You are on page 1of 22

Chöông 5: Quaûn trò toaøn caàu vaø ña daïng vaên hoùa 143

Chương 5
QUẢN TRỊ TOÀN CẦU
VÀ ĐA DẠNG VĂN HÓA
[GLOBAL MANAGEMENT & CULTURAL DIVERSITY]

Câu h i nghiên c u 1: Qu n tr và Toàn c u hóa


 Qu n trị toàn cầu?
 T i sao các công ty tham gia thị tr ng toàn cầu.
 Các công ty tham gia thị tr ng quốc tế theo cách nào.
 Môi tr ng kinh doanh toàn cầu.
Câu h i nghiên c u 2: Doanh nghi p toàn c u
 Khái niệm về công ty xuyên quốc gia.
 Những lập luận ng hộ và chống đối doanh nghiệp toàn cầu.
 Thách thức đ o đức cho doanh nghiệp toàn cầu.
Câu h i nghiên c u 3: Vĕn hóa và đa d ng toàn c u
 Sự thông hiểu văn hóa.
 Ngôn ngữ thầm lặng c a văn hóa.
 Giá trị và văn hóa quốc gia.
Câu h i nghiên c u 4: Nghiên c u qu n tr toàn c u
 Các lý thuyết qu n trị có phổ biến?
 nh h ng văn hóa trên qu n trị.
144 Quaûn trò hoïc

QUẢN TRỊ VÀ TOÀN CẦU HÓA


Giai đo n hiện nay đ ợc xem là th i kỳ c a kinh tế toàn c u, trong đó
các ngu n cung ng, các thị tr ng s n ph m và sự c nh tranh di n ra
trên ph m vi toàn thế giới, thay vì t i các địa ph ơng hay quốc gia.
Đây cũng là giai đo n mà nền kinh tế từng quốc gia bị nh h ng
m nh b i các áp lực toàn c u hóa. Toàn c u hóa đ ợc định nghĩa nh
quá trình gia tĕng sự ph thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận trong nền
kinh tế toàn c u. Mặc dù các áp lực toàn c u hóa vừa bị chỉ trích vừa
đ ợc ca ngợi, nh ng một thực tế đang di n ra mà mọi ng i ph i ch p
nhận chính là sự hội nhập kinh tế toàn thế giới không chỉ đã di n ra
mà sẽ tiếp t c tĕng tr ng đáng k trong t ơng lai.
Những nền kinh tế có tốc độ tĕng tr ng nhanh nh t thế giới hiện
nay chính là là các n ớc thuộc nhóm “BRIC” bao g m Brazil, Russia,
India, China. Các nhà đ u t cũng quan tâm nhiều đến các thị tr ng
“mới n i” các khu vực Trung Đông, Mỹ La Tinh, Đông Âu, Châu
phi bên c nh các thị tr ng truyền thống t i Tây Âu và Bắc Mỹ. Hơn
thế nữa, sân chơi toàn c u hóa không chỉ dành cho các công ty lớn
nh Walmarts, Sonys, McDonald’s mà còn cho phép các doanh
nghiệp quy mô vừa và nhỏ tham gia vào quá trình toàn c u hóa.
Toàn c u hóa theo Kanter là một trong những nh h ng m nh
mẽ nh t đến các quốc gia, ho t động kinh doanh, nơi làm việc, cộng
đ ng và đ i sống. Sự tác động này đã đ ợc minh ch ng qua sự tác
động b t lợi c a kh ng ho ng tài chính lan truyền từ quốc gia này
sang quốc gia khác trong những nĕm g n đây.
Qu n tr toàn c u
Qu n trị toàn c u là thuật ngữ dùng đ mô t qu n trị trong các đơn vị
kinh doanh hay t ch c có mối quan tâm nhiều hơn một quốc gia.
Procter và Gamble tiến hành một chiến l ợc toàn c u bằng việc có
mặt trên 70 quốc gia. Doanh số phát sinh c a McDonald hiện nay ch
yếu từ các quốc gia bên ngoài lãnh th Hoa Kỳ. Khi các nhà lãnh đ o
c a các công ty nêu trên tiến hành các ho t động kinh doanh toàn c u,
Chöông 5: Quaûn trò toaøn caàu vaø ña daïng vaên hoùa 145

việc qu n lý các thách th c, cơ hội c a ho t động xuyên biên giới và


ranh giới vĕn hóa c n ph i đ ợc thực hiện. Trên cơ s đó, một khái
niệm m rộng về nhà qu n trị đã hình thành: nhà qu n trị toàn c u.
Nhà qu n trị toàn c u ph i là ng i có t m nhìn toàn c u, thông hi u
về vĕn hóa, luôn luôn nắm thông tin về sự phát tri n trên bình diện
quốc tế, và luôn ph i đối mặt với các thách th c đặc biệt.
T i sao các công ty tham gia th tr ng toàn c u
John Chambers, ch tịch hội đ ng qu n trị kiêm T ng giám đốc c a
công ty Cisco System đã phát bi u: “Tôi sẽ tiến hành công việc c a tôi
b t kỳ nơi đâu trên thế giới, nơi có đúng cơ s h t ng, đúng lực
l ợng lao động có ch t l ợng cao, và đúng sự hỗ trợ c a chính ph s
t i”. Các công ty nh Cisco, Honda, Haier, nhiều công ty khác liên
quan m nh mẽ trong ho t động kinh doanh quốc tế, và tiến hành các
giao dịch hàng hóa và dịch v ngang qua biên giới quốc gia đ t o lợi
nhuận. Kinh doanh quốc tế là nền t ng c a th ơng m i thế giới, giúp
dịch chuy n nguyên vật liệu, thành ph m, và dịch v đặc biệt từ quốc
gia này đến quốc gia khác trong nền kinh tế toàn c u.
Các lý do khiến những công ty tiến hành ho t động kinh doanh
quốc tế bao g m:
 Lợi nhuận: Ho t động toàn c u đem đến tiềm nĕng lợi nhuận
mới và lớn hơn.
 Khách hàng: Ho t động toàn c u t o thị tr ng mới đ bán s n
ph m.
 Nhà cung c p: Ho t động toàn c u tiếp cận giúp các s n
ph m/dịch v c n thiết.
 Vốn: Ho t động toàn c u giúp tiếp cận các ngu n lực tài chính.
 Lao động: Ho t động toàn c u giúp tiếp cận các ngu n lao động
chi phí th p.
 R i ro: Ho t động toàn c u giúp phân b tài s n trên nhiều quốc
gia.
146 Quaûn trò hoïc

