hai đường thẳng và khoảng cách từ một
điểm đến một đường thẳng bằng phương pháp tọa độ.
- Vận đụng dược kiến thức về phương trình đường thẳng để giải
một số bài toán có liên quan đến thực tiễn.

Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 35 Mạch đại số và một số yếu tố giải tích Tự luận và
- Nhận biết công thức khai triển nhị thức Newton. trắc nghiệm

- Sử dụng công thức này khai triển các nhị thức Newton với số mũ
thấp ( số mũ nhỏ hơn hoặc bằng 5).
Mạch thống kê và xác suất
- Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển phép thử
ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố ( biến cố là tập con của
không gian mẫu), kết quả thuận lợi.
- Mô tả được không gian mẫu, biến cố trong một số thí nghiệm
đơn giản.
- Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản
bằng phương pháp tổ hợp.
- Tính được xác suất trong một số thí nghiệm lặp bằng cách sử
dụng sơ đồ hình cây.
- Mô tả được các tính chất cơ bản của xác suất.
- Nhận biết được khái niệm biến cố đối và tính được xác suất của
biến cố đối.

Trang 130
Mạch hình học và đo lường
- Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết tọa độ độ tâm
và bán kính, biết tọa độ ba điểm mà đường tròn đi qua ; xác định
được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình của đường
tròn.
- Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết
tọa độ của tiếp điểm.
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải
một số bài toán liên quan đến thực tiễn.
- Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic trong
mặt phẳng tọa độ.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic

Trang 131
F. KHỐI 11
1. Phân phối chương trình
STT Bài Số tiết Yêu cầu cần đạt
2 Về kiến thức:
1 §1. Hàm số lượng giác Hiểu khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực), nắm được tính chất
biến thiên, tính chẵn lẻ và đồ thị của các hàm số lượng giác.
Về kỹ năng.
- Xác định được: tập xác định; tập giá trị của các hàm số y = sinx: y = cosx;
y = tanx; y = cotx.
2 2 Về kiến thức:
§2. Phương trình lượng Biết các phương trình lượng giác cơ bản: sinx = m; cosx = m; tanx = m;
giác cơ bản cotx = m và công thức nghiệm.
Về kỹ năng:
Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản. Biết sử dụng máy tính bỏ
túi để giải phương trình lượng giác cơ bản.
3 5 Về kiến thức:
§3. Một số phương trình Biết dạng và cách giải các phương trình: bậc nhất, bậc hai đối với một
lượng giác thường gặp hàm số lượng giác; asinx+bcosx = c.
Về kỹ năng.
Giải được phương trình thuộc dạng nêu trên.
4 Ôn tập chương I 3

Trang 132
3 Về kiến thức:
5 §1. Quy tắc đếm - Biết: Quy tắc cộng và quy tắc nhân;
Về kỹ năng:
- Bước đầu vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân.

6 6 Về kiến thức:
§2. Hoán vị-Chỉnh hợp-Tổ - Biết: Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử;
hợp Về kỹ năng:
- Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử .
7 §3. Nhị thức Niu-Tơn 3 Về kiến thức:

Biết: Công thức Nhị thức Niu-tơn .


Về kỹ năng:
- Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với một số mũ cụ thể.
-Tìm được hệ số của xk trong khai triển
(ax + b)n thành đa thức
8 Kiểm tra giữa kỳ 1

9 §4. Phép thử và biễn cố 2 Về kiến thức.


- Biết : Phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan đến phép
thử ngẫu nhiên.
Về kỹ năng :
- Xác định được: phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố liên quan

Trang 133
đến phép thử ngẫu nhiên.
10 §5. Xác suất của biến cố 2 Về kiến thức.

- Biết : Định nghĩa xác suất của biến cố.

- Biết tính chất: P(Ω ) = 1; P(⊘) =0;

0 ≤ P(A) ≤1.

- Biết (không chứng minh) định lí cộng xác suất và định lí nhân xác suất.

Về kỹ năng :
- Biết dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất.
11 Ôn tập chương II 2
1 Về kiến thức:
12 §1. Phương pháp quy nạp - Hiểu được phương pháp quy nạp toán học.
toán học
Về kỹ năng:
- Biết cách chứng minh một số mệnh đề đơn giản bằng quy nạp.
1 Về kiến thức:
§2. Dãy số - Biết khái niệm dãy số; cách cho dãy số (bởi công thức tổng quát; bởi hệ
thức truy hồi; mô tả); dãy số hữu hạn, vô hạn.
- Biết tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số.
Về kỹ năng:
- Chứng minh được tính tăng, giảm, bị chặn của một dãy số đơn giản cho
trước.

