You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

N Ư


N Ọ

Ư C LI U: LÔ H I

(Aloe vera L.)

N -

ĐỒNG NAI - THÁNG 11/2022


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Kiều Thị Tâm 420000031 (a)
Nguyễn Văn Phương 420000019 (b)
Vũ Quang Thắng 420000010 (c)
Trần Phước Thiện 4200000217 (d)
Lê Thị Hồng Gấm 420000028 (e*)
a: i n n hần h
: i n n hần h h a i h nh
: ha gia i n n ấ hần
: i n n hần ng ư ng ng
: Nh ưởng iều h i h nh a
MỤC LỤC
N I DUNG TRANG
1. Đặc điểm cảm quan của dược liệu .................................................................. 1
2. Nguồn gốc, phân bố của cây thuốc ................................................................. 1
2.1. Nguồn g c ............................................................................................... 1
2.2. Phân b .................................................................................................... 2
3. Thành phần hóa học của dược liệu ................................................................ 3
4. hương pháp kiểm nghiệm ............................................................................. 4
4.1. Vi h c (vi phẫu) ...................................................................................... 4
4.2. T p chất ................................................................................................... 4
4.2.1. Độ ẩm (mất khối lượng do làm khô) ...................................................... 4
4.2.2. Tro toàn phần ......................................................................................... 4
4.3. Định tính ................................................................................................. 5
4.4. Định ư ng .............................................................................................. 7
5. Tác dụng dược lý, công dụng, cách dùng....................................................... 7
5.1. Tác d ng ư c lý và công d ng .............................................................. 7
5.2. Cách dùng ............................................................................................... 8
6. Tương tác thuốc ............................................................................................... 8
7. Nghiên cứu gần đây.......................................................................................... 9
1. Đặc điểm cảm quan của dược liệu
L hội huộ i ỏ hân h ng nướ . Cây àu xanh à a ừ 40 –
80 . L ây ng nướ h iển ừ ưới ấ n. S ư ng ừ 16 – 20
hẳng ứng h ặ hơi ò xò a hành hình ng gi ng h a hồng. L
kh ng u ng hi n hẳng h ặ hình ũi a kh ng 40 – 50 à ộng 6 – 7
. Đ nh nh n ìa hi n hơi hồng gai ứng àu àng ng a 2 . Về hần
h a h a ừ ung â ủa . T i nang n ng hứa nhiều h . M i h ài
kh ng 7 àu nâu à nh.[1]
Nh a lô hội là kh i nh a k h hướ kh ng ồng ều àu nâu n bóng, dễ vỡ
v n, ch vỡ ng nh như hủy inh. Mùi hơi khó chịu, vị ắng nồng.[2]
2. Nguồn gốc, phân bố của cây thuốc [3]
2.1 Nguồn gốc
Cây L hội Aloe vera Linne) là lo i cây th ộ ừ thời hư ng cổ. Kho ng 5000
nă ước Công Nguyên, nhiều ân ộ Ả R p ở ùng T ung Đ ng ã i t s d ng ây
L hội ể h c v h uộ ng của mình, từ ùng T ung Đ ng ây L hội an ộng
sang nhiều qu gia kh như: n Độ T ung Qu c, Malaysia, Mexico, Nh t B n. Lị h
s ồn i à h iển ủa ây L hội n khắp th giới gắn liền với s hiểu i t ngày
càng phong phú về nh c: sinh h ư c lý qua b ng 1.
ng 1. Lị h ủa L hội.

2200 nă ướ C ng S ng ể à hu h ài iệu ổ nhấ ủa người


Nguyên Su i i ằng hữ h n n n hi n ấ nung [21].

400 nă ướ C ng L kh à nh a ây ắ ầu ư hương nhân i n


Nguyên hành ộ ặ hàng ể n ang Châu Á.

50 nă ướ C ng Ngày àng ư ng ộng ãi ng y h yL – La


Nguyên Mã à y h hương Tây au này.

TK VII – VIII C hầy hu T ung Qu ùng L hội ể hữa ệnh


ời Tùy – Đường a gi ở ẻ ũng như ùng à hu y ổ.