Ngày nay có th b sung thêm nhân tố phát tri n kinh tế, một
doanh nghiệp toàn c u ho t động nhiều n ớc với ý định tham gia
phát tri n kinh tế địa ph ơng.
Các công ty tham gia th tr ng qu c t theo cách nào
Các hình th c xâm nhập thị tr ng quốc tế ph biến đ ợc giới thiệu
trong hình 5.1. Khi một doanh nghiệp bắt đ u xâm nhập thị tr ng
quốc tế, các ph ơng th c xâm nhập th ng sử d ng bao g m: đặt
hàng toàn c u (global sourcing), xu t kh u/nhập kh u, cho thuê và
nh ợng quyền kinh doanh. Đây là các chiến l ợc thâm nhập thị tr ng
liên quan việc bán hàng hóa hay dịch v cho thị tr ng n ớc ngoài mà
không ph i đ u t tốn kém. Liên minh chiến l ợc, liên doanh, và các
chi nhánh s hữu toàn bộ là những chiến l ợc đ u t trực tiếp, đòi hỏi
sự cam kết đ u t vốn lớn nh ng t o quyền s hữu và ki m soát trên
ho t động n ớc ngoài cho công ty.
Đặt hàng toàn cầu
B ớc ph biến nh t trong kinh doanh quốc tế là thực hiện ho t động
đặt hàng toàn c u, theo đó công ty thực hiện việc mua vật liệu, các
c m linh kiện, linh kiện hoặc các dịch v từ nhiều nơi trên thế giới và
tiến hành lắp ráp t i một chi nhánh n ớc ngoài nơi có ngu n nhân
lực rẻ tiền. Trong ngành chế t o xe hơi, việc đặt hàng toàn c u có
nghĩa là các công ty tiến hành xây dựng nhiều nhà máy lắp ráp nhiều
nơi trên thế giới, và sử d ng các linh kiện từ Mexico hay linh kiện
điện tử từ Việt Nam. Trong lĩnh vực dịch v , có th là thiết lập các
trung tâm cuộc gọi hỗ trợ khách hàng mi n phí Philippines, hoặc đặt
hàng R&D b i các kỹ s ph n mềm máy tính Nga, hoặc tuy n bác sĩ
n Độ đ ch n đoán bệnh lý từ phim X quang.
Chöông 5: Quaûn trò toaøn caàu vaø ña daïng vaên hoùa 147

S n xu t Xu t kh u và Cho thuê và Liên Chi nhánh


toàn c u nhập kh u nh ợng quyền doanh n ớc ngoài

Hình 5.1 Tĕng d n tham gia quy n s h u và ki m soát


n c ngoài
Các ngành bán đ chơi, giày dép, điện tử, nội th t, qu n áo là
những ngành sử d ng ph biến hình th c đặt hàng toàn c u. M c tiêu
là tận d ng lợi thế chênh lệch về tiền l ơng quốc tế bằng đặt hàng s n
xu t các quốc gia có th s n xu t với chi phí th p nh t.
Xuất khẩu và nhập khẩu
D ng xâm nhập thị tr ng quốc tế th hai liên quan đến xu t và nhập
kh u. Xu t kh u là việc bán các hàng hóa s n xu t trong n ớc ra thị
tr ng n ớc ngoài. Ng ợc l i, nhập kh u là ho t động mua s n ph m
chế t o t i n ớc ngoài về bán thị tr ng trong n ớc. Vì sự tĕng
tr ng các ngành xu t kh u t o việc làm t i địa ph ơng, chính ph
th ng đ a ra những khuyến cáo và hỗ trợ đặc biệt cho các doanh
nghiệp có cố gắng phát tri n hay m rộng thị tr ng xu t kh u.
Cho thuê và nhượng quyền
Một hình th c khác đ xâm nhập thị tr ng quốc tế là việc cho thuê.
Thỏa thuận cho thuê là một hình th c trong đó công ty n ớc ngoài tr
một m c phí đ có quyền chế t o hay bán s n ph m c a công ty khác
trong một khu vực c th . Việc cho thuê th ng d ng cho phép đối
tác n ớc ngoài quyền tiếp cận một công nghệ chế t o, bằng sáng chế
hay nhãn hiệu th ơng m i độc quyền. Khi xâm nhập theo hình th c này
công ty cho thuê th ng đối mặt với nhiều r i ro tiềm nĕng.
Nh ợng quyền kinh doanh là hình th c c p phép trong đó các
doanh nghiệp n ớc ngoài mua quyền sử d ng tên và ph ơng th c vận
hành c a một công ty khác trong n ớc. Phiên b n quốc tế c a nh ợng
148 Quaûn trò hoïc

quyền kinh doanh vận hành t ơng tự nh thỏa thuận nh ợng quyền
trong n ớc.
Liên doanh và liên minh chiến lược
Trong tiến trình xâm nhập thị tr ng quốc tế, sớm hay muộn, một số
công ty sẽ quyết định thực hiện đ u t trực tiếp ra n ớc ngoài. Đ u t
trực tiếp n ớc ngoài (FDI) g m việc thiết lập và mua toàn bộ hay một
ph n c a doanh nghiệp một quốc gia khác. Với nhiều quốc gia, kh
nĕng thu hút các nhà đ u t n ớc ngoài là một yếu tố then chốt đ
thành công trong nền kinh tế toàn c u. Thuật ngữ đặt hàng bên trong
(Insourcing) th ng đ ợc dùng đ mô t sự t o việc làm t i địa
ph ơng thông qua FDI.
Khi một doanh nghiệp n ớc ngoài đ u t một quốc gia mới,
ph ơng th c ph biến là kh i sự với một liên doanh. Đây là một thỏa
thuận đ ng s hữu trong đó các đối tác n ớc ngoài và địa ph ơng
cùng hợp nh t chung ngu n lực, chia sẻ r i ro, và kết hợp điều hành
doanh nghiệp mới. Đôi khi liên doanh đ ợc hình thành khi một đối tác
n ớc ngoài mua một ph n quyền s hữu c a một doanh nghiệp địa
ph ơng. Trong nhiều tr ng hợp liên doanh đ ợc hình thành mới
hoàn toàn, trong đó các đối tác trong và ngoài n ớc cùng liên kết đ u
t và kh i sự ho t động kinh doanh.
Liên doanh quốc tế là một trong các d ng c a các liên minh
chiến l ợc toàn c u theo đó các doanh nghiệp trong và ngoài n ớc
cùng làm việc với nhau nhằm đ t đ ợc lợi ích c a mình. Mỗi đối tác
hy vọng có lợi thông qua các ho t động hợp tác mà họ không th làm
hay khó làm một mình. Với đối tác b n x , một liên minh có th đem
l i cơ hội tiếp cận công nghệ và học tập kỹ nĕng mới. Với đối tác
quốc tế, liên doanh có th đem l i cơ hội tiếp cận thị tr ng mới và
sự hỗ trợ c a chuyên gia địa ph ơng là những con ng i am hi u bối
c nh kinh doanh nội địa.
Liên doanh và liên minh chiến l ợc th ng đối mặt với nhiều r i
ro tiềm nĕng, cho nên việc lựa chọn các đối tác ph i thật thận trọng.
Chöông 5: Quaûn trò toaøn caàu vaø ña daïng vaên hoùa 149

