You are on page 1of 54

© Dr.

H T Tran - IUH 1

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM

HỆ THỐNG THÔNG MINH & ROBOTICS

TS. Trần Hữu Toàn


Khoa Điện Tử
Email : huutoancdt@gmail.com

TPHCM Tháng 06-2022


10/11/2022
© Dr. H T Tran - IUH 2

NỘI DUNG MÔN HỌC

I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG MINH VÀ CÔNG


NGHỆ ROBOTICS

II. CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN MỀM & ỨNG DỤNG TRONG
HỆ THỐNG THÔNG MINH

III. CÁC HỆ THỐNG THÔNG MINH ĐIỂN HÌNH

IV. ROBOT THÔNG MINH


© Dr. H T Tran - IUH 3

CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ TÍNH


TOÁN MỀM & ỨNG DỤNG TRONG
HỆ THỐNG THÔNG MINH
© Dr. H T Tran - IUH 4

CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN MỀM - KHÁI NIỆM


 Trong thực tế cuộc sống, các bài toán liên quan đến hoạt động nhận
thức, trí tuệ của con người đều hàm chứa những đại lượng, thông tin mà
bản chất là không chính xác, không chắc chắn, không đầy đủ

 Ví dụ. Bài toán dự báo thời tiết; Bài toán tìm đường đi ngắn nhất; Bài
toán năng lượng tiêu hao…
© Dr. H T Tran - IUH 5

CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN MỀM - KHÁI NIỆM


Trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật cũng vậy, các hệ thống phức tạp trên
thực tế thường không thể mô tả đầy đủ và chính xác bởi các phương
trình toán học truyền thống.
 Kết quả là những cách tiếp cận kinh điển dựa trên kỹ thuật phân tích
và các phương trình toán học nhanh chóng tỏ ra không còn phù hợp. Vì
thế, công nghệ tính toán mềm chính là một giải pháp trong lĩnh vực này
© Dr. H T Tran - IUH 6

CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN MỀM- ĐẶC ĐIỂM

Tính toán mềm căn cứ trên các đặc điểm, hành vi của
con người và tự nhiên để đưa ra các quyết định hợp lý
trong điều kiện không chính xác và không chắc chắn

Các thành phần của tính toán mềm có sự bổ sung,


hỗ trợ lẫn nhau

TTM là một hướng nghiên cứu mở, bất kỳ một kỹ thuật


mới nào được tạo ra từ việc bắt chước trí thông minh
của con người đều có thể trở thành một thành phần
mới của TTM
© Dr. H T Tran - IUH 7

CÁC THÀNH PHẦN CỦA CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN MỀM

Suy luận

Logic mờ - Fuzzy Logic

Nhớ/học

Mạng thần kinh nhân tạo – Artificial Neural Network;


Hồi qui Gaussian – GPR…

Tối ưu

Lập luận xác suất (Giải thuật di truyền – GA; Genetic


Algorithm, Particle Swarm, Ant Colony, Bee Colony,…)
© Dr. H T Tran - IUH 8

CÁC THÀNH PHẦN CỦA CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN MỀM


Suy luận Nhớ/Học

Neural
Fuzzy
Network;
Logic
GPR…

Tối ưu

Genetic
Algorithm;
Swarm…
© Dr. H T Tran - IUH 9

PHẦN A. LOGIC MỜ
(FUZZY LOGIC)
© Dr. H T Tran - IUH 10

2.0. LOGIC MỜ
 Trong công nghệ tính toán mềm, thành phần phát triển
vượt bậc nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất đó là logic mờ.
 Khái niệm về logic mờ được giáo sư L.A Zadeh đưa ra lần
đầu tiên năm 1965, tại trường Đại học Berkeley, bang
California - Mỹ. Từ đó lý thuyết mờ đã được phát triển và ứng
dụng rộng rãi.
 Một cách tổng quát, một hệ thống mờ là một tập hợp các
qui tắc dưới dạng “If … Then …” để tái tạo hành vi của con
người được tích hợp vào cấu trúc của hệ thống.
© Dr. H T Tran - IUH 11

