You are on page 1of 13

THAM VẤN NGHỀ NGHIỆP TRONG TRƯỜNG HỌC

 Hoạt động hướng nghiệp?


Là hệ thống các biện pháp tác động đặt biệt vào quá trình định hướng nghề nghiệp của cá nhân bằng cách giúp
học nhận thức được bản thân , nghề nghiệp và nhu cầu thị trường lao động, qua đó cá nhân tự quyết định chọn lấy
nghề nghiệp phù hợp đảm bảo cho họ thành đạt trong công việc và hạnh phúc trong lao động nghề nghiệp sau
này.
 Tại sao cần hoạt động hướng nghiệp?
- Giúp cá nhân có thêm hiểu biết về thế giới nghề nghiệp, những đặc điểm yêu cầu của chúng
- Giúp cá nhân đánh giá các đặc điểm của thị trường lao động lao động
- Giúp cá nhân tự đánh giá các phẩm chất và năng lực của mình
- Giúp cá nhân đưa ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp phù hợp.
 Hoạt động hướng nghiệp >< Tư vấn tuyển sinh
 Tham vấn nghề nghiệp >< tham vấn hướng nghiệp
- Tham vấn nghề nghiệp: áp lực xã hội thúc đẩy, định kiến về nghề (thực tế, thực dụng)
- Tham vấn hướng nghiệp: tư vấn cho đối tượng là học sinh, chưa có kinh nghiệm bản thân
 Tham vấn hay tư vấn
Tư vấn: nội dung liên quan đến thế giới nghề nghiệp và thị trường lao động -> thuộc về khách quan không liên
quan đến thân chủ
Tham vấn: ....

Những trường hợp phải nhận định:

Trường hợp 1: A có bằng cử nhân TLHGD -> nộp đơn: cơ sở giáo dục hòa nhập; vị trí: chuyên viên tham vấn hướng
nghiệp. Tuy nhiên, trong chương trình đào, không liên quan đến trẻ huyết tật, giáo dục hòa nhập hay tham vấn hướng
nghiệp cho nhóm trẻ này.

- Tự đào tạo và bồi dưỡng thêm để tập trung chuyên môn hơn về trẻ khuyết tật
- Phân loại nhóm trẻ khuyết tật: đặc điểm tâm lý khác nhau tùy theo sự kiện dẫn đến khuyết tật của họ,...
- Kết nối với những doanh nghiệp sử dụng lao động khuyết tật, những người có chuyên môn khác nhau liên quan
đến trẻ khuyết tật

Trường hợp 2:

- Chủ động giới thiệu nhà trường quan tâm đến những công cụ đánh giá uy tín, có bản quyền. Giá trị, hiệu lực của
công lực có đảm bảo không?
- Nếu bảng đánh giá mà nhà trường giới thiệu không được đảm bảo, không phù hợp, NTV cần được đề xuất một
công cụ phù hợp hơn.
Trường hợp 3: C thực hiện đánh giá cho học sinh X. Cô D trao đổi về học sinh X: cộc tính, nổi nóng, xô xát với bạn khi
không hài lòng. -> C cười, nói: “đúng rồi, X khí chất nóng nảy, tôi vừa cho em ấy làm trắc nghiệm xong đây này, nên dễ
nổi nóng lắm nhưng được tí lại quên ngay ấy mà nên cô không phải lo”.

- Đặt câu hỏi, khai thác sâu hơn về vấn đề nóng nảy của X

Trường hợp 4:

- Phải có sự cho phép của thân chủ (thông qua văn bản đồng ý)

