You are on page 1of 13

ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

TÀI LIỆU THUỘC KHÓA HỌC


“LIVE VIP 9+”

INBOX THẦY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ


_____________________ ĐĂNG KÝ HỌC!
THẦY HỒ THỨC THUẬN

ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 7

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D C B B C B B D C C
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án B C D C B A B D C A
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án C A D D C D D D A B
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp án A C A D A B C B C C

Câu 1. [HTT]
Hàm số có 2 điểm cực trị
 Chọn đáp án D.
Câu 2. [HTT]
1
Thể tích khối chóp V = .6a 2 .3a = 6a 3
3
 Chọn đáp án C.
Câu 3. [HTT]
TXĐ: D =
f '( x) = 4 x3 − 4 x
 x = 0  0; 2

f '( x) = 0   x = 1 0; 2 ;

 x = −1 0; 2
f (0) = 3; f (1) = 2; f (2) = 11 . Khi đó M = 11; m = 2 Vậy M + m = 13
 Chọn đáp án B.
Câu 4. [HTT]
+) Do ABCD là hình vuông cạnh a nên: S ABCD = a2
+) Chứng minh được BC ⊥ ( SAB)  góc giữa SC và (SAB) là CSB = 300 .
1 BC
+) Đặt SA = x  SB = x 2 + a 2 . Tam giác SBC vuông tại B nên tan CSA = tan 300 = =
3 SB

1 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Ta được: SB = BC 3  x + a = a 3  x = a 2.
2 2

1 1 2a 3
VS . ABCD = .SA.S ABCD = .a 2.a 2 =
Vậy 3 3 3 .
 Chọn đáp án B.
Câu 5. [HTT]
Ta có: hàm số đạt cực trị tại x = 0, x = 2 nên y ( 0 ) = y ( 2 ) = 0 .
y

Mặt khác: đồ thị đi qua các điểm ( 0; 2 ) ; (1;0 ) . 2

 y ( 0 ) = c = 0 a = 1
 b = −3
x
 y ( 2 ) = 12a + 4b + c = 0
2
 O 1
Ta có hệ phương trình:   .
 y ( 0 ) = d = 2  c = 0
y 1 = a +b + c + d = 0 d = 2 −2
 ( )

 Chọn đáp án C.
Câu 6. [HTT] S
Ta có: Diện tích hình vuông ABCD là:
S ABCD = AB 2 = ( 2a ) = 4a 2
2

( )
2
SO = SA2 − AO2 = 9a 2 − a 2 = 7a
Chiều cao: . A
D
Thể tích khối chóp S.ABCD là:
O
1 1 4 7a3
VS . ABCD = .S ABCD .SO = .4a 2 .a 7 = . B C
3 3 3
 Chọn đáp án B.
Câu 7. [HTT]
Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.
 Chọn đáp án B.
Câu 8. [HTT]
AB = x ( x  0 ) A' D'
Đặt .
Khi đó ta có: AC = AB 2 = x 2; AA ' = AB = x .
B' C'
Xét tam giác A ' AC vuông tại A:

(
A ' C 2 = AA '2 + AC 2  ( 3a ) = x 2 + x 2 )
2 2
3a

 9a 2 = 3 x 2  x = a 3 .
A D

Diện tích toàn phần khối lập phương là:


Stp = 6.(a 3)2 = 18a 2
B C

 Chọn đáp án D.
Câu 9. [HTT]

2 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Dựa vào bảng biến thiên:


lim y = −; lim− y = +  x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
x →1+ x →1

Mặt khác lim y = 1  y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x →

Loại đáp án A, B vì có tiệm cận đứng x = −1 .


Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định  y  0  Loại đáp án B.

 Chọn đáp án C.
Câu 10. [HTT]

Ta có:
( SCD )  ( ABCD ) = CD .
AD ⊥ CD  S
  CD ⊥ ( SAD )  CD ⊥ SD
SA ⊥ CD  .