2.0. TỔNG QUAN LOGIC MỜ


 Trong thực tế có các phát biểu mang tính qui luật:

• Nếu mây đen kéo đến thì trời sắp chuyển mưa

• Nếu xe chuyển động sang phải thì • Nếu sai số lớn thì góc mở van lớn
con lắc chuyển động sang trái
© Dr. H T Tran - IUH 12

2.0. TỔNG QUAN LOGIC MỜ

If … then …

 Mỗi SV/HV gõ trên chat (Zoom) một ý


kiến chuyên gia của bản thân trong các qui
luật vận động phát biểu dưới dạng qui luật
(rule) có cấu trúc “nếu…thì…”
© Dr. H T Tran - IUH 13

2.0. TỔNG QUAN LOGIC MỜ


 Khái niệm “RÕ” . Trong toán học phổ thông ta đã học khá nhiều về
tập hợp, ví dụ như tập các số thực R, tập các số nguyên tố P={2,3,5,...}…
Những tập hợp như vậy được gọi là tập hợp kinh điển hay tập rõ, tính
“RÕ” ở đây được hiểu là với một tập xác định S chứa n phần tử thì ứng
với phần tử x ta xác định được một giá trị y=S(x)
© Dr. H T Tran - IUH 14

2.0. TỔNG QUAN LOGIC MỜ

 Khái niệm “MỜ” . Ta xét phát biểu thông thường về tốc độ một
vận động viên điền kinh: chậm, trung bình, nhanh, rất nhanh.
Phát biểu “CHẬM” ở đây không được chỉ rõ là bao nhiêu km/h,
như vậy từ “CHẬM” có miền giá trị là một khoảng nào đó, ví dụ
10km/h – 15km/h chẳng hạn
 Một cách tổng quát, khái niệm mờ liên quan đến giá trị rõ (tập
cơ sở); mức độ (sau này gọi là hàm liên thuộc); và biến ngôn ngữ.
© Dr. H T Tran - IUH 15

2.0. TỔNG QUAN LOGIC MỜ


 Khái niệm “ĐIỀU KHIỂN MỜ”
Xét ví dụ điều khiển mực nước
© Dr. H T Tran - IUH 16

2.0. TỔNG QUAN LOGIC MỜ


 Xét ví dụ điều khiển mực nước

 Điều khiển mờ là phương pháp điều khiển bắt chước quá trình
xử lý các thông tin không rõ ràng và ra quyết định điều khiển của
con người
© Dr. H T Tran - IUH 17

2.0. TỔNG QUAN LOGIC MỜ


 Cơ sở toán học của phương pháp điều khiển mờ
© Dr. H T Tran - IUH 18

2.0. TỔNG QUAN LOGIC MỜ


 Khái niệm tập hợp mờ
© Dr. H T Tran - IUH 19

2.0. TỔNG QUAN LOGIC MỜ


 Một số ví dụ về tập rõ:
A   x  R, 3  x  2
B  hmuc nuoc  32 cm
C  Tphong  40 C

 Một số ví dụ về tập mờ:

A   x  R, x  5
B  Muc nuoc cao
C   Nhiet do phong thap

Nhận xét: Không thể xác định tập mờ nếu không có một hàm (hàm
liên thuộc) mô tả tập mờ đó
© Dr. H T Tran - IUH 20

2.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LOGIC MỜ


 Định nghĩa tập mờ:

 A ( x) : X   0,1

 Có thể nói: Tập mờ xác định bởi hàm liên thuộc của nó
© Dr. H T Tran - IUH 21

2.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LOGIC MỜ


 Ví dụ tập mờ xác định bởi hàm liên thuộc của nó:

A   x  R, x  5 B  Muc nuoc cao


 B ( x )

5 35 cm
© Dr. H T Tran - IUH 22

2.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LOGIC MỜ


 Ký hiệu tập mờ:

A   ( xi )
i x
i

A   ( x)
X x
© Dr. H T Tran - IUH 23

2.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LOGIC MỜ


 Ký hiệu tập mờ - Ví dụ biểu diễn tập mờ trên tập cơ sở rời rạc

3 4 5 6 7 8

A  0.3  0.6  1.0  0.8  0.4  1.0


3 4 5 6 7 8
© Dr. H T Tran - IUH 24

2.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LOGIC MỜ


 Ký hiệu tập mờ - Ví dụ biểu diễn tập mờ trên tập cơ sở liên tục

3 6 8

 0 ( x  3 or x  8)

x3
A   ( x)  A ( x )   (3  x  6)
R x  3
 8 x
 2 (6  x  8)
© Dr. H T Tran - IUH 25

2.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LOGIC MỜ


 Bài tập 1.
a. Vẽ hàm liên thuộc biểu diễn tập mờ sau:

A  0.2  0.5  0.8  1.0  0.6  1.0  0.0


1 2 3 4 5 6 7
b. Vẽ hàm liên thuộc biểu diễn tập mờ có hàm liên thuộc sau:

 0 ( x  1 or x  7)

 x 1
 A ( x )   (1  x  3)
 2
 7x
 4 (3  x  7)
© Dr. H T Tran - IUH 26

2.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LOGIC MỜ


c. Viết biểu thức biểu diễn tập mờ:

CLOSE
1.0

0 4 5 6 8 D (cm)
© Dr. H T Tran - IUH 27

2.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LOGIC MỜ


c. Viết biểu thức biểu diễn tập mờ:

 0 ( D  4 or D  8)

 D  4 (4  D  5)
 CLOSE ( D )   1
 1 (5  D  6)

 8  D (6  x  8)
 2
CLOSE
1.0

0 4 5 6 8 D (cm)
© Dr. H T Tran - IUH 28

2.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LOGIC MỜ


d. Viết biểu thức biểu diễn tập mờ:
© Dr. H T Tran - IUH 29

2.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LOGIC MỜ

 miền tin cậy

Sup

Miền xác định

Thuật ngữ trong Logic mờ


© Dr. H T Tran - IUH 30

2.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LOGIC MỜ

 Miền tin cậy – Lõi

1 Biên

Độ cao

Miền xác định


(Miền nền)

Thuật ngữ trong Hàm liên thuộc của Logic mờ


© Dr. H T Tran - IUH 31

2.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LOGIC MỜ


 Các dạng hàm liên thuộc thường gặp trong Logic mờ
trapmf gbellmf trimf gaussmf gauss2mf smf
1

0.8

0.6

0.4

0.2

zmf psigmf dsigmf pimf sigmf


1

0.8

0.6

0.4

0.2

0
© Dr. H T Tran - IUH 32

2.1. CÁC KHÁI NIỆM TRONG LOGIC MỜ


 Các dạng hàm liên thuộc thường gặp trong Logic mờ
© Dr. H T Tran - IUH 33

2.1. CÁC THUẬT NGỮ TRONG LOGIC MỜ


 Các dạng hàm liên thuộc thường gặp trong Logic mờ
© Dr. H T Tran - IUH 34

2.1. CÁC THUẬT NGỮ TRONG LOGIC MỜ


 Cấu trúc bộ mờ để chuyển đổi thông tin rõ thành suy luận mờ

Luật hợp
Mờ hóa Giải mờ
thành

R1 If … Then…
H1
X y’

Rn If … Then …

Hn

Cấu trúc chung của bộ mờ cơ bản


© Dr. H T Tran - IUH 35

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ

Biến ngôn ngữ và giá trị ngôn ngữ là phần tử chủ đạo trong các
hệ thống dùng logic mờ. Ở đây các thành phần ngôn ngữ của cùng
một ngữ cảnh được kết hợp lại với nhau.
 Biến ngôn ngữ (thường là danh từ) là biến (vật lý, đại lượng,
thông số…) nhận giá trị ngôn ngữ
 Giá trị ngôn ngữ (thường là tính từ) là các từ mô tả về đặc điểm,
trạng thái, tính chất… của một biến ngôn ngữ. Giá trị ngôn ngữ
thường hàm chứa thông tin không chắc chắn, do đó có thể mô tả
giá trị ngôn ngữ bằng các tập mờ
Ví dụ. Biến ngôn ngữ “Nhiệt độ”
là biến có thể nhận giá trị ngôn
ngữ “nóng”, “ấm”, và “lạnh”
© Dr. H T Tran - IUH 36