Trang 134
13 §3. Cấp số cộng 2 Về kiến thức:

- Biết được: khái niệm cấp số cộng, tính chất , số


hạng tổng quát un, tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng Sn.
Về kỹ năng:
- Tìm được các yếu tố còn lại khi cho biết 3 trong 5 yếu tố u1, un,, n, d, Sn.
14 2 Về kiến thức:
§4. Cấp số nhân
- Biết được: khái niệm cấp số nhân, tính chất , số hạng
tổng quát un, tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân Sn.
Về kỹ năng:
- Tìm được các yếu tố còn lại khi cho biết 3 trong 5 yếu tố u1, un,, n, q, Sn.
15 Ôn tập chương III 2
16 Ôn tập cuối HK I 1
17 Kiểm tra cuối HK I 1

18 Sửa bài Kiểm tra cuối HK I 1

Trang 135
19 §1. Giới hạn của dãy số 4 Về kiến thức:
- Biết khái niệm giới hạn của dãy số (thông qua ví dụ cụ thể).
- Biết (không chứng minh):

+/ Định lí về: lim (un vn), lim (un .vn), lim .


Về kỹ năng :

- Biết vận dụng: để tìm giới


hạn của một số dãy số đơn giản.
- Tìm được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn.

20 §2. Giới hạn của hàm số 4 Về kiến thức :


- Biết khái niệm giới hạn của hàm số.
- Biết (không chứng minh):

+/ Nếu , với x ≠ x0 thì L 0 và

+/ Định lí về giới hạn: , .


Về kỹ năng:
Trong một số trường hợp đơn giản, tính được
- Giới hạn của hàm số tại một điểm.
- Giới hạn một bên của hàm số.
- Giới hạn của hàm số tại .
Trang 136
21 §3. Hàm số liên tục 4 Về kiến thức:
- Biết định nghĩa hàm số liên tục (tại một điểm, trên một khoảng).
- Định lí về tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục.
- Định lí: Nếu f(x) liên tục trên một khoảng chứa hai điểm a, b và f(a).f(b)
< 0 thì tồn tại ít nhất một điểm c (a,b) sao cho f(c) = 0.
Về kỹ năng :
- Biết ứng dụng các định lí nói trên xét tính liên tục của một hàm số đơn
giản.
- Biết chứng minh một phương trình có nghiệm dựa vào định lí về hàm số
liên tục.
22 Ôn chương IV 1
2 §1. Định nghĩa và ý nghĩa 4 Về kiến thức:
3 đạo - Biết định nghĩa đạo hàm (tại một điểm, trên một khoảng).
hàm - Biết ý nghĩa cơ học và ý nghĩa hình học của đạo hàm.
Về kỹ năng:
- Tính được đạo hàm của hàm luỹ thừa, hàm đa thức bậc 2 hoặc 3 theo định
nghĩa;
- Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ
thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị
- Biết tìm vận tốc tức thời tại một thời điểm của một chuyển động có
phương trình S = f(t).
24 §2. Quy tắc tính đạo hàm 1 Về kiến thức:
Biết quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số; hàm
hợp và đạo hàm của hàm hợp.
Về kỹ năng:
Trang 137
Tính được đạo hàm của hàm số được cho ở các dạng nói trên.
25 Kiểm tra giữa kỳ 1
26 §3. Đạo hàm của hàm số 2 Về kiến thức:
lượng
giác - Biết (không chứng minh): .
- Biết đạo hàm của hàm số lượng giác.
Về kĩ năng:
- Tính được đạo hàm của một số hàm số lượng giác.
27 §4. Vi phân 2 Về kiến thức :
- Biết định nghĩa vi phân.
Về kỹ năng :
- Tính được vi phân của các hàm số đơn giản
28 §5. Đạo hàm cấp hai 2 Về kiến thức :
- Biết định nghĩa đạo hàm cấp hai.
Về kỹ năng :
Tính được
- Đạo hàm cấp hai của một số hàm số.
- Gia tốc tức thời của một chuyển động có phương trình S = f(t) cho trước.
29 Ôn tập chương V 1

