You are on page 1of 6

Trường THPT Nam Sách Năm học 2022- 2023

Tiết 7 Ngày soạn: 18/9/2022


Ngày giảng: 27/9/2022

CHỦ ĐỀ : CACBOHIDRAT (Tiết 2)


BÀI 6: SACCAROZƠ – TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS biết:
Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan), tính chất hóa
học của saccarozơ, (thủy phân trong môi trường axit).
HS hiểu: tính chất hóa học của saccarozơ.
HS vận dụng: vận dụng tính chất hóa học để giải thích các hiện tượng tự nhiên.
Kĩ năng:
- Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học.
- Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học.
- Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất.
2. Năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
3. Phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự
lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.

II. Thiết bị và học liệu


1. Giáo viên:
Hệ thống câu hỏi, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, mẫu saccarozơ. Các sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh có liên quan
đến nội dung bài học.
2. Học sinh:
Đọc bài trước khi lên lớp.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: - Trình bày đặc điểm cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ.
1
Trường THPT Nam Sách Năm học 2022- 2023

- Nêu tính chất hóa học của glucozơ và viết PTHH minh hoạ.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí, trạng I. SACCAROZƠ
thái tự nhiên của saccarozơ 1. Tính chất vật lí (SGK)
- HS nghiên cứu SGK để biết được tính chất
vật lí, trạnh thái thiên nhiên của được
saccarozơ. 2. Cấu tạo phân tử
- Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của làm mất màu nước Br2  phân tử saccarozơ không
saccarozơ có nhóm –CHO.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết - Đun nóng dd saccarozơ với H2SO4 loãng thu được
để xác định CTCT của saccarozơ, người ta căn dd có phản ứng tráng bạc (dd này có chứa glucozơ
cứ vào những kết quả thí nghiệm nào ? và fructozơ).
HS nghiên cứu SGK và trả lời. Kết luận: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo
từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với
- GV yêu cầu HS nêu kết luận về cấu tạo phân nhau qua nguyên tử oxi.
tử saccarozơ.  Trong phân tử saccarozơ không có nhóm
anđehit, chỉ có các nhóm OH ancol.

3. Tính chất hoá học


a. Phản ứng với Cu(OH)2
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của Dung dịch saccarozơ + Cu(OH)2 → dung dịch đồng
saccarozơ saccarat màu xanh lam.
-GV yêu cầu hs dựa vào cấu tạo dự đoán tính 2 C12H22O11 + Cu(OH)2 →(C12H21O11)2Cu + 2H2O
chất của saccarozơ. b. Phản ứng thuỷ phân
+ 0
HS dự đoán tính chất hóa học của saccarozơ: C12H22O11 + H2O H , t C6H12O6 + C6H12O6
tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy glucozô fructozô

phân.
-GV tiến hành làm các thí nghiệm minh họa
các tính chất của saccarozơ:
TN1. Cho saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2
TN2. Thủy phân saccarozơ, lấy sản phẩm thu
được đem tác dụng với Cu(OH)2.
-HS: dự đoán hiện tượng xảy ra, viết các
PTHH xảy ra.
-GV: nêu kết luận về tính chất hóa học của
saccarozơ. 4. Sản xuất và ứng dụng (SGK)
Hoạt động 4: Tìm hiểu sản xuất và ứng dụng
của saccarozơ
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK vầ cho biết
nguyên liệu sản xuất đường.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK về những ứng
dụng của saccarozơ.

2
Trường THPT Nam Sách Năm học 2022- 2023

4. Vận dụng
BT 6 (SGK-34)
5. Hướng dẫn về nhà:
Câu 1. Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho
toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được
m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20.

----------------------------------------------------------------------------

Tiết 8 Ngày soạn: 19/9/2022


Ngày giảng: 28/9/2022

CHỦ ĐỀ : CACBOHIDRAT (Tiết 3)


BÀI 6: SACCAROZƠ – TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS biết: Tính chất vật lí, cấu trúc phân tử, ứng dụng của tinh bột.
HS hiểu: Tính chất hóa học của tinh bột
HS vận dụng: tính chất vật lí, tính chất hóa học của tinh bột giải thích các hiện tượng thực tế.
Kĩ năng:
- Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học.
2. Năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dung ngôn ngữ
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
3. Phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự
lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.