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ

 Xét ví dụ về biến ngôn ngữ và hàm thuộc

Xét tốc độ của một chiếc xe môtô, ta có thể phát biểu xe đang chạy:
- Rất chậm (VS)
- Chậm (S)
- Trung bình (M)
- Nhanh (F)
- Rất nhanh (VF)
Những phát biểu như vậy gọi là giá trị ngôn ngữ của biến ngôn ngữ
“tốc độ”. Gọi x là giá trị rõ của biến tốc độ, ví dụ x =10km/h, x =
60km/h … chính là miền giá trị vật lý (tập cơ sở). Hàm liên thuộc
tương ứng của các biến ngôn ngữ trên được ký hiệu là :
VS(x), S(x), M(x), F(x), VF(x)
© Dr. H T Tran - IUH 37

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ


 Xét ví dụ về biến tốc độ và hàm thuộc của nó

1 VS S M F VF

0.75
0.25

0 20 40 60 65 80 100 tốc độ

Biến ngôn ngữ và hàm liên thuộc trong tập mờ

Vậy hàm thuộc tại giá trị rõ x = 65km/h là?

Hàm thuộc tại giá trị rõ x = 65km/h là :


X(65) = { 0;0;0.75;0.25;0 }
© Dr. H T Tran - IUH 38

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ

Biến tốc độ x được xác định trên miền nào?

Như vậy biến tốc độ có hai miền giá trị :


- Miền các giá trị ngôn ngữ :
N = { rất chậm, chậm, trung bình, nhanh, rất nhanh }
- Miền các giá trị vật lý :
V = { xB | x  0 }
Biến tốc độ được xác định trên miền ngôn ngữ N được gọi là biến
ngôn ngữ. Với mỗi xB ta có hàm thuộc :
x  X = { VS(x), S(x), M(x), F(x), VF(x) }

Biến tốc độ x vừa là biến ngôn ngữ (miền ngôn ngữ), vừa là tập cơ sở
(miền vật lý)
© Dr. H T Tran - IUH 39

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ


 Ví dụ về tập mờ (biến ngôn ngữ) ‘WARM’ có hàm liên thuộc
(dạng tam giác) như sau để cho biết thông tin về nhiệt độ:
© Dr. H T Tran - IUH 40

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ


 Hàm liên thuộc của biến ‘WARM’ có thể biểu diễn về mặt toán
học (giá trị rõ):
© Dr. H T Tran - IUH 41

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ


 Ví dụ về tập mờ (giá trị ngôn ngữ) ‘WARM’ có hàm liên thuộc
(dạng hàm Gauss) như sau để cho biết thông tin về nhiệt độ:
© Dr. H T Tran - IUH 42

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ


 Hàm liên thuộc của biến ‘WARM’ có thể biểu diễn về mặt toán
học (giá trị rõ):

 Hàm Gausse tổng quát:


c : Giá trị trung bình
: Độ lệch chuẩn (độ
phân tán)
 Trong ví dụ trên:
© Dr. H T Tran - IUH 43

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ


 Bài tập 2. Cho biến “tốc độ” gió dưới đây được mô tả bởi các biến
ngôn ngữ VL (Very Low); LO (Low); HI (High); VH (Very High) có
hàm liên thuộc tương ứng. Tại tốc độ gió y=16 km/h thì các tập mờ
trên có giá trị hàm liên thuộc là bao nhiêu?
© Dr. H T Tran - IUH 44