Đôi khi m c tiêu c a các đối tác không t ơng thích. Thí d , doanh
nghiệp n ớc ngoài tìm lợi nhuận và cắt gi m chi phí, trong khi doanh
nghiệp địa ph ơng tìm sự tối đa hóa việc làm và tiếp thu công nghệ
mới. Thiếu trung thực và t n th t bí mật kinh doanh cũng là các r i ro.
Chi nhánh nước ngoài
Một cách th c gi i tỏa r i ro liên quan với liên doanh và liên minh
chiến l ợc chính là việc lựa chọn hình th c thiết lập chi nhánh 100%
vốn n ớc ngoài. Chi nhánh 100% vốn n ớc ngoài là một đơn vị ho t
động t i b n x đ ợc s hữu và ki m soát hoàn toàn b i một doanh
nghiệp n ớc ngoài. Các chi nhánh này có th đ ợc hình thành thông
qua đ u t mới, hoặc mua c ph n, trong đó doanh nghiệp n ớc ngoài
mua toàn bộ c ph n c a doanh nghiệp b n x .
Môi tr ng kinh doanh toàn c u
Khi công ty Nissan đến Hoa Kỳ hay Công ty GM đến Trung Quốc họ
nhận ra rằng nhiều điều di n ra trong môi tr ng kinh doanh n ớc
ngoài r t khác biệt với môi tr ng trong n ớc. Các nhà qu n trị toàn
c u không chỉ nắm vững các yêu c u t ơng tác với các nhà cung c p,
nhà phân phối, khách hàng, và đối th c nh tranh toàn c u mà còn
ph i xử lý thành công với hàng lo t các thách th c đặt ra, đặc biệt
đ ợc hình thành từ các áp lực c a môi tr ng t ng quát toàn c u. Một
số những áp lực t o ra thách th c đó xu t phát từ sự khác biệt về hệ
thống pháp lý và chính trị, sự đa d ng trong các thỏa thuận, rào c n
mậu dịch, và vai trò tác động c a các liên minh kinh tế khu vực.
Hệ thống pháp lý và chính trị
Một trong các r i ro lớn nh t trong kinh doanh quốc tế đến từ các khác
biệt trong các hệ thống pháp lý và chính trị. Các doanh nghiệp toàn
c u th ng ph i tuân th luật pháp n ớc s t i và một số điều luật này
thì xa l với họ. Nếu sự khác biệt giữa luật pháp n ớc ch nhà và n ớc
khách (b n x ) càng lớn, doanh nghiệp quốc tế càng khó thích nghi
với ph ơng th c hành xử t i n ớc khách (b n x ).
150 Quaûn trò hoïc

Các v n đề pháp lý ph biến mà các doanh nghiệp quốc tế đối mặt


bao g m: thực ti n qu n lý công ty và s hữu doanh nghiệp, th ơng
l ợng và thực thi các hợp đ ng với đối tác n ớc ngoài, xử trí tỷ giá hối
đoái, quyền s hữu trí tuệ nh bằng sáng chế, nhãn hiệu, b n quyền.
Biến động chính trị, b o lo n, thay đ i chính ph t o ra r i ro
chính trị. R i ro này đem l i những t n th t tiềm nĕng về giá trị kho n
đ u t hay ki m soát quá m c tài s n doanh nghiệp n ớc ngoài. Nguy
cơ lớn lao về r i ro chính trị ngày nay bắt ngu n từ kh ng bố, nội
chiến, xung đột vũ trang, các định chế và chính sách c a chính ph
mới. H u hết các doanh nghiệp toàn c u sử d ng kỹ thuật phân tích r i
ro chính trị đ dự báo xác su t các biến cố tác h i đe dọa sự an toàn
c a kho n đ u t n ớc ngoài.
Thỏa thuận thương mại và rào cản thương mại
Khi doanh nghiệp quốc tế tin rằng họ bị đối xử tệ n ớc ngoài, hoặc
khi các công ty nội địa cho rằng các đối th c nh tranh n ớc ngoài
đang gây b t lợi cho họ, chính ph c a họ có th đ a v kiện tới
WTO, là một t ch c toàn c u đ ợc thiết lập đ tĕng c ng tự do
th ơng m i và thị tr ng m khắp thế giới. Các thành viên WTO có
th c p quy chế tối huệ quốc (most favored nation) cho nhau, đây là
quy chế ng xử thuận lợi nh t trong nhập kh u và xu t kh u. Tuy
nhiên vẫn còn ph biến các rào c n th ơng m i, g m thuế quan (cơ
b n là thuế chính ph đánh trên hàng nhập kh u) và rào c n phi thuế
quan nh h n ng ch, h n chế nhập kh u và các d ng b o hộ mậu dịch
khác nh việc đối xử u đãi cho các doanh nghiệp trong n ớc.
Liên minh kinh tế khu vực
Khi nói về các tranh luận chính trị, NAFTA (Khu vực mậu dịch tự do
Bắc Mỹ) là một ch đề nóng trong các cuộc b u cử t ng thống Mỹ g n
đây. NAFTA hình thành nĕm 1999 b i Hoa Kỳ, Canada, và Mexico.
Liên minh này này t o ra một khu vực th ơng m i với những rào c n
tối thi u đ tự do hóa các dòng hàng hóa và dịch v , công nhân và đ u
t giữa ba quốc gia. Một trong những kết qu rõ nét nh t c a khu vực
mậu dịch tự do này chính là dòng dịch chuy n các ph ơng tiện, nhà
Chöông 5: Quaûn trò toaøn caàu vaø ña daïng vaên hoùa 151

máy s n xu t từ Hoa Kỳ đến Mexico nhằm khai thác ngu n nhân lực
rẻ tiền t i Mexico. Sự dịch chuy n này đã gây những lo ng i về sự m t
việc làm c a những lao động không có kỹ nĕng t i Hoa Kỳ và t o nên
làn sóng ph n đối. một phía khác, những ng i ng hộ cho rằng
việc thiết lập khu vực mậu dịch tự do này cho phép các doanh nghiệp
c a Hoa Kỳ tĕng nĕng su t lao động và t o sự c i cách trong môi
tr ng kinh doanh c a Mexico.
Liên minh Châu Âu (EU) là liên minh khu vực c về kinh tế và
chính trị, liên kết 27 quốc gia thỏa thuận đ hỗ trợ tĕng tr ng kinh tế
bằng cách dỡ bỏ hàng rào tr ớc đây giới h n th ơng m i và phát tri n
kinh doanh xuyên biên giới. Việc hình thành đ ng tiền chung c a khu
vực này, Euro, cho phép sự c nh tranh m nh c a khu vực này với
đ ng dollar Mỹ trong ho t động thanh toán và đ u t quốc tế.
H p tác Kinh t Châu Á Thái bình d ng (APEC) đ ợc thiết
lập đ thúc đ y th ơng m i và đ u t tự do trong khu vực Thái Bình
D ơng, có 21 thành viên trong đó có Hoa Kỳ và Úc, 11 n ớc Đông
Nam Á thuộc về ASEAN, với m c tiêu thúc đ y tĕng tr ng kinh tế
và tiến bộ. G n đây, thỏa thuận Th ơng m i Tự do Trung Quốc –
ASEAN đã đ ợc thiết lập trên nền t ng với dân số g n 2 tỷ ng i.
C ng đ ng Phát tri n Nam phi (Southern Africa Development
Community - SADC) liên kết 14 quốc gia Nam Phi trong nỗ lực phát
tri n th ơng m i và kinh tế.

