You are on page 1of 12

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO GIỮA KỲ

MÔN HỌC: ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH


Mã môn học: 403047
Nhóm: 4
Danh sách sinh viên thực hiện:
1. Châu Minh Sơn - 41503184
2. Nguyễn Văn Lụa - 41703111
3. Hoàng Ngọc Hiếu - 41900397
4. Nguyễn Hữu Chiến - 41901073
5. Nguyễn Kevin Duy - 41901084

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2022


Mục lục
1. Cảm biến áp suất là gì?...........................................................................................3
2. Phân loại.................................................................................................................. 4
2.1. Cảm biến áp suất kiểu tụ...................................................................................4
2.1.1 Nguyên lý:..................................................................................................4
2.1.2 Cấu tạo:......................................................................................................4
2.2. Cảm biến áp điện...............................................................................................5
2.2.1 Hiệu ứng áp điện:.......................................................................................5
2.2.2 Cảm biến áp điện:.......................................................................................6
2.3. Cảm biến loại đàn hồi.....................................................................................10
2.3.1 Khái niệm:................................................................................................10
2.3.2 Nguyên lý hoạt động:...............................................................................10
2.3.3 Các phần tử biến dạng thường dùng.........................................................10
1. Cảm biến áp suất là gì?
-Cảm biến áp suất là thiết bị dùng để đo áp suất và chuyển đổi áp suất đo được thành
tín hiệu điện.
-Tín hiệu điện được đưa về bộ hiển thị hoặc PLC,…để hiển thị giá trị áp suất và điều
khiển động cơ hoạt động trong giới hạn áp suất được cài đặt. Tín hiệu điện được dùng
phổ biến nhất hiện nay là : 4-20mA hoặc tín hiệu Voltage : 0-10v, 0-5v,…
-Áp suất – lực tác dụng lên một khu vực mà lực được phân bố.
-Đơn vị của áp suất là pascal (Pa) được chuyển thành niutơn trên mét vuông.
-Công thức áp suất :
𝑃=𝐹/𝑆 ,
Trog đó: F –force (lực), S – area
Bảng chuyển đổi đơn vị áp suất phổ biến :

atm kPa PSI mmBar mm Hg mm H2O

1 atm 1 101.325 14.70 1013.25 760.000 406.795

1 kPa 1 0.145 10.000 7.500 4.01475

1 PSI 6.895 1 68.947 51.715 27.681

1 mmBar 0.100 0.01450 1 0.750 0.4015

1 mm Hg 0.1333 0.0193 1.333 1 0.535

1 mm 0.0098 0.00142 9.8*10-8 0.0736 1


H2O

3
2. Phân loại
2.1. Cảm biến áp suất kiểu tụ
2.1.1 Nguyên lý:
Đo áp suất dướt vào đo giá trị điện dung của tụ điện. Áp suất tác động lên 2 bản cực
của tụ điện làm cho khoảng cách của 2 bản cực thay đổi

2.1.2 Cấu tạo:

Hình a) cấu tạo một bộ biến đổi kiểu điện dung gồm bản cực động là màng kim loại
(1), và bản cực tĩnh (2) gắn với đế bằng cách điện thạch anh (4).
Sự phụ thuộc của điện dung C vào độ dịch chuyển của màng có dạng:

Trong đó:
ε - hằng số điện môi của cách điện giữa hai bản cực.

4
δ0 - khoảng cách giữa các điện cực khi áp suất bằng 0.
δ - độ dịch chuyển của màng.
Hình b) là một bộ biến đổi điện dung kiểu vi sai gồm hai bản cực tĩnh (2) và (3) gắn
với chất điện môi cứng (4), kết hợp với màng (1) nằm giữa hai bản cực để tạo thành
hai tụ điện C12 và C13. Khoảng trống giữa các bản cực và màng điền đầy bởi dầu
silicon (5).
Các áp suất p1 và p2 của hai môi trường đo tác động lên màng, làm màng dịch
chuyển giữa hai bản cực tĩnh và tạo ra tín hiệu im (cung cấp bởi nguồn nuôi) tỉ lệ với
áp suất giữa hai môi trường:

Để biến đổi biến thiên điện dung C thành tín hiệu đo lường, thường dùng mạch cầu
xoay chiều hoặc mạch vòng cộng hưởng LC.
Bộ cảm biến kiểu điện dung đo được áp suất đến 120 MPa, sai số ± (0,2 - 5)%.
2.2. Cảm biến áp điện
2.2.1 Hiệu ứng áp điện:
Áp điện (còn được gọi là hiệu ứng áp điện) là sự hiện diện của một thế điện qua các
mặt của tinh thể khi có ứng suất cơ học bằng cách ép chặt nó. Trong hệ thống làm việc,
tinh thể hoạt động giống như một cục pin nhỏ với điện tích dương ở một mặt và điện
tích âm ở mặt đối diện. Để làm cho nó trở thành một mạch hoàn chỉnh, hai mặt được
nối với nhau và có dòng điện chạy qua nó.

