You are on page 1of 82

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN

VIỆT NAM

Bộ môn Cơ bản - Cơ sở
Email: tongochang.cs2@ftu.edu.vn
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

THỜI LƯỢNG: 30 tiết (2 tín chỉ)


CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG: 3 chương
Chương I: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh
đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
Chương II: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến,
hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất
nước (1945-1975)
Chương III: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975
- 2018)
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
- Điểm chuyên cần: 10%
- Điểm giữa kỳ: 40%
- Điểm thi kết thúc học phần: 50%
HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Điều kiện dự thi kết thúc môn học: Tham dự đủ từ
75% số tiết của học phần trở lên và có điểm chuyên
cần, giữa kỳ từ 4 điểm trở lên (Tính theo hệ số 10).
- Hình thức thi: Tự luận, không sử dụng tài liệu
- Thời gian thi: 60 phút
LIÊN HỆ GIẢNG VIÊN
- Email: tongochang.cs2@ftu.edu.vn
- Phòng: A106, Bộ môn Cơ bản - Cơ sở
CHƯƠNG NHẬP MÔN
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM
VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
16/11/2020
BỐ CỤC
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP
MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
16/11/2020
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN
HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử Đảng là sự
ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua
các thời kỳ lịch sử.
- Tìm hiểu các sự kiện lịch sử Đảng
- Nội dung các Cương lĩnh, chủ trương, chính sách
của Đảng trong tiến trình lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức
thực hiện đối với Việt Nam.
- Nghiên cứu và đánh giá quá trình lãnh đạo, chỉ đạo,
tổ chức thực hiện đối với Việt Nam.
- Nghiên cứu hệ thống tổ chức của Đảng, công tác
xây dựng Đảng trong các thời kỳ lịch sử về chính trị,
tư tưởng, tổ chức và đạo đức.
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng

Chức năng Chức năng Chức năng dự


nhận thức giáo dục báo và phê phán

16/11/2020
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC LỊCH
SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng

01 02 03

Đảng Cộng Quá trình Tổng kết


sản Việt lãnh đạo lịch sử
Nam ra đời cách mạng Đảng Cộng
là tất yếu Việt Nam sản Việt
khách quan (1930 - nay) Nam
01 Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ
nghĩa xã hội

02 Đại đoàn kết dân tộc

Kết hợp sức mạnh dân tộc với


03 sức mạnh thời đại

04 Vai trò của quần chúng nhân dân

Nội dung
Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
05 sản Việt Nam
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Quán triệt phương pháp luận Sử học

- Thế giới quan, phương pháp luận khoa học của


Chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận khoa
học của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam

16/11/2020
III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn học
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

-Phương pháp lịch sử và logic


-Phương pháp so sánh
-Phương pháp điều tra xã hội học
-Phương pháp nghiên cứu khác

16/11/2020
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HỌC

-Tầm quan trọng của môn học


-Đảm bảo điều kiện tiên quyết
-Tài liệu học tập, tham khảo
-Vận dụng phương pháp học tập phù hợp
-Tham gia hoạt động ngoại khóa, thực tế

16/11/2020
CHƯƠNG I
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA
ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930-1945)
16/11/2020
NỘI DUNG

I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ


CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA
ĐẢNG (2/1930)

II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH


GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

16/11/2020
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA
ĐẢNG (2/1930)
1. Bối cảnh lịch sử
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để
thành lập Đảng
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA
ĐẢNG (2/1930)

1. Bối cảnh lịch sử

1.1. Tình hình thế giới tác động đến Việt Nam

1.2. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu


nước trước khi có Đảng
1.1. Tình hình thế giới tác động đến Việt Nam

Dân tộc CNĐQ-TD DT thuộc địa


thuộc địa

CNĐQ CMVS CMGPDT

CMGPDT muốn thắng lợi phải đi


theo con đường cách mạng vô sản
CNTB
Đảng Cộng sản ra đời là một đòi hỏi
khách quan
1.1. Tình hình thế giới tác động đến Việt Nam