CÁC DOANH NGHIỆP TOÀN CẦU


Các công ty toàn c u còn đ ợc gọi là công ty đa quốc gia
(Multinational Enterprises – MNEs, Multinational Corporations –
MNCs) là các doanh nghiệp có các chi nhánh quốc tế nhiều quốc
gia. Danh sách 500 công ty đa quốc gia hàng đ u đ ợc xếp h ng và
công bố hàng nĕm b i các t o chí quốc tế có uy tín nh Fortune,
Financial Time. Một số công ty ph biến nằm trong danh sách này bao
g m Wal-Mart, BP, Toyota, BMW, Hitachi, Caterpillar, Samsung…
152 Quaûn trò hoïc

Bên c nh các công ty đa quốc gia ho t động nhắm vào lợi nhuận,
ngày nay vẫn có những t ch c đa quốc gia tiến hành ho t động với
những s mệnh phi lợi nhuận gọi là MNOs (Multinational
Organizations - MNOs) nh Hội chữ thập đỏ quốc tế, Liên hợp quốc.
Khái ni m v công ty xuyên qu c gia
B n có bao gi đặt câu hỏi nghi ng rằng Hewlette-Packard và Dell có
ph i là doanh nghiệp c a Hoa Kỳ hay không? Sony và Honda có ph i
là doanh nghiệp c a Nhật B n hay không? Và BMW, Daimler có ph i
thuộc về ng i Đ c? Có th sẽ có ng i tr l i có và có ng i sẽ tr
l i không. Nhiều doanh nghiệp toàn c u đang ho t động nh công ty
xuyên quốc gia. Các công ty này xem mình là “các doanh nghiệp phi
biên giới” hiện diện khắp thế giới và không muốn đ ợc nhận d ng
thuộc về một quốc gia nào.
Các nhà qu n trị c a các công ty xuyên quốc gia xem toàn thế giới
nh khu vực đ họ mua sắm ngu n lực, định vị cơ s s n xu t,
marketing hàng hóa và dịch v , truyền thông hình nh th ơng hiệu,
tìm cách tích hợp các ho t động toàn c u, cố gắng vận hành xuyên
biên giới không thiên vị n ớc b n địa, thực hiện các quyết định quan
trọng theo t m nhìn toàn c u, phân phối công việc các nơi nào thích
hợp nh t trên thế giới, và tuy n d ng các nhà qu n trị c p cao từ nhiều
quốc gia.
Nh ng l p lu n ng h và ch ng đ i doanh nghi p toàn c u
Suy thoái kinh tế toàn c u g n đây đã dẫn đến đến một số câu hỏi quan
trọng, liên quan ít nh t một ph n, với sự hình thành và phát tri n c a
khái niệm xuyên quốc gia trong kinh doanh toàn c u: Quốc tịch c a một
công ty có quan hệ với nền kinh tế trong n ớc? Có v n đề gì đối với
ng i Mỹ không khi các công việc t i đ t n ớc c a họ đến từ công ty
IBM hay từ một công ty n ớc ngoài nh Honda? Và điều gì đ ợc gọi là
khe h c a toàn c u hóa? Có gì sai không khi các công ty đa quốc gia
lớn hơn đ t đ ợc lợi ích quá m c từ áp lực toàn c u hóa, trong khi
nhiều doanh nghiệp nhỏ và nhiều quốc gia không đ t lợi ích này?
Chöông 5: Quaûn trò toaøn caàu vaø ña daïng vaên hoùa 153

Các công ty lớn trên thế giới hiện nay chi phối 1/3 tài s n sinh lợi
và ki m soát kho ng 70% khối l ợng mậu dịch toàn c u; hơn 50 trong
số 100 nền kinh tế hàng đ u thuộc về các công ty đa quốc gia; và hơn
90% các công ty đa quốc gia thuộc các quốc gia nằm Bắc bán c u.
Những dữ liệu nêu trên đã gây ra bĕn khoĕn về những đe dọa cho các
quốc gia nhỏ và kém phát tri n.
Quan hệ giữa nước khách và công ty đa quốc gia
Nhìn chung, các công ty toàn c u và n ớc khách (nơi công ty toàn c u
đ u t và kinh doanh) đều có lợi. Lợi ích tiềm nĕng c a n ớc khách
bao g m ngu n thu thuế lớn hơn, tĕng việc làm cho ng i lao động,
tiếp thu công nghệ mới, hình thành đ ợc các ngành công nghiệp mới,
và phát tri n các ngu n lực địa ph ơng. Tuy nhiên vẫn có những mâu
thuẫn` đó là n ớc khách c m nhận rằng công ty toàn c u nhận đ ợc
nhiều lợi nhuận hơn, thống trị nền kinh tế n ớc khách, có th can thiệp
vào chính sách c a chính ph , không không tôn trọng tập quán và luật
pháp c a n ớc khách, không giúp doanh nghiệp trong n ớc phát tri n,
chỉ tuy n d ng nhân sự b n x tài nĕng nh t và không chuy n giao
công nghệ tiên tiến nh t.
Quan hệ giữa nước ch nhà và công ty toàn cầu
Các công ty toàn c u cũng gặp các khó khĕn n ớc ch nhà, nơi mà
các công ty này hình thành và đặt tr s chính. Thậm chí khi nhiều
công ty toàn c u cố gắng vận hành nh công ty xuyên quốc gia, các
chính ph và công dân n ớc ch nhà có xu h ớng nhận d ng các công
ty này thuộc về n ớc ch nhà và gắn nó với lợi ích quốc gia. Họ cũng
kỳ vọng các doanh nghiệp toàn c u hành xử nh là “những công dân
g ơng mẫu c a đ t n ớc mình”. B t kỳ khi nào công ty toàn c u đặt
hàng thuê ngoài các công việc tr ớc đây thuê trong n ớc, hoặc cắt
gi m hay đóng cửa đơn vị/chi nhánh trong n ớc đ di chuy n công
việc tới các địa đi m quốc tế có chi phí th p, những t n th t c a n ớc
ch nhà sẽ đ ợc đặt ra trên bàn tranh luận. Các nhà lãnh đ o c a công
ty ra những quyết định này sẽ bị lôi kéo vào các cuộc tranh luận với
lãnh đ o c a n ớc ch nhà và cộng đ ng về trách nhiệm xã hội c a
154 Quaûn trò hoïc