Góc
(( SCD) ; ( ABCD)) = ( SD; AD) = SDA = 45 .
0 H

AH ⊥ SD ( H  SD )
Ta có: Kẻ .
450
AH ⊥ SD 
  AH ⊥ ( SCD )  d ( A; ( SCD ) ) = AH
D
A
AH ⊥ CD  .
Xét tam giác SAD vuông cân tại A: a
SA = AD = a . B a C

SD a 2
AH = =
2 2 .

 d ( A; ( SCD ) ) = AH =
a 2
2 .
 Chọn đáp án C.
Câu 11. [HTT]
Vì y ' = 3x 2 + 2  0x  (−; +) nên hàm số đồng biến trên khoảng (−; +)
2 2
 y = − 0  y = 0
( x − 1) ( x − 1)
2 2

Vì ; Đáp án C thỏa mãn .

 Chọn đáp án B.

3 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Câu 12. [HTT]


Diện tích hình vuông ABCD là: S ABCD = AB2 = a 2 .
S
Gọi H là trung điểm AB.
Do tam giác SAB cân tại S do đó SH ⊥ AB .
( SAB ) ⊥ ( ABCD ) 
3a

( SAB )  ( ABCD ) = AB   SH ⊥ ( ABCD )
SH ⊥ AB 
 .
A D

2 H
a a 35
SH = SA − AH = ( 3a ) −   =
2 2 2

2 2 . B a C

Thể tích khối chóp S.ABCD là:


1 1 a 35 2 a3 35
VS . ABCD = SH .S ABCD = . .a =
3 3 2 6 .
 Chọn đáp án C.
Câu 13. [HTT]
x = 0
f '( x) = x ( x − 1) ( x + 2 ) = 0   x = 1
2 3

 x = −2
Ta có :
Bảng xét dấu f '( x) :
x − −2 0 1 +
f '( x) + 0 - 0 + 0 +

Dựa vào bảng xét dấu, hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 là sai.

 Chọn đáp án D.
Câu 14. [HTT]
Gọi H là trung điểm cạnh AC .
Khi đó HM //SA nên HM vuông góc ( ABC ) tại H .

Do đó
( BM , ( ABC )) = ( BM , BH ) = MBH .
MH là đường trung bình trong tam giác SAC. S

SA
 MH = =a
2 . M
a 3
Do tam giác ABC đều nên BH = .
2
Xét tam giác MBH vuông tại H : A C

4 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

MH MH a 2 7
sin MBH = = = =
BM HM 2 + BH 2 a 3
2 7
a +
2

Câu 15. [HTT]  2 

Ta có y ' = 3x − 4mx + m
2

 y ' (1) = 0
x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số  
 y '' (1)  0
m = 1
3 − 4m + m = 0 
  3  m =1
6 − 4 m  0  m 
 2
Thử lại với m = 1 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

 Chọn đáp án B.
Câu 16. [HTT]
Ta có:
( SBC )  ( ABC ) = BC .
S
AC ⊥ BC 
  BC ⊥ ( SAC )  BC ⊥ SC
SA ⊥ BC  .

(( SBC ) ; ( ABC )) = ( SC; AC ) = SCA . a 3

AC = AB 2 − BC 2 = ( 5a ) − ( 4 a ) = 3a
2 2 5a
A
B
Ta có: .
Xét tam giác SAC vuông tại A:
4a
SA a 3 1
tan SCA = = =  SCA = 300 C
AC 3a 3 .
 Chọn đáp án A.

Câu 17. [HTT]


Hàm số xác định và liên tục trên khoảng (0; +)
2 2 x3 − 2
y ' = 2x −= = 0  x =1
x2 x2
Bảng biến thiên:
x 0 1 +
f '( x) || − 0 +
+ +
f ( x) ||
−2 2

min y = f
( 0;+ )
( 2 ) = −2 2
Vậy

5 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

 Chọn đáp án B.

