You are on page 1of 5

NHÓM 3

Danh sách thành viên nhóm:


Nguyễn Vương Nha Huyền 47.01.401.112
Nguyễn Thanh Ngân 47.01.401.143
Đặng Phương Thảo 47.01.401.187
Phạm Thị Anh Thư 47.01.401.195

BÀI TẬP CHƯƠNG 19


19.2. a) Tìm hướng của lực tác dụng lên một proton (một hạt mang điện tích dương)
chuyển động trong từ trường trong Hình P19.2. (b) Tương tự câu (a), giả sử hạt
chuyển động là electron.
A) Lực tác dụng:
a) Hướng sang trái
b) Hướng vào mặt giấy
c) Hướng ra mặt giấy
d) Hướng lên trên
e) Hướng vào mặt giấy
f) Hướng ra mặt giấy
B)
Đối với một hạt mang điện tích âm, hướng của lực tác
dụng hoàn toàn ngược lại với các trường hợp của điện
tích dương.

19.6. Một prôtôn chuyển động vuông góc với từ trường đều 𝐁⃗ với tốc độ 1,00 x 107
m/s và chịu gia tốc 2,00 x 1013 m/s2 theo chiều dương của x khi vận tốc của nó theo
chiều dương z. Xác định độ lớn và hướng của từ trường.
Từ trường hướng âm theo phương y

19.10. Các ion natri (Na+) di chuyển với vận tốc 0,851 m/s qua máu trong cánh tay
của người đứng gần một nam châm lớn. Từ trường có cường độ 0,254 T và tạo với
chuyển động của các ion natri một góc 𝟓𝟏°. Cánh tay chứa 100 cm3 máu với nồng độ
3.1020 ion Na+ trên mỗi cm3. Nếu không có các ion khác trong cánh tay thì lực từ tác
dụng lên cánh tay sẽ là bao nhiêu?
Lực từ tác dụng lên một ion Na+
F1 = q. v. B. sin θ = 1,6.10−19 . 0,851.0,254. sin 51 = 2,69.10−20 N
Lực từ tác dụng lên cánh tay
FB = N. F1 = 3.1020 . 100. 2,69.10−20 = 807 N

19.16. Một sợi dây có khối lượng trên một đơn vị chiều dài là 0,5 g/cm mang dòng
điện 2 A theo phương ngang về phía nam. Chiều và độ lớn của từ trường tối thiểu
cần thiết để nâng sợi dây này theo phương thẳng đứng lên trên là bao nhiêu?

m
= 0,5 g/cm = 0,05 kg/m
l
FB⃗ − P⃗ = 0⃗
FB = P

 I. B. l. sinα = mg
mg
B=
I. l. sinα
Bmin  sinamax = 1
mg 0,05.9,8
B= = = 0.245 T
I. l 2
Áp dụng quy tắc bàn tay trái, chiều của từ trường theo hướng đông.

19.20. Một dây dẫn được treo bằng hai sợi dây mềm như hình P19.18 có khối lượng
trên một đơn vị chiều dài bằng 0,040 0 kg/m. a) Trong dây dẫn phải tồn tại dòng
điện nào để lực căng dây đỡ bằng 0 khi đặt từ trường 3,6 T vào trang? b) Xác định
chiều của dòng điện.

m
.g 0,0400 . 9,8
a) I = L
= = 0,109 (A)
B 3,6
b) Dòng điện hướng sang phải

BÀI TẬP CHƯƠNG 20


20.2. Tìm thông lượng của từ trường Trái Đất có độ lớn 5,00 x 10-5 T qua một vòng
dây hình vuông có diện tích 20,0 cm2. (a) khi từ trường vuông góc với mặt phẳng
của vòng dây, (b) khi từ trường tạo một góc 30° so với pháp tuyến với mặt phẳng
của vòng lặp, và (c) khi từ trường tạo một góc 90° với pháp tuyến với mặt phẳng.
 B  BA cos 

a)   00 , B = 5,00 x 10-5 x 2.10-3 x cos0 = 10-7 (T.m2)


b)   300 , B = 5,00 x 10-5 x 2.10-3 x cos30 = 8,66 x 10-8 (T.m2)
c)   900 , B = 5,00 x 10-5 x 2.10-3 x cos90 = 0 (T.m2)
20.7. Hình lập phương có độ dài cạnh l = 2,5 cm. Có một từ trường đều khắp vùng
với các thành phần 𝐁𝐱 = 𝟓 𝐓, 𝐁𝐲 = 𝟒 𝐓, 𝐁𝐳 = 𝟑 𝐓.

a) Tính từ thông qua 1 mặt của hình lập phương.


b) Tổng từ thông qua cả sáu mặt của hình lập phương là bao nhiêu?

2,5 2
a) Từ thông qua 1 mặt của hình lập phương: B = B. A. cos θ = 5. 100
. cos 0 =
3,125. 10−3 Wb
b) Khác với đường sức điện, đường sức từ luôn tạo thành những vòng khép kín,
không có điểm đầu hay điểm cuối. Do đó, không có đường sức từ nào bắt nguồn
hoặc kết thúc trong khối lập phương và bất kỳ đường nào đi vào khối lập phương
tại một điểm phải đi ra khỏi khối tại một số điểm khác. Vì thế, tổng từ thông qua
cả sáu mặt của hình lập phương bằng không.

20.8. TMS là một kỹ thuật không xâm lấn được sử dụng để kích thích các vùng của
não người. Một cuộn dây nhỏ được đặt trên da đầu, và một dòng điện trong cuộn
dây ngắn ngủi sẽ tạo ra một từ trường thay đổi nhanh chóng bên trong não. Emf
cảm ứng có thể đủ để kích thích hoạt động của tế bào thần kinh. Một thiết bị như
vậy tạo ra một từ trường trong não tăng từ 0 đến 1,5 T trong 120 ms. Xác định emf
cảm ứng trong một vòng tròn mô có bán kính 1,6 mm và vuông góc với phương của
từ trường.

B BAcosα 1,5. π. (1,6. 10−3 )2 . cos 0


Ɛ=N =N = −3 = 10−4 V
t t 120. 10
20.9. Ba vòng dây chuyển động gần một sợi dây thẳng dài mang dòng điện như
trong Hình P20.9. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng, nếu có, trong (a) vòng A,
(b) vòng B và (c) vòng C.

(a) Không có dòng điện cảm ứng


(b) Dòng điện cảm ứng chạy ngược chiều kim
đồng hồ quanh vòng B
(c) Dòng điện cảm ứng chạy theo chiều kim đồng
hồ quanh vòng C

20.11. Một vòng dây bán kính 0,3 m nằm sao cho từ trường ngoài có độ lớn 0,3 T
vuông góc với vòng dây. Từ trường đổi chiều và độ lớn của nó thay đổi 0,2 T trong
1,5 s. Tìm độ lớn của emf cảm ứng trung bình trong vòng dây trong thời gian này.
Bi = 0,3 T, αi = 0°
Bf = 0,2 T, αf = 180°

∆B ∆B. cos α . A 0,2. cos 180 − 0,3. cos 0 . π. 0,32


ε = = = = 9,4.10−2 V
t t 1,5

You might also like