You are on page 1of 3

I.

RNA vận chuyển và các enzyme tổng hợp tRNA-aminoacyl:


- Số tRNA ở proka: 30-40, ở euka: 50
- Enzym tRNA-aminoacyl synthetase: enzyme gắn acid amin vào tRNA.
- Kích thước codon lớn hơn nhiều so với acid amin.
- Chức năng:
+ cung cấp sự liên hệ của mã di truyền và cấu trúc protein.
+ hoạt hóa acidamin trước khi kết nối cafothuyr giải tự do
- Liên kết ester aminoacyl giữa â và tRNA dự trữ một năng lượ g thủy giải cần thiết cho việc hình
thành liên kết pép tid trong qusa trình dịch mã.
II. Aminoacyl hóa
1. Hình thành aminoacyl-adenylate hoạt hóa
- Aa phản ứng với ATP có enzyme xúc tác để tạo thành aminoacyl adenylate hoạt hóa
- PPi  2 pt P vô cơ
- Tạo năng lượng thủy giải tự do cao tạo AMP trung gian
2. Hình thành aminoacyl-tRNA:
- Có hơn 1 codon trong mã di truyền cho từng loại aa, ngoại terwf Met và Trp
- Dị biệt codon: vài codon cho một aa đưuọc sử dụng và có một vài phân tử tRNA cho mỗi codon.
III. Diễn biến dịch mã ở ribosome:
1. Khởi đầu:
- Giai đoạn khởi đầu, có sự tham gia của 2 tđ ribosome, một phần mRNA.
- Khởi đầu chuỗi peptid ở vk: sự tương tác trực tiếp giữa mRNA và rRNA của tiểu đơn vị nhỏ 30S
- Gồm: trình tự polypurin ngắn bổ sung với một trình tự giàu pyrimidine ở 3’
- Các yếu tố khởi đầu:
+ Vi khuẩn: IF1, IF2, IF3
+ Euka: 10 yếu tố EF
 Khởi đầu chuối peptid ở vi khuẩn:
- Sự tương tác trực tiếp giữa mRNA và rRNA của tđv nhỏ 30S
- Trình tự khởi đầu polypurin ngắn bổ sung với 1 trình tự giàu pyrimidine ở tận cùng 3’ của rRNA
16S.
- Shine&Dalgarno cho gằn việc ghép đôi base giữa các trình tự này có thể là cơ chế làm cho
ribosome của vi khuẩn hướng tới đúng codon khởi đầu của mRNA
- Vai trò IF2: làm trung gian trong việc ghép tRNA khởi đầu (tMet-tRNAfMet) vào tiểu đơn vị 30S.
- IF2 tạo ra phức 3 yếu tố với GTP và với tRNA khởi đầu [IF-2-GTP-fMet-tRNAfMet].
- Chức năng IF1 chưa xác định.
 Khởi đầu chuỗi peptid ở tế bào nhân thật:
- Đầu tận cùng 3’ của rRNA 18S tương đương 16S ở vk không có trình tự CCUCC
- mRNA là monocistron, chỉ chứa một trình tự mã hóa và khởi đầu, thường xảy ra ở codon khởi
đầu AUG
- Trước tiên tiểu đơn vị nhỏ 40S gắn vào đầu tận cùng 5’ của mRNA, sau đó di chuyển dọc theo
mRNA cho tới khi gặp AUG
 CÁC YẾU TỐ KHỞI ĐẦU Ở NHÂN THẬT:
1. eIFA: ngăn hông cho amynoacyl-tRNA gắn vào vị trí A
2. eIF2: định vị tRNAiMet vào P, gắn trực tiếp vào tRNAi
3. eIF4: gắn chóp 5’ vào tháo xoắn cấu trúc bậc 2 tạo điều kiện cho rbs gắn vào
4. eIF3: ngăn cản 2 tiểu đơn vị rbs gắn với nhau
5. eIF5: giúp phức hợp...gắn vào rbs, giải phóng các yếu tố khởi đầu khỏi rbs sau khi gắn
tiểu đơn vị lớn.

