You are on page 1of 4

THAM GIA NHÓM FACEBOOK

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

DẠNG BÀI
P
OU

CON LẮC LÒ XO “BỊ NHỐT”


19
GR
VN

• Chú ý sự thay đổi của hệ (vị trí cân bằng: x, tốc độ góc  ) trước và sau khi con lắc lò xo
thay đổi.
• Có thể giải bài toàn bằng phương pháp năng lượng, phần lò xo bị nhốt sẽ lấy đi một phần
năng lượng của hệ dưới dạng thế năng.
• Khi giữ cố định một điểm trên lò xo, con lắc sẽ dao động với độ cứng mới nên  thay đổi,
cần chú ý công thức cắt ghép lò xo
k0 0 = k1 1 = k2 2 = ... = kn n

VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên 0 và vật nặng dao động điều hòa theo
phương nằm ngang với biên độ A. Khi chiều dài lò xo là 0 + A 2 , người ta giữ chặt lò xo tại trung
điểm của lò xo. Biên độ dao động A của con lắc bây giờ là

A. A 3 B. A 7 2 C. A 7 4 D. 7 A 8

Bài 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với f = 1 Hz , chiều dài tự
nhiên 30 cm . Thời điểm ban đầu, từ vị trí cân bằng, người ta kéo vật ra 8cm rồi thả nhẹ. Khi vật
1
cách vị trí cân bằng 4cm thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Sau s kể từ thời
2 2
điểm ban đầu lò xo có chiều dài ?
A. 29,1cm B. 28,7 cm C. 34,6cm D. 36,3cm

Bài 3: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng đi qua vị trí
cân bằng thì giữ cố định điểm I trên lò xo, cách đầu cố định của lò xo một đoạn b. Sau đó vật nặng
tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 0,5 A 3. Chiều dài tự nhiên của lò xo là

A. 4b 3 B. 4b C. 2b D. 3b

Bài 4: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng đi qua vị trí
cân bằng thì giữ cố định điểm cách điểm cố định của lò xo một đoạn 1 4 chiều dài tự nhiên của lò P
U

xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng


RO
G
N
V

A. A 2 B. 0,5 A 3 C. A 2 D. A 2

Bài 5: Một con lắc lò xo thẳng đứng, vật nặng dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đi qua vị
trí cân bằng người ta giữ chặt lò xo ở vị trí cách điểm treo của lò xo một đoạn bằng 3 4 chiều dài
lò xo lúc đó. Biên độ dao động của vật sau đó bằng

1 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 2A B. A 2 C. A 2 D. A
P
OU
GR

Bài 6: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ A . Khi lò xo dãn và động năng
VN

bằng thế năng thì giữ một điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động của lò xo sau khi giữ là:
A 3 A 7 3
A. B. C. A D. A 2
2 4 8
Bài 7: Một con lắc lò xo nằm ngang chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm , một đầu gắn cố định vào điểm
M , một đầu O gắn với vật dao động. Kích thích cho vật dao động với biên độ 10 cm . Khi vật đi
1
qua vị trí lò xo có chiều dài 36cm thì đột ngột giữ lò lo tại điểm N với MN = NO . Biên độ dao
2
động của lò xo sau khi giữ là:
A. 7,66cm B. 8,66cm C. 9,66cm D. 11, 66cm

Bài 8: Một con lắc lò xo nằm ngang chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm , một đầu gắn cố định vào điểm
M , một đầu O gắn với vật. Ban đầu khi chưa dao động, giữ cố định tại điểm N với MN = 10 cm
Sau đó, kích thích cho vật dao động với biên độ 6cm . Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì thả điểm cố
định N . Biên độ dao động của điểm N trên lò xo sau khi giữ là:
A. 3 6 B. 6 C. 2 3 D. 3 3

Bài 9 (Thầy Vũ Tuấn Anh): Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm , dao động theo
phương thẳng đứng với k = 100 N / m và m = 100 g . Thời điểm ban đầu, từ vị trí cân bằng kéo xò
1
dãn 5cm rồi buông tay cho dao động. Đến thời điểm s đột ngột giữ con lắc lò xo tại điểm chính
6
giữa. Thời điểm lần đầu tiên lò xo có chiều dài l = 24 cm có giá trị gần nhất:
A. 0,178 s B. 0,179 s C. 0,18 s D. 0, 2 s

Bài 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A . Khi vật tới vị trí có động năng bằng 3
lần thế năng và li độ dương đang tăng thì đột ngột giữ con lắc tại chính giữa của nó. Sau thời gian
2,5T thì buông điểm giữ. Biên độ con lắc lò xo lúc này:
A 3 A 7 3
A. B. C. A D. A
2 4 8
P
U
RO
G
N
V

LUYỆN TẬP
Bài 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng
k = 100 N m và vật nặng 100 g . Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 40 cm s . Đến thời
điểm t = 0,15 s người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật?

