You are on page 1of 38

Họ và tên sinh viên: Trần Anh Dũng

MSSV: B2012807
HK: 1 - 2022/2023
Bài 1
QUY TẮC AN TOÀN KHI THỰC TẬP TRONG PHÒNG THÍ
NGHIỆM CAO ÁP – VẬT LIỆU ĐIỆN
PHẦN II: BÁO CÁO THỰC TẬP
I. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC CỦA BÀI THỰC
TẬP 1
Mục tiêu và nội dung: sinh viên phải nắm tõ và nghiêm túc chấp hành
các quy định khi vào phòng thí nghiệm, hiểu và ghi nhớ các biện pháp
an toàn điện, hiểu sơ lược về phương pháp và quy trình của các nội dung
thí nghiệm, biết cách sử dụng các dụng cụ thiết bị đo cơ bản như: ampe
kềm, thước kẹp, V.0.M(đồng hồ vạn năng)
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (trình bày ngắn gọn an toàn điện hạ thế và
trung thế)
 An toàn điện hạ thế:
– Trang bị bảo hộ cá nhân (bao tay cách điện, giày cao su, mũ
bảo hộ, đồ bảo hộ dành cho hạ thế)
– Kiểm tra định kì tình trạng rò rỉ điện của các thiết bị điện
– Khi kiểm tra rò rỉ điện ta dùng bút thử điện (bút thử điện phải
được đảm bảo đã kiểm tra độ an toàn)
– Kiểm tra độ an toàn của các dụng cụ thi công điện (kềm, vít,
…) thường xuyên
– Dùng cầu dao chống giật
– Nối đất các thiết bị điện có nguy cơ rò rỉ điện cao như: máy
bơm nước,…
 An toàn điện trung thế:
–Trang bị bảo hộ dành cho trung thế
–Quá trình, thao tác kiểm tra như của hạ thế
–Khi kiểm tra rò rỉ điện ta dùng sào cách điện
–Xả điện tích dư và kiểm tra nối đất các thiết bị điện trước khi
thi công
– Dựng biển thông báo khu vực thi công để thông báo cho mọi
người xung quanh tránh lại gần
 Vận hành an toàn thiết bị thí nghiệm:
– Trước khi đóng điện cần kiểm tra lại sơ đồ mạch và sơ đồ nối
dây.
– Lấy tất cả các dụng cụ không cần thiết cho thí nghiệm ra
ngoài.
– Khi vào trong khu vực thí nghiệm để tháo lắp các thiết bị thì
cửa rào phải luôn mở
– Cắt nguồn khi tháo lắp chỉnh sửa.
– Kiểm tra dây nối đất và gậy trước khi tháo lắp chỉnh sửa
– Dùng gác kích địa để xả điện tích dư ở các đầu cực trước khi
tiến hành tháo lắp.
– Sau khi cắt nguồn xong phải hô to “đã cắt nguồn”.
– Khi đóng điện phải hô to “đóng điện”.
III. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ THIẾT BỊ CỦA CÁC BÀI THỰC
TẬP TỪ SỐ 2 ĐẾN SỐ 7
Bài 2: Xác định độ bền điện của giấy cách điện ở điện áp xoay chiều
tần số công nghiệp
 Mục tiêu:
1. Nghiên cứu phương pháp xác định độ bền điện của giấy cách
điện
2. Nghiên cứu quan hệ giữa điện áp đánh thủng theo số lần
phóng điện trên cùng một độ dày của giấy cách điện
3. Nghiên cứu quan hệ giữa điện áp đánh thủng theo độ dày của
giấy cách điện
4. Nghiên cứu quan hệ giữa điện áp đánh thủng theo thời gian
tác dụng của điện áp
 Các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm: máy biến áp cao thế, một bộ
điện cực, gác kích địa, rào bảo vệ, bàn điều khiển, giấy cách điện.
 Nội dung thí nghiệm: lắp giấy cách điện vào điện cực sau đó
đóng rào, cấp nguồn tiến hành trên bàn điều khiển khí phóng điện
xảy ra, thu được số liệu, ghi chép và cắt nguồn hoàn thành thí
nghiệm.