Vấn đề đạo đức

 Đảm bảo các nguyên tắc chung và tiêu chuẩn đạo đức hành nghề tâm lý (APA...)
 NTV chỉ làm việc trong lĩnh vực được đào tạo và phải thường xuyên học tập, trao dồi kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp.
 NTV chỉ làm việc trong phạm vi hiểu biết và năng lực của bản thân
 NTV phải luôn ý thức về những giới hạn của bản thân trong công việc
 NTV phải luôn tôn trọng và dảm bảo quyền lợi của thân chủ trogn suốt tiến trình tham vấn
 NTV phải đảm bảo không đặt mình vào mối quan hệ có mâu thuẫn về ợi ích giữa các thân chủ
 Việc chia sẻ thông tin cho bên thứ 3 (dưới bất kỳ hình thức nào)phải được sự đồng ý bằng văn bản của thân chủ
(chỉ trừ một số trường hợp bất khả kháng)
 NTV phải chịu trách nhiệm về tính khoa học, đánh giá, độ hiệu lực của các công cụ, ký thuật, bài tập,...mà mình
sử dụng.
QUY TRÌNH THAM VẤN HƯỚNG NGHIỆP
I. THIẾT LẬP MỤC TIÊU
1. Chào hỏi
2. Thiết lập khung tham vấn
- Xác định khung thời gian
- Bảo mật
- Trách nhiệm của NTV và TC
II. PHỎNG VẤN BAN ĐẦU
1. Thân chủ là ai?
- TC nghĩ về bản thân, về người khác và thế giới học đang sống
- TC sử dụng ngôn ngữ gì để nói về quan điểm của họ?
- Bối cảnh TC sử dụng hành vi để thực hiện hành vi?
2. Tình trạng hiện tại và môi trường của TC?
- Vai trò trong cuộc sống, bối cảnh và các sự kiện
- Mối liên quan với mục tiêu và vấn đề của TC
III. ĐÁNH GIÁ (CHƯƠNG 3) –(vai trường hợp không cần đánh giá, bỏ bước)
(Đánh giá nếu trường hợp em học sinh rất giỏi trong một lĩnh vực)
IV. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Lý thuyết phát triển nghề nghiệp
Mô hình tham vấn hướng nghiệp
Lý thuyết tham vấn
Vấn đề của TC nằm ở đâu?
V. THAM VẤN
Lập kế hoạch hỗ trợ
Đánh giá hiệu quả
KHUNG THU THẬP THÔNG TIN
1. Thông tin cá nhân
2. Vấn đề/ khó khăn gặp phải
3. Tình trạng hiện tại (cảm xúc, thái độ,...)
4. Sức khỏe thể lý và tâm lý
5. Thông tin gia đình
6. Lịch sử phát triển cá nhân (các mốc phát triển, vấn đề gặp phải trước đây,...)
7. Vai trò, mối quan hệ cá nhân (trong gia đình, nhà trường, xã hội)
8. Vấn đề/khó khăn khi định hướng nghề nghiệp
9. Vấn đề/khó khăn khi phát triển nghề nghiệp
10. Xác định, làm rõ vấn đề của TC
11. Xác định mục tiêu, mong muốn của TC
*lưu ý
- TC khó trả lời thì không nên hỏi dồn dập và đặt câu hỏi nhiều
- Đặt những câu hỏi mở
-

MỘT SỐ LƯU Ý

 Việc thu thập thông tin có thể tiến hành thông qua phỏng vấn, trò chuyện và phiếu thông tin
 Trong trường hợp sử dụng phiếu thông tin, NTV nên trao đổi để làm rõ thông tin và thiết lập mối quan hệ
 NTV cần kết hợp quan sát để thu thập và đối chiếu thông tin
 Các nội dung trong khung thu thập thông tin có thể linh hoạt theo tiến trình công việc giữa NTV và TC. Tuy
nhiên, cần đảm bảo NTV cùng TC xác định được vấn đề và mục tiêu/ mong muốn của TC

CHƯƠNG 2:

LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP

*Phân loại:
Dựa trên đặc điểm nhân cách

- Lý thuyết nhân cách và yếu tố (nền móng đầu tiên về phân luồn con người)
. Đặc điểm nhân cách sẽ được doddạc một cách chính xác
. Việc lực chọn nghề nghiệp nên được tiến hành một lần trong đời
. Làm trắc nghiệm cơ bản nhất
 Nhiều lý thuyết ứng dụng
 Không xét đến sự thay đổi
- Lý thuyết của Holland (biết tập trung mong muốn, chủ động của con người) – (tài liệu: TLH hướng nghiệp-
th.Sơn)
(kiểu: thực tế, khám phá,nghệ sĩ, xã hội, quyết đoán, truyền thống)
. Lựa chọn nghề là sự thể hiện tính cách trong thế giới nghề nghiệp
. Con người tìm kiếm môi trường có thể bộc lộ đặc điểm tính cách
. Hứng thú trảo nghiệm trò chơi thời thơ ấu có ý nghĩa quan trọng
 Đơn giản, phân biệt giới

- Lý thuyết nhu cầu


. Trải nghiệm đầu đời liên qua chặc chẽ quá trình chọn nghề
. Có quan hệ với tháp Maslow
. Việc lực chọn nghề nghiệp giúp thỏa mãn nhu cầu vô thức và thất bại thời thơ ấu (tương tác
cha mẹ-con cái)