Câu 18. [HTT]


Gọi G là trọng tâm của tam giác đều ABC  A ' G ⊥ ( ABC ) . Gọi H là trung điểm BC

2 2 AB 3 a 3
AG = AH = . = A' C'
3 3 2 3 .
Xét tam giác A ' AG vuông tại G: B'

2
a 3 a 78
A ' G = A ' A − AG = ( 3a ) −   =
2
2 2 2a
 3  3
.
Diện tích tam giác đều ABC là:
A C
AB 2 3 a 2 3
S ABC = = G
4 4 . a H
a
B
Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là:
a 78 a 2 3 a3 26
VABC . A ' B 'C ' = A ' G.S ABC = . =
3 4 4 .
 Chọn đáp án D.
Câu 19. [HTT]
x 2 − 3x − 4 x + 1
Ta có y = = do đó hàm số có 1 tiệm cận đứng.
x 2 − 16 x+4
 Chọn đáp án C.
Câu 20. [HTT]
Do các tam giác ABC, ACD, ABD là các tam giác vuông tại A. Suy ra AB, AC , AD đôi một vuông
góc với nhau tại A .
Áp dụng tính chất của tứ diện vuông ABCD có AB, AC , AD đôi
một vuông góc với nhau.
Gọi AH là khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( BCD) .
1 1 1 1 1 1 1 23
Khi đó ta có = + + = 2+ + = .
( ) (a 5 )
2 2 2 2 2 2
AH AB AC AD a a 3 15a 2

a 345 a 345
 AH = . d= .
23 Vậy 23
 Chọn đáp án A.
Câu 21. [HTT]
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số có dạng
y = ax3 − 3x + d ( a  0 ) .

Ta có lim y = +  Hệ số a  0
x →+

Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại A ( 0; −1)  Hệ số d  0 .

6 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

 Chọn đáp án C.
Câu 22. [HTT]
Đây là đồ thị hàm trùng phương có dạng y = ax 4 + bx 2 + c
Ta thấy đồ thị đi qua điểm O (0;0)  c = 0 ;Loại đáp án D
Dựa vào hình dáng đồ thị thấy a  0  Loại đáp án B
Hàm số có 3 điểm cực trị nên y ' = 0 có 3 nghiệm phân biệt
Vậy đáp án đúng là A
 Chọn đáp án A.
Câu 23. [HTT]
AH là hình chiếu của SA lên mặt phẳng ( ABC ) .
S
Góc giữa SA với mặt phẳng ( ABC ) là SAH = 450 .
AH ⊥ BC 
  BC ⊥ ( SAH )
Ta có: SH ⊥ BC  . a

HK ⊥ SA ( K  SA) K
Kẻ .
Mặt khác HK ⊥ BC vì BC ⊥ ( SAH ) .
450
 HK là đường vuông góc chung. C A

 d ( SA; BC ) = HK
. H

a 2
AH = SA.cos SAH = a. cos 450 =
Ta có: 2 . B

Xét tam giác HKA vuông tại K:


a 2 a
HK = AH .sin SAH = .sin 450 =
2 2.
a
Vậy khoảng cách giữa SA và BC bằng .
2
 Chọn đáp án D.
Câu 24. [HTT]
ax + b
Từ hàm số y = suy ra:
x−c
+ Tiệm cận đứng của đồ thị là đường thẳng có phương trình x = c.
+ Tiệm cận ngang của đồ thị là đường thẳng có phương trình y = a .
 b 
+ Giao điểm với trục hoành là A  − ;0  , a  0 .
 a 
 b
+ Giao điểm với trục tung là B  0; −  , c  0 .
 c
Từ đồ thị hàm số ta có:
+ Đường tiệm cận đứng nằm bên trái Oy nên c  0 .

7 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

+ Đường tiệm cận ngang nằm trên Ox nên a  0 .


b
+ Giao điểm với trục Ox có hoành độ dương nên −  0 . Vì a  0 nên b  0 .
a
 Chọn đáp án D.
Câu 25. [HTT]
Ta có y ' = 3x − 6 x − 9
2

Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là phần dư phép chia y cho y ' có phương trình là y = −8x − 2
Vậy điểm P (1; −10 ) thuộc đường thẳng AB.
 Chọn đáp án C.
Câu 26. [HTT]
Tam giác SAM vuông cân tại S.
1 1 1 3a S
 SH = AM = BC = .3a =
2 4 4 4 .
Diện tích tam giác ABC là:
Tam giác ABC vuông cân tại A.
1 1 1 9
S ABC = AM .BC = .BC 2 = ( 3a ) = a 2
2

Do đó 2 4 4 4 . A C

Thể tích khối chóp S.ABC là: H


M
3 3a
1 1 3a 9 9a
VS . ABC = SH .S ABC = . . a 2 =
3 3 4 4 16 . B

 Chọn đáp án D.
Câu 27. [HTT]
Từ đồ thị hàm f '( x) ta có bảng xét dấu
x − −2 1 +
f '( x) - 0 + 0 +

Vậy hàm số không có cực đại


 Chọn đáp án D.
Câu 28. [HTT]
AC là hình chiếu của C ' A lên mặt phẳng ( ABC ) . B' C'

Góc giữa C ' A với mặt phẳng ( ABC ) là: C ' AC = 450 .