Ma P 1254 – 1323 nhà kh a h người ã giới


Cu i h kỷ XIII hiệu h người ân T ung Qu au i h ang Việ
Nam.
L hội h hân người Tây an Nha ang Châu M .
Th kỷ XVI – Đ Ca i T ung à Na M à nơi n xuấ L hội
XVII chính ể xuấ kh u ang Châu Âu.
Ca V n Linn à ặ n Aloe vera L.
Nă 1720
Đ ũng à n kh a h ủa ây ùng ới ngày nay.

1
Nă 1800 A a ư ng à hu nhu n àng ở a Kỳ.
L hội h nh hứ ư ng nh n ng ư iển M ới
Nă 1820 ng ng y xổ à ệ a.
Nă 1935 Th nghiệ hiện i ắ ầu ằng é ứ x .
M Nh n àn Qu h iển n xuấ à h i n
Nă 1996
L hội
2.2 Phân bố
Cây L hội à i cây b i như xương ồng òn ư c g i bằng ộ n kh như:
Nha a Tư ng L ng u u h ng Lưỡi hổ, Hổ thi t...
Trong kho ng 180 ài huộ hi A hì 4 ài ư c s d ng ể à hu c bổ và
chữa bệnh ộ ài ộ . Hai ài ư c chú ý nhiều nhất là Aloe ferox Mill và
Aloe vera L. Chi Aloe ở nước ta ch 1 ài à Aloe vera L. Sinensis. Berger tứ à
ây L hội nhỏ.
Chi Aloe vera Linne kh ng 330 loài trên th giới, phân b ở vùng nhiệ ới châu
Phi, Madagasca và Ả R . T ng Na Phi à ắc Sômali là những ung â
s a ng cao nhất về các loài của hi này. C 100 ài à ng ai ư ồng
khá phổ bi n ở khắp các vùng nhiệ ới huộ ắc M , Caribê, châu Phi, Nam Á,
Đ ng Na Á à Au a ia. Cây L hội ư ồng nhiều ở Th i Lan Ca u hia
Ma ay ia n Độ In n ia Phi i pin và Việt Nam.
Ở nướ a L hội ư ồng i rác ở khắ nơi nhiều nhất là các t nh h a na à
n iển iền T ung như ở các vùng Phan Thi t, Phan Rí (t nh Bình Thu n), Phan
Rang (t nh Ninh Thu n . Cây ư ồng ng h u hay n ồng uộng ể à nh
và làm thu . L hội à ây i n ộ inh h i kh ộng h h nghi ới nhiều lo i ấ
kể ất pha cát hoặc ch . Ch ng hịu h n hán và kh n ng ất giỏi ì h ng
kh năng ồn ữ nước trong lá, inh ưởng à h iển nh ng iều kiện chi u
ng ầy ủ và ra hoa qu nhiều.

Hình 1. Cây L hội ư ồng ở Việ Na Ninh Thu n ình Thu n .

2
Hình 2. Cây L hội ư ồng ở u gia kh M xi T ung Qu .
3. Thành phần hóa học của dược liệu [4]
Các dẫn chất anthranoid, ây là thành phần có tác d ng của lô hội gồm:
– Aloe emodin, chất này không có trong dịch lô hội ươi. T ng nh a lô hội aloe emodin
chi m kho ng 0,05 – 0,50%. Chất này tan trong ether, cloroform, benzen và k t tinh hình kim
vàng cam.
– Barbaloin (aloin A), chi m 15 – 30% là thành phần chính của nh a lô hội, công thứ ư c
nghiên cứu và s a ổi nhiều lần. Hiện nay công thứ ư x ịnh là 1,8-dihydroxy-3-
hydroxymethyl-10-b-D-glucopyranosyl anthron. Phần ag y n à an h n ương ứng của aloe
emodin, phần ường là glucose n i với carbon s 10 theo dây n i C-glycosid. Nó là bột k t
inh hình ki àu àng hanh n vàng xẫm, vị ắng n ần ngoài không khí và ánh sáng,
an ng nước, cồn, aceton, amoniac, hydroxyd kiềm, rất ít tan trong benzen, chloroform,
h . a a in ũng như những lo i C – glycosid khác, rất khó bị thủy phân bằng acid.
Mu n thủy phân có hiệu suất cao thì ph i thủy phân có kèm theo chấ xy h a như na i
periodat hoặc sắt (III) clorid).

Barbaloin (aloin A) R=H

Emodin

– Trong lá Lô hội ngoài thành phần anthranoid còn có các chất polysaccharid. Ở ươi
chất này làm cho thị ng như h ch.

