You are on page 1of 32

GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

Mục lục

I. Phân tích khí động lực học .................................................................................................................... 3


a. Xây dựng mô hình 3D ........................................................................................................................ 3
b. Hình ảnh phân bố áp suất xung quanh mô hình 3D ......................................................................... 4
c. Hình ảnh phân bố vận tốc xung quanh mô hình 3D ......................................................................... 5
d. Hình ảnh phân bố áp suất trên mô hình 3D...................................................................................... 5
e. Hình ảnh mô phỏng dòng khí xung quanh mô hình 3D .................................................................. 10
f. Xuất file .Gif mô phỏng dòng khí dung quanh mô hình 3D: ........................................................... 12
II. Phân tích hình ảnh: ............................................................................................................................. 15
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

I. Phân tích khí động lực học


a. Xây dựng mô hình 3D
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

b. Hình ảnh phân bố áp suất xung quanh mô hình 3D


GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

c. Hình ảnh phân bố vận tốc xung quanh mô hình 3D

d. Hình ảnh phân bố áp suất trên mô hình 3D


GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

e. Hình ảnh mô phỏng dòng khí xung quanh mô hình 3D


GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

f. Xuất file .Gif mô phỏng dòng khí dung quanh mô hình 3D:
Bước 1: Trong mục Results  chọn Flow Trajectories1 (mục mô phỏng dòng khí
đã tạo)  Animation
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

Bước 2: Hiện lên thanh ghi hình  chọn Save setting.

Bước 3: Chọn dạng file .Gif  OK

Bước 4: Sau đó trên thanh công cụ của animation  chọn Record để tiến hành
tiến trình quay để tạo Gif
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

Bước 5: Để kiểm tra file gif

Trên thanh animation  chọn Open Folder

Chọn vào file gif đã lưu  open with  Internet Explorer


GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

II. Phân tích hình ảnh:


 Hình ảnh phân bố áp suất xung quanh mô hình:
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

- Vùng màu xanh lá đậm cho biết áp suất khí quyển(101352Pa), vùng màu đỏ thể
hiện áp suất lớn nhất(101534Pa), vùng màu xanh dương thể hiện áp suất nhỏ nhất
(101206Pa)
- Áp suất khí quyển ở mức trung bình và tăng dần khi tiếp xúc với phần đầu của ô

- Áp suất phân bố tập trung ở phần đầu ô tô, cụ thể phần nắp capo tập trung áp suất
lớn do tác dụng trực tiếp của không khí và phần kính ô tô cũng tương đối cao

 Hình ảnh phân bố vận tốc xung quanh mô hình 3D:

-Vùng màu đỏ cho biết vận tốc bên ngoài (24.146m/s), vùng màu xanh lá nhạt là
vận tốc trung bình (10.732m/s) và vùng màu xanh dương thể hiện tốc độ thấp (0
m/s)
-Vận tốc bên ngoài rất cao và giảm dần khi tiếp xúc với ô tô do ma sát sinh ra bởi .
Tiếp đến ở phần đuôi xe, không khí do thoát khỏi bề mặt của ô tô nên vận tốc bắt
đầu tăng dần

 Hình ảnh phân bố áp suất trên mô hình 3D:


GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

-Vùng màu đỏ thể hiện áp suất lớn nhất(101534Pa), vùng màu xanh dương thể hiện
áp suất nhỏ nhất(101206Pa)
-Do vận tốc tiếp xúc với phần đầu ô tô là tương đối nhỏ, mà theo định luật
bernoulli thì khi vận tốc giảm thì áp suất sẽ tăng lên. Cho nên những khu vực có
vận tốc thấp thì áp suất sẽ cao và ngược lại
 Hình ảnh mô phỏng dòng khí xung quanh mô hình 3D:
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

-Dòng khí khi chưa tiếp xúc với ô tô là dòng chảy tần có vận tốc lớn nhất, khi tiếp
xúc với bề mặt của ô tô thì vận tốc dòng khí giảm dần. Đến điểm tách dòng ( phần
mui xe ), lúc này vận tốc lớn dần đến đoạn cuối của mui xe .Áp suất giảm so với áp
suất trước điểm tách dòng tạo ra các dòng khí rối phía thùng xe
1. Tính hệ số cản khí động lực học của mô hình.
Hệ số cản được tính bằng công thức:
Fd * 2
Cd 
 * v2 * A
- Trong đó:
Fd: Lực cản khí động học(N)
Fd=2.1(N)
Ƿ : khối lượng riêng của không khí (kg/m3)
Ƿ=1.204 (kg/m3)
V : Vận tốc của xe (m/s)
V=20 (m/s)
A : Diện tích cản chính diện (m2)
A=0.01 (m2)
- Thay các thông số và công thức ta được :
2.1∗2
𝐶𝑑 = 1.204∗202 ∗0.01 = 0.88
- Vậy hệ số cản khí động học là: Cd=0.81
2. Các bước thực hiện mô phỏng.
Bước 1: Tạo mô hình 3D với kích thước D*R*C=0.28*0.13*0.09(mm) Xây
dựng mô hình 3D
- Mở phần mềm Solidwork
- Trên thanh công cụ chọn Sketch và chọn mặt phẳng Front
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