Dựa trên các giai đoạn phát triển

- Lý thuyết phát triển nghề nghiệp


. Yêu thích tưởng tượng (0-11t)
. Thăm dò (11-17t)
. Thực tế (17-20t)
- Lý thuyết điều kiện và thỏa hiệp
. Định hướng về khả năng và giới hạn (3-5t)
. Định hướng về vai trò giới (6-8t)
. Đinh hướng về các giá trị xã hội (6-13t)
. Định hướng bản thân (14+)
- Lý thuyết phát triển nghề nghiệp và cuộc sống
. Phát triển (1-14t)
. Khám phá (15-24t)
. Thiết lập (24-44t)
. Duy trì (44-64t)
. Giảm sút (65+)

Dựa trên quá trình xử lý thông tin và ra quyết định

- Lý thuyết mô hình hóa cá nhân


Chọn lựa nghề nghiệp
Xác định bản sắc cái tôi
. Mong đợi
Tưởng tượng bản thân trong nghề nghiệp cụ thể
. Áp dung
Thử nghiệm thực tế khi xem xét mong đợi
- Lý thuyết học tập
Những tác động của kinh nghiệm học tập ảnh hưởng đến việc chọn nghề
. Gen có thể quy định khả năng đặc biệt hoặc hạn chế một số khả năng
. Yếu tố bên ngoài có thể tác động và vượt quá kiểm soát
. Kinh nghiệm từ học hỏi và kỹ năng giải quyết vấn đề vẫn quan trọng nhất
- Lý thuyết về mô hình ra quyết định
Bước 1: Xác định vấn đề
Bước 2: Xem xét các lựa chọn thay thế
Bước 3: Tập hợp thông tin
Bước 4: Xử lý thông tin
Bước 5: Lên kế hoạch và xác định mục tiêu
Bước 6: Thực hiện kế hoạch và đánh giá
Chương 3:
ĐÁNH GIÁ TRONG THAM VẤN HƯỚNG NGHIỆP

Quy trình đánh giá


 THU THẬP THÔNG TIN
 ĐÁNH GIÁ
1. NTV và TC duy trì mối quan hệ đã xác lập
2. NTV và TC trổi đổi + thống nhất về vai trò của TC trong quá trình đánh giá
3. NTV trình bày mục mục đích, nội dung và cách thức đánh giá có liên quan
4. NTV và TC cùng làm rõ vấn đề cần đánh giá dựa trên thông tin đã có
5. NTV và TC thỏa thuận, lựa chọn csach thức đánh giá phù hợp và triển khai đánh giá
 SỬ DỤNG KẾT QUẢ
1. NTV và TC cùng trao đổi kết quả đánh giá để xác định, lượng giá vấn đề
2. NTV và TC cùng đối chiếu kết quả với mục tiêu đánh giá và mục tiêu TVHN

(Thực nghiệm qua 2 phiên bản đánh giá, lựa chọn phiên bản phù hợp)

Phiên bản 2:

- Nói rõ công dụng của bài test, mục tiêu, ý nghĩa.


- Nói rõ vai trò của NTV và TC, bạn là người thực hiện bài test thheo yêu cầu của NTV, NTV
thực hiện ghi chép trong quá trình TC test
- Không nhận xét (giỏi quá, hay quá,...) -> ảnh hưởng thành tích.
- Hỗ trợ tinh thần thoải mái nhất. (em làm có khó khăn gì không? Em có mệt mỏi không, khó chịu
không?,...)
- NTV ghi chép hành vi (tay có chỉ vào không? Nhầm hàng? Đọc lại?...)
- Tùy vào công cụ mà khai báo thời gian.

Lĩnh vực đánh giá

(đánh giá định lượng)