doanh nghiệp với n ớc ch nhà. Các công ty toàn c u cũng bị n ớc


ch nhà than phiền về việc chuy n vốn đ u t ra n ớc ngoài và việc
liên quan đến hành vi tham nhũng khi thiết lập ho t động kinh doanh
n ớc ngoài.
Nh ng thách th c v đ o đ c cho doanh nghi p toàn c u
Tham nhũng
Tham nhũng, đ ợc hi u nh việc tham gia các ho t động phi pháp
nhằm tĕng quyền lợi c a b n thân doanh nghiệp, là một v n đề tranh
cãi liên t c khi doanh nghiệp thiết lập ho t động kinh doanh n ớc
ngoài. Hoa Kỳ, theo Bộ luật về các hành vi tham nhũng n ớc
ngoài (FCPA), nếu các doanh nghiệp Hoa Kỳ và các đ i diện c a họ
liên quan đến hành vi tham nhũng n ớc ngoài nh gợi ý hối lộ, hoặc
kho n hoa h ng v ợt m c, bao g m quà tặng, tới viên ch c hay nhân
viên n ớc ngoài c a các công ty nhà n ớc đ đ i l y ân huệ kinh
doanh đ ợc xem là phi pháp.
Lao động trẻ em và công xưởng bóc lột lao động
M ng l ới hợp đ ng thuê ngoài ph c t p là một hiện t ợng ph biến
khi các nhà s n xu t luôn tìm kiếm những nhà th u cung c p với chi
phí th p nh t từ n ớc này sang n ớc khác. Nhiều đối tác tham gia
trong m ng cung ng này th ng khó nhận d ng đ ki m soát cho nên
họ có th sử d ng lao động trẻ em đ thực hiện công việc đúng ra
đ ợc thực hiện b i ng i lớn. Bên c nh yếu tố sử d ng lao động trẻ
em, việc xu t hiện các công x ng bóc lột lao động cũng là một v n
đề vi ph m đ o đ c. Các công x ng bóc lột lao động này, là những
đơn vị kinh doanh, thuê m ớn nhân công với m c l ơng r t th p làm
việc nhiều gi trong điều kiện lao động r t kém.

VĂN HÓA VÀ ĐA DẠNG TOÀN CẦU


Vĕn hóa có một tác động r t lớn trong ho t động kinh doanh. Chúng ta
hãy xem một tình huống về v n đề này. Một nhà qu n trị cao c p c a
Hoa Kỳ đến Saudi Arabia đ thực hiện một cuộc tiếp xúc kinh doanh.
Chöông 5: Quaûn trò toaøn caàu vaø ña daïng vaên hoùa 155

Ông ta ng i bắt chéo chân t i vĕn phòng c a đối tác, phô bày toàn bộ
đôi giày trong t thế này: c hai hành vi này đều đ ợc xem là không
tôn trọng đối tác theo vĕn hóa c a quốc gia này. Ông còn đ a vĕn b n
cho đối tác bằng tay trái, bàn tay đ ợc xem là không s ch sẽ với ng i
H i giáo. Ông còn từ chối l i m i dùng cà phê, và điều này th hiện
sự không tôn trọng lòng hiếu khách c a đối tác b n x . Sai l m trong
ng xử đó đã ph i tr giá đắt: một hợp đ ng trị giá 10 triệu USD đã
m t về tay một nhà kinh doanh ng i Hàn quốc.
Vậy vĕn hóa là gì? Vĕn hóa là một tập hợp các niềm tin, giá trị và
mô th c về hành vi đ ợc chia sẻ b i các thành viên trong cộng đ ng.
Sốc vĕn hóa th hiện sự bối rối và không tho i mái mà một ng i tr i
nghiệm trong một nền vĕn hóa xa l .
S thông hi u vĕn hóa
Hành vi c a nhà qu n trị Hoa Kỳ trong ví d nêu trên th hiện ch
nghĩa vị tộc. Ch nghĩa vị tộc là xu h ớng xem vĕn hóa b n thân u
việt hơn vĕn hóa khác, tự xem là trung tâm, bỏ qua và không quan tâm
vĕn hóa n ớc ch nhà. Hành vi c a nhà qu n trị nói trên có th là do
sốc vĕn hóa có lẽ xu t phát từ sự mệt mỏi trong một chuyến bay dài,
hoặc không tho i mái khi vừa đến Saudi Arabia và ông ta nghĩ rằng
công việc c a mình chỉ là chào m i và ký b n hợp đ ng sau đó sẽ r i
hỏi n ớc này càng sớm trong ph m vi có th . Ông ta có th đã đ ợc
l u ý về sự khác biệt trong vĕn hóa nh ng l i không có đ th i gian đ
nghiên c u về vĕn hóa c a n ớc s t i. Tuy nhiên, b t k do lý do nào,
nhà qu n trị này đã đánh m t cơ hội giành l y hợp đ ng dù công ty
c a ông có nhiều lợi thế hơn đối th c nh tranh. T t c những điều nêu
trên đã th hiện việc thiếu nĕng lực thông hi u vĕn hóa, là nĕng lực
kh nĕng thích ng và điều chỉnh trong một nền vĕn hóa mới.
Ng i thông hi u vĕn hóa luôn có kh nĕng nhận th c cao về sự
khác biệt vĕn hóa trong cách ng xử c a mình. Họ sẽ linh ho t trong
việc gi i quyết sự khác biệt về vĕn hóa và sẵn lòng học tập từ những
sự khác biệt về vĕn hóa. Họ sẽ sử d ng những điều học tập đó đ điều
chỉnh hành vi c a mình đ hành xử nh y bén theo cách hành xử c a
156 Quaûn trò hoïc