2 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

A. 5 cm B. 4cm C. 2cm D. 2 2 cm
P
OU

Bài 2: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Đầu B được giữ cố định vào
GR
VN

điểm treo, đầu O được gắn với vật nặng khối lượng m. Khi vật chuyển động qua vị trí có động
năng bằng 16 9 lần thế năng thì giữ cố định điểm C ở giữa lò xo với CO = 2CB. Vật sẽ tiếp tục
dao động với biên độ dao động bằng

A 22 A 20
A. B. C. 0,77A D. 0, 6A
5 5
Bài 3: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc đi qua
vị trí có động năng bằng thế năng và đang dãn thì người ta giữ cố định một điểm chính giữa của lò
xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A '. Tính A '?

A 3 A 6 A A
A. B. C. D.
2 4 2 4
Bài 4: Một con lắc lò xo độ cứng k , chiều dài , một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn một vật khối
lượng m. Kích thích cho lò xo dao động điều hòa với biên độ A = 2 trên mặt phẳng ngang không
ma sát. Khi lò xo đang dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo ở vị trí cách vật một
đoạn là . Sau đó, vật dao động điều hòa có tốc độ cực đại là

k k k k
A. B. C. D.
m 6m 3m 2m
Bài 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Khi tốc độ của vật
bằng một nửa tốc độ cực đại và lò xo đang dãn thì giữ điểm chính giữa của lò xo. Lúc này lò xo dao
động với biên độ

A 5 A 7 5A 7A
A. B. C. D.
4 4 16 16
Bài 6: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ A. Đúng lúc vật đi qua
vị trí cân bằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 60% chiều
dài tự nhiên của lò xo. Hỏi sau đó con lắc dao động với biên độ A ' bằng bao nhiêu lần biên độ A
ban đầu?

2 2 3 3 P
A. B. C. D.
U

5 5 5 5
RO
G

Bài 7: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ A = 10 cm,  = 2 rad/s. Khi
N
V

2
vật có lo độ x = - A/2 thì giữ cố định tại chính giữa con lắc trong thời gian s thì buông tay. Biên
4
độ dao động của vật sau đó có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10 cm B. 5 cm C. 7 cm D.12 cm

3 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live C – 2k4 : Nắm trọn từng chuyên đề

Bài 8: Con lắc lò xo chuyển động nằm ngang, k = 40N/m và m = 0,4kg. Kéo vật ra khỏi vị trí cân
P
OU

bằng 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Sau khi thả vật thời gian 7π/30 s thì đột ngột giữ
GR

điểm chính giữa của lò xo lại. Biên độ dao dộng của vật sau khi giữ điểm chính giữa của lò xo đó
VN

là?
A. 10 cm B. 22 cm C. 2 7 cm D.12 cm
Bài 9: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Từ VTCB, người ta kéo vật
ra 8 cm rồi thả nhẹ. Khi vật cách VTCB 4 cm thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo.
Tính biên độ dao động mới của vật?

A. 4 2 cm B. 4 cm C. 6,3 cm D. 2 7 cm
Bài 10: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng đi qua VTCB
thì giữ cố định điểm I trên lò xo, cách đầu cố định của lò xo một đoạn b. Sau đó vật nặng tiếp tục
3
dao động điều hòa với biên độ A . Chiều dài tự nhiên của lò xo lúc đầu là
2
A. 4b/3 B. 4b C. 2b D. 3b
Bài 11 (Chuyên Lam Sơn – Lần 1 – 2019): Một lò xo nhẹ nằm ngang có độ cứng 100 N/m, một
đầu gắn vào điểm cố định I, đầu kia gắn với vậ nhỏ khối lượng m = 100 g. Từ vị trí cân bằng, kéo
vật đến vị trí lò xo dãn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa Bỏ qua mọi ma sát, lấy
 2 = 10. Khi vật ở li độ 2,5 cm, người ta đột người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách I một đoạn bằng
3
chiều dài lò xo khi đó. Hỏi sau đó vật tiếp tục dao động với biên độ bằng bao nhiêu ?
4
A. 5 cm. B. 3,25 cm. C. 2,5 cm. D. 2,25 cm.
Bài 12 (Sở Bình Dương – Lần 1 – 2019): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với tần số 2,5
Hz trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật nhỏ của con lắc cách vị trí cân bằng một khoảng d thì người
ta giữ chặt một điểm trên lò xo, vật tiếp tục dao động điều hòa với tần số 5 Hz quanh vị trí cân bằng
mới cách vị trí cân bằng ban đầu 1,5 cm. Giá trị của d là
A. 0,5 cm B. 1,875 cm C. 2 cm D. 1,5 cm
Bài 13 (Quế Võ 3 – Bắc Ninh – lần 1 năm 2020): Một con lắc lò xo có m = 100 g và k = 12,5 N/m.
Thời điểm ban đầu t = 0, lò xo không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò
xo luôn có phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1 = 0,11s điểm chính
giữa của lò xo được giữ cố định, sau đó vật dao động điều hoà. Lấy g = 10m/s2 = π2. Biết độ cứng
của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Tốc độ của vật tại thời điểm t2 = 0,21s là
A. 20 3 cm s B. 40 cm s C. 20 cm s D. 20 3 cm s P
U
RO
G
N
V

4 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

Vngroupschool.com

You might also like