You are on page 1of 9

Phân loại tỷ giá

1. Căn cứ nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối:


a) Tỷ giá mua vào (Bid Rate): Là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết
giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá.
b) Tỷ giá bán ra (Ask or Offer Rate): Là tỷ giá mà tại đó ngân
hàng yết giá sẵn sàng bán ra đồng tiền yết giá.
c) Tỷ giá giao ngay (Spot Rate): Là tỷ giá được hình thành theo quan hệ cung
cầu trực tiếp trên FX, thỏa thuận hôm nay nhưng việc thanh toán xảy ra trong
vòng hai ngày làm việc tiếp theo.
d) Tỷ giá kỳ hạn - Forward Rate: Là tỷ giá được thỏa thuận ngày hôm nay
nhưng việc thanh toán xảy ra sau đó từ ba ngày làm việc trở lên.
e) Tỷ giá mở cửa - Opening Rate: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng
giao dịch đầu tiên trong ngày.
f) Tỷ giá đóng cửa - Closing Rate: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng
cuối cùng được giao dịch trong ngày. Thông thường, ngân hàng không
công bố tỷ giá của tất cả các hợp đồng đã được ký kết trong ngày, mà chỉ
công bố tỷ giá đóng cửa. Tỷ giá đóng cửa là một chỉ tiêu chủ yếu về tình
hình biến động tỷ giá trong ngày. Cần chú ý là tỷ giá đóng cửa hôm nay
không nhất thiết phải là tỷ giá mở cửa ngày hôm sau.
g) Tỷ giá chéo - Crosed Rale: Là tỷ giá giữa hai đồng tiền được suy ra từ đồng
tiền thứ ba (còn gọi là đồng tiền trung gian).
- Phương pháp tính tỷ giá chéo:
+ Phương pháp tính tỷ giá chéo giản đơn: Đây là phương pháp sử dụng trong
trường hợp không tồn tại chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán.
Ví dụ: Ta có hai tỷ giá 1 USD = 16610 VND và 1 USD = 1.408 SGD, suy ra:
1.408SGD = 16610VND => 1SGD = 11797VND
+ Phương pháp tính tỷ giá chéo phức tạp: Đây là phương pháp tính tỷ giá
phức tạp hơn, khi có chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán.
*) Trường hợp 1: Đồng tiền trung gian đóng vai trò là đồng tiền yết giá trong
cả hai tỷ giá.
Ví dụ: Cho các thông số thị trường sau: USD/VND = 16600/10 và USD/SGD
= 1.408/13. Tính tỷ giá mua và bán SGD/VND?
i) Tính tỷ giá mua (bid rate) SGD/VND:
Ngân hàng mua USD và bán VND với tỷ giá: Bid USD/VND = 16600
Ngân hàng bán USD và mua SGD với tỷ giá: Ask UDS/SGD = 1.4013
SGD
Vậy ngân hàng mua SGD và bán VND với tỷ giá:
1.413SGD = 16600VND => 1SGD =11748VND
ii) Tính tỷ giá bán (ask rate) SGD/VND:
Ngân hàng mua USD và bán SGD tỷ giá: Bid USD/SGD = 1.408
Ngân hàng bán USD và mua VND với tỷ giá: Ask USD/VND = 16610
Vậy ngân hàng bán SGD và mua VND với tỷ giá:
1.408SGD = 16610VND => 1SGD = 11797VND
Vậy tỷ giá SGD/VND = 11797/97.
SGD USD/VND
Như vậy, có thể thấy: VND = USD /SGD
Bid (USD /VND) Ask (USD /VND)
Bid (SGD/VND)¿ Ask (USD /SGD ) , Ask (SGD / VND) )¿ Bid (USD / SGD)
*) Trường hợp 2: Đồng tiền trung gian vừa đóng vai trò là đồng tiền định giá,
vừa
đóng vai trò đồng tiền yết giá
Ví dụ: Cho các thông số thị trường sau: USD/VND = 16600/10 và GBP/USD
=1,8508/13. Tính tỷ giá mua và bán GBP/VND?
i) Tính tỷ giá mua GBP/VND:
Ngân hàng mua GBP và bán USD với tỷ giá: Bid GBP/USD = 1,8508
Ngân hàng mua USD và bán VND với tỷ giá: Bid USD/VND = 16600
Vậy ngân hàng mua GBP và bán VND với tỷ giá:
1GBP = 1,8508USD = 1,8508 .16600VND = 30723VND
ii) Tính tỷ giá bán GBP/VND:
Ngân hàng bán GBP và mua USD với tỷ giá: Ask (GBP/USD) = 1,8513
Ngân hàng bán USD và mua VND với tỷ giá: Ask (USD/VND) = 16610
Vậy ngân hàng bán GBP và mua VND với tỷ giá:
1GBP = 1,8513 USD = 1,8513  16610VND = 30750VND
Vậy tỷ giá GBP/VND = 30723/50. Như vậy, có thể thấy: GBP/VND =
(GBP/USD)(USD/VND) Bid (GBP/VND) = Bid (GBP/USD)  Bid
(USD/VND) Ask (GBP/VND) = Ask (GBP / USD)  Asd (USD/VND) o
Trường hợp 3: Đồng tiền trung gian đóng vai trò là đồng tiền định giá trong
cả hai tỷ giá. Ví dụ: Cho các thông số thị trường sau: AUD/USD = 0,8653/58
và GBP/USD = 1,8508/13. Tính tỷ giá mua và bán GBP/AUD?  Tính tỷ giá
mua GBP/AUD: Ngân hàng mua GBP và bán USD với tỷ giá: Bid GBP/USD
= 1,8508 Ngân hàng bán AUD và mua USD với tỷ giá: Ask AUD/USD =
0.8658 Vậy ngân hàng mua GBP và bán AUD với tỷ giá: 1,8508 1GBP
1,8508USD AUD 2.1377AUD 0,8658    Tính tỷ giá bán GBP/AUD:
Ngân hàng bán GBP và mua USD với tỷ giá: Ask GBP/USD = 1,8513 Ngân
hàng mua AUD và bán USD với tỷ giá: Bid AUD/USD = 0.8653 Vậy ngân
hàng bán GBP và mua AUD với tỷ giá: 1,8513 1GBP 1,8513USD AUD
2.1395AUD 0,8653   Vậy tỷ giá GBP/AUD = 2.1377/95. Như vậy, có thể
thấy: GBP / USD GBP / AUD AUD / USD  Bid (GBP/USD) Ask
(GBP/USD) Bid(GBP / AUD) , Ask (GBP / AUD) Ask (AUD/USD) Bid
(AUD/USD)

