You are on page 1of 88

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG

BÀI TẬP NHÓM 12

Môn học: Lý thuyết thiết kế tổ chức

GV: Ngô Xuân Thủy

BÀI TẬP NHÓM TỔNG HỢP VỀ CÔNG TY THỰC TẾ VÀ CÔNG TY ẢO

Thành viên:

1. Ngô Thị Kim Liên (nhóm trưởng) – 100%

2. Nguyễn Thị Tường Vy – 100%

3. Nguyễn Thị Phương Quỳnh – 100%

4. Võ Thị Thanh Nhân – %

5. Đặng Anh Tuấn – %


MỤC LỤC

A. CÔNG TY THỰC TẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ ĐÀ NẴNG


(UpCOM)........................................................................................................................... 6
I. Giới thiệu về công ty:...............................................................................................6
1. Giới thiệu chung...................................................................................................6
2. Ngành, nghề Kinh doanh:.....................................................................................8
3. Lịch sử phát triển:...............................................................................................10
4. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng (UpCOM).....11
5. Tổ chức và nhân sự:............................................................................................12
II. Chủ đề 1: “Nghiên cứu một biến số thuộc chiều hướng cấu trúc của tổ chức
nhóm đã đăng ký”.........................................................................................................12
1. Đại hội đồng Cổ đông:.......................................................................................13
2. Hội đồng quản trị:..............................................................................................13
3. Ban kiểm soát:....................................................................................................14
4. Ban tổng giám đốc công ty:................................................................................14
5. Phòng Tổ chức Hành chính:..............................................................................14
6. Phòng Kế hoạch Đầu tư:....................................................................................15
7. Phòng Kinh doanh:.............................................................................................15
8. Phòng Công nghệ môi trường:...........................................................................16
9. Phòng Kế toán Tài vụ:........................................................................................17
10. Phòng Kỹ thuật:...............................................................................................18
11. Các Xí nghiệp Môi trường:..............................................................................19
a. XNMT Thanh Khê:..........................................................................................19
b. XNMT Hải Châu:............................................................................................20
c. XNMT Ngũ Hành Sơn:....................................................................................21
d. XNMT Sơn Trà:...............................................................................................22
e. XNMT Hòa Vang:............................................................................................23
f. XNMT Cẩm Lệ:...............................................................................................25
1
g. XNMT Liên Chiểu:..........................................................................................26
h. XNMT Sông Biển:............................................................................................27
12. Các Đơn vị Phục vụ Dịch vụ:..........................................................................27
a. Ban KCS:.........................................................................................................27
b. XN Vận chuyển:...............................................................................................28
c. XN Sữa chữa:..................................................................................................29
d. XN Dịch vụ Môi trường:..................................................................................29
e. XN Quản lí Bãi và Xử lí chất thải:...................................................................30
f. TT Kinh doanh và Tư vấn Công nghệ môi trường:..........................................31
III. Chủ đề 2: Vận dụng phương pháp đánh giá sự hữu hiệu để đánh giá tính hữu
hiệu của công ty mà nhóm nghiên cứu..........................................................................32
1. Đánh giá tính hữu hiệu của tổ chức thông qua các bên hữu quan......................32
a. Ông chủ...........................................................................................................32
b. Nhân viên........................................................................................................32
c. Chính quyền.....................................................................................................34
d. Nhà cung cấp...................................................................................................34
e. Chính phủ........................................................................................................35
f. Khách hàng:....................................................................................................35
2. Đánh giá.............................................................................................................36
a. Điểm mạnh......................................................................................................36
b. Điểm yếu..........................................................................................................36
c. Giải pháp.........................................................................................................36
IV. Chủ đề 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của chiến lược/hoặc kế hoạch kinh doanh đến
cấu trúc của công ty......................................................................................................36
1. Các mục tiêu, chiến lược phát triển của công ty.................................................36
a. Chiến lược phát triển trung và dài hạn............................................................37
b. Mục tiêu về thị trường:....................................................................................37
c. Mục tiêu về lợi nhuận:.....................................................................................37
2. Ảnh hưởng của chiến lược đến cấu trúc công ty:................................................38
a. Sự phân quyền:................................................................................................38
2
b. Nghi thức hóa:.................................................................................................38
c. Chuyên môn hóa:.............................................................................................38
3. Ưu và nhược điểm của chiến lược:.....................................................................39
a. Ưu điểm:..........................................................................................................39
b. Nhược điểm:....................................................................................................39
V. Chủ đề 4: “ Trình bày cụ thể giải pháp mà công ty đã sử dụng để thích nghi với
tính không chắc chắn, và sự khan hiếm nguồn lực của môi trường”............................39
1. Giải pháp mà công ty đã sử dụng để thích nghi với tình không chắc chắn của môi
trường........................................................................................................................ 39
a. Cơ giới hóa......................................................................................................39
b. Dự báo và hoạch định rủi ro...........................................................................40
c. Hoạch định nguồn nhân lực............................................................................43
2. Giải pháp thích nghi với sự khan hiếm nguồn lực của môi trường:....................44
a. Sự cộng tác qua lại giữa các tổ chức...............................................................44
3. Quan hệ công chúng...........................................................................................47
VI. Chủ đề 5: “ Đánh giá và phân tích ảnh hưởng của công nghệ đến cấu trúc tổ
chức của công ty”.........................................................................................................48
1. Công nghệ cấp toàn bộ tổ chức:.........................................................................48
2. Công nghệ cấp phòng ban:.................................................................................50
a. Sự đa dạng công việc và mức độ phân tích được:...........................................50
b. Định vị công nghệ cấp phòng ban:..................................................................51
c. Thiết kế phòng ban:.........................................................................................52
d. Mức độ tương thích của phòng kế toán đối với công ty:..................................52
VII. Chủ đề 6 : Đánh giá phân tích tác động của quy mô đến cơ cấu tổ chức của công
ty 52
1. Đánh giá.............................................................................................................52
2. Phân tích............................................................................................................. 53
a. Sự chính thức hóa............................................................................................53
b. Sự phân quyền.................................................................................................54
c. Sự liên kết........................................................................................................55

3
VIII. Chủ đề 7: Nghiên cứu đánh giá những hình thức liên hợp thông tin dọc và
ngang trong công ty mà nhóm nghiên cứu....................................................................55
1. Liên hợp thông tin dọc........................................................................................55
2. Thông tin liên hợp ngang:...................................................................................56
IX. Chủ đề 8: Nghiên cứu, đánh giá các hình thức nhóm gộp các hoạt động để hình
thành các bộ phân của công ty......................................................................................58
1. Nhóm gộp theo chức năng/chuyên môn:.............................................................58
2. Nhóm gộp theo khu vực địa lý:...........................................................................59
X. Chủ đề 9: “Xác định kiểu cấu trúc, vẽ sơ đồ tổ chức của công ty mà nhóm nghiên
cứu, chỉ ra ưu - nhược điểm của cấu trúc hiện nay”.....................................................60
1. Xác định kiểu cấu trúc:.......................................................................................60
2. Vẽ sơ đồ tổ chức..................................................................................................61
3. Chỉ ra ưu nhược điểm của cấu trúc hiện nay......................................................62
a. Ưu điểm:..........................................................................................................62
b. Nhược điểm:....................................................................................................63
XI. Chủ đề 10. Nhóm đưa ra đề xuất và giải thích ngắn gọn cho từng đề xuất để
hoàn thiện cấu trúc tổ chức hiện nay của công ty”.......................................................64
B. CÔNG TY ẢO DO NHÓM THÀNH LẬP................................................................64
I. Tổng quan công ty..................................................................................................64
I. Chủ đề 11: Trình bày những nội dung sau về công ty ảo do nhóm thành lập:.......67
1. Tên pháp lý, loại hình doanh nghiệp, sản phẩm hay dịch vụ mà công ty kinh
doanh, địa bàn kinh doanh, trụ sở giao dịch của công ty..........................................67
2. Những giả định về bối cảnh hoạt động của công ty: Quy mô, môi trường, công
nghệ, mục tiêu (Phải có số liêu minh chứng).............................................................68
a. Qui mô : Quy mô nhỏ......................................................................................68
b. Môi trường......................................................................................................68
c. Công nghệ:......................................................................................................69
d. Mục tiêu:.........................................................................................................71
II. Chủ đề 12: Trình bày những nội dung sau về công ty ảo do nhóm thành lập:....71
1. Giới thiệu sơ lược về công ty:.............................................................................71

4
2. Những bộ phận cần thành lập và lý do thành lập là:..........................................72
a. Giám đốc:........................................................................................................72
b. Bộ phận Kinh doanh – Marketing:..................................................................72
c. Bộ phận Hành chính – Kế toán:......................................................................73
III. Chủ đề 13: Trình bày những nội dung sau về công ty ảo do nhóm thành lập:....73
1. Giới thiệu sơ lược về công ty:.............................................................................73
2. Nêu cụ thể chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty:.....................74
a. Hội đồng thành viên........................................................................................74
b. Chủ tịch Hội đồng thành viên..........................................................................75
c. Giám đốc.........................................................................................................75
d. Các phòng chuyên môn:..................................................................................76
IV. Chủ đề 14: Trình bày những nội dung sau về công ty ảo do nhóm thành lập:....78
1. Giới thiệu sơ lược về công ty:.............................................................................79
2. Vẽ sơ đồ cấu trúc tổ chức của công ty. Cho biết đây là kiểu cấu trúc tổ chức cơ
bản nào?....................................................................................................................79
V. Chủ đề 15: Trình bày những nội dung sau về công ty ảo do nhóm thành lập:....80
1. Tên pháp lý, loại hình doanh nghiệp, sản phẩm hay dịch vụ mà công ty kinh
doanh, địa bàn kinh doanh, trụ sở giao dịch của công ty..........................................80
2. Sơ đồ cấu trúc của tổ chức được thiết kế theo cấu trúc: Chức năng...................81
a. Ưu điểm:..........................................................................................................82
b. Nhược điểm:....................................................................................................82

5
A. CÔNG TY THỰC TẾ: CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ ĐÀ
NẴNG (UpCOM)

I. Giới thiệu về công ty:

1. Giới thiệu chung

 Tiền thân là công ty Vệ sinh Đà Nẵng, trực thuộc Ty Nhà đất, Công ty Cổ phần
Môi trường Đô thị Đà Nẵng có bề dày 40 năm kinh nghiệm, có đội ngũ cán bộ,
công nhân viên lành nghề, có đầy đủ phương tiện đáp ứng yêu cầu các đơn đặt
hàng bảo đảm chất lượng khối lượng công việc, tạo được sự uy tín đối với khách
hàng. Từ chỗ trụ sở làm việc là nhà vắng chủ tại số 54 Pasteur, phương tiện chỉ
gồm 09 xe cơ giới hiện nay Công ty đã phát triển mạnh mẽ với 09 Xí nghiệp Môi
trường trực thuộc, 06 đơn vị phục vụ, dịch vụ cùng với 46 phương tiện chuyên
dùng và hơn 1100 cán bộ, công nhân viên. Hiện tại trên địa bàn TP Đà Nẵng,
Công ty là doanh nghiệp lớn nhất thực hiện cung cấp các loại hình dịch vụ
công cộng liên quan tới lĩnh vực môi trường như: vệ sinh môi trường, thu
gom và vận chuyển rác thải. Lượng rác thải được Công ty thu gom, vận chuyển
và xử lý trên địa bàn TP Đà Nẵng bình quân đạt 270.000 tấn/năm. So với các
doanh nghiệp trong ngành Môi trường thì Công ty là một trong những Công ty có
bề dày hoạt động, có kinh nghiệm trong hoạt động quản trị và tiên phong trong
việc cổ phần hóa, đăng ký chào bán cổ phiếu.
 Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Công ty đã chỉ đạo, lãnh đạo thường
xuyên thay đổi mô hình sản xuất, lập nhiều phương án đề nghị UBND thành phố
phê duyệt và Công ty đã thực hiện thành công như: Đề án thu gom rác theo giờ,
Đề án thu gom rác thải tại các khu dân cư, chuyển đổi giờ phục vụ, … Trong các
đợt phục vụ Lễ, Hội: Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế, Lễ hội Quán Thế Âm, phục
vụ Tết và các sự kiện chính trị - văn hóa- xã hội khác, Công ty đã hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ được Chính quyền, quan khách trong và ngoài nước cũng như nhân
dân khen ngợi. Qua 40 năm phấn đấu và trưởng thành, Công ty đã vượt qua nhiều

6
khó khăn thử thách để từng bước khẳng định vị thế của mình trong ngành Môi
trường cũng như sự tín nhiệm của lãnh đạo thành phố cũng như khách hàng. Công
ty được Chính phủ, Bộ, Ngành, UBND Thành phố, Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam tặng nhiều phần thưởng cao quý như: Huân chương, Bằng khen, Cờ thi đua,
… Đảng bộ Công ty được công nhận là Đảng bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu
trong nhiều năm. Với những thành tích đã đạt được, Công ty được Chủ tịch nước
tặng thưởng “Huân chương lao động hạng nhất, hạng nhì, hạng ba” và “Huân
chương Độc lập hạng ba”.
 Năm 2015 đánh dấu một bước phát triển mới khi Công ty chuyển sang hoạt động
dưới hình thức công ty cổ phần. Việc Công ty chính thức hoạt động theo mô hình
công ty cổ phần không chỉ đơn thuần là sự thay đổi tên gọi mà còn là sự thay đổi
căn bản về phương thức quản lý, từng bước đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển
quy mô, năng lực sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Đây là
một mốc son quan trọng, đánh dấu quá trình xây dựng, phát triển của Công ty
trong hơn 40 năm qua và mở ra một giai đoạn phát triển mới với nhiều triển vọng.

7
2. Ngành, nghề Kinh doanh:


STT Tên ngành
ngành

Xử lý và tiêu huỷ rác thải không độc hại


Chi tiết: Xử lý rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp không nguy
1 3821
hại, chất thải y tế không nguy hại , chất thải hàng hải, phế thải xây
dựng và hầm cầu;

Xử lý và tiêu huỷ rác thải độc hại


2 3822 Chi tiết: Xử lý chất thải nguy hại từ sinh hoạt và chất thải nguy hại
từ các ngành công nghiệp, y tế, dịch vụ và nông nghiệp;

Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Bán buôn các loại vật tư, thiết bị, hoá chất, vi sinh và các
3 4669
trang thiết bị liên quan đến lĩnh vực xử lý môi trường. Bán buôn
các sản phẩm thu được từ tái chế, tái sử dụng chất thải;

Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác


4 3900 Chi tiết: Xử lý ô nhiễm môi trường các hệ thống sông, hồ, đầm ao,
vịnh biển và bờ biển;

Thu gom rác thải không độc hại


3811 Chi tiết: Thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, chất thải công
5
(Chính) nghiệp không nguy hại, chất thải y tế không nguy hại, chất thải
hàng hải, phế thải xây dựng và hầm cầu;

6 3812 Thu gom rác thải độc hại


Chi tiết: Thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại từ sinh hoạt và
chất thải nguy hại từ các ngành công nghiệp, y tế, dịch vụ và nông

8
nghiệp;

Sản xuất mỹ phẩm, xà phòng, chất tẩy rửa, làm bóng và chế phẩm
vệ sinh
7 2023
Chi tiết: Sản xuất các sản phẩm hoá, sinh, vi sinh trong xử lý môi
trường, chăn nuôi, trồng trọt và nuôi trồng thủy sản;

Thoát nước và xử lý nước thải


8 3700
Chi tiết: Xử lý các loại nước thải, nước nhiễm bẩn, nhiễm dầu;

Xây dựng công trình công ích


Chi tiết: Xây dựng, sửa chữa, nạo vét mương cống, công trình xử
9 4220 lý nước thải và tháo dỡ công trình xây dựng; Tư vấn thiết kế, xây
dựng và đầu tư xây dựng các công trình xử lý chất thải, xử lý môi
trường.

Vệ sinh nhà cửa và các công trình khác


10 8129 Chi tiết: Cung cấp dịch vụ vệ sinh công cộng, vỉa hè, đường phố,
cống rãnh, ao hồ, đầm, trên sông, ven biển.

Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ khác chưa được
phân vào đâu
11 7490 Chi tiết: Tư vấn lập các hồ sơ, thủ tục dự án trong lĩnh vực môi
trường và tư vấn chuyển giao công nghệ sản xuất phân bón hữu cơ
vi sinh.

Tái chế phế liệu


12 3830
Chi tiết: Tái chế, tái sử dụng chất thải;

Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác


13 4520
Chi tiết: Sửa chữa phương tiện, thiết bị trong lĩnh vực môi trường;

9
3. Lịch sử phát triển:

10
4. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng
(UpCOM)

11
5. Tổ chức và nhân sự:

II. Chủ đề 1: “Nghiên cứu một biến số thuộc chiều hướng cấu trúc của tổ
chức nhóm đã đăng ký”

Biến số nghiên cứu: Tính Chuyên môn hóa

 Chuyên môn hóa là một dạng phân công lao động trong đó mỗi cá nhân hay một
bộ phận của doanh nghiệp tập trung năng lực của mình vào một loại hoạt động duy
nhất hay một vài hoạt động nào đó. Nếu một cá nhân chuyên môn hóa vào một
nhiệm vụ duy nhất, có khả năng người đó sẽ thực hiện nhiệm vụ đó hiệu quả hơn
nhiều so với trường hợp phải làm mọi việc. Các bộ phận tập trung vào công việc
mà họ làm tốt nhất: sự quen thuộc và lặp lại hàng ngày sẽ nâng cao kỹ năng lao
động và tránh được những tổn thất về thời gian do phải chuyển từ việc này sang
12
việc khác. Vì những lý do đó, chuyên môn hóa đem lại năng suất lao động và sản
lượng cao hơn.
 Ưu điểm của chuyên môn hóa:

 Nâng cao kỹ năng làm việc cho người lao động.


 Tăng năng suất sản xuất sản phẩm cho doanh nghiệp.
 Tận dụng yếu tố nguồn lực một cách triệt để.
 Thúc đẩy kinh tế của doanh nghiệp và xã hội

 Nhận xét về tính chuyên môn hóa trong công ty :

 Cơ cấu bộ máy của Công ty được tổ chức theo mô hình công ty cổ phần. Công ty
được tổ chức gọn nhẹ để giảm thiểu và triệt tiêu những lãng phí không cần thiết và
hướng đến hiệu quả cao nhất cho cổ đông
 Tính chuyên môn hóa công việc trong cơ cấu tổ chức của UpCOM khá cao, công
việc của các phòng ban khá độc lập với nhau và mang tính chuyên sâu, ít chồng
chéo.

