You are on page 1of 10

1.

Công thức định giá trái phiếu

Từ nguyên tắc định giá trái phiếu ta có thể ước định giá trái phiếu theo công
thức sau:

C1 C2 Cn F
P= + +…+ +
( 1+ r) (1+r )2
( 1+r ) ( 1+r )n
n

Hoặc công thức viết gọn:


n
Ct F
P=∑ t
+
t =1 ( 1+r ) ( 1+r )n

Trong đó:

P: Giá trái phiếu ước tính

Ct : Tiền lãi trái phiếu trả ở kỳ t

F: Mệnh giá trái phiêu hay giá trị hoàn vốn của trái phiếu

N: Kỳ hạn của trái phiếu

N: Số kỳ còn lại của trái phiếu tính từ thời điểm định giá đến ngày đáo hạn
(n<=N)

t: Thứ tự của kỳ

r: lãi suất chiết khấu định kỳ

a) Định giá trái phiếu có lãi suất thả nổi

Trái phiếu có lãi suất thả nổi là trái phiếu mà trái chủ sẽ nhận được các khoản
lợi tức khác nhau. Tiền lãi Ct phụ thuộc vào lãi suất thị trường vào thời điểm
công bố trả lãi của kỳ đó.

Công thức:

n
Ct F
P=∑ t
+
t =1 ( 1+r ) ( 1+r )n
b) Định giá trái phiếu có lãi suất cố định

Đối với các trái phiếu có lãi suất cố định tức các khoản lãi trả hàng kỳ bằng
nhau (Ct = C1=C2=…=Cn=C) thì ta có công thức tính giá trái phiếu như sau:

n
Ct F
P=∑ t
+
t =1 ( 1+r ) ( 1+r )n

Hay:

( 1+ r )n−1 F 1−( 1+ r )
−n
F
P=C × + =C × +
r ( 1+ r )
n
( 1+r )
n
r ( 1+r )
n

Trong đó:

P: giá trị ước tính của trái phiếu

n: thời gian cho đến kỳ đáo hạn trái phiếu.

r: lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư

C: lãi được hưởng từ trái phiếu (C = F×i)

 Định giá trái phiếu có trả lãi hàng kỳ đều nhau, trả lãi định kỳ 1
lần/năm

( 1+ r )n−1 F 1−( 1+ r )
−n
F
P=C × n
+ n
=C × + n
r ( 1+ r ) ( 1+r ) r ( 1+r )

Ví dụ 1: Giả sử trái phiếu có mệnh giá 1000$ được hưởng lãi suất 10%/năm
trong thời hạn 9 năm và nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận 12%.

( 1+ r )n−1 F
P=C × n
+ n
r ( 1+ r ) ( 1+r )
( 1+12 % )9 −1 1000
¿ 10 % ×1000 × 9
+ 9
12 % ( 1+12 % ) (1+12 % )

= 893,44$
 Định giá trá phiếu có lãi trả hàng kỳ đều nhau, trả lãi định kỳ 6 tháng
trả 1 lần

Công thức tính giá trái phiếu:

−2 n
C 1−( 1+r / 2 ) F
P= × + 2n
2 r/2 ( 1+r /2 )

Ví dụ 2: Kho bạc phát hành trái phiếu có mệnh giá 10 triệu đồng, kỳ hạn 5
năm, trả lãi bán niên với lãi suất 10%/năm và nhà đầu tư đòi hỏi lợi nhuận 12%
khi mua trái phiếu này.

−2 n
C 1−( 1+r / 2 ) F
P= × + 2n
2 r/2 ( 1+r /2 )

−2× 5
10 triệu ×10 % 1−( 1+12 % /2 ) 10 triệu
P= × +
2 12% /2 ( 1+12 %/2 )
2 ×5

=9,264 triệu đồng

Nhận xét:

- Khi lãi suất yêu cầu của thị trường = lãi suất danh nghĩa của trái phiếu thì
giá trái phiếu = mệnh giá trái phiếu
- Khi lãi suất yêu cầu của thị trường < lãi suất danh nghĩa của trái phiếu thì
giá trái phiếu > mệnh giá trái phiếu
- Khi lãi suất yêu cầu của thị trường > lãi suất danh nghĩa của trái phiếu thì
giá trái phiếu < mệnh giá trái phiếu

c) Định giá trái phiếu một số trường hợp đặc biệt

 Định giá trái phiếu không trả lãi

Trái phiếu có zẻro-coupon, không nhận lãi định kỳ tức Ct =0 mà chỉ nhận mệnh
giá khi đáo hạn trái phiếu. Khi đó giá trị trái phiếu sẽ là
F
P=
( 1+r )n
Ví dụ 3: Định giá trái phiếu Zero-coupon có kỳ hạn là 5 năm, mệnh giá 1000$.
Lãi suất yêu cầu của thị trường là 10%/năm.

F
P=
( 1+r )n

1000
P= =620,9 $
( 1+10 % )4

 Định giá trái phiếu vĩnh cửu

Đối với trái phiếu vĩnh cửu là trái phiếu không có kỳ hạn (n tiến đến vô cùng),
chỉ nhận lãi định kỳ và vốn gốc không hoàn trả thì giá trái phiếu là

C
P=
r

Ví dụ 4: Giả sử bạn mua trái phiếu hưởng lãi hàng năm 80$ trong thời gian vô
hạn. Bạn đòi hỏi lợi nhuận đầu tư là 14%. Giá trái phiếu này sẽ là:

C
P=
r

80
P= =571,43 $
14 %

 Định giá trái phiếu trả lãi một lần khi đáo hạn

Tại thời điểm đáo hạn trái chủ sẽ nhận đồng thời tất cả các khoản lãi trái phiếu
và mệnh giá trái phiếu. Khi đó giá trái phiếu

N ×C+ F
P=
( 1+r )n

 Định giá trái phiếu vào thời điểm không nhận lãi

Trong các công thức trên ta coi n là số nguyên dương, thời điểm định giá trùng
với thời điểm trả lãi trái phiếu nhưng có trường hợp khi ta định giá trái phiếu,
thời điểm định giá không trùng với thời điểm trái chủ nhận lãi tức n không
nguyên dương. Khi đó ta gọi k là thời gian tính từ thời điểm định giá đến kỳ
hạn trả lãi tiếp theo gần nhất với thời điểm định giá. Khi này giá trái phiếu sẽ
được tính theo công thức sau:
n−k
C F
P=∑ t +k −1
+
t =1 ( 1+r ) ( 1+r )n
d) Định giá TP chuyển đổi

- Giá trái phiếu không thực hiện chuyển đổi = giá trị trái phiếu thông
thường.
- Giá trị chuyển đổi = tỷ lệ chuyển đổi x thị giá cp
- Giá trị lợi ích chuyển đổi = Max(giá trị chuyển đổi, giá trị trái phiếu
không thực hiện chuyển đổi)

You might also like