30 Ôn tập cuối HK II 1
31 Kiểm tra cuối HK II 1
32 Sửa bài kiểm tra cuối HK II 1

Trang 138
Phần hình học

STT Bài Số tiết Yêu cầu cần đạt


1 §1. Đại cương về đường 6 Về kiến thức:
thẳng và mặt phẳng - Biết các tính chất thừa nhận:
+/ Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho
trước
+/ Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì
mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó
+/ Có bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng
+/ Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một điểm
chung khác
+/ Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều
đúng.
- Biết được ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng;
qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó; qua hai
đường thẳng cắt nhau).
- Biết được khái niệm hình chóp; hình tứ diện.
Về kỹ năng :
- Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản.
- Xác định được: giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng
và mặt phẳng;
- Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng chứng minh ba điểm thẳng
hàng trong không gian
- Xác định được: đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy của hình
chóp.
2 §2. Hai đường thẳng chéo 3 Về kiến thức:
nhau và hai đường thẳng song - Biết khái niệm hai đường thẳng: trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo
song nhau trong không gian;
- Biết (không chứng minh) định lí: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt
chứa hai đường thẳng song song mà cắt nhau thì giao tuyến của chúng

Trang 139
song song (hoặc trùng) với một trong hai đường đó”.
Về kỹ năng:
- Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
- Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song.
- Biết áp dụng định lí trên để xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một
số trường hợp đơn giản.
3 §3. Đường thẳng và mặt phẳng 6 Về kiến thức:
song song - Biết khái niệm và điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Biết (không chứng minh) định lí: “ Nếu đường thẳng a song song với mặt
phẳng P thì mọi mặt phẳng Q chứa a và cắt P thì cắt theo giao tuyến song
song với a”.
Về kỹ năng :
- Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
- Biết cách vẽ hình biểu diễn một đường thẳng song song với một mặt
phẳng; chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
- Biết dựa vào các định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một
số trường hợp đơn giản.
3 §4. Hai mặt phẳng song song 4 Về kiến thức:
Biết được:
- Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song;
- Định lí Ta-lét (thuận và đảo) trong không gian;
- Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp;
- Khái niệm hình chóp cụt.
Về kỹ năng :
- Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song.
- Vẽ được hình biểu diễn của hình hộp; hình lăng trụ, hình chóp có đáy là
tam giác, tứ giác.
- Vẽ được hình biểu diễn của hình chóp cụt với đáy là tam giác, tứ giác.
5 §5. Phép chiếu song song. 1 Về kiến thức:
Hình biểu diễn của một Biết được:
hình không gian - Khái niệm phép chiếu song song;

Trang 140
- Khái niệm hình biểu diễn của một hình không gian.
Về kĩ năng :
- Xác định được: phương chiếu; mặt phẳng chiếu trong một phép chiếu
song song. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác,
một đường tròn qua một phép chiếu song song.
- Vẽ được hình biểu diễn của một hình không gian.
6 Ôn tập Hk1 2

7 Kiểm tra cuối HK I 1

8 Sửa bài kiểm tra cuối HK I 1

9 Hoạt động làm mô hình 2 Giúp học sinh gắn kiến thức với thực tiễn thông qua việc làm các mô hình
không gian hình không gian và các mô hình sáng tạo.
10 §1. Vectơ trong không gian 1 Về kiến thức :
Biết được :
- Quy tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian;
- Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
Về kỹ năng :
- Xác định được góc giữa hai vectơ trong không gian.
- Vận dụng được: phép cộng, trừ; nhân vectơ với một số, tích vô hướng của
hai vectơ; sự bằng nhau của hai vectơ trong không gian.
- Biết cách xét sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vectơ trong
không gian.
11 §2. Hai đường thẳng vuông Về kiến thức:
góc Biết được:
- Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng;
- Khái niệm góc giữa hai đường thẳng;
- Khái niệm và điều kiện hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Về kỹ năng :