Bài 3: Phóng điện trong dầu cách điện ở điện áp xoay chiều tần số
công nghiệp
 Mục đích:
1. Nghiên cứu phương pháp xác định độ bền điện của dầu biến
thế
2. Nghiên cứu quan hệ giữa biến áp đánh thủng theo số lần
phóng điện trên cùng độ lớn khe hở điện cực trong dầu biến
thế
3. Nghiên cứu quan hệ giữa điện áp đánh thủng theo khe hở
điện cực trong dầu biến thế
 Các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm: hàng rào cách điện, máy biến
áp cao thế, một bộ điện cực phẳng, gác kích địa, bàn điểu khiển,
dầu biến thế.
 Nội dung thí nghiệm: cho bộ điện cực vào khay dầu cách điện,
đóng rào, cấp nguồn tiến hành thao tác trên bàn điều khiển, cho
đến khi phóng điện xảy ra, thu được số liệu, ghi chép và cắt nguồn
kết thúc thí nghiệm.
Bài 4: Xác định cường độ cách điện của không khí ở điện áp xoay
chiều tần số công nghiệp
 Mục đích:
1. Nghiên cứu phương pháp xác định cường độ cách điện của
chất khí
2. Nghiên cứu quan hệ giữa điện áp phóng điện với khe hở điện
cực trong không khí
3. Nghiên cứu quan hệ của điện áp phóng điện với các kiểu điện
cực khác nhau
 Các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm: hàng rào cách điện, máy biến
áp cao thế, một bộ điện cực cầu, gác kích địa và bàn điểu khiển
 Nội dung thí nghiệm: lắp bộ điện cực sao cho hai khe hơ điện cực
cách nhau một khoảng thích hợp trong không khí, đóng rào, cấp
nguồn tiến hành thao tác trên bàn điều khiển, cho đến khi phóng
điện xảy ra, thu được số liệu, ghi chép và cắt nguồn kết thúc thi
nghiệm.
Bài 5:Đo điện trở-điện trở suất của vật liệu dẫn điện
 Mục đích:
1. Hướng dẫn phương pháp đo điện trở của dây dẫn có giá trị
nhỏ
2. Hướng dẫn cách đo điện trở suất của dây dẫn bằng nguồn
điện một chiều
3. Hướng dẫn cách đo điện trở dây dẫn bằng nguồn điện xoay
chiều và đánh giá chất lượng dây dẫn
4. Xác định đặc tính của mối nối
 Các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm:bộ thí nghiệm đo điện trở
suất của vật liệu dẫn điện, bộ điều chỉnh và cấp nguồn
 Nội dung thí nghiệm:lắp dây nhôm hoặc day đồng vào bộ thí
nghiệm đó điện trở suất, tiến hành cấp nguồn phù hợp và điều
chỉnh nguồn, đến khi thu được số liệu cắt nguồn và kết thúc thí
nghiệm.
Bài 6: Xác định hao tổn điện môi và điện dung của vật liệu cách điện
 Mục đích:
1. Xác định điện trở cách điện khối
2. Xác định điện trở cách điện mặt
3. Xác định tổn hao điện môi tgδ
4. Đo điện dung của tụ điện
5. Xác định hệ số phẩm chất Q của tụ điện
 Các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm: bộ thí nghiệm đo tổn hao
điện môi và điện dung của vật liệu cách điện, bộ điện cực ba cực.
 Nội dung thí nghiệm: lắp điện môi vào bộ điện cực, tiến hành đấu
nối nguồn phù hợp và điều chỉnh nguồn, đến khi thu được số liệu,
ghi chép lại và kết thúc thí nghiệm.
Bài 7: Thí nghiệm nghiên cứu vật liệu sắt từ
 Mục đích:
1. Cung cấp khái niệm về từ trường, từ cảm, từ thông, từ thông
móc vòng, đường cong từ hóa cơ bản (ban đầu), chu trình từ
hóa hay đường cong từ trễ
2. Trình bày phương pháp đo từ thông, quan hệ giữa từ thông và
điện áp cũng như xác định cường độ từ trường H
3. Xác định đường cong từ hóa bằng nguồn điện 1 chiều
4. Xác định đường cong từ hóa bằng nguồn điện xoay chiều
5. Khảo sát chu trình từ hóa trên máy hiện sóng
 Các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm: bộ thí nghiệm vật liệu dẫn
từ, dao động kí 2 kênh
 Nội dung thí nghiệm: tiến hành đấu nối các thiết bị theo yêu cầu
thí nghiệm, cấp nguồn phù hợp, thu được số liệu, ghi chép và kết
thúc thí nghiệm
IV. KẾT LUẬN
Sinh viên được trang bị cơ bản về quy tắc an toàn điện khí làm việc
trong phòng thí nghiệm cao áp và trong thực tế. Hiểu được cơ bản cách
vận hành và sử dụng các thiết bị điện và dụng cụ đo kĩ thuật. Để có thể
học tốt môn thực tập Vật Liệu Điện sinh viên cần xem trước tài liệu cho
các buổi học để việc tiếp thu kiến thức được hiệu quả và dễ dàng nhất.
Bài 2.
XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CÁCH ĐIỆN CỦA GIẤY CÁCH ĐIỆN
Ở ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU TẦN SỐ CÔNG NGHIỆP

Phần II: Báo cáo thí nghiệm.

I.XÁC ĐỊNH QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN ÁP ĐÁNH THỦNG THEO


THỨ TỰ LẦN PHÓNG ĐIỆN
1.Số liệu thí nghiệm
Bề dày của mẫu giấy thí nghiệm d = 0,2 mm.
Bảng 1
Lần 1 2 3 4 5 6
UBD (kV)
max
8 8 8 8 8 8
EBDmax(kV/mm) 40 40 40 40 40 40

Từ Bảng 1, thành lập Bảng 2 sau đây:


Bảng 2
Điện áp Độ bền điện Độ lệch Số lần phóng điện Ghi
chuẩn độ tương ứng với chú
bền điện
8 40 6

2.Nhận xét độ bền điện của giấy cách điện và tầm cho phép làm việc
của nó.
-Mẫu giấy cách điện có điện áp đánh thủng là 8 Kv, tương ứng với độ
bền điện dao động từ 40 Kv/mm.
-Các sai sót trong lấy kết quả chủ yếu xảy ra do ảnh hưởng của quá
trình tiến hành đặt điện cực, sai số của thiết bị đo và đọc kết quả điện áp
đánh thủng trong thời gian tức thời rất ngắn. Chênh lệch thứ yếu do cấu
trúc giấy, do nhiệt độ ảnh hưởng có thể không đánh kể.
-Sự phân tán xung quanh giá trị trung bình vừa phát cho thấy cấu trúc và
đặc tính cách điện tương đối đồng đều nhau.
II.XÁC ĐỊNH QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN ÁP ĐÁNH THỦNG VÀ ĐỘ
BỀN ĐIỆN THEO BỀ DÀY CỦA GIẤY CÁCH ĐIỆN
1.Số liệu thí nghiệm.
Bảng3
Bề dày giấy cách điện
Số lần thí nghiệm phóng điện
( mm)
1 2 3 4 5 6
Điện áp đánh
0.2 8 8 8 8 8 8
thủng UBDmax
0.4 10 10 10 10 10 10
(kV)
0.6 12 12 12 12 12 12

Từ Bảng 3, thành lập Bảng 4 sau đây:


Bảng 4
Bề dày giấy cách điện
0,2 0,4 0,6
d(mm)
UBD TBmax (kV) 8 10 12
EBD TBmax (kV/mm) 40 25 16.66

2.Vẽ các quan hệ U max


p . TB=f ( d ) , E p .TB =f ( d ) trên cùng một đồ thị.
max

Biểu đồ quan hệ giữa điện áp đánh thủng và độ bền điện với độ dày
giấy cách điện:
Chart Title
6

0
Category 1 Category 2 Category 3 Category 4

Series 1 Series 2 Series 3


3.Nhận xét về các đồ thị.