1. Đại hội đồng Cổ đông:

Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Quyết định chiến lược phát
triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty; quyết định giải
pháp phát triển thị trường, bầu miễn nhiệm chủ tịch Hội đồng thành
viên, quyết định bỗ nhiệm, miễn nhiệm, kí hoặc chấm dứt hợp đồng với
thành viên Ban Tổng giám đốc; quyết định mức lương thưởng và lợi ích
khác của Chủ tịch Hội đồng thành viên, các thành viên Ban Tổng giám
đốc,…

2. Hội đồng quản trị:

Là những người nắm giữ số cổ phần lớn nhất của công ty. Hội đồng
quản trị là cơ quan quản lý công ty cổ phần có toàn quyền nhân danh

13
Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ đông.

3. Ban kiểm soát:

Đại diện cho Đại hội đồng cổ đông, kiểm soát hoạt đọng của Hội đòng
quản trị.Nắm giữ vai trò kiểm tra hợp lí, hợp pháp, trung thực và thận
trọng trong quản lí điều hành kinh doanh, công tác kế toán thống kê và
lập báo cáo tài chính; kiểm soát toàn bộ hệ thống tài chính cũng như
việc thực hiện các quy chế của công ty; trách nhiệm báo cáo, giải trình
với Hội đồng thành viên khi được yêu cầu, tham mưu cho Hội đồng
thành viên Giám đốc.

4. Ban tổng giám đốc công ty:

Giám đốc hoặc tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh
hàng ngày của công ty. Ban tổng giám đốc quản lí chuyên môn chịu
trách nhiệm quản lí các phòng nghiệp vụ, có chức năng trực tiếp cung
cấp dịch vụ cho khách hàng, cụ thể như sau:

5. Phòng Tổ chức Hành chính:

Có nhiệm vụ là tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc Công ty về
công tác tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp
với yêu cầu phát triển của Công ty; Lập sổ Bảo hiểm xã hội cho
CB.CNV; Tham mưu giải quyết hồ sơ thủ tục về tuyển dụng lao động,
đề xuất, bổ nhiệm các chức danh Trưởng, Phó các phòng và các chức
danh tương đương, Đội trưởng sản xuất, thuyên chuyển CB.CNV theo
yêu cầu hoạt động của Công ty; Xây dựng Nội quy, Quy chế Công ty và
phổ biến đến người lao động; Có kế hoạch đào tạo, kế hoạch nâng
lương, bám sát các chế độ, chính sách hiện hành; Kế hoạch đào tạo nâng
cao tay nghề để phù hợp đáp ứng được công việc được giao; Phối hợp
với các phòng nghiệp vụ xây dựng quy định, quy chế của Công ty; Xây
14
dựng kế hoạch về tuyển dụng lao động, tập huấn về mạng lướt ATVSV,
ATLĐ và vệ sinh lao động cho CB.CNV; Trang bị dụng cụ phòng cháy
chữa cháy, phòng chống bão lụt, bảo hộ lao động; Thực hiện một số
nhiệm vụ khác theo sự phân công của Tổng giám đốc.

6. Phòng Kế hoạch Đầu tư:

 Nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tế về quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn;
 Theo dõi, giám sát và tổ chức thực hiện các hợp đồng đặt hàng vệ sinh đô thị
thường xuyên, đột xuất, hợp đồng thu gom xử lý chất thải nguy hại và hợp đồng
kinh tế khác (trừ các hợp đồng của các đơn vị trực thuộc về hoạt động thu gom rác
thải và dịch vụ). Lưu trữ các hợp đồng theo đúng quy định hiện hành của Nhà
nước và của Công ty; Tổng hợp kế hoạch các lĩnh vực do các phòng chuyên môn
và các đơn vị lập để xây dựng kế hoạch chung trong toàn công ty; Lập dự toán, tổ
chức thực hiện, quyết toán các công trình thi công ngoài danh mục đặt hàng, các
công trình phục vụ Lễ, Hội, sự kiện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; Lập và tổ
chức thực hiện các thủ tục pháp lý về quản lý đầu tư của Công ty; Báo cáo TGĐ
trình HĐQT phê duyệt theo Điều lệ Công ty; Giám sát, theo dõi tiến độ thực hiện
kế hoạch và khối lượng, công việc trong toàn Công ty theo quy chế khoán và báo
cáo định kỳ cho Tổng giám đốc Công ty; Lập các biểu mẫu, báo cáo, thống kê về
công tác kế hoạch đầu tư trình Tổng giám đốc Công ty và hướng dẫn cho các đơn
vị trực thuộc thực hiện; Lập kế hoạch quản lý và điều động các loại công cụ, dụng
cụ và phương tiện để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty;
 Phối hợp các phòng liên quan thẩm tra các hồ sơ dự toán thiết kế thi công, thanh
toán công trình liên quan đến phục vụ vệ sinh đô thị;
 Theo dõi cấp phát thanh toán nguyên nhiên liệu cho toàn bộ phương tiện hoạt động
sản xuất phục vụ của Công ty.

7. Phòng Kinh doanh:

15
 Lập kế hoạch thu phí vệ sinh hàng năm và kinh doanh các dịch vụ trong toàn Công
ty; Quản lý, kiểm tra, giám sát, đôn đốc và đề xuất các giải pháp thực hiện kế
hoạch thu phí và kinh doanh dịch vụ;
 Theo dõi, giám sát, khai thác các hợp đồng của các đơn vị trực thuộc về hoạt động
thu gom rác thải và dịch vụ. Lưu trữ các hợp đồng theo đúng quy định hiện hành
của Nhà nước và của Công ty;
 Tiếp nhận xử lý các sự việc liên quan đến công tác thu, kinh doanh dịch vụ thu
gom rác và các dịch vụ khác của các tổ chức và cá nhân;
 Giải quyết, xử lý, trả lời thông tin đại chúng, báo đài… có liên quan đến công tác
thu gom, vận chuyển rác và dịch vụ vệ sinh;
 Yêu cầu các đơn vị sử dụng biên lai ấn chỉ cung cấp số liệu liên quan đến công tác
thu phí vệ sinh nhằm phục vụ tốt công tác thống kê báo cáo;
 Phối hợp Ban KCS tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất việc thực hiện Quy chế, Quy
trình về chất lượng vệ sinh đô thị tại các đơn vị trực thuộc;
 Phổ biến, tuyên truyền, truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng về
công tác vệ sinh môi trường đô thị;
 Quản lý phần mềm Quản lý thu phí vệ sinh;
 Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Tổng giám đốc Công ty giao theo yêu cầu
công việc của từng thời điểm hoặc công việc mới phát sinh có liên quan đến công
tác kinh doanh của Công ty.

8. Phòng Công nghệ môi trường:

 Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp, đề án về công nghệ môi trường;
 Theo dõi tất cả các dự án liên quan đến môi trường; Theo dõi quan trắc và lập báo
giám sát môi trường định kỳ cho công tác thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt, chất
thải nguy hại và các chất thải khác theo quy định; Lập báo cáo hiện trạng môi
trường trường hằng năm; Lập kế hoạch, triển khai việc nhập, xuất các loại chế
phẩm sinh học, hóa học và vật tư xử lý môi trường, theo dõi việc sử dụng tại các
đơn vị; sản xuất, nghiên cứu ứng dụng các loại chế phẩm, phân bón… từ chất thải

16
vào việc xử lý môi trường và lĩnh vực khác có liên quan nhằm phục vụ nhu cầu
sản xuất và kinh doanh của Công ty;
 Soạn thảo các văn bản, quy chế, quy trình chuyên môn liên quan đến công tác thu
gom; xử lý chất thải; Kiểm tra, giám sát công tác xử lý môi trường tại Bãi rác,
trạm trung chuyển, trạm rửa thùng rác và các điểm cần xử lý nhằm giảm phát tán
mùi hôi ra môi trường; Theo dõi hệ thống quản lý môi trường ISO 14001; Theo
dõi và cập nhật các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến lĩnh vực môi trường
và triển khai, hướng dẫn cho các đơn vị thực hiện.

9. Phòng Kế toán Tài vụ:

 Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật
tư, tiền vốn; Quá trình và kết quả hoạt động SXKD và tình hình sử dụng kinh phí
của Công ty;
 Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch SXKD; Kế hoạch thu, chi tài chính; Quy
trình, quy chế thu nộp, thanh toán. Kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tài
sản, vật tư, tiền vốn, kinh phí, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành động
lãng phí, vi phạm chính sách, chế độ, kỷ luật kinh tế, tài chính của Nhà nước;
 Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động SXKD, kiểm tra và
phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, phục vụ công tác lập và theo dõi thực hiện
kế hoạch, phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế;
 Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc Công ty về việc chấp hành
Luật Kế toán, Luật thuế, chế độ kế toán và các văn bản hiện hành của Nhà nước
(bao gồm các khâu: cập nhập hệ thống sổ sách chứng từ, thực hiện chế dộ ghi chép
ban đầu, kiểm tra việc hạch toán, báo cáo kế toán định kỳ). Hướng dẫn và kiểm tra
công tác hạch toán kế toán - thống kê ở cơ sở, thường xuyên tập huấn nâng cao
trình độ cho kế toán các đơn vị trực thuộc;
 Tổ chức quyết toán tài chính theo định kỳ với các cơ quan liên quan theo quy định
Nhà nước; Báo cáo định kỳ hàng tháng, quý, năm với các cơ quan hữu quan theo

17
quy định về tình hình nộp thuế, tình hình sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh
doanh;
 In ấn, cấp phát, thu hồi và quyết toán biên lai ấn chỉ phục vụ công tác thu phí,
hướng dẫn công tác nghiệp vụ và sử dụng biên lai ấn chỉ;
 Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động SXKD, kiểm tra và
phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, phục vụ công tác lập và theo dõi thực hiện
kế hoạch, phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế;
 Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực thuộc Công ty về việc chấp hành
Luật Kế toán, Luật thuế, chế độ kế toán và các văn bản hiện hành của Nhà nước
(bao gồm các khâu: cập nhập hệ thống sổ sách chứng từ, thực hiện chế dộ ghi chép
ban đầu, kiểm tra việc hạch toán, báo cáo kế toán định kỳ). Hướng dẫn và kiểm tra
công tác hạch toán kế toán - thống kê ở cơ sở, thường xuyên tập huấn nâng cao
trình độ cho kế toán các đơn vị trực thuộc;
 Tổ chức quyết toán tài chính theo định kỳ với các cơ quan liên quan theo quy định
Nhà nước; Báo cáo định kỳ hàng tháng, quý, năm với các cơ quan hữu quan theo
quy định về tình hình nộp thuế, tình hình sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh
doanh;
 In ấn, cấp phát, thu hồi và quyết toán biên lai ấn chỉ phục vụ công tác thu phí,
hướng dẫn công tác nghiệp vụ và sử dụng biên lai ấn chỉ.

10. Phòng Kỹ thuật:

 Quản lý và kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện cung cấp dịch vụ,
sản phẩm theo đúng quy trình kỹ thuật, bảo đảm chất lượng dịch vụ, sản phẩm
theo hợp đồng;
 Xây dựng và hướng dẫn thực hiện quy trình công nghệ các loại công việc, dịch vụ,
nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm của Công ty để nâng cao chất lượng và hạ giá
thành; Giám định kỹ thuật thiết bị phương tiện vận chuyển xe, các phương tiện kỹ
thuật khác; Xây dựng và quản lý các định mức kinh tế kỹ thuật;

18
 Theo dõi, tổng hợp và thực hiện các đề tài sáng kiến, cải tiến, ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật; Tham mưu cho lãnh đạo trong việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề, thi nâng
bậc, thi tay nghề giỏi, tập huấn cho công nhân về an toàn lao động; Quản lý hồ sơ,
hoàn thành các thủ tục đăng ký, bảo hiểm phương tiện, tài sản khác; Thiết kế, lập
dự toán duy tu, sửa chữa hoặc nâng cấp các công trình xây dựng cơ bản thuộc
Công ty quản lý; Lập kế hoạch sửa chữa các loại phương tiện tài sản; Quản lý, cấp
phát vật tư, theo dõi tiến độ sửa chữa, kiểm tra chất lượng sửa chữa phương tiện cơ
giới, thô sơ và các tài sản khác.

11. Các Xí nghiệp Môi trường:

a. XNMT Thanh Khê:

 Lãnh đạo thực hiện tốt công tác sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất
lượng phục vụ vệ sinh đường phố, khu dân cư. Thu gom, vận chuyển rác thải trên
địa bàn quản lý. Xử lý rác thải phát sinh, luôn luôn đảm bảo đường phố, khu dân
cư sạch sẽ; Tổ chức và phát triển nguồn thu phí vệ sinh theo quy định hiện hành
của Nhà nước;
 Quản lý, điều phối lao động, phân công lao động tại các Đội môi trường, tham
mưu cho Tổng giám đốc điều động, luân chuyển, bổ nhiệm các chức danh Đội
trưởng môi trường, tổ trưởng nghiệp vụ và các chức danh tương đương. Tổng hợp
ý kiến nhận xét giúp cho Công ty khi có yêu cầu để xét duyệt các chức danh như
sau: Giám đốc, Phó giám đốc Xí nghiệp;
 Quan tâm đến công tác chăm lo đời sống cho CB.CNV như: Chi trả tiền lương và
các chế độ phụ cấp của Công ty đến tận CB.CNV đầy đủ, kịp thời, chính xác.
 Phục vụ vệ sinh thu gom rác dân các kiệt hẻm, khu dân cư, các cơ sở sản xuất kinh
doanh, các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn Xí nghiệp quản lý. Tổ chức quét và
duy trì vệ sinh đường phố, vỉa hè, dãi phân cách,…;
 Phối hợp với phòng nghiệp vụ liên quan, Xí nghiệp vận chuyển để lập lộ trình
nâng gắp trên đường phố, các trạm trung chuyển rác và thực hiện đúng lộ trình về
thời gian quy định;
19
 Bố trí nhân viên thu, thu phí vệ sinh theo Quyết định của UBND Thành phố trên
địa bàn Xí nghiệp quản lý. Có biện pháp tăng thu đảm bảo nguồn thu đạt và vượt
kế hoạch Công ty giao hằng năm;
 Triển khai việc tổ chức ký kết hợp đồng thu gom rác thải đối với các cơ quan đơn
vị trên địa bàn Xí nghiệp quản lý.
 Phối hợp với Chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể các cấp như: UBND
quận, phường, tổ dân phố để tuyên truyền và vận động nhân dân thực hiện công
tác vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị. Có kế hoạch, phương án xử lý các điểm
nóng, xử lý và khắc phục nhanh hậu quả bão lụt, các ngày Lễ, Hội,…;
 Bão dưỡng, quản lý, sửa chữa tài sản như: đầu ép tại các trạm trung chuyển, thùng
rác, xe ba gác đạp, nhà vệ sinh và các dụng cụ được Công ty giao khoán;
 Tham mưu cho Công ty thanh lý các trang thiết bị, dụng cụ, công cụ hư hỏng và
đầu tư thay thế mới những vật dụng cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất và các
hoạt động khác của Xí nghiệp.

b. XNMT Hải Châu:

 Lãnh đạo thực hiện tốt công tác sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất
lượng phục vụ vệ sinh đường phố, khu dân cư. Thu gom, vận chuyển rác thải trên
địa bàn quản lý. Xử lý rác thải phát sinh, luôn luôn đảm bảo đường phố, khu dân
cư sạch sẽ; Tổ chức và phát triển nguồn thu phí vệ sinh theo quy định hiện hành
của Nhà nước;
 Quản lý, điều phối lao động, phân công lao động tại các Đội môi trường, tham
mưu cho Tổng giám đốc điều động, luân chuyển, bổ nhiệm các chức danh Đội
trưởng môi trường, tổ trưởng nghiệp vụ và các chức danh tương đương. Tổng hợp
ý kiến nhận xét giúp cho Công ty khi có yêu cầu để xét duyệt các chức danh như
sau: Giám đốc, Phó giám đốc Xí nghiệp;
 Quan tâm đến công tác chăm lo đời sống cho CB.CNV như: Chi trả tiền lương và
các chế độ phụ cấp của Công ty đến tận CB.CNV đầy đủ, kịp thời, chính xác.