3
. hương pháp kiểm nghiệm dược liệu
4.1. Vi học (vi phẫu)
Lá cắt ngang có những ặ iểm: biểu bì dày, mô mềm phần ngoài gồm các t bào
thành mỏng chứa những h t diệp l c. Phần giữa lá thì mô mềm gồm các t à hơn
chứa chất nhầy. Một s t bào mô mềm có chứa tinh thể calci oxalat hình kim. Ở ranh
giới 2 vùng mô mềm thì có 1 vòng các bó libe g . M i bó libe g gồm các m ch g ở
giữa và liber ở xung quanh. Phía ngoài libe thì có lớp t bào to chứa các dẫn chất
anthranoid. Các t bào này ch y d c bó liber g , vì có vách ngang mỏng nên dễ rách
làm cho dịch chứa ho t chất dễ ch y ra sau khi thu ho ch lá.[5]

4.2. Tạp chất


. . Độ ẩm (mất khối lượng do làm khô)
N u mẫu th à ư c liệu, khi chuyên lu n riêng không có ch dẫn gì ặc biệt thì ti n
hành sấy trong tủ sấy ở áp suấ hường. Nhiệ ộ và thời gian sấy theo yêu cầu của
chuyên lu n i ng a là sấy 4 – 5h ở 105 oC). N u chuyên lu n kh ng ui ịnh thời
gian sấy ngh a à ấy n kh i ư ng kh ng ổi, tức là s chênh lệch kh i ư ng sau
khi sấy thêm 1h so với lần sấy ướ kh ng u 5 g. Ti u hu n không quá
12,0%.[6]
 Công thứ nh ộ m:

4.2.2. Tro toàn phần


Ch 2 g n 3 g bột mẫu th vào một chén sứ hoặ hén a in ã nung à ân ì.
Nung ở nhiệ ộ không quá 450 °C tới khi không còn carbon, làm nguội rồi cân. Bằng
h này à hưa i ư c h t carbon thì dùng mộ nước nóng cho vào kh i
chấ ã han h a ùng ũa hủy tinh khuấy ều, l c qua giấy l c không tro. R a ũa
thủy tinh và giấy l c, t ung nước r a vào dịch l c. Cho giấy l c và cắn vào chén
nung rồi nung n khi hu ư c tro màu trắng hoặc gần như ắng. T p trung dịch l c
vào cắn ng hén nung hơi n khô rồi nung ở nhiệ ộ không quá 450 °C

4
n khi kh i ư ng kh ng ổi. Tính tỷ lệ phần ă ủa tro toàn phần h ư c liệu ã
làm khô trong không khí. Tiêu chu n không quá 4,0%.[7]
 Công thứ nh ộ tro:

.3. Định tính [2]


 Phản ứng Schouteten
Lấy 0,5 g bộ ư c liệu h à ình n n 250 h 50 nước, lắc k trong 5
min. L ư c dịch l c A. Lấy 5 ml dịch l c A cho vào ng nghiệm và thêm 0,2
g ina i a a TT un n ng n tan. Lấy 1 ml dung dị h hu ư c, thêm 30
ml nước cất, lắc k . Quan ưới ánh sáng t ngo i ở ước sóng 366 nm sẽ có huỳnh
quang màu vàng sáng xuất hiện. Lấy 2 ml dịch l c A cho vào ng nghiệm, thêm 2 ml
nước bão hòa brom (TT), xuất hiện tủa màu vàng.
 Cơ chế: nhóm OH phenol của glycosid tạo phức với dinatri tetraborat sẽ xuất hiện
huỳnh quang. Đây là phản ứng đặc trưng cho dẫn xuất C-glycosid anthron của
barbaloin trong cây lô hội.

 Khi cho nước bão hòa brom vào dịch lọc có xuất hiện tủa màu vàng là do: nhóm
OH phenol tác dụng với dung dịch Br2 dư thì ban đầu có xuất hiện kết tủa trắng nhưng
dần sẽ chuyển sang màu vàng.

