You are on page 1of 37

Chuyên ngành đại học: KTĐN, TMQT, KDQT

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP


(Career development skills)

PGS. TS Trịnh Thị Thu Hương


Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

Hà nội, tháng 1 năm 2020


Chuyên ngành CLC KDQT

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP


(Career development skills)

PGS. TS Trịnh Thị Thu Hương


Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

Hà nội, tháng 1 năm 2020


• Học để tích lũy giá trị bản thân;
• Học để hiểu cuộc sống có thể không công
bằng, nhưng kẻ vô lại nhất cũng phải
được tiếp cận công lý;
• Học để có niềm tin, để hoàn thiện không
ngừng những gì với mình là đúng;
• Học để biết cách chấp nhận thất bại và
hiểu chiến thẳng phải đến từ đẳng cấp.
(sưu tầm: châm ngôn)

BẠN SINH RA LÀ MỘT NGUYÊN BẢN, ĐỪNG CHẾT ĐI NHƯ MỘT BẢN SAO.

(Khuyết danh)
Tình huống
• Học đại học khác gì với học ở phổ thông?
• “Vượt sướng khó hơn vượt khổ”
quan điểm của bạn thế nào?
môi trường học tập tốt tốt hơn hay môi
trường học tập kém tốt sẽ tốt hơn?
bạn có quan điểm thế nào về môi trường học
tập tốt?
• Bạn vào FTU là do mình tự lựa chọn hay gia
đình?
• Bạn nghĩ mình sẽ trở thành ai sau này?
 Holland test
Đúc kết gì sau các tình huống nói trên?
• Lựa chọn chưa đúng  sẽ làm gì?
• Lựa chọn đúng rồi  sẽ làm gì?
• Hãy sống có trách nhiệm với bản thân!
• Hãy luôn tôn trọng người khác!
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP

• Tên học phần: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP


• Số tín chỉ: 03
• Mã học phần:
• Học phần: Bắt buộc
• Các học phần tiên quyết: không
• Bộ môn phụ trách: Viện Kinh tế và Kinh doanh
quốc tế

10/23/2021 Trịnh Thị Thu Hương


Địa chỉ liên lạc của BLĐ Viện KTKDQT

bld.vienktkdqt@gmail.com
Phân bổ thời gian

Trên lớp
45h Tự học, tự
nghiên cứu của
Bài tập, thảo luận, sinh viên
Lý thuyết thực hành 45h
30h 15h

Báo
Thăm
cáo tổ chức
viên
Mô tả học phần
• Môn học nhằm giúp cho sinh viên xem xét và hiểu bản
thân và những người khác với tư cách là sinh viên Đại
học Ngoại thương.
• Thông qua môn học, sinh viên sẽ học về giáo dục đại
học, mối quan hệ giữa bản thân và xã hội, lối sống, cách
làm việc và đời sống đại học.
• Sinh viên sẽ thảo luận các chủ đề như "Điểm mạnh của
tôi", "Những kỹ năng cần thiết cho sinh viên?", "Nghề
nghiệp trong ngành kinh tế ứng dụng, kinh doanh".
• Sinh viên sẽ tham gia vào việc xem xét và học hỏi về
các chủ đề này thông qua các bài tập, thảo luận nhóm
và thuyết trình.
Mục tiêu của học phần (Chuẩn đầu ra)

Kiến thức Kỹ năng Thái độ

Knowledge Skill Attitude

KAS ASK
Mục tiêu của học phần (Chuẩn đầu ra)

• Kiến thức (knowledge)


-phát hiện các điểm mạnh, điểm yếu  phát triển
điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của mình, đạt
hiệu quả tốt cho việc học tập và phát triển nghề
nghiệp sau này,
-hiểu việc làm trong ngành nghề đã chọn (carrier
path),
-định hướng cho bản thân trong lĩnh vực kinh tế,
kinh doanh.

10/23/2021
Mục tiêu của học phần
• Kỹ năng (skill)
-Kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức sắp xếp công việc, đặt mục
tiêu, tạo động lực trong quá trình học tại trường;
- Kỹ năng thuyết trình, đàm phán, giao tiếp trong kinh
doanh;
- Kỹ năng tư duy tích cực và tư duy sáng tạo;
- Kỹ năng làm việc nhóm (hình thành nhóm, duy trì và hoạt
động nhóm với tinh thần đoàn kết, tương thân, phát triển
nhóm và kỹ năng làm việc với các nhóm khác nhau);
- Kỹ năng giao tiếp và giao tiếp trong kinh doanh (lập luận
sắp xếp ý tưởng, giao tiếp bằng văn bản và các phương tiện
truyền thông, thuyết trình, giao tiếp với các cá nhân, đối tác
và tổ chức);
- Kỹ năng tự học và quản lý thời gian hiệu quả;
- Kỹ năng chịu được áp lực và xử lý khủng hoảng.
10/23/2021
Trịnh Thị Thu Hương
TOP 10 KỸ NĂNG CẦN THIẾT
VÀO NĂM 2020
1. Giải quyết vấn đề phức tạp
2. Tư duy phản biện
3. Tính sáng tạo
4. Quản trị con người
5. Phối hợp với những người
khác
6. Trí tuệ cảm xúc
7. Đánh giá và đưa ra quyết định
8. Định hướng phục vụ
9. Đàm phán
10. Khả năng tư duy linh hoạt
Mục tiêu của học phần