20
 Phục vụ vệ sinh thu gom rác dân các kiệt hẻm, khu dân cư, các cơ sở sản xuất kinh
doanh, các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn Xí nghiệp quản lý. Tổ chức quét và
duy trì vệ sinh đường phố, vỉa hè, dãi phân cách,…;
 Phối hợp với phòng nghiệp vụ liên quan, Xí nghiệp vận chuyển để lập lộ trình
nâng gắp trên đường phố, các trạm trung chuyển rác và thực hiện đúng lộ trình về
thời gian quy định;
 Bố trí nhân viên thu, thu phí vệ sinh theo Quyết định của UBND Thành phố trên
địa bàn Xí nghiệp quản lý. Có biện pháp tăng thu đảm bảo nguồn thu đạt và vượt
kế hoạch Công ty giao hằng năm;
 Triển khai việc tổ chức ký kết hợp đồng thu gom rác thải đối với các cơ quan đơn
vị trên địa bàn Xí nghiệp quản lý.
 Phối hợp với Chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể các cấp như: UBND
quận, phường, tổ dân phố để tuyên truyền và vận động nhân dân thực hiện công
tác vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị. Có kế hoạch, phương án xử lý các điểm
nóng, xử lý và khắc phục nhanh hậu quả bão lụt, các ngày Lễ, Hội,…;
 Bão dưỡng, quản lý, sửa chữa tài sản như: đầu ép tại các trạm trung chuyển, thùng
rác, xe ba gác đạp, nhà vệ sinh và các dụng cụ được Công ty giao khoán;
 Tham mưu cho Công ty thanh lý các trang thiết bị, dụng cụ, công cụ hư hỏng và
đầu tư thay thế mới những vật dụng cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất và các
hoạt động khác của Xí nghiệp.

c. XNMT Ngũ Hành Sơn:

 Lãnh đạo thực hiện tốt công tác sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất
lượng phục vụ vệ sinh đường phố, khu dân cư. Thu gom, vận chuyển rác thải trên
địa bàn quản lý. Xử lý rác thải phát sinh, luôn luôn đảm bảo đường phố, khu dân
cư sạch sẽ; Tổ chức và phát triển nguồn thu phí vệ sinh theo quy định hiện hành
của Nhà nước;
 Quản lý, điều phối lao động, phân công lao động tại các Đội môi trường, tham
mưu cho Tổng giám đốc điều động, luân chuyển, bổ nhiệm các chức danh Đội

21
trưởng môi trường, tổ trưởng nghiệp vụ và các chức danh tương đương. Tổng hợp
ý kiến nhận xét giúp cho Công ty khi có yêu cầu để xét duyệt các chức danh như
sau: Giám đốc, Phó giám đốc Xí nghiệp;
 Quan tâm đến công tác chăm lo đời sống cho CB.CNV như: Chi trả tiền lương và
các chế độ phụ cấp của Công ty đến tận CB.CNV đầy đủ, kịp thời, chính xác.
 Phục vụ vệ sinh thu gom rác dân các kiệt hẻm, khu dân cư, các cơ sở sản xuất kinh
doanh, các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn Xí nghiệp quản lý. Tổ chức quét và
duy trì vệ sinh đường phố, vỉa hè, dãi phân cách,…;
 Phối hợp với phòng nghiệp vụ liên quan, Xí nghiệp vận chuyển để lập lộ trình
nâng gắp trên đường phố, các trạm trung chuyển rác và thực hiện đúng lộ trình về
thời gian quy định;
 Bố trí nhân viên thu, thu phí vệ sinh theo Quyết định của UBND Thành phố trên
địa bàn Xí nghiệp quản lý. Có biện pháp tăng thu đảm bảo nguồn thu đạt và vượt
kế hoạch Công ty giao hằng năm;
 Triển khai việc tổ chức ký kết hợp đồng thu gom rác thải đối với các cơ quan đơn
vị trên địa bàn Xí nghiệp quản lý.
 Phối hợp với Chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể các cấp như: UBND
quận, phường, tổ dân phố để tuyên truyền và vận động nhân dân thực hiện công
tác vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị. Có kế hoạch, phương án xử lý các điểm
nóng, xử lý và khắc phục nhanh hậu quả bão lụt, các ngày Lễ, Hội,…;
 Bão dưỡng, quản lý, sửa chữa tài sản như: đầu ép tại các trạm trung chuyển, thùng
rác, xe ba gác đạp, nhà vệ sinh và các dụng cụ được Công ty giao khoán;
 Tham mưu cho Công ty thanh lý các trang thiết bị, dụng cụ, công cụ hư hỏng và
đầu tư thay thế mới những vật dụng cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất và các
hoạt động khác của Xí nghiệp.

d. XNMT Sơn Trà:

 Lãnh đạo thực hiện tốt công tác sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất
lượng phục vụ vệ sinh đường phố, khu dân cư. Thu gom, vận chuyển rác thải trên

22
địa bàn quản lý. Xử lý rác thải phát sinh, luôn luôn đảm bảo đường phố, khu dân
cư sạch sẽ; Tổ chức và phát triển nguồn thu phí vệ sinh theo quy định hiện hành
của Nhà nước;
 Quản lý, điều phối lao động, phân công lao động tại các Đội môi trường, tham
mưu cho Tổng giám đốc điều động, luân chuyển, bổ nhiệm các chức danh Đội
trưởng môi trường, tổ trưởng nghiệp vụ và các chức danh tương đương. Tổng hợp
ý kiến nhận xét giúp cho Công ty khi có yêu cầu để xét duyệt các chức danh như
sau: Giám đốc, Phó giám đốc Xí nghiệp;
 Quan tâm đến công tác chăm lo đời sống cho CB.CNV như: Chi trả tiền lương và
các chế độ phụ cấp của Công ty đến tận CB.CNV đầy đủ, kịp thời, chính xác.
 Phục vụ vệ sinh thu gom rác dân các kiệt hẻm, khu dân cư, các cơ sở sản xuất kinh
doanh, các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn Xí nghiệp quản lý. Tổ chức quét và
duy trì vệ sinh đường phố, vỉa hè, dãi phân cách,…;
 Phối hợp với phòng nghiệp vụ liên quan, Xí nghiệp vận chuyển để lập lộ trình
nâng gắp trên đường phố, các trạm trung chuyển rác và thực hiện đúng lộ trình về
thời gian quy định;
 Bố trí nhân viên thu, thu phí vệ sinh theo Quyết định của UBND Thành phố trên
địa bàn Xí nghiệp quản lý. Có biện pháp tăng thu đảm bảo nguồn thu đạt và vượt
kế hoạch Công ty giao hằng năm;
 Triển khai việc tổ chức ký kết hợp đồng thu gom rác thải đối với các cơ quan đơn
vị trên địa bàn Xí nghiệp quản lý.
 Phối hợp với Chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể các cấp như: UBND
quận, phường, tổ dân phố để tuyên truyền và vận động nhân dân thực hiện công
tác vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị. Có kế hoạch, phương án xử lý các điểm
nóng, xử lý và khắc phục nhanh hậu quả bão lụt, các ngày Lễ, Hội,…;
 Bão dưỡng, quản lý, sửa chữa tài sản như: đầu ép tại các trạm trung chuyển, thùng
rác, xe ba gác đạp, nhà vệ sinh và các dụng cụ được Công ty giao khoán;

23
 Tham mưu cho Công ty thanh lý các trang thiết bị, dụng cụ, công cụ hư hỏng và
đầu tư thay thế mới những vật dụng cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất và các
hoạt động khác của Xí nghiệp.

e. XNMT Hòa Vang:

 Lãnh đạo thực hiện tốt công tác sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất
lượng phục vụ vệ sinh đường phố, khu dân cư. Thu gom, vận chuyển rác thải trên
địa bàn quản lý. Xử lý rác thải phát sinh, luôn luôn đảm bảo đường phố, khu dân
cư sạch sẽ; Tổ chức và phát triển nguồn thu phí vệ sinh theo quy định hiện hành
của Nhà nước;
 Quản lý, điều phối lao động, phân công lao động tại các Đội môi trường, tham
mưu cho Tổng giám đốc điều động, luân chuyển, bổ nhiệm các chức danh Đội
trưởng môi trường, tổ trưởng nghiệp vụ và các chức danh tương đương. Tổng hợp
ý kiến nhận xét giúp cho Công ty khi có yêu cầu để xét duyệt các chức danh như
sau: Giám đốc, Phó giám đốc Xí nghiệp;
 Quan tâm đến công tác chăm lo đời sống cho CB.CNV như: Chi trả tiền lương và
các chế độ phụ cấp của Công ty đến tận CB.CNV đầy đủ, kịp thời, chính xác.
 Phục vụ vệ sinh thu gom rác dân các kiệt hẻm, khu dân cư, các cơ sở sản xuất kinh
doanh, các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn Xí nghiệp quản lý. Tổ chức quét và
duy trì vệ sinh đường phố, vỉa hè, dãi phân cách,…;
 Phối hợp với phòng nghiệp vụ liên quan, Xí nghiệp vận chuyển để lập lộ trình
nâng gắp trên đường phố, các trạm trung chuyển rác và thực hiện đúng lộ trình về
thời gian quy định;
 Bố trí nhân viên thu, thu phí vệ sinh theo Quyết định của UBND Thành phố trên
địa bàn Xí nghiệp quản lý. Có biện pháp tăng thu đảm bảo nguồn thu đạt và vượt
kế hoạch Công ty giao hằng năm;
 Triển khai việc tổ chức ký kết hợp đồng thu gom rác thải đối với các cơ quan đơn
vị trên địa bàn Xí nghiệp quản lý.

24
 Phối hợp với Chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể các cấp như: UBND
quận, phường, tổ dân phố để tuyên truyền và vận động nhân dân thực hiện công
tác vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị. Có kế hoạch, phương án xử lý các điểm
nóng, xử lý và khắc phục nhanh hậu quả bão lụt, các ngày Lễ, Hội,…;
 Bão dưỡng, quản lý, sửa chữa tài sản như: đầu ép tại các trạm trung chuyển, thùng
rác, xe ba gác đạp, nhà vệ sinh và các dụng cụ được Công ty giao khoán;
 Tham mưu cho Công ty thanh lý các trang thiết bị, dụng cụ, công cụ hư hỏng và
đầu tư thay thế mới những vật dụng cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất và các
hoạt động khác của Xí nghiệp.

f. XNMT Cẩm Lệ:

 Lãnh đạo thực hiện tốt công tác sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất
lượng phục vụ vệ sinh đường phố, khu dân cư. Thu gom, vận chuyển rác thải trên
địa bàn quản lý. Xử lý rác thải phát sinh, luôn luôn đảm bảo đường phố, khu dân
cư sạch sẽ; Tổ chức và phát triển nguồn thu phí vệ sinh theo quy định hiện hành
của Nhà nước;
 Quản lý, điều phối lao động, phân công lao động tại các Đội môi trường, tham
mưu cho Tổng giám đốc điều động, luân chuyển, bổ nhiệm các chức danh Đội
trưởng môi trường, tổ trưởng nghiệp vụ và các chức danh tương đương. Tổng hợp
ý kiến nhận xét giúp cho Công ty khi có yêu cầu để xét duyệt các chức danh như
sau: Giám đốc, Phó giám đốc Xí nghiệp;
 Quan tâm đến công tác chăm lo đời sống cho CB.CNV như: Chi trả tiền lương và
các chế độ phụ cấp của Công ty đến tận CB.CNV đầy đủ, kịp thời, chính xác.
 Phục vụ vệ sinh thu gom rác dân các kiệt hẻm, khu dân cư, các cơ sở sản xuất kinh
doanh, các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn Xí nghiệp quản lý. Tổ chức quét và
duy trì vệ sinh đường phố, vỉa hè, dãi phân cách,…;
 Phối hợp với phòng nghiệp vụ liên quan, Xí nghiệp vận chuyển để lập lộ trình
nâng gắp trên đường phố, các trạm trung chuyển rác và thực hiện đúng lộ trình về
thời gian quy định;

25
 Bố trí nhân viên thu, thu phí vệ sinh theo Quyết định của UBND Thành phố trên
địa bàn Xí nghiệp quản lý. Có biện pháp tăng thu đảm bảo nguồn thu đạt và vượt
kế hoạch Công ty giao hằng năm;
 Triển khai việc tổ chức ký kết hợp đồng thu gom rác thải đối với các cơ quan đơn
vị trên địa bàn Xí nghiệp quản lý.
 Phối hợp với Chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể các cấp như: UBND
quận, phường, tổ dân phố để tuyên truyền và vận động nhân dân thực hiện công
tác vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị. Có kế hoạch, phương án xử lý các điểm
nóng, xử lý và khắc phục nhanh hậu quả bão lụt, các ngày Lễ, Hội,…;
 Bão dưỡng, quản lý, sửa chữa tài sản như: đầu ép tại các trạm trung chuyển, thùng
rác, xe ba gác đạp, nhà vệ sinh và các dụng cụ được Công ty giao khoán;
 Tham mưu cho Công ty thanh lý các trang thiết bị, dụng cụ, công cụ hư hỏng và
đầu tư thay thế mới những vật dụng cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất và các
hoạt động khác của Xí nghiệp.

g. XNMT Liên Chiểu:

 Lãnh đạo thực hiện tốt công tác sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất
lượng phục vụ vệ sinh đường phố, khu dân cư. Thu gom, vận chuyển rác thải trên
địa bàn quản lý. Xử lý rác thải phát sinh, luôn luôn đảm bảo đường phố, khu dân
cư sạch sẽ; Tổ chức và phát triển nguồn thu phí vệ sinh theo quy định hiện hành
của Nhà nước;
 Quản lý, điều phối lao động, phân công lao động tại các Đội môi trường, tham
mưu cho Tổng giám đốc điều động, luân chuyển, bổ nhiệm các chức danh Đội
trưởng môi trường, tổ trưởng nghiệp vụ và các chức danh tương đương. Tổng hợp
ý kiến nhận xét giúp cho Công ty khi có yêu cầu để xét duyệt các chức danh như
sau: Giám đốc, Phó giám đốc Xí nghiệp;
 Quan tâm đến công tác chăm lo đời sống cho CB.CNV như: Chi trả tiền lương và
các chế độ phụ cấp của Công ty đến tận CB.CNV đầy đủ, kịp thời, chính xác.

26
 Phục vụ vệ sinh thu gom rác dân các kiệt hẻm, khu dân cư, các cơ sở sản xuất kinh
doanh, các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn Xí nghiệp quản lý. Tổ chức quét và
duy trì vệ sinh đường phố, vỉa hè, dãi phân cách,…;
 Phối hợp với phòng nghiệp vụ liên quan, Xí nghiệp vận chuyển để lập lộ trình
nâng gắp trên đường phố, các trạm trung chuyển rác và thực hiện đúng lộ trình về
thời gian quy định;
 Bố trí nhân viên thu, thu phí vệ sinh theo Quyết định của UBND Thành phố trên
địa bàn Xí nghiệp quản lý. Có biện pháp tăng thu đảm bảo nguồn thu đạt và vượt
kế hoạch Công ty giao hằng năm;
 Triển khai việc tổ chức ký kết hợp đồng thu gom rác thải đối với các cơ quan đơn
vị trên địa bàn Xí nghiệp quản lý.
 Phối hợp với Chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể các cấp như: UBND
quận, phường, tổ dân phố để tuyên truyền và vận động nhân dân thực hiện công
tác vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị. Có kế hoạch, phương án xử lý các điểm
nóng, xử lý và khắc phục nhanh hậu quả bão lụt, các ngày Lễ, Hội,…;
 Bão dưỡng, quản lý, sửa chữa tài sản như: đầu ép tại các trạm trung chuyển, thùng
rác, xe ba gác đạp, nhà vệ sinh và các dụng cụ được Công ty giao khoán;
 Tham mưu cho Công ty thanh lý các trang thiết bị, dụng cụ, công cụ hư hỏng và
đầu tư thay thế mới những vật dụng cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất và các
hoạt động khác của Xí nghiệp.

h. XNMT Sông Biển:

 Lãnh đạo thực hiện tốt công tác sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất chất
lượng phục vụ thu gom, vận chuyển rác thải trên địa bàn thành phố. Xử lý rác thải
phát sinh tại địa bàn phục vụ. Tăng cường khai thác các dịch vụ vệ sinh theo chức
năng nhiệm vụ được Công ty giao quản lý.
 Quản lý điều phối lao động, tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác phục vụ vệ sinh
môi trường tại các Đội môi trường trực thuộc Xí nghiệp; tham mưu cho Tổng giám
đốc điều động, luân chuyển, bổ nhiệm các chức danh BCH Đội trưởng sản xuất, tổ

27
trưởng nghiệp vụ và các chức danh tương đương. Tổng hợp ý kiến nhận xét giúp
cho Công ty có cơ sở đề xuất Đảng ủy và Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công
ty xét duyệt các chức danh như sau: Giám đốc, Phó giám đốc Xí nghiệp;
 Tham mưu cho Công ty thanh lý các trang thiết bị, dụng cụ, công cụ hư hỏng và
đầu tư thay thế mới những vật dụng cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất và các
hoạt động khác của Xí nghiệp. Quản lý bão dưỡng, sửa chữa phương tiện kỹ thuật
của đơn vị mình.
 Quan tâm đến công tác chăm lo đời sống cho CB.CNV như: Chi trả tiền lương và
các chế độ phụ cấp của Công ty đến tận CB.CNV đầy đủ, kịp thời, chính xác.

12. Các Đơn vị Phục vụ Dịch vụ:

a. Ban KCS:

 Kiểm tra, xử lý các sai phạm về quy trình phục vụ vệ sinh của cá nhân, đơn vị
trực thuộc Công ty. Phối hợp với các đơn vị trực thuộc Công ty, các bộ phận liên
quan để phát hiện các vi phạm của cá nhân, đơn vị nhằm đảm bảo công tác VSMT.
Phối hợp với các đơn vị trực thuộc Công ty, các bộ phận liên quan kiểm tra,
nghiệm thu chất lượng vệ sinh đường phố, các tuyến đường phục vụ vệ sinh kiểu
mẫu, kiểm tra thực hiện đề án thu gom rác theo giờ... Hỗ trợ các XNMT làm việc
với các cơ quan và địa phương để tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật, giáo dục ý thức các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong việc chấp hành các
quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và cảnh quan đô thị
 Tiếp nhận và xử lý nhanh thông tin từ đường dây nóng của Hội đồng nhân dân,
các cấp Thành phố và của người dân phản ánh qua điện thoại đường dây nóng
công ty. Lên kế hoạch và thực hiện công tác tuyên truyền các chủ trương của
Thành phố về vệ sinh môi trường trong các ngày lễ lớn của Thành phố và Đất
nước.

b. XN Vận chuyển:

28
 Lãnh đạo thực hiện tốt công tác sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất
lượng vận chuyển rác thải trên địa bàn thành phố;
 Quản lý, điều phối lao động, phân công lao động tại các bộ phận trong phạm vi Xí
nghiệp, tham mưu cho Tổng giám đốc điều động, luân chuyển, bổ nhiệm các chức
danh Đội trưởng, tổ trưởng nghiệp vụ và các chức danh tương đương. Tổng hợp ý
kiến nhận xét giúp cho Công ty khi có yêu cầu xét duyệt các chức danh như sau:
Giám đốc, Phó giám đốc Xí nghiệp;
 Tổ chức tìm kiếm, khai thác dịch vụ vận chuyển chất thải, dịch vụ quét, tưới, cấp
nước cho khách hàng theo hợp đồng kinh tế, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với
Công ty;
 Phối hợp với phòng nghiệp vụ liên quan, các Xí nghiệp trực thuộc Công ty để lập
lộ trình nâng gắp, vận chuyển rác thải trên toàn địa bàn thành phố và thực hiện
đúng lộ trình và thời gian quy định;
 Tham mưu cho Công ty thanh lý các trang thiết bị, dụng cụ, công cụ hư hỏng và
đầu tư thay thế mới những vật dụng cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất và các
hoạt động khác của Xí nghiệp;
 Chủ động đề xuất lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm đồng thời nhận kế
hoạch Công ty giao;
 Quan tâm đến công tác chăm lo đời sống cho CB.CNV như: Chi trả tiền lương và
các chế độ phụ cấp của Công ty đến tận CB.CNV đầy đủ, kịp thời, chính xác.

