You are on page 1of 20

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 (Thời gian 90 phút)


Mức độ nhận thức
Nội dung/ Tổng Tổng
T Kĩ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
T năng đơn vị %
kiến thức Số Số T Số T. Số T Số điểm
T.gian TL T. gian TL T. gian T. gian
câu câu L câu gian câu L câu

1
Đọc
Thơ 5 chữ 3 10P 15 3 20P 25 1 10P 10 0 7 40 50
hiểu

- Biểu
Viết cảm về
2 * 10P 10 * 10P 10 * 20P 20 * 10P 10 1 50 50
một con
người

Tổng tỉ lệ % 30% 30% 30% 10%


8 90 100
Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ đánh giá
Chương/ Nội
TT dung/Đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Chủ đề vị kiến thức Vận dụng cao
(3 câu hỏi) (3 câu hỏi) (1 câu hỏi)

1 Đọc hiểu Thơ 5 chữ - Hiểu từ ghép từ


láy, biện pháp tu từ,
giá trị của biện pháp
- Nhận biết được tu từ.
- Vận dụng kỹ năng xây
từ ngữ, thể thơ,
- Hiểu ý nghĩa của dựng và viết đoạn văn
phương thức biểu các hình ảnh thơ và ghi lại cảm xúc sau khi
đạt. ý nghĩa đoạn thơ. đọc một đoạn thơ năm
chữ.
- Hiểu kĩ năng viết
kiểu bài cảm xúc sau
khi đọc một đoạn
thơ năm chữ.
- Viết bài 1 câu hỏi chung cho 4 mức độ
văn biểu
2 Viết cảm về Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao:
một con - Kiểu bài biểu - Kiểu bài biểu cảm - Xây dựng bài văn - Viết được bài văn biểu cảm
người cảm về một con về một con người biểu cảm về một con về một con người
người người

Tỉ lệ % 30 30 30 10

Tỉ lệ chung 60 40


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau:

“Có một dòng sông xanh


Bắt nguồn từ sữa mẹ
Có vầng trăng tròn thế
Lửng lơ khóm tre làng

Có bảy sắc cầu vồng


Bắc qua đồi xanh biếc
Có lời ru tha thiết
Ngọt ngào mãi vành nôi”…
(Trích: Nơi tuổi thơ em, Nguyễn Lãm Thắng, https://wwwthuvien.net)
Thực hiện các yêu cầu dưới đây:
Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ.
Câu 3 (0,5 điểm). Tìm các từ láy có trong đoạn thơ?
Câu 4. (0,5 điểm). Em hiểu gì về ý nghĩa của từ “tha thiết” trong 2 câu thơ:
“Có lời ru tha thiết
Ngọt ngào mãi vành nôi”
Câu 5 (1,0 điểm). Tìm biện pháp tu từ có trong khổ thơ thứ nhất và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 6 (1,0 điểm). Qua đoạn thơ em hiểu tác giả muốn nhắn gửi điều gì đối với mỗi chúng ta?
Câu 7 (1,0 điểm). Hình ảnh nào trong đoạn thơ trên gợi cho em nhiều cảm xúc nhất, hãy diễn tả cảm xúc đó bằng một đoạn văn ngắn.
II. VIẾT (5.0 điểm):
Em hãy viết một bài văn trình bày cảm xúc của mình về người bà kính yêu.
………………. Hết ………………