• Thái độ (attitude)
- Cầu thị, học hỏi
- Chịu khó
- Lễ độ
- Kiên trì
- Cẩn thận
- Tôn trọng người khác
- ???

10/23/2021 Trịnh Thị Thu Hương


Các kỹ năng cần thiết đối với
các nhà kinh doanh và lãnh
đạo doanh nghiệp trong thế
kỷ 21, điển hình là:
-Giao tiếp
-Truyền thông;
-Tư duy phân tích phản biện
và giải quyết vấn đề;
-Kỹ năng nhóm;
-Tạo động lực cho người
khác;
-Quản lý dự án;
-Khả năng làm việc trong các
môi trường văn hóa khác
nhau;…
DỰ BÁO 10 NGÀNH
NGHỀ MỚI SẼ PHÁT
TRIỂN MẠNH MẼ VÀ
10 LĨNH VỰC THOÁI
TRÀO HOẶC CẦN CÓ
SỰ CHUYỂN DỊCH,
ĐÀO TẠO LẠI CĂN
BẢN TRÊN THẾ GIỚI
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
• Kinh tế đối ngoại (International Business
Economics)
• Thương mại quốc tế (International Trade)
• Kinh doanh quốc tế (International Business)
Tài liệu tham khảo
• Timothy Perriss, (2008), Tuần làm việc 4 giờ,
Nhà xuất bản lao động – xã hội
Đánh giá kết quả học tập

Chuyên cần 10%


(Đi học đầy đủ, chuẩn bị bài
tốt, tham gia bài tích cực)
Đánh giá giữa kỳ 30%
Thi kết thúc học phần 60%
ĐIỀU KIỆN THI HẾT MÔN?
YÊU CẦU CỦA GIÁO VIÊN

Đeo thẻ Bảng,


sv khi ở phấn,
trong lớp bàn GV,…

Có mặt
trên lớp
theo yêu Trật tự
cầu của
môn học
• Bạn muốn có được kiến thức, kỹ năng gì từ môn
học này?
• Mục tiêu đối với môn học này của bạn là gì (điểm
cao (A, B), điểm qua được môn học,…)?
• Bạn có yêu cầu đặc biệt gì từ giáo viên: nói chậm,
giảng thực tế nhiều (lý thuyết sinh viên tự đọc),
không gọi sinh viên trả lời trên lớp, định hướng
nghề nghiệp từ môn học,…?

10/23/2021 Trịnh Thị Thu Hương


Chương 1: Tổng quan về kinh tế đối
ngoại/kinh tế ngoại thương/thương
mại quốc tế và kinh doanh quốc tế
Hãy trả lời các câu hỏi sau!
• Một nền kinh tế phát triển hay không được
thể hiện bằng các tiêu chí nào?
• Tiêu chí nào thể hiện hoạt động ngoại thương
của một quốc gia?
• Hoạt động đầu tư nước ngoài và đầu tư trong
nước là thế nào?
Hãy trả lời các câu hỏi sau!
• GDP của Việt Nam năm 2018, 2017?
• Kim ngạch XK của Việt Nam năm 2018, 2017?
• Kim ngạch NK của Việt Nam năm 2018, 2017?
• Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2018?
• Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài năm
2018?
• Việt Nam có bao nhiêu doanh nghiệp? Phân
loại DN?
Hãy trả lời các câu hỏi sau!
• Xu hướng thương mại quốc tế?
• Phát triển xanh? Phát triển bền vững? Hiệu
ứng nhà kính? Đô thị hóa?
• Chiến tranh thương mại?
• Các hiệp định thương mại song phương và đa
phương?
Hãy trả lời các câu hỏi sau!
• Có các mô hình phát triển kinh tế thế nào trên thế
giới?
• Nhà nước cần làm gì để phát triển kinh tế?
• Quản lý kinh tế của nhà nước Việt Nam?
• Quản lý nhà nước về ngoại thương của Việt Nam?
• Quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài của Việt
Nam?
• Quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, bản quyền tác
giả, tác phẩm?
• Quản lý nhà nước về logistics của Việt Nam?
Hãy trả lời các câu hỏi sau!
• Có các tiêu chí nào để đánh giá năng lực của doanh
nghiêp?
• Mục tiêu phát triển của DN?
• Có bao nhiêu loại hình doanh nghiệp trên thế giới, ở Việt
Nam? Doanh nghiệp xã hội?
• Mô hình phát triển của DN là thế nào?
• Chiến lược phát triển của DN?
• CSR (Corporate Social Responsibility): Trách nhiệm XH
DN?
• Quản lý tài chính của DN?
• Hệ thống kế toán của DN?
• Hệ thống nhân sự của DN?
• Hệ thống logistics của DN?
• Hoạt động sản xuất của DN?
Logistics và SCM
• Logistics ở VN hiểu thế nào?
Holland test
http://huongnghiep.bachkhoasaigon.edu.vn/tra
c-nghiem-john-holland.html
Bạn thuộc nhóm nào?
Kiểu người R (Realistic - Người thực tế): (điểm bảng A cao nhất)
Có khả năng về kỹ thuật, công nghệ, hệ thống; ưa làm việc với đồ vật, máy
móc, động thực vật; thích làm các công việc ngoài trời.
Ngành nghề phù hợp: kiến trúc, an toàn lao động, nghề mộc, xây dựng, thủy
sản, kỹ thuật, máy tàu thủy, lái xe, huấn luyện viên, nông - lâm nghiệp (quản lý
trang trại, nhân giống cá, lâm nghiệp...), cơ khí (chế tạo máy, bảo trì và sửa
chữa thiết bị, luyện kim, cơ khí ứng dụng, tự động...), điện - điện tử, địa lý -
địa chất (đo đạc, vẽ bản đồ địa chính), dầu khí, hải dương học, quản lý công
nghiệp...

