You are on page 1of 6

Bài 7: TINH BỘT

Người soạn: Đinh Thị Diễm My.


Ngày soạn: 16/9/2019
A. MỤC TIÊU:
I. Kiến thức:
 Biết được:
 Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, cấu trúc phân tử,
 sự chuyển hóa và sự tạo thành của tinh bột.
 Hiểu được:
 Xác định được tính chất hóa học của tinh bột dựa vào đặc điểm cấu tạo
 Viết được phương trình hóa học của từng tính chất.
II. Kĩ năng:
 Nhận biết được tinh bột trong bài tập nhận biết các chất.
 Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử và rút ra nhận xét.
 So sánh tính chất của tinh bột với saccarozo và glucozo.
 Giải các bài tập về hiệu suất, khối lượng của glucozo từ phản ứng thủy phân.
III. Thái độ:
 Yêu thích bộ môn hóa học.
 Có ý thức về tầm quan trọng của tinh bột trong cuộc sống.
IV. Phát triển năng lực:
 Năng lực giải quyết vấn đề.
 Năng lực tự chủ và tự học.
 Năng lực tính toán.
 Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
 Năng lực giao tiếp và hợp tác.
B. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Chuẩn bị các phiếu học tập, video, bài giảng power point.
 Học sinh ôn lại kiến thức về:
 Bài glucôzo, saccarozo.
 Phân loại Cacbohidrat.
 Tinh bột lớp 9.
 Một số kiến thức về enzim của hệ tiêu hóa, quá trình quang hợp của cây xanh.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC HỖ TRỢ CỦA GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN
SINH
Suy nghĩ trả lời vấn đề Đặt câu hỏi:
được GV nêu ra  Tại sao khi ăn cơm, nếu
nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt?
Để trả lời được câu hỏi
này chúng ta sẽ vào bài
hôm nay để tìm hiểu rõ
hơn.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:


HOẠT ĐỘNG CỦA HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN SẢN PHẨM DỰ
HỌC SINH KIẾN
Hoạt động 1: tìm hiểu GV: chiếu hình ảnh liên quan, I. Tính chất vật lý và trạng
tính chất vật lý, trạng thái video thể hiện tính tan tinh bột.thái tự nhiên
tự nhiên:  Tinh bột là chất rắn vô
Hoạt động cá nhân: định hình, màu trắng,
 Quan sát hình ảnh nhận không tan trong nước
xét về tính chất vật lý lạnh.
của tinh bột?  Tan trong nước nóng từ
 Bằng những kiến thức 65⁰C trở lên, tinh bột tan
đã học trong sách vở thành dung dịch keo, gọi
cũng như trong cuộc là hồ tinh bột. (trong
sống hãy cho biết trong nứơc nóng các hạt tinh
thiên nhiên tinh bột có bột hấp thụ nước trương
nhiều ở đâu? phồng lên, dần dần vỡ ra
tạo thành dung dịch
Hoạt động 2: tìm hiểu nhớt)
cấu trúc phân tử: GV: HS thảo luận nhóm, nghiên  Tinh bột có nhiều trong
Hoàn thành phiếu học cứu SGK và hoàn thành phiếu các loại ngũ cốc, củ
tập: học tập. (khoai, sắn), quả ( táo,
a) Nêu công thức chuối).
phân tử của tinh -Quan sát mô hình mô tả cấu
bột? ( đã học ở trúc phân tử của amilozơ và II. Cấu trúc phân tử
lớp 9) amilopectin?  Tinh bột là polime do
b) Cấu tạo của mỗi nhiều mắt xích α-glucozơ
mắt xích? hợp lại và có công thức
(C6H10O5)n tinh bột là
c) Có mấy dạng hỗn hợp của 2 loại
mạch cấu tạo nên polisaccarit là amilozơ và
tinh bột? đó là amilopectin.
dạng nào?  Amilozơ là polime có
mạch xoắn lò xo, không
phân nhánh, chứa liên
kết α-1,4-glicozit.
Amilopectin là polime có
Kết quả phiếu học mạch xoắn lò xo, phân
tập: nhánh, phân tử khối lớn
a) CTPT của tinh bột: hơn amilozơ, chứa liên
(C6H10O5)n kết α-1,4-glicozit và α-
b) Cấu tạo mỗi mắt 1,6-glicozit
xích là các gốc α-
glucozơ
c) Các α-glucozơ liên
kết với nhau thành
2 dạng mạch:
Không phân nhánh
là amilozơ, phân
nhánh là
amilopectin.

Hoạt động 3: tìm hiểu về GV: Yêu cầu HS nhắc lại về III. Tính chất hoa học
tính chất hóa học: khái niệm polisaccarit. 1. Phản ứng thủy phân:
 Polisaccarit là nhóm -Tinh bột là một polisaccarit vì a. Thủy phân nhờ xúc
cacbonhiđrat phức tạp vậy sẽ có tính chất chung là gì? tác axit
mà khi thủy phân đến -Nhắc lại cách điều chế glucozơ
cùng sinh ra nhiều phân trong công nghiệp? (C6H10O5) n+nH2O 
+ o
H ,t