Trang 141
- Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng; góc giữa hai đường
thẳng.
- Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau.
12 §3. Đường thẳng vuông góc 1 Về kiến thức:
với mặt phẳng Biết được:
- Định nghĩa và điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng;
- Khái niệm phép chiếu vuông góc;
- Khái niệm mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng.
Về kỹ năng :
- Biết cách chứng minh: một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; một
đường thẳng vuông góc với một đường thẳng.
- Xác định được véctơ pháp tuyến của một mặt phẳng.
- Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng,
một tam giác.
- Bước đầu vận dụng được định lí ba đường vuông góc.
- Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
- Biết xét mối liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường
thẳng và mặt phẳng.
13 §4. Hai mặt phẳng vuông góc 2 Về kiến thức:
Biết được :
- Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng;
- Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng vuông góc;
- Tính chất hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp đứng, hình hộp chữ
nhật, hình lập phương;
- Khái niệm hình chóp đều và chóp cụt đều.
Về kỹ năng :
- Xác định được góc giữa hai mặt phẳng.
- Biết chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
- Vận dụng được tính chất của lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều,
chóp cụt đều vào giải một số bài tập.
14 Chủ đề góc 5 Về kiến thức:
Trang 142
- Biết về góc giữa 2 đường thẳng, đường với mặt và giữa 2 mặt phẳng.
Về kỹ năng:
- Xác định được các loại góc.
- Tính được các loại góc.
15 Chủ đề khoảng cách 3 Về kiến thức:
- Biết khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng;
- Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng;
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng;
- Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song;
- Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song;
- Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau;
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
Về kỹ năng:
- Xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng;
- Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng;
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng;
- Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song;
- Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song;
- Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau;
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
16 Ôn tập chương III 1
17 Ôn tập cuối HK II 1
18 Kiểm tra cuối HK II 1
19 Trả bài kiểm tra cuối HK II 1
20 §1, 2. Phép tịnh tiến 2 Về kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa của phép tịnh tiến;
- Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình;
- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
Về kỹ năng:

Trang 143
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép
tịnh tiến
21 §5. Phép quay 2 Về kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa của phép quay;
- Phép quay có các tính chất của phép dời hình.
Về kỹ năng :
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép
quay
22 §7. Phép vị tự 2 Về kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa phép vị tự
- ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự.
Về kỹ năng :
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn,... qua
một phép vị tự.
- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
23 Khái niệm về phép dời hình 1 Về kiến thức: Biết được:
và hai hình bằng nhau, - Khái niệm về phép dời hình;
phép đồng dạng. - Phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình;
- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình;
- Phép dời hình: biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và thứ
tự giữa các điểm được bảo toàn; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến
tia thành tia; biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó; biến tam giác
thành tam giác bằng nó; biến góc thành góc bằng nó; biến đường tròn thành
đường tròn có cùng bán kính;
- Khái niệm hai hình bằng nhau.
Khái niệm phép đồng dạng;
- Phép đồng dạng: biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và
bảo toàn thứ tự giữa các điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến

Trang 144
một tam giác thành tam giác đồng đạng với nó; biến đường tròn thành
đường tròn;
- Khái niệm hai hình đồng dạng.
Về kỹ năng :
- Bước đầu vận dụng phép dời hình trong bài tập đơn giản
- Nhận biết được hai tam giác, hình tròn bằng nhau.
- Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập.
- Nhận biết được hai tam giác đồng dạng.
- Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đường tròn cho trước
thành đường tròn còn lại.
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

STT Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt


(1) (2) (3)

1 STEM – mô hình không gian 4 - Tạo được mô hình không gian theo yêu cầu.
- Sáng tạo một mô hình đẹp và thuyết trình được ý nghĩa.

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
(1) (2) (3) (4)

Giữa Học kỳ 1 45 Tuần - Kiến thức: Đại số từ đầu đến bài nhị thức Newton; Tự
phút 9 hình học từ đầu đến bài đường thẳng song song với luận
(thán mặt phẳng. kết
g hợp
11/20 - Hiểu rõ các kiến thức về hàm số lượng giác và trắc
phương trình lượng giác. nghiệ

Trang 145
22) - - Hiểu rõ các khái niệm về hoán vị, chỉnh hợp, tổ m.
hợp và biết vận dụng. Online
- - Nắm được các khái niệm cơ bản về hình học trên
không gian, biết cách vẽ hình đúng, nắm được vị trí nền
tương đối chéo nhau của hai đường thẳng, và nắm tảng
được về đường thẳng song song với mặt phẳng. azota.

- Kỹ năng:

- Giải được các dạng phương trình lượng giác thường


gặp.
- - Đếm được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
- - Tìm được giao tuyến của hai mặt phẳng, giao
điểm của đường với mặt, thiết diện của hình chop
cắt bởi mặt phẳng, chứng minh được các yếu tố
song song.

Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 17 Kiến thức: Tự luận


(tháng - Hiểu rõ các kiến thức về phương trình lượng giác.
12/2022)
- Hiểu rõ các khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp,
xác suất của biến cố. Nắm vững nhị thức Newton.
- Nắm vững khái niệm dãy số, cấp số cộng, cấp số
nhân.
- Nắm vững các khái niệm hình không gian, các quan
hệ song song, các hình chóp, lăng trụ.
Kỹ năng:
- Giải các dạng phương trình lương giác trong

Trang 146
chương trình.
- Giải được các bài toán đếm trong chương trình.
- Tính được các xác suất quen thuộc.
- Tìm giao tuyến, giao điểm, thiết diện, chứng minh
các quan hệ song song.

Giữa Học kỳ 2 60 phút Tuần 26 Kiến thức: Tự luận kết


(tháng - Nắm được các khái niệm giới hạn dãy, giới hạn hợp trắc
3/2023) hàm số. nghiệm

- Nắm được khái niệm hàm số liên tục.


- Nắm được các mối quan hệ vuông góc trong không
gian.
Kỹ năng:
- Tính được các giới hạn dãy trong chương trình.
- Tính được các giới hạn hàm số trong chương trình.
- Xét tính liên tục của hàm số, tìm tham số để hàm số
liên tục.
- Chứng minh được các quan hệ vuông góc trong
không gian.

Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 35 Kiến thức: Tự luận


(tháng - Nắm vững các khái niệm giới hạn, hàm số liên tục.
5/2023)
- Nắm được khái niệm đạo hàm và ý nghĩa của đạo
hàm.
- Nắm vững các mối quan hệ vuông góc.

Trang 147
- Nắm được cách xác định các loại góc và khoảng
cách.
Kỹ năng:
- Tính được các giới hạn trong chương trình.
- Xét tính liên tục của hàm số, tìm tham số để hàm số
liên tục.
- Tính được đạo hàm bậc nhất, bậc 2 của các hàm số
quen thuộc.
- Viết được phương trình tiếp tuyến.

Trang 148
G. KHỐI 12
1. Phân phối chương trình
STT BÀI DẠY/ CHỦ ĐỀ SỐ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
TIẾ
T

1 §1. Sự đồng biến, 4 1. Kiến thức:


nghịch biến của hàm số - Hiểu tính đồng biến, nghịch biến của hàm số;
- Hiều được mối liên hệ giữa tính đồng biến và nghịch biến của hàm số với dấu của đạo
hàm của hàm số.
2. Năng lực cụ thể:
- Biết tìm các khoảng biến thiên của hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp
một của nó.

§1. Khái niệm về khối 1 1. Kiến thức:


đa diện - Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện.
- Biết được các khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều,
hai khối đa diện bằng nhau.
- Biết cách phân chia và lắp ghép khối đa diện.
2. Năng lực cụ thể:
- Nhận biết được các khối đa diện.
- Phân chia được một khối đa diện thành các khối đa diện đơn giản hơn.

2 §2. Cực trị của hàm số 4 1. Kiến thức:


- Biết các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu , điểm cực trị của hàm số.
- Biết các điều kiện đủ để hàm số có điểm cực trị.

Trang 149
2. Năng lực cụ thể:
- Rèn luyện kĩ năng tìm điểm cực trị của hàm số.

§2. Khối đa diện lồi; 1 1. Kiến thức:


Khối đa diện đều - Biết khái niệm khối đa diện đều.
2. Năng lực cụ thể:
- Nhận biết 5 loại khối đa diện đều : tứ diện đều, lập phương, bát diện đều, 12 mặt đều, 20
mặt đều.

3 §3. Giá trị lớn nhất và 4 Về kiến thức :


giá trị nhỏ nhất của - Biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số.
hàm số
Về kỹ năng:
- Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, một khoảng.

§3. Khái niệm về thể 1 1. Kiến thức:


tích của khối đa diện - Biết khái niệm về thể tích khối đa diện.
- Biết các công thức tính thể tích các khối lăng trụ và khối chóp.
2. Năng lực cụ thể:
- Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp.

4 §4. Đường tiệm cận 3 Về kiến thức :


- Biết khái niệm đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị.
Về kỹ năng:
- Biết cách tìm đường tiệm đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

§3. Khái niệm về thể 2 1. Kiến thức:

Trang 150
tích của khối đa diện - Biết khái niệm về thể tích khối đa diện.
(tt) - Biết các công thức tính thể tích các khối lăng trụ và khối chóp.
2. Năng lực cụ thể:
- Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp.