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I


Môn: Ngữ văn lớp 7
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 5,0
1 Thể thơ 5 chữ 0,5
2 Biểu cảm 0,5
3 Từ láy “lơ lửng”, “thiết tha”, “ngọt ngào” 0,5
4 Ý nghĩa của từ “tha thiết” trong câu thơ là tình cảm gắn bó sâu nặng, 0,5
không thể quên.
5 - Biện pháp tu từ: điệp từ “có” 1,0
- Tác dụng: Giúp lời thơ nhịp nhàng, có tính nhạc; nhấn mạnh những kỷ
niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.
6 Học sinh cần trình bày bằng được thông điệp mà tác giả muốn nhắn gửi 1.0
đó là tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, trân quý những kỷ niệm đẹp
của tuổi thơ.
7 Học sinh tự do lựa chọn hình ảnh, giáo viên linh hoạt đánh giá cho điểm 1,0
dựa trên cảm nhận của học sinh (đó có thể là cảm nhận về tình yêu thiên
nhiên, biết ơn cha mẹ, yêu quý trân trọng kỷ niệm đẹp của tuổi thơ....)
II VIẾT 5,0
a. Đảm bảo bố cục bài văn biểu cảm về con người gồm 3 phần: mở bài, 0,25
thân bài, kết bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Biểu cảm về người bà kính yêu của mình.
1. Mở bài: 0,5
 Giới thiệu được người bà mà em yêu quý nhất
 Tình cảm, ấn tượng của em về bà.
2. Thân bài 3,0
a. Giới thiệu một vài nét tiêu biểu về bà: Mái tóc, giọng nói, nụ cười, ánh
mắt; công việc của bà, tính tình, phẩm chất…
b. Tình cảm của bà đối với những người xung quanh
 Với gia đình, con, cháu ...
 Với bà con họ hàng, làng xóm ...
c. Với riêng em, gợi lại những kỉ niệm của em với bà.
 Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em đối với bà.

3. Kết bài: 0,5


 Ấn tượng, cảm xúc của em đối với bà
 Mong ước, lời hứa…

c. Chính tả, ngữ pháp 0,25


Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
d. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo. 0,25

SẢN PHẨM CỦA ĐƠN VỊ LỘC HÀ


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 6- Bộ KNTTVCS (Thời gian 90 phút)
(Sử dụng ngữ liệu của SGK Ngữ văn 6 bộ Cánh diều – Ngữ liệu chéo)
T Kĩ Nội dung/ Mức độ nhận thức Tổng Tổng
T năn
đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao %
g
kiến thức điểm
Số Số T. Số T. Số T. Số T.
T.gian TL TL TL TL
câu câu gian câu gian câu gian câu gian

1
Đọc
- Kí 3 10P 3 20P 25 1 5 10 0 7 40 50
hiểu 15

Kể lại một
Viết kỉ niệm
2 đáng nhớ * 10P 10 * 10P 10 * 20P 20 * 10P 10 1 50 50
của bản
thân.
Tổng tỉ lệ % 25% 35% 30% 10%
8 90 100
Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - Bộ KNTTVCS (THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT)
Mức độ đánh giá

Chương/ Nội
TT dung/Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Chủ đề kiến thức Vận dụng cao
(3 câu) (3 câu hỏi) (1 câu hỏi)

1 Đọc - hiểu Kí - Trình bày được


- Chỉ ra và nêu được
- Nhận biết cảnh vật tác dụng của biện cảm xúc sau khi
được tác giả ghi lại pháp tu từ. đọc đoạn trích
trong đoạn trích bằng một đoạn
- Hiểu biết vẻ đẹp văn ngắn.
- Nhận biết phương của cảnh vật qua
thức biểu đạt đoạn trích
- Nhận biết về từ láy - Cảm xúc của tác
giả trước vẻ đẹp của
cảnh vật.

2 Viết Kể lại một kỉ 1 câu hỏi chung cho 4 mức độ


niệm đáng
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao:
nhớ.
+ Kiểu bài kể chuyện; Hiểu kĩ năng viết Xây dựng bài Viết được bài văn
kiểu bài kể chuyện văn kể chuyện kể lại một kỉ
+ Nhận biết nội dung niệm đáng nhớ
đảm bảo bố cục,
viết. của bản thân;
cốt truyện, sự
việc. dùng người kể
chuyện ngôi thứ
nhất chia sẻ kỉ
niệm và thể hiện
cảm xúc trước sự
việc được kể.