Kiểu người I (Investigative - Người nghiên cứu): (điểm bảng B cao nhất)
Có khả năng về quan sát, khám phá, phân tích đánh giá và giải quyết các vấn
đề.
Ngành nghề phù hợp: khoa học tự nhiên (toán, lý, hóa, sinh, địa lý, địa chất,
thống kê...); khoa học xã hội (nhân học, tâm lý, địa lý...); y - dược (bác sĩ gây
mê, hồi sức, bác sĩ phẫu thuật, nha sĩ...); khoa học công nghệ (công nghệ
thông tin, môi trường, điện, xây dựng...); nông lâm (nông học, thú y...).
Bạn thuộc nhóm nào?
Kiểu người A (Artistic - Nghệ sỹ): (tổng điểm của bảng C là cao nhất)
Có khả năng về nghệ thuật, khả năng về trực giác, khả năng tưởng tượng cao,
thích làm việc trong các môi trường mang tính ngẫu hứng, không khuôn mẫu.
Ngành nghề phù hợp: văn chương; báo chí (bình luận viên, dẫn chương
trình...); điện ảnh, sân khấu, mỹ thuật, ca nhạc, múa, kiến trúc, thời trang, hội
họa, giáo viên dạy sử/Anh văn, bảo tàng, bảo tồn...

Kiểu người S (Social - Xã hội): (tổng điểm của bảng D là cao nhất)
Có khả năng về ngôn ngữ, giảng giải, thích làm những việc như giảng giải, cung
cấp thông tin, sự chăm sóc, giúp đỡ, hoặc huấn luyện cho người khác.
Ngành nghề phù hợp: sư phạm; giảng viên; huấn luyện viên điền kinh; tư vấn -
hướng nghiệp; công tác xã hội, sức khỏe cộng đồng, thuyền trưởng, thư viện,
bác sĩ chuyên khoa, thẩm định giá, nghiên cứu quy hoạch đô thị, kinh tế gia
đình, tuyển dụng nhân sự, cảnh sát, xã hội học, bà đỡ, chuyên gia về X-quang,
chuyên gia dinh dưỡng...
Bạn thuộc nhóm nào?
Kiểu người E (Enterprise - lãnh đạo): (điểm của bảng E cao nhất)
Có khả năng về kinh doanh, mạnh bạo, dám nghĩ dám làm, có thể gây
ảnh hưởng, thuyết phục người khác, có khả năng quản lý.
Ngành nghề phù hợp: QTKD (quản lý khách sạn, quản trị nhân sự...),
thương mại, marketing, kế toán – tài chính, luật sư, dịch vụ khách hàng,
tiếp viên hàng không, thông dịch viên, pha chế rượu, kỹ sư công
nghiệp, bác sĩ cấp cứu, quy hoạch đô thị, bếp trưởng (nấu ăn), báo chí
(phóng viên, biên tập viên...)...

Kiểu người C (Conventional - Mẫu người công chức): (tổng điểm của
bảng F là cao nhất)
Có khả năng về số học, thích những công việc chi tiết, làm việc với
những số liệu, theo chỉ dẫn của người khác hoặc các công việc văn
phòng.
Ngành nghề phù hợp: hành chính, thống kê, thanh tra ngành, người giữ
trẻ, điện thoại viên…

You might also like