C. Mác (1818-1883) Ph. Ănghen (1820-1895) V. I. Lênin (1870-1924)


1.1. Tình hình thế giới tác động đến Việt Nam

Hệ tư tưởng của Đảng Cộng sản

Chủ Thúc đẩy PT công nhân và PT


nghĩa yêu nước phát triển theo khuynh
Mác - hướng cách mạng vô sản => Ba
Lênin tổ chức cộng sản Việt Nam

Tiền đề tư tưởng - lý luận cho


Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
1.1. Tình hình thế giới tác động đến Việt Nam
Cách mạng vô sản

Chủ nghĩa Mác - Lênin từ lý


Cách luận thành hiện thực
mạng
Tháng Mở đầu thời đại mới: Thời đại
Mười cách mạng chống đế quốc, thời
Nga
đại giải phóng dân tộc
(1917)

Cách mạng Việt Nam: Lựa chọn


con đường “Cách mạng vô sản”
Nga
Đào tạo cán bộ chủ chốt

Quốc tế Cung cấp tài liệu truyền bá


Cộng sản Chủ nghĩa Mác - Lênin
(03/1919)
Chỉ đạọ trong quá trình thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Tạo điều kiện thuận lợi


cho ĐCSVN ra đời
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA
ĐẢNG

1.2. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước
trước khi có Đảng

1.2.1. Tình hình của Việt Nam

1.2.2. Phong trào yêu nước Việt Nam trước khi có


Đảng
1.2.1. Tình hình của Việt Nam
Chính sách của Thực dân Pháp - Chính trị

Liên quân Pháp-Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng (31/8/1858)


Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp

Hòa ước Patenôtre


25
(06/6/1884)
Liên bang Đông Dương (1887 - 1954)
Liên bang Đông Dương Việt Nam

Bắc Trung Nam


Kỳ Kỳ Kỳ
Người
Pháp
Bộ máy chính
quyền cấp Tỉnh

Bộ máy chính quyền cấp


Huyện, Phủ, Châu Địa
chủ,
Bộ máy chính quyền cấp phong
Làng, Xã kiến
Chính sách của Thực dân Pháp-Kinh tế
Chính sách của Thực dân Pháp-Kinh tế
Công nhân mỏ than Đường sắt được xây dựng tại đồn điền
Chính sách của Thực dân Pháp - Văn hóa xã hội

Nhà tù Hỏa Lò
Phong kiến, Thuộc địa, nửa
độc lập phong kiến
Chính
sách Nông dân, Nông dân, Địa chủ
của Việt Địa chủ Tiểu tư sản, Công
thực Nam nhân, Tư sản
dân
Pháp ND>< ĐC ND>< ĐC
DTVN >< TDP

Bộ phận nào có khả năng tham


gia vào tổ chức lãnh đạo cách
mạng Việt Nam ?
Tình hình các giai cấp trong xã hội Việt Nam

Địa Nông Tiểu


chủ dân tư
sản

sản Công
nhân
=> Bộ phận tiên tiến nhất, kiên định lập trường
nhất, tập hợp trong tổ chức tiên phong của
CMVS là Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2.2. Phong trào yêu nước Việt Nam trước khi có Đảng

PT Cần Vương (1885-1896) KN Yên thế (1884-1913)

PT yêu nước lập trường Phong kiến


1.2.2. Phong trào yêu nước Việt Nam trước khi có Đảng

Phan Bội Châu Phan Châu Trinh


(1867-1940) (1870-1926)
VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG

Nam Đồng Thư Xã Nguyễn Thái Học (1901-1930)


Nguyên Thiếu đường lối chính trị đúng đắn
nhân Thiếu tổ chức chặt chẽ, vững mạnh
thất bại
Thiếu cơ sở xã hội

Thúc đẩy phong trào yêu nước phát


Ý triển mạnh mẽ => Tạo cơ sở xã hội
nghĩa thuận lợi cho việc tiếp thu Chủ nghĩa
Mác - Lênin

Cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng


về đường lối giải phóng dân tộc
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để
thành lập Đảng

- Khái quát chung về quá trình tìm ra con đường


cứu nước giải phóng dân tộc phù hợp cho Việt
Nam (1911-1920)
- Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về
chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1927)
Ra đi tìm đường cứu nước
Sự kiện ngày 05/6/1911