III.XÁC ĐỊNH QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN ÁP ĐÁNH THỦNG THEO


THỜI GIAN TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN ÁP
1.Số liệu thí nghiệm.
Mẫu giấy cách điện: d= 0.4(mm); U o = 10(Kv);hoặc có thể xác định lại
Uo trên một mẫu giấy cách điện được chọn để xác định các số liệu thực
nghiệm sau đây và ghi vào Bảng 5:
Bảng 5
Điện áp đánh
Uo 95%Uo 90%Uo 85%Uo 80%Uo
thủng (kV)
Thời gian chịu
0 1 2 3 7
đựng (sec)
2.Vẽ quan hệ giữa điện áp đánh thủng theo thời gian Upmax = f(t).
Đồ thị quan hệ giữa điện áp đánh thủng và thời gian tác động
QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN ÁP ĐÁNH THỦNG VÀ THỜI GIAN TÁC
ĐỘNG LÊN GIẤY CÁCH ĐIỆN
8

0
Uo 95% Uo 90% Uo 85% Uo 80% Uo
Thời gian chịu đựng ( sec) C
Uo 95%Uo
Column2 90%Uo 85%Uo 80%Uo 75%Uo
3.Nhận xét về đồ thị nhận được.
-Với sự giảm dần của điện áp tác động, thời gian để phóng điện đánh
thủng xảy ra tăng lên đáng kể:
+Với các mức điện áp gần với điện áp đánh thủng tức thời Uo(0,9; 0,95
lần Uo), đánh thủng diễn ra khá nhanh với thời gian tác động dưới 5
giây.
+Tiếp tục giảm sâu điện áp đến giá trị 0,75 lần Uo, thời gian tác động
đến khi đánh thủng tăng lên 80 giây.
-Qua đồ thị cũng cho thấy khả năng làm việc dưới tác động của điện áp
trong thời gian dài của giấy cách điện phụ thuộc vào điện áp tác động.
-Đối với mẫu giấy cách điện được sử dụng trong thí nghiệm, có thể dự
đoán được điện áp hoạt động an toàn để đảm bảo độ bền cách điện theo
thời gian ở mức nhỏ hơn 50%Uo.

IV.Nhận xét chung.


-Mẫu giấy cách điện được sử dụng có tính tương đối đồng nhất.
-Quan hệ giữa điện áp đánh thủng và độ bền điện đối với sự tăng dần độ
dày của mẫu vật liệu có xu hướng ngược nhau, điện áp đánh thủng tăng
lên nhưng độ bền điện giảm. Nguyên nhân do sự tác động của cấu trúc
không đồng nhất và sự biến dạng của điện trường tác động qua lớp giấy
cách điện xếp chồng lên nhau.
-Các thí nghiệm còn cho kết quả có sai số dao dộng khá lớn.Cần hạn chế
đến mức tới đa có thể để lấy kết quả phục vụ xử lí được chính xác hơn.
-Mức điện áp càng gần với giá trị đánh thủng thì thời gian tác động càng
ngắn, vật liệu nhanh chóng bị đánh thủng hơn do điện áp càng cao hình
thành xung điện áp lớn hơn dễ đánh thủng vật liệu nhanh hơn nhưng ở
mức thấp.
Bài 3
PHÓNG ĐIỆN TRONG DẦU CÁCH ĐIỆN
Ở ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU TẦN SỐ CÔNG NGHIỆP

Phần II Báo cáo thí nghiệm

I.Xác định bộ bền điện của dầu biến thế


1.Số liệu thí nghiệm.
Khoảng cách điện cực d = 2,5 mm, kết quả thí nghiệm được điền vào
bảng 1:
Bảng 1
Lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Upmax(kV) 12.5 12.5 13 12 13 12.5 13 12.5 12.5 12

Từ bảng 1 thành lập bảng 2:


Bảng 2
Điện áp đánh thủng trung bình Độ bền điện trung bình
(kVmax) (kVmax/mm)
12.55 5.02

2.Kết luận về phẩm chất mẫu dầu thí nghiệm.


 Độ bền điện: Độ bền điện của mẫu dầu đã giảm xuống mức thấp
hơn rất nhiều lần
( bằng 18%) so với dầu mới xuất xưởng. Mẫu dầu có thể đã
nhiễm tạp chất nặng trong quá trình lưu trữ và có chất lượng rất kém
dẫn đến độ bền điện giảm mạnh.
 Phạm vi sử dụng: Mẫu dầu sau thí nghiệm cho kết quả được đối
chiếu với bảng tiêu chuẩn điện áp đánh thủng dâù theo cấp điện áp
vận hành thì không đạt để sử dụng cho bất kì cấp điện áp nào của
máy biến áp do chất lượng đã quá kém (cấp điện áp thấp nhất
(dưới 6kV) yêu cầu điện áp đánh thủng dưới tối thiểu 20kV).
II.Xác định quan hệ giữa điện áp đánh thủng theo số lần phóng
điện.
1.Số liệu thí nghiệm. Lấy từ bảng 1
Bảng 3
Số lần phóng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
điện
Up
12.5 12.5 13 12 13 12.5 13 12.5 12.5 12
(kV max)
Ep
5 5 5.2 4.8 5.2 5 5.2 5 5 4.8
(kVmax/cm)
2.Vẽ các quan hệ U = f(n) và E = f(n).
Đồ thị các quan hệ U = f(n) và E = f(n)

14 Độ bền điện Ep(max


12
10
8
6
4
2
0

3.Nhận xét về các đồ thị.