nền vĕn hóa khác. Nói cách khác, ng i có sự hội nhập vĕn hóa xem
sự khác biệt vĕn hóa không chỉ là nguy cơ mà còn là cơ hội học hỏi.
Đây là một ph m ch t đ m b o cho nhà qu n trị thành công trong
nhiệm v quốc tế và làm việc tốt với con ng i thuộc nhiều nền vĕn
hóa khác nhau.
Ngôn ng th m l ng c a vĕn hóa
Kh nĕng lắng nghe, quan sát, và học hỏi là các nền t ng hình thành
nên sự hội nhập vĕn hóa. Các kỹ nĕng và nĕng lực này có th đ ợc
phát tri n bằng cách thông hi u th u đáo những gì mà nhà nhân ch ng
học Edward T. Hall gọi là “ngôn ngữ th m lặng c a vĕn hóa”. Ông ta
tin rằng những sự th m lặng c a ngôn ngữ đ ợc tìm th y thông qua
cách tiếp cận với vĕn hóa theo ngữ c nh, th i gian, và không gian.
Ngữ cảnh
Nếu chúng ta quan sát và lắng nghe kỹ l ỡng, Hall tin rằng chúng ta
sẽ nhận ra khác biệt vĕn hóa trong cách th c mà cách các thành viên
sử d ng ngôn ngữ trong truyền thông. Trong các nền vĕn hóa ngữ
c nh th p việc truyền thông h u hết di n ra thông qua chữ viết hay l i
nói (Hoa Kỳ, Canada, Đ c). Những gì họ mong muốn điều đ ợc nói
hay viết ra.
Trong nền vĕn hóa ngữ c nh cao t t c những điều đ ợc nói hay
viết ra chỉ th hiện một ph n, thậm chí là một ph n r t nhỏ c a thông
điệp thật sự. Ph n còn l i ph i đ ợc thông hi u từ những d u hiệu phi
ngôn ngữ và từ tình huống, bao g m c ngôn ngữ cơ th , hành vi
chuy n động, và thậm chí từ mối quan hệ trong quá kh c a những
ng i có liên quan. Những bu i ĕn tối, các cuộc giao l u xã hội, các
cuộc chơi golf trong những xã hội có nền vĕn hóa ngữ c nh cao nh
Thái lan và Malaysia là những cách th c đ những đối tác kinh doanh
tiềm nĕng thông hi u ng i khác. Chỉ sau khi các quan hệ xã hội đã
đ ợc thiết lập và ngữ c nh c nh truyền thông đ ợc thông hi u thì việc
tiến hành các trao đ i kinh doanh mới thực hiện đ ợc.
Chöông 5: Quaûn trò toaøn caàu vaø ña daïng vaên hoùa 157

Thời gian
Cách th c con ng i tiếp cận và sử d ng th i gian khác nhau giữa các
nền vĕn hóa. Chúng ta có th suy nghĩ về v n đề này theo khía c nh sự
đúng gi và tuân th lịch làm việc. Hall nghiên c u sâu hơn về khía
c nh th i gian trong vĕn hóa và chia các nền vĕn hóa theo hai nhóm:
vĕn hóa “đơn nhịp” và “đa nhịp”.
Vĕn hóa đơn nhịp là vĕn hóa trong đó con ng i có xu h ớng làm
một công việc vào một th i đi m, nh h u hết các doanh nghiệp Hoa
Kỳ lập bi u các cuộc họp với ng i đ ợc m i c th , đ tập trung vào
một ch ơng trình trong một th i kỳ đã bố trí, và không mong đợi ai đó
đi tr bu i họp hoặc đem theo ng i khác tới, sự đúng gi đ ợc đánh
giá cao trong vĕn hóa đơn nhịp. Trong vĕn hóa đa nhịp, các thành viên
th ng linh ho t hơn với th i gian, cố gắng làm nhiều việc một lúc, có
lẽ không nh t thiết theo trình tự nào, đáp ng với sự xao lãng và sự
ngắt quãng.
Không gian
Không gian cũng đ ợc sử d ng nh một ph n c a ngôn ngữ th m lặng
c a vĕn hóa, Hall mô t khía c nh vĕn hóa này bằng thuật ngữ không
gian học trong giao tiếp, thuật ngữ này nói lên cách th c con ng i sử
d ng không gian trong giao tiếp. Ví d , ng i Mỹ có xu h ớng thích
và coi trọng không gian riêng, có lẽ càng nhiều thì càng tốt. Họ thích
vĕn phòng, xe hơi, nhà, và sân v n lớn. Họ không thích sự chật chội
và cũng không thích những ng i đ ng quá g n khi xếp hàng. Họ
cũng không thích những ng i đ ng quá g n khi giao tiếp, hành vi đó
có th đ ợc xem là sự bi u hiện c a giận dữ hay m t bình tĩnh. Mỹ
Latinh sự chào hỏi thông th ng là một cái ôm m nh mẽ, Việt Nam,
nam giới th ng nắm tay hay choàng tay ngang hông khi nói chuyện.
Nhật B n không gian đ ợc xem là quý giá, sự riêng t đ ợc đánh
giá cao và b o vệ, kho ng không gian công cộng đ ợc t ch c c n
thận đ sử d ng hiệu su t nh t.
158 Quaûn trò hoïc

Giá tr và vĕn hóa qu c gia


Kết qu nghiên c u c a Hofstede, một nhà nghiên c u ng i Hà Lan,
có th đ ợc xem là một chu n mực cho việc gi i thích sự khác biệt về
vĕn hóa tác động nh thế nào đến qu n trị và thực ti n qu n trị t i các
t ch c. Sau khi nghiên c u điều tra về ng i lao động làm việc t i
IBM - công ty đa quốc gia, có chi nhánh tr i rộng 40 quốc gia,
Hofstede đã phát hiện ra 4 khía c nh đo l ng vĕn hóa quốc gia:
kho ng cách quyền lực, né tránh b t n, ch nghĩa cá nhân - ch nghĩa
tập th , nam tính - nữ tính. Trong những nghiên c u về sau, Hofstede
đã phát hiện và đề xu t khía c nh th 5 đ đo l ng vĕn hóa quốc gia
đó là định h ớng th i gian.
Khoảng cách quyền lực
Kho ng cách quyền lực là m c độ mà xã hội ch p nhận hay bác bỏ sự
phân chia quyền lực b t bình đẳng giữa con ng i trong t ch c và
các định chế c a xã hội. Trong các nền vĕn hóa kho ng cách quyền
lực cao nh n Độ, Malaysia, ng i ta mong đợi có có sự tôn trọng
cao đối với tu i tác, vị trí, ch c v . Con ng i trong các nền vĕn hóa
này có xu h ớng ch p nhận quyền lực, tuân th mệnh lệnh và ch p
nhận khác biệt về đẳng c p.
n Độ, Malaysia Nhật, Hoa Kỳ Úc