5 §5. Khảo sát sự biến 5 1. Kiến thức:


thiên và vẽ đồ thị của - Biết sơ đồ tổng quát để khảo sát hàm số (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực
hàm số trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị).
2. Năng lực cụ thể:
- Khảo sát và vẽ được đồ thị các hàm số: hàm số bậc ba, hàm trùng phương, hàm phân
thức bậc nhất trên bậc nhất.
- Nhận dạng được đồ thị các hàm: hàm số bậc ba, hàm trùng phương, hàm phân thức bậc
nhất trên bậc nhất. Nắm được đặc điểm các hàm số với từng dạng đồ thị.
- Từ đồ thị hàm số có thể đọc ra một số tính chất của hàm số như sự đơn điệu, cực trị,
GTLN, GTNN, tiệm cận, tương giao, biện luận số nghiệm phương trình.
- Hình thành các kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến khảo sát hàm số và vẽ đồ thị
hàm số.
- Từ đồ thị hàm số có thể đọc ra một số tính chất của hàm số tương giao, biện luận số
nghiệm phương trình.

6 Ôn tập chương I 5

7 §1.Lũy thừa 4 1. Kiến thức:


§2. Hàm số lũy thừa - Biết các khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên của số thực; lũy thừa với số mũ hữu tỉ và
lũy thừa với số mũ thực của số thực dương.
- Biết tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỉ và lũy thừa với

Trang 151
số mũ thực.
- Biết khái niệm và tính chất của hàm số lũy thừa.
- Biết được dạng đồ thị của hàm số lũy thừa.
- Biết công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa.
2. Năng lực cụ thể:
- Rèn luyện kĩ năng dùng tính chất của lũy thừa để đơn giản biểu thức, so sánh các biểu
thức có chứa lũy thừa.
- Tính đạo hàm của hàm số lũy thừa.
- Tìm tập xác định của hàm số lũy thừa.

§3. Khái niệm về thể 1 1. Kiến thức:


tích của khối đa diện - Biết khái niệm về thể tích khối đa diện.
(tt)
- Biết các công thức tính thể tích các khối lăng trụ và khối chóp.
2. Năng lực cụ thể:
- Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp.
- Tính khoảng cách

8 §3. Lôgarit 4 1. Kiến thức:

- Biết khái niệm lôgarit cơ số a của một số.


- Biết tính chất của lôgarit (so sánh hai lôgarit cùng cơ số, quy tắc tính lôgarit, đổi cơ số
lôgarit).
- Biết các khái niệm lôgarit thập phân, số e và lôgarit tự nhiên.
2. Năng lực cụ thể:

Trang 152
- Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa phép toán lôgarit đơn giản.
- Biết vận dụng các tính chất của phép toán lôgarit vào các bài tập biến đổi, tính toán các
biểu thức chứa lôgarit.

§1. Mặt nón 1 1. Kiến thức:


- Biết khái niệm mặt tròn xoay.
- Biết khái niệm mặt nón và công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, thể tích
khối nón.

2. Năng lực cụ thể:


- Kỹ năng vẽ hình.
- Tính được diện tích xung quanh của hình nón và thể tích khối nón.

9 §4. Hàm số mũ, hàm số 4 1. Kiến thức:


lôgarit - Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit.
- Biết công thức tính đạo hàm của các hàm số mũ, hàm số lôgarit.
- Biết dạng đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit.
2. Năng lực cụ thể:
- Biết vận dụng tính chất của các hàm số mũ, hàm số lôgarit vào việc so sánh hai số, hai
biểu thức chứa mũ và lôgarit.
- Biết vẽ đồ thị các hàm số mũ, hàm số lôgarit.
- Tính được đạo hàm các hàm số y = ex, y = lnx.

§2. Mặt trụ 1 1. Kiến thức:


- Biết khái niệm hình trụ và công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích khối

Trang 153
trụ.
2. Năng lực cụ thể:
- Tính được diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích khối trụ.

10 §5. Phương trình mũ và 4 1. Kiến thức:


lôgarit - Biết dạng phương trình mũ và phương trình lôgarit.
2. Năng lực cụ thể:
- Giải được phương trình mũ theo phương pháp đưa về cùng cơ số; phương pháp dùng ẩn
số phụ; phương pháp lôgarit hóa.
- Giải được phương trình lôgarit theo phương pháp đưa về cùng cơ số; phương pháp dùng
ẩn số phụ; phương pháp mũ hóa.