-Qua 10 lần đo thì kết quả thí nghiệm không thay đổi nhiều điều này
cũng thể hiện rõ trên đồ thị.
-Quan hệ giữa số lần phóng điện đánh thủng và độ bền điện: Do khe hở
điện cực không thay đổi nên xu hướng của đường độ bền điện sẽ đi theo
xu hướng của đường điện áp đánh thủng, điện áp đánh thủng giảm kéo
theo độ bền điện sẽ giảm dần.

III.Xác định quan hệ giữa điện áp đánh thủng và độ bền điện theo
khoảng cách điện cực.
1.Số liệu thí nghiệm. 
Bảng 4
Khoảng cách
Số lần phóng điện n
điện cực
d (mm) 1 2 3
Điện áp 1,5 10 9.5 10
đánh thủng
Up 2,0 11 11.5 11
(kVmax) 2,5 12.5 13 12.5
3,0 15 15.5 15
3,5 17 17 17.5

Từ Bảng 4, thành lập Bảng 5 sau đây:


         
Bảng 5
Khoảng cách điện cực
1,5 2,0 2,5 3,0 3,5
d (mm)
Up.TB (kV max) 9.83 11.17 12.67 15.17 17.17
Ep.TB (kV max/cm) 65.56 55.83 50.67 50.56 49.05

2.Vẽ các quan hệ U max


p . TB=f ( d ) , E p .TB =f ( d)   trên cùng một đồ thị.
max
3.Nhận xét về các đồ thị.
-Khi tăng dần độ lớn của khe hở điện cực, điện áp đánh thủng của dầu
cách điện tăng theo, đường biểu diễn sự tăng dần của điện áp đánh thủng
là đường xấp xỉ đường tuyến tính không đi qua gốc toạ độ.
-Đường biểu diễn độ bền điện là đường cong cho thấy sự giảm dần của
độ bền điện do khe hở điện cực tăng, nguyên nhân là do khi tăng độ lớn
của khe hở điện cực thì sẽ làm tăng các bọt khí, chất thô, nước trong
khoảng cách giữa hai bản cực.

IV.Nhận xét và đánh giá chung.


-Mẫu dầu cách điện được sử dụng có phẩm chất kém, nhiễm tạp chất
nặng dẫn đến độ bền điện bị kéo giảm rất nhiều so với dầu mới, không
còn đủ tiêu chuẩn để sử dụng trong vận hành máy biến áp.
-Độ bền điện và điện áp đánh thủng của dầu bị giảm nhiều lần sau khi bị
đánh thủng với tốc độ chậm do có khả năng phục hội.
-Khi tăng dàn khe hở điện cực, điện áp phóng điện tăng lên do điện trở
dầu giữa 2 bản cực tăng, nhưng độ bền điện sẽ giảm do một số yếu tố
khác.
Bài 4
XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CÁCH ĐIỆN CỦA KHÔNG KHÍ
Ở ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU TẦN SỐ CÔNG NGHIỆP

Phần II. Báo cáo thí nghiệm

I.Điện áp và điện trường đánh thủng không khí giữa hai điện cực
mũi nhọn 
1.Số liệu thí nghiệm:
Bảng 3
d (cm) 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0
5 8 12 17.5 21 25
Up 7 8.5 12 17.5 22.5 27
(kV) 6 8 14 19 22 24.5
UpTB
6 8.2 13.2 18.2 21.8 25.5
(kV)

Từ bảng 3, thành lập bảng 4 sau đây:


Bảng 4
d (cm) 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 Ghi chú
1.75 3.5 5.25 7 8.75 10.5 Đường số 1
3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 Đường số 2
6 8.2 13.2 18.2 21.8 25.5 Đường số 3
12 8.2 8.8 9.1 8.72 8.5 Đường số 4
2.Vẽ các quan hệ trên cùng một
đồ thị.
U(kV);E(kV/cm)

0.5 1 1.5 2 2.5 3 d(cm)

3.Nhận xét:
-Độ thị điện áp U max
pTB và U pttTBcó xu hướng tăng khi tăng dần khoảng cách d.
max

-Đồ thị điện trường max


E pTB có xu hướng ổn định khoảng cách d.

- Đồ thị điện trường max


E pttTB có độ lớn khá đồng đều nhau trên mọi khoảng
cách của d.
II.Điện áp và điện trường đánh thủng không khí giữa hai điện cực
mũi nhọn
1.Số liệu thí nghiệm
Bảng 5
d (cm) 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0
10 20 26.5 31 42 49.5
10 21 25.5 33 42 51
Up (kV)
11 19 27 31.5 43 51
UpTB 10.3 20 26.7 31.8 42.3 50.5
(kV)

Từ bảng 5, thành lập bảng 6 sau đây:


Bảng 6
d
0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 Ghi chú
(cm)
10.3 20 26.7 31.8 42.3 50.5 Đường số 1
20.6 20 17.8 15.9 16..9 16.8 Đường số 2
22 24.3 26.5 28.7 31 33.2 Đường số 3
4.7 4.1 3.8 3.7 3.6 3.5 Đường số 4

2.Vẽ các quan hệ trên cùng


một đồ thị.
0.5 1 1.5 2 2.5 3 d(cm)

3.Nhận xét:
-Khi tăng dần khoảng cách d thi dồ thị (Up.TBmax) tăng lên trên mọi
khoảng cách d.
-Đồ thị (Ep.TBmax) thì có xu hướng giảm đều khi khoảng cách d tăng.
-Đồ thị (Uptt.TBmax) có xu hướng tăng khi tăng dần khoảng cách của d.
-Đồ thị (Eptt.TBmax) có xu hướng giảm khi tăng dần khoảng cách d.