 Phản ứng Bornträeger


Lấy 0,1 g bộ ư c liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml. Thêm 5 m dung dịch sắt
(III) clorid 3% (TT) và 5 ml dung dịch acid hydrocloric 10% (TT). Lắ ều rồi un
trên cách thủy 10 in ể nguội, thêm 15 ml ether ethylic (TT), lắc k trong 1 min.
5
G n lấy lớp ether và thêm 5 ml dung dịch amoniac 10% (TT), lắc k . Lớp amoniac có
màu hồng tím.
 Cơ chế: dung dịch acid hydrocloric 10% có tác dụng thủy phân glycoside thành
dạng aglycon và dung dịch sắt (III) clorid 3% có tác dụng chuyển anthranoid từ dạng
khử sang dạng oxy hóa (chỉ ở dạng oxy hóa anthranoid mới phản ứng với dung dịch
kiềm cho màu hồng tím). Dung dịch thủy phân chứa anthranoid dưới dạng aglycon (ở
dạng aglycon thì dễ tan trong dung môi kém phân cực) khi cho ether etylic vào thì
anthranoid sẽ tan trong ether ethylic, sau đó cho amoniac 10% vào thì làm cho
anthranoid chuyển thành dạng muối phenolat và hòa tan vào amoniac làm cho lớp
amoniac có màu hồng tím.

(Lớ a nia h a ưới, lớp ether ethylic nằm phía trên)


 Các dẫn chất thuộc nhóm nhuận tẩy (1,8-dihydroxyanthraquinon) khi ở trong môi
trường kiềm sẽ tạo phenolat có màu hồng tím.

 hương pháp sắc ký lớp mỏng


 Định tính aloin
B n mỏng: Silicagel G.
Dung môi khai triển: Nước – ethyl acetat – methanol (13,5 : 100 : 16,5)
Dung dịch th : hòa 1 g bộ ư c liệu trong 10 ml methanol lắ à un nhẹ.
Sau khi khai triển ể khô ở 20 oC rồi phun dung dịch KOH 10% trong methanol (TT),
v t aloin có màu vàng với Rf kho ng 0,45 – 0 52. S i ưới nh èn ngo i v t aloin
có huỳnh quang vàng.
 Định tính barbaloin
B n mỏng: Silicagel G.
Dung môi khai triển: Nước – ethyl acetat – methanol (13 : 100: 17).
Dung dịch th : Lấy 0,5 g bộ ư c liệu, thêm 20 ml methanol TT un i ng
cách thủy. Lắc trong vài phút, l c.
Dung dị h i chi u: Lấy 25 mg barbaloin chu n, hòa tan trong methanol (TT) và pha
ãng n 10 ml với cùng dung môi.
6
Cách ti n hành: Chấm riêng biệt lên b n mỏng 10 µl m i dung dịch trên. Triển khai
sắ k n khi ung i i ư c kho ng 10 cm, lấy b n mỏng a ể khô trong không
khí. Phun dung dịch KOH 10% trong methanol (TT). Quan ưới ánh sáng t ngo i
ờ ước sóng 366 nm, trên sắ k ồ của dung dịch th ph i không có v t có
huỳnh quang màu tím, ph i cho v t có huỳnh quang và giá trị Rf ương với v t trên
sắ k ồ của dung dị h i chi u.[7]
. . Định lượng [8]
 hương pháp
S d ng hương h àu ới magnesi acetat trong i ường cồn ở ước sóng
512 nm. Ch ph m ph i chứa dẫn chất hydroxyanthracen không ưới 18 % tính theo
barbaloin, tính theo ch ph m khô kiệt.
à ư ng dẫn chất hydroxyanthracen tính theo barbaloin theo công thức sau:

 Cơ chế: dẫn xuất anthraquinon có ít nhất một nhóm OH α sẽ tạo phức chelat với
magnesi acetat trong môi trường cồn, và phức này có màu (đối với nhóm nhuận tẩy
1,8-dihydroxyanthraquinon thì phức này có màu đỏ cảm) qua đó sử dụng phương
pháp UV-vis để định lượng.