§3. Mặt cầu 1 1. Kiến thức:


- Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc với
mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu.
- Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.
2. Năng lực cụ thể:
- Tính được diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.
- Tìm tâm và Tính được diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp.

11 §6. Bất phương trình 5 1. Kiến thức:


mũ và lôgarit - Biết dạng bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit.
2. Năng lực cụ thể:
- Giải được bất phương trình mũ theo phương pháp đưa về cùng cơ số; phương pháp dùng
ẩn số phụ; phương pháp lôgarit hóa, phương pháp sử dụng tính chất của hàm số.

Trang 154
- Giải được bất phương trình lôgarit theo phương pháp đưa về cùng cơ số; phương pháp
dùng ẩn số phụ; phương pháp mũ hóa, phương pháp sử dụng tính chất của hàm số.

12 Ôn tập chương II 5

13,1 Ôn thi học kì 1 5


4

15 §1. Nguyên hàm 5 1. Kiến thức:


- Hiểu khái niệm nguyên hàm của một hàm số.
- Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm.
2. Năng lực cụ thể:
- Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm
và cách tính nguyên hàm từng phần.
- Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến
số quá một lần) để tính nguyên hàm.

16, THI HKI 1


17

18,1 Sửa bài thi HK1 9 1. Kiến thức:


9,20 §2. Tích phân - Biết khái niệm về diện tích hình thang cong.
- Biết định nghĩa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu-tơn –Lai-bơ-nit.
- Biết các tính chất của các tích phân.
2. Năng lực cụ thể:
- Tính được tích phân của một số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc
phương pháp tích phân từng phần.
- Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến
số quá một lần) để tính tích phân.

Trang 155
§1. Hệ tọa độ trong 6 1. Kiến thức:
không gian - Tọa độ của một vectơ. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Tọa độ của điểm.
Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu. Tích vô hướng của hai vectơ.
2. Năng lực cụ thể:
- Xác định được - Tọa độ của một vectơ. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Tọa
độ của điểm. Khoảng cách giữa hai điểm. Phương trình mặt cầu. Tích vô hướng của hai
vectơ.

21,2 §3. Ứng dụng của tích 6 1. Kiến thức:


2 phân trong hình học - Biết công thức tính diện tích hình phẳng; thể tích của vật thể; thể tích của khối tròn xoay
nhờ tích phân.
2. Năng lực cụ thể:
- Tính được diện tích hình học phẳng, thể tích vật thể, thể tích khối tròn xoay nhờ tích
phân.

§2. Phương trình mặt 4 1. Kiến thức:


phẳng - Hiểu được khái niệm véctơ pháp tuyến của mặt phẳng
- Biết phương trình tổng quát của mặt phẳng
- Biết điều kiện vuông góc hoặc song song của hai mặt phẳng, công thức tính khoảng cách
từ một điểm đến một mặt phẳng.
2. Năng lực cụ thể:
- Xác định được véctơ pháp tuyến của mặt phẳng
- Biết cách viết phương trình mặt phẳng.
- Biết cách viết phương trình mặt phẳng và tính được khoảng cách từ một điểm đến một
mặt phẳng.

Trang 156
24,2 Ôn tập chương III 6
5

26 §1. Số phức 2 1. Kiến thức:


§2. Cộng, trừ, nhân số - Biết dạng đại số của số phức.
phức - Biết cách biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp.
- Các phép toán về số phức.
2. Năng lực cụ thể:
- Tính môđun của số phức, số phức liên hợp.
- Thực hiện các phép toán: cộng, trừ, nhân số phức.

§3. Phương trình 3 1. Kiến thức:


đường thẳng - Biết vecto chỉ phương, phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng.
- Biết điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vuông góc với
nhau.
2. Năng lực cụ thể:
- Biết cách viết phương trình tham số của đường thẳng.
- Biết cách sử dụng phương trình của hai đường thẳng để xác định vị trí tương đối của hai
đường thẳng đó.

27,2 §3. Phép chia số phức 5 1. Kiến thức:


8 §4. Phương trình bậc - Các phép toán về số phức.
hai với hệ số thực - Căn bậc hai của số thực âm.
- Biết giải phương trình bậc hai với hệ số thực và có nghiệm phức.
2. Năng lực cụ thể:

Trang 157
- Thực hiện phép toán: chia hai số phức.
- Biết cách tìm căn bậc hai của số thực âm.
- Giải phương trình bậc hai với hệ số thực và có nghiệm phức.