Tham dự Đại hội Tua


2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để
thành lập Đảng
Thời kỳ ở Paris (1921-
6/1923)
Truyền

Chủ
nghĩa Thời kỳ ở Maxcova
Mác - (6/1923-11/1924)
Lênin
về
Thời kỳ ở Quảng Châu
nước
(11/1924-5/1927)
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Các tổ chức Cộng sản ra đời

- Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

- Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu

tiên của Đảng


Các tổ chức Cộng sản Việt Nam ra đời

An Nam CSĐ
08/1929
Hội VNCM
Thanh niên
Đông Dương
CSĐ
06/1929

Tân Việt CM Đảng Đông Dương


CSLĐ
09/1929
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Hoàn cảnh lịch sử


Thời gian: 06/01 - 03/02/1930
Địa điểm: Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc
Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc
Thành phần: + Đông Dương Cộng sản Đảng
+ An Nam Cộng sản Đảng
+ 1 đại diện QTCS
+ 2 đại biểu Chi bộ nước ngoài
Hội nghị thành lập Đảng (02/1930)
Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Nội dung

- Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam


- Thông qua các văn kiện (Chánh cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ
vắn tắt) do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
-Ra Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Phương hướng chiến lược: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
- Nhiệm vụ CM TSDQ và TĐCM: Chống đế quốc, giành độc lập dân
tộc và chống phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày
- Lực lượng cách mạng: Toàn dân tộc, nòng cốt liên minh công-nông-
trí thức
- Lực lượng lãnh đạo cách mạng: Đảng Cộng sản Việt Nam
- Phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng của quần chúng
- Quan hệ CMVN với CMTG: CMVN là một bộ phận của CMTG

Ý nghĩa: Chỉ ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam:
ĐỘC LẬP DÂN TỘC gắn liền với CNXH
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước
ngoặt quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam

- Quy luật thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:


“Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết
hợp Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước Việt Nam”
- Vai trò to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU
TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục


phong trào 1932-1935
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của cách
mạng tháng Tám năm 1945
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục
phong trào 1932-1935
1.1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và Luận
cương Chính trị (10/1930)

Phong trào cách mạng 1930-1931

 Luận cương Chính trị của Đảng Cộng sản


Đông Dương (10/1930)

11/16/2020 51
Hội nghị BCH TW Đảng
(14-30/10/1930)

ĐCS Việt Luận cương Bầu BCH


Nam => ĐCS Chính trị TW chính
Đông Dương 10/1930 thức

Phương Nhiệm Lực Lãnh Phương Quan


hướng vụ cách lượng đạo pháp hệ với
chiến mạng cách cách cách CMTG
lược mạng mạng mạng
11/16/2020 52
Cương lĩnh Tháng Luận cương Tháng
2/1930 10/1930
Phương hướng Đi từ TSDQCM và thổ địa CMTSDQ, bỏ qua thời kỳ tư
chiến lược CM => XHCS bản => XHCN
Chống phong kiến, giành ruộng
Chống đế quốc, giành độc lập đất và chống đế quốc, giành
Nhiệm vụ CM và Chống phong kiến, giành độc lập.
ruộng đất “Vấn đề thổ địa là cái cốt của
CMTSDQ”
Toàn dân, nòng cốt liên minh
Lực lượng CM Công nhân và nông dân
công nhân, nông dân, trí thức
Lãnh đạo CM Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dương
Phương pháp
Bạo lực cách mạng Bạo lực cách mạng
CM
Quan hệ CM CMVN là một bộ phận của CMVN là một bộ phận của
VN với CMTG CMTG CMTG

11/16/2020 53
1.1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và Luận
cương Chính trị (10/1930)
Ý nghĩa:
-Nêu lên những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam
-Đảng được kiện toàn và thống nhất
Nhận
thức thực Nhiệm vụ
tiễn CM
Hạn
chế
Ảnh hưởng
tư tưởng tả Lực lượng
khuynh cách mạng
11/16/2020 54
1.2. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách
mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935)

Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức Đảng


Hoàn cảnh
- Thực dân Pháp “khủng bố trắng”
- Cách mạng bị tổn thất, cơ sở tổ chức Đảng tan vỡ
- Quần chúng hoang mang, dao động

Cần khôi phục lại tổ chức Đảng và phong trào


cách mạng
11/16/2020 55
1.2. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách
mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935)

Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức Đảng

Đấu tranh khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách


mạng
- Đầu 1932, Lê Hồng Phong tổ chức ra Ban Lãnh đạo
Trung ương của Đảng
- Đầu 06/1932, Ban Lãnh đạo TW công bố “Chương
trình hành động”

11/16/2020 56
1.2. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách
mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935)

Hệ thống tổ chức Đảng và phong trào quần


chúng từng bước được khôi phục
- Đầu 1934, Ban Lãnh đạo Hải ngoại của Đảng
được thành lập
Đầu 1935, Xứ ủy Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ
được khôi phục

11/16/2020 57
1.2. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách
mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935)

Đại hội đại biểu lần thứ nhất của


Đảng (27-31/3/1935)

Đánh giá tình hình Đề ra nhiệm vụ Bầu BCH TW

Củng cố tổ Củng cố tổ chức Chống chiến


chức Đảng quần chúng tranh đế quốc
11/16/2020 58
1.2. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách
mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935)

Ý nghĩa:
- Hệ thống tổ chức Đảng và phong trào quần
chúng phục hồi đặt dưới sự chỉ đạo thống nhất
của BCH TW mới
=> Đưa CMVN vào thời kỳ mới

11/16/2020 59
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
CN phát xít hình thành
Thế
giới Đại hội VII QTCS

CP Mặt trận ND Pháp


Điều kiện thi hành một số chính
lịch sử sách dân chủ
Mâu thuẫn xã hội
Trong ngày càng tăng
nước
Đảng Cộng sản và
phong trào quần chúng
11/16/2020
được phục hồi 60
2. Phong trào dân chủ 1936-1939

Chủ trương của Đảng


Chủ trương đấu tranh đòi dân sinh – dân chủ
Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm
áo, hòa bình.

Ý nghĩa: Chủ trương đấu tranh phù hợp


=> Đưa CMVN vào thời kỳ đấu tranh mới

11/16/2020 61
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến


lược mới của Đảng
3.2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
1939-1945
3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

CT thế giới 2 Pháp tham chiến

Thế
giới
Pháp Phát xít
tham hóa chính
chiến trị

Việt Nam: Kinh DT VN


Chính tế chỉ ><
sách thời huy TDP
chiến
Lệnh tổng
động viên
Lập “Bộ tham
mưu KT Việt
Nam”

Tập trung Độc chiếm NH ĐD


Kinh
tế chỉ nhanh tư bản Độc quyền NT
và ruộng đất
huy
Dung túng CT XN
cảng độc quyền,
đầu cơ
Tuyển lính thợ
Nhân dân Việt Nam hầu hết bị bần cùng hóa
=> DTVN >< TDP dâng cao, cần giải quyết
Chủ trương chiến lược mới của Đảng

HNTW 8 (10-
19/05/1941), Khuổi
HTW 7 (06- Nậm (Cao Bằng)
09/11/1940), Đình
Bảng (Bắc Ninh)
HNTW 6 (06-
08/11/1939), Bà Điểm
(Gia Định)
Nhiệm vụ CM: Đánh Tạm gác CMRĐ
ĐQ Pháp, GPDT lên
hàng đầu Tịch thu RĐ của ĐQ và địa
chủ phản bội quyền lợi dân tộc;
Chống tô cao, chống lãi nặng

HN
Lập CP Liên bang
TW Cộng hòa Dân chủ ĐD
Lực lượng CM
6 Lập MTTNDT phản đế ĐD

Phương pháp CM - ĐT đánh đổ chính


quyền ĐQ và tay sai;
Xây dựng Đảng Hợp pháp, nửa hợp pháp
+ bí mật, bất hợp pháp;
Chuyển hướng quan trọng nhất ĐT chính trị + vũ trang
về chỉ đạo chiến lược
Hoàn cảnh Hội nghị BCH TW 7 (06-09/11/1940)
Khởi nghĩa Bắc Sơn
(22 -9 - 1940)