1. Niềm tin nghề nghiệp
- Mục tiêu: đánh giá niềm tin của TC liên quan đến các khía cạnh nghề nghiệp, kiểu ra quyết
định,những hành vi kém thích nghi, mức độ lo âu,nỗi sợ thất bại và những lý do khiến TC không
thể đưa ra quyết định
- Công cụ thường được sử dụng:
. Thang đo niềm tin nghề nghiệp (Career Beliefs Inventory): sử dụng cho HS cấp 2 trở lên
. Thang đo quan điểm nghề nghiệp (Career Thoughts Inventory: sử dụng cho HS cấp 2 trở lên
(bảng đánh giá)
2. Năng lực, kỹ năng, khả năng
- Mục tiêu: đánh giá năng lực, kỹ nănh và khả năng của TC trong một số lĩnh vực nhất định, từ
đó, xác định ưu thế và hạn chế của TC.kết quả đánh giá này có thể được sử dụng như một chỉ
báo tương đối về sự thành công của TC trong lĩnh vực nghề nghiệp tương ứng.
- Công cụ thường được sử dụng:
. Trắc nghiệm năng lực chuyên biệt (Differential Aptitude Test): 8 subtests, dùng cho cá nhân từ
16 tuổi trở lên
. Trắc nghiệm năng lực tổng quát (General Aptitude Test Battery): 12 subtests, dùng cho HS cấp
trở lên.
. Các trắc nghiệm IQ: WISC, WAIS, Raven,...
. Thang đo trí thông minh đa dạng (H. Gardner)
3. Thành tích học tập
- Mục tiêu: đánh giá thành tích học tập của TC, qua đó xác đinh các chức năng và kỹ năng học
đường như tính toán và ngôn ngữ,...
- Trong tham vấn hướng nghiệp, đánh giá thành tích học tập thường được chia thành 3 loại:
. Đánh giá thành tích học tập nói chung
. Đánh giá thành tích học tập ở một số môn học nhất định (có liên quan đến nghề nghiêp tương
lai)
. Đánh giá chuẩn đoán chức năng (đọc, viết, tính toán)
4. Hứng thú nghề nghiệp
- Mục tiêu: xác định hứng thú nghề nghiệp của cá nhân
- Công cụ thường được sử dụng
. Thang đó hứng thú nghề nghiệp của J.Holland: dùng cho học sinh THCS trở lên
. Thang đo hứng thú nghề nghiệp (CAI – Career Assessment Inventory): dùng cho HS lớp 8 trở
lên
. Thang đo hứng thú và kỹ năng của Campbell (The Campbell Intersest and Skill Survey): dùng
cho cá nhân từ 15 tuổi trở lên.
(bảng đánh giá)
Nhiều lĩnh vực bạn stick nhiều hơn ở mảng khác
Có nhiều ô bạn không stick, vậy tại sao bạn không?
Dựa trên điểm mạnh, rút ra được những nhóm công việc nào? (không phán xét)
Nhóm ngành nào, liên đới với đặc điểm đó
5. Đặc điểm nhân cách
- Mục tiêu: xác định đặc điểm nhân cách của cá nhân, làm cơ sở xác định sự phù hợp nhất định
của các cá nhân và nghề nghiệp
- Công cụ thuòng được sử dụng:
. Trắc nghiệm 16PF, EPI, ...Eneagram (hình ảnh)

Các số ở mỗi màu thuộc nhóm chung:

- Nhóm màu đỏ (8-9-1): cảm xúc chủ đạo: giận dữ, nóng giận; thiếu sự khỏe mạnh, stress; hay bị đau bụng,...
- Nhóm xanh lá (2-3-4): cảm giác chủ đạo: thất vọng,xấu hổ; hay bị năng ngực, kho thở, đau tim,...
- Nhóm màu tím (7-6-5): cảm giác chủ đạo: sợ hãi; hay bị đau đầu, chóng mặt

*Mũi tên: chuyển giao giữa các tính cách, sự lai tạo, xu hướng chuyển đổi theo hướng tính cách nào,...
6. Giá trị nghề nghiệp, cuộc sống
- Mục tiêu: xác định hệ thống giá trị của cá nhân liên quan đến nghề nghiệp hoặc các khía cạnh
khác nhau trong cuộc sống cá nhân
- Công cụ thường được sử dụng:
. Thang đo giá trị nghề nghiệp (Survey of Personal Values): dùng cho học sinh lớp 7-12
. Thang đo giá trị cá nhân (The Values Scale): dùng cho HS THPT trở lên
(bảng đánh giá)
7. Sự sẵn sàng nghề nghiệp
- Đánh giá sự sẵn sàng nghề nghiệp dựa trên nhiều khía cạnh khác nhau chẳng hạn như thái độ, sự
chuẩn bị, lên kế hoạch nghề nghiệp, nổ lực học nghề và phát triển nghề nghiệp hoặc hiệu quả
của chương trình giáo dục hướng nghiệp...
- Công cụ thường được sử dụng:
. Thang đo về sự phát triển nghề nghiệp (Career Development Inventory): dùng cho HS lớp 6 trở
lên
. Thang đo về những bận tâm nghề nghiệp của người trưởng thành (Adult Career Concerns
Inventory): dùng cho người từ 25 tuổi trở lên.
. Thang đo về sự sẵn sàng nghề nghiệp (CMI – Career Maturity Inventory): dùng cho HS lớp 6
trở lên.