- Dùng các lệnh như sau để tạo biên dạng 2D cho xe:
+ line: Vẽ đường thẳng
+ Circle: vẽ hình tròn ( vẽ bánh xe )
+ Tangent arc : tạo đường cong
+ Trim Entities : cắt đối tượng

- Sau khi tạo được biên dạng ta chọn vào mục Features  chọn Extruded
Boss/bass để tạo khối 3d cho biên dạng mới vẽ.

- Dùng Extruded Cut để cắt khối 3d.

*Lưu ý: Exit Sketch trước khi thực hiện lệnh Extruded cut
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

* Mô hình 3d:

Bước 2: Chọn Toolschọn Add-ins và chọn vào mục SolidWorks Flow


Simulations 2019 Và chọn OK
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

Bước 3: Trong tab Flow Simulation  chọn Wizard để bắt đầu tạo mô
phỏng mới.

Bước 4: Đặt tên cho file mô phỏng và chọn Next.

Bước 5: Chọn SI làm hệ đơn vị và chọn Next.


GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

Bước 6: Chọn vào mục External và chọn Next.

Bước 7: Mở rộng mục Gases  chọn Air  Add. Và chọn Next.


GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

Bước 8: Chọn Next.

Bước 9: Đặt vận tốc theo phương chuyển động x là 20(m/s) và chọn Finish.

Bước 10: Để tạo không gian mô phỏng, chọn Computational Domain =>
Edit Definition và thiết lập X,Y,Z tùy chỉnh
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

Bước 11: Tiếp theo chọn mục tiêu để tìm lực theo phương X. Ta chọn
Goals Insert Global Goals, sau đó hiện ra cửa sổ và chọn các mục Static
pressure, Total pressure, Velocity(X), Force (X)
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

Bước 12: Tiếp theo, ta tính hệ số cản


-Vào mục Goals chọn Insert Equation Goals hiện ra cửa sổ tính toán
-Ta tính hệ số cản theo Goals công thức Cd=Fd*2/ƿ*V^2*A.
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

-Để thêm giá trị Fd ta chọn mục tiêu GG Force (X); ƿ=1.204 kg/m3; V=20
m/s; A=0.01m2.
-Đồng thời trên mục Dimensinaly  ta chọn No Unit

Bước 13: Tạo lưới cho phòng mô phỏng


GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

-Ở mục Input data chọn Mesh  Global mesh  Show basic mesh 
OK.

Bước 14: Tiếp theo ta chạy mô phỏng, trên mục Flow Simulation  chọn
Run, hiện ra cửa sổ ta chọn Run
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

Bước 15: Chọn vào hình Lá cờ vàng để theo hỏi dõi tiến trình tính toán.
Khi tiến trình hoàn tất xuất hiện phía dưới “Solver is Finish”
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

Bước 16: Chèn 1 mặt phẳng cắt để xem vận tốc xung quanh mô hình
-Trong mục Results chọn Cut plots insert chọn mặt phẳng để hiển
thị mô phỏng, mục Contours  chọn Velocity OK.
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

Bước 17: Chèn 1 mặt phẳng cắt để xem áp suất xung quanh mô hình
-Tương tự như bước 15, ở mục Contours  chọn Pressure OK.
GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

Bước 18: Tạo mô phỏng áp suất trên mô hình


- Trong mục Results Chọn Surface Plots Insert  Chọn mặt phẳng
cần mô phỏng áp suất , trong mục Contours  chọn Pressure  OK.

Sau khi thực hiện


GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

Bước 19: Tạo mô phỏng dòng khí xung quanh mô hình


- Trong mục Results Chọn Flow Trajectories  Insert  Chọn mặt
phẳng cần mô phỏng , trong mục Appearance  chọn Arrows và Velocity
 OK.

Sau khi thực hiện


GV: NGUYỄN XUÂN NGỌC

You might also like