Tỉ lệ % 25 35 30 10

Tỉ lệ chung 60 40


ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I

I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên
dưới:
Có một điều khẳng định rằng, sen Tháp Mười là
một thế lực, thế lực của cái đẹp tự nhiên… Về đây
mới thấy, sen xứng đáng để… ngợp. Bạt ngàn sen
chen giữa rừng tràm, sen tinh khiết bung nở giữa bùn,
sen ngạo nghễ khoe giữa năn lác. Không chen chúc
chật chội, chúng chiếm những không gian rộng lớn,
bát ngát chỉ mình sen. Tràm dày đặc tíu tít xung
quanh như những người lính gác cần mẫn và trung
thành. Sen vươn lên giữa nắng, giữa gió phương Nam,
kiêu hãnh và tự tin khoe sắc hồng đặc trưng của mình
khiến con người chợt chùng lại, bâng khuâng và ngơ
ngác giữa thế giới sen; thấy rợn ngợp và cô độc giữa
mênh mông Đồng Tháp Mười
(Trích: “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”
của tác giả Văn Công Hùng, SGK Cánh Diều, tập 1,
NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh)
Câu 1 (0,5đ). Trong đoạn trích, tác giả đã ghi lại cảnh
gì? Tác giả đã ghi lại cảnh sen ở Đồng Tháp Mười
Câu 2 (0,5đ). Tác giả đã dùng phương thức biểu đạt
chính nào để ghi lại cảnh ấy ?
Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả
Câu 3 (0,5đ). Trong các từ sau, từ nào là từ láy:
“chen chúc, chật chội, bát ngát, tự tin, tíu tít”?
Các từ láy: chen chúc, chật chội, bát
ngát, tíu tit
Câu 4 (1,0đ). Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu
từ trong câu: “Sen vươn lên giữa nắng giữa gió
phương Nam, kiêu hãnh và tự tin khoe sắc hồng đặc
trưng của mình khiến con người chợt chùng lại bâng
khuâng và ngơ ngác giữa thế giới sen; thấy rợn ngợp
và cô độc giữa mênh mông Đồng Tháp Mười”.
Câu 5 (1,0đ). Qua đoạn trích trên, em biết được gì về
sen ở Đồng Tháp Mười?
Câu 6 (0,5đ). Sen ở Đồng Tháp Mười đã mang đến
cho tác giả cảm xúc như thế nào?
Câu 7 (1,0đ). Trình bày cảm xúc của em sau khi đọc
đoạn trích bằng một đoạn văn khoảng 3-5 câu.
II. VIẾT (5.0 điểm):
Em hãy viết bài văn kể về một kỉ niệm đáng nhớ
của em.
------------------------- Hết -------------------------
Môn Ngữ văn lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 6
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 5,0
1 Tác giả đã ghi lại cảnh sen ở Đồng Tháp Mười 0,5
2 Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả 0,5
3 Các từ láy: chen chúc, chật chội, bát ngát, tíu tít 0,5
4 - Biện pháp tu từ: Nhân hóa: sen kiêu hãnh, tự tin, khoe sắc 0,5
- Tác dụng: + Nhằm làm nổi bật vẻ đẹp đặc trưng của hoa 0,5
sen Đồng Tháp Mười
+ Làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn
5 Sen ở Đồng Tháp Mười: mang vẻ đẹp đặc trưng (bạt ngàn, 1,0
tinh khiết, kiêu hãnh, tự tin, ngạo nghễ, khoe sắc hồng đặc
trưng riêng của mình…)
6 Cảm xúc của tác giả: chùng lại, bâng khuâng, ngơ ngác giữa 0,5
thế giới sen, thấy rợn ngợp, cô độc giữa mênh mông Đồng
Tháp Mười.
7 HS biết cách viết được đoạn văn thể hiện cảm xúc của 1.0
mình sau khi đọc xong đoạn trích (Cảm nhận được vẻ đẹp
đặc trưng riêng của hoa sen; cảm thấy rất yêu mến, thích
thú; ấn tượng, mong muốn một lần được đến đây để chiêm
ngưỡng…)
II VIẾT 5,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
- Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; Các ý được sắp xếp
theo một trình tự hợp lí.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể về một kỉ niệm đáng 0,25
nhớ của bản thân (Bản thân mình là người tham gia vào câu
chuyện).
c. Kể lại kỉ niện đáng nhớ: HS có thể triển khai theo nhiều
cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Mở bài: Giới thiệu về kỉ niệm đáng nhớ của bản thân. 0,5
Thân bài: 3.0
- Kể lại kỉ niệm đáng nhớ của bản thân theo một trình tự
hợp lí (kể theo trình tự thời gian, trình tự không gian, diễn
biến sự việc).
+ Kỉ niệm đó bắt đầu như thế nào, diễn biến ra sao?
+ Điều gì đặc biệt dẫn đến việc em có một kỉ niệm khó quên
này?
+ Kết thúc của sự việc đó là gì?
+ Em có những suy nghĩ, cảm xúc gì sau khi câu chuyện đó
xảy ra?
Kết bài: Ý nghĩa của kỉ niệm đó đối với bản thân em (quan 0,5
trọng, không thể nào quên…)
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, có cảm xúc, 0,25
sáng tạo.
SẢN PHẨM CỦA ĐƠN VỊ LỘC HÀ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 6- Bộ KNTTVCS (Thời gian 90 phút)
(Sử dụng ngữ liệu của SGK Ngữ văn 6 bộ Cánh diều – Ngữ liệu chéo)
Mức độ nhận thức Tổng
Kĩ Nội dung/ Tổng %
T Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
năn đơn vị điểm
T
g kiến thức Số Số T. Số T. Số T. Số T.
T.gian TL TL TL TL
câu câu gian câu gian câu gian câu gian