tử monosaccarit. -Từ tinh bột để điều chế glucozơ nC6H12O6
 Tinh bột là một trong công nghiệp có 2 cách: b. Thủy phân nhờ
polisaccarit vì vậy sẽ có thủy phân nhờ xúc tác axit và enzim:
tính chất chung: phản thủy phân nhờ enzim -Nhờ enzim α- và β-
ứng thủy phân. GV: Tiến hành thí nghiệm amilaza (có trong nước
 Trong công nghiệp, -Cho một ít dung dịch iot vào bọt và mầm lúa) tinh bột
glucozơ được điều chế ống nghiệm chứa dung dịch hồ bị thủy phân thành
bằng cách thủy phân tinh bột, và mặt cắt miếng khoai đextrin (C6H10O5)x
tinh bột nhờ xúc tác axit tây, đun nóng ống nghiệm và để (x < n) rồi thành
clohiđric loãng hoặc nguội. mantozo, mantozo bị
enzim thủy phân
xenlulozơ nhờ xúc tác GV: yêu cầu HS nhận xét hiện thủy phân thành glucozo
axit clohiđric đặc. tượng và đối chiếu với dự đoán nhờ enzim mantaza.
ban đầu
-Tại sao khi đun nóng lại mất 2. Phản ứng màu với dd
HS: Phân tử tinh bột hấp màu và khi để nguội lại xuất iod:
phụ iot tạo ra màu xanh hiện màu? -Dung dịch hồ tinh bột
tím. Khi đun nóng, iot bị trong ống nghiệm và mặt
giải phóng ra khỏi phân cắt miếng khoai tây nhuốm
tử tinh bột làm mất màu màu xanh tím.
xanh tím đó. Khi để -Khi đun nóng màu xanh
nguội, iot bị hấp phụ trở tím biến mất.
lại làm dung dịch có màu -Để nguội màu xanh tím lại
xanh tím. xuất hiện.
Giải thích
-Do phân tử tinh bột có cấu
tạo mạch hình lò xo, có lỗ
rỗng nên nó có khả năng
hấp phụ iot tạo ra màu
xanh tím.
-Khi đun nóng, mạch lò xo
tạm thời duỗi ra, iot được
giải phóng ra khỏi phân tử
tinh bột làm mất màu xanh
tím đó.
-Khi để nguội, iot bị hấp
phụ trở lại làm dung dịch
có màu xanh tím.
Chú ý: Phản ứng này dùng
để nhận ra iod bằng tinh bột
và ngược lại.
Hoạt động 4: tìm hiểu sự GV: Tinh bột là chất dinh dưỡng IV. Sự chuyển hóa của tinh
chuyển hóa của tinh bột cần thiết cho cơ thể người. Vậy bột trong cơ thể.
trong cơ thể. quá trình chuyển hóa tinh bột Tinh  -amilazađextrin
trong cơ thể người diễn ra như bột  -amilaza
thế nào? mantozơ
mantaza [O]

glucozơ enzim CO2 +H2O


glicogen
enzim
Hoạt động 5: sự tạo GV: chiếu video biểu diễn quá V. Sự tạo thành tinh bột
thành tinh bột trong cây trình quang hợp. trong cây xanh.
xanh. Tinh bột được tổng hợp trong 6nCO2+5nH2O anh sang
clorophin

HS: Tinh bột được tạo cây xanh như thế nào? Quá
(C6H10O5)n+6nO2
thành trong cây xanh từ trình này có lợi ích gì cho môi
-Quá trình quang hợp của
khí CO2 và nước nhờ ánh trường của chúng ta?
cây xanh xảy ra rất phức
sáng mặt trời. Qúa trình
tạp nhưng trong đó có quá
này hấp thụ khí CO2 và
trình tổng hợp nên
giải phóng khí Oxi góp
glucozơ . Và từ glucozơ,
phần ngăn hiệu ứng nhà
nhờ các phản ứng sinh hóa
kính.
khác sẽ tổng hợp các hợp
chất cacbonhiđrat khác
như tinh bột, saccarozo…
Nhận thấy được vai trò
quan trọng của cây xanh,
cần có ý thức bảo vệ rừng
và trông cây gây rùng, bảo
vệ môi trường sống của
chúng ta.

D. LUYỆN TẬP
Câu 1: Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng biệt 3 dung dịch: glucozo, hồ tinh bột, ancol
etylic. Để phân biệt 3 dung dịch người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch Iot B. Dung dịch axit
C.Dung dịch Iot và phản ứng tráng bạc D.Phản ứng với Na
Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá
X H2O, as tinh bột H2O, H Y lên men ancol etylic
X, Y lần lượt là
A. khí cacbonic, glucozơ B. glucozơ, saccarozơ
C. andehit axetic, saccarozơ D. glixeron, glucozơ
Câu 3: Thủy phân 1 kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Với hiệu suất phản ứng
85%. Lượng glucozơ thu được là bao nhiêu gam?
A.261,43 g. B. 200,8 g. C. 188,89 g. D. 192,5 g
Câu 4: Trả lời câu hỏi đầu giờ: tại sao khi ăn cơm, nêu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt?
Nhờ enzim α- và β-amilaza (có trong nước bọt và mầm lúa) tinh bột bị thủy phân thành đextrin
(C6H10O5)x (x < n) rồi thành mantozo, mantozo bị thủy phân thành glucozo nhờ enzim mantaza.
Mà glucozo có vị ngọt nên cơm nhai kĩ sẽ có vị ngọt.
E. HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG:
Trả lời câu hỏi
1. Tại sao cơm nếp lại dẻo?
2. Tại sao miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi lại ngọt hơn cơm ở phía trên.

You might also like