 hương pháp
Tách bằng sắc ký giấy hay sắc ký lớp mỏng à ịnh ư ng bằng hương h àu
với quang phổ k hoặ c ti p trên b n mỏng bằng m ộ k x ịnh v t
barboloin ở ước sóng 365 nm).
 hương pháp 3
Chuyển barbaloin thành aloe emodin (thủy phân kèm oxy hóa bằng HCl 4N và FeCl3
4%). Sau thủy phân chi t bằng tetraclorid carbon. Lắc với dung dị h NaO 1N au
àu ở ước sóng 500 nm.
5. Tác dụng dược lý, công dụng, cách dùng [9]
5.1. Tác dụng dược lý và công dụng
 Nh a lô hội:
7
- Liều nhỏ (0,02 – 0,06 g): thu c bổ giúp tiêu hóa (kích thích nhẹ niêm m c ruột, tác
d ng thông m t).
- Liều trung bình (0,1 g): nhu n tràng.
- Ở liều (0,2 – 0,5 g): tác d ng t y xổ (vì tác d ng ch m nên dùng sau bữa ăn hiều ể
có tác d ng vào sáng hôm sau.
 Làm lành da và tái t o da do có Zn, Mn...
 Ch ng viêm, ch ng dị ứng.
 Kháng khu n gây bệnh trên da.
 Kích thích miễn dị h: ăng y h à T.
 Ch ng ung hư.
- Trong m ph m cao lá lô hội, do có tính chất giữ n n ư c dùng làm kem ch ng
nắng, kem phấn bôi mặt, thu c mỡ làm lành sẹo.
5.2. Cách dùng
- Ngày dùng từ 0 06 g n 0,20 g.
- ùng ể t y, m i lần từ 1 n 2 g.
- D ng thu c sắc hoặc hoàn tán.
Chú ý: người bị à hai kh ng ùng gây ung huy t ở ruột già, co bóp t cung).
6. Tương tác thuốc [10]
6.1 Tương tác của chi Aloes
- Chi A ư cd n ương ới một s thu c làm gi m nồng ộ ka i nhưng
ường như kh ng ằng chứng cho thấy iều này x y ra trong th c t .
- Aloes + c i i : nguy ơ h kali máu có thể ăng n ở bệnh nhân dùng
i i người ũng hường xuyên s d ng, hoặc l m d ng các chất có chứa
an h a uin n như a .
- Aloes + digi a i g y i : ộc tính của digitalis có thể ăng n khi d ng nhiều
các chất có chứa anthraquinon.
- Aloes + thu c th ư c.
- Aloes + thu c l i tiểu: bệnh nhân dùng thu c l i tiểu làm gi m kali có thể bị mất
quá nhiều kali n u h ũng hường xuyên s d ng hoặc l m d ng các chất có chứa
anthraquinon.
6. Tương tác của lô hội (Aloe vera)
- Lô hội ch chứa 1 ư ng an h an i g y i ương n u có x y ra là
hà ư ng anthraquinon (anthranoid ở d ng aglycon).
- Lô hội có thể ặc tính h ường huy à hể sẽ ương ới thu c có
tác d ng ương .
- Lô hội có kh năng ăng ường hấp thu một s i a in nhưng n â àng hì hưa
chứng minh ư iều này.
- Lô hội + thu c trị tiểu ường.
- Nước ép lô hội làm gi ư ng ường huy t ở bệnh nhân tiểu ường dùng
glibenclamide.
- Lô hội + th c ph m: không tìm thấy ương .
8
- Lô hội + thu c th ư c: không tìm thấy ương .
- Lô hội + sevoflurane: một ường h ư c cho là do phẫu thu gia ăng
ch y máu khi s d ng ồng thời lô hội và sevoflurane.
- Lô hội + vitamin: Lô hội có thể ì h ãn à ăng ường s hấp th vitamin C và
vitamin E.
7. Nghiên cứu gần đây
7.1 Đánh giá khả năng kiểm soát đường huyết của phần chiết gel Lô hội [11]
Mục đích nghiên cứu: nh gi iề năng kiểm soát glucose máu của dịch chi t gel lô
hội.
Quy trình nghiên cứu:chi t xuất gel lô hội bằng cách s d ng dung môi N-hexan
E ư nh gi ằng kh năng kiể ường huy t s d ng các th nghiệm ức
ch trong ng nghiệm và mô hình trên chuột mắc bệnh tiểu ường type II.
Bằng cách s d ng dịch chi t EH và gel lô hội ã ức ch nzy α-a y a à ư c
nh gi ở liều 50 - 275 µg / ml EH với phần ă ức ch khác nhau từ 21,01 -
33,44%. Nồng ộ ức ch 50% ương ứng ư c phát hiện là 447,33 µg / ml. Tác d ng
ch ng i h ường của EH ở n hy a ình hường à a xan 120 g / kg ơ
thể tr ng ư ng) chuột gây ra bệnh tiểu ường. C thể:
 Ở nhóm 1 và 2 chuộ ình hường à ư c cho u ng 8 mgEH/ngày.
 Ở nhóm 3 và 4 bệnh tiểu ường ư c gây ra ở chuộ ư iều trị hoặ kh ng iều
trị với E . Đường huy i ư x ịnh t i các thời iểm khác nhau trong 22
ngày iều trị.
Kết quả: Không có s khác nhau của nồng ộ glucose máu ở nh 1 nhưng gi m 6%
ở nhóm 2 và tr ng ư ng ơ hể ở c hai nh ăng 1 8g ng 22 ngày. Mứ ăng
trung bình của mứ ường huy i à ng ư ng ơ hể ư c quan sát thấy
trong nhóm 3 là nhóm kiểm soát bệnh tiểu ường và chúng ch t b y ngày sau
nhưng ư ng gi ng kể lần ư t là 39% ở nhóm 3 và 8,16% ở nhóm 4.
Kết luận: Những phát hiện trên cho thấy trong gel lô hội có tác d ng kiểm soát mức
ường huy t và sẽ à ước ti n mới trong việc s n xuất các lo i th c ph m chứ năng
h tr iều trị bệnh i h ường type II.
7.2 Nghiên cứu sản xuất nước Lô hội (Aloe vera) và hạt chia (Salvia hispanica)
đóng chai [12]