Tam giác C ' AC vuông cân tại C vì C ' AC = 450 . A'

 C ' C = AC = 2a .
Diện tích tam giác ABC là:
1 1 a2 3
S ABC = AB. AC.sin BAC = .a.2a.sin1200 = B C
2 2 2 . 0 450
120
a
Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là: 2a
A

8 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

a2 3
VABC . A ' B 'C ' = CC '.S ABC = 2a. = a3 3
2
 Chọn đáp án D.
Câu 29. [HTT] .
y ' = 3x − 6 x + m . Hàm số đạt cực trị tại x1 , x2 nên x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình y ' = 0
2

 x1 + x2 = 2

Theo Vi-et ta có  m
 x1.x2 = 3
2m
x12 + x22 = ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 4 − = 8  m = −6
2

Khi đó 3
 Chọn đáp án A.
Câu 30. [HTT]
Gọi M là trung điểm của BC  AM ⊥ BC (vì tam giác ABC đều)
a2 a 3
 AM = AB 2 − BM 2 = a 2 − =
4 2
Góc giữa hai mặt phẳng ( A ' BC ) và ( ABC ) là AMA '
3a
AA '
tan AMA ' = = 2 = 3
AM a 3
Lại có : 2
 AMA ' = 600  ( ( A ' BC ) ; ( ABC ) ) = 600
 Chọn đáp án B.
Câu 31. [HTT]
+ Với m = 1 thì y = 1 ( không thỏa mãn tổng GTLN và GTNN bằng 8)
1− m
+ Với m  1 hàm số liên tục trên 1; 2 và y ' =
( x + 1) 2
Khi đó đạo hàm không đổi dấu trên đoạn 1; 2
m +1 2 + m 41
min y + max y = y (1) + y ( 2 ) = + =8 m=
Do đó x1;2 x1;2 2 3 5
Câu 32. [HTT]
Diện tích hình bình hành ABCD là:
A' D'
3a 2 3
S ABCD = 2S ABD = AB. AD.sin BAD = a.3a.sin120 = 0

2 .

AC = AB2 + BC 2 − 2 AB.BC.cos ABC B' C'

= a 2 + ( 3a ) − 2.a.3a.cos 600 = a 7
2

.
G là trọng tâm tam giác ABD. A
3a
D

2 2 AC AC a 7
a 0
 AG = AO = . = = 120 G
O
3 3 2 3 3 .
B
C

9 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

Xét tam giác A ' AG vuông tại G: A ' G = AA ' − AG


2 2

2
a 7
(a 5 ) a 38
2
= −   =
 3  3
.
a 38 3a 2 3 114
Thể tích khối hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' là: VABCD. A' B 'C ' D ' = A ' G.S ABCD = . = a3 .
3 2 2
 Chọn đáp án C.
Câu 33. [HTT]
x −1 x −1
Ta có lim = lim 2 = 0 nên hàm số có một TCN y = 0
x − 8x + m
x →− 2 x →+ x − 8x + m
Để hàm số có 3 tiệm cận khi và chỉ khi hàm số có 2 TCĐ  Phương trình x 2 − 8x + m = 0 có hai
 ' = 16 − m  0 m  16
nghiệm phân biệt khác 1   
m − 7  0 m  7
Kết hợp với điều kiện m nguyên dương ta có m  1; 2;3;...6;8;9...15
Vậy có 14 giá trị của m thỏa mãn đề bài.
 Chọn đáp án A.
Câu 34. [HTT]
y ' = f '(5 − 2 x) = −2 f '(5 − 2 x)
5 − 2 x = −3 x = 4

y ' = 0  −2 f '(5 − 2 x) = 0  5 − 2 x = −1   x = 3
5 − 2 x = 1  x = 2
 5 − 2 x  −3 x  4
f '(5 − 2 x)  0   
 −1  5 − 2 x  1  2  x  3
5 − 2 x  1 x  2
f '(5 − 2 x)  0   
Ta có  −3  5 − 2 x  −1 3  x  4
Bảng biến thiên
x − 2 3 4 +
f '( x) − 0 + 0 − 0 +

f ( x)

