You are on page 1of 42

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTW

I. Khái quát về NHNN Việt Nam


1. Khái niệm: NHNN VN là NHTW của Việt Nam, có chức năng quản lý nhà nước
về tiền tệ, hoạt động NH và ngoại hối, thực hiện chức năng của NHTW về phát
hành tiền, NH của các NH và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
2. Lịch sử hình thành và phát triển NHNN Việt Nam
- 6/5/1951 thành lập NHQG VN
- 21/1/1960: đổi tên NHNN VN
- Tháng 7/1976, NHNN VN hoạt động phạm vi toàn quốc
- 26/3/1988: sau NĐ 53, tách thành 2 cấp
- Tháng 5/1990, hoạt động chính thức mô hình 2 cấp
- Luật 1997, 2010
3. Hoạt động của NHNN Việt Nam
- Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
- Phát hành tiền giấy, tiền kim loại
- Cho vay, bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách
- Hoạt động thanh toán và ngân quỹ
- Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối
- Khác…
II. Kế toán NHTW
1. Khái niệm kế toán NHTW: Là việc thu thập, ghi chép, xử lý, kiểm tra, phân tích
và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính về tình hình hoạt động của NHTW
2. Đối tượng kế toán NHTW: Vốn và sự vận động của vốn trong quá trình quản lý
hoạt động ngân hàng của NHTW
• Phân biệt với đối tượng kế toán DN? NHTM?
• Bảng cân đối kế toán của NHTW
• Phân biệt đối tượng KTNH với đối tượng kế toán DN?:
(1) Xét về hình thức ĐTKTNH không thay đổi sau quá trình vận động (giá trị
có sự thay đổi lớn)
DNSX: T – H – H’ – T’
DNTM: T – H – T’
NH: T – T’
(2) ĐTKTNH có quy mô lớn, phạm vi rộng
(3) ĐTKTNH có mối quan hệ chặt chẽ với mọi ĐTKT khác trong nền kinh tế
(4) ĐTKTNH vận động thường xuyên, liên tục
(5) ĐTKTNH không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu “Vốn và sự vận động của
vốn…” mà quan trọng hơn, nghiên cứu kết quả của quá trình vận động này
3. Nhiệm vụ kế toán NHTW:
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh theo đúng chế độ, chuẩn mực kế toán
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn, tài sản của NHTW, của hệ
thống NH và của nền kinh tế
- Tổng hợp số liệu theo các tiêu thức nhất định, cung cấp thông tin phục vụ cho
việc lãnh đạo quản lý, chỉ đạo hoạt động NH, thực thi CSTT quốc gia
- Soạn thảo, ban hành, tổ chức hướng dẫn các chế độ, quy định về công tác kế
toán trong toàn hệ thống ngân hàng.
? Tại vụ TCKT NHNN Việt Nam? Tại phòng kế toán các chi nhánh NHNN?
4. Tài khoản kế toán NHTW
4.1. Khái niệm TK Kế toán NHTW: Là phương pháp kế toán dùng để phân loại và
hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh của NHTW theo đối tượng
và nội dung kinh tế cụ thể
4.2. Phân loại tài khoản kế toán NHTW: Có 7 tiêu chí (giống KT NHTM)
4.3. Hệ thống tài khoản kế toán NHTW: Là tập hợp các tài khoản kế toán được sử
dụng để ghi chép, phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của toàn bộ TS, nguồn
hình thành TS của NHNN trong kỳ kế toán
• Đối tượng áp dụng:
- Các đơn vị kế toán NHTW: các Vụ, Cục, Sở giao dịch thuộc NHTW
- Các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Các đơn vị thuộc NHNN có tổ chức bộ máy kế toán
5. Chứng từ kế toán NHTW: Giống KT NHTM
5.1. Khái niệm, phân loại chứng từ kế toán NHTW:
• Khái niệm chứng từ:
- Là căn cứ pháp lý để ghi sổ, kiểm soát, kiểm toán, thanh tra; Là công cụ hữu
hiệu trong việc bảo vệ an toàn tài sản của NH và của KH; Tăng cường và củng
cố chế độ hạch toán kinh tế
- Là căn cứ pháp lý để hạch toán ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh vào tài khoản và sổ sách kế toán theo đúng chế độ và chuẩn mực.
- Chứng từ giấy: Là văn bản xác nhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
và hoàn thành tại NH
- Chứng từ điện tử: Là file dữ liệu, vật mang tin xác nhận các nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh và hoàn thành tại NH
• Phân loại: Có 7 tiêu chí như KTNHTM
5.2. Lập chứng từ kế toán NHTW:
a. Khái niệm: Là việc điền, phản ánh và diễn đạt đầy đủ các yếu tố cần thiết theo
quy định trên bản chứng từ và phù hợp với những quy định trong chuẩn mực, chế
độ kế toán
b. Nguyên tắc lập chứng từ:
• Đối với chứng từ giấy
- Phải lập ngay sau khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Lập 1 lần cho mỗi nghiệp vụ phát sinh
- Sử dụng đúng mẫu quy định
- Điền đủ, chính xác thông tin vào các trường trên mẫu
- Chứng từ có nhiều liên phải lập lồng các liên
- Đảm bảo tính thống nhất, trung thực, chính xác, kịp thời
- Đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ (đủ chữ ký, con dấu…)
-…
• Đối với chứng từ điện tử
- Phải lập đúng mẫu, cấu trúc, định dạng
- Đảm bảo đầy đủ các yếu tố
- Tuân thủ các quy định về chuyển hoá giữa chứng từ giấy và chứng từ điện tử,
về xử lý sai sót
- Tiết kiệm chi phí
- An toàn, bảo mật
5.3. Kiểm soát chứng từ:
a. Khái niệm: Là việc kiểm tra tính đúng đắn của các yếu tố trên chứng từ nhằm
đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ
b. Mục đích: Để đảm bảo an toàn, chính xác…
- Vì chứng từ là đầu mối của mọi thông tin
- Vì chứng từ của NH đa dạng, phong phú nhiều chủng loại
- Vì chứng từ của NH chủ yếu do khách hàng lập và nộp vào
- Vì hoạt động NH không chỉ liên quan đến NH, còn liên quan đến KH, đến nền
kinh tế
- Vì hoạt động NH mang tính hệ thống cao, rủi ro…
c. Nội dung
• Kiểm soát ban đầu (kế toán viên):
- Tính hợp lệ của hình thức chứng từ:
+ Chứng từ được ghi chép đầy đủ các yếu tố?
+ Lập đúng phương pháp và trình tự quy định
- Tính hợp pháp của chứng từ:
+ Lập đúng mẫu quy định?
+ Nghiệp vụ hợp pháp, phù hợp với các quy định?
+ Ghi chép đúng nội dung, bản chất nghiệp vụ?
+ Đủ chữ ký, dấu, đúng mẫu đã đăng ký?
- Kiểm soát điều kiện thực hiện: Kiểm soát số dư tài khoản tiền gửi, số dư hạn
mức được phép chi trả.
- Sau khi kiểm soát các nội dung trên, kế toán viên sẽ xử lý các nghiệp vụ theo
yêu cầu của chứng từ.
• Kiểm soát lại (kiểm soát viên):
- Kiểm soát lại nội dung thanh toán viên đã thực hiện
- Kiểm soát chữ ký của thanh toán viên
- Kiểm soát tính đúng đắn của việc hạch toán
- Kiểm soát việc chấp hành và tuân thủ quy chế nội bộ
5.4. Luân chuyển chứng từ: Là trình tự sử dụng chứng từ từ khi lập cho đến khi đưa
vào bảo quản.
• Nguyên tắc:
- Tổng thể: Luân chuyển nhanh nhất nhưng vẫn phải đảm bảo các yêu cầu kiểm
soát, xử lý hạch toán
- Cụ thể:
+ Tuân thủ theo trật tự, các giai đoạn chứng từ phải đi qua
+ Phải kiểm soát chặt chẽ khi tiếp nhận, xử lý nhanh chóng, chính xác và kịp
thời chuyển chứng từ sang giai đoạn tiếp sau
+ Phải đảm bảo an toàn khi luân chuyển chứng từ
6. Bộ máy kế toán của NHTW
- Là bộ phận cấu thành của guồng máy nghiệp vụ và quản lý của NHTW
- Là nơi tập hợp một lực lượng lao động kế toán nhất định với sự phân công lao
động hợp lý trên cơ sở trang thiết bị để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ kế toán
NHTW.
Chương 2: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA NHTW

I. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu


II. Kế toán nghiệp vụ tiền gửi của Tổ chức tín dụng (TCTD), Kho bạc Nhà nước
(KBNN) tại NHTW
1. TK: Nhóm 1 TKTG
• TK 40300100 – Tiền gửi KBNN
TK này dùng để phản ánh tiền gửi của KBNN
SPS Nợ: ST KBNN rút ra SPS Có: ST KBNN gửi vào
SD Có: Phản ánh ST KBNN đang
gửi tại NHTW
Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng đơn vị KBNN gửi tiền
• TK 404 – Tiền gửi của TCTD, tổ chức tài chính, hoạt động ở Việt Nam
TK 40400100 – Tiền gửi KKH
TK 40400200 – Tiền gửi khác
TK này dùng để phản ánh ST của các TCTD, tổ chức tài chính, ở VN gửi tại
NHTW.
TK 40400100 được chi tiết cho loại tiền (VND và $) đồng thời chi tiết cho
các TCTD, tổ chức tài chính gửi tiền (ví dụ TK 40400100.00.00.01 – Tiền gửi
KKH bằng VND của NHTM.
- ST tổ chức rút ra - ST các tổ chức gửi vào
- Phản ánh ST các tổ chức đang
gửi tại NHTW
Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo từng Tổ chức gửi tiền
• TK 405 – Nhận ký quỹ
TK này dùng để phản ánh các khoản tiền mà đơn vị nhận ký quỹ của các dịch
vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh, tín dụng được thực hiện đúng hợp
đồng, cam kết đã ký.
TK 405 có các TK cấp II sau:
40500100 – Ký quỹ tham gia nghiệp vụ thị trường mở
40500200 – Ký quỹ đấu thầu vàng
40500300 – Ký quỹ cấp giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng
40500400 – Ký quỹ bảo lãnh
40599900 – Ký quỹ khác TK