Cao Kho ng cách quyền lực Th p

Nhật Pháp Hoa Kỳ Th y Đi n

Cao Né tránh b t trắc Th p

Hoa Kỳ, Úc Nhật Mexico Thái Lan

Ch nghĩa cá nhân Ch nghĩa tập th

Hình 5.3: So sánh các qu c gia v các khía c nh vĕn hóa qu c


gia (Hofstede)
Chöông 5: Quaûn trò toaøn caàu vaø ña daïng vaên hoùa 159

Ch nghĩa cá nhân – ch nghĩa tập thể


Ch nghĩa cá nhân-ch nghĩa tập th th hiện m c độ nh n m nh
thành tựu cá nhân và quyền lợi riêng c a họ so với thành tựu tập th
và lợi ích nhóm trong một xã hội. Kết qu nghiên c u c a Hofstede đã
chỉ ra Hoa Kỳ có số đi m cao theo khía c nh ch nghĩa cá nhân.
Trong nền vĕn hóa này, con ng i đ ợc khuyến khích nói tiếng “tôi”
thay vì “chúng ta”. Cách di n đ t này th hiện khuynh h ớng nghiêng
về ch nghĩa cá nhân. Ng ợc l i với khuynh h ớng này đó là ch
nghĩa tập th t i một số quốc gia châu Á, vốn bị nh h ng b i t
t ng c a Kh ng tử, ng i ta th ng nh n m nh đến tính đ ng thuận.
Né tránh bất n
Né tránh b t n th hiện m c độ ch p nhận r i ro và b t trắc, sự thay
đ i trong xã hội. Các thành viên trong các nền vĕn hóa né tránh b t n
th p có cái nhìn c i m đối với sự thay đ i và c i tiến. Trong các nền
vĕn hóa né tránh b t n cao hơn nh Pháp, Nhật B n, con ng i mong
muốn sự n định c a c u trúc, trật tự, và kh nĕng dự đoán đ ợc. Con
ng i trong các nền vĕn hóa này có th gặp khó khĕn khi đối diện với
các v n đề mơ h , có xu h ớng tuân theo quy tắc, và a thích c u trúc
trong đ i sống. Có lẽ sự né tránh b t n cao khiến ng i Châu Âu a
thích thực ti n làm việc đ m b o sự an toàn công việc, hoặc xu h ớng
kh i nghiệp ch p nhận r i ro là đặc đi m c a ng i H ng Kông vốn
có nền vĕn hóa né tránh b t n th p.
Nam tính – Nữ tính
Vĕn hóa nam tính - nữ tính th hiện m c độ một xã hội đánh giá cao
tính quyết đoán và ch nghĩa vật ch t (nam tính) t ơng ph n với m c
độ đánh giá cao về c m xúc, mối quan hệ, và ch t l ợng cuộc sống
(nữ tính). Đây là xu h ớng mà theo đó các thành viên c a một nền vĕn
hóa th hiện các đặc tr ng đi n hình nam tính hay nữ tính, và ph n
ánh các thái độ khác nhau đối với vai trò giới tính. Ví d Nhật B n,
một quốc gia có chỉ số cao về nam tính, có sự giới h n về cơ hội nghề
nghiệp cho ph nữ.
160 Quaûn trò hoïc

Định hướng thời gian


Định h ớng th i gian th hiện m c độ một xã hội nh n m nh các m c
tiêu ngắn h n hay dài h n. Ng i Mỹ th ng có xu h ớng không kiên
nhẫn và mong muốn những kết qu nhanh chóng, thậm chí t c th i,
họ nh n m nh đến các m c tiêu tài chính (định h ớng ngắn h n).
Trong khi đó nhiều nền vĕn hóa Châu Á, bị tác động b i những giá trị
c a Kh ng tử, nh n m nh đến sự kiên trì, tiết kiệm, kiên nhẫn, và sự
sẵn lòng cho những kết qu dài h n.

NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ TOÀN CẦU


Quá trình qu n trị trong nội địa cũng nh n ớc ngoài luôn bao g m
các ch c nĕng nh ho ch định, t ch c, lãnh đ o và ki m soát. Tuy
nhiên việc vận d ng các ch c nĕng này sẽ có những sự khác biệt
từng quốc gia do sự khác biệt về vĕn hóa. Các học gi trong lĩnh vực
qu n tr so sánh (comparative management) đã nghiên c u và chỉ ra
sự khác biệt về các khía c nh và thực ti n qu n trị giữa các quốc gia
và các nền vĕn hóa.
Tính duy nh t c a các lý thuy t qu n tr
Một câu hỏi quan trọng khi nói đến qu n trị toàn c u là: liệu các lý
thuyết qu n trị đều có tính ch t duy nh t hay ph quát trên thế giới hay
không? Geert Hofstede trong nghiên c u c a mình về vĕn hóa c a các
quốc gia tr l i là “không” Ông lo ng i rằng nhiều lý thuyết mang tính
vị tộc và sẽ th t b i khi áp d ng vì không chú ý đến sự khác biệt về vĕn
hóa. Hofstede đã chỉ ra vĕn hóa c a ng i Mỹ nh n m nh đến lãnh đ o
tham gia xu t phát từ đặc tr ng kho ng cách quyền lực c a Mỹ có giá
trị trung bình. Trong khi đó với một số quốc gia có chỉ số kho ng cách
quyền lực th p nh Th y Đi n và Israel thì ng i ta l i kh i x ớng
cách th c lãnh đ o dân ch . Ng ợc l i một số quốc gia có chỉ số
kho ng cách quyền lực cao nh Pháp và một số n ớc Châu Á thì ch p
nhận hệ thống đẳng c p và ít quan tâm đến lãnh đ o tham gia.
Chöông 5: Quaûn trò toaøn caàu vaø ña daïng vaên hoùa 161

Hofstede cũng nhận xét rằng các lý thuyết qu n trị c a các học gi
Hoa Kỳ th ng có xu h ớng đánh giá cao thành qu cá nhân và điều
này phù hợp với đặc tr ng c a ch nghĩa cá nhân cao trong các quốc
gia có ngu n gốc Anglo-Saxon nh Hoa Kỳ, Canada, Anh. các
n ớc khác có giá trị thiên về ch nghĩa tập th , thì các lý thuyết trên
kém tính ng d ng, ví d nh tr ng hợp c a Th y Đi n, có một
truyền thống tái thiết kế các công việc cho các nhóm thay vì cá nhân.
Khi thực hiện ho t động nghiên c u qu n trị toàn c u, điều r t
quan trọng là c n xác định những giá trị tiềm nĕng c a thực ti n qu n
trị t i các n ớc khác, và thông hi u sự khác biệt vĕn hóa có th tác
động đến sự thành công khi áp d ng thực ti n qu n trị b t kỳ nơi
đâu trên thế giới.
Không có gì nghi ng c khi chúng ta ph i luôn tìm kiếm những ý
t ng mới về qu n trị b t kỳ nơi nào trên thế giới nh ng chúng ta
c n thận trọng đ ch p nhận b t kỳ một thực ti n qu n trị nào, dù rằng
r t tốt một nơi nào đó, nh là những chỉ dẫn duy nh t cho hành
động. M c tiêu c a lĩnh vực qu n trị so sánh không ph i đ tìm kiếm
các nguyên tắc duy nh t, mà tập trung vào t duy phân tích về cách
th c nhà qu n trị trên thế giới thực hiện công việc và liệu rằng họ có
th thực hiện các công việc này tốt hơn hay không?
S tác đ ng c a vĕn hóa đ n qu n tr
Trong nỗ lực đ t ng hợp và m rộng sự th u hi u sâu sắc về tác động
c a vĕn hóa vào qu n trị, một nhóm các nhà nghiêm c u quốc tế d ới
sự lãnh đ o c a Robert House đã thực hiện nghiên c u về lãnh đ o,
thực ti n qu n trị và sự đa d ng giữa các nền vĕn hóa trên thế giới. Dự
án nghiên c u này đ ợc gọi là GLOBE (Global Leadership and
Organizational Behavior Effectiveness). Bằng việc thu thập dữ liệu từ
170.000 nhà qu n trị thuộc 62 quốc gia, các nhà nghiên c u c a dự án
GLOBE đã phân chia các quốc gia này thành 10 nhóm vĕn hóa.
162 Quaûn trò hoïc