(đánh giá định tính)


1. Viết hoặc kể tự truyện
- Mục tiêu: thu thập thông tin, đánh giá về cách TC nhận định về các đặc điểm nhân cách của bản
thân, các giá trị, hứng thú, khả năng
2. Phân tích hứng thú
- Mục tiêu: xác định các lĩnh vực họa động mà TC hứng thú, gồm hứng thú nghề nghiệp
- Các thức thực hiện:
. NTV đề nghị TC liệt kê 20 lĩnh vực/ hoạt động mà TC yêu thích
3. Sắp xếp thẻ từ/hình ảnh
- Mục tiêu: xác định hứng thú nghề nghiệp, giá trị nghề nghiệp, giá trị cuộc sống, đặc điểm nhân
cách,...
- Công cụ chủ yếu: các thẻ giấy, trên đó ghi rõ thông tin về nghề nghiệp (hoặc giá trị hoặc đặc
điểm nhân cách,...)
4. Lập kế hoạch cuộc đời
- Mục tiêu: giúp TC tự nhận thức, lên kế hoạch cho cuộc đời,
5. Tưởng tượng có gợi ý
6. Phân tích kĩ năng
- Mục tiêu: giúp TC xác định những ký năng hiện có, mức độ phát triển của kỹ năng, cũng như
lên kế hoạch phát triển những ký năng cần thiết cho nghề nghiệp sau này.
- Cách thức thực hiện:
. NTV yêu cầu TC chia sẻ các hoạt động, các trải nghiệm trong quá khứ của mình
7. Phỏng vấn
- Mục tiêu: thu thập và đánh giá thông tin
(VD: cây sơ đồ phả hệ nghề nghiệp)
LƯU Ý
1. Việc xác định
2. NTV cần lưu ý
3. NTV cần đảm bảo
4. NTV cần đẩm bảo

Sự tham gia của gia đình


HỌC SINH: định hướng, khám phá. Giải quyết vướng mắc với PH
PHỤ HUYNH: điều chỉnh kì vọng, thái độ. Định hướng cách thức hỗ trợ HS
(như một cuộc thi marathon: dù chạy nhanh hay chạy chậm miễn họ về đích sẽ nhận được một
kết quả mà họ cần hay ít nhất là sẽ nhận được được thành quả...)
Kêu gọi sự tham gia của cha mẹ?
 Giới thiệu về dịch vụ tham vấn đầu năm
 ___ chương trình hướng nghiệp cụ thể đến lớp
 Thông báo, giao tiếp thường xuyên các chương trình
 Gọi điện, gửi thư, lắng nghe PH
 Hướng dẫn cách hỗ trợ con tại nhà
 Sử dụng ý tưởng của PH để hướng nghiệp
 Xem xét yếu tố nuôi dạy con và cấu trúc gia đình
 Nâng cao nhận thức và thúc đẩy động lực cho PH

Đặc thù của cấp THCS-THPT

- HS hộc tập và khám phá các thôn tin của cụ thể hơn liên quan thế giới nghề nghiệp và mối quan
hệ với vai trò trong cuộc sống
- HS cần phải kết nối các kỹ năng được rèn kuyện ở trường với yêu cầu ngành nghề
- Hình thành thái độ tích cực với các ngành nghề
(thực hành tham vấn – trường hợp của A
Mục đích cuối cùng của A là gì?....
o Một số mẫu câu thma khảo - Hướng nghiệp
o Em đã biết thông tin gì về nghề? Yếu tố nào của nghề là quan trọng?
 Thử hình dung em sẽ là người lao động trong nghề đó thế nào?
 Tại sao em nghĩ phù hợp nghề này?
o Điều gì khiếm em thấy mình phù hợp với nghề này hơn nghề khác?
 Nếu không làm nghề này thì cuộc sống mình sẽ ra sao?

 Một số câu tham khảo – Hướng nghiệp PH


 A/C nghĩ thế nào về việc hướng nghiệp cho con, về lựa chọn của con?
 A/C mong muốn gì?
 A/C đã trao đổi vấn đề gì với con? Trao đổi như thế nào?
 Bên cạnh trao đổi thì còn định hướng nào khác?
 A/C đánh giá thế nào về cách thức định hướng của mình?
 A/C nghĩ thế nào nếu để con tự quyết định?
 Việc hướng nghiệp của con có ý nghĩa thế nao với gia đình?
 Nếu mong muốn của gia đình của con ít tương đồng thì sao? Điều gì quan trọng hơn?
 Những ai, những nơi nào có thể hỗ trợ anh chị định hướng cho con?

You might also like