You are on page 1of 11

BÀI 7

KINH DOANH Ở
THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
NỘI DUNG CHÍNH

1. Khái niệm và vai trò kinh doanh ở thị trường


nước ngoài
2. Hình thức kinh doanh ở thị trường nước ngoài
3. Nội dung kinh doanh ở thị trường nước ngoài
KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ KINH DOANH
Ở THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

1.1. Khái niệm


“Kinh doanh ở thị trường nước ngoài là toàn bộ các hoạt
động nhằm thích nghi hoá hoặc tiêu chuẩn hoá kinh
doanh của công ty ở các nước khác”
Tiêu chun hoá: hàng hoá san xuat theo 1 tiêu chuan toan cau, o moi thi truong san pham nhu nhau
Thích nghi hoá: san pham dc san xuat phù hop voi tung th truong, san pham nay o cac quoc gia khac nnhau la khac nhau
1.2. Vai trò của kinh doanh ở thị trường nước ngoài

(1) Để trở thành công ty lớn trên thế giới


(2) Đem về nhiều lợi nhuận hơn
(3) Thúc đẩy hình thành các trung tâm kinh doanh thế giới
HÌNH THỨC KINH DOANH Ở THỊ TRƯỜNG
NƯỚC NGOÀI
2.1. Các hình thức hiện diện bán hàng ở thị trường nước ngoài
2.2. Thành lập chi nhánh, đầu tư khi kinh doanh ở thị trường
nước ngoài
2.3. Hình thức liên minh khi kinh doanh ở thị trường nước ngoài
2.1. Các hình thức hiện diện bán hàng ở thị
trường nước ngoài
- Đại diện bán hàng
- Đại lý phân phối
- Công ty quản lý xuất khẩu
- Công ty chuyên doanh xuất khẩu
- Đại lý giao nhận vận tải hàng hoá
2.1. Các hình thức hiện diện bán hàng ở thị
trường nước ngoài
- Ưu điểm
• Tăng doanh số bán
• Tiếp thu được kinh nghiệm quốc tế
• Tận dụng được năng lực dư thừa và tăng thu ngoại tệ cho
đất nước
• Ít rủi ro, không tốn nhiều chi phí
- Nhược điểm
• Ít có cơ hội tiếp xúc với người tiêu dùng cuối cùng
• Các công ty cộng sinh có thể đưa ra nhiều yêu sách
lua chon hinh thuc nay khi: giai doan dau tien khi xam nhap thi truong nuoc ngoai tranh rui ro du an;
phu hop DN nho va vua, it von; DN ko co nhieu kinh nghiem quoc te
2.2. Thành lập chi nhánh, đầu tư khi kinh doanh
ở thị trường nước ngoài
a. Chi nhánh sở hữu toàn bộ
- Ưu điểm:
• Có thể kiểm soát hoàn toàn đối với các hoạt động kinh doanh
• Có khả năng liên kết các hoạt động của tất cả các chi nhánh
của công ty ở các nước
- Nhược điểm:
• Tốn nhiều chi phí
• Rủi ro cao khi nao mo 1 chi nhanh o nuoc ngoai:
+ co tiem luc tai chinh
+ DN có kinh nghiem quoc te
+ neu DN mong muon bao ve cong nghe, bi mat kinh doanh
2.2. Thành lập chi nhánh, đầu tư khi kinh doanh
ở thị trường nước ngoài
b. Liên doanh 1 doi tac nuoc ngoai voi cty dia phuong; 2 cong ty 1 nuoc hop tac de mo 1 cty moi o nuoc ngoai

- Ưu điểm:
• Giảm bớt rủi ro
• Tận dụng được thế mạnh của các đối tác,
• Học hỏi được từ các đối tác
- Nhược điểm:
• Có thể xảy ra tranh chấp quyền sở hữu giữa các bên
• Mất quyền kiểm soát khi chính quyền sở tại là một trong số các
bên đối tác. KHi nao lien doanh:
+ bi rang buoc boi cac quy dinh cua phap luat; VD: vien thong
+ tai chinh con han che
+ chua du kinh nghiem
+ chua du dieu kien xam nhap thi truong nhung muon nam bat thoi co
2.3. Hình thức liên minh khi kinh doanh ở thị
trường nước ngoài k hop tac mo dn moi ma hop tac de ho tro nhau trong hd kd

lam gi de duy tri su lien minh: rang buoc chat che bang cac dieu khoan; so huu cheo ( A mua co

- Ưu điểm:
phan cua B và nguoc lai, khi do doi tac lam an tot thi ban than ho moi duoc huong loi)

• Có thể chia sẻ chi phí của những dự án đầu tư quốc tế


• Giảm bớt rủi ro
- Nhược điểm:
• Có thể tạo ra một đối thủ cạnh tranh
• Các tranh chấp có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến hợp tác
NỘI DUNG KINH DOANH Ở THỊ TRƯỜNG
NƯỚC NGOÀI

3.1. Đánh giá thị trường nước ngoài để kinh doanh


3.2. Lựa chọn thị trường và địa điểm kinh doanh
3.3. Tổ chức triển khai thực hiện kinh doanh ở thị trường nước ngoài
3.4. Kiểm soát và điều chỉnh kinh doanh ở thị trường nước ngoài
3.5. Tổng kết rút kinh nghiệm kinh doanh ở thị trường nước ngoài

You might also like