Dựa vào bảng biến thiên hàm số y = f (5 − 2 x) đồng biến trên khoảng (4;5)
 Chọn đáp án D.
Câu 35. [HTT]
Quan sát đồ thị thấy a  0, đồ thị có 3 cực trị nên ab  0  b  0 . Đồ thị cắt trục tug tại điểm có
tung độ dương nên c  0
Đồ thị tiếp xúc với trục hoành tại x1  0 ta có
ax 4 + bx12 + c = 0

ax1 + bx1 + c = 0  1
4 2
 −b 
2
−b 4ac − b 2
   2 −b  a.   + b. + c = 0  = 0  b 2 − 4ac = 0.
4ax1 + 2bx1 = 0
  x1 =  
3
2 a 2 a 4 a
 2a

10 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

 Chọn đáp án A.
Câu 36. [HTT]
 2− x 
g ( x )=− f 
3
−m 
Ta có: ( x+1)2  1+ x 
.
Hàm số g ( x) đồng biến trên (2;+ )
 3   2− x 
 g ( x )  0; x  (2; + )  − f  − m   0; x  (2; + )
( x +1)2  1+ x 

  2− x 
 f  − m   0; x  (2; + )
 1+ x 
 x−1
f  ( x )0( x +1)( x −1)( x −4)0 
Ta có: 1 x4
 2− x
 2− x   1+ x −m−1;x(2;+ )
f  −m 0;x(2;+ ) 
 1+ x  1 2− x −m4;x(2;+ )
Do đó:  1+ x
2− x
Hàm số h( x )= −m; x(2;+) có bảng biến thiên:
1+ x
x 2 +
h '( x) | −
−m
h( x ) |
| −

Căn cứ bảng biến thiên suy ra: Điều kiện (2) không có nghiệm m thỏa mãn.
Điều kiện (1) −m−1m1 ,kết hợp điều kiện m2020 suy ra có 2019 giá trị m thỏa mãn yêu
cầu bài toán.
Nhận xét: Có thể mở rộng bài toán đã nêu như sau:
Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f  ( x )=( x +1)( x −1)( x −4);x .Có bao nhiêu số nguyên m2020 để hàm
2− x 
số g ( x )= f  + h( m)  đồng biến trên (2;+ ) .
 1+ x 
 Chọn đáp án B.
Câu 37. [HTT]
Gọi H là trọng tâm tam giác đều ABC → SH ⊥ ( ABCD).
 HD là hình chiếu của SD lên ( ABCD).
  ( SD;( ABCD) ) =  ( SD; HD ) = SDH = 300
BH 2 BH 1 HD 2
=  =  = .
Ta có: BO 3 BD 3 BD 3
d ( B;( SCD)) BD 3 3
BH  ( SCD) = D  = =  d ( B;( SCD) ) = d ( H ;( SCD)).
Mà d ( H ;( SCD)) HD 2 2
Ta có H là trọng tâm tam giác đều ABC nên HC ⊥ AB. Mà AB \ \CD nên HC ⊥ CD .
Trong ( SHC ) kẻ HK ⊥ SC.