h) Tỷ giá chuyển khoản - Trans/er Raie: Tỷ giá chuyển khoản áp


dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ là các khoản tiền gửi tại NH.
i) Tỷ giá tiền mặt - Banh Note Rate: Tỷ giá tiền mặt áp dụng cho
ngoại tệ tiền kim loại, tiền giấy, séc du lịch và thẻ tín dụng. Thông
thường, tỷ giá mua tiền mặt thấp hơn và tỷ giá bán tiền mặt cao hơn so với
tỷ giá chuyển khoản.
j) Tỷ giá điện hối: Là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện. Ngày
nay do ngoại hối được chuyển chủ yếu là bằng điện nên tỷ giá niêm vết tại
các ngân hàng là tỷ giá điện hối.
k) Tỷ giá thư hối: Là tỷ giá chuyên ngoại hối bằng thư (không
phổ biến).
2. Căn cứ vào cơ chế điều hành chính sách tỉ giá:
a) Tỷ giá chính thức (Official Rate) (ở Việt Nam ngày nay là tỷ giá
giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng): Là tỷ giá do
NHTVV công bố, nó phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội
tệ. Tỷ giá chính thức được áp dụng để tính thuế xuất nhập khẩu và một số
hoạt động khác liên quan đến tỷ giá chính thức. Ngoài ra, ở Việt Nam tỷ
giá chính thức còn là cơ sở để các NHTM xác định tỷ giá kinh doanh
trong biên độ cho phép.
b) Tỷ giá chợ đen (Black Market Rate): Là tỷ giá được hình thành
bên ngoài hệ thống ngân hàng, do quan hệ cung cầu trên thị trường chợ
đen quyết định. Tỷ giá chợ đen được áp dụng trong các giao dịch trên thị
trường ngoại tệ nằm ngoài hệ thống ngân hàng của một quốc gia.
c) Tỷ giá cố định (Fixed Rate): Là tỷ giá do NHTW công bố cố định trong
một biên độ dao động hẹp. Dưới áp lực cung cầu của thị trường, để duy trì tỷ
giá cố định, buộc NHTW phải thường xuyên can thiệp, do đó làm cho dự trữ
ngoại hối quốc gia thay đổi.
d) Tỷ giá thả nổi hoàn toàn (Freeh Floating Rate): Là tỷ giá được
hình thành hoàn toàn theo quan hệ cung cầu trên thị trường, NHTW
không hề can thiệp.
e) Tỷ giá thả nổi có điều tiết (Managed Floating Rate): Là tỷ giá
được thả nổi, nhưng NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo
hướng có lợi cho nền kinh tế.
3. Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng lên cán cân thương mại
a) Tỷ giá danh nghĩa (Nominal exchange rate):
- Tỷ giá danh nghĩa là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua một
đồng tiền khác mà chưa tính đến tương quan sức mua giữa chúng.
VD: Tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại hối Việt Nam là 1 USD = 24.867
VND, tại Tokyo là 1 USD = 146.22 JPY, tại Châu Âu là 1 EUR = 0.99 USD...
- Công thức tính biến động tỉ giá hối đoái:
NER t −NER t−1
NERt −1
- Sự thay đổi của NER chưa phản ánh được hết sự tăng giảm của sức cạnh
tranh thương mại quốc tế bởi vì còn phụ thuộc vào biến động lạm phát giữa
hai nước. Để khắc phục hạn chế này và quan sát được tác động của tỷ giá đến
TMQT, người ta sử dụng khái niệm tỷ giá thực.
b) Tỷ giá thực (Real exchange rate)
- Tỷ giá thực là tỷ giá được xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đã được điều
chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát ở trong nước và ở nước ngoài. Do đó, nó phản ánh
tương quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ.
- Công thức tính tỉ giá thực:
¿
P
RER=NER ×
P

Trong đó:
NER là tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
P* là mức giá cả hàng hoá nước ngoài tính bằng ngoại tệ
P là mức giá cả hàng hoá trong nước tính bằng nội tệ.
Ví dụ: Giả sử hai nền kinh tế Việt Nam và Mỹ chỉ sản xuất duy nhất một hàng
hóa là áo sơ mi, trong đó giá áo sơ mi của Việt Nam là 300 nghìn VND còn
giá áo sơ mi của Mỹ là 30 USD, tỉ giá danh nghĩa giữa hai đồng tiền là 20.000
VND/USD, giả định mọi yếu tố khác là như nhau.
Khi đó tỷ giá hối đoái thực tế bằng
30
RER=20 , 000 × =2
3 00,000
Điều này nói lên rằng 2 chiếc áo Việt Nam đổi được một chiếc áo của Mỹ.
Như vậy, sức cạnh tranh của áo Việt Nam tốt hơn so với áo Mỹ xét trên khía
cạnh giá cả.
- Nếu RER = 1 → hai đồng tiền ngang giá sức mua
- Nếu RER > 1 → đồng tiền định giá thực thấp → nâng cao vị thế cạnh tranh
TMQT
- Nếu RER < 1 → đồng tiền định giá thực cao → hạ thấp vị thế cạnh tranh
TMQT
- Tuy nhiên, trong thực tế, hai nền kinh tế sẽ sản xuất rất nhiều hàng hóa nên
thay vì sử dụng giá của một loại hàng hóa để tính tỉ giá thực tế thì chúng ta sẽ
phải sử dụng chỉ số giá của hai quốc gia để tính tỉ giá thực tế.
- Công thức tỷ giá thực dạng chỉ số:
CPI ¿
RER t=e NER ×
CPI
Trong đó:
e NER : chỉ số tỉ giá danh nghĩa
t: Năm thực tế
t 0: Năm cơ sở
¿
CPI : chỉ số giá ở nước ngoài
CPI: chỉ số giá trong nước
Bảng tính giá thực song phương dưới dạng chỉ số
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
NER 1.1 1.13 1.2 1.22 1.3 1.4 1.4
(2002=1.20)
CPI VN 95 98 100 105 111 113 115
(2002=100)
CPI Mỹ 97 98 100 102 104 109 105
(2002=100)