c. XN Sữa chữa:

 Nghiên cứu phát triển công nghệ cơ khí môi trường vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty;
 Phối hợp với phòng nghiệp vụ liên quan, Xí nghiệp trực thuộc Công ty để lập kế
hoạch sửa chữa và thực hiện đúng về thời gian quy định;
 Đảm nhận công việc sửa chữa thường xuyên đoàn xe để đảm bảo sản xuất. Trung
tu, đại tu các loại máy móc thiết bị, phương tiện của Công ty và các thiết bị máy

29
móc, phương tiện của các đơn vị ngoài theo hợp đồng kinh tế, thực hiện đầy đủ
các nghĩa vụ đối với Công ty;
 Tham mưu cho Công ty thanh lý các trang thiết bị, dụng cụ, công cụ hư hỏng và
đầu tư thay thế mới những vật dụng cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất và các
hoạt động khác của Xí nghiệp;
 Chủ động đề xuất lập kế hoạch sửa chữa hằng năm đồng thời nhận kế hoạch Công
ty giao, bố trí và tạo việc làm thường xuyên cho công nhân nhằm nâng cao đời
sống cho CBCNV, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.

d. XN Dịch vụ Môi trường:

 Lãnh đạo thực hiện tốt công tác sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất chất
lượng phục vụ thu gom, vận chuyển xử lý rác công nghiệp, Nguy hại, dịch vụ trên
địa bàn thành phố. Tăng cường khai thác các dịch vụ vệ sinh theo chức năng
nhiệm vụ được Công ty giao quản lý;
 Quan tâm đến công tác chăm lo đời sống cho CB.CNV như: Chi trả tiền lương và
các chế độ phụ cấp của Công ty đến tận CB.CNV đầy đủ, kịp thời, chính xác;
 Thực hiện công tác báo cáo giám sát môi trường theo quy định của Nhà nước,
đồng thời có trách nhiệm tham mưu Ban Tổng giám đốc Công ty các phương án
giải quyết kịp thời các sự cố về môi trường ; Phối hợp với các phòng nghiệp vụ
của công ty trong việc giám sát các hoạt động tiếp nhận chất thải, kiểm tra giám
sát hệ thống máy móc, thiết bị điện...
 Chịu trách nhiệm quản lý, khai thác và vận hành toàn bộ về tài sản, phương tiện
thiết bị được Công ty giao quản lý sử dụng (có văn bản bàn giao cho từng loại
phương tiện, tài sản …).
 Tham mưu cho Công ty thanh lý các trang thiết bị, dụng cụ, công cụ hư hỏng và
đầu tư thay thế mới những vật dụng cần thiết phục vụ cho công tác sản xuất và các
hoạt động khác của Xí nghiệp. Quản lý bão dưỡng, sửa chữa phương tiện kỹ thuật
của đơn vị mình.

e. XN Quản lí Bãi và Xử lí chất thải:


30
 Chịu trách nhiệm toàn bộ về tài sản mà được Công ty giao cho quản lý sử dụng,
khai thác các hạng mục công trình xử lý chất thải và phụ trợ tại bãi rác Khánh Sơn
như sau:
 Quản lý, vận hành hoạt động xử lý chất thải rắn thông thường thải theo đúng quy
định, quy trình của Công ty về vận hành bãi chôn lấp, hệ thống xử lý phân bùn bể
phốt;
 Thực hiện kiểm soát, quản lý, vận hành hệ thống cầu cân và tổng hợp báo cáo khối
lượng hằng ngày, hằng tuần, hằng tháng cho Công ty;
 Chủ động khai thác tối đa, tìm kiếm khách hàng và chịu trách nhiệm thực hiện
đúng, đầy đủ các điều khoản trong các hợp đồng xử lý chất thải nguy hại, xử lý
phân bùn bể phốt và các loại chất thải khác phù hợp với nhiệm vụ, năng lực của
các công trình xử lý chất thải;
 Xây dựng, tham mưu, đề xuất Lãnh đạo Công ty xem xét, ký kết đối với khách
hàng các hợp đồng xử lý chất thải nguy hại, xử lý phân bùn bể phốt;
 Chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng có hiệu quả tài sản, phương tiện thiết bị, nhân
lực được Công ty giao quản lý sử dụng;
 Thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc, trang thiết bị, phương tiện
như: đê bao, bạt phủ, máy bơm nước rỉ rác, hệ thống phun khử mùi,...thuộc hộc
chôn lấp chất thải rắn thông thường; hệ thống xử lý phân bùn bể phốt; toàn bộ máy
móc, trang thiết bị khu xử lý chất thải nguy hại; các công trình phụ trợ như: cầu
cân, đường giao thông, đường nội bộ, hệ thống camera giám sát, hệ thống
điện,....tại Bãi rác Khánh Sơn;
 Thực hiện công tác báo cáo định kỳ các vấn đề môi trường phát sinh tại bãi rác,
đồng thời có trách nhiệm báo cáo với Ban Tổng Giám đốc Công ty để có phương
án giải quyết kịp thời các sự cố về môi trường, mất an ninh trật tự;
 Chịu trách nhiệm hoàn toàn trong việc quản lý người nhặt phế liệu tại bãi rác
Khánh Sơn về: số lượng, các yêu cầu về điều kiện để được vào bãi rác theo quy
định của Công ty;

31
 Phối hợp với các đơn vị của Công ty tổ chức hướng dẫn việc sử dụng công trình
phù hợp với yêu cầu kĩ thuật; phối hợp với các phòng nghiệp vụ của Công ty trong
việc giám sát môi trường; giám sát các hoạt động tiếp nhận chất thải, kỹ thuật
điện, cơ khí sửa chữa và kiểm tra giám sát hệ thống máy móc, phương tiện,...tại
bãi rác Khánh Sơn;
 Thực hiện báo cáo đúng yêu cầu về nội dung, tiến độ theo quy định của Luật Bảo
vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn thi hành;
 Chăm lo đầy đủ đời sống cho người lao động của Xí nghiệp theo quy định của
pháp luật, điều lệ, quy chế của Công ty như: chi trả tiền lương, thường, bồi dưỡng
và các chế độ phụ cấp…;
 Thực hiện thanh toán theo định mức, thực tế phát sinh đối với công việc theo chức
năng nhiệm vụ và thực hiện trích nộp đối với một số công trình dịch vụ do Hội
đồng quản trị quyết định;
 Thực hiện các nhiệm vụ khác của Công ty giao.

f. TT Kinh doanh và Tư vấn Công nghệ môi trường:

 Trung tâm sẽ cung ứng các dịch vụ theo chức năng đã được giao của Công ty cũng
như các cá nhân, cơ quan doanh nghiệp bên ngoài Công ty;
 Trung tâm phải tổ chức hoạt động hiệu quả, khai thác tối đa lợi thế sẵn có trên cơ
sở các chức năng mà Trung tâm được Công ty giao phó.

III. Chủ đề 2: Vận dụng phương pháp đánh giá sự hữu hiệu để đánh giá tính
hữu hiệu của công ty mà nhóm nghiên cứu

1. Đánh giá tính hữu hiệu của tổ chức thông qua các bên hữu quan

a. Ông chủ

 Trong năm 2020, cơ cấu doanh thu của công ty vẫn không thay đổi . Tuy nhiên so
với 2019, doanh thu gom rác thải y tế, công nghiệp và xử lý bùn của công ty tăng
trưởng ấn tượng với tỷ lệ hơn 14%, ngược lại doanh thu hoạt động bán thùng rác

32
và chế phẩm sinh học thu hẹp 76% vì năm 2020 nguồn thu của Công ty tập trung
vào các lĩnh vực thế mạnh.
 Doanh thu năm 2020 tăng trưởng âm 0,94%, nguyên nhân chủ yếu do tác động
tiêu cực từ đợt bùng dịch Covid-19 lần 2 ở thành phố Đà nẵng, khiến cho lượng
công nhân lao động ở hiện trường bị thiếu hụt và các ngành nghề liên quan thúc
đẩy doanh thu bị trì trệ.
 Trong năm 2020, lợi nhuận trước thuế và sau thuế của Công ty cũng bị sụt giảm
lần lượt 3,70% và 4,62%, nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng từ việc sụt giảm
doanh thu .
 Tình hình hoạt động kinh doanh kém dẫn đến khả năng quay vòng vốn của Công
ty thấp -> kém hữu hiệu.

b. Nhân viên

 Chính sách nhân sự

 Về đào tạo:

 Hiện tại, Công ty vẫn duy trì định kỳ các khóa tập huấn, đào tạo nhằm nâng cao kỹ
năng làm việc của người lao động. Ngoài việc tổ chức tập huấn các nghiệp vụ vận
chuyển rác, Công ty còn đào tạo công nhân văn phòng về các thủ tục hành chính,
hướng dẫn sử dụng các phần mềm quản lý, xuất hóa đơn điện tử. Để có thể duy trì
hai tiêu chuẩn quản lý về môi trường và chất lượng là ISO 14001:2015 và ISO
9001:2015 cũng như gia tăng chất lượng nhân sự, Công ty đã phối hợp với Trung
tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường 2 để thực hiện việc đào tạo cho cán bộ công
nhân viên trong công ty. Bên cạnh các khóa học nghiệp vụ, Công ty cũng tổ chức
các buổi hội thảo nhằm trao đổi những kinh nghiệm làm việc, giải quyết khó khăn
trong hoạt động chuyên môn.

 Về tuyển dụng

 Các chương trình tuyển dụng tại Công ty được thực hiện một cách minh bạch và
khách quan thông qua quy trình đăng tin tuyển dụng, sàng lọc hồ sơ ứng tuyển,
33
kiểm tra hồ sơ ứng tuyển và phỏng vấn đánh giá hồ sơ ứng tuyển đảm bảo bình
đẳng cho tất cả các ứng viên tham gia. Toàn bộ nhân sự khi được tuyển dụng đều
được thực hiện đầy đủ các bước theo Quy trình tuyển dụng đã được Công ty ban
hành.
 Các chế độ cho người lao động được Công ty thực hiện theo đúng quy định của
Luật Lao động: trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; tổ
chức cho cán bộ công nhân viên khám sức khỏe định kỳ,... Ngoài ra, môi trường
làm việc cũng thực hiện tuân thủ theo quy định của bộ Lao động Thương binh và
xã hội.
 Ngoài chế độ tiền lương thưởng, Công ty còn có các chế độ trợ cấp về ốm đau,
thai sản, bảo hiểm con người khi có ốm đau tai nạn, trợ cấp thôi việc, tiền ăn giữa
ca, chế độ bảo hộ lao động, bồi dưỡng hiện vật, tiền hỗ trợ đám tang, hiếu hỷ…
Công ty cũng lập quỹ tình thương, quỹ khuyến học, hằng năm tổ chức lễ tuyên
dương học sinh giỏi là con em người lao động trong Công ty, tổ chức tham quan
du lịch cho cán bộ công nhân viên, tổ chức các hoạt động nhân các ngày lễ lớn.
 Có các chính sách tăng lương theo năng lực, đảm bảo cho nhân viên tham gia đầy
đủ các chế độ dành cho người lao động theo quy định pháp luật hiện hành (BHXH,
BHTN, BHYT…)
 Được nghỉ cuối tuần và các ngày lễ tết theo quy định Nhà nước (áp dụng đối với
nhân viên văn phòng và trưởng các bộ phận)
 Có các ưu đãi và chế độ phúc lợi khác theo từng chức vụ riêng biệt, thường xuyên
tổ chức các hoạt động đào tạo nhân viên, để tạo sự gần gũi giữa các nhân viên
cũng như giảm khoảng cách giữa quản lý và người lao động

-> hữu hiệu cao.

34
c. Chính quyền

 hưởng ứng nhiệt tình các hoạt động tại Đà Nẵng.


 tham gia tích cực vào các hoạt động xã hội.
 luôn có ý thức tham gia vào các hoạt động đối với cộng đồng:

 Ra quân tổng dọn vệ sinh sau các cơn bão


 Kêu gọi chung tay bảo vệ môi trường biển

d. Nhà cung cấp

 chưa thấy xảy ra tranh chấp giữa nhà cung cấp và công ty.

e. Chính phủ

 Trong quá trình hoạt động, tổ chức vẫn luôn tuân thủ theo quy định về an toàn vệ
sinh môi trường cũng như an toàn lao động tại những công trình mà tổ chức trúng
thầu và trong quá trình sản xuất sản phẩm.
 Thực hiện các quy định về an toàn lao động, … đúng theo quy định của pháp luật:
giờ làm việc, đảm bảo sức khỏe và siết chặt tuân thủ bảo hộ lao động cho người
lao động.
 Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp, đề án về công nghệ môi trường.
35
 Theo dõi tất cả các dự án liên quan đến môi trường; Theo dõi quan trắc và lập báo
giám sát môi trường định kỳ cho công tác thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt, chất
thải nguy hại và các chất thải khác theo quy định; Lập báo cáo hiện trạng môi
trường trường hằng năm; Lập kế hoạch, triển khai việc nhập, xuất các loại chế
phẩm sinh học, hóa học và vật tư xử lý môi trường, theo dõi việc sử dụng tại các
đơn vị; sản xuất, nghiên cứu ứng dụng các loại chế phẩm, phân bón… từ chất thải
vào việc xử lý môi trường và lĩnh vực khác có liên quan nhằm phục vụ nhu cầu
sản xuất và kinh doanh của Công ty.
 Soạn thảo các văn bản, quy chế, quy trình chuyên môn liên quan đến công tác thu
gom; xử lý chất thải; Kiểm tra, giám sát công tác xử lý môi trường tại Bãi rác,
trạm trung chuyển, trạm rửa thùng rác và các điểm cần xử lý nhằm giảm phát tán
mùi hôi ra môi trường; Theo dõi hệ thống quản lý môi trường ISO 14001; Theo
dõi và cập nhật các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến lĩnh vực môi trường
và triển khai, hướng dẫn cho các đơn vị thực hiện.
 Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà Nước.
 -> hữu hiệu cao

f. Khách hàng:

 Công ty chú trọng việc Quản lý và kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực
hiện cung cấp dịch vụ, sản phẩm theo đúng quy trình kỹ thuật, bảo đảm chất lượng
dịch vụ, sản phẩm theo hợp đồng cho khách hàng.
 Xây dựng và hướng dẫn thực hiện quy trình công nghệ các loại công việc, dịch vụ,
nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm của Công ty để nâng cao chất lượng và hạ giá
thành; Giám định kỹ thuật thiết bị phương tiện vận chuyển xe, các phương tiện kỹ
thuật khác để đem lại chất lượng dịch vụ tốt nhất.
 Công ty luôn cố gắn tạo ra sản phẩm chất lượng cùng với giá cả hợp lý có sự phục
vụ nhiệt tình để đem lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.
-> hữu hiệu cao

2. Đánh giá
36
a. Điểm mạnh

 tham gia tốt vào việc thực hiện vệ sinh môi trường, cải thiện hình ảnh cho thành
phố.
 minh bạch trong pháp luật.
 nhiều năm được Nhà nước trao tặng huy chương.

b. Điểm yếu

 khả năng quay vòng vốn giảm.


 hàng tồn kho nhiều.

c. Giải pháp

 cần có các giải pháp kinh doanh hiệu quả hơn để tăng khả năng quay vòng vốn của
công ty.
 nhanh chóng bán hàng ra khỏi kho.

IV.Chủ đề 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của chiến lược/hoặc kế hoạch kinh
doanh đến cấu trúc của công ty.

1. Các mục tiêu, chiến lược phát triển của công ty

a. Chiến lược phát triển trung và dài hạn

 Thực hiện sắp xếp lại bộ máy theo mô hình tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả,
xây dựng cơ chế hỗ trợ các tổ chức đoàn thể trong đơn vị hoạt động tốt nhằm động
viên, phát huy quyền dân chủ của người lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh
 Tổ chức giao khoán tiền lương theo từng đơn vị sản phẩm, hạng mục công việc
đến từng bộ phận quản lý và người lao động nhằm kiểm soát việc phát sinh chi phí
ngoài kế hoạch nhưng vẫn đảm bảo đời sống người lao động
 Tăng cường công tác kiểm tra việc bảo vệ tài sản công trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng được giao, phấn đấu là đơn vị chủ lực trong việc thực hiện dịch vụ vệ sinh

37
đô thị, đáp ứng đầy đủ nguồn nhân lực phương tiện trang thiết bị phục vụ thu gom,
vận chuyển xử lý rác thải.
 Từng bước mở rộng và tham gia đấu thầu nhiều gói thầu thi công có giá trị lớn đối
với các lĩnh vực mà công ty có lợi thế cạnh tranh cao nhằm nâng cao doanh thu
hàng năm của Công ty và tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động

b. Mục tiêu về thị trường:

 Tham gia đấu thầu thành công gói thầu cung ứng dịch vụ công ích trên địa bàn
Thành phố Đà Nẵng. Ổn định sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ
cung cấp, xây dựng chiến lược phát triển Công ty bền vững, bảo toàn và phát triển
vốn, hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Duy trì và phát triển sản phẩm dịch vụ
công ích đô thị gồm: vệ sinh môi trường, chăm sóc hoa, cây xanh đường phố, công
viên công cộng; chiếu sang đô thị, duy trì tu bổ đường bộ, đồng thời mở rộng dịch
vụ tư vấn thiết kế và thi công các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị và các hoạt
động kinh doanh Vườn hoa thành phố, quản lý nghĩa trang… nhằm tối đa hóa lợi
nhuận, nâng cao giá trị Công ty.

c. Mục tiêu về lợi nhuận:

 Chỉ tiêu về lợi nhuận, tỷ lệ chi trả cổ tức/vốn điều lệ bằng hoặc tăng đều qua các
năm từ 2021 – 2025 phấn đấu tăng tối thiểu 9%, trong giai đoạn này Công ty đầu
tư khu xử lý chất thải nguy hại mới nên có thể gặp áp lực về chi phí khấu hao và
chi phí trả lãi ngân hàng. Công ty sẽ tập trung nâng doanh thu từ hoạt động xử lý
chất thải nguy hại, các dịch vụ khác để năm 2025 doanh thu đạt mức 300 tỷ đồng.
 Hai năm đầu nhiệm kỳ Công ty tập trung tăng doanh thu từ hoạt động dịch vụ vệ
sinh môi trường, tăng cường hoạt động kinh doanh khác; đến năm 2023 khu xử lý
chất thải nguy hại đi vào hoạt động ổn định, doanh thu từ hoạt động xử lý chất thải
nguy hại kỳ vọng tăng khoảng 40% so với năm 2021, các năm tiếp theo duy trì
mức tăng 20-30%.