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ


 Bài tập 3. Cho tập mờ dưới đây. Hãy viết biểu thức hàm liên thuộc
của tập mờ đã cho
© Dr. H T Tran - IUH 45

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ


Tương tự, định nghĩa các hàm liên thuộc cho các biến ngôn ngữ
để thông tin về nhiệt độ:
© Dr. H T Tran - IUH 46

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ


 Ví dụ về biến “Điện áp” được định nghĩa bởi 05 giá trị ngôn ngữ
(tập mờ) NL (Negative Large); NS (Negative Small); Z (Zero); PS
(Positive Small); PL (Positive Large) có hàm liên thuộc dạng
(singleton) như sau để cho biết thông tin về điện áp (ngõ ra):
© Dr. H T Tran - IUH 47

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ


 Bài tập 3. Cho biến ngôn ngữ “chiều cao” mực nước của một bồn
nước. Hãy định nghĩa các tập mờ mô tả các giá trị ngôn ngữ “rất
thấp”, “thấp”, “trung bình”, “cao”, “rất cao”. Biết rằng giá trị vật
lý chiều cao mực nước trong bồn 0<h<45 (cm)

VL L H VH
1.0

0.5

0 5 15 25 30 40 45 h(cm)
© Dr. H T Tran - IUH 48

2.2. BIẾN NGÔN NGỮ TRONG LOGIC MỜ


© Dr. H T Tran - IUH 49

2.3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP MỜ

Cho X,Y là hai tập mờ trên không gian nền B, có các hàm thuộc tương
ứng là X, Y , khi đó :
• Phép giao (T) hai tập mờ: XY
+ Theo luật Min X Y(b) = Min{ X(b) , Y(b) }
+ Theo luật Prod X Y(b) = X(b).Y(b)
+ Theo luật Lukasiewicz X Y(b) = Max{0, X(b)+Y(b)-1}
• Phép hợp (S) hai tập mờ: XY
+ Theo luật Max XY(b) = Max{ X(b) , Y(b) }
+ Theo luật Sum XY(b) = Min{ 1, X(b) + Y(b) }
+ Tổng trực tiếp XY(b) = X(b) + Y(b) -
X(b).Y(b)
• Phép bù tập mờ:  X (b) = 1- X(b)
c
© Dr. H T Tran - IUH 50

2.3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP MỜ

Cho X,Y là hai tập mờ trên không gian nền A, B, có các hàm thuộc
tương ứng là X, Y , khi đó :
• Phép kéo theo hai tập mờ: Nếu aϵX thì (→) bϵ Y
+ Theo luật Min X →Y = Min{ X(a) , Y(b) }
+ Theo luật Prod X →Y = X(a).Y(b)
© Dr. H T Tran - IUH 51

2.3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP MỜ - VÍ DỤ


a. Cho WARM là tập mờ có các hàm thuộc tương ứng là WARM:

Phép bù của tập mờ WARM


là tập mờ NOTWARM có
các hàm thuộc WARMC:
© Dr. H T Tran - IUH 52

2.3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP MỜ - VÍ DỤ


b. Cho WARM là tập mờ có các hàm thuộc tương ứng là WARM Cho
COOL là tập mờ có các hàm thuộc tương ứng là COOL , định nghĩa
tập mờ COMFORT là giao giữa hai tập mờ WARM và COOL:
Cách 1: Sử dụng luật Min
© Dr. H T Tran - IUH 53

2.3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP MỜ - VÍ DỤ


Cách 1: Sử dụng luật Min

Tại nhiệt độ T=25 độ,


hàm COMFORT có trị
rõ là bao nhiêu?
© Dr. H T Tran - IUH 54

2.3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP MỜ - VÍ DỤ


b. Cho WARM là tập mờ có các hàm thuộc tương ứng là WARM Cho
COOL là tập mờ có các hàm thuộc tương ứng là COOL , định nghĩa
tập mờ COMFORT là giao giữa hai tập mờ WARM và COOL:
Bài tập 3: Sử dụng luật Prod để tìm tập mờ COMFORT

You might also like