III.Điện áp và điện trường đánh thủng không khí giữa hai điện cực
bảng
1.Số liệu thí nghiệm:
Bảng 7
d (cm) 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0
7.5 16 25 30.5 36 41.5
9 14 23 31.5 26 41.5
UP (kV)
8.5 15.5 26 31.5 37.5 41
UpTB
8.3 15.2 24.6 31.2 36.5 41.3
(kV)
bảng 7, thành lập bảng 8 sau đây:
Bảng 8
d (cm) 0,5 1 1,5 2 2,5 3,0 Ghi chú
Đường số
8.3 15.2 24.6 31.2 36.5 41.3
1
Đường số
16.6 15.2 16.4 15.6 14.6 13.8
2
Đường số
22 24.3 26.5 28.7 31 33.2
3
Đường số
4.7 4.1 3.8 3.7 3.6 3.5
4

2.Vẽ các quan hệ trên cùng


một đồ thị.

0.5 1 1.5 2 2.5 3 d(cm)

3.Nhận xét:
-Đồ thị điện áp (Up.TBmax) và (Uptt.TBmax) có xu hướng luôn tăng
khi tăng dần khoảng cách d.
-Đồ thị điện trường (Ep.TBmax) và (Eptt.TBmax) có xu hướng giảm khi
tăng dàn khoảng cách d
IV. Nhận xét và đánh giá chung.
Dựa vào các số liệu đo được và các hình vẽ ở các mục 1, 2, và 3 đồng
thời kết hợp với lý thuyết để nhận xét, đánh giá, so sánh và giải thích
chung về giá trị, dạng của đồ thị điện áp và điện trường phóng điện theo
khoảng cách giữa hai điện cực cho cả ba trường hợp trên.
-Không khí như là một chất cách điện được sử dụng rộng rãi. Nhưng độ
bền điện không bằng chất lỏng và chất rắn.
-Khi điện áp đạt đến một giá trị đủ lớn thì sẽ xảy ra hiện tượng phóng
điện. Giá tri điện áp phóng điện phụ thuộc lớn vào các yếu tố bên ngoài
như áp suất, nhiệt độ và khoảng cách giữa hai điện cực.
-Ở trong điện trường đồng nhất và gần nhất thì điện áp vầng quang trùng
với điện áp phóng điện.
-Điện môi khí có khả năng tự phục hồi tính cách điện sau khi phóng
điện.
Bài 5
ĐO ĐIỆN TRỞ - ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA VẬT LIỆU DẪN
ĐIỆN

Phần I. Thí nghiệm

I.MỤC ĐÍCH
1.Hướng dẫn phương pháp đo điện trở của dây dẫn có giá trị nhỏ.
2.Hướng dẫn cách đo điện trở suất của dây dẫn bằng nguồn điện một
chiều.
3.Hướng dẫn cách đo điện trở dây dẫn bằng nguồn điện xoay chiều và
đánh giá chất lượng dây dẫn.
4.Xác định đặc tính của mối nối.

II.KHÁI NIỆM CHUNG


-Khi đo điện trở rất nhỏ ta phải triệt tiêu điện trở ở các đầu nối bằng
phương pháp dùng điện trở 4 đầu (4 cực): 2 cực lớn là hai cực dòng
điện, 2 cực bé là hai cực điện áp.
-Để đảm bảo cho phép đo có độ chính xác cao hơn, ngưởi ta dùng
phương pháp so sánh điện trở đo với điện trở mẫu như sơ đồ ở hình 1.
-Phương pháp đo điện trở: ở đây ta sử dụng phương pháp Volt-Ampere.

R=

R- điện trở dây dẫn


d- đường kính dây dẫn
l- chiều dài dây dẫn (chiều dài cần khảo sát)
p- điện trở suất của dây

III.PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH


1.Phương pháp đo điện trở, điện trở suất bằng nguồn một chiều.

Hình 1

Trong đó: -  RX là điện trở cần đo


-   RM là điện trở mẫu (điện trở shunt)
Ta có: =

Vì cùng một dòng I chạy qua.

Rx = RM

Dùng nguồn điện một chiều có thể thay đổi từ 0 – 5VDC/10A (Bộ
nguồn)
Mắc mạch như hình 1 với dây dẫn là dây đồng.
Dùng V.O.M ở chế độ đo dòng điện một chiều I của mạch điện.
Điều chỉnh nguồn một chiều sao cho giá trị dòng điện I thể hiện trên
V.O.M là 3A.
Dùng V.O.M ở chế độ đo điện áp một chiều xác định UX và UM 
Kết quả ghi vào bảng 1. Sau đó thực hiện lại thí nghiệm trên với I = 5A.
Dây đồng: Kích thước: l = 0,2 m; d = 2 mm;RM= 75/10=7,5 mΩ
Bảng 1
UX UM
Dòng Số lần Số lần
điện
1 2 3 1 2 3
3A 3.2 3.2 3.2 3.2 22.7 22.8 22.9 22.8

5A 5.4 5.4 5.4 5.4 38.1 38.1 37.8 37.9

Thay dây đồng bằng dây nhôm, thực hiện lại thí nghiệm như trên.
Kết quả ghi vào bảng 2
Dây nhôm: Kích thước: l = 0,2 m; d = 3 mm; shunt RM = 75/10=7,5 mΩ

Bảng 2 
Dòng UX UM
điện Số lần Số lần
1 2 3 1 2 3
3A 2.8 3.8 12.8 2.8 22.8 22.0 22.6 22.8

5A 4.8 4.8 4.8 4.8 37.9 37.7 37.5 37.7

2.Đo điện trở dây dẫn bằng điện xoay chiều

RX =

Hình 2
UX, UTI: Đo bằng volmet thang đo xoay chiều
I : Đo bằng Ampere kềm.
Biến dòng có hệ số biến đổi = (100/0,5) hay số vòng thứ cấp W 1 = W2 =
200 vòng. Điện trở tạo áp 2Ω có công suất 2W.