Hai khía c nh vĕn hóa c a GLOBE thì phù hợp với mô hình về
vĕn hóa quốc gia c a Hofstede: Kho ng cách quyền lực, có chỉ số cao
t i những quốc gia châu Á bị tác động b i giá trị c a Kh ng tử và th p
t i các quốc gia Bắc Âu; và né tránh b t n r t cao t i các quốc gia có
ngu n gốc Đ c-Ph và th p t i các quốc gia thuộc khu vực Trung
Đông. Bốn khía c nh khác liên quan đến vĕn hóa đ ợc phát hiện b i
dự án này bao g m: bình đẳng giới, định h ớng t ơng lai, ch nghĩa
tập th theo t ch c, và ch nghĩa tập th theo nhóm.
 “Bình đẳng gi i” (Gender egalitarianism) th hiện m c độ vĕn
hóa gi m thi u b t bình đẳng giới, t ơng tự nh “nam tính – nữ tính”
c a Hofstede. Giá trị này cao t i những quốc gia thuộc Đông và Bắc
Âu và th p t i những quốc gia thuộc Trung Đông.
 “Đ nh h ng t ng lai” (Future orientation) th hiện m c độ
các thành viên c a nền vĕn hóa sẵn lòng nhìn về phía tr ớc, trì hoãn
h ng lợi, tiến hành đ u t với mong đợi có lợi ích dài h n. Các quốc
gia Bắc Âu và Đ c-Ph có giá trị định h ớng t ơng lai cao trong khi
đó các n ớc thuộc Châu Mỹ La Tinh và Trung Đông thì th p.
 “Ch nghĩa t p th t ch c” (Institutional collectivism) th
hiện m c độ xã hội nh n m nh và t ng th ng ho t động và thành
tựu nhóm so với cá nhân, t ơng tự với “ch nghĩa cá nhân – tập th ”
c a Hofstede. Các quốc gia Châu Á với nh h ng c a t t ng c a
Kh ng tử và Bắc Âu có giá trị này cao trong khi đó các n ớc thuộc
Châu Âu La tinh và Đ c-Ph có giá trị này th p.
 “Ch nghĩa t p th theo nhóm” (In-group collectivism) th
hiện m c độ con ng i c m th y tự hào về gia đình c a họ, về các
nhóm nhỏ mà họ là thành viên, và t cách thành viên c a t ch c,
hành động trung thành và gắn kết giữa họ. Giá trị c a khía c nh này
cao t i những quốc gia thuộc Châu Mỹ La Tinh và Trung Đông và
th p t i những quốc gia Châu Âu có ngu n gốc Anglo-saxon và
Đ c-Ph .
Chöông 5: Quaûn trò toaøn caàu vaø ña daïng vaên hoùa 163

Bên c nh những khía c nh vĕn hóa nêu trên, dự án GLOBE cũng


phát hiện ba khía c nh khác c a vĕn hóa:
 S quy t đoán (Assertiveness): th hiện m c độ nh n m nh đến
sự c nh tranh và quyết đoán trong các mối quan hệ xã hội, đánh giá
cao các hành vi ch p nhận thử thách và đối đ u nh trái ng ợc với sự
khiêm tốn và thận trọng. Các quốc gia thuộc Đông Âu và Châu Âu có
ngu n gốc Đ c-Ph có giá trị này cao trong khi đó giá trị này th p t i
các quốc gia thuộc Châu Mỹ La Tinh và Bắc Âu.
 Đ nh h ng k t qu (Performance orientation): th hiện m c
độ nh n m nh đến những kết qu xu t sắc và sự c i tiến. Các nên vĕn
hóa có ngu n gốc Anglo-saxon và Châu Á th ng có giá trị này cao.
 Đ nh h ng v con ng i (Human orientation): Ph n ánh xu
h ớng định h ớng về sự công bằng, lòng vị tha, rộng l ợng, và chĕm
sóc đối với ng i khác. Giá trị này cao t i các quốc gia thuộc Đông
Nam Á, và khu vực Ti u vùng Châu Phi Saharan và th p t i Châu Âu
La Tinh và Châu Âu có ngu n gốc Đ c-Ph .
Kết qu nghiên c u từ dự án GLOBE cung c p một t m nhìn theo
th i gian, có tính hệ thống, thực ti n về vĕn hóa và qu n trị dựa trên
mẫu lớn các quốc gia. Tuy nhiên, cũng nh nghiên c u đa vĕn hóa
khác, dự án GLOBE đem l i một sự th u hi u sâu sắc về vĕn hóa
nh ng ch a ph i là sự khẳng định cuối cùng, do đó chúng ta nên sử
d ng kết qu nghiên c u này cùng với sự th u hi u các v n đề về vĕn
hóa c a Hall, Hofstede… đ hi u rõ hơn về sự đa d ng c a vĕn hóa
toàn c u.
164 Quaûn trò hoïc

Các qu c gia Các qu c gia đi m Các qu c gia


đi m s th p s trung bình đi m s cao
Kho ng cách Bắc Âu Châu phi Châu Phi
quyền lực Ti u Sahara Ti u Sahara
Né tránh b t n Mỹ La Tinh Nam Á Châu Âu
Germanic
Bình đẳng giới Trung Đông Anglo Đông Âu
Định h ớng Đông Âu Châu Âu La Tinh Bắc Âu
t ơng lai
Ch nghĩa tập Mỹ La Tinh Anglo Châu Á
th t ch c (Kh ng giáo)
Ch nghĩa tập Angle Châu Âu La Tinh Trung Đông
th nhóm
Sự quyết đoán Bắc Âu Châu Á Châu Âu
(Kh ng giáo) Gemanic
Định h ớng kết Đông Âu Nam Á Châu Á
qu (Kh ng giáo)
Định h ớng con Châu Âu Trung Đông Châu Phi
ng i Gemanic Ti u Sahara

You might also like