You are on page 1of 8

CHƯƠNG 5 : NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC - PHỐI

HỢP GIÁO DỤC GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG

NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC


VỊ TRÍ , VAI TRÒ,CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN

○ VỊ TRÍ

■ Là người làm nghề dạy học ở tiểu học , mỗi gv phụ trách một lớp 

○ VAI TRÒ 

■ Là nhận vật trung tâm trọng nhiệm vụ nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực , bồi dưỡng
nhân tài 

■ 4 VAI TRÒ

○ CHỨC NĂNG

■ 3 CHỨC NĂNG 

○ NHIỆM VỤ

■ 9 NHIỆM VỤ 

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM


○ LAO ĐỘNG SƯ PHẠM LÀ GÌ ?

○ ĐỘNG CƠ 

○ MỤC ĐÍCH

■ giáo dục và phát triển nhân cách , mọi khả năng cho học sinh

■ sáng tạo ra con người , tái sản xuất sức lao động 

○ TÍNH CHẤT

■ Lao động trí óc chuyên nghiệp 

■ Mang tính khoa học , nghệ thuật , sáng tạo 

○ ĐỐI TƯỢNG

■ trẻ em 

■ Đặc điểm của đối tượng

● chịu tác động của nhiều yếu tố

● không theo ý muốn chủ quan của nhà giáo dục

● vừa là đối tượng ,vừa là chủ thể

○ CÔNG CỤ

■ Bên ngoài

● các phương tiện , đồ dùng dạy học và giáo dục

■ Bên trong
● nhân cách , tình cảm , tâm hồn , tri thức , tay nghề , khả năng tham gia và tổ
chức 

○ SẢN PHẨM

■ chất lượng nhân cách của học sinh.

○ MÔI TRƯỜNG

■ THỂ HIỆN Ở TRƯỜNG

■ THỂ HIỆN Ở GIA ĐÌNH

 NHÂN CÁCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT , NĂNG LỰC
CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN

○ CẤU TRÚC NHÂN CÁCH

■ Đức (phẩm chất)

■ Tài (năng lực)

○ Quá trình hình thành và phát triển nhân cách 

■ giáo dục 

■ môi trường

■ sinh học

■ hoạt động giao tiếp

○ Biện pháp rèn luyện phẩm chất và năng lực 


■ Tự học và rèn luyện liên tục

■ Không ngừng điều chỉnh và hoàn thiện nhân cách sư phạm

■ Không ngừng học tập thay đổi bản thân cho phù hợp với yêu cầu mới

PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG


○ KHÁI NIỆM

■  GIA ĐÌNH

● Gia đình là gì ?

● Giáo dục gia đình là gì ?

○ Đặc trưng 

○ Ưu thế 

● Gia đình cần làm gì để giáo dục hs

■ NHÀ TRƯỜNG

● Nhà trường là gì 

● Giáo dục nhà trường là gì ?

● Nhà trường cần làm gì để giáo dục hs

○ SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG 


■ GIA ĐÌNH

■ NHÀ TRƯỜNG

○ Ý NGHĨA 

■ làm cho quá trình giáo dục thống nhất, toàn vẹn

■  việc giáo dục của nhà trường, gia đình, xã hội được tốt hơn

○ BIỆN PHÁP
■ 7 BIỆN PHÁP 

 CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

Chuẩn nghề nghiệp


○ 5 tiêu chuẩn 15 tiêu chí  
○ Thiết lập mối quan hệ giữa chuẩn nghề nghiệp với việc học của sinh viên  

Chức danh nghề nghiệp 


○ Mã số 

■ Giáo viên tiểu học hạng III - Mã số V.07.03.29.

■ Giáo viên tiểu học hạng II - Mã số V.07.03.28.

■  Giáo viên tiểu học hạng I - Mã số V.07.03.27.

○ Tiêu chuẩn 

○ Bổ nhiệm và xếp lương 

So sánh nghề giáo ở Việt Nam và nước ngoài


○ PHẦN LAN

■ Đào tạo và bằng cấp

■ Lương và Đãi ngộ

■ Cơ hội

○ SINGAPO

■ Đào tạo và bằng cấp

■ Lương , Đãi ngộ

■ Cơ hội

You might also like