Tính hệ số biến đổi của biến dòng : = 100A/v


Công suất tiêu thụ của biến dòng: P = R.I2
Dùng nguồn điện xoay chiều có thể thay đổi từ 0 – 3VAC/100A. Mắc
mạch như hình 2 với dây dẫn là dây đồng.
Dùng Ampere kềm đo dòng điện xoay chiều I của mạch điện.
Điều chỉnh nguồn sao cho giá trị dòng điện I thể hiện trên ampere kềm là
10A.
Dùng VOM ở chế độ đo điện áp xoay chiều xác định UX và UTI 
Kết đo được ghi vào bảng 3. Sau đó thực hiện lại thí nghiệm trên với I =
15A
Dây đồng kích thước: l = 0,2 m, d = 2 mm

Bảng 3 
UX UTI
Dòng Số lần Số lần
điện
1 2 3 1 2 3
10A 13 13 13 13 172 154 156 160.7

15A 21 21 21 21 239 250 247 245.3

Thay dây đồng bằng dây nhôm thực hiện lại thí nghiệm như trên.
Kết quả ghi vào bảng 4.
Dây nhôm: kích thước l = 0,2 m, d= 3 mm
Bảng 4 
UX UTI
Dòng Số lần Số lần
điện
1 2 3 1 2 3
10A 13 13 13 13 160 158 154 157.3

15A 19 19 19 19 225 224 220 223

3.Đo điện trở mối nối khi đang hoạt động


Thay dây dẫn bằng một đoạn dây đồng có mối nối, đưa hai đầu điện
áp của điện trở

4 đầu vào gần sát mối nối.


Lặp lại phép đo như phần 2. kết quả ghi vào bảng 5
Dây đồng

Bảng 5 
UX UTI
Dòng Số lần Số lần
điện
1 2 3 1 2 3
10A 10 10 10 10 34 35 36 35

15A 18 18 18 18 56 54 58 56

Thay dây đồng bằng dây nhôm


Lặp lại phép đo như trên. Kết quả ghi vào bảng 6
Bảng 6 
UX UTI
Dòng Số lần Số lần
điện
1 2 3 1 2 3
10A 208 216 222 215.3 161 170 165 165.3

15A 200 108 202 170 208 206 210 208

Phần II. Báo cáo thí nghiệm

I.Phương pháp đo điện trở và điện trở suất bằng nguồn một chiều
1.Dây đồng
Từ bảng 1 thành lập bảng 7 như sau:
Bảng 7
Dòng
điện RX= ρ=

3A 3.2 22.8 1.05 0.016


5A 5.4 37.9 1.07 0.017

2.Dây nhôm
Từ bảng 2 thành lập bảng 8 như sau:
Bảng 8
Dòng
điện RX= ρ=

3A 2.8 22.8 0.92 0.03


5A 4.8 37.7 0.95 0.03

3.Nhận xét:
Kết quả của việc thực hiện đo điện trở-điện trở suất bằng nguồn một
chiều của dây đồng và dây nhôm sử dụng dòng 3A và 5A có kết quả sai
lệch nhỏ.
II.Phương pháp đo điện trở và điện trở suất bằng nguồn xoay chiều
1.Dây đồng
Từ bảng 3 thành lập bảng 9 như sau:
Bảng 9
Dòng
điện I= K RX= ρ=
10 A 13 160.7 16.07 1.3 0.02
15 A 21 245.3 24.53 1.4 0.02
2.Dây nhôm
Từ bảng 4 thành lập bảng 10 như sau:
Bảng 10
Dòng
điện I= K RX= ρ=
10 A 13 157.3 15.73 1.3 0.05
15 A 19 223 22.3 1.27 0.04

3.Kết luận:
Kết quả đo điện trở-điện trở suất bằng nguồn xoay chiều 10A và 15A
của dây đồng và dây nhôm khác so với thực tế do nó dduocj sử dụng lâu
dài nên bị lão hoá.

III.Đo điện trở mối nối khi đang hoạt động


1.Dây đồng
Từ bảng 5 thành lập bảng 11 như sau:
Bảng 11
Dòng
điện I= K RX= ρ=
10 A 10 35 3.5 1 0.015
15 A 18 36 3.6 1.2 0.02

2.Dây nhôm
Từ bàng 6 thành lập bảng 12 như sau:
Bảng 12
Dòng
điện I= K RX= ρ=
10 A 215.3 165.3 16.53 21.53 0.76
15 A 170 208 20.8 11.3 0.4
3.Kết luận:
Kết quả đo điện trở-điện trở suất của dây đồng và dây nhôm bằng mối
nối với nguồn 10A và 15A cho thấy sai lệch lớn, có thể do tiếp xúc dây
hoặc tiếp điểm không tốt.

IV.Câu hỏi kết luận:


1.Công dụng phép đo điện trở 4 đầu?
2.Đánh giá chất lượng dây dẫn điện?
3.Đánh giá chất lượng kỹ thuật nối dây.