Chỉ số 93.6 94.2 100 98.8 98 112.5 106.5


RER
(2002=100)

- Ý nghĩa:
+ Tỷ giá thực tăng, làm sức mua tương đối giảm, nên ta nói rằng đồng tiền
giảm
giá thực (real depreciation) → tăng sức cạnh tranh TMQT
+ Tỷ giá thực giảm, làm sức mua tương đối tăng, nên ta nói rằng đồng tiền
tăng
giá thực (real appreciation) → giảm sức cạnh tranh TMQT
+ Tỷ giá thực không đổi có tác dụng duy trì cố định sức cạnh tranh TMQT
Phân biệt tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực
Tỷ giá danh nghĩa Tỷ giá thực tế
Định Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ lệ bạn Tỷ giá hối đoái thực tế
nghĩa tìm thấy tại ngân hàng và người đổi tiền, cho thấy tỷ lệ giữa mức
và tỷ giá mà bạn có thể đổi ngoại tệ cho giá địa phương và mức
đồng nội tệ hoặc ngược lại. giá ở nước ngoài.
Ý Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá quy Tỷ giá hối đoái thực
nghĩa đổi tiền tệ. cho thấy số lượng hàng
hoá và dịch vụ mua tại
một quốc gia có thể
được trao đổi cho hàng
hoá và dịch vụ của một
nước khác.
Vai Tỷ giá danh nghĩa cao có thể cho thấy Tỷ giá hối đoái thực có
trò đồng nội tệ có thể mua thêm hàng hóa và thể hữu ích hơn khi
dịch vụ nước ngoài. Tuy nhiên, điều này đánh giá ảnh hưởng của
có thể không phải là trường hợp khi tỷ tỷ giá đối với thương
giá thực giữa hai tỷ lệ được tính. mại quốc tế so với tỷ
giá hối đoái danh nghĩa
vì nó cho thấy hàng hoá
có thể được mua ở
nước ngoài bao nhiêu
lần.

c) Tỷ giá danh nghĩa đa phương (Nominal effective exchange rate):


- Tỷ giá đa phương hay tỷ giá hiệu quả bình quân (effective exchange rate)
phản ánh mối quan hệ bình quân giữa tỷ giá song phương của 1 đồng tiền với
các đồng tiền khác.
- Tỷ giá danh nghĩa đa phương đo lường sức mua đối ngoại của một đồng tiền
với các đồng tiền khác.
- Công thức tỷ giá danh nghĩa đa phương
n
NEER=∑ e j × w i
,t
i=1 i

Trong đó:
NEER là chỉ số tỷ giá danh nghĩa trung bình
ej
i
,t là các chỉ số tỷ giá hối đoái danh nghĩa của quốc gia j đối với quốc gia i ở năm
t.
w i là trọng số ngoại thương quốc gia i trong thương mại đối với quốc gia j.
- Ví dụ:

160,900+209,087
w CAD = =0.68
160,900+209,087+51,449+ 121,428
w JPY =1−0.68=0.32
NER 2006 1.45
e CAD = = =1.036
NER 2004 1.4
Tương tự: e JPY =0.989
NEER2004 =1
NEER2006 =1.036 × 0.68+ 0.989 ×0.32=1.021
=> Theo NEER đô la Canada và yên Nhật giảm giá tương đối so với đô la
Mỹ.
=> Nếu NEER tăng thì VND được coi là giảm giá so với các đồng tiền còn
lại; ngược lại nếu NEER giảm thì VND được coi là lên giá so với các đồng
tiền còn lại.
- Vì NEER là số trung bình của các chỉ số tỷ giá danh nghĩa song phương nên
NEER cũng thuộc loại tỷ giá danh nghĩa, tức chưa đề cập đến tương quan sức
mua hàng hóa giữa nội tệ và các đồng tiền còn lại. Do đó, khi NEER thay đổi
không nhất thiết sẽ tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch
vụ.
d) Tỷ giá thực đa phương (Real effective exchange rate – REER)
- REER bằng tỷ giá danh nghĩa đa biến đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát
ở trong nước với tất cả các nước còn lại do đó, nó phản ánh tương quan sức
mua giữa nội tệ với tất cả các đồng tiền còn lại.
- Công thức tính tỷ giá thực đa phương:
CPI w
REER=NEER ×
CPI
n
CPI w =∑ CPI j ×GDP j
j=1

Trong đó: CPI w , CPI VN là chỉ số giá tiêu dùng trung bình của tất cả các đồng
tiền trong rổ và của đồng tiền nội tệ.
Ngoài ra còn có công thức:
n
REER=∑ E j × wi
,t
i=1 i

Trong đó:
Ej
i
,t là các chỉ số tỷ giá hối đoái thực của quốc gia j đối với quốc gia i ở năm t.
w i là trọng số ngoại thương quốc gia i trong thương mại đối với quốc gia j.

- Ví dụ: (tiếp vụ dụ ở trên)


CPI US 119
RER 2004CAD =NER 2004CAD × =1.4 × =1.44
CPI CAD 115.6
CPI US 118
RER 2006CAD =NER 2006CAD × =1.45 × =1.454
CPI CAD 117.7
CPI US 119
RER 2004 JPY =NER2004 JPY × =120.48 × =125.32
CPI JPY 114.4
CPI US 118
RER 2006JPY =NER 2006 JPY × =119.2 × =120.63
CPI JPY 116.6
RER 2006 CAD 1.454
ECAD = = =1.0097
RER2004 CAD 1.44
RER 2006 JPY 120.63
E JPY = = =0.9625
RER 2004 JPY 125.32
=> REER2006 =1.0097 × 0.68+0.9625 ×0.32=0.9946
- Ý nghĩa: thước đo vị thế cạnh tranh thương mại của một nước so với tất cả
các nước bạn còn lại.
Nguồn: BVSC
Theo tính toán của BVSC về chỉ số tỷ giá hiệu dụng danh nghĩa (NEER – chỉ
số trung bình so sánh đồng VND với đồng tiền của 10 đối tác thương mại
chính của Việt Nam) và chỉ số tỷ giá hiệu dụng thực (REER – tương tự chỉ số
NEER nhưng có xét đến lạm phát của các quốc gia đối tác), so với cuối năm
2019 (thời điểm đại dịch COVID-19 bắt đầu bùng phát và các quốc gia đồng
loạt thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng), kể từ nửa sau năm 2021 tới nay,
chỉ số REER và NEER vẫn đang duy trì trên mức 100. “Điều này cho thấy
trên thực tế đồng VND của Việt Nam vẫn đang có sức khỏe tốt và lên giá so
với các đồng tiền của các nước đối tác thương mại chính”, các chuyên gia
nhận định.

Phân biệt tỷ giá danh nghĩa đa phương và tỷ giá thực đa phương

You might also like