§3. Phương trình 5 1. Kiến thức:


đường thẳng (tt) - Biết vecto chỉ phương, phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng.
- Biết điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vuông góc với
nhau.
2. Năng lực cụ thể:
- Biết cách viết phương trình tham số của đường thẳng.
- Biết cách sử dụng phương trình của hai đường thẳng để xác định vị trí tương đối của hai
đường thẳng đó.

29,3 Ôn tập chương IV 2


0

32,3 Ôn tập học kì 2 6


3,34

35 THI HKII

37 Sửa bài thi HKII 2

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm Thời Thời Yêu cầu cần đạt Hình


tra, đánh gian điểm (3) thức
giá
Trang 158
(1) (2) (4)

Giữa Học kỳ 45 phút Tuần 9 Kiến thức: Trắc


1 (tháng - Hiểu rõ các khái niệm về tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất & nhỏ nhất của nghiệm
11/ hàm số; tiệm cận của đồ thị hàm số.
2022) - Hiểu rõ các kiến thức về khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số, các bài toán
liên quan đến khảo sát hàm số.
- Nắm được các khái niệm cơ bản về khối đa diện và thể tích của khối đa diện.
Kỹ năng:
- Giải được các dạng toán liên quan đến tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất &
nhỏ nhất của hàm số; tiệm cận của đồ thị hàm số.
- Giải được các dạng toán liên quan đến khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm
số, các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số.
- Giải được các dạng toán liên quan đến khối đa diện và thể tích của khối đa
diện.

Cuối Học kỳ 90 phút Tuần Kiến thức: Trắc


1 17 - Hiểu rõ các khái niệm về tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất & nhỏ nhất của nghiệm
(tháng hàm số; tiệm cận của đồ thị hàm số.
12/202 - Hiểu rõ các kiến thức về khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số, các bài toán
2) liên quan đến khảo sát hàm số.
- Hiểu rõ các khái niệm về lũy thừa, lôgarit, hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số
lôgarit.
- Hiểu rõ các kiến thức về phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit.
- Nắm được các khái niệm cơ bản về khối đa diện và thể tích của khối đa diện,
khối tròn xoay.

Trang 159
Kỹ năng:
- Giải được các dạng toán liên quan đến tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất &
nhỏ nhất của hàm số; tiệm cận của đồ thị hàm số.
- Giải được các dạng toán liên quan đến khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm
số, các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số.
- Giải được các dạng toán liên quan đến lũy thừa, lôgarit, hàm số lũy thừa, hàm
số mũ, hàm số lôgarit.
- Giải được các dạng toán liên quan đến phương trình, bất phương trình mũ,
loogarit.
- Giải được các dạng toán liên quan đến khối đa diện và thể tích của khối đa diện,
khối tròn xoay.

Giữa Học kỳ 60 phút Tuần Kiến thức: Trắc


2 26 - Hiểu rõ các khái niệm về nguyên hàm & tích phân. nghiệm
(tháng
3/2023 - Nắm được các khái niệm cơ bản về hệ tọa độ trong không gian, phương trình
) mặt phẳng & phương trình đường thẳng.
Kỹ năng:
- Giải được các dạng toán liên quan đến nguyên hàm, tích phân.
- Giải được các dạng toán liên quan đến hệ tọa độ trong không gian, phương trình
mặt phẳng & phương trình đường thẳng.

Cuối Học kỳ 90 phút Tuần Kiến thức: Trắc


2 35 - Hiểu rõ các khái niệm về nguyên hàm & tích phân. nghiệm
(tháng - Hiểu rõ các kiến thức về số phức.
5/2023
) - Nắm được các khái niệm cơ bản về hệ tọa độ trong không gian, phương trình

Trang 160
mặt phẳng & phương trình đường thẳng, phương trình mặt cầu.
Kỹ năng:
- Giải được các dạng toán liên quan đến nguyên hàm, tích phân.
- Giải được các dạng toán liên quan đến số phức.
- Giải được các dạng toán liên quan đến hệ tọa độ trong không gian, phương trình
mặt phẳng, phương trình đường thẳng, phương trình mặt cầu.

Trang 161

You might also like