 Công ty đang hướng đến chiến lược người bảo vệ.

38
2. Ảnh hưởng của chiến lược đến cấu trúc công ty:

a. Sự phân quyền:

 Sự phân quyền tức là phân chia quyền ra quyết định và hành động cho cấp dưới
trong tổ chức. Công ty Cổ phần Đô thị Môi trường Đà Nẵng xây dựng cấu trúc tổ
chức theo kiểu cấu trúc hỗn hợp trực tuyến chức năng, giám đốc mỗi khu vực có
quyền ra quyết định cho cấp dưới của mình tại xí nghiệp do họ quản lý. Tuy nhiên,
sự phân quyền vẫn còn hạn chế, Giám đốc công ty vẫn là người nắm quyền hành,
quản lý toàn bộ công việc. Giám đốc khu vực và trưởng các phòng ban chịu sự
giám sát chặt chẽ từ ban giám đốc.

b. Nghi thức hóa:

 Tính nghi thức hóa trong công ty cao. Công ty có quy mô lớn, nhiều phòng ban và
các xí nghiệp khu vực, sử dụng văn bản để thông báo về công việc, các thủ tục,
điều lệ,.. giúp truyền tải nội dung được chính xác và rõ ràng hơn.

c. Chuyên môn hóa:

 Tính chuyên môn hóa trong công việc cao. Mỗi nhân viên sẽ được phân chia, bổ
nhiệm vào một vị trí cụ thể, có yêu cầu và nhiệm vụ rõ ràng. Nhân viên có kỹ năng
chuyên môn cao giúp công việc được hoàn thành nhanh chóng, hiệu quả, giảm
thiểu các sai sót.

3. Ưu và nhược điểm của chiến lược:

a. Ưu điểm:

 Quyền hành tập trung tại các nhà quản trị cấp cao tạo ra sự thống nhất cho toàn
công ty khi thực hiện các mục tiêu, chiến lược
 Phát triển được kỹ năng, lĩnh vực chuyên sâu cho từng bộ phận phòng ban

b. Nhược điểm:

39
 Quá tải công việc cho các nhà quản trị cấp cao
 Có sự hạn chế về liên kết giữa các phòng ban
 Nhân viên chỉ chú tâm đến mục tiêu và nhiệm vụ của mình mà không để ý đến
mục tiêu chung của tổ chức

V. Chủ đề 4: “ Trình bày cụ thể giải pháp mà công ty đã sử dụng để thích


nghi với tính không chắc chắn, và sự khan hiếm nguồn lực của môi
trường”

1. Giải pháp mà công ty đã sử dụng để thích nghi với tình không chắc
chắn của môi trường.

a. Cơ giới hóa

 Các quy định và luật lệ không được quy định chính thức hoặc nếu chúng có được
quy định chính thức thì cũng bị các nhân viên phớt lờ. Các nhân viên phải tự tìm
cách làm của riêng mình thông qua hệ thống để quyết định làm cái gì. Hệ thống
quyền hành theo cấp bậc là không rõ ràng. Quyền ra quyết định được phân quyền.
Burns và Staker gọi hình thức cấu trúc quản trị này là hữu cơ.
 Báo cáo thường niên 2020 thể hiện, Công ty Cổ phần môi trường đô thị Đà Nẵng
thực hiện sắp xếp lại bộ máy theo mô hình tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả,
xây dựng cơ chế hỗ trợ các tổ chức đoàn thể trong đơn vị hoạt động tốt nhằm động
viên, phát huy quyền dân chủ của người lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
 Tổ chức giao khoán tiền lương theo từng đơn vị sản phẩm, hạng mục công việc
đến từng bộ phận quản lý và người lao động nhằm kiểm soát việc phát sinh chi phí
ngoài kế hoạch nhưng vẫn đảm bảo đời sống người lao động.

40
b. Dự báo và hoạch định rủi ro

 Rủi ro kinh tế

 Khi môi trường ổn định thì tổ chức sẽ thực hiện tập trung hóa việc giải quyết các
vấn đề hiện tại của tổ chức và hướng đến tính hiệu quả ngày qua ngày. Trong điều
kiện này thì tổ chức không cần có kế hoạch lâu dài và các dự báo bởi vì các nhu
cầu của môi trường trong tương lai cũng giống hệt như hiện tại. Nhưng khi tính
không chắc chắn của môi trường gia tăng thì việc hoạch định và dự báo là vô cùng
cần thiết.
 Việc hoạch định sẽ làm giảm bớt các tác động đến tổ chức do sự thay đổi ở bên
ngoài. Khi tổ chức ở trong điều kiện môi trường không ổn định thì tổ chức thường
xây dựng các kế hoạch cụ thể cho các phòng ban. Trong điều kiện môi trường
không đoán trước được, các nhà hoạch định phải xem xét kỹ các yếu tố môi trường
và chú ý phân tích các khuynh hướng dịch chuyển cũng như các khuynh hướng gia
nhập của các tổ chức khác. Hoạch định có thể được mở rộng ra và dự đoán nhiều
khả năng và các giải pháp khác nhau đối với các biến cố của môi trường
41
 Theo Báo cáo thường niên 2020, Công ty cổ phần Môi trường Đô Thị dựa vào
những dự đoán từ các tổ chức lớn, uy tín như Quỹ tiền tệ Quốc Tế (IMF), World
Bank, IMF,...để dự đoán và đưa ra những hoạch định để đón cơ hội tăng trưởng
dành cho ngành dịch vụ nói chung khi các tổ chức kinh tế uy tín như World Bank,
IMF đưa ra dự đoán GDP toàn cầu sẽ phục hồi 4,20% riêng Việt Nam thì xấp xỉ
7% xoay quanh câu chuyện tăng mạnh đầu tư công.
 Bên cạnh đó. Công ty cũng đã có những biện pháp dự phòng để thích ứng khi
những hệ lụy từ việc đẩy mạnh đầu tư công diễn ra.

 Rủi ro nguyên liệu đầu vào

 Theo báo cáo thường niên 2020, Công ty nhận định: Công ty hoạt động trong lĩnh
vực tiện ích công cộng nên giá đầu ra của hầu hết các dịch vụ đều bị quy định và
phụ thuộc vào cơ chế điều chỉnh của các cơ quan ban ngành. Trong khi đó, nguồn
42
chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty
phát sinh thường xuyên và phải thanh toán ngắn hạn khiến nguồn thu đầu ra
thường sẽ không theo kịp mức chi của đầu vào. Bên cạnh đó, các loại chi phí như
nhân công, nguyên vật liệu đầu vào thay đổi liên tục, chi phí cho máy móc có xu
hướng tăng do phải đổi mới các thiết bị hiện đại có giá thành cao.
 Để hạn chế rủi ro này, Công ty đưa ra phương án hoạch định rõ mục tiêu và chiến
lược trong ngắn hạn và dài hạn để đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

 Rủi ro cạnh tranh

 Theo báo cáo thường niên 2020, Công ty nhận định: Trên địa bàn thành phố hiện
nay ngày càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp tư nhân hoạt động cùng lĩnh vực với
Công ty. Bên cạnh đó, Chính phủ đã và đang khuyến khích khu vực tư nhân tham
gia thực hiện các dịch vụ công ích thông qua việc áp dụng hình thức đấu thầu thay
vì chỉ định nhà thầu như trước đây. Điều này đòi hỏi Công ty phải tiếp tục tập
trung nâng cao năng lực cải tiến chất lượng dịch vụ để có thể trúng thầu thực hiện
các dự án.
 Điều này cho thấy, công ty đã có nhận thức về rủi ro cạnh tranh và đưa ra phương
án phát triển để đối phó với lực lượng cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều.

 Rủi ro pháp luật

 Thực trạng hiện nay các chính sách và pháp luật vận hành ngành dịch vụ môi
trường còn chưa được hoàn thiện, các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, các chế tài không đủ mạnh để răn đe các hành vi
phá hoại môi trường. Trong tương lai, Chính phủ sẽ còn hoàn thiện hệ thống pháp
luật, các chính sách kinh tế, ban ngành, sẽ liên tục được sửa đổi, cải cách. Vì vây,
Công ty cần phải thường xuyên cập nhật và linh hoạt thích nghi để nhận diện kịp
thời các rủi ro về vận hành và có hướng giải quyết phù hợp

 Rủi ro về môi trường

43
 Hoạt động chính của Công ty bao gồm xây dựng công trình và vệ sinh môi trường
nên phụ thuộc rất nhiều vào môi trường và ý thức của người dân. Ngược lại, nếu
hoạt động thu gom rác và xử lý chất thải nếu không thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng đến
cuộc sống của người dân hiện tại và môi trường sống về sau.
 Cùng với quá trình phát triển kinh tế, tình trạng ô nhiễm môi trường và sự cố môi
trường ngày càng gia tăng. Là thành phố trọng điểm, phát triển kinh tế toàn diện
đặc biệt là ngành du lịch, lượng rác thải tại Đà Nẵng có xu hướng tăng nhanh,
khiến bãi rác quá tải. Thực tế này đang đặt ra những yêu cầu cấp bách cần phải có
những chính sách phù hợp nhằm thích ứng, giảm nhẹ tác động của biến đổi khí
hậu và bảo vệ môi trường để phát triển bền vững.
 Trước diễn biến môi trường ngày càng bất lợi, Công ty đã nỗ lực để hạn chế tối đa
các tác động trên bằng cách thường xuyên nâng cao năng lực về con người, trang
thiết bị và các biện pháp xử lý

 Rủi ro khác

 Ngoài những dự đoán và hoạch định phương án đối phó, thích ứng với những rủi
ro nêu trên. Công ty còn nhận thức những rủi ro tiềm tàng khác.
 Theo báo cáo thường niên 2020, công ty nhận định: Hoạt động kinh doanh của
Công ty có thể chịu ảnh hưởng bởi những rủi ro do biến động chính trị, xã hội,
chiến tranh, thiên tai, bệnh dịch… Những rủi ro này mặc dù khó xảy ra, nhưng nếu
xảy ra sẽ có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp nặng nề đến khả năng hoạt động
của Công ty.
 Ngoài ra, rủi ro bị động về chuỗi quy trình hoạt động chẳng hạn như các dự án đầu
tư xây dựng nhà máy xử lý rác thải trên địa bàn thành phố, không hiệu quả, chậm
tiến độ, quá tải sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng dịch vụ và kết quả kinh doanh
của Công ty.

c. Hoạch định nguồn nhân lực

 Về đào tạo

44
 Công ty chú trọng việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt là
trình độ chuyên môn như cử cán bộ chủ chốt tham dự các khóa đào tạo về quản trị
tài chính, marketing và nhân sự. Bên cạnh đó, Công ty thường xuyên tổ chức các
khóa huấn luyện nội bộ cho toàn thể CBCNV để đáp ứng nhu cầu hiện tại và
tương lai của Công ty.
 Tiếp tục phối hợp với Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường 2 để đào tạo và
nâng cao năng lực của nhân sự, đảm bảo duy trì các tiêu chuẩn về môi trường và
chất lượng như ISO 14001:2015 và ISO 9001:2015 trong thực hành công việc.
Công ty còn tăng cường khuyến khích lãnh đạo các phòng ban tổ chức định kỳ các
buổi hội thảo, trò chuyện nhằm trao đổi kinh nghiệm làm việc, giải quyết những
gút mắc, khó khăn trong hoạt động chuyên môn.

 Về tuyển dụng

 Mục tiêu tuyển dụng của Công ty là thu hút người lao động có năng lực vào làm
việc, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhân sự được tuyển dụng
không chỉ có năng lực phù hợp mà còn được định hướng phát triển nghề nghiệp và
gắn bó lâu dài cùng Công ty.
 Tùy theo từng vị trí cụ thể mà Công ty đề ra những tiêu chuẩn bắt buộc riêng, song
tất cả chức danh đều phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản như: có trình độ chuyên
môn cơ bản, ham học hỏi, yêu thích công việc, chủ động và sáng tạo trong công
việc

2. Giải pháp thích nghi với sự khan hiếm nguồn lực của môi trường:

a. Sự cộng tác qua lại giữa các tổ chức.

 Các tổ chức trước đây kể cả các tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận, theo truyền
thống thì thường hoạt động riêng rẽ, đánh bại các doanh nghiệp khác, sùng bái chủ
nghĩa cá nhân, và sự tự lực cánh sinh đã trở thành truyền thống của họ. Nhưng
ngày nay xuất hiện sự cộng tác ngay với các đối thủ cạnh tranh, đây là tên của một

45
chiến lược mới nghĩa là khi các doanh nghiệp cộng tác hoạt động cùng nhau để
tăng tính cạnh tranh, chia sẻ rủi ro và nguồn lực khan hiếm. Những món lợi nhuận
chỉ có được khi có sự hợp tác.
 Tại sao lại có sự phối hợp giữa các tổ chức? Nguyên nhân lớn nhất chính là để
chia sẻ bớt những rủi ro khi bước vào thị trường mới hay khi chỉ đạo thực hiện
những chương trình, kế hoạch mới mẻ và để cắt giảm bớt chi phí cũng như có
thêm các thông tin chính xác cho các tổ chức trong việc lựa chọn ngành nghề và
công nghệ.
 Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng (DNurenco) đã thực hiện giải
pháp ký kết hợp đồng với đốc tác cùng ngành để gia tăng nguồn lực và thích
nghi với sự khan hiếm của môi trường. Ngoài ra, sự phối hợp này để chia sẻ
bớt rủi ro khi bước vào thị trường mới hay khi chỉ đạo thực hiện những
chương trình kế hoạch mới mẻ và để cắt giảm bớt chi phí cũng như có thêm
thông tin chính xác cho các tổ chức trong việc lựa chọn ngành nghề và công
nghệ
 Thực tế:

 Ngày 15/11/2019, tại trụ sở Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị TP.HCM
(Citenco) số 42-44 Võ Thị Sáu, phường Tân Định, Quận 1, TP. HCM, đã diễn
ra lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Công ty TNHH MTV Môi trường
đô thị TP.HCM  và Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng (DNurenco)

46
https://www.moitruongdothidanang.com.vn/news/view/le-ky-ket-bien-ban-ghi-nho-hop-
tac.html

47
3. Quan hệ công chúng

 Một cách truyền thống để thiết lập mối quan hệ hợp lý với bên ngoài là thông qua
quảng cáo. Tổ chức bỏ ra một số tiền lớn để tác động đến thị hiếu của người tiêu
dùng. Quảng cáo có vai trò đặc biệt quan trọng trong những ngành có cạnh tranh
khách hàng cao và nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi.
 Quan hệ công chúng cũng tương tự như quảng cáo, ngoại trừ những câu chuyện
thường miễn phí và hướng tới ý kiến của công chúng. Những người quan hệ công
chúng thường xuất hiện trong những buổi nói chuyện, họp báo hoặc trên ti vi.
Quan hệ công chúng tạo nên hình tượng của công ty trong mắt khách hàng, nhà
cung cấp, và những quan chức chính phủ.
 Như vậy tổ chức có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau để tạo một hệ thống
liên hệ thích hợp để chắc chắn về tính có sẵn của nguồn lực khan hiếm. Hệ thống
liên hệ cung cấp sự kiểm soát những yếu tố môi trường. Liên minh chiến lược, ban
giám đốc lồng vào nhau, và quyền sở hữu công khai cung cấp kỹ thuật để giảm bớt
sự phụ thuộc của tổ chức vào môi trường.

48
 Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Đà Nẵng thực hiện hành động Quan hệ công
chúng nhằm tạo nên hình tượng của công ty trong mắt khách hàng, nhà cung cấp,
và những quan chức chính phủ.

VI. Chủ đề 5: “ Đánh giá và phân tích ảnh hưởng của công nghệ đến cấu
trúc tổ chức của công ty”

 Đầu tiên chúng ta sẽ xem xét ảnh hưởng của công nghệ trên phương diện toàn bộ
tổ chức đến cấu trúc và mô hình tổ chức. Bao gồm cả công nghệ chế tạo và dịch
vụ.
 Tiếp theo chúng ta sẽ xem xét sự khác nhau về công nghệ giữa các phòng ban và
các công nghệ này ảnh hưởng đến mô hình và sự quản trị các bộ phận trong tổ
chức.

49
 Công nghệ chính là các công cụ, kỹ thuật và hoạt động dùng để tạo ra sự thay đổi
các yếu tố đầu vào của tổ chức thành đầu ra. Công nghệ là quá trình sản xuất của
một tổ chức và bao gồm các thủ tục công việc và máy móc. Mà đầu vào là các
nguyên liệu thô,lao động qua quá trình chuyển đổi làm thay đổi và tăng giá trị của
hàng hóa này để đầu ra là hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được bán đến cho người
tiêu dùng. Công nghệ có thể được đánh giá qua các nguyên liệu thô được đưa vào
sản xuất, các quy trình hoạt động khác nhau, mức độ quá trình sản xuất được cơ
giới hóa, mức độ phụ thuộc giữa các công việc trong luồng công việc hay số lượng
các sản phẩm đầu ra.
 Công nghệ trong tổ chức bao gồm hai cấp: Công nghệ cấp toàn bộ tổ chức và công
nghệ cấp phòng ban.
 Công ty Cổ phần Đô thị Đà Nẵng là công ty chuyên cung cấp các loại dịch vụ vệ
sinh đô thị như thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp
không nguy hại, chất thải y tế không nguy hại, chất thải hàng hải, phế thải xây
dựng và hầm cầu trên toàn địa bàn thành phố Đà Nẵng.