2. Nhóm 2 TK 42200200 – Lãi phải trả cho TG


- Lãi thực tế TT cho KH (Nhập - Lãi dồn tích dự trả phát sinh
gốc cuối tháng)
- Lãi còn phải trả
3. Nhóm 3 TK 80100100 – Chi trả lãi tiền gửi
- Chi phí trả lãi phát sinh - Kết chuyển chi phí vào CL thu
chi
- Chi phí chưa được kết chuyển
4. Nhóm 4 TK liên quan
TK 10100201 – Tiền mặt tại quỹ NVPH
- ST mặt nhập quỹ - ST mặt xuất quỹ
- Tồn quỹ tiền mặt hiện có
Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết theo cách thức nhận tiền, chất liệu của tiền
• TK liên quan
3. Quy trình kế toán
3.1. Quy trình kế toán nghiệp vụ nhận tiền gửi của NHTM
(1) Khi các TCTD gửi tiền/ có các khoản thu bằng chuyển khoản:
NỢ TK 10100201/ Thích hợp
CÓ TK 40400100
(2) Khi tính lãi dồn tích
Căn cứ vào số lãi dồn tích chi tiết cho từng NHTM trên bảng kê tính lãi:
NỢ TK 80100100
CÓ TK 42200200
(3) Khi TCTD/ NHTM rút tiền
Căn cứ số tiền mặt hoặc số tiền trên chứng từ chuyển khoản mà NHTM nộp vào NH:
NỢ TK 40400100
CÓ TK 10100201/ Thích hợp
(4) Lãi nhập gốc cuối tháng
Căn cứ vào bảng kê cuối tháng, kế toán lập phiếu chuyển khoản nhập lãi vào gốc:
NỢ TK 42200200
CÓ TK 40400100
(5) Khi NHTW làm chủ trì trong TTBT, căn cứ kết quả TTBT
5a. NỢ TK 40400100 TCTD có chênh lệch phải trả
CÓ TK 60100100
Hoặc:
5b. NỢ TK 60100100
CÓ TK 40400100 TCTD có chênh lệch phải thu
3.2. Quy trình kế toán nghiệp vụ nhận tiền gửi của KBNN
(1) Khi các KBNN gửi tiền/ có các khoản thu bằng chuyển khoản:
NỢ TK 10100201/ Thích hợp
CÓ TK 40300100
(2) Khi tính lãi dồn tích
NỢ TK 80100100
CÓ TK 42200200
(3) Khi TCTD rút tiền:
NỢ TK 40300100
CÓ TK 10100201/ Thích hợp
(4) Lãi nhập gốc cuối tháng
NỢ TK 42200200
CÓ TK 40300100
(5) Khi NHTW làm chủ trì trong TTBT, căn cứ kết quả TTBT:
5a. NỢ TK 40300100 TCTD có chênh lệch phải trả
CÓ TK 60100100
Hoặc:
5b. NỢ TK 60100100
CÓ TK 40300100 TCTD có chênh lệch phải thu
1. NỢ TK 10100201 9.995tr
NỢ TK 10100202 5tr
CÓ TK 40300100 KBNN A 10.000tr (bồi hoàn ngay, tỷ lệ 100%)
Vậy nếu tỷ lệ bồi hoàn dưới 100%?
NỢ TK 10100201 9.995tr
NỢ TK 10100202 5tr
CÓ TK 40300100 KBNN A 9.995tr + X tr (bồi hoàn ngay, tỷ lệ
dưới 100%)
CÓ TK 70800200 %
Vậy nếu không bồi hoàn ngay (chưa xác định tỷ lệ bồi hoàn)
a. NỢ TK 10100202 5tr
CÓ TK 41400100 5tr
b. NỢ TK 41400100 5tr
CÓ TK 40300100.KBNN A %
CÓ TK 70800200 %
2. NỢ TK 40400100 NHTM Y 500tr
CÓ TK 40400100 NHTM Z 500tr
3. NỢ TK 40400100 NHTM B 1.050tr
CÓ TK 60200400 1.050tr
4. NỢ TK 10100201 1.000tr
CÓ TK 40400100 NHTM C 1.000tr
5. NỢ TK 60200400 5.000tr
CÓ TK 40400100 NHTM H 5.000tr
6. NỢ TK 60200400 1.000tr
CÓ TK 40300100 KBNN A 1.000tr
7. NỢ TK 40300100 KBNN A 2.000tr
CÓ TK 60200400 2.000tr
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN
I. Những vấn đề chung về NVPH tiền
1. Cơ chế phát hành tiền
- NHNN VN là cơ quan duy nhất phát hành tiền

2. TK kế toán
• TK 101001 – Quỹ DTPH
TK này phản ánh tiền đã công bố lưu hành thuộc quỹ DTPH được bảo quản
tại các kho tiền Trung ương hoặc tại các kho tiền ở chi nhánh NHTW tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương.
TK này có các TK cấp III sau:
10100101 – Tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông
10100102 – Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông
10100103 – Tiền đình chỉ lưu hành
10100104 – Tiền bị phá hoại thuộc Quỹ DTPH
10100105 – Quỹ DTPH đang vận chuyển
TK 10100101 – Tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông
- ST nhập từ các Nhà máy in tiền, từ - ST xuất sang quỹ NVPH, chuyển đi
quỹ NVPH, từ các kho tiền khác kho tiền khác theo lệnh
chuyển đến
Số dư Nợ: Phản ánh ST đủ tiêu
chuẩn lưu hành thuộc quỹ DTPH
đang bảo quản trong kho tiền NHTW

