You are on page 1of 14

G08 - YK2

S1.2 - SEM 2
Tình huống 9
Ngọc Tùng Thế Duyệt Thanh Đoan Phan Hiếu Duy Anh

Hoàng Vũ Nguyệt Ánh Tường Vy Thu Trang Phan Hương


Glucid là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể (chiếm tới hơn 65%
năng lượng khẩu phần), có tác dụng nuôi dưỡng tế bào thần kinh đặc biệt là
thần kinh trung ương. Nhưng khi khẩu phần ăn thừa glucid sẽ dẫn đến một
phần chuyển hóa thành glycogen dự trữ ở gan và một phần chuyển hóa thành
mỡ dự trữ, gây ra tình trạng thừa cân, béo phì.

01 02
Bằng các kiến thức đã học hãy phân Phân tích đặc điểm cấu trúc, dạng tồn
loại glucid, so sánh cấu tạo của tại (trong nước) và số lượng các đồng
glycogen với cellulose và tinh bột. phân quang học của glucose.

03 04
Đề xuất một số phản ứng dùng để Glucid có vai trò quan trọng đối với cơ
nhận biết các chất đường. thể sống. Nêu một số ứng dụng trong y
học, trong đời sống của glucid.
Phân loại Glucid
● Monosaccharid hay còn gọi là monose: là dẫn xuất Aldehyd hoặc ceton
của polialcol chứa ít nhất 3 nguyên tử cacbon, là đơn vị nhỏ nhất của
glucid và không có khả năng thủy phân thành các phần tử nhỏ hơn.
○ VD: Tritose (C3H603), Hexose (C6H12O6),…

α-D-glucose

● Polysaccharid hay còn gọi là polyose: những Glucid cấu tạo từ nhiều monose,
có khả năng bị thủy phân trở thành monose hoặc polysaccharid nhỏ hơn.
○ Polysaccharid có tính đường (oligosaccarid): thường gặp nhất trong TN
là disaccarid.
○ Polysaccharid không có tính đường.
Amylopertin
○ VD: saccarozo, tinh bột, cellulose,...
So sánh cấu tạo của glycogen với tinh bột và cellulose

★ Giống nhau:
○ Đều là polyose cấu tạo từ các monose là Glucose.
○ Đều có chức năng dự trữ năng lượng.
So sánh cấu tạo của glycogen với tinh bột và cellulose
Khác Glycogen Cellulose Tinh bột
nhau:
Nguồn Tìm thấy chủ yếu ở động Được tìm thấy ở thành tế Được tìm thấy ở thực vật,
gốc sinh vật, là nguồn glucose dự bào thực vật, đóng vai trò hoạt động như một phân
học và vai trữ khi nhu cầu tăng cao là thành phần chính và hỗ tử dự trữ năng lượng.
trợ phát triển của tế bào
trò thực vật

Số đơn 2.400 → 24.000 (α- 600 → 6.000 (β-glucose) 600 → 6.000 (α-glucose)
phân glucose)

Cấu trúc Nhiều nhánh, độ dài Không nhánh Amylopectin ít nhánh và


nhánh ngắn độ dài nhánh dài hơn so
với glycogen.
Amylose không nhánh

Đối tượng Động vật Thực vật và các động vật Thực vật và các động vật
sử dụng sử dụng thực vật sử dụng thực vật
Đặc điểm cấu trúc, dạng tồn tại (trong nước) của glucose

Dạng tồn tại


Đặc điểm cấu trúc
(trong nước)
★ Dị vòng 6 cạnh. ★ Trong nước, glucose tồn tại chủ
★ Đỉnh của vòng là yếu ở dạng mạch vòng, một
nguyên tử O phần nhỏ ở dạng mạch hở.
★ Ở dạng vòng, C của nhóm
★ Trong không gian,
carbonyl trở thành C*, kết quả
dạng vòng 6 cạnh của
tạo thành 2 dạng α và β.
glucose tồn tại ở dạng ★ Khi hòa tan tinh thể tinh khiết 1
ghế trong 2 dạng trên trong nước
cất sẽ hình thành 1 dạng cân
bằng động (36.4% α, 63.6% β,
0.1% thẳng)
Số lượng các đồng phân quang học của glucose

★ Glucose có 4 C* (số 2, 3, 4, 5) nên sẽ


có 24 =16 đồng phân quang học.
(trong thực tế Glucose ở dạng vòng có 5 C*
nên sẽ có 25 =32 đồng phân quang học)
★ Do có nhiều C* nên người ta qui ước
phân biệt đồng phân D và L dựa vào
nhóm -OH của C* cuối cùng (ở cách
xa nhóm Cacbonyl nhất).
○ -OH ở phía bên phải là dạng D
○ -OH ở phía bên trái là dạng L
❖ Phản ứng Fehling ❖ Phản ứng Molisch ❖ Phản ứng Barfoed
● Phản ứng glucose với phenyl hydrazin tạo thành osazon
Ứng dụng của glucid
Trong y học:

Dịch truyền Kiểm tra đường huyết


Công nghiệp chế biến thực phẩm
Công nghiệp nguyên vật liệu, hóa học và dệt may
TÀI LIỆU THAM KHẢO
& DẪN CHỨNG

You might also like