1. Công nghệ cấp toàn bộ tổ chức:

Ảnh hưởng của công nghê dịch vụ đến cấu trúc tổ chức công ty :

 Vai trò và ranh giới tách biệt giữa các bộ phận: Công ty Cổ phần Đô thị Đà
nẵng là một công ty dịch vụ nhưng nghành nghề chính là chuyên cung cấp dịch vụ
vệ sinh môi trường, dọn dẹp đường phố, nhà cửa; xử lí các chất thải, thu gom vận
chuyển chất thải sinh hoạt, xây dựng các chương trình công ích nên mặc dù các
kỹ năng giao tiếp và tương tác đều rất quan trọng nhưng do đặc thù của ngành,
nhân viên môi trường thường cần phát triển khả năng làm việc độc lập, mỗi nhân
viên sẽ được phân công một nhiệm vụ riêng, có nhóm sẽ có nhiệm vụ là đi dọn
dẹp thu gom rác thải, có nhóm được phân công giám sát, xử lí các chất thải, có
nhóm được phân công để tư vấn môi trường, kết nối giữa chủ dự án và các đơn vị
quản lý nhà nước về môi trường. Thế nên vai trò ranh giới trong công ty khá tách
biệt. Khách hàng sẽ được tiếp xúc và trò chuyện trực tiếp với nhân viên kỹ thuật

50
hoặc người phụ trách chuyên môn của công ty để trao đổi về nhu cầu, mong muốn
của mình, cũng như quy trình xử lí và các kế hoạch hoạt động cũng như đó giảm
thiểu những sai sót và phiền nhiễu cho cốt lõi kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu khách
hàng, đưa đến cho họ dịch vụ tốt nhất.
 Phân bố về mặt địa lý nhiều nơi: Điều này thể hiện như sau trụ sở chính của
công ty đặt tại 471 Núi Thành - Phường Hoà Cường Nam - Quận Hải Châu - Đà
Nẵng cùng với đó có thêm 09 Xí nghiệp Môi trường trực thuộc, 06 đơn vị phục vụ,
dịch vụ phân bố ở các quận Liên Chiễu,Sơn Trà, Hải Châu,Thanh Khê, Hòa
Vang, Cẩm Lệ,…để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên toàn thành phố
 Việc ra quyết định phân quyền: vì là công ty Cổ phần Đô thị Đà Nẵng là công ty
dịch vụ nên nhân viên cần phải có khả năng làm việc độc lập, tự xử lý công việc
của mình mà không cần giám sát liên tục.Đây là một công việc đặc thù mà chính
nhân viên mới làm được công việc của họ vậy nên nhân viên phải tự chủ với công
việc để có thể giải quyết được những tình huống phát sinh. Người lao động là cốt
lõi phải có đủ kiến thức, nhận thức và phải có sự sáng tạo, khéo léo để có thể giải
quyết được những rắc rối khách hàng .Tùy vào trường hợp mà nhân viên có những
cách cư xử phù hợp.
 Sự chính thức hóa : tính chuyên môn hóa cao, nghi thức hóa và tiêu chuẩn hóa
cao vì công ty hoạt động trong lĩnh vực tiện ích công cộng nên hầu hết các dịch vụ
đều bị quy định và phụ thuộc vào cơ chế điều chỉnh của các cơ quan ban ngành.
Mọi dịch vụ môi trường này cần thực hiện theo đúng quy trình từ thu gom đến
việc xử lí rác thải phải đảm bảo duy trì đúng theo các tiêu chuẩn về môi trường và
chất lượng như ISO 14001:2015 và ISO 9001:2015 trong thực hành công việc.Bên
cạnh đó quá trình thực hiện dịch vụ của công ty cần phải tuân thủ đúng các chính
sách và pháp luật vận hành ngành dịch vụ môi trường của Chính phủ.
 Trình độ kỹ năng và sự khéo léo của nhân viên :Với đặc thù kinh doanh trong
lĩnh vực môi trường nên lao động phổ thông vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ
cấu lao động theo trình độ của Công ty. Tùy theo từng vị trí cụ thể mà Công ty đề
ra những tiêu chuẩn bắt buộc riêng,song tất cả chức danh đều phải đáp ứng các yêu

51
cầu cơ bản như: có trình độ chuyên môn cơ bản,ham học hỏi, yêu thích công việc,
chủ động và sáng tạo trong công việc. Vì phần lớn công việc của Công ty là các
dịch vụ hiện trường như thu gom, xử lí rác thải, quét dọn vệ sinh nên không cần
yêu gắt gao về phần kỹ năng bằng cấp, chỉ cần nhân viên có một sức khỏe tốt,
nhanh nhẹn, có kỹ năng làm việc độc lập và không ngại vât vả.
 Sự chú trọng vào kỹ năng có tính kỹ thuật: Đối với Upcom, nhân viên được coi
là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong công tác dịch vụ từ khi bắt đầu đến khi
dịch vụ kết thúc nhưng vì Vì đặc thù ngành nghề, phần lớn công việc nặng nhọc sẽ
phải thực hiện ở ngoài hiện trường nên đòi hỏi người lao động phải có thể lực tốt
để đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc.Đào tạo bồi dưỡng trình độ kỹ thuật,
tay nghề chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để có thể đáp ứng

2. Công nghệ cấp phòng ban:

Phòng ban chọn để phân tích là Phòng Kế toán Tài vụ

a. Sự đa dạng công việc và mức độ phân tích được:

 Tính đa dạng của công việc cao: Phòng kế toán có nhiều quyết định mang tính
đột xuất và nằm ngoài các kế hoạch dự tính trong quá trình thực hiện công việc.
Nên phòng Kế toán Tài vụ có tính đa dạng công việc cao.
 Mức độ có thể phân tích được cao: Công việc của phòng tài vụ - kế toán được
phân chia theo từng bước rất cụ thể và với tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng. Quá trình
thực hiện được phân tích, công việc có thể được rút ngắn thành các bước cơ học và
những người tham gia có thể theo đuổi một mục tiêu, các thủ tục điện toán để giải
quyết các vấn đề.

Tính đa dạng Điểm

1) Mức độ nào phản ánh công việc của bạn là 7 điểm


theo thủ tục?

52
2) Có phải hầu như mọi người đều làm những 6 điểm
công việc giống nhau theo một cách như nhau
trong hầu hết thời gian?

3) Có phải những nhân viên tại các đơn vị 4 điểm


thực hiện các công việc lặp đi lặp lại không?

Mức độ có thể phân tích được

1) Mức độ bạn hiểu rõ về hầu hết các công 7 điểm


việc mà bạn thực hiện?

2) Mức độ chuỗi các bước rõ ràng mà công 6 điểm


việc của bạn thực hiện theo?

3) Để thực hiện công việc của mình, mức độ 7 điểm


bạn dựa vào các thủ tục và kinh nghiệm?

b. Định vị công nghệ cấp phòng ban:

 Phòng Kế toán Tài vụ có công nghệ cấp phòng ban là công nghệ cơ khí.
 Đặc điểm của công nghệ cơ khí cấp phòng ban của phòng Kế toán Tài vụ:

 Công việc phức tạp, có sự đa dạng cao.


 Xử lý trên nền tảng các công thức, thủ tục, kỹ thuật được thiết lập trước.
 Tiêu chuẩn hóa cao.
 Nhân viên có tri thức cao để giải quyết vấn đề.

c. Thiết kế phòng ban:

Phòng Kế toán tài vụ (Công nghệ phòng ban cơ khí)

Đặc điểm Thiết kế phòng ban

53
Cấu trúc Cơ giới

Thể chế hóa Mức độ thể chế hóa trung bình

Tập trung hóa Mức độ tập trung hóa trung bình

Cấp độ kỹ năng của nhân viên Huấn luyện là chính

Độ rộng kiểm soát Phạm vi trung bình

Truyền thông và phối hợp Truyền thông & phối hợp lời và văn bản

d. Mức độ tương thích của phòng kế toán đối với công ty:

Công ty Môi trường đô thị Đà Nẵng hoạt động theo mô hình hữu cơ nhưng có nhiều
đặc tính của cơ giới như có tính tiêu chuẩn hóa cao và có các tiến trình thực hiện theo
công thức, thủ tục nên mức độ tương thích với phòng kế toán là khá cao.

VII. Chủ đề 6 : Đánh giá phân tích tác động của quy mô đến cơ cấu tổ chức
của công ty

1. Đánh giá

 Vốn điều lệ : 158 091 999 919 đồng


 Số lượng lao động : 1299 người

=> Công ty có quy mô lớn

 Công ty xây dựng và ban hành các văn bản quy chế nghị quyết làm cơ sở để đánh
giá kiểm soát nhân viên phục vụ cho công tác điều hành quản lý Công ty
 Cơ cấu tổ chức có tính chuyên môn hóa cao và tập trung quyền lực cao. Bên cạnh
đó Công ty cũng phân quyền cho phép nhân viên ra quyết định, giao quyền quyết
định cho cấp dưới trong các hoạt động để tránh một số trường hợp quyết định
không kịp thời trong tổ chức nhưng vẫn còn hạn chế trong việc phân quyền với các
đơn vị thành viên.
54
 Trong tổ chức có sự liên kết, phối hợp giữa các phòng ban, giữa các cấp quản trị
để giúp sự liên kết tổ chức mạnh mẽ hơn. Sự liên kết này giúp các nhà quản trị cấp
cao có thể kiểm soát được số lượng lớn nhân viên một cách tốt hơn
 Tỷ lệ nhà quản lý trên số nhân viên có tỷ lệ nhỏ hơn hợp lý hơn. Công ty đang
từng bước tinh giảm dần lao động gián tiếp bằng cách vận động chuyển công tác
hoặc thôi việc

=> Công ty Cổ phần môi trường và đô thị sử dụng mô hình cơ giới cho việc quản lý

2. Phân tích

a. Sự chính thức hóa

 Công ty có quy mô lớn, phòng ban nhiều nên các hoạt động của công ty mang tính
chính thức hóa cao với nhiều quy định, thủ tục, các văn bản viết, các nhân viên ít
trao đổi bằng lời thay vào đó dựa trên những quy định và tiêu chuẩn mà thực hiện
công việc
 Các quy chế và nghị quyết thủ tục của Công ty

 Điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty


 Quy chế tổ chức và hoạt động khối văn phòng Công ty
 Quy chế làm việc của Công ty
 Quy chế tuyển dụng, miễn nhiệm, bổ nhiệm
 Quy chế thi đua, khen thưởng, kỷ luật
 Quy chế trả lương, thưởng chế độ và lợi ích của cán bộ công nhân viên
 Quy chế quản lý tài chính
 Quy chế tổ chức và hoạt động của xí nghiệp dịch vụ môi trường
 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm kinh doanh và tư vấn công nghệ môi
trường
 Quy chế tổ chức và hoạt động của xí nghiệp Quản lý bãi và xử lý chất thải
 Quy chế quản lý hợp đồng thương mại - dịch vụ
 Quy chế quản lý hoạt động thu phí vệ sinh

55
 Hội đồng quản trị ban hành nghị quyết để bổ nhiệm miễn nhiệm các các bộ lãnh
đạo quản lý, kế hoạch kinh doanh của năm, việc chi trả cổ tức..
 Hội đồng quản trị cũng ban hành các quyết định giá và dự toán gói thầu mua sắm
phương tiện, thiết bị, định mức nhiên liệu nhân công các loại xe cơ giới chuyên
dụng, giá và quy chế đấu giá thanh lý các phương tiện thiết bị
 Bên cạnh đó, Công ty phối hợp với Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường 2 để
đào tạo và năng cao chất lượng nhân sự đảm bảo duy trì các tiêu chuẩn về môi
trường và chất lượng như ISO 14001: 2015 và ISO 9001: 2015 đồng thời cải thiện
điều kiện làm việc cho người lao động luôn được chú trọng văn phòng làm việc
sạch sẽ khang trang thoáng mát được trang bị đầy đủ phương tiện công cụ cần thiết
cho công việc… Công tác bảo hộ vệ sinh lao động luôn được quan tâm sâu sắc.
 Những chính sách, quy trình, thủ tục cho thấy công ty rất chú trọng đến việc nâng
cao các điều kiện làm việc cho nhân viên và cải thiện chất lượng loại hình dịch vụ
cung cấp.

b. Sự phân quyền

 Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng tổ chức tập trung quyền hành cao :
các quyết định có khuynh hướng được các vị trí cấp cao đưa ra, và vận hành từ
trên xuống.
 Các quyết định quan trọng được các nhà quản trị cấp cao đưa ra và các quyết định
này lần lượt đưa từ trên xuống. Nhà quản trị cấp cao sẽ thông báo quyết định được
đưa cho các phòng ban để các quyết định được đi đến các cấp dưới trong tổ chức
và nhân viên.
 Mỗi bộ phận chức năng thực hiện một công việc riêng biệt và chịu trách nhiệm
quản lý, kiểm tra hướng dẫn các thành viên thực hiện đúng quy định và đảm bảo
kết quả hoạt động của Công ty đúng chỉ tiêu đề ra. Đồng thời các phòng ban cũng
được trao quyền để giải quyết xử lý những vấn đề xảy ra mà yêu cầu cần phải giải
quyết ngay giảm tải được gánh nặng cho nhà quản trị cấp cao tăng thời gian cho
các nhà quản trị cấp cao tập trung vào các việc mang tính quyết định.

56
c. Sự liên kết

 Liên kết dọc: Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng tồn tại 4 cấp quản trị.
Đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông bên dưới là Hội đồng quản trị và Ban Tổng
giám đốc. Ban Tổng giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày
của công ty và giám sát các phòng ban chức năng . Các phòng chức năng chịu
trách nhiệm tham mưu cho các cấp trên. Công ty duy trì sự liên kết dọc truyền
thống để kiểm soát lượng lớn nhân viên đang làm việc trong tổ chức
 Liên kết ngang: Với một số lượng lớn phòng ban ( 6 phòng ban) và công việc, đảm
nhiệm nhiều chức năng khác nhau cùng phối hợp với nhau hoạt động trong công
ty. Vì quy mô lớn nên nhu cầu chuyên môn hóa các phòng chức năng trong công
ty Cổ phần môi trường và đô thị Đà Nẵng càng lớn, việc chia nhỏ các phòng ban
sẽ giúp các nhà quản trị trong công ty không bị quá tải và dễ dàng kiểm soát hơn.

VIII. Chủ đề 7: Nghiên cứu đánh giá những hình thức liên hợp thông
tin dọc và ngang trong công ty mà nhóm nghiên cứu

1. Liên hợp thông tin dọc

Hệ thống liên hợp dọc là để phối hợp hoạt động giữa cấp cao và cấp thấp trong tổ
chức. Sơ đồ tổ chức nhân sự theo mô hình quản lý và điều hành liên hợp thông tin dọc
từ trên xuống theo trình tự và không có sự vượt cấp hoặc bỏ cấp. Hệ thống phân cấp
dựa trên vai trò, trách nhiệm được xác định rõ ràng. Giám đốc có vị trí cao nhất, là
người tổ chức điều hành, quản lí mọi hoạt động kinh doanh của công ty, ra quyết định
chiến lược, tổ chức thực hiện chiến lược để duy trì và phát triển tổ chức, họ sẽ trao
quyền hành cho những nhà lãnh đạo ở cấp thấp hơn.

 đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông, xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng
quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty.
 sau đó là Đại hội đồng quản trị, giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công
ty.

57
 tiếp theo là Tổng giám đốc đưa về các phòng ban.
 dựa vào mục tiêu và cách thức hoạt động thì các mục tiêu tác nghiệp cụ thể sẽ
được đưa về các phòng ban để lập kế hoạch cho từ khu vực cụ thể.
 mỗi bộ phận sẽ cùng phối hợp với nhau để đen về lợi ích tốt nhất.
 sau mỗi kỳ kinh doanh, các phòng ba sẽ gửi báo cáo lên cho tổng giám đốc, Giám
đốc xem xét và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh và gửi lên cho HĐQT xem xét và
phê duyệt.
 các bộ phận phải đưa ra kế hoạch để đề xuất với Tổng giám đốc.
 khi xảy ra vấn đề không giải quyết được, thì sẽ đưa lên các bộ phận cao hơn giải
quyết.
 khi xảy ra sai sót thì các phòng ba sẽ liên hệ với Tổng giám đốc để điều chỉnh.
 truyền tải thông tin liên hợp dọc được thực hiện bằng văn bản giấy hoặc văn bản
điện tử.

2. Thông tin liên hợp ngang:

 Công ty có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ giữa các phòng ban với nhau để tham mưu
cho Tổng giám đốc. các phòng ban cùng cấp có thể trao đổi với nhau về các vấn
đề
 phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Tổng giám đốc về: Tổ chức quản lý
nhân sự; Đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ công nhân viên; Chính sách, chế
độ tiền lương, tiền thưởng, bệnh nghề nghiệp...; Chăm lo đời sống cho CB.CNV;
Công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy, an toàn, vệ sinh lao động. Tham mưu,
giúp việc cho Tổng giám đốc Công ty và tổ chức thực hiện các việc trong lĩnh vực
tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính sách,
chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ quân sự theo luật và quy chế công
ty. Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nội quy,
quy chế công ty; Làm đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của Tổng Giám đốc
Công ty.

58
 phòng kế hoạch đầu tư: Tham mưu cho Tổng giám đốc về kế hoạch với cơ quan
cấp trên, giao chỉ tiêu kế hoạch cho các đơn vị trực thuộc; Kế hoạch đầu tư xây
dựng cơ bản và mua sắm tài sản cho Công ty; Kiểm tra giám sát; Lập kế hoạch
tham gia đấu thầu (nếu có), xây dựng và tham gia xây dựng các định mức kinh tế
kỹ thuật; Quản lý nghiệp vụ; Tổng hợp, xây dựng dự thảo kế hoạch chi tiết hoạt
động của Công ty theo định kỳ hằng năm.
 phòng kinh doanh: Tham mưu đề xuất Tổng giám đốc Công ty về công tác phát
triển và quản lý nguồn thu, hướng dẫn công tác chuyên môn nghiệp vụ, các giao
dịch liên quan đến công tác thu phí vệ sinh, hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử
lý rác thải.
 phòng công nghệ môi trường: Tham mưu cho Tổng giám đốc Công ty lập triển
khai thực hiện các kế hoạch, đề án, dự án đầu tư về môi trường; Tham mưu cho
Tổng giám đốc trong việc tổ chức chỉ đạo thực hiện các công nghệ về bảo vệ môi
trường; Phương án thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải các loại, giám sát và hướng
dẫn xử lý môi trường cho các hoạt động về thu gom và xử lý rác thải của Công ty;
Tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến
công tác bảo vệ môi trường theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
 phòng kế toán tài vụ: Tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc tổ chức, chỉ đạo
thực hiện công tác tài chính, kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh
tế ở Công ty; Phản ánh và kiểm tra tình hình hoạt động của các loại tài sản, quá
trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng vốn của Công
ty; Tham gia hoạch định công tác tài chính của Công ty; Thông qua công tác
quản lý tài chính, tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác chăm lo đời sống, vật
chất và tinh thần cho CB.CNV trong Công ty.
 phòng kỹ thuật: Tham mưu cho Tổng giám đốc về: Công tác kỹ thuật điện, cơ khí,
sửa chữa, Kiểm tra giám sát; Quản lý nghiệp vụ.