5
Hiệu ứng có thể đảo ngược. Bất cứ khi nào một điện trường được đặt vào các cực tinh
thể, nó sẽ chịu ứng suất cơ học và dẫn đến sự thay đổi hình dạng. Điều này được gọi là
Hiệu ứng áp điện nghịch đảo.

2.2.2 Cảm biến áp điện:


Khi một cảm biến hoạt động trên nguyên tắc áp điện, nó được gọi là Cảm biến áp điện.
Áp điện là một hiện tượng trong đó điện được tạo ra nếu ứng suất cơ học được tác dụng
lên vật liệu. Một cảm biến sử dụng hiệu ứng áp điện, để đo các biến thể về gia tốc, biến
dạng, áp suất và lực bằng cách chuyển đổi chúng thành điện tích được đặt tên là cảm
biến áp điện. Áp điện này được tạo ra tỷ lệ với ứng suất tác động lên chất nền của tinh
thể áp điện mạnh.

6
2.2.2.1 Cấu tạo:

7
2.2.2.2 Nguyên lý hoạt động:
Khi áp lực hoặc gia tốc được đặt lên vật liệu PZT, một lượng điện tích tương đương sẽ
được tạo ra trên các mặt tinh thể. Điện tích sẽ tỷ lệ với áp suất tác dụng. Cảm biến áp
điện không thể được sử dụng để đo áp suất tĩnh. Ở áp suất không đổi, tín hiệu đầu ra sẽ

8
bằng không. Hoạt động của Cảm biến áp điện có thể được tóm tắt là:

Trong một tinh thể áp điện, các điện tích cũng được cân bằng chính xác theo cách sắp
xếp không đối xứng.
Hiệu ứng của các điện tích triệt tiêu lẫn nhau và do đó sẽ không có điện tích thực nào
được tìm thấy trên các mặt tinh thể.
Khi tinh thể bị ép chặt, điện tích trong tinh thể trở nên mất cân bằng.
Do đó, kể từ bây giờ ảnh hưởng của điện tích không triệt tiêu lẫn nhau mà làm cho điện
tích âm và dương xuất hiện trên các mặt đối diện của tinh thể.
Do đó, bằng cách ép chặt tinh thể, điện áp được tạo ra trên mặt đối diện và điều này
được gọi là áp điện.

9
2.2.2.3 Mạch cảm biến áp điện:
Mạch cảm biến áp điện được hiển thị bên dưới. Nó bao gồm điện trở bên trong Ri còn
được gọi là điện trở cách điện. Một cuộn cảm được kết nối tạo ra điện cảm do quán
tính của cảm biến. Giá trị của điện dung Ce tỷ lệ nghịch với độ đàn hồi của vật liệu
cảm biến. Để có được phản hồi hoàn toàn của cảm biến, tải và điện trở rò rỉ phải đủ lớn
hơn để duy trì tần số thấp.

2.3. Cảm biến loại đàn hồi


2.3.1 Khái niệm:
- Là cảm biến dùng bộ phận dùng để biến đổi lực cơ hoặc áp suất cơ thành tín hiệu điện
dựa trên hiệu ứng đàn hồi
2.3.2 Nguyên lý hoạt động:
- Khi có áp suất tác dụng lên bộ phận biến dạng của cảm biến, bộ phận biến đổi sẽ
chuyển tín hiệu áp suất cơ thàng tín hiệu điện
2.3.3 Các phần tử biến dạng thường dùng
-Lò xo ống: Cấu tạo của các lò xo ống dùng trong cảm biến áp suất

10
-Ống xiphông
Ống xiphông là một ống hình trụ xếp nếp có khả năng biến dạng đáng kể dưới tác dụng
của áp suất.

Độ dịch chuyển (d) của đáy dưới tác dụng của lực chiều trục (N) xác định theo công
thức:

11
Trong đó:
h0 - chiều dày thành ống xiphông.
n - số nếp làm việc.
α - góc bịt kín.
ν- hệ số poisson.
A0, A1, B0 - các hệ số phụ thuộc Rng/Rtr, r/R+r.
Rng, Rtr - bán kính ngoài và bán kính trong của xi phông.
r - bán kính cong của nếp uốn.
-Lực chiều trục tác dụng lên đáy xác định theo công thức:

12

You might also like