9
Tóm tắt: Nghiên cứu ư c th c hiện nhằ a ng hóa s n ph nước u ng từ thiên
nhiên trên thị ường ứng nhu cầu s d ng và nâng cao giá trị kinh t của cây lô
hội.
Nội dung nghiên cứu: gồm nồng ộ CaCl2 (0; 0,5; 1; 1,5%) và thời gian x lý h t gel
20 30 40 50 h n cấu trúc của lô hội; tỷ lệ ph i ch lô hội - h t chia bổ sung
(0,1 ÷ 0,4%) và nồng ộ in 0 ÷ 0 3% n giá trị c m quan của s n ph m.
Qui trình sản xuất nước lô hội và hạt chia đóng chai:
Lô hội → a s h → x → g t vỏ → ngâ CaC 2 → ắt h t l u → Ph i trộn (lô
hội, h hia in → ng hai → hanh ùng → n ph m.
Bảng 1. Tỷ lệ thành phần à hà ư ng nước của nguyên liệu lô hội.

Bảng 2. Cấu trúc (Kgf/cm2) của h t lô hội ư c x lý ở các nồng ộ CaCl2 và thời
gian khác nhau.

Bảng 3. Độ nhớt (cP) và k t qu c m quan tr ng h n h p dung dịch ở các nồng ộ


pectin khác nhau.

Kết quả nghiên cứu: cho thấy chấ ư ng s n ph t yêu cầu khi nguyên liệu lô hội
ư c x lý với CaCl2 1% trong 40 phút; Tỷ lệ ph i ch lô hội - h t chia 0,3% và nồng
ộ pectin 0,2% t o ra s ổn ịnh huyền hù hài hòa à ồng nhất cho s n ph m chất
ư ng t m b o các ch tiêu vệ sinh an toàn th c ph .Vì ây à n ph ư ck t
h p từ những thành phần t nhi n n n h àn àn an àn à ứng ư c nhu cầu của
người s d ng. [12]

10
TÀI LI U THAM KHẢO
TIẾNG VI T

[1] https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/lo-hoi

[2] https://duocdienvietnam.com/lo-hoi-nhua/

[3] http://repository.ntt.edu.vn/jspui/bitstream/298300331/3892/1/DoTranBaoVy.pdf
[4] Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), “Dược liệu học, tập 1”, nhà xuất b n Y h c,
trang 349 - 350.
[5] Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), “Dược liệu học, tập 1”, nhà xuất b n Y h c,
trang 349.
[6] https://duocdienvietnam.com/xac-dinh-mat-khoi-luong-do-lam-kho/
[7] https://duocdienvietnam.com/xac-dinh-tro-toan-phan/
[8] Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), “Dược liệu học, tập 1”, nhà xuất b n Y h c,
trang 351.
[9] Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), “Dược liệu học, tập 1”, nhà xuất b n Y h c,
trang 352.
[11] http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/576368397f8b9a71e78b458e.pdf
[12] https://www.tapchicongthuong.vn

TIẾNG ANH
[10] https://www.mediafire.com/file/faok26kksz7hipw/sach.rar/file

You might also like