Hạch toán chi tiết: Mở các TK chi tiết đối với: Tiền cotton; polymer; kim loại
• TK 101002 – Quỹ NVPH
TK này dùng đề phản ánh tiền mặt thuộc quỹ NVPH tại Sở giao dịch NHTW
hoặc tại các chi nhánh NHTW tỉnh, thành phố trừ Cục quản trị, Cục Công
nghệ Tin học ngân hàng, Văn phòng đại diện ngân hàng tại thành phố Hồ Chí
Minh.
TK này có TK cấp III sau:
10100201 – Tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông
10100202 – Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông
10100203 – Tiền đình chỉ lưu hành
10100204 – Tiền bị phá hoại thuộc Quỹ NVPH
TK 10100201 – Tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông
- ST chuyển từ quỹ DTPH - ST chuyển vào quỹ DTPH
- ST thu từ khách hàng - ST chi cho khách hàng
- ST chuyển sang tiền không đủ tiêu
chuẩn lưu thông
- ST chuyển sang Tiền đình chỉ lưu
hành
- Số tiền mặt hiện có ở quỹ NVPH

Hạch toán chi tiết: Mở các TK chi tiết đối với: Tiền cotton; polymer; kim loại
• TK 401 – Tiền để phát hành
TK này dùng để phản ánh khối lượng tiền NHTW đang sử dụng để phát hành.
TK 401 bao gồm 2 TK cấp 2:
TK 401001 – Tiền giấy phát hành:
40100101 – Tiền cotton phát hành
40100102 – Tiền polymer phát hành
TK 40100200 – Tiền kim loại phát hành
- ST xuất từ Quỹ DTPH giao đi tiêu - ST đã công bố lưu hành nhận từ
huỷ nhà in về để nhập quỹ DTPH
- Tiền phát hiện thiếu khi kiểm đếm - ST nhập từ tiền chưa công bố lưu
đối với tiền mới in, đúc, nhận hành
nguyên niêm phong của đơn vị - Tiền phát hiện thừa khi kiểm đếm
sản xuất, chưa qua LT; đối với tiền mới in, đúc, nhận
- Tất toán ST bị phá hoại, ST mặt nguyên niêm phong của đơn vị
trong lưu thông khi có lệnh; sản xuất, chưa qua lưu thông;
- Phản ánh khối lượng tiền phát hành
NHTW sử dụng cho phát hành
(Chênh lệch giữa số dư Có TK
này với số dư Nợ các TK
101001; 101002 sẽ phản ánh ST
mặt đang trong lưu thông tại thời
điểm nhất định)

Hạch toán chi tiết: Mở các TK chi tiết đối với từng loại tiền, từng loại mệnh
giá
• TK liên quan:
TK 40300100/ 40400100 Tiền gửi VND của KBNN/ NHTM
TK 20100401 Cho vay NHTM
TK 60200400 TT liên chi nhánh
TK 41400100 Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông chờ xử lý, chờ TT cho KH
TK 70800100/ 70800200 Thu nhập dịch vụ TT/ ngân quỹ
• TK ngoại bảng:
TK 001001 Tiền chưa công bố lưu hành
TK 001002 Tiền đã công bố lưu hành
TK 001003 Tiền đang vận chuyển
00100301 Tiền chưa công bố lưu hành đang vận chuyển
00100302 Tiền đã công bố lưu hành đang vận chuyển
TK 001004 Tiền không có giá trị lưu hành
00100401 Tiền mẫu
00100402 Tiền lưu niệm
00100403 Tiền nghi giả, tiền nghi bị phá hoại chờ xử lý
00100404 Tiền giả
00100405 Tiền bị phá hoại không xác định được mệnh giá
TK 001005 Tiền giao đi tiêu huỷ
TK 001006 Tiền đã tiêu huỷ
3. Chứng từ kế toán
- Ngoài 4 bộ chứng từ thông dụng (tiền mặt, chuyển khoản, liên ngân hàng, bảng
kê) NHTW còn sử dụng các chứng từ gốc làm căn cứ để hạch toán.
- Khác với nghiệp vụ TM ở kế toán NHTM thì tại NHTW còn sử dụng các phiếu
nhập kho, xuất kho đới với tiền mới in, mới đúc.
II. Quy trình kế toán NVPH tiền
1. Kế toán phát hành tiền vào lưu thông
a. Kế toán tiền mới in/ đúc nhập kho
Kho tiền TW nhận tiền mới in/ đúc về kho: (cả tiền chưa công bố/ đã công bố)
(1) (1a) NỢ TK 001001 (chưa công bố)/ 001002 (đã công bố)
Khi công bố lưu hành:
(1b) CÓ TK 001001
(1c) NỢ TK 001002
Khi được phép phát hành:
(2a) CÓ TK 001002
Đồng thời: Nhập tiền vào quỹ dự trữ
(2b) NỢ TK 10100101
CÓ TK 40100x0x (tuỳ chất liệu: 01/ 02)
b. Kế toán phát hành tiền ra lưu thông
(3) Chuyển quỹ DTPH sang quỹ NVPH:
NỢ TK 10100201
CÓ TK 10100101
(4) NHNN căn cứ lệnh rút tiền của KBNN/ NHTM:
NỢ TK 40400100/ 40300100/ 20100401
CÓ TK 10100201
Tại NHTM:
(5) NHTM nhận tiền về:
NỢ TK 1011
CÓ TK 1113
(6) NHTM cho khách hàng rút tiền:
NỢ TK 4211/ 423x
CÓ TK 1011