II. Thiết bị và học liệu


1. Giáo viên:
Ống nghiệm, ống nhỏ giọt. Dung dịch I2, tinh bột. Các sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến nội
dung bài học.

3
Trường THPT Nam Sách Năm học 2022- 2023

2. Học sinh:
Đọc bài trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu đặc điểm cấu tạo của saccarozơ ? Tính chất hoá học của saccarozơ ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí của II. Tinh bột
tinh bột 1. Tính chất vật lí (SGK)
HS quan sát, liên hệ thực tế, nghiên cứu SGK
về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của
tinh bột.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu trúc phân tử của 2. Cấu trúc phân tử
tinh bột (10 phút) - Thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt
GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK và cho biết xích α- glucozơ liên kết với nhau. CTPT :
- Cấu trúc phân tử của tinh bột. (C6H10O5)n
- Cấu trúc mạch của tinh bột. -Các mắt xích α- glucozơ liên kết với nhau tạo
HS nghiên cứu SGK và trả lời. thành 2 dạng:
GV cung cấp thêm thông tin: tinh bột trong các + Amilozơ: Gồm các gốc α-glucozơ liên kết với
hạt ngũ cốc là hỗn hợp của amilozơ và nhau tạo thành mạch dài, xoắn lại có phân tử
amilopectin. Mạch tinh bột không kéo dài mà khối lớn (~200.000).
xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng. + Amilopectin: Gồm các gốc α-glucozơ liên kết
với nhau tạo thành mạch phân nhánh (M~
1000000-2000000).
- GV: yêu cầu HS cho biết quá trình tạo tinh - Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ
bột của cây xanh . quá trình quang hợp.
HS trả lời. 6CO2 + 6H2O Tinh bột + O2
Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hóa học 3. Tính chất hoá học
của tinh bột a. Phản ứng thuỷ phân
- GV yêu cầu hs dựa vào cấu tạo tinh bột và
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
SGK nêu
Glucozơ
- Các tính chất hóa học của tinh bột.
b. Phản ứng màu với iot
- Viết các phương trình phản ứng minh họa.
Hồ tinh bột + dd I2 → hợp chất màu xanh tím →
HS dựa vào cấu tạo tinh bột và SGK trả lời
nhận biết hồ tinh bột
- GV biểu diễn thí nghiệm:
Giải thích: Do cấu tạo ở dạng xoắn, có lỗ rỗng,
TN1. Thủy phân tinh bột trong môi trường
tinh bột hấp thụ iot cho màu xanh tím.
axit, sau đó lấy sản phẩm thu được đem tác
Khi đun nóng màu xanh tím biến mất.
dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và khi
đun nóng
4
Trường THPT Nam Sách Năm học 2022- 2023

TN2. Hồ tinh bột + dung dịch I2 ở nhiệt độ


thường và khi đun nóng
GV yêu cầu hs quan sát hiện tượng xảy ra, giải
thích và viết các phản ứng xảy ra.
HS: quan sát hiện tượng, giải thích, viết
PTHH.
GV có thể giải thích thêm sự tạo thành hợp
chất màu xanh và hiện tượng khi đun nóng tinh
bột thì màu xanh biến mất.
Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng và vai trò
của tinh bột 4. Ứng dụng (SGK)
-GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết các
ứng dụng của tinh bột cũng như sự chuyển hoá
tinh bột trong cơ thể người.

4. Vận dụng
Câu 1. Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X.
o
Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t ), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, saccarozơ.
C. glucozơ, etanol. D.glucozơ, fructozơ.
Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một PTHH):
Tinh bột → X→ Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H5OH.
C. C2H4, CH3COOH. D. CH3COOH, CH3OH.
5. Hướng dẫn về nhà:
Câu 1. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun
kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 550. B. 810. C. 650. D. 750
..........................................................................
Kiểm tra của Ban chuyên môn Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày..........tháng.......năm 2022 Ngày..........tháng.......năm 2022

Đoàn Hữu Khoa

5
Trường THPT Nam Sách Năm học 2022- 2023

You might also like