-> Mỗi phòng ban, bộ phận có một Trưởng phòng như là người đại diện của phòng
ban đó, có nhiệm vụ là tập hợp tất cả các thông tin của phòng ban mình trao đổi thông
báo với phòng ban khác đồng thời nhận thông tin từ tất cả các phòng ban khác để cập
59
nhật liên tục thông tin, tạo ra dòng thông tin thống nhất trong tổ chức tạo nên hiệu quả
cao trong quá trình hoạt động.

IX.Chủ đề 8: Nghiên cứu, đánh giá các hình thức nhóm gộp các hoạt động
để hình thành các bộ phân của công ty.

1. Nhóm gộp theo chức năng/chuyên môn:

 Nhóm gộp theo chức năng/chuyên môn có nghĩa là các công việc trong tổ chức có
cùng kiến thức, cùng kỹ năng thực hiện được nhóm thành các bộ phận chức năng
chuyên môn như: tài chính, nhân sự, sản xuất...
 Nhóm gộp theo chức năng có các thuận lợi:
 Thúc đẩy chuyên môn hóa các kỹ năng: Khi các nhân viên chỉ tập trung vào một
nghiệp vụ, một lĩnh vực chuyên môn sẽ giúp các nhân viên được học hỏi, đào sâu
hơn các kiến thức, kĩ năng chuyên môn
 Gia tăng hợp tác trong cùng lĩnh vực chuyên môn: bởi vì từ người đứng đầu trong
bộ phận là trưởng phòng đến các nhân viên cấp thấp đều có cùng một mục tiêu, từ
đó họ hỗ trợ, giúp đỡ nhau về các vấn đề chuyên môn để cùng đạt được mục tiêu
chung.
 Thúc đẩy phát triển nghề nghiệp của nhân viên: Nhân viên được làm việc trong
môi trường chuyên môn hóa, sẽ định hình được chính xác về điều kiện phát triển
nghề nghiệp trong tương lai khiến nhân viên có động lực làm việc hơn.
 Ra quyết định tập trung, có chất lượng: Nhà quản trị chỉ ra quyết định dựa trên
một lĩnh vực chuyên môn, do đó đảm bảo tính đúng đắn, chính xác của các quyết
định.
 Bên cạnh những thuận lợi cũng có các điểm khó khăn sau:

 Chỉ nhấn mạnh vào những nhiệm vụ thường xuyên: Khi công ty có các công việc
đột xuất, mang tính thời vụ sẽ không có người đứng ra giải quyết.
 Hạn chế sự phối hợp, sự hợp tác và có thể xảy ra xung đột giữa các bộ phận trong
tổ chức: Các bộ phận khác nhau trong tổ chức sẽ có các mục tiêu khác nhau song

60
chúng vẫn liên quan, ảnh hưởng, chi phối lẫn nhau nhưng bên cạnh đó có tính
cạnh tranh về nguồn lực giữa các bộ phận. Từ đó sẽ xảy ra các xung đột về tranh
giành nguồn lực cho từng bộ phận, bộ phận này đạt được mục tiêu nhưng có thể
gây tổn hại đến bộ phận khác
 Thủ tục liên kết khó khăn: Để có thể liên kết các hoạt động của các bộ phận
chuyên môn trong tổ chức đòi hỏi người quản trị phải có kiến thức tổng hợp, toàn
diện; mới có thể kết nối các hoạt động này thành một thủ tục logic, hiệu quả.
 Tập trung vào mục tiêu chức năng hơn là mục tiêu chung: Nhiệm vụ của người
đứng đầu hay các nhân viên là phải hoàn thành nhiệm vụ thuộc chức năng của
mình , khiến họ nổ lực để đạt được mục tiêu đó, do đó họ không quan tâm đến
mục tiêu của các bộ phận khác hay mục tiêu chung của tổ chức

 Dựa theo kiểu nhóm gộp theo chức năng/chuyên môn, công ty hình thành các bộ
phận chức năng chuyên môn sau:

2. Nhóm gộp theo khu vực địa lý:

 Nhóm gộp theo khu vực địa lý được hiểu là tất cả mọi hoạt động của cùng một tổ
chức, trên cùng khu vực được nhóm gộp thành một nhóm và giao cho một nhà
quản trị trực tiếp điều hành. Mỗi khu vực hình thành khá đầy đủ các bộ phận chức
năng chuyên môn.
 Công ty hình thành 8 xí nghiệp Môi trường để đảm nhiệm phục vụ công tác vệ
sinh môi trường trên địa bàn 7 quận và sông biển thuộc thành phố Đà Nẵng. Mỗi

61
xí nghiệp môi trường đều có đầy đủ Ban giám đốc, các phòng nghiệp vụ và các đội
Môi trường riêng.
 Nhóm gộp theo khu vực địa lý có các thuận lợi:
 Thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng ở mỗi khu vực: Đáp ứng nhanh, kịp thời các
vấn đề, nhu cầu của từng khu vực
 Các trang thiết bị phục vụ công tác vệ sinh được phân chia đều trên các xí nghiệp
tại mỗi quận giúp tiết kiệm thời gian, chi phí trong việc di chuyển
 Các khó khăn khi nhóm gộp theo khu vực địa lý:

 Có thể chỉ quan tâm đến mục tiêu từng xí nghiệp mà xem nhẹ mục tiêu của cả tổ
chức
 Khó khăn khi phân bổ nguồn lực
 Cấu trúc phức tạp, cồng kềnh; chi phí cho hoạt động quản trị cao

 Dựa theo kiểu nhóm gộp theo khu vực địa lý, công ty hình thành 8 xí nghiệp Môi
trường sau:

 Xí nghiệp Môi trường Hải Châu


 Xí nghiệp Môi trường Thanh Khê
 Xí nghiệp Môi trường Sơn Trà
 Xí nghiệp Môi trường Ngũ Hành Sơn
 Xí nghiệp Môi trường Cẩm Lệ
 Xí nghiệp Môi trường Liên Chiểu
 Xí nghiệp Môi trường Hòa Vang
 Xí nghiệp Môi trường Sông Biển

X. Chủ đề 9: “Xác định kiểu cấu trúc, vẽ sơ đồ tổ chức của công ty mà


nhóm nghiên cứu, chỉ ra ưu - nhược điểm của cấu trúc hiện nay”

1. Xác định kiểu cấu trúc:

 Cấu trúc hỗn hợp trực tuyến – chức năng

62
 Công ty được phân chia thành các đơn vị tự quản. Các đơn vị tự quản được phân
quyền tự ra hầu hết mọi quyết định liên quan đến sản phẩm hay thị trường mình
đảm trách. Một số chức năng quan trọng được giữ lại ở tổng điều hành.
 Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng được chia thành các đơn vị xí nghiệp
tự quản. Tại các xí nghiệp, ban giám đốc được phân quyền tự ra hầu hết quyết định
liên quan đến sản phẩm hay thị trường mình đảm trách. Một số chức năng quan
trọng như P. Tổ chức Hành Chính, P. Kỹ thuật, P. Kế hoạch Đầu tư,...được giữ lại
ở tổng công ty với mong muốn đạt được hiệu quả kinh tế nhờ quy mô và tính
chuyên môn hóa cao.

2. Vẽ sơ đồ tổ chức

63
3. Chỉ ra ưu nhược điểm của cấu trúc hiện nay

Cấu trúc này tạo được sự hài hòa giữa sự cố gắng cho từng đơn vị kinh doanh và cố gắng
cho mục tiêu chúng. Từ đó, phát huy điểm mạnh và khắc phục được các điểm yếu của 2
loại hinh cấu trúc: chức nặng và địa lý

64
a. Ưu điểm:

 Tiết kiệm chi phí quản lý tiềm tàng.

 Cấu trúc tổ chức Công ty Cổ phần môi trường đô thị Đà Nẵng tận dụng được
những bộ phận chức năng quan trọng tại bộ phận tổng điều hành như Phòng Tổ
chức Hành Chính, Phòng Kế hoạch Đầu tư,... Điều này khắc phục nhược điểm
trùng lặp công việc của các đơn vị kinh doanh một cách hiệu quả.

 Tổ chức có tính thích nghi cao.

 Tại các xí nghiệp, ban giám đốc được phân quyền tự ra hầu hết quyết định liên
quan đến sản phẩm hay thị trường mình đảm trách. Gia tăng sự linh hoạt và thay
đổi vì mỗi xí nghiệp đơn lẻ có quy mô nhỏ và có quyền tự quản.

 Thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng ở mỗi khu vực

 Đơn vị xí nghiệp dễ dàng tiếp nhận ý kiến từ môi trường và điều chỉnh kế hoạch
kinh doanh đáp ứng những nhu cầu một cách triệt để và sâu sát.

 Thấy được hiệu quả kinh doanh ở từng khu vực hay sản phẩm

 Các đơn vị xí nghiệp đảm trách riêng lẻ công việc kinh doanh theo khu vực hay
sản phẩm. Từ đó, rất dễ dàng quan sát doanh thu, lợi nhuận, chi phí,...thông qua
báo cáo từ các đơn vị.

b. Nhược điểm:

 Mâu thuẫn giữa đơn vị kinh doanh và các chức năng ở liên hợp công ty.

 Người điều hành chức năng không có quyền hành đối với các hoạt động kinh
doanh của từng đơn vị kinh doanh, nên các giám đốc của đơn vị kinh doanh sẽ
không muốn tuân theo lời chỉ dẫn của các nhà quản trị cấp cao và các nhà quản tị
cấp cao cũng thường không đồng ý với những mong muốn của đơn vị kinh doanh,
với chính sách của họ.

65
 Các nhà quản trị cấp công ty thường không hiểu rằng điều duy nhất mà các đơn vị
kinh doanh mong muốn là sự thỏa mãn thị trường khác nhau.

XI.Chủ đề 10. Nhóm đưa ra đề xuất và giải thích ngắn gọn cho từng đề
xuất để hoàn thiện cấu trúc tổ chức hiện nay của công ty”

 Công ty nên mở rộng công việc hơn cho nhân viên: Công ty đang tổ chức theo
nhóm gộp chức năng nên mỗi nhân viên chỉ thực hiện một số công việc cố định,
nhân viên chỉ hiểu rõ được lĩnh vực chuyên môn của mình nên khi được bố trí ở
một dự án hay lĩnh vực khác nhân viên viên sẽ không thể phát huy hết khả năng
của mình. Do đó công ty nên có những kế hoạch về đào tạo nhân sự và bố trí việc
làm nhằm giúp nhân viên có cơ hội được làm việc ở nhiều vị trí, mở rộng chuyên
môn hiểu biết hơn ở nhiều lĩnh vực. Việc này giúp Công ty khai thác được tối đa
năng lực của nhân sự trong doanh nghiệp cũng như kích thích khả năng sáng tạo
của mỗi nhân viên khi họ đảm nhận công việc mới, vị trí mới.
 Thường xuyên phổ biến mục tiêu và văn hoá cấp Công ty cho toàn thể nhân viên :
Mỗi phòng ban của công ty sẽ tập trung chủ yếu vào mục tiêu chức năng có thể
gây ra xung đột giữa các bộ phận về mục tiêu, nguồn lực và văn hoá riêng ảnh
hưởng đến mục tiêu chung của công ty vì thế công ty nên phổ biến văn hoá và mục
tiêu thông qua các chuyến du lịch ngoại khoá.
 Công ty nên tổ chức phân quyền cho các đơn vị trực thuộc để giảm áp lực cho các
nhà quản trị cấp cao đồng thời có thể giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh
hằng ngày trong đơn vị tránh việc làm trễ tiến độ kinh doanh ảnh hưởng đến kết
quả kinh doanh chung của Công ty.

B. CÔNG TY ẢO DO NHÓM THÀNH LẬP

I. Tổng quan công ty

 Tên pháp lý: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn VINA


 Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH hai thành viên trở lên
 Địa bàn kinh doanh: Thành phố Đà Nẵng
66
 Trụ sở giao dịch: 71 Ngũ Hành Sơn, phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn,
thành phố Đà Nẵng
 Sản phẩm kinh doanh: Nước uống đóng chai
 Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh nước uống đóng chai

Ngành nghề kinh doanh

Mã Ngành

1104 Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng

Chi tiết: Sản xuất nước uống tinh khiết đóng chai, đóng bình.

4633 Bán buôn đồ uống

Chi tiết: Buôn bán nước tinh khiết đóng chai, đóng bình

4723 Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh

Chi tiết: Bán lẻ nước uống đóng chai, đóng bình

 Vốn điều lệ:


 Vốn điều lệ (Bằng số, VNĐ) 3.500.000.000 VNĐ
 Vốn điều lệ (Bằng chữ, VNĐ): Ba tỷ năm trăm triệu đồng chẵn
 Nguồn vốn điều lệ

67
Loại nguồn vốn Số tiền (Bằng số;VNĐ và giá trị tương đương Tỷ
theo đơn vị tiền nước ngoài, nếu có) lệ(%)

Vốn ngân sách


nhà nước

Vốn tư nhân 3.500.000.000 100

Vốn nước ngoài

Vốn khác

Tổng cộng 3.500.000.000 100

 Danh sách thành viên công ty và tỉ lệ vốn góp:


 Võ Thị Thanh Nhân ( Giám đốc ): 875 triệu đồng ( chiếm 25 %)
 Nguyễn Thị Tường Vy: 700 triệu đồng  (chiếm 20%)
 Nguyễn Thị Phương Quỳnh: 700 triệu đồng ( chiếm 20%)
 Ngô Thị Kim Liên: 700 triệu đồng ( chiếm 20%)
 Đặng Anh Tuấn: 525 triệu đồng ( chiếm 15%)
 Người đại diện theo pháp luật:
 Họ và tên: Võ Thị Thanh Nhân
 Giới tính: Nữ
 Chức danh: Giám đốc
 Sinh ngày: 14/10/2000
 Dân tộc: Kinh
 Quốc tịch: Việt Nam
 CMND:
 Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú: K50/21 Bùi Tá Hán,phường Khuê Mỹ,quận Ngũ
Hành Sơn, Đà Nẵng

68
 Chỗ ở hiện tại: K50/21 Bùi Tá Hán,phường Khuê Mỹ,quận Ngũ Hành Sơn, Đà
Nẵng
 Điện thoại: 0856999238
 Email: vonhanheo2000@gmail.com

I. Chủ đề 11: Trình bày những nội dung sau về công ty ảo do nhóm thành lập:

 Nêu tên pháp lý, loại hình doanh nghiệp, sản phẩm hay dịch vụ mà công ty
kinh doanh, địa bàn kinh doanh, trụ sở giao dịch của công ty
 Những giả định về bối cảnh hoạt động của công ty: Quy mô, môi trường, công
nghệ, mục tiêu (Phải có số liêu minh chứng)
1. Tên pháp lý, loại hình doanh nghiệp, sản phẩm hay dịch vụ mà công ty
kinh doanh, địa bàn kinh doanh, trụ sở giao dịch của công ty

 Tên pháp lý: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn VINA


 Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH hai thành viên trở lên
 Địa bàn kinh doanh: Thành phố Đà Nẵng
 Trụ sở giao dịch: 71 Ngũ Hành Sơn, phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn,
thành phố Đà Nẵng
 Sản phẩm kinh doanh: Nước uống đóng chai
 Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh nước uống đóng chai

Ngành nghề kinh doanh

Mã Ngành

1104 Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng

Chi tiết: Sản xuất nước uống tinh khiết đóng chai, đóng bình.