2. Kế toán thu hồi tiền từ lưu thông về


Thu hồi 3 loại: Tiền đủ tiêu chuẩn,
Tiền không đủ tiêu chuẩn,
Tiền giả
Tại NHTM:
(0) DN, cá nhân nộp tiền vào NHTM:
NỢ TK 1011
CÓ TK 4211/ 4232
(1) NHTM nộp tiền lên NHTW:
NỢ TK 1113
CÓ TK 1011
(1a) Khi NHTM/ KBNN nộp tiền:
NỢ TK 10100201
CÓ TK thích hợp 40400100
(1b) Thu hồi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông:
NỢ TK 10100202
CÓ TK 40400100/ 40300100 (Theo tỷ lệ bồi hoàn)
CÓ TK 70800200 thu nhập nghiệp vụ ngân quỹ (C lệch)
Nếu không xác định được tỷ lệ bồi hoàn ngay hạch toán vào TK 41400100
1b1. NỢ TK 10100202
CÓ TK 41400100
1b2. NỢ TK 41400100
CÓ TK 40400100
CÓ TK 70800200
(1c) Thu hồi tiền giả:
NỢ TK 0010040x
2. Khi thu hồi từ quỹ NVPH về quỹ DTPT
(2a) Tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông:
NỢ TK 10100101
CÓ TK 10100201
(2b) Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông:
NỢ TK 10100102
CÓ TK 10100202
3. Kế toán tiêu huỷ tiền
a. Tiêu huỷ tiền thuộc quỹ DTPH:
Kế toán Vụ kế toán – tài chính NHTW trung ương hạch toán:
(3b) NỢ TK 40100x0x – Tiền để phát hành (chi tiết loại tiền, MG giao đi tiêu
huỷ)
CÓ TK 1010010x (x = 2/3/4 – chi tiết tuỳ loại)
b. Tiêu huỷ tiền không thuộc quỹ DTPH:
(3c) CÓ TK 0010040x (x = 1/3/4/5 – tuỳ loại)
Căn cứ 3b, 3c hạch toán:
(3d) NỢ TK 001005 – Tiền giao đi tiêu huỷ (Chi tiết theo từng loại tiền giao tiêu
huỷ)
c. Kế toán kết quả tiêu huỷ tiền:
Căn cứ biên bản xác nhận kết quả tiêu huỷ hoàn toàn của Hội đồng tiêu huỷ Vụ
KTTC hạch toán ST đã tiêu huỷ theo đúng số liệu trên biên bản:
(4a) NỢ TK 001006 – Tiền đã tiêu huỷ (chi tiết theo từng loại tiền đã tiêu huỷ)
Đồng thời hạch toán:
(4b) CÓ TK 001005 – Tiền giao đi tiêu huỷ (chi tiết từng loại tiền giao đi tiêu
huỷ)
Như vậy cuối đợt tiêu huỷ TK 001005 – Tiền giao đi tiêu huỷ sẽ không còn số
dư.
? Bằng sơ đồ tài khoản chữ T hãy trình bày quy trình kế toán nghiệp vụ thu hồi
tiền từ lưu thông về (1a, 1b, 1c, 2a, 2b)
? Bằng sơ đồ tài khoản chữ T hãy trình bày quy trình kế toán nghiệp vụ thu hồi
và tiêu huỷ tiền (b,c,d)

• 1c: 0010040x
4. Kế toán điều chuyển tiền
4.1. Kế toán điều chuyển tiền giữa các kho tiền TW
Kho đi tổ chức vận chuyển:
(1) Khi kho đi xuất tiền chưa công bố/ đã công bố lưu hành để chuyển đi:
1a. CÓ TK 001001/ 001002
1b. NỢ TK 00100301/ 00100302
(2) Khi kho đến nhận chuyển tiền chưa công bố/ đã công bố lưu hành đến:
NỢ TK 001001/ 001002
(3) Khi kho đi nhận được thông báo tiền đến đích:
CÓ TK 00100301/ 00100302
Kho đến tổ chức vận chuyển:
(1) Khi kho đi xuất tiền chưa công bố/ đã công bố lưu hành để bàn giao:
CÓ TK 001001/ 001002
(2) Khi kho đến nhập kho tiền chưa công bố/ đã công bố lưu hành:
NỢ TK 001001/ 001002
4.2. Kế toán điều chuyển tiền tại quỹ (quỹ dự trữ, quỹ nghiệp vụ)
a. NH chuyển đi tổ chức vận chuyển
(1) Khi xuất tiền để chuyển đi:
NỢ TK 10100105/ 10100205
CÓ TK 10100101/ 10100201
(2) Khi NH nhận tiền nhập quỹ:
NỢ TK 10100101/ 10100201
CÓ TK 60200400
(3) Khi NH chuyển đi nhận giấy báo LNH:
NỢ TK 60200400
CÓ TK 10100105/ 10100205
b. NH nhận tổ chức vận chuyển
(1) Khi NH chuyển đi xuất quỹ, bàn giao tiền đi:
NỢ TK 60200400
CÓ TK 10100101/ 10100201
(2) Khi NH nhận tiền nhập quỹ:
NỢ TK 10100101/ 10100201
CÓ TK 60200400
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG VÀ ĐẦU TƯ
I. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY
1. TK
a. TK 201 – Cho vay TCTD trong nước
TK 201001 – Cho vay qua đêm
TK 201002 – Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố GTCG
TK 201003 – Chiết khấu GTCG
TK 201004 – Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng
TK 201005 – Cho vay đặc biệt
TK 201006 – Cho vay theo mục đích chỉ định của Chính phủ
TK 201007 – Cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong TTBT
TK 201008 – Trả thay bảo lãnh
TK 201009 – Cho vay được khoanh
TK 201999 – Cho vay khác trong nước
TK 20100x01 – Nợ trong hạn
TK 20100x02 – Nợ quá hạn
Nội dung kết cấu giống TK 2111/ 2112 Kế toán NHTM
TK 20100x01
SPS nợ: ST giải ngân SPS có:
- ST thu nợ
- ST chuyển NQH
SDN: Nợ trong hạn