1
Đọc
- Kí 3 10P 3 20P 25 1 5 10 0 7 40 50
hiểu 15

Kể lại một
Viết kỉ niệm
2 đáng nhớ * 10P 10 * 10P 10 * 20P 20 * 10P 10 1 50 50
của bản
thân.
Tổng tỉ lệ % 25% 35% 30% 10%
8 90 100
Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - Bộ KNTTVCS (THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT)
Mức độ đánh giá

Chương/ Nội
TT dung/Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Chủ đề kiến thức Vận dụng cao
(3 câu) (3 câu hỏi) (1 câu hỏi)

1 Đọc - hiểu Kí - Trình bày được


- Chỉ ra và nêu được
- Nhận biết cảnh vật tác dụng của biện cảm xúc sau khi
được tác giả ghi lại pháp tu từ. đọc đoạn trích
trong đoạn trích bằng một đoạn
- Hiểu biết vẻ đẹp văn ngắn.
- Nhận biết phương của cảnh vật qua
thức biểu đạt đoạn trích
- Nhận biết về từ láy - Cảm xúc của tác
giả trước vẻ đẹp của
cảnh vật.

2 Viết Kể lại một kỉ 1 câu hỏi chung cho 4 mức độ


niệm đáng
Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao:
nhớ.
+ Kiểu bài kể chuyện; Hiểu kĩ năng viết Xây dựng bài Viết được bài văn
kiểu bài kể chuyện văn kể chuyện kể lại một kỉ
+ Nhận biết nội dung niệm đáng nhớ
đảm bảo bố cục,
viết. của bản thân;
cốt truyện, sự
việc. dùng người kể
chuyện ngôi thứ
nhất chia sẻ kỉ
niệm và thể hiện
cảm xúc trước sự
việc được kể.

