You are on page 1of 3

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM

TRUNG ƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC


TRẺ KHIẾM THÍNH

1. Thông tin chung về trẻ:


Họ và tên trẻ: Nguyễn Quỳnh Như. Ngày sinh: 18/02/2008
2. Thông tin thính học
- Mức độ khiếm thính:
Tai trái: 108 dB
Tai phải: 96 dB
 Hai tai điếc sâu.
- Dãy tần số: Dựa vào kết quả thính lực đồ trẻ nghe được âm trung và âm cao,
không nghe được âm trầm.
+ Tai phải: dãy tần số trẻ nghe được từ 500 đến 8000 Hz.
+ Tai trái: dãy tần số trẻ nghe được từ 500Hz đến 4000 Hz.
- Loại khiếm thính: Không xác định được vì trên thính lực đồ của trẻ không đo
cường độ xương
- Thiết bị trợ thính: Máy trợ thính sau tai ở cả 2 tai.
- Hiệu máy trợ thính: Cát Tường.
3. Tình trạng của trẻ
Dựa vào bảng chữ cái và quá trình học của trẻ.
Nội dung Điểm mạnh Hạn chế
đánh giá
Phát âm  Nguyên âm  Nguyên âm
- Phát âm được các nguyên - Phát âm chưa rõ chữ.
âm - Trẻ chưa khái quát về cách đặt khẩu
1
- Phát âm được 6 âm Ling. hình miệng của từng âm.
 Phụ âm - Khó phát âm một số nguyên âm đơn
-Phát âm được một số phụ (ư, â) và nguyên âm đôi (iê, uô, ươ).
âm môi và đầu lưỡi. (Nhưng - Có sự nhầm lẫn và khó phát âm âm
phát âm chưa rõ, chưa có kỹ “s, x” trong 6 âm Ling.
năng đặt khẩu hình miệng)  Phụ âm
 Thanh điệu -Trẻ chưa phát âm được phụ âm mặt
-Trẻ phát âm được các từ có lưỡi, gốc lưỡi và cong lưỡi.
thanh điệu: dấu huyền và - Chưa có kỹ năng đặt cấu âm của
thanh ngang. từng âm.
 Chất giọng - Có sự nhầm lẫn giữa các âm có khẩu
- Trẻ nói giọng cao. hình miệng tương đối giống nhau (b-
- Trẻ nói to. m; l-n)
- Mất phụ âm đầu.
Ví dụ: Cảm ơn cô; Quanh quẩn; Từ
tốn.
 Thanh điệu
-Khó phát âm các từ có thanh điệu:
dấu sắc, ngã và hỏi.
- Trẻ điếc sâu nên khả năng nghe của
trẻ còn gặp khó khăn.
 Giọng nói
- Nói không rõ lời.
- Nói không rõ âm, âm được âm mất.
- Giọng nói còn hơi yếu và trẻ gặp
khó khăn trong kiểm soát hơi thở.

2
4. Nhận xét chung và định hướng can thiệp:
 Nhận xét chung:
- Nhìn chung, trẻ đã phát âm được các nguyên âm.
- Trẻ phát âm chưa rõ các phụ âm và chưa biết cách đặt cấu hình miệng theo từng
âm.
- Trẻ biết hợp tác, lắng nghe và trả lời những câu hỏi của cô.
- Khi phát âm trẻ còn gặp khó khăn khi đặt cấu hình miệng
 Định hướng can thiệp:
- Giáo viên tiếp tục hướng dẫn và tập luyện nhiều cho trẻ cách phát âm và cách
đặt cấu hình miệng.
- Cho trẻ luyện thở để trẻ dễ dàng hơn trong khi phát âm và kiểm soát được hơi
thở.
- Giáo viên thường xuyên trò chuyện với trẻ để giúp trẻ phát triển vốn từ.
- Trẻ phải được luyện phát âm trung bình mỗi tuần- 2 giờ với giáo viên cá nhân.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 04 năm 2019.


Người tổng hợp

Nguyễn Thị Minh

You might also like