Trả lời
1.Công dụng: cho phép đọc được giá trị điện trở-điện trở suất ở giá trị
rất nhỏ
2.Dây dẫn điện vẫn còn khá tốt
3.Cách nối dây khá ổn định, tuy nhiên khi nối dây thì độ dẫn điện kém
hơn do hạn chế dòng đi qua, điên trở suất lớn, hiệu quả truyền tải giảm.
Bài 6
XÁC ĐỊNH TỔN HAO ĐIỆN MÔI VÀ ĐIỆN DUNG
CỦA VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

III. Lấy và xử lý số liệu


1.Đo điện trở cách điện khối
Lắp mạch điện như sơ đồ hình 3.
Đo lấy số liệu và ghi vào bảng 1. 
Bảng 1
U2 (V)
U(V) 2
1 2 3 4 5
100 7.8 7.4 7.5 7.6
Bakelit 200 14.3 13.4 13.9 13.9
300 20.6 22.2 21.9 21.6

100 9 9.2 8.2 8.8

200 15.1 16.8 16 15.9


Mica
300 24.4 25.2 25.4 25

2.Đo điện trở cách điện mặt.


Thực hiện theo sơ đồ hình 4.
Đo lấy số liệu ghi vào bảng 2:
Bảng 2
U2 (V)
U(V) 2
1 2 3 4 5
100 6.6 4.9 5.1 5.5

200 11.1 10.1 10.2 10.5


Bakelit
300 16.2 14.5 15 15.2

100 27.5 23.4 21.6 24.2

200 44 38.6 40 40.9


Mica
300 57.2 52.1 55 54.8

Đo điện dung của một tụ điện và xác định hệ số phẩm chất của tụ
điện
Thí nghiệm chia làm hai bước:
Bước 1. Dùng nguồn một chiều
Mắc mạch theo sơ đồ hình 5.
Đo điện áp U2
Kết quả đo được ghi vào bảng 3
Bảng 3
U(V U2 (V)
2
) 1 2 3 4 5
100 47 46 47 46.7

200 97.6 98 98.5 98

300 149 150 105.2 149.7

Bước 2. Dùng nguồn xoay chiều:


Lắp mạch theo sơ đồ hình 6.
Đo điện áp U3
Kết quả đo được ghi vào bảng 4
Bảng 4 
U(V U2 (V)
2
) 1 2 3 4 5
100 1.17 1.171 1.166 1.169

200 2.237 2.243 2.238 2.239

300 3.316 3.31 3.321 3.316

Phần II. Báo cáo thí nghiệm

I.Đo điện trở cách điện khối


Từ bảng 1 thành lập bảng 5:
Bảng 5
U (V) (mV) Iv (mA) Rv (mΩ) ρv
(mΩ.m)
100 7.6 7,6.10-3 133552 36046
Bakelit 200 13.9 1,39.10-3 141397 39222
300 21.6 2,16.10-3 136018 37730
100 8.8 8,8.10-3 115340 98581
Mica 200 15.9 1,59.10-3 123144 105251
300 25 2,5.10-3 117800 100683

1.Nhận xét: 
-Dòng điện xuyên qua bề mặt điện môi của Bakelit gần bằng Mica.
-Tấm Bakelit và Mica đều cho dòng điện xuyên qua rất nhỏ => cách
điện tốt.
-Điện trở cách điện khối của Bakelit có giá trị khá tương đồng với Mica.
-Điện trở suất cách điện khối của Mica cao hơn của Bakelit.

II.Đo điện trở cách điện mặt.


Từ bảng 2 thành lập bảng 6:
Bảng 6
U (V) (mV) Is (mA) Rs (mΩ) ρs (mΩ)
100 5.5 5,5.10-4 179636 278.104
Bakelit 200 10.5 1,05.10-4 186190 288.104
300 15.2 1,52.10-4 194078 301.104
100 24.2 2,42.10-4 40661 630.103
Mica 200 40.9 4,09.10-4 47457 735.103
300 54.8 5,48.10-4 53321 826.103
1.Nhận xét: 
-Dòng điện rò trên bề mặt điện môi của Mica nhỏ hơn của Bakelit.
-Tấm Bakelit và Mica đều cho dòng điện xuyên qua rất nhỏ => cách
điện tốt.
-Điện trở cách điện khối của Bakelit có giá trị lớn hơn so với Mica.
-Điện trở suất cách điện khối của Bakelit cao hơn của Mica.

III.Đo điện dung một tụ điện và xác định hệ số phẩm chất của tụ
điện
1.Dùng nguồn một chiều
Từ bảng 3 thành lập bảng 7
Bảng 7
U (V) (V) (A) P =UIro Ro =
100 46.7 4,67.10-3 0.639 28841
200 98 9,8.10-3 2.729 28415
300 149.7 14,97.10-3 6.320 28201

2.Dùng nguồn xoay chiều:


Từ bảng 4 thành lập bảng 8
Bảng 8
U (V) (V ZC  XC C Q tg
) (A
)
100 1.169 0.1169 875.96 875.96 3,56.10-6 1,142.104 8758.6
200 2.239 0.2239 926.75 926.75 3,36.10-6 1,208.104 9278.6
300 3.316 0.3316 947.83 947.83 3,29.10-6 1,235.104 8094.5

3.Kết luận: phương pháp đo C

-Quy trình thực hiện đơn giản, dễ thực hiện.


-Lắp mạch đơn giản, dễ nhớ.
-Phải trải qua nhiều giai đoạn, phụ thuộc vào tình trạng thiết bị, dụng cụ
đo là mặt hạn chế của phương pháp đo này.