69
4633 Bán buôn đồ uống

Chi tiết: Buôn bán nước tinh khiết đóng chai, đóng bình

4723 Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh

Chi tiết: Bán lẻ nước uống đóng chai, đóng bình

2. Những giả định về bối cảnh hoạt động của công ty: Quy mô, môi trường,
công nghệ, mục tiêu (Phải có số liêu minh chứng)

a. Qui mô : Quy mô nhỏ


b. Môi trường
 Bên trong:
 Nguồn nhân lực:
 Nhân viên giao hàng: 5 người
 Nhân viên sản xuất,vận hành máy: 4 người
 Nhân viên đóng gói: 2 người
 Nhân viên kinh doanh, chăm sóc khách hàng: 3 người
 Nhân viên kế toán, hành chính: 2 người
 Tài chính:
 Vốn điều lệ: 3.500.000.000 ( 3 tỷ 5 trăm triệu đồng )
 Mặt bằng 200 m2, tổng giá trị đầu tư xây dựng 3.5 tỷ đồng, địa chỉ K50/21Bùi Tá
Hán , phường Khuê Mỹ , quận Ngũ Hành Sơn , thành phố Đà Nẵng
 Cửa hàng kinh doanh tại Tp. Đà Nẵng.
 Văn hóa công ty : Chất lượng, an toàn, tin cậy, thân thiện, nhiệt huyết, lấy khách
hàng làm trung tâm.
 Bên ngoài:
 Khách hàng: Khách hàng lẻ + Phân phối (Khu vực Thành phố Đà Nẵng) Mini
Mart ( Vin Mart, 24h Market,...), các tiệm tạp hóa

70
 Nhà cung cấp: Cung cấp chai nhựa: Công ty TNHH Đà Thành Lợi, cung cấp bao
bì đóng gói: Công ty TNHH bao bì Tân Long
 Đối thủ cạnh tranh: Các công ty sản xuất nước uống có thương hiệu lâu đời như
Lavie, Aquafina,...
c. Công nghệ:
 Đầu tư dây chuyền sản xuất nước uống đóng chai, đóng bình có 4 hệ thống là
hệ thống tiền xử lý, hệ thống chính là hệ thống R.O (viết tắt của Reverse
Osmosis có nghĩa là thẩm thấu ngược), hệ thống khử khuẩn và vi sinh, hệ
thống dàn chiết rót và đóng bình.
 Tuân thủ đúng các tiêu chuẩn mà trong quy trình sản xuất nước uống đóng
bình đóng chai:
 TIỂU CHUẨN THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT GMP
 Khu vực sản xuất được thiết kế theo tiêu chuẩn GMP (Good Manufacturing
Practice).
 Khu vực sản xuất có lối ra vào riêng biệt cho người vận hành. Có lối vào, ra riêng
biệt dùng để chuyển nguyên vật liệu sản xuất, hàng hóa thành phẩm.
 Lối vào, ra dành cho người có phận sự, được trang bị đèn diệt khuẩn. Khu vực sản
xuất đảm bảo thông thoáng, vô trùng.
 QUY TRÌNH VỆ SINH CÔNG NGHIỆP SSOP
 Trước khi vào khu vực sản xuất, công nhân bắt buộc qua các thao tác: thay trang
phục, khử trùng, vệ sinh tay, tiệt trùng ủng.
 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ SQF 2000CM /HACCP/ISO 9001 “Thực phẩm – Chất
lượng – An toàn”
 Là kỹ thuật được dùng để nhận dạng, ngăn ngừa và giảm thiểu các mối nguy hại
về An toàn thực phẩm đến một mức tối thiểu có thể chấp nhận được. Chú trọng
đến những vấn đề an toàn chất lượng thực phẩm, tương thích với tiêu chuẩn ISO
9001.
 Quy trình dây chuyền sản xuất nước uống đóng bình đóng chai bao gồm
các bước như sau:

71
 Xử lý thô
 Loại bỏ cặn thô hoặc các chất lơ lửng, khử màu, khử mùi.
 Khử phèn sắt, mangan và mùi hôi của H2S, làm mềm nước.
 Lọc thô là công đoạn nhằm mục đích bảo vệ. Gia tăng tuổi thọ cho hệ thống màng
RO trong công đoạn chính
 Lọc an toàn
 Giữ lại những chất cặn bẩn kích thước nhỏ hoặc các chất kết tủa trong quá trình xử
lý thô trước khi vào màng lọc tinh. Giúp tăng tuổi thọ và hoạt động xử lý của
màng.
 Lọc tinh
 Nước được bơm cao áp qua màng RO, điều chỉnh sao cho nước qua màng ~ 50%.
Phần nước tinh khiết được tích trữ trong bồn chứa kín.
 Nhờ tính năng thẩm thấu, màng RO cho phép loại bỏ đến 99,9% muối và chất
nhiễm rắn. Loại bỏ hầu như hoàn toàn vi khuẩn.
 Diệt khuẩn
 Đèn UV tạo ra những dòng điện từ với độ bức xạ là 2.537 amgstroms giết chết
những bào tử, bào nang của vi khuẩn. Để chống nhiễm khuẩn và giúp nước có vị
ngọt tự nhiên.
 Chiết rót, đóng nắp
 Chiết rót bình 20 lít và chiết rót chai Pet 500ml,1500ml, 5 lít.
 Gồm 3 khâu: súc rửa bình, chiết rót và đóng nắp.
 QT chuẩn bị bình và vỏ nắp: Súc rửa -> Tiệt trùng -> Chuyển qua máy chiết rót và
đóng nắp.
 Dán nhãn, đóng thùng
 Bộ phận đảm bảo chất lượng kiểm tra lần cuối.
 Sản phẩm đạt chất lượng sẽ được dán nhãn và đóng thùng để ra thành phẩm.
 Đây là bước hoàn thiện thành phẩm.
 Bảo quản, lưu kho
 Các thùng thành phẩm được chuyển qua kho trung chuyển. Thực hiên thủ tục lưu
kho hoặc đưa đi phân phối thị trường.
72
 Kết thúc quy trình.
d. Mục tiêu:
 Tầm nhìn: Khẳng định vị thế nhà cung cấp nước uống đóng chai hàng đầu Đà
Nẵng; đẩy mạnh phát triển các sản phẩm để tiến vào thị trường miền Trung,
từng bước vươn tầm thế giới.
 Sứ mệnh: Mang đến những sản phẩm nước đóng chai tinh khiết nhất, an toàn
nhất cho mọi người, mọi nhà
 Slogan: Vina - Tinh khiết đến từng giọt
 Giá trị cốt lõi: Trách nhiệm - An toàn - Hiệu quả
II. Chủ đề 12: Trình bày những nội dung sau về công ty ảo do nhóm thành lập:

 Nêu tên pháp lý, loại hình doanh nghiệp, sản phẩm hay dịch vụ mà công ty
kinh doanh, địa bàn kinh doanh, trụ sở giao dịch của công ty
 Theo bạn công ty cần thành lập những bộ phận nào để phục vụ kinh doanh?
Giải thích lý do thành lập từng bộ phận đó.
1. Giới thiệu sơ lược về công ty:

 Tên pháp lý: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn VINA


 Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH hai thành viên trở lên
 Địa bàn kinh doanh: Thành phố Đà Nẵng
 Trụ sở giao dịch: 71 Ngũ Hành Sơn, phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn,
thành phố Đà Nẵng
 Sản phẩm kinh doanh: Nước uống đóng chai
 Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh nước uống đóng chai

Ngành nghề kinh doanh


Mã Ngành
Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoán
1104
Chi tiết: Sản xuất nước uống tinh khiết đóng chai, đóng bình

73
Bán buôn đồ uống
4633
Chi tiết: Buôn bán nước tinh khiết đóng chai, đóng bình
Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh
4723
Chi tiết: Bán lẻ nước uống đóng chai, đóng bình

2. Những bộ phận cần thành lập và lý do thành lập là:

a. Giám đốc:
 Quản lý, đánh giá tình hình hoạt động và chất lượng dịch vụ của công ty.
 Chịu trách nhiệm về các vấn đề pháp lý của công ty.
 Lập kế hoạch, xây dựng hướng chiến lược phát triển chung cho công ty.
 Xác định mục tiêu cụ thể, kế hoạch hành động cho các phòng ban trong công
ty.
 Người quyết định văn hóa công ty.
74
b. Bộ phận Kinh doanh – Marketing:
 Tìm kiếm khách hàng mới, chăm sóc khách hàng cũ.
 Nghiên cứu và phát triển thị trường.
 Giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của công ty đến khách hàng, Thuyết phục họ
sử dụng sản phẩm.
 Hợp tác truyền thông để quảng bá sản phẩm ra thị trường.
 Nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của khách hàng
c. Bộ phận Hành chính – Kế toán:
 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự, tổ chức nhân sự trong công ty.
 Đảm bảo sử dụng nhân sự hợp lý, phòng ban trong công ty nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh, tăng doanh số.
 Giúp các nhà quản trị cấp cao nắm bắt được tình hình tài chính của công ty,
thể hiện rõ ràng minh bạch các khoản thu, chi đã phát sinh, cân đối lời lãi của
tình hình hoạt động kinh doanh trong kỳ.
d. Bộ phận sản xuất:
Sản xuất sản phẩm ( thiết kế, sản xuất, kiểm soát chất lượng đảm bảo các tiêu
chuẩn trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ).

III. Chủ đề 13: Trình bày những nội dung sau về công ty ảo do nhóm thành
lập:

 Nêu tên pháp lý, loại hình doanh nghiệp, sản phẩm hay dịch vụ mà công ty
kinh doanh, địa bàn kinh doanh, trụ sở giao dịch của công ty
 Nêu cụ thể chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong cấu trúc của công ty.
1. Giới thiệu sơ lược về công ty:

 Tên pháp lý: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn VINA


 Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH hai thành viên trở lên
 Địa bàn kinh doanh: Thành phố Đà Nẵng
 Trụ sở giao dịch: 71 Ngũ Hành Sơn, phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn,
thành phố Đà Nẵng
75
 Sản phẩm kinh doanh: Nước uống đóng chai
 Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh nước uống đóng chai

Ngành nghề kinh doanh


Mã Ngành
Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoán
1104
Chi tiết: Sản xuất nước uống tinh khiết đóng chai, đóng bình
Bán buôn đồ uống
4633
Chi tiết: Buôn bán nước tinh khiết đóng chai, đóng bình
Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh
4723
Chi tiết: Bán lẻ nước uống đóng chai, đóng bình
2. Nêu cụ thể chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty:

a. Hội đồng thành viên

76
 Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên công ty, là cơ quan quyết định
cao nhất của công ty. Kỳ họp Hội đồng thành viên mỗi năm họp một lần.
 Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên
 Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty
 Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức
huy động thêm vốn
 Quyết định dự án đầu tư phát triển của công ty; giải pháp phát triển thị trường,
tiếp thị, chuyển giao công nghệ.
 Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản và hợp đồng khác do Điều lệ công
ty quy định có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài
chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác
nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty
 Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bỏ
nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, ký và chấm dứt hợp đồng đối với giám đốc hoặc
Tổng giám đốc,...
 Quyết định mức lương, thù lao, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội
đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, kế toán trưởng và người quản lý
khác theo quy định tại Điều lệ công ty
 Thông qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi
nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty
 Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty
 Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện
 Sửa đổi, bổ sung, Điều lệ công ty
 Quyết định tổ chức lại công ty
 Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty
 Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 và Điều lệ
Công ty
b. Chủ tịch Hội đồng thành viên
 Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch

77
 Quyền và nghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên:
 Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên
 Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành viên hoặc để lấy ý
kiến các thành viên
 Triệu tập, chủ trì và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc tổ chức việc
lấy ý kiến các thành viên
 Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện nghị quyết, quyết định của Hội
đồng thành viên
 Thay mặt Hội đồng thành viên ký nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành
viên
 Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 và Điều lệ
công ty
c. Giám đốc
 Giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty,
chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện quyền và nghĩa
vụ của mình
 Quyền và nghĩa vụ của Giám đốc:
 Tổ chức thực hiện nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên
 Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công
ty
 Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty
 Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có
quy định khác
 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm người quản lý trong công ty, trừ chức danh
thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên
 Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ
tịch Hội đồng thành viên
 Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ
tịch Hội đồng thành viên

78
 Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức công ty
 Trình báo cáo tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên
 Kiến nghị phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh
doanh
 Tuyển dụng lao động
 Quyền và nghĩa vụ khác được quy định tại Điều lệ công ty, nghị quyết, quyết
định của Hội đồng thành viên, hợp đồng lao động.
d. Các phòng chuyên môn:
 Phòng Kinh doanh – Marketing:
 Phòng kinh doanh
 Chức năng:
Tham mưu, đưa ra ý kiến, đề xuất các vấn đề liên quan đến hoạt động phân phối sản
phẩm, dịch vụ của công ty ra thị trường
Nghiên cứu và phát triển sản phẩm, phát triển thị trường cho sản phẩm
Báo cáo kế hoạch thường niên về các hoạt động của doanh nghiệp
 Nhiệm vụ:
Xây dựng chiến lược, định hướng phát triển trung và dài hạn cho công ty
Thực hiện việc tiếp cận và nghiên cứu thị trường khách hàng
Thực hiện các lệnh sản xuất, để đảm bảo lượng sản phẩm cần thiết và có biện pháp gia
tăng nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường
Lập báo cáo phân tích tổng hợp về tình hình sản xuất kinh doanh, chương trình hành
động phục vụ cho công tác quản lý điều hành và các cuộc họp định kì.
 Phòng marketing
 Chức năng:
Tham mưu cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến phát triển thương hiệu, phát triển
kênh phân phối, xây dựng nhãn hiệu sản phẩm mới,...
Nghiên cứu, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường
Xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu
 Nhiệm vụ:
Xây dựng hệ thống thu thập, tổng hợp thông tin về giá cả, sản phẩm, đối thủ cạnh tranh
79
Phân tích, đánh giá thông tin thu thập được, từ đó đưa ra quyết định cải tiến sản phẩm
hiện có hoặc phát triển sản phẩm hoàn toàn mới
Đề xuất ý tương cho sản phẩm mới, định hướng thiết kế sản phẩm, nhãn hiệu, bao bì
sản phẩm
Xây dựng chiến lược mở rộng thị trường phù hợp với mục tiêu phát triển
Thiết kế chương trình hậu mãi và bảo hành sản phẩm
Tích cực tham gia tài trợ các hoạt động xã hội để quảng bá hình ảnh thương hiệu
Xây dựng và thực hiện các chiến lược Marketing
 Phòng Hành chính – Kế toán
 Phòng Kế toán tổng hợp:
 Chức năng:
Quản lý các nghiệp vụ kế toán – tài chính, quản lý toàn bộ nguồn thu – chi tài chính
Tham gia tham mưu trong việc quản lý, tổ chức thực hiện các công tác tài chính kế toán
của công ty
 Nhiệm vụ:
Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
Lập kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, hàng năm đồng thời định kỳ báo cáo hoặc báo
theo yêu cầu của Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty
Tính toán các rủi ro liên quan đến các hoạt động tài chính
Đáp ứng các yêu cầu thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế hay cơ quan chức năng liên
quan khi có yêu cầu.
Thực hiện thủ tục mua sắm vật tư thiết bị, sửa chữa tài sản
Theo dõi, lập kế hoạch và thu hồi công nợ của khách hàng
 Phòng Hành chính – Nhân sự:
 Chức năng:
Tham mưu hỗ trợ cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến lĩnh vực tổ chức và quản lý
nhân sự, quản lý nghiệp vụ hành chính của công ty
 Nhiệm vụ:
Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự cho các phòng ban trong doanh nghiệp

80
Tiến hành xây dựng kế hoạch nhân sự và chiến lược phát triển nguồn nhân lực, tính
toán ngân sách liên quan đến chi phí lao động
Xây dựng quy chế tiền lương, nội quy lao động, các quy chế làm việc và quy trình,
quy chế trong công tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen
thưởng, kỷ luật, đánh giá đối với nhân viên trong công ty
Tổ chức tiến hành các hoạt động nhân sự theo đúng quy định: tuyển dụng, đánh giá
kết quả công việc, thanh toán lương, chế độ phúc lợi..
Xây dựng quy chế và thực hiện công tác văn thư, lưu trữ và quản lý hồ sơ pháp lý
Thực hiện các thủ tục hành chính pháp lý, soạn thảo văn bản hành chính (sắp xếp lịch
họp, lịch làm việc,...) và tổ chức các cuộc họp, sự kiện hàng năm của công ty
Bộ phận sản xuất

 Chức năng:
Tham mưu cho Giám đốc về công tác sản xuất, tồn trữ và bảo quản các thiết bị, máy
móc
 Nhiệm vụ:
Thực hiện quá trình sản xuất, bảo quản, đóng gói, vận chuyển, giao nhận hàng hóa
Quản lý chi phí sản xuất, đảm bảo sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nhất
Quản lý và đánh giá chất lượng sản phẩm
IV.Chủ đề 14: Trình bày những nội dung sau về công ty ảo do nhóm thành lập:

 Nêu tên pháp lý, loại hình doanh nghiệp, sản phẩm hay dịch vụ mà công ty
kinh doanh, địa bàn kinh doanh, trụ sở giao dịch của công ty
 Vẽ sơ đồ cấu trúc tổ chức của công ty. Cho biết đây là kiểu cấu trúc tổ chức cơ
bản nào?
1. Giới thiệu sơ lược về công ty:

 Tên pháp lý: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn VINA


 Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH hai thành viên trở lên
 Địa bàn kinh doanh: Thành phố Đà Nẵng

81
 Trụ sở giao dịch: 71 Ngũ Hành Sơn, phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, thành
phố Đà Nẵng
 Sản phẩm kinh doanh: Nước uống đóng chai
 Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh nước uống đóng chai
Ngành nghề kinh doanh
Mã Ngành
Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoán
1104
Chi tiết: Sản xuất nước uống tinh khiết đóng chai, đóng bình
Bán buôn đồ uống
4633
Chi tiết: Buôn bán nước tinh khiết đóng chai, đóng bình
Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh
4723
Chi tiết: Bán lẻ nước uống đóng chai, đóng bình

2. Vẽ sơ đồ cấu trúc tổ chức của công ty. Cho biết đây là kiểu cấu trúc tổ
chức cơ bản nào?

 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC TỔ CHỨC

82
 Đây là kiểu cấu trúc tổ chức CHỨC NĂNG.
 Nhóm gộp hoạt động theo từng lĩnh vực chuyên môn, hình thành các bộ phận
chức nặng chuyên môn như Kinh doanh, Marketing, Hành chính-Nhân sự, Kế
toán, Phòng Sản xuất.
V. Chủ đề 15: Trình bày những nội dung sau về công ty ảo do nhóm thành lập:

 Nêu tên pháp lý, loại hình doanh nghiệp, sản phẩm hay dịch vụ mà công ty
kinh doanh, địa bàn kinh doanh, trụ sở giao dịch của công ty
 Vẽ sơ đồ cấu trúc tổ chức của công ty. Theo lý thuyết thì cấu trúc tổ chức này
có ưu nhược gì?
1. Tên pháp lý, loại hình doanh nghiệp, sản phẩm hay dịch vụ mà công ty
kinh doanh, địa bàn kinh doanh, trụ sở giao dịch của công ty

 Tên pháp lý: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn VINA


 Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH hai thành viên trở lên
83
 Địa bàn kinh doanh: Thành phố Đà Nẵng
 Trụ sở giao dịch: 71 Ngũ Hành Sơn, phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn,
thành phố Đà Nẵng
 Sản phẩm kinh doanh: Nước uống đóng chai
 Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh nước uống đóng chai

Ngành nghề kinh doanh

Mã Ngành

1104 Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng

 Chi tiết: Sản xuất nước uống tinh khiết đóng chai, đóng bình.

4633 Bán buôn đồ uống

 Chi tiết: Buôn bán nước tinh khiết đóng chai, đóng bình

4723 Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh

 Chi tiết: Bán lẻ nước uống đóng chai, đóng bình

2. Sơ đồ cấu trúc của tổ chức được thiết kế theo cấu trúc: Chức năng

84
Ưu nhược điểm của sơ đồ cấu trúc Chức năng
a. Ưu điểm:
 Tính kinh tế của quy mô ở phạm vi các phòng chức năng
 Cho phép phát triển kỹ năng chuyên sâu của mỗi phòng ban
 Cho phép tổ chức đạt được mục tiêu theo từng chức năng
 Hiệu quả trong tổ chức có quy mô nhỏ và vừa
 Hiệu quả khi doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặc ít loại sản phẩm
b. Nhược điểm:
 Phản ứng chậm với những thay đổi của môi trường
 Quyết định đều tập trung ở quản trị cấp cao có thể dẫn đến quá tải
 Kém có sự liên kết hợp tác giữa các phòng ban
 Tổ chức ít có sự sáng tạo
 Có tầm tìm hạn chế với mục tiêu chung của tổ chức

85
86

You might also like