TK 20100x02
SPS nợ: NQH phát sinh SPS có:
- ST thu NQH
- NQH được xử lý
SDN: NQH hiện có

b. TK 205 Cho vay trên thị trường quốc tế


TK 205001 – Cho vay qua đêm
TK 20500101 – Nợ trong hạn
TK 20500102 – Nợ quá hạn
TK 205002 – Cho vay ngắn hạn
TK 20500201 – Nợ trong hạn
TK 20500202 – Nợ quá hạn
TK 205003 – Cho vay trung và dài hạn
TK 20500301 – Nợ trong hạn
TK 20500302 – Nợ quá hạn
c. TK 206 – Lãi phải thu cho vay (lãi dồn tích dự thu)
TK 20600100 – Lãi phải thu cho vay TCTD trong nước
TK 20600200 – Lãi phải thu hoạt động nghiệp vụ TTM
TK 20600300 – Lãi phải thu từ mua trực tiếp CKCP
TK 20600400 – Lãi phải thu cho vay trên TT quốc tế
TK 20699900 – Lãi phải thu khác
TK 20600100
Số lãi dồn tích dự thu - Số lãi tt thu được
- Số lãi chuyển ra theo dõi ngoại bảng
Số lãi còn phải thu

d. TK liên quan
TK 40400100 TGKKH của TCTD
TK 60100100 TTBT tại NH chủ trì
TK 70100200 Thu lãi cho vay
TK 80199900 Chi khác
TK 89900100 Các khoản tổn thất
TK 00300x0x Lãi phải thu và Nợ đã xử lý
TK 00600101 Chứng từ có giá trị nhận cầm cố

TK 70100200
K/C TN vào CL thu chi - Thu nhập lãi phát sinh
TN chưa được K/C

2. Chứng từ
- TM
- CK
- LNH
- BK
-#
3. Quy trình kế toán nghiệp vụ cho vay
3.1. Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng
(1) Khi giải ngân
a. NỢ TK 20100401 – Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng
CÓ TK 40400100
b. NỢ TK 00600101
(2) Dồn tích lãi:
NỢ TK 20600100 – Tiền lãi cộng dồn
CÓ TK 70100200 – Thu lãi cho vay
(3) Thu nợ: (đúng hạn)
a. NỢ TK 40400100 – Số tiền gốc và lãi
CÓ TK 20100401 – Số tiền gốc
CÓ TK 20600100 – Số lãi đã dự thu
CÓ TK 70100200 – Số lãi chưa tính dự thu (nếu có)
b. CÓ TK 00600101
(4) Chuyển Nợ quá hạn:
a. Phần gốc:
NỢ TK 20100402
CÓ TK 20100401
b. Phần lãi: Thoái thu
NỢ TK 80199900 – Chi khác
CÓ TK 20600100 – Tiền lãi dồn
c. Đồng thời: NỢ TK 003001
(5) Thu Nợ quá hạn:
a. NỢ TK 40400100 – Số tiền gốc và lãi
CÓ TK 20100402 – Số tiền gốc
CÓ TK 70100200 – Số lãi (trong hạn (nếu có) và lãi quá hạn)
b. Đồng thời kế toán hạch toán: CÓ TK 003001
c. Giải chấp: CÓ TK 00600101
(Không thu được Nợ, xử lý như NHTM)

3.2. Cho vay thanh toán bù trừ


(1) Khi giải ngân
NỢ TK 20100701 – Cho vay thanh toán bù trừ
CÓ TK 60100100 – TTBT tại Ngân hàng chủ trì
(2) Thu Nợ:
NỢ TK 40400100 – Số tiền gốc và lãi
CÓ TK 20100701 – Số tiền gốc
CÓ TK 70100200 – Số tiền lãi
(3) Chuyển Nợ quá hạn:
NỢ TK 20100702 – Nợ quá hạn cho vay TTBT
CÓ TK 20100701 – Cho vay TTBT
(4) Thu Nợ quá hạn:
NỢ TK 40400100
CÓ TK 20100702
CÓ TK 70100200