IV.Nhận xét chung:


-Nhìn chung Bakelit và Mica đều có dòng điện xuyên qua rất nhỏ, cách
điện rất tốt.
-Về điện trở mặt và điện trở cách điện ở Bakelit và Mica không giống
nhau, điện trở cách điện khối của Bakelit có giá trị khá tương đồng với
Mica còn điện trở cách điện khối của Bakelit có giá trị lớn hơn so với
Mica.
Bài 7
THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU SẮT TỪ

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Vĩ Khang


Lớp, bộ môn, Khoa, Trường: Kỹ thuật điện K46, Bộ môn Kỹ thuật
điện, Khoa Công Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ

III. Kết quản thí nghiệm


1.Khảo sát và vẽ đường cong từ hoá cơ bản bằng nguồn điện một
chiều:
Lắp mạch như sơ đồ hình 4 (tài liệu hướng dẫn thực tập), thay đổi các
mức dòng điện I1 từ Imax = In; 0.9In; 0.8In;….;0.1In bằng cách điều chỉnh
điện áp U1 = 3.5V, 3.15V,…
Số liệu thu được ghi nhận vào bảng 1:
Bảng 1
I1 U1 (V) UB1 UB2
In 3,5 23.1 1.905
0,9In 3,15 88.9 1.86
0,8In 2,8 92 1.753
0,7In 2,45 86.7 1.607
0,6In 2,1 61.4 1.445
0,5In 1,75 114.6 1.322
0,4In 1,4 83.1 1.102
0,3In 1,05 35 0.917
0,2In 0,7 51.2 0.68
0,1In 0,35 26.8 0.33
Tính toán các giá trị và điền vào bảng 2:
Bảng 2
B = KB∆
I1 H ∆ = B/H
In 3.5 35 74.27 1.8819 0.018850 0.002537
0,9In 3.15 31.5 66.85 1.7711 0.039092 0.002632
0,8In 2.8 28 59.42 1.661 0.054771 0.002458
0,7In 2.45 24.5 51.99 1.5203 0.063344 0.002132
0,6In 2.1 21 44.56 1.3836 0.075063 0.002021
0,5In 1.75 17.5 37.14 1.2074 0.086017 0.001930
0,4In 1.4 14 29.71 1.0189 0.094516 0.001818
0,3In 1.05 10.5 22.28 0.881 0.103263 0.001738
0,2In 0.7 7 14.85 0.6288 0.110108 0.001647
0,1In 0.35 3.5 7.43 0.3032 0.116996 0.001575

Vẽ đồ thị quan hệ giữa cảm ứng từ B và độ từ thẩm μ với cường độ


từ trường H
Nhận xét:Dạng của đồ thị B(H) và μ(H) có hình dạng tương đối giống
với đồ thị lí thuyết. Theo chiều tăng của cường độ từ trường, độ từ thẩm
tăng lên đến giá trị cực đại rất nhanh, xong giảm dần, còn cảm ứng từ B
tăng dần theo đường cong với gốc tăng ban đầu lớn, dần nhỏ lại.

2. Khảo sát và vẽ đường cong từ hoá cơ bản bằng nguồn điện xoay
chiều:
Lắp mạch như sơ đồ hình 5 (tài liệu hướng dẫn thực tập), thay đổi các
mức dòng điện I1 từ Imax = In; 0.9In; 0.8In;….;0.1In bằng cách điều chỉnh
điện áp U1 = 3.5V, 3.15V,…

Số liệu thu được ghi nhận vào bảng 3:


Bảng 3
I U1 (V) UM UB
In 3,5 142 413
0,9In 3,15 128 371
0,8In 2,8 118 322
0,7In 2,45 108 285
0,6In 2,1 100 247
0,5In 1,75 90 208
0,4In 1,4 83 169
0,3In 1,05 73 128
0,2In 0,7 61 90
0,1In 0,35 42 60
Tính toán các số liệu, điền vào bảng 4:

Bảng 4
I UM I1 H UB B
In 142 11.17 23.70 431 23.687 0.9993
0,9In 128 10.068 21.36 371 21.278 0.9959
0,8In 118 9.282 19.70 322 18.468 0.9376
0,7In 108 8.495 18.03 285 16.346 0.9067
0,6In 100 7.866 16.69 247 14.166 0.8487
0,5In 90 7.079 15.02 208 11.929 0.7941
0,4In 83 6.529 13.85 169 9.693 0.6996
0,3In 73 5.742 12.18 128 7.341 0.6025
0,2In 61 4.798 10.18 90 5.162 0.5070
0,1In 42 3.304 7.01 60 3.441 0.4908

Vẽ đồ thị quan hệ giữa cảm ứng từ B và độ từ thẩm μ với cường độ


từ trường H
Nhận xét:Dạng đồ thị chưa biểu diễn được quá trình từ hoá cơ bản của
vật liệu dưới tác động của dòng điện xoay chiều. Ta thấy giá trị In =
11.17mA chưa đạt được tới giá trị bão hào từ của lõi xuyến, nên đường
biểu diễn của cảm ứng từ B mới chỉ dừng lại ở vùng tác động tăng dần,
chưa tới vùng bão hào từ, độ từ thẩm μ chưa đạt được tới giá trị cực đại.
3.Khảo sát chu trình từ hóa (đường cong từ trễ)
Vẽ lại đường cong B(H) từ máy hiển thị sóng.
Nhận xét: Đường cong từ trễ quan sát được có biên dạng giống như lí
thuyết khi cho vật liệu từ hoá và khử từ bởi dòng điện xoay chiều hình
sin. Dạng của đường cong gần giống hình lá, diện tích vòng từ hoá nhỏ
cho thấy mẫu vật liệu được khảo sát là vật liệu sắt từ mềm, có lực kháng
từ thấp, từ dư nhỏ và dễ dàng bị từ hoá và khử từ.

You might also like