Sài Gòn Khởi nghĩa Nam Kì


(23 - 11 - 1940)
Nhiệm vụ CM: Nhất trí
nhiệm vụ HNTW 6

Thúc
Xác định đúng kẻ thù đẩy
CM: PX Pháp + Nhật phong
HN trào
đấu
TW Duy trì đội du kích
tranh
Bắc Sơn và căn cứ của
7 du kích Bắc Sơn-Vũ nhân
Nhai dân

Hoãn khởi nghĩa


Nam Kỳ
Đức chuẩn bị tấn
công Liên Xô
Tạo
điều
HN CT Thái Bình kiện
Dương thuận
TW lợi cho
8 Binh biến Đô Lương
(13/01/1941)
cách
mạng
Lãnh tụ Nguyễn Ái trong
Quốc về nước, lãnh nước
đạo CM Việt Nam
Nội dung Hội nghị BCH TWĐ lần VIII (5/1941)
- Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi mỗi nước
Đông Dương.
=>Thành lập Mặt trận “Việt Nam độc lập đồng
minh” (Việt Minh).
- Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền là nhiệm vụ
trung tâm.
- Thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa theo
tinh thần tân dân chủ.
- Xây dựng Đảng.
11/16/2020 72
*Ý nghĩa:
- Hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược cách mạng.

- Phát triển thêm đường lối CMDTDCND của


Đảng.

=> Đảng thống nhất về tư tưởng, hành động;


chuẩn bị lực lượng giành chính quyền.
11/16/2020 73
3.2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 1939-1945

Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực


lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang

Cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa
từng phần
*Chủ trương khởi nghĩa từng phần:
- 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp.
=> Hội nghị BTV TWĐ mở rộng (Đình Bảng, Bắc Ninh).
11/16/2020 74
=> 12/3/1945, Chỉ thị “Nhật, Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta”:
+ Nhận định tình hình
+ Xác định kẻ thù cách mạng: Phát xít Nhật.
+ Dự đoán thời cơ cách mạng.
+ Phát động Cao trào kháng Nhật cứu nước.
Ý nghĩa: Lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, kịp thời. Là
chương trình hành động, chỉ đạo toàn dân tiến hành Cao
trào kháng Nhật cứu nước.
* Cao trào kháng Nhật cứu nước

11/16/2020 75
Ăn bất cứ thứ gì để sống

11/16/2020 76
Xác người chết đói đầy đường,
đang được thu lượm đi chôn Những xác người chết
chưa kịp chôn

11/16/2020 77
Những người đói cướp thóc Lễ phát động ngày cứu đói
gạo do Nhật chiếm, bị quân tại Nhà hát Lớn Hà Nội
đội Nhật hành hung

Cụ Ngô Tử Hạ, đại biểu Quốc


hội (khóa 1), đang kéo chiếc xe
quyên góp và phân phối gạo
11/16/2020 trong ngày cứu đói 78
3.2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 1939-1945

 Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

- 15/8/1945, thời cơ cách mạng chín muồi.


- 13-15/8/1945, Hội nghị Toàn quốc ở Tân Trào:
+ Thông qua kế hoạch lãnh đạo Tổng khởi
nghĩa.
+ Quyết định chính sách đối nội, đối ngoại
sau khi giành được chính quyền.
- 16-17/8/1945, Đại hội Quốc dân tại Tân Trào.
11/16/2020 79
-14-28/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành
công trong cả nước.

Chủ tịch Hồ Chí Minh


đọc Tuyên ngôn độc lập.
11/16/2020 80
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng
tháng Tám năm 1945

* Tính chất:

* Ý nghĩa:

* Kinh nghiệm
(Sinh viên nghiên cứu)

11/16/2020 81
KẾT LUẬN

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu


khách quan.
- Nội dung Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930 và
Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng.
- Đánh giá vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
- Chủ trương chuyển hướng chiến lược mới của
Đảng giai đoạn 1939-1945.
-Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách
mạng tháng 8/1945.

You might also like