3.3. Cho vay chiết khấu/ cầm cố GTCG


(1) Khi giải ngân:
a. NỢ TK 20100301/ NỢ TK 20100201
CÓ TK 40400100
b. NỢ TK 00600101
(2) Dồn tích lãi:
NỢ TK 20600100
CÓ TK 70100200
(3) Thu Nợ:
a. NỢ TK 40400100 (tổng số)
CÓ TK 20100301/ 20100201 (gốc)
CÓ TK 20600100 (lãi)
b. CÓ TK 00600101
3.4. Các loại cho vay khác
II. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH
1. Tài khoản kế toán
TK 40500400 Tiền ký quỹ bảo lãnh (chương 2)
TK 20100801 Các khoản trả thay TCTD về nghiệp vụ bảo lãnh (như TK 2411
của NHTM)
TK liên quan:
TK 31400100 Ký quỹ, cầm cố (NHNN ký quỹ tại NH nước ngoài)
TK 42400101 Quỹ dự trữ ngoại hối (DTNH)
TK 90100000 Cam kết bảo lãnh cho các TCTD vay vốn nước ngoài
TK 99900000 Các cam kết khác
2. Chứng từ
Sử dụng 2 bộ chứng từ chủ yếu: bộ chứng từ nội địa (thanh toán trong nước: tiền
mặt, chuyển khoản); bộ chứng từ thanh toán ra nước ngoài (thanh toán liên ngân
hàng quốc tế)
3. Quy trình kế toán nghiệp vụ bảo lãnh
(1) Khi bảo lãnh:
NỢ TK 90100000/ 99900000
(2) TCTD ký quỹ:
NỢ TK 40400100
CÓ TK 40500400
(3) Khi đến hạn, thực hiện hợp đồng bảo lãnh:
a. NỢ TK 40500400 (TCTD đã ký quỹ)
NỢ TK 201008010 (NHNN trả thay)
CÓ TK 42400101
b. CÓ TK 90100000/ 99900000
• NHNN thu phí bảo lãnh, theo dõi các khoản trả thay TCTD như NHTM
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
1. Tài khoản kế toán
a. TK 40200100 – Tín phiếu NHTW
- ST chi trả các tín phiếu NHTW đến - ST thu về do PH tín phiếu NHTW
hạn TT
- ST tín phiếu NHTW chưa thanh toán
Hạch toán chi tiết: theo từng loại kỳ hạn thanh toán
b. TK 202001 – Mua bán GTCG CP
TK 202002 – Mua bán lại GTCG của NHNN
- TK 20200x01 – Nợ trong hạn
- TK 20200x02 – Nợ quá hạn
Giá trị thực tế mua vào Giá trị thực tế bán ra
Giá trị GTCG đang quản lý
Hạch toán chi tiết: Theo nhóm kỳ hạn; và lãi suất
c. TK liên quan:
- TK 422001 – Tiền lãi cộng dồn trên TP NHNN
- TK 703001 – Thu lãi GTCG
- TK 703002 – Thu về MB GTCG
- TK 801002 – Chi trả lãi tín phiếu NHNN PH
- TK 804001 – Chi phí mua bán CK
- TK 804999 – Chi khác về nghiệp vụ OMO
- TK 602004 – TT liên chi nhánh
2. Chứng từ (giống kế toán NHTM: tiền mặt, chuyển khoản)
3. Quy trình kế toán
3.1. Kế toán phát hành TP NHNN (đọc tài liệu)
3.2. Kế toán mua bán GTCG trên Thị trường mở
(1) Mua GTCG
NỢ TK 20200101/ 20200201
CÓ TK 40400100 NHTM bán
Ghi chú: trong thời gian nắm giữ nếu được trả lãi:
1b. NỢ TK 40400100 NHTM trả lãi
CÓ TK 70300100 Thu lãi GTCG
(2) Bán GTCG
NỢ TK 40400100 NHTM mua
CÓ TK 20200101/ 20200201
CÓ TK 70300200 Thu MB GTCG
IV. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGOẠI TỆ Ở NƯỚC NGOÀI
1. Tài khoản
TK 10500301 TG ngoại tệ KKH tại nước ngoài
TK 10500302 TG ngoại tệ Có KH tại nước ngoài
Nhóm TK này được mở tại tất cả NHTW, dùng để phản ánh theo dõi tiền gửi
ngoại tệ NHTW tại nước ngoài
- TK Nostro:
+ SPS Nợ: Giá trị ngoại tệ NHNN gửi tại nước ngoài
+ SPS Có: Giá trị ngoại tệ NHNN rút ra
+ SD Nợ: Giá trị ngoại tệ NHNN hiện đang gửi tại nước ngoài
- TK 41200000 TT với NH ở nước ngoài và các TCTCTT quốc tế
+ SPS Nợ: - Giá trị ngoại tệ chi hộ NH nước ngoài
- Giá trị ngoại tệ NH nước ngoài thu hộ
- TT chênh lệch ngoại tệ phải trả NH nước ngoài
+ SPS Có: - Giá trị ngoại tệ thu hộ NH nước ngoài
- Giá trị ngoại tệ NH nước ngoài chi hộ
- TT chênh lệch ngoại tệ phải thu NH nước ngoài
+ SD Nợ: Phải thu > Phải trả
+ SD Có: Phải thu < Phải trả
- TK liên quan:
+ TK 42400101 Quỹ dự trữ ngoại hối (DTNH)
+ TK 42400102 Mua bán và TT ngoại hối thuộc quỹ DTNH
+ TK 20600400 Tiền lãi cộng dồn dự thu từ TKTG