 Khởi đầu:
ở Prokaryote:
1) IF3 gắn vào E
2) IF1 gắn vào A
3) IF2(GTPase) gắn vào IF1 và P, tiếp xúc với tRNAfMet
4) Tđv nhỏ gắn mRNA nhờ tương tác giữa trình tự dẫn đầu 5’mRNA và rRNA 16S
để codon khởi đầu nằm tại P. tRNAfmet gắn vào P nhờ IF2
5) Codon khởi đầu khớp mã anticodon/tRNAfmet. Tđv nhỏ thay đổi cấu hình,
phóng thích IF3, tđv lớn gắn vào
6) Sự gắn tđv lướn kích hoạt GTPase thủy giải GTPGDP,IF2-GDp gắn ribosome
yếu nên bị giải phóng cùng với IF1
ở eukaryote:
1) Chuẩn bị tđv 40S:
- eIF1A và eIF3 gắn vào tđv nhỏ tại A và E
- eIF1A giúp eIF5B-GTP gắn vào tđv nhỏ
- eIF5B-GTP giúp phức eIF2-GTP với tRNAiMet gắn vào, eIF5B-GTP và eIF2-GTP định vị tRNAiMet
vào vị trí P
2) Chuẩn bị mRNA:
- eIF4E gắn chóp 5’ của mRNA, giúp eIF4A và eIF4G gắn vào mRNA tạo thành eIF4F hoàn chỉnh
- eIF4B gắn trực tiếp vào và hoạt hóa hoạt tính helicase trên eIF4F để loại bỏ cấu trúc bậc 2 ở đầu
5’ của mRNA
3) eIF4F/B giúp tđv nhỏ gắn tRNAiMet tiếp xúc với mRNA từ chóp 5’ nhờ tương
tác eIF4F và eIF3. Tđv nhỏ trượt trên mRNA theo hướng 5’ 3’ đến khi
codon AUG khởi đầu trong trình tự kozark vào đúng vị trí P. Sự trượt của
mRNA phụ thuộc ATP nhờ hoạt tính helicase trong eIF4F
4) Sự bắt cặp chính xác giữa anticodon và codon  phóng thích eIF2 và eIF3.
Tạo điều kiện cho tđv lớn gắn vào tđv nhỏ
5) Sự gắn tđv lướn sẽ phóng thích các yếu tố khởi đầu còn lại do kích thích
thủy giải GTPGDP.
 Nối dài:
- Theo hướng 5’3’ trên mRNA
- Giống nhau ở euka và proka
- Là 1 chu kỳ, sau mỗi một chu kỳ tạo ra 1 aa
- Tại P có 1 peptidyl-tRNA, vị trí A lúc này trống
- 1 aminoacyl-tRNA khác trừ tRNA khởi đầu vào vị trí Ầm có mã khướp thì ở lại nhờ yếu tố EF-
TuGTP. Khi đó hoạt tính GTPase được kích hoạt thủy phân GTPGDP và phóng thích aminoacyl-
tRNA vào vị trí A
- Bước chuyển vị lầy năng lượng từ EF-G-GTP thủy phân với ba hiện tượng:
+ peptidyl-tRNA chuyển từ A P liên kết peptid được hình thành
+ tRNA tại PE được thoát ra ngoài
+ ribo tiếp thêm 1 codon
- EF-Tu-GDP và EF-G-GDP tái tạo lại GTP cho chu kỳ mới (EF-TS)
 Kết thúc:
Dịch mã kết thúc khi codon kết thúc là UAA, UAG, UGA vào vị trí A. Mã kết thúc không có
anticodon, yếu tố kết thúc RF sẽ kết thúc dịch mã
- Loại 1: nhận diện codon và tách chuỗi prptid ra khỏi tRNA cuối cùng bằng enzym prptidyl
tranferase
+ Euka: eRF1 nhận diện 3 codon
+ Proka: RF1 nhận diện UAG, RF2 nhận diện UGA, UAA được nhận diện bởi cả hai thằng trên
- Loại 2: tách yếu tố loại 1 ra khởi ribosome nhờ năng lượng thủy giải GTP: RF3 (prokaryote),
eRF3(eukaryote)
- Sau khi kết thúc dịch mã, rbs vẫn gắn mRNA và 2 tRNA. Yếu tố tái sử dụng ribo giúp thu hồi bộ
máy dịch mã:
+ RRF gắn vào vị trí A, kéo EF-G vào ribosome, đẩy tRNA ra khỏi ribosome
+ RRF và È-G phóng thích khỏi ribosome cùng với mRNA

You might also like