11 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán
ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!
S

CD ⊥ CH
  CD ⊥ ( SHC )  CD ⊥ HK .
Ta có CD ⊥ SH
 HK ⊥ SC
  HK ⊥ ( SCD)  d ( H ;( SCD)) = HK .
 HK ⊥ CD
A D
H
O
2 a 3 a 3 H
Vì tam giác ABC đều cạnh a nên HC = . = .
3 2 3 D
C
HD 2 a 3 2 2a 3
= BD = 2 BO = 2. = a 3  HD = BD =
Ta có : BD 3 , mà 2 3 3
2a 3 3 2 a
Xét tam giác vuông SHD ta có SH = HD.tan 300 = . = .
3 3 3
1 1 1 1 1 21
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SHC ta có: 2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2.
HK SH HC 4a a 4a
9 3
2 21 3 3 21
 HK = a d ( B;( SCD)) = HK = a.
21 . Vậy 2 21

 Chọn đáp án C.
Câu 38. [HTT]
 x =0
f ( x )= x 4 − 2 mx 2 + 2 m −1, f  ( x ) = 4 x3 − 4 mx , f  ( x ) =0 
 x 2 = m
Đặt
+ Trường hợp 1: hàm số có một cực trị m[ −2;0] .
Đồ thị hàm số y = f ( x ) có một điểm cực trị là A(0; 2 m − 1) .
Do m  [ −2; 0]  y A = 2m − 1  0 nên đồ thị hàm số y = f ( x) cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt
nên hàm số y =| f ( x) | có 3 cực trị  có 3 giá trị nguyên của m thỏa ycbt.
+ Trường hợp 2: hàm số có ba cực trị  m  (0; 2] .
Khi đó đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là A(0; 2m − 1), B ( ) (
m ; − m + 2m − 1 , C − m ; − m 2 + 2m − 1
2
)
Do a = 1  0 nên hàm số y =| f ( x ) | có 3 điểm cực trị khi hàm số y = f ( x ) có yB = yC  0
 − m + 2m − 1  0  m = 1 .
2

Nếu y B = yC  0 (trong bài toán này không xảy ra) thì hàm số có ít nhất 5 điểm cực trị.
Vậy có 4 giá trị của m thỏa yêu cầu bài toán.
 Chọn đáp án B.
Câu 39. [HTT] S

Gọi H là trung điểm của BC , khi đó ta có:


1 a
AH = BH = CH = BC =
2 2.
( H là trung điểm của BC , nên trung tuyến AH hạ từ đỉnh C a
A
góc vuông A sẽ có độ dài bằng nửa cạnh huyền ). a
Theo giả thiết H là hình chiếu vuông góc của S lên BC nên ta có: 2
H
SH ⊥ ( ABC ) = SH ⊥ BC nên tam giác SHB vuông tại H .
Áp dụng định lí Pi – ta – go vào tam giác vuông SHB ta được: B

12 Thầy Hồ Thức Thuận - Bứt Phá Để Thành Công!


ĐĂNG KÍ KHÓA HỌC LIVESTREAM – CHINH PHỤC ĐIỂM 8, 9, 10 MÔN TOÁN!

2
a a 3
SH = SB − BH = a −   =
2 2 2

2 2
Vậy góc giữa SA và ( ABC ) là SAH tức là :
a 3
SH
( SA, ( ABC ) ) = SAH =   tan  = = 2 = 3   = 600.
a
AH
2
 Chọn đáp án C.
Câu 40. [HTT]
1 1
Ta có lim y = lim 2 = vì lim f ( x) = 0 . Do đó:
x → x → f ( x ) − m −m x →

1
Nếu m = 0 thì đồ thị hàm số y = 2 không có tiệm cận ngang.
f ( x) − m
Mặt khác phương trình f 2 ( x) − m = 0  f ( x) = 0 vô nghiệm nên đồ thị hàm số không có tiệm cận
đứng.
1 1
Nếu m  0 thì đồ thị hàm số y = 2 có một tiệm cận ngang là y = .
f ( x) − m −m
+m  0 : Phương trình f 2 ( x) − m = 0 vô nghiệm vô nghiệm nên đồ thị hàm số không có tiệm cận
đứng.
 f ( x) = m
+ m  0 : f 2 ( x) − m = 0  
 f ( x) = − m
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình f ( x) = − m vô nghiệm với m  0 .
Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận khi và chỉ khi phương trình f ( x) = m có hai nghiệm
phân biệt  0  m  1.
1
Vậy 0  m  1 thì đồ thị hàm số y = 2 có 3 tiệm cận.
f ( x) − m
 Chọn đáp án C.

13 Thầy Hồ Thức Thuận - Sứ Giả Truyền Cảm Hứng Yêu Thích Môn Toán

You might also like