+ TK 70200100 Thu lãi TG nước ngoài
2. Chứng từ
Sử dụng chủ yếu bộ chứng từ thanh toán quốc tế
3. Quy trình kế toán
(1) Khi NHNN gửi tiền ra NH nước ngoài:
NỢ TK 10500301/ 10500302
CÓ TK 41200000
(2) Khi NHNN tính lãi dự thu:
NỢ TK 20600400
CÓ TK 70200100
(3) Khi NHNN rút tiền:
NỢ TK 41200000 (tổng số)
CÓ TK 10500301/ 10500302 (gốc)
CÓ TK 20600400 (lãi)
(4) Khi NHNN TT cho NH nước ngoài/ TCTCTT quốc tế từ TKTG tại NH nước
ngoài:
NỢ TK 41200000 (tổng số)
CÓ TK 10500301/ 10500302
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
I. TÀI KHOẢN, CHỨNG TỪ
1. Tài khoản
a. TK Quỹ Dự trữ ngoại hối – 424001
TK này gồm 2 TK: 42400101/ 42400102
• TK 42400101 – Quỹ DTNH
SPS Có: Giá trị ngoại hối nhập vào Quỹ
SPS Nợ: Giá trị ngoại hối xuất từ Quỹ DTNH
SD Có: Phản ánh giá trị ngoại hối thuộc quỹ DTNH
• TK 42400102 – Mua bán thanh toán ngoại hối thuộc quỹ DTNH
SPS Nợ: Số VND đã chi để mua ngoại hối
SPS Có: Số VND thu được khi bán ngoại hối
SD Nợ: Phản ánh ST VND đã chi ra mua ngoại hối thuộc quỹ DTNH
b. TK Quỹ bình ổn TG 424002
TK này gồm 2 TK: 42400201/ 42400202
• TK 42400201 Quỹ bình ổn TG
SPS Có: Giá trị ngoại hối nhập vào Quỹ bình ổn TG
SPS Nợ: Giá trị ngoại hối xuất từ Quỹ bình ổn TG
SD Có: Phản ánh giá trị ngoại hối thuộc quỹ bình ổn TG
• TK 42400202 Mua bán TT ngoại hối thuộc quỹ bình ổn TG
SPS Nợ: ST VND đã chi để mua ngoại hối
SPS Có: ST VND thu được do bán ngoại hối
SD Nợ: Phản ánh ST VND đang chi ra mua ngoại hối thuộc quỹ bình ổn TG
c. TK liên quan
- TK 10200201 Tiền mặt ngoại tệ
- TK 10300100 Vàng
- TK 1050030x Tiền gửi ngoại tệ tại nước ngoài
- TK 20500x01 Cho nước ngoài vay bằng ngoại tệ
- TK 60200400 TTLCN
- TK 70600200 Thu về mua bán ngoại tệ
- TK 80600200 Chi về mua bán ngoại tệ
2. Chứng từ
Sử dụng 2 bộ chứng từ chủ yếu: bộ chứng từ thanh toán trong nước (tiền mặt,
chuyển khoản); bộ chứng từ thanh toán quốc tế
II. QUY TRÌNH KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA BÁN NGOẠI HỐI
1. Mua bán ngoại tệ
1.1. Mua – bán ngoại hối liên quan đến Quỹ DTNH
• Mua ngoại hối
(1) Khi nhận được ngoại hối: Tại chi nhánh khi mua vào kế toán hạch toán:
NỢ TK liên quan = ngoại tệ (10200201.37)/ vàng
CÓ TK 42400101
(2) Khi thanh toán VNĐ cho bên bán:
a. Tại Sở giao dịch:
NỢ TK 60200400
CÓ TK VNĐ thích hợp
b. Tại Vụ KTTC:
NỢ TK 42400102
CÓ TK 60200400
• Bán ngoại hối
(1) Khi chuyển ngoại hối:
NỢ TK 42400101
CÓ TK thích hợp
(2) Khi thu VNĐ về:
a. Tại Sở giao dịch NHTW:
NỢ TK thích hợp
CÓ TK 60200400
b. Tại Vụ KTTC:
NỢ TK 60200400
CÓ TK 42400102
1.2. Mua – bán ngoại hối liên quan đến quỹ bình ổn TG
• Mua ngoại hối
(1) Khi nhận ngoại hối:
NỢ TK ngoại tệ/ vàng thích hợp
CÓ TK 42400201
(2) Khi thanh toán VNĐ cho bên bán:
NỢ TK 42400202
CÓ TK VNĐ thích hợp
• Bán ngoại hối
(1) Khi chuyển ngoại hối cho bên bán:
NỢ TK 42400201
CÓ TK ngoại tệ/ vàng thích hợp
(2) Khi nhận về VNĐ:
NỢ TK VNĐ thích hợp
CÓ TK 42400202
2. Kế toán chuyển đổi ngoại tệ
2.1. Chuyển đổi giữa 2 loại ngoại tệ
Hạch toán theo cách mua ngoại tệ này – bán ngoại tệ khác
2.2. Chuyển đổi giữa 2 quỹ (cùng một loại ngoại tệ)
Hạch toán theo cách mua ngoại tệ quỹ này – bán ngoại tệ quỹ khác
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
I. THANH TOÁN LIÊN HÀNG ĐIỆN TỬ (giống NHTM)
II. KẾ TOÁN TTBT
1. Tài khoản
TK 60100100 TTBT tại NH chủ trì
TK 60100200 TTBT tại NHTV
TK 40400100 TKTGKKH của NHTM
TK liên quan và các TK của NHTM
2. Chứng từ
Các chứng từ TTKDTM như UNC, UNT, Séc…
Bảng kê 12, 14, 15, 16

You might also like