Tỉ lệ % 25 35 30 10

Tỉ lệ chung 60 40


ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 6
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Có một điều khẳng định rằng, sen Tháp Mười là một thế lực, thế lực của cái đẹp
tự nhiên… Về đây mới thấy, sen xứng đáng để… ngợp. Bạt ngàn sen chen giữa rừng
tràm, sen tinh khiết bung nở giữa bùn, sen ngạo nghễ khoe giữa năn lác. Không chen
chúc chật chội, chúng chiếm những không gian rộng lớn, bát ngát chỉ mình sen. Tràm
dày đặc tíu tít xung quanh như những người lính gác cần mẫn và trung thành. Sen
vươn lên giữa nắng, giữa gió phương Nam, kiêu hãnh và tự tin khoe sắc hồng đặc
trưng của mình khiến con người chợt chùng lại, bâng khuâng và ngơ ngác giữa thế
giới sen; thấy rợn ngợp và cô độc giữa mênh mông Đồng Tháp Mười
(Trích: “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” của tác giả Văn Công Hùng,
SGK Cánh Diều, tập 1, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh)
Câu 1 (0,5đ). Trong đoạn trích, tác giả đã ghi lại cảnh gì?
Câu 2 (0,5đ). Tác giả đã dùng phương thức biểu đạt chính nào để ghi lại cảnh ấy ?
Câu 3 (0,5đ). Trong các từ sau, từ nào là từ láy: “chen chúc, chật chội, bát ngát, tự
tin, tíu tít”?
Câu 4 (1,0đ). Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu: “Sen vươn lên
giữa nắng giữa gió phương Nam, kiêu hãnh và tự tin khoe sắc hồng đặc trưng của
mình khiến con người chợt chùng lại bâng khuâng và ngơ ngác giữa thế giới sen;
thấy rợn ngợp và cô độc giữa mênh mông Đồng Tháp Mười”.
Câu 5 (1,0đ). Qua đoạn trích trên, em biết được gì về sen ở Đồng Tháp Mười?
Câu 6 (0,5đ). Sen ở Đồng Tháp Mười đã mang đến cho tác giả cảm xúc như thế nào?
Câu 7 (1,0đ). Trình bày cảm xúc của em sau khi đọc đoạn trích bằng một đoạn văn
khoảng 3-5 câu.
II. VIẾT (5.0 điểm):
Em hãy viết bài văn kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em.
------------------------- Hết -------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 6
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 5,0
1 Tác giả đã ghi lại cảnh sen ở Đồng Tháp Mười 0,5
2 Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả 0,5
3 Các từ láy: chen chúc, chật chội, bát ngát, tíu tít 0,5
4 - Biện pháp tu từ: Nhân hóa: sen kiêu hãnh, tự tin, khoe sắc 0,5
- Tác dụng: + Nhằm làm nổi bật vẻ đẹp đặc trưng của hoa 0,5
sen Đồng Tháp Mười
+ Làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn
5 Sen ở Đồng Tháp Mười: mang vẻ đẹp đặc trưng (bạt ngàn, 1,0
tinh khiết, kiêu hãnh, tự tin, ngạo nghễ, khoe sắc hồng đặc
trưng riêng của mình…)
6 Cảm xúc của tác giả: chùng lại, bâng khuâng, ngơ ngác giữa 0,5
thế giới sen, thấy rợn ngợp, cô độc giữa mênh mông Đồng
Tháp Mười.
7 HS biết cách viết được đoạn văn thể hiện cảm xúc của 1.0
mình sau khi đọc xong đoạn trích (Cảm nhận được vẻ đẹp
đặc trưng riêng của hoa sen; cảm thấy rất yêu mến, thích
thú; ấn tượng, mong muốn một lần được đến đây để chiêm
ngưỡng…)
II VIẾT 5,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
- Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; Các ý được sắp xếp
theo một trình tự hợp lí.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể về một kỉ niệm đáng 0,25
nhớ của bản thân (Bản thân mình là người tham gia vào câu
chuyện).
c. Kể lại kỉ niện đáng nhớ: HS có thể triển khai theo nhiều
cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Mở bài: Giới thiệu về kỉ niệm đáng nhớ của bản thân. 0,5
Thân bài: 3.0
- Kể lại kỉ niệm đáng nhớ của bản thân theo một trình tự
hợp lí (kể theo trình tự thời gian, trình tự không gian, diễn
biến sự việc).
+ Kỉ niệm đó bắt đầu như thế nào, diễn biến ra sao?
+ Điều gì đặc biệt dẫn đến việc em có một kỉ niệm khó quên
này?
+ Kết thúc của sự việc đó là gì?
+ Em có những suy nghĩ, cảm xúc gì sau khi câu chuyện đó
xảy ra?
Kết bài: Ý nghĩa của kỉ niệm đó đối với bản thân em (quan 0,5
trọng, không thể nào quên…)
d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, có cảm xúc, 0,25
sáng tạo.

You might also like